Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Phân tích hình thái học đô thị dưới góc nhìn kinh tế xã hội địa điểm xã hồng vân huyện thường tín hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 26 trang )

HÌNH THÁI HỌC ĐƠ THỊ

BÀI TIỂU LUẬN
PHÂN TÍCH HÌNH THÁI HỌC ĐƠ THỊ DƯỚI GĨC NHÌN KINH TẾ XÃ HỘI
ĐỊA ĐIỂM XÃ HỒNG VÂN HUYỆN THƯỜNG TÍN HÀ NỘI

Giảng viên hướng dẫn

: GS.TS KTS Dỗn Minh Khơi

Sinh viên thực hiện

: Lê Thanh Tùng
: Lâm Thị Hà
: Lê Viết Tùng Anh
: Vũ Minh Hiếu
: Nguyễn Đức Việt


PHÂN TÍCH HÌNH THÁI HỌC ĐƠ THỊ DƯỚI GĨC NHÌN KINH TẾ XÃ
HỘI ĐỊA ĐIỂM XÃ HỒNG VÂN HUYỆN THƯỜNG TÍN HÀ NỘI
I- GIỚI THIỆU CHUNG XÃ HỒNG VÂN
1. Vị trí – Địa hình:
1.1. Vị trí:
Hồng Vân là xã nằm ở phía đơng của Huyện Thường Tín, cách trung tâm Hà Nội
18km về phía Nam. Với chiều dài hơn 4,5km, chiều rộng khoảng 2km.
- Phía Bắc giáp xã Ninh Sở.
- Phía Nam giáp xã Thư Phú.
- Phía Tây giáp xã Vân Tảo.
- Phía Đơng giáp Sơng Hồng.
- Phía Đơng Nam giáp xã Tự Nhiên.


- Diện tích đất tự nhiên tồn xã là 421,56 ha.
Phân tích vị trí xã Hồng Vân:


Hình 1: Vị trí xã Hồng Vân
- Có vị trí thuận lợi giao thông đường bộ : gần đường vành đai 4 kết nối với QL1
bằng đường đê và tỉnh lộ 427.


- Có đầu mối giao thơng đường thủy quan trọng là cảng Hồng Vân. (phía nam Hà
Nội).

Hình 2: Bản đồ giao thơng
- Dịng sơng Hồng chảy qua ơm lấy sườn phía Đơng của xã từ Bắc xuống Nam,
kéo dài từ Xâm Thị đến Vân La, hàng ngàn năm nay bồi đắp phù sa tạo nên vùng
đất màu mỡ nuôi sống người dân Hồng Vân. Bên cạnh đó xã có đường 427 liên
tỉnh và hệ thống giao thông đường thuỷ Sông Hồng chạy qua tạo điều kiện thuận
lợi cho phát triển kinh tế - xã hội.
1.2. Địa hình:
Địa hình xã Hồng Vân chia làm 2 vùng, vùng nội đồng trong đê phía Tây Nam và
vùng ngồi đê phía Đơng Bắc.
Địa hình vùng trong đê thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đơng sang Tây, độ cao
trung bình từ 3,00-5,50m so với mực nước biển, cao độ mặt Đê trung bình 10,80m.


Địa hình ngồi đê có địa hình cao nằm thành dải ven theo sơng, đây là loại địa hình
cổ hình thành trên các sản phẩm của trầm tích Sơng Hồng trong thời gian chưa có đê. Trên địa
hình này hầu hết là các khu vực dân cư lập lên từ lâu đời.
2. Đặc điểm dân cư:
Theo số liệu dân số do trưởng thơn của cung cấp và diện tích các thơn theo phương pháp

đo diện tích trên ứng dụng Google Earth năm 2021 ta được bảng số liệu sau:
Diện tích (km2)

Dân số (người)

Mật độ dân số

Xâm Thị

0,76

1390

1828,95

Xâm Xuyên

0,57

1287

2257,89

Vân La

0,64

1650

2578,13


Cẩm Cơ

0,62

360

580,65

La Thượng

0,92

750

815,22

Cơ Giáo

0,54

867

1605,56

Xã Hồng Vân

4,05

6304


1556,54

Để ra được mật độ dân số hiện nay ta áp dụng công thức:
Mật độ dân số (người/km2) =

ố ượ


í

â

ố(

ã

ổ(

ườ )
)

