Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Phân tích mô hình thương mại điện tử của alibaba com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 40 trang )

z
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
*********************

TIỂU LUẬN
Môn học: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Đề tài: PHÂN TÍCH MƠ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
CỦA ALIBABA.COM


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TMĐT

Thương mại điện tử

IPO

Initial Public Offering

Phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu

C2C

Consumer to Consumer

Giao dịch giữa những người tiêu dùng với
người tiêu dùng


B2B

Business to Business

Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp

B2C

Business to Consumer

Giao dịch giữa doanh nghiệp với người tiêu
dùng

MRO

Maintenance Repair
Operation

Ngành công nghiệp vật tư phụ tùng thay thế
sửa chữa


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ TẬP ĐOÀN


2

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ALIBABA

2

1.1. Tổng quan về thương mại điện tử

2

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm thương mại điện tử

2

1.1.2. Thực tiễn xây dựng và phát triển thương mại điện tử hiện nay

2

1.1.3. Các mô hình thương mại điện tử

3

1.1.3.1. Khái niệm mơ hình kinh doanh và mơ hình kinh doanh thương mại
điện tử

3

1.1.3.2. Các mơ hình kinh doanh thương mại điện tử

3


1.2. Tổng quan về tập đồn Alibaba

4

1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của tập đồn Alibaba

4

1.2.2. Phân tích chiến lược kinh doanh của tập đoàn Alibaba

8

1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của tập đoàn Alibaba trong những năm
gần đây

9

CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH SÀN GIAO DỊCH TRỰC TUYẾN ALIBABA.COM
2.1. Phân tích mơ hình kinh doanh thương mại điện tử Alibaba.com

10
10

2.1.1. Phân tích mơ hình sàn giao dịch thương mại điện tử Alibaba.com

10

2.1.2. Dịch vụ chính và nguồn thu của Alibaba.com


10

2.1.2.1. Dịch vụ chính

10

2.1.2.2. Nguồn thu chính

13

2.1.3. Khách hàng và thị trường của Alibaba.com

14

2.1.4. Đánh giá website theo công cụ 7Cs

15

2.1.4.1. Content (Nội dung)

15

2.1.4.2. Commerce (Thương mại)

15

2.1.4.3. Context (Thẩm mỹ)

17


2.1.4.4. Giao tiếp (Communication)

17

2.1.4.5. Customization (Cá biệt hóa)

19

2.1.4.6. Community (Cộng đồng)

19

2.1.4.7. Connection (Liên kết)

20


2.1.5. Quy trình giao dịch trên Alibaba.com

20

2.1.6. Hoạt động Marketing trực tuyến và xây dựng hình ảnh thương hiệu của
Alibaba
23
2.1.6.1. Tổng quan về Marketing trực tuyến (internet marketing hay online
marketing)

23

2.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh và năng lực canh tranh của Alibaba.com


24

2.2.1. Cuộc chiến Amazon và Alibaba
2.2.1.1.Tổng quan về Amazon – đối thủ cạnh tranh hàng đầu của Alibaba
2.2.2. Alibaba và JingDong (JD.com)
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM
3.1. Lợi thế và hạn chế của mơ hình sàn giao dịch thương mại điện tử
Alibaba.com

24
24
24
26
26

3.1.1. Lợi thế

26

3.1.2. Hạn chế

27

3.2. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thương mại điện tử tài Việt
Nam

27


3.2.1 Xu hướng phát triển của thương mại điện tử thế giới và Việt Nam

27

3.2.1.1. Xu hướng phát triển TMĐT thế giới

27

3.2.1.2 Xu hướng phát triển TMĐT Việt Nam

30

3.2.2 Bài học kinh nghiệm và một số giải pháp cho các doanh nghiệp TMĐT
Việt Nam

32

3.2.2.1 Bài học kinh nghiệm

32

3.2.2.2 Một số giải pháp cho các doanh nghiệp TMĐT Việt Nam

32

KẾT LUẬN

34

TÀI LIỆU THAM KHẢO


35


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, cuộc sống con người được cải thiện rất nhiều nhờ có kỹ thuật số,
nhanh hơn và thuận tiện hơn. Thương mại điện tử trên thế giới đang có xu hướng phát
triển mạnh. Kỹ thuật số giúp con người tiết liệm đáng kể các chi phí như chi phí vận
chuyển trung gian, chi phí giao dịch… và đặc biệt là tiết kiệm thời gian để con người
có thể đầu tư vào các hoạt động khác.
Do đó, lợi nhuận con người kiếm được gia tăng gấp đôi. Không những thế,
thương mại điện tử cịn giúp con người có thể tìm kiếm tự động theo nhiều mục đích
khác nhau, tự động cung cấp thơng tin theo nhu cầu và sở thích của con người… Giờ
đây con người có thể ngồi tại nhà để mua sắm mọi thứ theo ý muốn.
Một trong những mô hình thương mại điện tử của một cơng ty nổi tiếng và thành
cơng cần được đề cập đến đó là cơng ty Alibaba. Alibaba là một tập đồn thương mại
điện tử cung cấp dịch vụ bán hàng giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng, doanh
nghiệp tới người tiêu dùng và doanh nghiệp với doanh nghiệp dịch vụ bán hàng thơng
qua cổng thơng tin điện tử.
Vậy mơ hình thương mại điện tử của cơng ty Alibaba được hình thành và hoạt
động ra sao, thành cơng như thế nào? Đó chính là lý do nhóm chúng em lựa chọn đề
tài “Mơ hình thương mại điện tử của Alibaba.com” để phân tích. Với những giới
hạn về kiến thức và thời gian, trong q trình tìm hiểu khơng tránh khỏi thiếu sót,
mong thầy và các bạn tận tình góp ý để chúng em hồn thiện hơn nữa những kiến thức
của mình. Chúng em xin chân thành cảm ơn!
2. Nội dung nghiên cứu
Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu, nội dung của đề tài gồm 3 chương :
Chương 1 : Tổng quan về thương mại điện tử và tập đoàn thương mại điện tử
Alibaba

Chương 2 : Mơ hình sàn giao dịch trực tuyến Alibaba.com
Chương 3 : Đánh giá chung và một số bài học kinh nghiệm cho các doanh
nghiệp thương mại điện tử tại Việt Nam.

