Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Thiết kế đô thị trục đường lê lợi – quận 1, tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.26 MB, 68 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

BAN QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO KỸ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO

BÀI TIỂU LUẬN
CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ
THIẾT KẾ ĐÔ THỊ TRỤC ĐƯỜNG LÊ LỢI – QUẬN 1,

TP. HỒ CHÍ MINH
Giảng viên hướng dẫn

:

TS. KTS Phạm Anh Tuấn

Hà Nội – 12/2021


MỤC LỤC
A.

TỔNG QUAN....................................................................................................................................5
I.

Khái niệm cơ bản liên quan đến thiết kế đô thị [2].....................................................................5

II.

Đối tượng của thiết kế đô thị [1]...............................................................................................5

III.



Nguồn gốc thiết kế đô thị [4].....................................................................................................6

IV.

Mục tiêu của thiết kế đô thị.......................................................................................................6

V.

Ý nghĩa và tầm quan trọng của thiết kế đô thị [1].......................................................................7

VI.

Bốn luồng tư tưởng ảnh hưởng đến thiết kế đô thị [1]............................................................7

1.

Thiết kế đô thị theo chủ nghĩa thực dụng và kinh tế....................................................................7

2.

Thiết kế đô thị như là nghệ thuật vì cái đẹp.................................................................................8

3.

Thiết kế đơ thị như là q trình giải quyết các vấn đề đơ thị........................................................8

4.

Thiết kế đô thị như là thiết kế của cộng đồng..............................................................................9


VII.

Tổng quan thiết kế đô thị ngày nay [5]....................................................................................9

B.

GIỚI THIỆU DỰ ÁN......................................................................................................................10
I.

Cơ sở pháp lý [3]..........................................................................................................................10

II.

Vị trí thực hiện đồ án [3].........................................................................................................11

III.

Tầm nhìn của đồ án [3]...........................................................................................................12

IV.

Mục tiêu của đồ án [3].............................................................................................................13

V.

Mối liên hệ vùng [3].....................................................................................................................14

VI.


Lịch sử phát triển [3]...............................................................................................................15

VII.

Phương pháp nghiên cứu quy trình thực hiện đồ án [3].......................................................20

VIII.

C.

Cơ sở thực tiễn – Bài học kinh nghiệm [3].........................................................................20

1.

La defense – Paris – Pháp..........................................................................................................20

2.

Đô thị cổ Lyon...........................................................................................................................22

3.

Bài học kinh nghiệm..................................................................................................................23

LÝ THUYẾT VỀ THIẾT KẾ ĐƠ THỊ [1] - PHÂN TÍCH LIÊN HỆ VỚI ĐỒ ÁN [3]..............24
I.

Phân tích cấu trúc khơng gian [1]..............................................................................................24

II.


Phân tích về mặt hình thức [1]................................................................................................24

1.

Yếu tố cây xanh và vật liệu........................................................................................................25

2.

Phân tích về hình thức kiến trúc.................................................................................................26

3.

Phân tích giá trị cơng trình.........................................................................................................30

III.

Phân tích yếu tố tỷ lệ - tầng cao cơng trình............................................................................32

IV.

Phân tích về giao thơng liên kết..............................................................................................33

V.

Cơ sở lý luận – phương pháp nghiên cứu [1].............................................................................34
1.

Lý luận về địa điểm (Place).......................................................................................................34


2.

Lý luận hình nền (Figure-Ground).............................................................................................34

1|Page


3.

Lý luận liên hệ (Linkage)...........................................................................................................35

VI.

Phân tích đặc trưng của thiết kế đô thị [1].............................................................................36

1.

Định hướng không gian.............................................................................................................36

2.

Định hướng thời gian.................................................................................................................41

3.

Con người và môi trường cảnh quan..........................................................................................42

4.

Đặc trưng đa thân chủ................................................................................................................44


5.

Đa chuyên ngành.......................................................................................................................44

6.

Mang tính chất chỉ đạo..............................................................................................................45

VII.

Phân tích nhân tố cấu thành hình ảnh đơ thị [1]...................................................................46

1.

Lưu tuyến..................................................................................................................................46

2.

Khu vực.....................................................................................................................................47

3.

Cạnh biên...................................................................................................................................48

4.

Nút.............................................................................................................................................48

5.


Cột mốc:....................................................................................................................................49

VIII.
1.

Hình thức và tầm vóc kiến trúc..................................................................................................50

2.

Sử dụng đất................................................................................................................................50

3.

Khơng gian cơng cộng...............................................................................................................51

4.

Hoạt động sử dụng.....................................................................................................................52

5.

Giao thông và chỗ để xe............................................................................................................53

6.

Bảo tồn và tơn tạo......................................................................................................................54

7.


Tiêu chí và kí hiệu.....................................................................................................................55

8.

Các đường đi bộ.........................................................................................................................55

IX.