BIỂU ĐỒ MẬT ĐỘ DÂN SỐ NĂM 2020
3000.00
2578.13
2500.00
2000.00

2257.89
1828.95

1605.56

1556.54

1500.00
1000.00

815.22
580.65

500.00
0.00
Xâm Thị

Xâm
Xuyên

Vân La

Cẩm Cơ La Thượng Cơ Giáo




Theo biểu đồ dân số trên, ta thấy mật độ dân số thôn Vân La lớn nhất 2578,13 người/km2
và thôn Cẩm Cơ là nhỏ nhất 580,65 người/km2.
Theo Báo cáo Kết quả xây dựng nông thôn mới và khai thác Điểm du lịch Làng nghề
hoa, cây cảnh xã Hồng Vân, huyện Thường Tín năm 2020 dân số của xã có 1.983 hộ bằng
6.304 người .
Tổng số hộ nghèo: 5 hộ = 0,25% (năm 2019- Báo cáo Kết quả xây dựng nông thôn mới

và khai thác Điểm du lịch Làng nghề hoa, cây cảnh xã Hồng Vân, huyện Thường Tín).
Tổng số hộ gia đình chính sách, có cơng: 87 hộ (Số liệu năm 2017 trên trang
thuongtin.hanoi.gov.vn).
Tổng số người theo đạo công giáo trên địa bàn xã là 867 tín đồ. Tổng số tín đồ theo đạo
phật là 1.180 người (Số liệu năm 2017 trên trang thuongtin.hanoi.gov.vn)
Tổng lao động toàn xã là 3.941 người trong độ tuổi lao động, chiếm 63,1% dân số, số
người lao động có việc làm là 3.814 người đạt 96,7%. (Theo - Báo cáo Kết quả xây dựng nông
thôn mới và khai thác Điểm du lịch Làng nghề hoa, cây cảnh xã Hồng Vân, huyện Thường
Tín).
Dân trí: khơng có nạn mù chữ, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS đạt 100%.
3. Kinh tế:
Tập trung phát triển kinh tế du lịch, xây dựng điểm du lịch làng nghề sinh vật cảnh
Hồng Vân trở thành điểm đến hấp dẫn vã đón được lượng lớn du khách về tham quan trải
nghiệm.
Khuyến khích phát triển đa dạng các loại hình, ngành nghề kinh tế, thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất nông nghiệp.
Phát triển vùng sản xuất tập trung đối với sản phẩm chủ lực của xã, đảm bảo chất lượng,
kinh doanh hiệu quả. Các hợp tác xã kiểu mới tiếp tục liên kết làm ăn có hiệu quả.


Kinh tế của huyện tăng trưởng khá; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng; dịch vụ và thương mại; giảm tỷ trọng nông nghiệp.
Đến năm 2020, giá trị công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng chiếm 57,33% (năm 2015:
chiếm 54,5%), thương mại - dịch vụ chiếm 38,23% (năm 2015: chiếm 34,5%) và nông nghiệp
chiếm 4,44% (năm 2015: chiếm 11%). Thu nhập bình quân đầu người đạt 54 triệu
đồng/người/năm.
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN THƯỜNG TÍN NĂM 2015 VÀ
2020 (ĐV : %)

2015


54.5

2020

34.5

57.33

0%

20%

11

32.23

40%

60%

CƠNG
NGHIỆP,
TIỂU THỦ
CƠNG VÀ
XÂY
DỰNG
THƯƠNG
MẠI-DỊCH
VỤ


80%

4.44

NƠNG
NGHIỆP

100%

II- PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG DƯỚI GĨC ĐỘ HÌNH THÁI HỌC ĐƠ THỊ
Để khảo sát, đánh giá hiện trạng xã Hồng Vân, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp thu
thập số liệu, điều tra xã hội học. Số phiếu phát ra là 100. Số phiếu thu về là 100. Số phiếu đạt
yêu cầu 84% (16% số phiếu không đạt yêu cầu).


BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ PHIẾU KHẢO SÁT
40
34

35
30
25
20
15

SỐ PHIẾU KHẢO SÁT
12

12

9

10

10
7

5
0
XÂM THỊ

XÂM VÂN LA CẨM CƠ
LA
CƠ GIÁO
XUYÊN
THƯỢNG

Hình 3: Đánh dấu các vị trí khảo sát
1. Điều kiện kinh tế:


Theo báo cáo điều chỉnh quy hoạch chung xã Hồng Vân đến năm 2030, phân tích tình
hình kinh tế của xã như sau:
Kinh tế- xã hội xã Hồng Vân được duy trì và có tăng trưởng khá hơn; an sinh xã hội
tiếp tục được đảm bảo; sự nghiệp văn hóa giáo dục, đào tạo, y tế, được quan tâm chú trọng;
công tác quy hoạch, quản lý đô thị, môi trường được tăng cường.
Kinh tế-xã hội gắn với quá trình hiện đại hố nơng thơn về sản xuất nơng nghiệp, CNTTCN, phát triển dịch vụ, xác định các chỉ tiêu phát triển chung và cụ thể cho từng lĩnh vực
của toàn xã, giữ gìn phát huy bản sắc văn hố tập quán của địa phương, bảo vệ môi trường sinh
thái... nhằm đảm bảo tính khả thi và phát triển bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của
người dân nông thôn, tiến tới thu hẹp khoảng cách với cuộc sống đô thị.