1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ TẬP ĐOÀN
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ALIBABA
1.1. Tổng quan về thương mại điện tử
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm thương mại điện tử
* Khái niệm thương mại điện tử
Công nghệ ngày càng phát triển và đa dạng, kéo theo đó là nhiều loại hình kinh doanh
xuất hiện, trong đó việc bán hàng thông qua công nghệ dần trở nên phổ biến. Theo đó,
thuật ngữ “thương mại điện tử” được khai sinh và trở nên quen thuộc trong thời đại số
như hiện nay.
Thương mại điện tử ban đầu chủ yếu được ứng dụng trong hoạt động động mua bán
hàng hóa và cung ứng dịch vụ. Chính vì vậy, ở góc độ hẹp, thương mại điện tử là việc
mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thơng,
đặc biệt là máy tính và Internet.
Tuy nhiên cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, thương mại điện tử còn
được ứng dụng rộng rãi trong mọi hoạt động đời sống kinh tế xã hội như trong lĩnh
vực sản xuất, giáo dục, xây dựng…
Theo nghị định Thương mại điện tử Việt Nam (52/2013/NĐ-CP) ngày 16/05/2013:
Hoạt động thương mại điện tử là việc tiến hành một phần hoặc tồn bộ quy trình của
hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet,
mạngviễn thông di động hoặc các mạng mở khác.
* Đặc điểm
- Phương tiện điện tử là trung gian kết nối và thực hiện giao dịch.
- Phạm vi giao dịch rộng và khơng biên giới

- Khả năng tự động hóa các quy trình thương mại (giao dịch 24/7)
- Tính tương tác và khả năng liên kết cao
- Một số mặt hàng chỉ bán được nhờ thương mại điện tử hoặc nhờ thương mại điện tử
mà hiệu quả cao hơn rất nhiều (các sản phẩm số hóa – ngành cơng nghiệp nội dung
số).
- Một số hoạt động kinh doanh có sự khác biệt so với thương mại truyền thống

2


1.1.2. Thực tiễn xây dựng và phát triển thương mại điện tử hiện nay
Thương mại điện tử đang ngày càng phát triển và thu hút sự quan tâm của nhiều tổ
chức quốc tế như: Liên Hợp Quốc(UN), Tổ chức thương mại quốc tế (WTO), Ngân
hàng thế giới(WB)…Trên thế giới, đông đảo các nhà nghiên cứu, các viện nghiên cứu,
các trường đại học rất chú ý quan tâm tới thương mại điện tử. Nhiều quốc gia thành
lập các cơ quan chuyên nghiên cứu thương mại điện tử. Các website thương mại điện
tử lớn nhất thế giới đó là Amazon, Alibaba, Walmart, Ebay, Bestbuy, Etsy,
Flipkart,...Theo World Bank, đến năm 2019, ngành thương mại điện tử đã tăng trưởng
lên tới 32% và dự báo còn phát triển hơn nữa trong tương lai. Doanh thu bán hàng trực
tuyến hiện đóng góp đến 40% mức tăng trưởng hàng tiêu dùng nhanh của toàn cầu.
Dự báo 2025, ngành TMĐT sẽ chiếm tới 10% tổng chi tiêu của hàng tiêu dùng nhanh
trên toàn cầu.
Tại Việt Nam, thương mại điện tử đã và đang được quan tâm nghiên cứu. Đảng và
Nhà nước đã xác định đường lối, chủ trương, từng bước ứng dụng và phát triển
thương mại điện tử. Hiện nay, thương mại điện tử đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu
của nhiều ngành như bưu chính viễn thơng, thương mại..nhiều tổ chức Phịng Thương
mại và Cơng nghiệp Việt Nam, Hội Tin học Việt Nam…Một số các doanh nghiệp
thương mại điện tử lớn tại Việt Nam là: Shopee, Lazada, Tiki, Sendo, Chợ Tốt,... Tốc
độ tăng trưởng thương mại điện tử của Việt Nam được đánh giá tăng nhanh vào
khoảng 27% và các website thương mại điện tử ở Việt Nam chủ yếu hoạt động trên

mơ hình B2C. Số lượng người dùng Internet ngày càng tăng chiếm tới 40 triệu người,
trong đó khoảng 30% mua hàng thơng qua Internet. Sự bùng nổ của TMĐT thông qua
mạng xã hội như Facebook, Zalo ngày càng càng gia tăng. Tuy nhiên, xét về tổng
thể,TMĐT ở Việt Nam cũng chưa hẳn phát triển khi mà cả nước có tới 40 triệu người
dùng Internet, mà chỉ có khoảng 1/3 số đó thường xuyên vào các website mua hàng,
nguyên nhân có thể do nhiều người khơng mua online vì muốn xem tận mắt hàng hóa,
khách hàng chưa có niềm tin vào việc mua sắm online…
1.1.3. Các mơ hình thương mại điện tử
1.1.3.1. Khái niệm mơ hình kinh doanh và mơ hình kinh doanh thương mại điện tử
Mơ hình kinh doanh là phương thức tiến hành hoạt động kinh doanh của một doanh
nghiệp nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng và tận dụng mọi cơ hội kinh doanh
nhằm thu về nhiều lợi nhuận nhất cho doanh nghiệp.
Mơ hình kinh doanh thương mại điện tử là mơ hình kinh doanh dựa trên nền tảng công
nghệ thông tin và công nghệ điện tử nhằm thực hiện chiến lược do doanh nghiệp đề ra
nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng và thu về tối đa lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để
có một mơ hình thương mại điện tử thành cơng, địi hỏi doanh nghiệp phải biết ứng
dụng các phương tiện điện tử và truyền thông để giải quyết các vấn đề như mơ hình
doanh thu mà doanh nghiệp tiến hành, cơ hội thị trường mà doanh nghiệp có thể có,
phát huy lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh, triển khai
3


hiệu quả chiến lược kinh doanh mà doanh nghiệp đã đề ra, xây dựng tổ chức và đội
ngũ quản lý hợp lý.
1.1.3.2. Các mơ hình kinh doanh thương mại điện tử
Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại hình thức/ mơ hình TMĐT như:
- Phân loại theo phương tiện:
● Người với người: email, chat, điện thoại...
● Người với máy: ATM, POS, máy bán hàng, mua hàng qua mạng,...
● Máy với máy: Thanh toán liên ngân, hệ thống kết nối tự động,...