Phân tích hiệu quả của thiết kế đơ thị [1]..............................................................................56

1.

Đặc trưng của cơng trình kiến trúc.............................................................................................56

2.

Trải nghiệm đường phố.............................................................................................................58

3.

Sự biểu đạt của cơng trình kiến trúc...........................................................................................59

4.

Tiếp cận cơng trình kiến trúc.....................................................................................................61

X.
D.

Cảnh quan và không gian đô thị [1]...........................................................................................62

KẾT LUẬN......................................................................................................................................64

I.

Nội dung hồ sơ đồ án quy hoạch chi tiết (theo quy định chung) [1].........................................64

II.
E.

Phân tích nhân tố của thiết kế đơ thị [1]............................................................................50

Kết luận....................................................................................................................................65

HỆ THỐNG TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................65

2|Page


MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: sơ đồ vị trí khu vực........................................................................................................................11
Hình 2: tầm nhìn khu vực..........................................................................................................................12
Hình 3: vị trí khu vực.................................................................................................................................13
Hình 4: mối liên hệ vùng............................................................................................................................14
Hình 5: lịch sử phát triển khu vực..............................................................................................................15
Hình 6: Boulevard Bonnard.......................................................................................................................16
Hình 7: minh họa.......................................................................................................................................17
Hình 8: minh họa.......................................................................................................................................17
Hình 9: đại lộ lê lợi đầu 1950.....................................................................................................................18
Hình 10: tồn cảnh đại lộ Lê Lợi từ ks Caravelle........................................................................................18
Hình 11: đại lộ Lê Lợi về đêm năm 1969...................................................................................................19

Hình 12: phố ở Paris..................................................................................................................................21
Hình 13: phố ở Paris..................................................................................................................................21
Hình 14: phố ở Paris..................................................................................................................................22
Hình 15: minh họa.....................................................................................................................................23
Hình 16: minh họa.....................................................................................................................................23
Hình 17: phân tích cây xanh và vật liệu chủ yếu........................................................................................25
Hình 18: nhà hát lớn..................................................................................................................................26
Hình 19: khách sạn Caravelle.....................................................................................................................26
Hình 20: Louis Vuiiton...............................................................................................................................27
Hình 21: nhà hát lớn..................................................................................................................................28
Hình 22: thương xá Tax.............................................................................................................................29
Hình 23: sơ đồ phân vùng bảo tồn............................................................................................................30
Hình 24: bốn vùng bảo tồn........................................................................................................................31
Hình 25: tầng cao khu vực.........................................................................................................................32
Hình 26: giao thơng liên kết......................................................................................................................33
Hình 27: lưu lượng giao thơng...................................................................................................................34
Hình 28: mối liên hệ hình nền...................................................................................................................35
Hình 29: hành lang liên hệ thị giác............................................................................................................36
Hình 30: skylien mặt đứng cạnh biên hướng đơng và tây.........................................................................37
Hình 31: khơng gian trước nhà hát lớn......................................................................................................37
Hình 32: sjc tower......................................................................................................................................38
Hình 33: minh họa.....................................................................................................................................39
Hình 34: minh họa.....................................................................................................................................39
Hình 35: minh họa.....................................................................................................................................40
Hình 36: minh họa.....................................................................................................................................40
Hình 37: minh họa.....................................................................................................................................41
Hình 38: minh họa.....................................................................................................................................41
Hình 39: minh họa.....................................................................................................................................42
Hình 40: minh họa.....................................................................................................................................43
Hình 41: minh họa.....................................................................................................................................44

Hình 42: sơ đị lưu tuyến, cạnh biên, điểm nút tạo hình ảnh đơ thị..........................................................46
Hình 43: phân khu chức năng riêng...........................................................................................................47
Hình 44: cột mốc khu vực..........................................................................................................................49
Hình 45: khơng gian cơng cộng lớn cuối đường........................................................................................51
Hình 46: khơng gian cơng cộng..................................................................................................................52
Hình 47: sơ đồ tổ chức hoạt động.............................................................................................................53
Hình 48: giao thơng khu vực......................................................................................................................54
3|Page


Hình 49: minh họa.....................................................................................................................................55
Hình 50: nhà hát lớn..................................................................................................................................56
Hình 51: nhà hát lớn về đêm.....................................................................................................................57
Hình 52: tịa opera view............................................................................................................................58
Hình 53: khách sạn continental.................................................................................................................59
Hình 54: khách sạn Rex..............................................................................................................................60
Hình 55: chợ bến thành.............................................................................................................................61
Hình 56: minh họa khoảng lùi cơng trình...................................................................................................62
Hình 57: minh họa khơng gian...................................................................................................................62
Hình 58: phân bổ cây xanh........................................................................................................................63
Hình 59: minh họa.....................................................................................................................................64
Hình 60: minh họa.....................................................................................................................................64

4|Page


A. TