Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em tại địa bàn xã ninh sở huyện thường tín, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.72 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIuy
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

------

ĐỖ THỊ MIỀN

TRUYỀN THÔNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
NHẰM PHÒNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH
TRẺ EM TẠI ĐỊA BÀN XÃ NINH SỞ HUYỆN THƢỜNG TÍN - THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Công tác xã hội

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

------

ĐỖ THỊ MIỀN

TRUYỀN THÔNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
NHẰM PHÒNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH
TRẺ EM TẠI ĐỊA BÀN XÃ NINH SỞ HUYỆN THƢỜNG TÍN - THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội
Mã số: 60.90.01.01


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Tùng
]

Hà Nội- 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm
phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em tại địa bàn xã Ninh Sở- huyện Thường
Tín- thành phố hà Nội” là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các
nội dung nghiên cứu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và rõ
ràng./.
Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2014
Tác giả luận văn

Đỗ Thị Miền


LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp này được hoàn thành bởi sự giúp đỡ của
nhiều người
Lời đầu tiên em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
PGS.TS Trịnh Văn Tùng, người đã tận tình hướng dẫn và đóng
góp những ý kiến quý báu để em hoàn thành luận văn này
Em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới tất cả những cá nhân, cơ
quan, tổ chức tại các địa phương đã cung cấp thông tin và các tài
liệu cần thiết cho nghiên cứu; đồng thời em cũng xin được cảm ơn
sâu sắc các thầy cô lãnh đạo và các cán bộ trong khoa Xã hội học
đã động viên và giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, 11-2014
Tác giả

Đỗ Thị Miền


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 5
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ................ Error! Bookmark not defined.
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn........ Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu ............ Error! Bookmark not
defined.
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .............. Error! Bookmark not defined.
6. Câu hỏi nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
7. Giả thuyết nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined.
8. Phương pháp nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.
9. Kết cấu luận văn .......................................... Error! Bookmark not defined.
NỘI DUNG CHÍNH ...................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của nghiên cứu .... Error! Bookmark
not defined.
1.1. Một số khái niệm công cụ ................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. “Truyền thông” ................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Cộng đồng ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.3. “Dựa vào cộng đồng” ...................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. “Truyền thông dựa vào cộng đồng” Error! Bookmark not defined.
1.1.5. “Trẻ em” .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.6. “Tai nạn thương tích trẻ em” .......... Error! Bookmark not defined.
1.1.7. “Phòng ngừa tai nạn thương tích” .. Error! Bookmark not defined.
1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Lý thuyết hệ thống ............................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Lý thuyết nhu cầu của Maslow ......... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Lý thuyết thuyết phục........................ Error! Bookmark not defined.


1.2.4. Mô hình truyền thông dựa vào cộng đồng ..... Error! Bookmark not
defined.
1.3. Quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước về phòng chống
tai nạn thương tích ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu ...... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. Thực trạng công tác truyền thông nhằm phòng ngừa tai nạn
thƣơng tích trẻ em tại địa bàn xã Ninh Sở- huyện Thƣờng Tín- thành phố
Hà Nội ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng trẻ em bị tai nạn thương tích ở xã Ninh Sở giai đoạn
(2003- 2013) ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng công tác truyền thông phòng ngừa tai nạn thương tích
trẻ em hiện nay đang áp dụng tại cộng đồng ........... Error! Bookmark not
defined.
2.2.1. Thực trạng công tác truyền thông hiện nay qua kênh truyền thông
đại chúng .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng công tác truyền thông hiện nay qua kênh truyền thông
trực tiếp ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Thực trạng công tác truyền thông hiện nay qua kênh truyền thông
trong nhà trường ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Thực trạng công tác truyền thông hiện nay qua kênh truyền thông
dân gian ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Tổng hợp đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
đối với công tác truyền thông của địa phương hiện nay Error! Bookmark
not defined.
Tiểu kết chƣơng ............................................. Error! Bookmark not defined.



Chƣơng 3. Một số giải pháp truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm
phòng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em tại địa bàn xã Ninh Sở - huyện
Thƣờng Tín - thành phố Hà Nội .................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Sự cần thiết phải thực hiện các giải pháp truyền thông dựa vào cộng
đồng ............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Đánh giá nguồn lực truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm phòng
ngừa tai nạn thương tích trẻ em ................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Đánh giá chung về nguồn lực đặc trưng trong sinh hoạt cộng đồng
.................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Đánh giá nguồn lực các tiểu hệ thống theo lý thuyết hệ thống
.................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Tình huống truyền thông dựa vào cộng đồng Error! Bookmark not
defined.
3.3.3. Thiết kế thông điệp truyền thông dựa vào cộng đồng ............. Error!
Bookmark not defined.
3.3.4. Biện pháp tiến hành truyền thông dựa vào cộng đồng ........... Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng ............................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 7
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng số 2.1: Số liệu thống kê về tai nạn thương tích của trẻ em địa phương
trong giai đoạn 2003-2013 .............................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Thông tin phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em qua phương tiện
truyền thông đại chúng được cộng đồng tiếp cận .......... Error! Bookmark not