Cơ cấu kinh tế theo hướng Dịch vụ – Nông nghiệp; TTCN – Xây dựng.
1.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
- Trong thời gian qua Hồng Vân đã đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật
nuôi, phát triển sản xuất theo hướng du lịch sinh thái làng nghề.
- Về tình hình thu, chi ngân sách trên địa bàn: Thu ngân sách xã 6 tháng đầu năm
2018 đạt 3.411 triệu đồng, đạt 57% dự toán năm. Chi ngân sách xã 6 tháng đầu
năm là 2.383 triệu đồng đạt 40% dự tốn năm.
1.2. Tình hình phát triển các ngành kinh tế:
a. Nông nghiệp:
Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp 6 tháng đầu năm 2018 ước đạt 25,2 tỷ đồng, đạt
54% kế hoạch năm.
Tập trung chỉ đạo phát triển nông nghiệp theo định hướng sản xuất chuyên canh
hàng hóa và khai thác du lịch, dịch vụ trong nơng nghiệp. Tổng diện tích gieo trồng là 91,5 ha;
trong đó: diện tích rau, màu 74,5 ha; diện tích hoa cây cảnh tăng lên 17 ha. Chỉ đạo, triển khai
kế hoạch sản xuất vụ xuân với diện tích 74,5 ha trong khung thời vụ.


Chăn ni: Tính đến thời điểm 01/4/2018, tổng đàn trâu, bị của xã có 130 con, tổng
đàn lợn có 1.846 con, tổng đàn gia cầm có 19.500 con. Duy trì và làm tốt cơng tác phịng, chống
dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm, trọng tâm là cơng tác phịng bệnh, xã đã tổ chức 3 đợt vệ
sinh tiêu độc, khử trùng, dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm...
b. Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp:
Ngành nghề truyền thống và một số nghề mới trong xã tiếp tục phát triển, giải quyết
được nhiều việc làm cho người lao động, đảm bảo thu nhập kinh tế cho hộ gia đình và xã hội.
Tổng giá trị công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 6 tháng đầu năm 2018 ước đạt 26 tỷ đồng, đạt
54% kế hoạch năm.
1.3. Nghề nghiệp:
Người dân xã Hồng Vân sinh sống với đa dạng các ngành nghề : sản xuất nông
nghiệp, làm nghề sinh vật cảnh theo mùa , sinh vật cảnh quanh năm ( hoa, cây bonsai,…), kinh
doanh buôn bán, lao động phổ thông, lao động tự do ,…

Quá trình đi khảo sát hiện trạng, phát phiếu điều tra xã hội học và tổng hợp phiếu,
chúng em đã lập được biểu đồ nghề nghiệp và biểu đồ tuổi sau:


BIỂU ĐỒ NGHỀ NGHIỆP
100%

0

0

90%

14

15

80%

7

70%

14

60%

0

0

8

0

3

13

19

15
23

13

8

67

5

23

40%

0
8

57


20%

1
13
9
SV,HS

15

50%

30%

0

22

26

5
5

4
4

LĐ TỰ DO
LĐ PHỔ THÔNG

8


38

KINH DOANH BUÔN BÁN
SVC (HOA, BONSAI)

0

SVC THEO MÙA
38

33

31

38

0

10%

SX NÔNG NGHIỆP

37

13

0%
XÂM THỊ

XÂM VÂN LA CẨM CƠ

LA
CƠ GIÁO
XUYÊN
THƯỢNG



Biểu đồ nghề nghiệp xã hồng vân
1.03%

2.06%

Sx nông nghiệp
SVC theo mùa

2.06%

13.40%

SVC (hoa, bonsai)
37.11%

9.28%

DL sinh thái
Kinh doanh buôn bán
LĐ phổ thông
Công chức - Viên chức

25.77%


LĐ tự do
4.12%
1.03%

4.12%

SV,HS
Nghỉ hưu, nội trợ

Biểu đồ nghề nghiệp tại xã Hồng Vân phản ánh đúng tình trạng hiện trạng tại khu
vực nghiên cứu.Theo biểu đồ nghề nghiệp nêu ở trên, xã Hồng Vân là một xã có nghề nghiệp
chính là sản xuất nơng nghiệp và kinh doanh buôn bán là chủ yếu.
Tuy nhiên, tại 2 thôn Cơ Giáo và thôn Xâm Xuyên theo điều tra thực tế kết hợp
phỏng vấn người dân , thôn Cơ Giáo và thôn Xâm Xuyên là hai thôn mạnh về nghề sinh vật
cảnh. Tuy vậy, trên biểu đồ có thể thấy nghề sinh vật cảnh chỉ chiếm 8% ( nghề sinh vật cảnh


