Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo " Về cải cách tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp cơ sở ở nước ta hiện nay " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.81 KB, 4 trang )



nghiên cứu - trao đổi
8 Tạp chí luật học số 2/2003

Nguyễn Hồng Hải *
1. Thu nhập và các loại thu nhập của
vợ, chồng có trong thời kì hôn nhân
Thu nhập là thuật ngữ đợc hiểu dới
nhiều góc độ khác nhau, theo Từ điển tiếng
Việt thì thu nhập là: nhận đợc tiền bạc,
của cải vật chất từ một hoạt động nào đó,
(1)

theo Từ điển thuật ngữ về thuế thì thu nhập
là quyền lợi kinh tế; tiền hay giá trị nhận
đợc.
(2)
Còn theo Từ điển luật gia đình
(Familylaw Dictionary): "Thu nhập (earnings)
là những khoản tiền công, tiền lơng và các
khoản lợi tức (nh các khoản trợ cấp có đợc
từ các hợp đồng bảo hiểm về sức khoẻ, bảo
hiểm nhân thọ; tiền trợ cấp, tiền lơng hu,
các khoản tiền công đợc thanh toán sau khi
hoàn thành một hợp đồng, lợi tức phát sinh
từ cổ phiếu) có đợc do ngời sử dụng lao
động trả hoặc do chính bản thân làm ra".
(3)

Nh vậy, thu nhập của vợ, chồng có thể


đợc hiểu là những lợi ích vật chất mà vợ,
chồng có đợc bao gồm các khoản tiền công,
tiền lơng phát sinh từ các hoạt động lao
động mang tính chất nghề nghiệp, không
mang tính chất nghề nghiệp hoặc các khoản
lợi tức phát sinh từ các hoạt động sử dụng,
quản lí tài sản trong sản xuất kinh doanh
hoặc trong giao lu dân sự.
Trên thực tế vợ, chồng có thể có nhiều
loại thu nhập khác nhau nhng thu nhập có
tính chất cơ bản, quan trọng, ổn định và
chính đáng nhất là các khoản thu nhập do lao
động, hoạt động sản xuất, kinh doanh. Đây là
loại thu nhập xuất phát từ các quyền cơ bản
của công dân đợc ghi nhận trong Hiến pháp
là quyền đợc lao động và có việc làm,
quyền tự do sản xuất, kinh doanh. Vợ,
chồng có thể tạo thu nhập bằng con đờng
lao động, sản xuất, kinh doanh trực tiếp nh
trồng trọt, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp,
kinh doanh buôn bán nhỏ đây là hình thức
tạo thu nhập gắn liền với gia đình ở khu vực
nông thôn hoặc kinh tế hộ gia đình ở khu vực
thành thị. Mặt khác, vợ, chồng cũng có thể
trực tiếp tạo thu nhập bằng việc đa tài sản
của mình tham gia các giao dịch dân sự hoặc
kinh tế để khai thác hoa lợi, lợi tức từ tài sản
của mình nh tham gia thị trờng chứng
khoán, góp vốn vào các công ti cổ phần,
tham gia các hợp đồng mua bán, cho vay

Ngoài việc trực tiếp lao động, sản xuất,
kinh doanh, vợ, chồng cũng có thể tạo thu
nhập bằng hình thức phổ biến hơn, gắn liền
với quá trình phân công lao động x hội là
tham gia vào các quan hệ lao động theo chế
độ hợp đồng hoặc mang tính chất thời vụ.
Khi tham gia vào các quan hệ lao động với t
cách là ngời lao động, vợ, chồng đợc
ngời sử dụng lao động trả tiền lơng, tiền
công theo công sức lao động họ bỏ ra. Hình
thức thu nhập này rất phổ biến trong khu vực
cán bộ, công chức nhà nớc, công nhân làm
cho các cơ sở sản xuất, dịch vụ thuộc tất cả
* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 2/2003 9