defined.
Bảng 2.3: Thông tin phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em qua kênh truyền
thông trực tiếp được cộng đồng tiếp cận ......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4: Thông tin về phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em qua kênh
truyền thông trong nhà trường được cộng đồng tiếp cận ..... Error! Bookmark
not defined.
Bảng 2.5: Thông tin về phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em qua kênh
truyền thông dân gian được cộng đồng tiếp cận ............ Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.1: Số lượng người dân sẵn sàng tham gia truyền thông dựa vào
cộng đồng ............................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.2: Đánh giá của cộng đồng về sự tham gia của chính quyền trong công
tác truyền thông nhằm phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em ............... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.3: Đánh giá của cộng đồng về sự tham gia của hội đoàn thể trong công
tác truyền thông nhằm phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em ............... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.4: Đánh giá của cộng đồng về sự tham gia của trạm y tế xã trong công
tác truyền thông nhằm phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em ............... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.5: Đánh giá của cộng đồng về sự tham gia của nhà trường trong công
tác truyền thông nhằm phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em ............... Error!
Bookmark not defined.


Bảng 3.6: Đánh giá của cộng đồng về sự tham gia của chủ doanh nghiệp trong
công tác truyền thông nhằm phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em....... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.7: Đánh giá của cộng đồng về sự tham gia của tổ chức tôn giáo trong
công tác truyền thông nhằm phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em....... Error!

Bookmark not defined.
Bảng 3.8: Đánh giá của cộng đồng về sự tham gia của người dân trong công
tác truyền thông nhằm phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em ............... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.9: Danh sách các sự kiện có thể tiến hành truyền thông dựa vào cộng
đồng được người dân đánh giá ........................ Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tai nạn thương tích trẻ em đang là vấn đề mang tính toàn cầu. Trong
giai đoạn hiện nay, mỗi ngày trên thế giới có khoảng 2.000 trẻ em tử vong do
tai nạn thương tích. Tại Việt Nam, bình quân mỗi ngày có khoảng 19-20 trẻ
em tử vong. Các nguyên nhân hàng đầu khiến trẻ em tử vong do tai nạn
thương tích gồm: đuối nước, tai nạn giao thông, do bỏng, điện giật và ngã [43,
tr 7]. Hầu hết trẻ bị tai nạn thương tích do sự bất cẩn của cha mẹ và người
chăm sóc trẻ. Ngoài ra còn do môi trường xã hội tiềm ẩn nhiều rủi ro nhưng
chưa có biện pháp can thiệp. Theo các bác sỹ, tai nạn thương tích không chỉ
gây ra tử vong cho trẻ em mà còn để lại hậu quả nặng nề như thương tật vĩnh
viễn không thể đi học, đi làm, trở thành gánh nặng cho xã hội. Theo điều tra
của tổ chức Liên minh Vì sự an toàn của trẻ em cho biết: cứ một trẻ tử vong
thì có 12 trẻ nằm viện hoặc thương tật vĩnh viễn; và 34 trẻ cần chăm sóc y tế
hoặc không thể đi học, đi làm do tai nạn thương tích. Tai nạn thương tích ở trẻ
em Việt Nam hiện nay là một vấn đề vô cùng nghiêm trọng, nó đòi hỏi toàn
xã hội, đặc biệt là gia đình phải có những hành động thiết thực để ngăn chặn
nguy cơ tai nạn thương tích đe dọa đến tính mạng, sức khỏe của trẻ em nước
ta. Thông thường, hè là thời gian nghỉ ngơi cho trẻ em sau một năm học vất
vả, tuy nhiên đây cũng chính là thời gian tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ gây mất
an toàn cho trẻ.
Ở nước ta, công tác truyền thông đã và đang từng bước mở rộng tầm