theo mùa) đối với thôn Xâm Xuyên , thôn Cơ Giáo chiếm 5% ( nghề sinh vật cảnh theo mùa),
5% (nghề sinh vật cảnh quanh năm). Điều này có nhiều lí do như:
- Đây là biểu đồ nghề chính của người dân địa phương. Do đó, có thể có một số hộ
không coi việc nghề sinh vật cảnh là nghề giúp họ có thu nhập chính.
- Thời gian đi phát phiếu khảo sát trùng với thời gian người dân đi làm vườn nên
họ khơng có nhà.
1.4. Thu nhập:
Một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức sống của người dân hay hộ
gia đình đó chính là mức thu nhập. Dựa trên khảo sát thực tế của khu vực, phát phiếu điều tra,
việc đánh giá thu nhập bình quân của các hộ được nghiên cứu dựa trên các mức cơ bản sau:
- Thu nhập nhỏ hơn 5 triệu đồng / tháng.
- Thu nhập từ 5 triệu đến 7 triệu đồng / tháng.

- Thu nhập từ 7 triệu đến 10 triệu đồng / tháng.
- Thu nhập từ 10 đến 15 triệu đồng / tháng.
- Thu nhập trên 15 triệu đồng / tháng.
BIỂU ĐỒ THU NHẬP
100%

0
8

0
17

90%

0

3.15

60%

3.33
29

31
21

2.03
40
50


50

3.50
3.00

38

39

0%

2.00

5-7 triệu

1.00

0.00
XÂM THỊ

XÂM
XUYÊN

VÂN LA CẨM CƠ

LA
CƠ GIÁO
THƯỢNG




10-15 triệu
7-10 triệu

0.50

10

> 15 triệu

2.50

1.50

56
29

10%

4.00

26 3.66
2.83

40%

20%

4.50


3.36

33

5.00

2
2
21

40

50%

30%

6
6

29
44

42

0

4.31

80%
70%


0

< 5 triệu
Trung bình


Trên đây là biểu đồ đánh giá tổng mức thu nhập của các cá nhân trong khu vực
nghiên cứu. Quan sát biểu đồ, ta có thể thấy phần lớn người dân ở đây có mức thu nhập bình
qn từ kém đến trung bình (dưới 5 triệu / tháng đến 5-7 triệu/ tháng). Tiếp theo, số người dân
thu nhập trung bình khá (7-10 triệu / tháng) cũng chiếm tới 21%. Số lượng người dân có thu
nhập cao khơng nhiều, chỉ chiếm 4%.
Ngoài ra, bên cạnh nguồn thu nhập về các nghề sản xuất nông nghiệp, kinh doanh
buôn bán, … Xã Hồng Vân còn nổi tiếng với nghề sinh vật cảnh chủ yếu tại thôn Cơ Giáo và
thôn Xâm Xuyên.
Xâm

Xâm

Thị

Xuyên

Khu dân cư thơn

Cẩm
Vân La




La



Thượng Gíao

Khoảng cách tương

1000-

1000

đối từ trục đường 427 2000 m 1400 m <600 m 1500 m 1500 m

m

Nhận xét : Các thôn Xâm Xuyên (4.31tr), Cẩm Cơ (3.36tr), Cơ Giáo (3.66tr) có mức
thu nhập trung bình tháng cao bởi vì các thơn kinh doanh nghề sinh vật cảnh nhiều, trồng rau
sạch… và gần trung tâm tập trung nhiều hoạt động kinh tế, người dân ở đó hưởng lợi nhiều.
BIỂU ĐỒ THU NHẬP TỪ CÂY CẢNH
0