các thành phần kinh tế và tơng lai trong x
hội công nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ là hình
thức thu nhập chủ yếu của đại đa số nhân dân
nói chung và của các cặp vợ chồng nói riêng.
Ngoài các khoản thu nhập do lao động,
sản xuất kinh doanh, vợ, chồng còn có thể có
các thu nhập hợp pháp khác. Theo Nghị quyết
số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 thu
nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong
thời kì hôn nhân có thể là tiền thởng, tiền

trợ cấp, tiền trúng xổ số mà vợ, chồng có
đợc hoặc tài sản mà vợ, chồng đợc xác lập
quyền sở hữu đối với vật vô chủ, vật không
xác định đợc ai là chủ sở hữu (Điều 247
BLDS), đối với vật bị chôn giấu, bị chìm
đắm đợc tìm thấy (Điều 248 BLDS), đối với
vật do ngời khác đánh rơi bỏ quên (Điều
249 BLDS), đối với gia súc, gia cầm bị thất
lạc (Điều 250, 251 BLDS), đối với vật nuôi
dới nớc (Điều 252 BLDS) trong thời kì
hôn nhân
2. Xác lập quyền sở hữu đối với thu nhập
của vợ chồng có trong thời kì hôn nhân
Trên cơ sở kế thừa và phát triển Luật
hôn nhân và gia đình năm 1986, Luật hôn
nhân và gia đình năm 2000 quy định tài
sản của vợ chồng bao gồm tài sản chung và
tài sản riêng của vợ, chồng. Theo khoản 1
Điều 27 Luật hôn nhân và gia đình năm
2000 thì "tài sản chung của vợ chồng gồm
tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do
lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh
và những thu nhập hợp pháp khác của vợ
chồng trong thời kì hôn nhân; tài sản mà
vợ chồng đợc thừa kế chung hoặc đợc
tặng cho chung và những tài sản khác mà
vợ chồng thoả thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có đợc
sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ
chồng. Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng

có đợc trớc khi kết hôn, đợc thừa kế riêng
chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thoả
thuận.
Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu
chung hợp nhất".
Về tài sản riêng, khoản 1 Điều 32 quy
định: "Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài
sản mà mỗi ngời có trớc khi kết hôn; tài
sản đợc thừa kế riêng, đợc tặng cho riêng
trong thời kì hôn nhân; tài sản đợc chia
riêng cho vợ, chồng theo quy định tại khoản
1 Điều 29 và Điều 30 của Luật này; đồ dùng,
t trang cá nhân"
Nh vậy, về nguyên tắc các khoản thu
nhập mà vợ, chồng có trong thời kì hôn
nhân (thu nhập do lao động, hoạt động sản
xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp
pháp khác) thuộc tài sản chung hợp nhất của
vợ chồng.
Vấn đề đặt ra là hoa lợi, lợi tức phát sinh
từ tài sản riêng của vợ, chồng có đợc coi là
một loại thu nhập và những hoa lợi, lợi tức đó
nếu phát sinh trong thời kì hôn nhân sẽ thuộc
sở hữu riêng của vợ, chồng hay thuộc tài sản
chung hợp nhất. Hiện nay, trong lí luận và
thực tiễn tồn tại hai quan điểm:
- Quan điểm thứ nhất cho rằng hoa lợi,
lợi tức phát sinh từ tài sản không phải là thu
nhập mà là tài sản gắn liền với tài sản gốc
phát sinh hoa lợi, lợi tức đó. Do đó, hoa lợi,

lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của vợ,
chồng trớc hay trong thời kì hôn nhân vẫn
thuộc sở hữu riêng của ngời có tài sản. Xác
định nh vậy để đảm bảo quyền định đoạt
của ngời có tài sản riêng và quyền đợc thu


nghiên cứu - trao đổi
10 Tạp chí luật học số 2/2003

hoa lợi, lợi tức của chủ sở hữu đợc quy định
trong Bộ luật dân sự.
Khác với quan điểm trên, có quan điểm
cho rằng hoa lợi, lợi tức là một trong các
hình thức của thu nhập, nó là loại thu nhập
phát sinh từ tài sản sẵn có, khác với thu nhập
có đợc thông qua một hoạt động nhất định.
Do đó, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản
riêng trong thời kì hôn nhân là một trong
những thu nhập hợp pháp thuộc tài sản chung
của vợ chồng. Theo chúng tôi quan điểm này
là hợp lí nếu xem xét ở các góc độ sau:
- Theo quy định của pháp luật hiện hành,
Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000
quy định tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài
sản mà mỗi bên có trớc khi kết hôn; tài sản
đợc thừa kế riêng, đợc tặng cho riêng
trong thời kì hôn nhân; tài sản đợc chia
riêng cho vợ, chồng trong trờng hợp chia tài
sản chung khi hôn nhân còn tồn tại theo quy