ảnh hưởng tới quần chúng. Các thông tin xã hội có định hướng, trong đó các
vấn đề liên quan đến tai nạn thương tích trẻ em được truyền tải nhiều hơn tới
người dân cả về số lượng và chất lượng. Nhận thức của toàn dân về các vấn
đề liên quan đến tai nạn thương tích trẻ em không ngừng được cải thiện. Mặc
dù vậy, vẫn còn một khoảng cách khá lớn về nhận thức của người dân trong


công tác phòng ngừa tai nạn thương tích ở trẻ em. Nhiều hoạt động truyền
thông vẫn chưa thực sự có hiệu quả trong việc tham gia, khuyến khích cộng
đồng chung tay phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ. Đó là những thiếu hụt
nghiêm trọng trong nhận thức và hành động thực tiễn của đại bộ phận người
dân nhất là ở những vùng nông thôn còn chưa phát triển. Tìm hiểu vấn đề
truyền thông về tai nạn thương tích trẻ em sẽ góp phần quan trọng trong việc
phòng ngừa và giảm thiểu nguy cơ cho trẻ, nhất là khi mùa hè sắp đến.
Trong những năm qua huyện Thường Tín, thực hiện đường lối đổi mới
của Đảng và Nhà nước đã từng bước tăng trưởng kinh tế bền vững, đi đôi với
xóa đói giảm nghèo, đời sống người dân không ngừng được cải thiện, vấn đề
chăm sóc sức khỏe cũng như cải thiện mức sống được quan tâm hơn, đặc biệt
là trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Các khu vui chơi giải
trí, bể bơi cho trẻ em được đầu tư xây dựng nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng
cao của trẻ em. Việc tổ chức thành công các hoạt động vui chơi, giải trí, giao
lưu văn hóa văn nghệ đáp ứng không nhỏ nhu cầu học tập và thư giãn cho trẻ,
tạo được tiền đề tích cực trong công tác phát triển nguồn nhân lực sau này.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được, không thể không nhắc đến
những tồn tại, hạn chế trong công tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em,
phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ. Trong 10 năm trở lại đây, trên địa bàn
huyện Thường Tín còn tồn tại thực trạng trẻ em bị tai nạn thương tích do đuối
nước, tai nạn giao thông, bỏng và điện giật, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến
thể chất, tinh thần của trẻ và cha mẹ trẻ. Mặc dù các cấp chính quyền và đoàn
thể đã có những giải pháp nhằm ngăn ngừa tình trạng trên nhưng trong thực tế

hiệu quả vẫn chưa cao. Tại huyện Thường Tín, qua quá trình nghiên cứu thực
tiễn tại xã Ninh Sở, công tác truyền thông nhằm phòng ngừa tai nạn thương
tích cho trẻ em còn tồn tại nhiều hạn chế, điều này xuất phát từ nhận thức của
một số cán bộ và người dân về công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Vũ Anh, Lê Cự Linh và Phạm Việt Cường, Tạp chí y tế công cộng,
(2004), Chấn thương: một số kết quả sơ bộ từ cuộc điều tra chấn thương
quốc gia đầu tiên tại Việt Nam
2. Lê Vũ Anh, Tạp chí y tế công cộng (2004), Đuối nước ở trẻ em
3. Vũ Ngọc Bình (1995), Quyền trẻ em trong pháp Luật quốc gia và quốc tế,
(tuyển chọn), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
4. Vũ Ngọc Bình (1997), Những điều cần biết về Quyền trẻ em, NXB.CTQG
Hà Nội
5. Trịnh Hoà Bình – Thân Trung Dũng (2006), Nhận thức của Trẻ em về
Quyền trẻ em, Tạp chí Gia đình và Trẻ em (kỳ I)
6. Trịnh Hoà Bình, Đặng Nam và cộng sự, (2001) Nhận thức và dư luận xã
hội qua 10 năm thực hiện Luật Bảo vệ Chăm sóc và Giáo dục Trẻ em,
7. Bộ Y tế và Unicef (2004), Phòng chống tai nạn thương tích trẻ em
8. Cục Y tế Dự phòng Việt Nam, Bộ Y tế (2007), Thống kê tử vong do tai nạn
thương tích 2005-2006
9. Chính phủ (2004) “Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục Trẻ em 2004”,
chương 1, điều 1
10. Thân Trung Dũng (2005), Lạm dụng trẻ em ở Việt Nam – Vấn đề đặt ra
trong xã hội hiện đại, Tạp chí Gia đình và Trẻ em, (kỳ I tháng 8) Chuyên
luận, Trung tâm truyền thông – vận động - xã hội, Hà Nội
11. Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động
12. Nguyễn Văn Dững (2006), Truyền thông, lý thuyết và kỹ năng cơ bản,
NXB Lý luận chính trị, Hà Nội