100%

0
3

90%
80%


8

70%

10

1
245 1

3

300
250
200

60%
150
6 158.33

50%
40%
30%

8

20%

50

10%

0%

0 0

XÂM THỊ

50
0 0

100

9

10

0 0

0

300-500 triệu
50-100 triệu
< 50 triệu
Trung bình

2

XÂM VÂN LA CẨM CƠ
LA
CƠ GIÁO
XUYÊN

THƯỢNG

> 500 triệu



50
0


Qua khảo sát hiện trạng, một số người dân thôn Cơ Giáo có thu nhập chính từ cây
cảnh, thu nhập bình quân 245 triệu/người/năm. Theo ý kiến của một số người dân, họ dần
chuyển đổi từ nghề sinh vật cảnh sang kinh doanh bn bán bởi vì nghề sinh vật cảnh bây giờ
rất khó.
1.5. Các hoạt động kinh doanh, dịch vụ:
Dựa theo tài liệu du lịch điển tích và tìm kiếm nguồn thông tin trên Internet, đưa ra
các hoạt động kinh doanh, dịch vụ của xã Hồng Vân.
Trong khu vực nghiên cứu, ngành nghề của người dân chủ yếu là sản xuất nông
nghiệp, kinh doanh buôn bán, nghề sinh vật cảnh, dịch vụ thăm quan trải nghiệm mơ hình nhà
vườn, nơng trại giáo dục, …
- Mơ hình nơng trại giáo dục Viet village
- Làng nghề sinh vật cảnh Xâm Xuyên, Cơ Giáo
- Mơ hình trồng rau sạch
- Mơ hình đá mỹ nghệ Đức Giang
- Hoạt động khai thác tài nguyên du lịch nhân văn, du lịch tâm linh
- Mơ hình nhà vườn
- Chợ đêm gồm 95 gian hàng cùng không gian đi bộ tại khu trung tâm
- Vào mùa Hoa Ban nở rộ con đường mang tên loài hoa này đón từ 2000 đến 3000
du khách đến tham quan check-in mỗi ngày. Đó cũng là điểm nhấn của xã Hồng
Vân

- Tour du lịch sinh thái cộng đồng
1.6. Thương mại – dịch vụ:
Thương mại, dịch vụ chiếm tỷ trọng khá lớn, góp phần quan trọng vào tăng trưởng
kinh tế địa phương. Năm 2011 tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ là 47,5%. Thu nhập ngành
thương mại dịch vụ đạt 38 tỷ đồng.


Tổng giá trị thương mại dịch vụ 6 tháng đầu năm 2018 ước đạt 39 tỷ đồng, đạt 52%
kế hoạch năm.
Từ năm 2017 xã tổ chức Hội chợ xuân năm nhằm quảng bá và giới thiệu các sản
phẩm làng nghề của xã. Phối hợp với phòng Kinh tế huyện tổ chức lớp nghề mây tre đan cho
các lao động làm nghề.
Trong thời gian qua xã triển khai và hình thành 4 tua du lịch trong và ngoài xã, thiết
kế tờ dơi, biên tập các nội dung quảng bá và nội dung của từng tua trên địa bàn xã và từ xã đi
các địa phương khác trong vùng và ngược lại. Kết quả 5 tháng đầu năm trên địa bàn xã đã đón
được 1,5 vạn lượt khách về thăm quan trải nghiệm, trong đó: Nơng trại Giáo dục đón trên 1 vạn
lượt khách. Giá trị thu nhập ước đạt 3,5 tỷ đồng.
Theo báo cao điều chỉnh quy hoạch chung xã đến năm 2030, định hướng tương lai
của xã Hồng Vân:
Đẩy mạnh phát triển dịch vụ, thương mại với tốc độ tăng trưởng cao, dịch vụ, thương
mại là ngành sản xuất chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế của xã Hồng Vân hiện nay. Trong
tương lai khi q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa diễn ra mạnh mẽ trên địa bàn xã và khu vực
huyện Thường Tín thì hoạt động dịch vụ, thương mại ở Hồng Vân càng được tăng cường mạnh
mẽ hơn.
Phát triển mạnh các hoạt động dịch vụ như cung ứng nguyên vật liệu cho các làng
nghề, du lịch văn hóa - làng nghề, vận tải, kho bãi, bưu chính viễn thơng, tín dụng, bn bán
tạp hóa, nhà hàng khách sạn ...
Chuyển một phần lao động nông nghiệp sang làm dịch vụ, buôn bán để thực hiện
chuyển dịch lao động nơng thơn theo tiêu chí nơng thơn mới và tăng thu nhập cho một bộ phận
người dân của xã.

Từ nay đến năm 2030, xác định xã Hồng Vân là xã ngoại thành có tiềm năng phát
triển kinh tế cao dựa trên thế mạnh phát triển Du lịch – Sinh thái – Làng nghề, và nền nông
nghiệp đô thị để cung ứng sản phẩm trực tiếp cho vùng và thủ đô Hà Nội.