định tại Điều 29 và Điều 30 của Luật này;
các đồ dùng, t trang cá nhân. Nh vậy,
trong thời kì hôn nhân chỉ coi là tài sản riêng
của vợ, chồng nếu tài sản đó vợ, chồng đợc
thừa kế riêng, tặng cho riêng còn những tài
sản có nguồn gốc khác thuộc tài sản chung
của vợ chồng, ngoại trừ một trờng hợp cá
biệt khi chia tài sản chung của vợ chồng
trong thời kì hôn nhân. Trong trờng hợp tài
sản chung của vợ chồng đợc chia khi hôn
nhân còn tồn tại, những tài sản vợ, chồng
đợc chia hoặc những thu nhập có đợc sau
khi chia tài sản chung (bao gồm cả hoa lợi,
lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của vợ,
chồng) thuộc sở hữu riêng của mỗi bên. Mặt
khác, khoản 1 Điều 27 Luật hôn nhân và gia
đình năm 2000 quy định những thu nhập do
lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và
những thu nhập hợp pháp khác trong thời kì
hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng mà
không quy định thu nhập do lao động, sản
xuất, kinh doanh bằng tài sản chung hay
bằng tài sản riêng. Căn cứ vào các quy định
trên, về nguyên tắc khi cha có sự kiện chia
tài sản chung trong thời kì hôn nhân thì toàn
bộ các thu nhập hợp pháp bao gồm cả hoa lợi
tức từ tài sản chung hoặc tài sản riêng đều
thuộc tài sản chung của vợ chồng.
Trên thực tế, xác định hoa lợi, lợi tức
phát sinh từ tài sản riêng trong thời kì hôn

nhân là tài sản chung của vợ chồng không
phải là quy định cá biệt mà là quy định phổ
biến trong pháp luật về hôn nhân và gia đình
của nhiều nớc trên thế giới hiện nay. Nhiều
nớc vốn thuần tuý dân luật hoá các quan hệ
hôn nhân và gia đình, khi quy định về vấn đề
này thì họ lại dựa trên cơ sở tính cộng đồng
của hôn nhân đòi hỏi mỗi bên vợ hoặc chồng
phải có trách nhiệm đóng góp vào cuộc sống
gia đình. Ví dụ: Điều 1401 Bộ luật dân sự
Pháp, Điều 1474 Bộ luật dân sự và thơng
mại Thái Lan quy định tài sản chung của vợ
chồng gồm những thu nhập chung của vợ
chồng hoặc thu nhập riêng của từng ngời
trong thời kì hôn nhân và có nguồn gốc từ
công việc làm ăn của họ cũng nh từ những
khoản tiết kiệm có đợc do hoa lợi, lợi tức từ
tài sản riêng của họ. Nh vậy, pháp luật dân
sự của Cộng hoà Pháp và Vơng quốc Thái
Lan ấn định mọi thu nhập và hoa lợi, lợi tức
thu đợc từ tài sản chung hay tài sản riêng
trong thời kì hôn nhân đều thuộc khối tài sản
cộng đồng. Khoản 4 Điều 54 Sắc luật 15/64
ngày 23/7/1964 và khoản 4 Điều 151 Bộ luật