13. Tạ Hải Giang (2005) Tài liệu phát triển cộng đồng


14. Liên Hiệp Quốc (1997), Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội
15. Liên Hợp Quốc (2008), Báo cáo của chuyên gia nghiên cứu Liên hợp
quốc độc lập về bạo lực đối với trẻ em
16. Một số văn kiện của Đảng và Nhà nước về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em, NXB Chính trị Quốc gia, 1996.
17. Nguyễn Duy Nhiên (2009), Công tác xã hội nhóm, Nxb Trường Đại học
sư phạm Hà Nội
18. Nguyễn Duy Nhiên (2008), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Lao động
19. Nguyễn Thị Oanh, Phát triển cộng đồng, Đại học mở bán công TP.HCM
20. Nguyễn Thị Oanh (2005), Tâm lý truyền thông và giao tiếp, Khoa phụ nữ
học, Đại học Mở bán công TP. Hồ Chí Minh.
21. Phòng Lao động Thương binh và xã hội huyện Thường Tín, (2013),
Thống kê trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
22. Phòng lao động Thương binh và xã hội xã Ninh Sở (2013), Thống kê trẻ
em có hoàn cảnh đặc biệt
23. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu
xã hội học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội
24. Nguyễn Thị Hồng Tú (2006), Chương trình phòng chống tai nạn thương
tích, xây dựng Việt Nam an toàn, Tài liệu của Cục y tế Dự phòng Việt Nam
25. Trịnh Văn Tùng, Nguyễn Thu Trang, Phát triển cộng đồng ở Việt Nam:
Thực trạng và định hướng các tiếp cận trong bối cảnh mới, Hà Nội, Kỷ yếu
hội thảo quốc tế
26. Trịnh Văn Tùng, (tổng thuật) từ ANKOUN André (đồng chủ biên) và
ANSART Pierre (đồng chủ biên), Dictionnaire de sociologie, Paris, NXB
LeRobert et seni, 1999, tr 88, tr456



27. Trương Xuân Trường (2005), Nhận diện tai nạn thương tích trẻ em ở các
vùng nông thôn hiện nay
28. Từ điển Tiếng Việt (2004), NXB Đà Nẵng
29. Trạm y tế xã Ninh Sở (2003- 2013), Bảng theo dõi hoạt động y tế
30. Uỷ Ban Bảo vệ và Chăm sóc Trẻ em Việt Nam, Tăng cường lãnh đạo
công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
31. Ủy ban nhân dân xã Ninh Sở (2013), Báo cáo tổng kết năm
32. Uỷ Ban Bảo vệ và Chăm sóc Trẻ em Việt Nam, Những mục tiêu chương
trình hành động quốc gia vì trẻ em
33. Uỷ ban nhân dân xã Ninh Sở (2013), Tổng hợp tình hình trẻ em trên địa
bàn xã
34. Radda Barnen, Chúng ta hãy cùng nhau bảo vệ Quyền trẻ em, Uỷ ban Bảo
vệ và chăm sóc Trẻ em Việt Nam
35. Geneva (2005), Phòng thương tích ở trẻ em và vị thành niên: lời kêu gọi
hành động toàn cầu, Tổ chức y tế thế giới và UNICEF
36. Geneva (2006), Phòng chống thương tích ở trẻ em và vị thành niên: một
kế hoạch hành động của WHO, Tổ chức y tế thế giới
37. Geneva, tổ chức y tế thế giới (2008), Sổ tay hướng dẫn phát triển của tổ
chức y tế thế giới
38. Pinheiro PS (2008), Báo cáo thế giới về bạo lực đối với trẻ em
39. Krug EG và các cộng sự, tái bản (2008), Báo cáo thế giới về bạo lực và
sứa khỏe
40. Susan B Rifkin và Pat Pridmore (2003), Các đối tác cộng sự trong lập kế
hoạch – Thông tin, sự tham gia của người dân và tạo quyền nâng cao vị
thế, NXB Thế giới, Hà Nội
41. UNICEF – Uỷ Ban Bảo vệ và Chăm sóc Trẻ em Việt Nam, Những điều
cha mẹ cần biết về Quyền trẻ em



42. Unicef, Bộ Lao động Thương binh và xã hội (2010), Báo cáo tổng hợp về
phòng chống tai nạn thương tích trẻ em ở Việt Nam
43. Unicef (2008), Báo cáo thế giới về phòng chống thương tích ở trẻ em
44. Bao moi.com, “Thường trực nỗi lo tai nạn thương tích”, số ra ngày
9/11/2013
45. Website phòng chống tai nạn thương tích, “Ngành y tế chủ động với
phòng chống tai nạn thương tích tại cộng đồng”, số ra ngày 29/10/2013
46. Website Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe trung ương, Phòng
chống tai nạn thương tích tại cộng đồng giai đoạn 2011-2015, số ra ngày
28/10/2013
47. Trang Thông tin điện tử, Sở Lao động TB&XH tỉnh Bắc Giang, “Tổ chức
truyền thông trực tiếp tại cộng đồng về phòng chống tai nạn thương tích
cho trẻ em”, số ra ngày 08/8/2014
48. Tạp chí cộng sản, Hoàng Văn Nghĩa, Viện Nghiên cứu Quyền con người,
Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, “Một số thành tựu
về bảo đảm quyền trẻ em trong thời kỳ đổi mới ở nước ta”, số ra ngày
3/11/2011



×