- Phân loại theo phương thức kết nối:
● Thương mại điện tử cố định: truyền hình, mạng internet,…
● Thương mại điện tử di động: M-commerce( điện thoại 3G, wifi, bluetooth)
- Phân loại theo mức độ số hóa:
● Thương mại truyền thống
● Thương mại điện tử
● Thương mại thuần túy
- Phân loại theo mơ hình doanh thu:
● Bán hàng
● Phí giao dịch
● Phí thuê bao


Phí quảng cáo

● Phí liên kết
● Các nguồn thu khác
- Phân loại theo đối tượng tham gia:
Chính phủ

Doanh nghiệp

Người tiêu dùng

Government

Business

Consumer


G2G

G2B

G2C

Chính phủ
Government
4


Doanh nghiệp
B2G

B2B

B2C

C2G

C2B

C2C

Business
Người tiêu dùng
Consumer
1.2. Tổng quan về tập đoàn Alibaba
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của tập đồn Alibaba
Tháng 4/1999: Alibaba thành lập


Một cuộc họp của các nhà sáng lập Alibaba năm 1999. Ảnh: Alibaba
Alibaba được tạo ra bởi 18 nhà sáng lập, do Jack Ma dẫn dắt. Trụ sở đặt tại căn
hộ của Jack Ma ở Hàng Châu, Chiết Giang, Trung Quốc. Hiện tại, Alibaba vẫn để trụ
sở tại thành phố này. Website đầu tiên của họ có tên Alibaba.com, giao diện bằng
tiếng Anh.
Tháng 1/2000: SoftBank đầu tư vào Alibaba
Alibaba đã nhận 20 triệu USD từ một nhóm nhà đầu tư, dẫn đầu bởi đại gia viễn
thơng Nhật Bản SoftBank. Chính số tiền đó đã giúp họ phát triển.
"Chúng tơi khơng nói về doanh thu, thậm chí chẳng đề cập đến mơ hình kinh doanh",
Jack Ma cho biết trong một cuộc phỏng vấn với Wall Street Journal khi đó, "Chúng
tơi chỉ nói về một tầm nhìn chung. Cả hai đều quyết định rất nhanh".
Tháng 5/2003: Taobao ra đời
Taobao là nền tảng mua bán online của Alibaba dành cho bên thứ ba. Trong năm
tài chính 2015, giá trị số hàng hóa giao dịch trên Taobao đạt 1.590 tỷ nhân dân tệ (gần
224 tỷ USD). Con số này đã tăng gấp đơi trong năm tài chính 2019. Doanh thu từ
Taobao rất quan trọng với mảng thương mại điện tử cốt lõi của Alibaba.
5


Tháng 12/2004: Ra mắt Alipay
Cùng WeChat Pay của Tencent, Alipay là một trong hai nền tảng thanh toán lớn
của Trung Quốc dựa trên mã QR. Dù vậy, đây là tài sản gây nhiều tranh cãi trong quá
trình phát triển của Alibaba, khiến họ bất đồng với các cổ đông chủ chốt là Yahoo và
SoftBank.
Tháng 8/2005: Yahoo trở thành cổ đông lớn nhất
Yahoo rót 1 tỷ USD vào Alibaba để lấy 40% cổ phần công ty. Theo thỏa thuận,
Alibaba cũng tiếp quản mảng kinh doanh tại Trung Quốc của Yahoo.
Tháng 11/2007: IPO tại Hong Kong
Alibaba huy động được 13,1 tỷ đôla Hong Kong từ việc niêm yết. Trong phiên

giao dịch đầu tiên, giá cổ phiếu của hãng tăng gấp ba so với giá IPO.
Tháng 4/2008: Tmall ra đời
Alibaba từng ra mắt Taobao Mall để vài năm sau tách riêng, đổi tên thành Tmall.
Cùng Taobao, Tmall hiện là một trong các nền tảng thương mại điện tử quan trọng
nhất với hãng này, xét theo doanh thu.
Tmall là nơi các thương hiệu nước ngoài lập gian hàng online để bán cho khách
hàng Trung Quốc. Nhiều thương hiệu thời trang xa xỉ, hãng đồng hồ và thậm chí
Starbucks cũng có mặt trên này.
Tháng 9/2009: Mảng điện toán đám mây ra đời
Điện toán đám mây hiện là mảng tăng trưởng nhanh nhất và đóng góp doanh thu
lớn thứ nhì cho Alibaba. CEO Alibaba Daniel Zhang năm ngối cho biết đây sẽ là
"mảng kinh doanh chính" của hãng trong tương lai.
Tháng 11/2009: Lập ra sự kiện mua sắm Lễ Độc thân
Lễ Độc thân ngày 11/11 là sự kiện mua sắm lớn nhất trong năm tại Trung Quốc,
do Zhang khởi xướng. Trong ngày này, các hãng bán lẻ sẽ đồng loạt giảm giá mạnh
tay để kích cầu. Giá trị số hàng hóa giao dịch trên các nền tảng của Alibaba ngày này
đạt 7,8 triệu USD năm 2009. Năm ngoái, con số này đã lên tới 30,8 tỷ USD.
Tháng 5/2011: Alipay gây tranh cãi
Alibaba bán quyền sở hữu Alipay cho một nhóm dẫn đầu bởi Jack Ma. Họ cho
biết quy định của Ngân hàng Trung ương Trung Quốc là cơng ty thanh tốn online của
bên thứ ba cần các loại giấy phép đặc biệt.
Dù vậy, Yahoo sau đó cho rằng họ không được thông báo về việc bán Alipay.
Cịn Alibaba phủ nhận thơng tin này. Cuối cùng, Yahoo, SoftBank và Alibaba thống
6


nhất Alibaba sẽ được nhận ít nhất 2 tỷ USD, nhiều nhất 6 tỷ USD nếu Alipay niêm
yết. Alipay cũng sẽ phải trả phí để được tiếp tục sử dụng trên Taobao.
Tháng 6/2012: Rút niêm yết trên sàn Hong Kong
Alibaba đã trả 2,45 tỷ USD để mua lại 27% cổ phần của Alibaba và rút niêm yết

sau 5 năm giao dịch trên sàn chứng khoán Hong Kong. Jack Ma khi đó cho biết việc
này sẽ giúp họ "đưa ra các quyết định dài hạn có lợi nhất cho khách hàng, đồng thời
giúp Alibaba không phải chịu sức ép của một công ty đại chúng".
Tháng 9/2012: Alibaba mua lại cổ phần của Yahoo
Alibaba chi 7,6 tỷ USD mua một nửa trong số 40% cổ phần Yahoo đang nắm
giữ. Yahoo nhận 6,3 tỷ USD tiền mặt và 800 triệu USD cổ phiếu ưu đãi của Alibaba.
Tháng 9/2014: IPO tại Mỹ
Alibaba niêm yết trên Sàn chứng khoán New York, huy động được 25 tỷ USD –
lớn nhất thế giới thời đó. Đến nay, mã này đã tăng hơn 150% so với giá niêm yết 68
USD.
Tháng 10/2014: Thành lập Ant Financial
Sau khi tách riêng Alipay, Ant Financial được thành lập, cho thấy Alibaba không
chỉ muốn lấn sân thanh tốn, mà cịn nhiều dịch vụ tài chính khác. Ant Financial hiện
là cơng ty fintech lớn nhất Trung Quốc, được định giá khoảng 150 tỷ USD.
Tháng 8/2015: Đầu tư vào Suning
Alibaba đã đổ 28,3 tỷ nhân dân tệ vào hãng bán lẻ đồ điện tử Suning. Trước đó,
họ cũng đổ tiền vào chuỗi trung tâm thương mại Intime.
Những động thái này cho thấy Alibaba muốn thúc đẩy chiến lược "bán lẻ mới" –
kết hợp mảng kinh doanh online với các cửa hàng truyền thống. Mục tiêu của họ là tạo
ra một hệ sinh thái bao gồm mảng thương mại điện tử, thanh toán, giao nhận đồ ăn và
các mảng khác nữa.
Tháng 4/2016: Bắt đầu quốc tế hóa
Từ khi thành lập, Alibaba tập trung phục vụ thị trường trong nước. Tuy nhiên,
năm 2016, họ mua cổ phần kiểm soát trong hãng thương mại điện tử Lazada.
Đây là bước tiến lớn của Alibaba trong việc tiến ra thị trường quốc tế.
Tháng 2/2018: Alibaba mua cổ phần Ant Financial
Alibaba mua 33% cổ phần Ant Financial, nhờ một điều khoản từ năm 2014 khi
Ant mới thành lập. Gần đây, nhiều người đồn đốn Ant Financial đang chuẩn bị IPO,
dù cơng ty chưa có thơng báo chính thức.
7



Tháng 9/2018: Thông báo kế hoạch nghỉ hưu của Jack Ma
Alibaba thông báo Jack Ma sẽ rời chức chủ tịch vào ngày 10/9/2019. Thay thế
ông sẽ là CEO Zhang. Jack Ma sẽ vẫn ở trong hội đồng quản trị công ty cho đến đại
hội cổ đông năm 2020.
Alibaba.com là một trong những trang web thương mại điện tử nổi tiếng trực
thuộc tập đoàn Alibaba Group số một Trung quốc, từ lâu đã trở thành trang mua sắm
trực tuyến hàng đầu Trung Quốc nổi tiếng khắp thế giới, và quá quen thuộc đối với
người tiêu dùng Việt yêu thích mua sắm online. Trong quá trình hoạt động và phát
triển, Alibaba đã có những bước phát triển vượt bậc và trở thành đối thủ đáng gườm
khiến hai ông lớn là eBay và Amazon có phần phải dè chừng.
Hiện nay, Alibaba hoạt động chính ở hai thị trường là Trung Quốc và Nhật Bản.
Alibaba cũng đang muốn mở rộng thị trường của mình sang nhiều quốc gia khác, đặc
biệt là các nước châu Á như: Hàn Quốc, Singapore. Trong mục tiêu dài hạn, Alibaba
sẽ trở thành cầu nối thị trường giữa châu Á và các thị trường Âu – Mỹ.
1.2.2. Phân tích chiến lược kinh doanh của tập đồn Alibaba
Nhắc đến thành cơng của Alibaba, nhiều người sẽ đề cập ngay đến lợi thế từ việc
chính phủ Trung Quốc ban hành nhiều quy định khắt khe, khiến việc tiếp cận thị
trường tỷ dân này của các công ty công nghệ lớn từ Mỹ (Facebook, Google,
Amazon…) là cực kỳ khó khăn. Điều này là đúng, nhưng nó chỉ là yếu tố khách quan.
Cạnh tranh trong lĩnh vực thương mại điện tử tại Trung Quốc từ thời điểm sơ khai cho
đến nay vẫn rất gay gắt. Đâu là bước ngoặt để Alibaba bước lên và tạo vị thế thống trị
của mình?
Alibaba ngày nay khơng đơn thuần chỉ là một công ty thương mại điện tử. Nó là
sự tổng hịa của mọi thành tố trong ngành bán lẻ được đưa lên nền tảng online, tạo ra
một mạng lưới rộng lớn bao gồm người bán, marketer, nhà sản xuất, nhà cung cấp
dịch vụ… Hay nói cách khác, những gì Alibaba đang làm là cơng việc của cả
Amazon, eBay, PayPal, Google, FedEx gộp lại. Trong số 10 công ty có giá trị vốn hóa
lớn nhất thế giới, thì 7 cơng ty có mơ hình kinh doanh mà chúng tôi cũng đang triển

khai. Amazon, Google, Facebook, Tencent và Alibaba đều có tên trong top 10 này.
Tất cả đều phát triển trong khoảng 20 năm trở lại đây, và tại sao những cơng ty này có
thể đạt đến giá trị vốn hóa lớn đến như vậy, trong thời gian khơng hề dài? Đó là bởi vì
họ đều tạo ra những hệ sinh thái khai thác hiệu quả thông tin dữ liệu và biết cách đặt
sự tập trung vào khách hàng hiệu quả hơn nhiều mơ hình truyền thống khác.
Jack Ma, chủ tịch tập đồn, đưa ra tầm nhìn chiến lược cho Alibaba.com là “Trợ
giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện giao dịch thông qua Alibaba.com”
(“helping SMEs buy and sell goods through Alibaba.com ”). Để thực hiện chiến lược
này Alibaba đi từng bước vững chắc dựa trên nhu cầu thị trường. Sự phát triển của mơ
hình Alibaba.com sẽ đi theo ba giai đoạn:
8