1.7. Nhà ở:
Quá trình đi khảo sát hiện trạng địa phương và tổng hợp phiếu điều tra xã hội học,
chúng em đánh giá về nhà ở của từng thôn và xã Hồng Vân như sau:
BIỂU ĐỒ CHẤT LƯỢNG NHÀ Ở
16.00
13.71

14.00
12.00

10.91

12.60

10.75

11.31

11.24

10.22

10.00
SỐ TẦNG TB


8.00

SỐ PHÒNG NGỦ TB

6.00
4.00
2.00

2.17
1.67

2.83
1.92

TUỔI NHÀ TB
2.00
1.56

2.60
1.50

2.43
1.43

VÂN LA

CẨM CƠ

LA
CƠ GIÁO

THƯỢNG

1.95
1.30

1.26
0.79

0.00
XÂM THỊ

XÂM
XUYÊN



Dựa vào biểu đồ trên , ta thấy số tầng trung bình của cả xã khá thấp. Số phịng ngủ
trung bình khoảng 2 phịng nhìn chung phù hợp với số tầng nhà trung bình của xã.
BIỂU ĐỒ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐIỆN
100%
90%

16.67

10

16.67

80%


50

70%
60%

41.67

33.33

77.78

50

70.59

50%

HIẾM KHI

40%
30%
20%

30.95

41.67
41.67

10%
0%


KHƠNG BAO GIỜ

85.71

40
8.33

XÂM THỊ

XÂM
XUN

22.22
VÂN LA CẨM CƠ

29.41
14.29
LA
CƠ GIÁO
THƯỢNG

ÍT KHI
THƯỜNG XUYÊN

17.86
1.19


Chất lượng điện của xã khá là tốt. Đa số người dân đánh giá là không bao giờ và

hiếm khi xảy ra tình trạng mất điện hay sụt áp.


BIỂU ĐỒ NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT/SẢN XUẤT
100%

0.00%

7.69%

8.33%

90%

0.00%

10.00%

2.70%

4.44%

25.00%

80%
70%
60%

46.15%


70.00%

40.00%
65.56%

66.67%

86.49%

50%

NƯỚC GIẾNG

40%

75.00%

NƯỚC MÁY

30%

50.00%

46.15%

20%
10%

NƯỚC MƯA


30.00%

25.00%

30.00%
10.81%

0%
XÂM THỊ

XÂM
XUYÊN

VÂN LA CẨM CƠ

LA
CƠ GIÁO
THƯỢNG



BIỂU ĐỒ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH
HOẠT/SẢN XUẤT
100%
90%

16.67

80%


14.71

25

17.86

55.56

70%
60%
50%
40%

100
83.33

30%

75

100

TRUNG BÌNH
85.29

82.14

TỐT

44.44


20%
10%
0%

XÂM THỊ

XÂM
XUYÊN

VÂN LA

CẨM CƠ

LA
CƠ GIÁO
THƯỢNG



Theo khảo sát của người dân về nguồn nước sinh hoạt của xã Hồng Vân, ta thấy
rằng người dân chưa yên tâm sử dụng hệ thống nước sạch của xã do hệ thống xử lý nước chưa
tốt, còn nhiều tạp chất, cặn, … Chính vì thế , người dân sử dụng nguồn nước giếng khoan, nước
máy là chủ yếu.


BIỂU ĐỒ ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG LOẠI BẾP
100%
90%


8.33
0.00

0
16.67

0
11.11

0
9.09

0

0
13.89

1.16
0
13.95

37.50

80%
70%
60%
50%
40%

CỦI

83.33

77.78

83.33

90.91

86.11

84.88

62.50

30%

THAN
ĐIỆN
GA

20%
10%
0%
XÂM THỊ

XÂM
XUYÊN

VÂN LA CẨM CƠ


LA
CƠ GIÁO
THƯỢNG



BIỂU ĐỒ ĐÁNH GIÁ VỆ SINH TỰ HOẠI
100%
90%

16.67

16.67

75.00

83.33

XÂM THỊ

XÂM
XUN

0

0

0

2.94


5.95

88.89

80

85.71

97.06

88.10

80%
70%
60%
50%
40%

KHƠNG


30%
20%
10%
0%

VÂN LA CẨM CƠ

LA

CƠ GIÁO
THƯỢNG



Đa số hộ dân sử dụng bếp ga và có vệ sinh tự hoại
Từ biểu đồ đánh giá chất lượng nhà ở điện, nước, bếp, nhà vệ sinh tự hoại, thấy
được cơ sở vật chất nhà ở của người dân địa phương khá là đầy đủ.
1.8. An ninh đô thị:
Biểu đồ đánh giá chất lượng an ninh trật tự ở xã Hồng Vân được xây dựng dựa vào
kết quả thu được của phiếu điều tra.