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 2/2003 11

dân sự năm 1972 của chính quyền Sài Gòn

cũ cũng quy định đợc coi là tài sản chung
đối với hoa lợi của tất cả tài sản, không
phân biệt tài sản thụ đắc trớc hay trong
thời gian hôn thú. Trong pháp luật về hôn
nhân và gia đình ở các nớc x hội chủ
nghĩa, nhiều nớc cũng ghi nhận tài sản
chung bao gồm cả hoa lợi, lợi tức phát sinh
từ tài sản riêng trong thời kì hôn nhân.
Khoản 3 Điều 30 Luật gia đình của Cộng hoà
Cuba quy định thu nhập, hoa lợi, lợi tức có
đợc từ tài sản chung của vợ chồng hay từ tài
sản riêng của một ngời trong thời kì hôn
nhân là tài sản chung của vợ chồng.
- Theo phong tục, tập quán của dân tộc,
việc xác định hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài
sản riêng trong thời kì hôn nhân là tài sản
chung của vợ chồng là phù hợp với các giá trị
truyền thống đạo đức trong gia đình Việt
Nam đồng thời nó cũng đ trở thành truyền
thống pháp luật hôn nhân và gia đình Việt
Nam từ trớc đến nay. Con ngời Việt Nam
khi lập gia đình thờng quan niệm tất cả vì
cuộc sống chung, vì tơng lai của con cháu,
lợi ích cá nhân vì thế phải gắn liền với lợi ích
của gia đình. Ngoài ra, theo quan niệm
truyền thống của chồng, công vợ, cũng nh
trong thực tế cuộc sống hiện nay, mọi thành
công của một bên vợ hoặc chồng đều phản
ánh công sức hữu hình (hỗ trợ trực tiếp bằng
vật chất hoặc sức lao động) hoặc công sức vô

hình (hỗ trợ về mặt tinh thần) của bên kia. Ví
dụ: A và B là vợ chồng, anh A là chủ cơ sở
sản xuất đợc tạo dựng bằng tài sản riêng
của mình, chị B - vợ của anh không tham gia
vào công việc quản lí hay sản xuất ở cơ sở
sản xuất của anh. Tuy nhiên, chị lại giải
quyết các công việc nội trợ trong gia đình
nh chăm sóc con cái, làm các công việc gia
đình những việc làm của chị B không thể
nhận thấy trong việc tạo ra các khoản lợi tức
từ cơ sở sản xuất của ngời chồng. Song,
những việc làm đó của chị B lại tạo cho anh
A có chỗ dựa tinh thần rất lớn là sự ổn định
của gia đình, mái ấm gia đình của anh đợc
chăm lo tốt bởi ngời vợ, từ đó anh A mới
toàn tâm, toàn ý sản xuất kinh doanh. Do đó,
không thể nói chị B không có công sức trong
việc tạo ra các khoản lợi tức của ngời chồng
trong sản xuất, kinh doanh bằng tài sản
riêng. Chính vì vậy, Luật hôn nhân và gia
đình năm 1986 (Điều 42) và Luật hôn nhân
và gia đình năm 2000 (Điều 95) đều ghi
nhận lao động của vợ, chồng trong gia đình
đợc coi nh lao động có thu nhập.
Cách nhìn nhận về hoa lợi, lợi tức phát
sinh từ tài sản riêng của vợ, chồng nói trên
không hoàn toàn là đúng, nhất là đứng trên
phơng diện bảo vệ lợi ích cá nhân vợ, chồng
song theo chúng tôi xuất phát từ một trong
các đặc điểm cơ bản trong phơng pháp điều

chỉnh của Luật hôn nhân và gia đình Việt
Nam là các chủ thể phải thực hiện quyền và
nghĩa vụ của mình vì lợi ích chung của gia
đình thì cách nhìn nhận đó là hợp lí. Tuy
nhiên, đây chỉ là quan điểm mang tính chất
cá nhân rất mong nhận đợc sự đóng góp ý
kiến của đồng nghiệp và các bạn./.

(1). Xem: Từ điển tiếng Việt. Nxb. Đà Nẵng - Trung
tâm từ điển học.1997, tr. 925.
(2). Xem: Từ điển thuật ngữ Anh - Việt về thuế. Nxb.
Thống kê. 1995, tr. 185.
(3). Xem: Familylaw Dictionary. The faculty of law,
Lund University. 1995, tr. 61.

×