● Giai đoạn thứ nhất, Alibaba.com sẽ hoạt động như một trung tâm trao đổi
thông tin (information exchange platform). Các doanh nghiệp đến với
Alibaba để tìm kiếm thơng tin về hàng hố, cơng ty,…
● Giai đoạn thứ hai, Alibaba sẽ hỗ trợ việc trao đổi các chứng từ (document
exchange). Ở giai đoạn này Alibaba.com sẽ hỗ trợ thêm các dịch vụ như:
chứng thực, kớ kết hợp đồng điện tử, …
● Giai đoạn cuối cùng Alibaba.com sẽ hoạt động như sàn giao dịch của
châu Âu, châu Mỹ, tức là hỗ trợ và thực hiện tất cả các giao dịch trực
tuyến (money exchange of actual transaction ).
1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của tập đoàn Alibaba trong những năm gần
đây
Năm 2012, lãi ròng của Alibaba tăng 81% lên 484,5 triệu USD, trong khi doanh
số bán đã tăng 74% lên 4,08 tỷ USD. Trước đó, doanh thu năm 2005 của Alibaba đạt
68 triệu USD, tăng gấp 10 lần so với năm 2002, tỷ lệ lợi nhuận đạt hơn 50%. Cũng
trong năm 2005, Mã Vân đã tạo được kỳ tích khi “cơng ty con” - trang web Taobao
(thành lập tháng 5/2003) có mức doanh thu vượt eBay, trở thành trang web chuyên
kinh doanh và bán đấu giá lớn nhất Trung Quốc.

Thành công này đã mở ra bước ngoặt mới trong việc tiến vào thị trường bán đấu
giá trên mạng, lĩnh vực vốn được coi là của eBay. Khi thành lập Alibaba, Jack Ma
không có tiền, khơng có kiến thức cơng nghệ và phong cách quản trị tùy hứng, chỉ có
tinh thần lạc quan và năng khiếu ngoại ngữ. Nhưng tinh thần này đã giúp Alibaba
thách thức với eBay khi hãng này thống trị thị trường C2C (người tiêu dùng bán cho
người tiêu dùng) Trung Quốc năm 2003. Bởi biết thiết kế phù hợp với thị trường địa
phương và khơng tính phí người dùng. Năm 2005, khơng những kiểm sốt gần 70%
thị phần bán lẻ trực tuyến tại Trung Quốc, Alibaba còn được Yahoo đầu tư 1 tỷ USD
để sở hữu 40% cổ phần. Đến năm 2006, eBay tuyên bố rút khỏi thị trường Trung
Quốc.
Doanh thu của Alibaba trong giai đoạn từ tháng 4 - 6/2019 đã tăng 42% so với
cùng kỳ năm 2018 khi đạt 114,9 tỷ Nhân dân tệ (tương đương 16,7 tỷ USD), vượt
mức dự đốn trung bình 111,6 tỷ Nhân dân tệ mà các nhà phân tích đưa ra trong cuộc
khảo sát của hãng tin Bloomberg.
Lợi nhuận ròng của Alibaba trong quý vừa qua tăng hơn gấp hai lần so với cùng
kỳ năm 2018, đạt 21,2 tỷ NDT (tương đương 3,1 tỷ USD). Doanh thu từ mảng thương
mại điện tử, vốn chiếm phần lớn hoạt động kinh doanh của Alibaba, tăng 44%, trong
khi doanh thu từ mảng điện toán đám mây tăng 66%.
Phó Chủ tịch điều hành Alibaba, ơng Joe Tsai cho rằng kết quả kinh doanh khả
quan của tập đoàn đến từ các xu hướng nhân khẩu học và đơ thị hóa của Trung Quốc,
9


trong đó, tầng lớp trung lưu thành thị đang ngày càng gia tăng và sẵn sàng chi tiền cho
những thương hiệu được bày bán trên các nền tảng thương mại điện tử của Alibaba.
Hiện "gã khổng lồ" của Trung Quốc cũng đang nỗ lực mở rộng hoạt động kinh
doanh tại nước ngồi, chủ yếu ở khu vực Đơng Nam Á, nơi tập đoàn này vận hành nền
tảng thương mại điện tử Lazada. Quý II/2019 là quý thứ ba liên tiếp lượng đơn đặt
hàng trên Lazada tăng hơn 100% so với cùng kỳ năm ngối.
Những doanh nghiệp như Alibaba đóng vai trò trọng tâm trong chiến lược kinh

tế quốc gia, nhằm khuyến khích người tiêu dùng trong nước chi tiêu nhiều hơn để giúp
giảm sự phụ thuộc vào nhu cầu nước ngoài đối với hàng xuất khẩu của Trung Quốc
CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH SÀN GIAO DỊCH TRỰC TUYẾN ALIBABA.COM
2.1. Phân tích mơ hình kinh doanh thương mại điện tử Alibaba.com
2.1.1. Phân tích mơ hình sàn giao dịch thương mại điện tử Alibaba.com
Mơ hình kinh doanh mà Alibaba.com đã và đang triển khai là mơ hình giao dịch
thương mại điện tử B2B (Business to Business), đây là mơ hình kinh doanh giao dịch
qua Internet giúp kết nối các doanh nghiệp với nhau nhiều hơn là doanh nghiệp đến
khách hàng.
Sau khi đăng kí trên các sàn giao dịch B2B của Alibaba.com, các doanh nghiệp
có thể chào hàng, tìm kiếm bạn hàng, đặt hàng, ký kết hợp đồng, thanh tốn qua hệ
thống này. Có thể nói, Alibaba.com là một đơn vị trung gian đầy tiện ích giúp cả bên
bán và bên mua khơng cần gặp nhau, không phải mất nhiều thời gian và công sức mà
vẫn đạt được những hợp đồng mua bán dễ dàng. Alibaba.com sẽ giúp các cơng ty tìm
thấy loại sản phẩm mình cần và đơn vị cung cấp, và sau khi hai bên đạt được những
thỏa thuận nhất định, Alibaba.com sẽ cung cấp các dịch vụ giúp các công ty giao dịch
offline với nhau. Trong trường hợp xảy ra tranh chấp về cơ bản, do Alibaba.com chỉ là
nhà trung gian, người bán và người mua vẫn phải chủ động giải quyết với nhau trước,
bên cạnh đó Alibaba.com cũng hỗ trợ các thông tin về các bên tuỳ theo trường hợp
Alibaba.com xem xét hợp lý trong vòng 7 ngày sau khi nhận được khiếu nại.
Yếu tố chính khiến mơ hình kinh doanh B2B của Alibaba.com nhanh chóng
thành cơng đó là trang thương web mại điện tử này có thể đáp ứng được mọi nhu cầu
của nhà cung cấp và người mua. Việc đăng kí gian hàng vơ cùng dễ dàng, nhanh
chóng, giúp Alibaba.com thu hút được lượng nhà cung cấp lớn, nhờ vậy mà kho hàng
hóa tại Alibaba.com cũng vơ cùng phong phú, đa dạng với hơn 400.000 mặt hàng
được phân loại trong 27 danh mục. Ngoài ra, các nhà máy sản xuất ở bất kỳ quốc gia
nào khác nếu muốn tìm kiếm ngun liệu, trang thiết bị,… đều có thể đặt mua với số
lượng lớn với mức giá rẻ tại Alibaba.com.
Với mơ hình hoạt động B2B hiệu quả này, Alibaba.com đã kết nối hơn 79 triệu
doanh nghiệp trên 240 quốc gia và vùng lãnh thổ; và hiện có hơn 4.830.000 doanh

10


nghiệp thành viên đăng ký tài khoản trên Alibaba. Alibaba.com đã trở thành cầu nối
giúp các công ty lớn trên tồn cầu có cơ hội được tiếp cận với nguồn hàng hóa phong
phú tại quốc gia này.
2.1.2. Dịch vụ chính và nguồn thu của Alibaba.com
2.1.2.1. Dịch vụ chính
Dịch vụ ban đầu của Alibaba.com là giúp đỡ các đơn vị chào bán sản phẩm, tìm
kiếm khách hàng trên Internet. Alibaba giúp cho một công ty kết nối Internet tham gia
thị trường thế giới với hàng triệu công ty kinh doanh các loại hàng hố dịch vụ. Với
một chi phí rất thấp, cơng ty tham gia Alibaba có thể giao tiếp hàng ngày với một
mạng lưới cơng ty tồn cầu.
Từ xuất phát điểm là cơng ty Internet nhỏ, trụ sở chính đặt tại Trung Quốc,
Alibaba.com đã kết nối hàng nghìn cơng ty nhỏ và vừa ở khắp mọi nơi trên thế giới,
giúp họ bán được hàng hố từ thiết bị cơng nghiệp nặng đến quần áo, giày dép thời
trang, máy vi tính, thiết bị điện gia dụng, đồ chơi,…cho các tập đoàn lớn như Kmart,
Toys “R” Us, Home Depot, Tandy tin (information exchange platform). Các doanh
nghiệp đến với Alibaba để tìm kiếm Radio Shack hay Texas Instrument.
Hiện nay, Alibaba.com hoạt động theo mơ hình sàn giao dịch. Song song với
hoạt động là một trung tâm trao đổi thông tin, cung cấp thông thơng tin về hàng hố,
cơng ty,… , Alibaba cũng tiến hành hỗ trợ việc trao đổi các chứng từ (document
exchange) Alibaba.com hỗ trợ thêm các dịch vụ như: chứng thực, ký kết hợp đồng
điện tử, …
Mặc dù Alibaba là một sàn giao dịch nhưng vẫn chứa trong mình cả cổng thông
tin với việc cung cấp các bảng danh mục chào bán của các doanh nghiệp, các danh
sách những người mua và hàng cần mua.
Hình thức hoạt động của Alibaba là sàn giao dịch theo chiều ngang. Các dịch vụ
Alibaba đem tới cho khách hàng nói chung có thể kể tới như:



Các thông tin chào mua, chào bán được cấu trúc theo nhóm hàng (trên cơ sở
bảng mã HS – Harmonized System), sắp xếp theo thời gian, theo các thứ tự ưu
tiên khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm và lựa chọn của khách
hàng. Ngồi những nội dung thơng tin, nếu cơng ty khách hàng nào có khả
năng tổ chức khai thác, xử lý thông tin tốt thì đều có thể tự xây dựng cho mình
một danh sách bạn hàng trên cơ sở các thông tin mô tả công ty đăng tải trên các
website (ngành hàng, lĩnh vực kinh doanh, địa chỉ liên lạc, email,…).



Chức năng sàn giao dịch của Alibaba.com: tạo ra không gian thị trường kết nối
người mua và người bán, cung cấp các dịch vụ và tiện ích để thuận lợi hố các
giao dịch. Alibaba.com chỉ đóng vai trị là trung gian , mọi hình thức thanh

11


toán và vận chuyển đều do hai bên tự thoả thuận. Tuy nhiên Alibaba cũng tư
vấn các phương thức thanh toán để giúp các khách hàng lựa chọn phù hợp.


Hỗ trợ xử lý tranh chấp: Trong trường hợp xảy ra tranh chấp về cơ bản do
Alibaba chỉ là nhà trung gian, người bán và người mua vẫn phải chủ động giải
quyết với nhau trước, bên cạnh đó Alibaba cũng hỗ trợ các thông tin về các bên
tùy từng trường hợp Alibaba xem xét hợp lý trong vòng 7 ngày sau khi nhận
được khiếu nại.