BIỂU ĐỒ ĐÁNH GIÁ AN NINH XÃ

23%

Trộm cắp
Nghiện hút
6%

61%

Nghiện rượu
Gây gổ, đánh nhau

8%

Khơng có


2%

Nhìn chung an ninh trật tự khu vực nghiên cứu chưa được đảm bảo. Điều này là cần
có sự quản lý hiệu quả của các cấp chính quyền địa phường, lực lượng an ninh trật tự cần đảm
bảo tốt an ninh trong khu vực, quản lý tốt các dịch vụ kinh doanh nhạy cảm về an ninh trật tự.
Khu vực tồn tại một số tệ nạn như trộm cắp, nghiện hút, nghiện rượu, gây gổ đánh nhau,…
Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của những người dân sống trong khu vực, điều
này thể hiện ở 39% người được hỏi nhận xét rằng an ninh trật tự ở khu vực nghiên cứu chưa
tốt.
1.9. Đánh giá tác động của đơ thị hóa đến xã Hồng Vân:
Tác động từ đơ thị hóa từ năm 2009 đến năm 2021 đến mạng lưới giao thông trong
xã mang lại chiều hướng tích cực, nhằm giúp việc di chuyển và đi lại của bà con trong xã trở
lên dễ dàng và thuận lợi hơn.
Q trình đơ thị hóa ở xã Hồng Vân đã được nhà nước chú ý và đầu tư vào các tuyến
đường và các cơng trình dịch vụ cơng cộng cấp I như UBND xã, trạm y tế, trường Tiểu học,
Trung học phổ thông nhằm thúc đẩy sự phát triển của Xã trogn tương lai.
Từ các kết quả thực địa và bản đồ từ năm 2009 đến năm 2021 có thể thấy được mật
độ xây dựng đang tăng dần theo thời gian. Các nhà cao từ 3 đến 4 tầng cũng đã xuất hiện nhiều
trong xã. Điều đó chứng mình rằng đơ thị hóa đang tác động mạnh mẽ đến đời sống của nhân


dân theo một chiều hướng tích cực. Việc mật độ xây dựng cao kết hợp với chất lượng ngôi nhà
càng ngày càng nâng cao có thể thấy được cuộc sống của bà con ngày càng phát triển, nhu cầu
sử dụng cao hơn và điều kiện kinh tế ngày càng nâng cao.
Các cửa hàng dịch vụ, sân chơi thể thao, trạm y tế, trường học, … đã được xây mới
và đang có xu hướng phát triển nhiều hơn để đảm bảo được nhu cầu sử dụng của người dân.
Các dịch vụ công cộng cấp 1 ngày càng xuất hiện nhiều với mạng lưới dày đặc hơn so với thời
gian trước. Từ đó có thể thấy được xã Hồng Vân đang ngày càng phát triển, đời sống của bà
con được cải thiện rõ rệt và ngày được nâng cao.


Đường đê
Đường trung tâm
Đường 427


2. Nhận xét:
Dân cư tập trung gần các đường chính như đường đê, 427, trung tâm thuận tiện cho giao thơng
bn bán.
Thơn Cơ Gíao – thơn cơng giáo tồn tịng, kinh tế phát triển, nổi tiếng với nghề trồng cây cảnh
lâu năm vốn nổi tiếng với nghề trồng hoa nên giá đất cao hơn so với các thôn lân cận. Do đó, giá đất
cũng đã tăng lên gấp 10 lần từ 80tr/sào (năm 2008) lên đến 800-900tr/sào. (Theo chú Đăng trưởng thơn
Cơ Giáo chia sẻ). Do thơn Cơ Gíao theo đạo cơng giáo tồn tịng, nhà thờ nằm ở trung tâm của thôn.
Trong xã Hồng Vân, tỷ lệ rỗng cao, do phần lớn là người dân làm nghề nông và sinh vật cảnh,
nhiều đất nông nghiệp trồng cây. Đoạn đường 427, tỷ lệ đặc cao do người dân tận dụng mặt tiền để
kinh doanh bn bán.
Xã Hồng Vân có vị trí nằm gần trung tâm huyện Thường Tín, gần các khu công nghiệp (cảng
Hồng Vân, công ty may…), người dân đang dần chuyển sang dịch vụ trong huyện Thường Tín.
Bảng mật độ dân số qua các năm 2009, 2016, 2021
Năm

2009

2016

2021

Diện tích đất xây dựng
(km2)

0.712


0.888

0.957

Diện tích đất tồn xã
(km2)

4.51

4.51

4.51

Mật độ xây dựng

0.158

0.197

0.212


BIỂU ĐỒ MẬT ĐỘ DÂN SỐ NĂM 2020
3000.00
2578.13
2500.00
2000.00

2257.89

1828.95
1605.56

1556.54

1500.00
1000.00

815.22
580.65

500.00
0.00
Xâm Thị

Xâm
Xuyên

Vân La

Cẩm Cơ La Thượng Cơ Giáo



Nhận xét: Ở xã Hồng Vân không xuất hiện bệnh đầu to. Do ở xã Hồng Vân, có số tầng trung
bình từ 2-3 tầng và mật đọ dân số thấp, thưa dân.