Hiện tại Alibaba đang trong giai đoạn bổ sung nhiều dịch vụ mới chẳng hạn
như chứng thực, ký kết hợp đồng điện tử. Lấy ví dụ về dịch vụ Escrow với việc
chứng thực, đảm bảo thanh toán được an tồn, mà khơng làm lộ chi tiết thơng
tin tài khoản thanh tốn mà vẫn đảm bảo thơng suốt q trình giao dịch trực
tuyến được thực hiện an tồn với mức phí 3.09 % tổng giá trị đơn đặt hàng của
người mua.



Đối với người mua

Alibaba.com cung cấp một loạt các dịch vụ giúp đỡ người mua có thể tìm được
nguồn cung ứng dễ dàng hơn. Các dịch vụ của alibaba cung cấp cho người sử dụng là
người mua có thể kể tới như:


Cung cấp danh mục sản phẩm:

Alibaba.com cung cấp danh mục sản phẩm trực tuyến lớn nhất thế giới với các
sản phẩm từ hơn 34 ngành công nghiệp khác nhau. Với việc phân rõ từng loại sản
phẩm, website Alibaba.com dễ dàng hơn trong việc kiểm duyệt và thông qua sản
phẩm


Cung cấp hồ sơ cơng ty:

Bạn muốn tìm kiếm một nhà cung cấp xử lý các đơn đặt hàng OEM và tìm hiểu
năng suất hàng tháng của họ ra sao và nhiều câu hỏi quan trọng khác về một nhà cung
cấp từ hồ sơ công ty của họ. Mỗi hồ sơ có chứa những thơng tin quan trọng liên quan
đến quản lý, R&D, kiểm soát chất lượng và nhiều hơn nữa, điều này làm cho việc tìm

kiếm các nhà cung cấp trở nên dễ dàng hơn nhiều.


Xác minh kinh doanh:

Tìm nguồn cung ứng trực tuyến có những rủi ro của nó, dù rất thuận tiện để sử
dụng, Internet cũng làm cho nó dễ dàng hơn cho các cá nhân để thực hiện hành vi gian
lận. Alibaba.com có khả năng bảo vệ bạn khỏi những rủi ro này với việc xác minh nhà
cung cấp cũng như các biện pháp bảo đảm tài khoản để giữ cho thông tin của bạn an
tồn. Bằng cách đó, bạn có thể tận hưởng tất cả các lợi ích của việc tìm nguồn cung
ứng trực tuyến.
12




Chào mua:

Là một người mua, bạn có thể đăng tải mua dẫn trên trang web của Alibaba.com,
mơ tả những gì bạn đang tìm kiếm. Các nhà cung cấp sau đó sẽ liên lạc với bạn dựa
trên thông số kỹ thuật của bạn. Và khi bạn đang tìm nguồn cung ứng nhiều sản phẩm
từ các loại khác nhau, mua dẫn có thể giúp bạn tiết kiệm nhiều thời gian và công sức.


Triển lãm thương mại:

Nếu bạn đến thăm triển lãm thương mại để đáp ứng các nhà cung cấp mới,
Alibaba.com có thể giúp chỉ ra cho bạn đi đúng hướng. Trang web Alibaba.com
không chỉ cung cấp cho bạn một danh sách toàn diện về các triển lãm thương mại
quan trọng nhất trên thế giới, mà cịn cung cấp thơng tin quan trọng về những gì mỗi

triển lãm thương mại đã cung cấp.


Giao tiếp với nhà cung cấp:

Khi bạn đã tìm thấy các nhà cung cấp phù hợp, bạn nên gửi email cho nhà cung
cấp thông qua trang web Alibaba.com ngay lập tức. Alibaba.com có thể giúp bạn dễ
dàng liên lạc với họ thông qua công cụ TradeManager, một công cụ nhắn tin tức thời
cho phép bạn hội nghị video trực tuyến, quản lý hồ sơ thương mại và gửi các tập tin
có kích thước khơng giới hạn với nhau.


Đối với người bán



Đăng nhập thành viên miễn phí:

Khi đăng ký là thành viên của Alibaba.com, bạn khơng phải mất phí đăng nhập
đồng thời bạn có thể được hưởng rất nhiều dịch vụ từ website Alibaba.com như: hiển
thị sản phẩm trực tuyến khi đăng sản phẩm mà mình muốn bán lên mạng; tìm kiếm
chào mua và gửi báo giá. Khi bạn muốn bán sản phẩm của mình, bạn có thể đăng tin
chào bán và tìm kiếm những người mua hàng, khi đã tìm được khách hàng phù hợp
bước tiếp theo là tiến hành gửi báo giá một cách đơn giản và dễ dàng.


Ưu tiên liệt kê và hiển thị sản phẩm không giới hạn khi đã trở thành thành
viên vàng của Alibaba.com




Liên hệ với đối tác: sau khi đã tìm được đối tác của mình, bạn có thể liên hệ
với đối tác chiến lược dễ dàng và miễn phí.



Chia sẻ kinh nghiệm bán hàng

Website alibaba.com còn hướng dẫn dùng sử dụng website một cách dễ dàng
như làm thế nào để tham gia bán hàng, làm thế nào để nâng cao hiệu quả bán hàng,
website còn cung cấp cho họ biết những yêu cầu mới nhất của người mua và có cả
những câu chuyện thành cơng để doanh nghiệp có thể học tập.
13




Ngoài những dịch vụ dành riêng cho người mua và người bán, alibaba.com còn
cung cấp những dịch vụ dành cho cộng đồng như



Price watch: cập nhật thông tin và các chỉ số mới nhất từ giá cả thị trường



Ngoài việc cung cấp các chỉ số giá alibaba.com còn cung cấp cho người sử
dụng những thông tin thương mại, những xu hướng mới nhất trên thế giới.