Nhận xét: Đa số là đất nông nghiệp và đất trồng cây cảnh.
a.Đất trồng lúa 9,08 ha ( giảm 75,72 ha)



Năm 2012 diện tích đất trồng lúa là 84,80 ha, đến năm 2017 diện tích đất
trồng lúa là 9,08 ha. Trong đó
Giảm:
- Do chuyển sang đất trồng cây lâu năm

: 24,54ha
- Do chuyển sang đất trồng cây hàng năm
: 52,69ha
- Do chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản
: 5,63 ha
:1,94ha
- Do chuyển sang đất ở
- Do chuyển sang đất xây dựng cơng trình sự nghiệp
: 1,25ha
- Do chuyển sang đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: 0,20ha
- Do chuyển sang đất công cộng
: 0,16 ha
b.Đất trồng cây hàng năm khác 93,99ha ( tăng 26,67ha)
Năm 2012 có diện tích 67,32 ha,đến năm 2017đất trồng cây hàng năm
là 93,99 ha trong đó:
Tăng
- Do chuyển sang từ đất lúa

Giảm :

: 52,69ha
- Do chuyển sang từ đất nuôi trồng thuỷ sản
: 6,44ha
- Do chuyển sang từ đất an ninh

: 0,28ha
- Do chuyển sang từ đất nghĩa trang, nghĩa địa
: 0,24ha
- Do chuyển sang từ đất bằng chưa sử dụng : 1,32 ha
- Do chuyển sang đất trồng cây lâu năm


PROGRAMME DE FORMATION D’INGÉNIEURS D’EXCELLENCE AU VIETNAM

Do chuyển sang đất nuôi trồng thuỷ sản
: 0,15ha
: 0,45ha
- Do chuyển sang đất ở nông thôn
- Do chuyển sang đất sản xuất kinh doanh phi nơng
nghiệp: 12,77ha
: 0,65ha
- Do chuyển sang đất có mục đích cơng cộng
- Giảm khác 17,43 ha do sai khác trong phương
pháp tính tốn giữa 2 kỳkiểm kê. .
c.Đất trồng cây lâu năm: diện tích 32,15 ha, chiếm 19,27% diện tích đất nơng nghiệp.
Đối tượng sử dụng là các hộ gia đình cá nhân ( GDC).

Nhận xét nghề truyền thống:


Nghề sinh vật cảnh: Làng sinh vật cảnh Hồng Vân hội tụ đầy đủ những nét
đẹp thuần khiết, yên bình của một làng quê ven đô với đặc trưng của nền
nơng nghiệp đồng bằng châu thổ sơng Hồng.




Mơ hình trồng rau sạch: HTX đã xây dựng được mơ hình khép kín, từ việc
tự trồng nguyên liệu đến sản xuất, chế biến và tìm đầu ra cho sản phẩm cây
chùm ngây. Trà chùm ngây và các sản phẩm từ cây chùm ngây của HTX
Hồng Vân đã có mặt ở hầu khắp thị trường các tỉnh, thành cả nước.

Hà Nội - 2021


PROGRAMME DE FORMATION D’INGÉNIEURS D’EXCELLENCE AU VIETNAM



Xưởng đá mỹ nghệ Đức Giang: Công ty cây xanh, đá mỹ nghệ cao cấp
Đức Giang đã cho ra đời những sản phẩm đá mỹ nghệ không chỉ phong phú
về chủng loại và đa dạng về mẫu mã mà còn chứa đựng cả tâm đức, tâm hồn
và tâm linh sâu sắc. Những sản phẩm gây được tiếng vang lớn trên thị trường
phải kể đến: Từ các con giống bé đến lăng mộ, tượng đài, bể cảnh, chậu cảnh,
… Ngồi ra, Cơng ty cịn nhận tư vấn và thiết kế các cơng trình về đá tự nhiên
cho những khách hàng có nhu cầu. Dấu ấn của đá mỹ nghệ Đức Giang có
mặt ở các cơng trình, hạng mục cấp quốc gia…, vươn xa ra thế giới, chiếm
trọn lòng tin, phù hợp với thị hiếu của khách hàng.

25 | P a g e

Hình thái học đơ thị
Tiểu luận mô học



×