2.1.2.2. Nguồn thu chính

Xét theo mơ hình kinh doanh, Alibaba.com chủ yếu thu lợi nhuận từ việc thu phí
đối với các giao dịch trên các trang thương mại điện. Khơng chỉ có vậy, Alibaba cịn
có thể kiếm được nhiều hơn nữa doanh số từ việc thu phí quảng cáo trên các trang
mua sắm kể trên. Nhờ sự kết hợp giữa phí quảng cáo và phí hoa hồng, lợi nhuận của
Alibaba cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh đến từ nước Mỹ.
Nhìn chung, nguồn thu của Alibaba.com đến từ phí giao dịch, phí thành viên, phí
dịch vụ và phí quảng cáo. Alibaba có thể khai thác mạng lưới người dùng khổng lồ để
tạo ra mức thu nhập cao hơn bằng bán quảng cáo có mục đích hơn hoặc thu phí giao
dịch trên các website của mình. Phân khúc thương mại điện tử này đã đóng góp rất lớn
cho bộ phận thương mại cốt lõi của Alibaba - vốn đã chiếm tới 88% doanh thu trong
giai đoạn 2018-2019 với gần 15 tỷ đô la.
2.1.3. Khách hàng và thị trường của Alibaba.com
Khơng chọn mơ hình B2C hay C2C, Alibaba.com khởi đầu với mơ hình B2B,
liên kết các doanh nghiệp vừa và nhỏ với nhau. Với một quốc gia sản xuất như Trung
Quốc, đây lại chính là chìa khóa then chốt đưa Alibaba lên ngơi đầu. Hiện tại,
Alibaba.com kết nối hơn 79 triệu doanh nghiệp trên 240 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Alibaba.com không chỉ là trang bán hàng thương mại điện tử dành riêng cho
những nhà bán hàng Trung quốc cung cấp sản phẩm ra khắp thế giới mà còn là cầu
nối giữa cho các doanh nghiệp trên tồn cầu với nhau. Khi có các mặt hàng cần bán,
các doanh nghiệp có thể đăng ký một gian hàng ảo trên trang Alibaba.com để chào
hàng, quảng cáo sản phẩm và bán hàng. Hiện nay, Alibaba hoạt động chính ở hai thị
trường là Trung Quốc, Nhật Bản. Alibaba cũng đang muốn mở rộng thị trường của
mình sang nhiều quốc gia khác, đặc biệt là các nước châu Á như: Hàn Quốc,
Singapore. Trong mục tiêu dài hạn, Alibaba sẽ trở thành cầu nối thị trường giữa châu
Á và các thị trường Âu-Mỹ. Alibaba chính là một trong những trang thương mại điện
tử hàng đầu ở Trung Quốc được người tiêu dùng Việt Nam tin tưởng, yêu thích.
Trang web Alibaba (www.alibaba.com) hiện nay có giao diện tiếng Anh và đã có
hơn 4.830.000 doanh nghiệp đăng ký từ hơn 240 nước khác nhau. Trung bình, mỗi
ngày Alibaba có hơn 18.740 doanh nghiệp mới tham gia. Alibaba.com trở thành sàn
TMĐT kết nối doanh nghiệp lớn nhất thế giới. Có hơn 400.000 mặt hàng được phân

loại trong 27 danh mục đang có mặt tại đây.
14


Thị trường TMĐT B2B từ lâu đã được đánh giá là rất tiềm năng nhưng trước khi
Alibaba.com ra đời, hiếm có sàn TMĐT nào thành cơng trong lĩnh vực này. Ngun
nhân một phần vì các sàn TMĐT này đều khơng nằm ở Trung Quốc – nơi có thể sản
xuất ra hàng hóa giá rẻ nhất thế giới vào thời điểm đó.
Đặc điểm dễ thấy là hàng hóa trên Alibaba.com rất phong phú với số lượng lớn.
Đó là những hàng hóa mà thậm chí các cơng ty khó có thể mua được ở bên ngồi. Vì
vậy, họ phải lên Alibaba.com để tìm kiếm.
Thơng qua Alibaba, mỗi thành viên có thể tìm thấy thơng tin về cơng ty, hàng
hố mình cần. Sau khi đạt được những thỏa thuận về hàng hoá, dịch vụ Alibaba sẽ
cung cấp các dịch vụ giúp các công ty giao dịch “offline” với nhau.
2.1.4. Đánh giá website theo công cụ 7Cs
2.1.4.1. Content (Nội dung)
Alibaba cung cấp danh mục sản phẩm trực tuyến lớn nhất thế giới với các sản
phẩm từ hơn 34 ngành công nghiệp khác nhau. Tuy cung cấp một lượng sản phẩm lớn,
nhưng các thông tin liên quan đến từng sản phẩm lại rất đầy đủ và chi tiết, mang đến
các thông tin cơ bản cần thiết nhất về sản phẩm cho người đọc như xuất xứ, thương
hiệu, model, giá cả, khuyến mại, các mô tả chun mơn về sản phẩm, bên cạnh là hình
ảnh đẹp rõ nét, video mô tả minh họa về sản phẩm, phù hợp với khách hàng mục tiêu,
có thế phóng to, thu nhỏ ảnh sản phẩm để xem chi tiết sản phẩm. Bên cạnh đó thơng
tin về sản phẩm ln được cập nhật thường xuyên, giúp cho việc tìm hiểu và lựa chọn
sản phẩm của khách hàng tốn ít thời gian và thuận tiện hơn.

15


2.1.4.2. Commerce (Thương mại)

Quy trình mua hàng trên Alibaba.com:
* Bước 1: Tìm kiếm sản phẩm và nhà cung ứng
Hai cách để tìm kiếm sản phẩm khi truy cập vào trang web Alibaba.com.
Cách thứ nhất, trực tiếp gõ tên sản phẩm lên thanh cơng cụ tìm kiếm ở đầu trang.
Cách thứ hai, vào mục Categories nằm ở bên lề trái của trang chủ.

* Bước 2: Liên hệ với nhà cung ứng
* Bước 3: Quản lý thông tin mua
● Đăng thông tin mua
● Chỉnh sửa thơng tin mua
● Xóa thơng tin mua
* Bước 4: Làm thanh toán
● Liên hệ với nhà các cung cấp trực tiếp về giá và giao dịch chi tiết
● Đăng ký vào đề nghị bán mới nhất
Nói chung các bước để khách hàng đặt hàng và mua hàng trên Alibaba.com đơn
giản, dễ thực hiện, tốc độ chuyển đổi nhanh, tạo ra không gian giao tiếp cho khách
hàng một cách thuận tiện
16



×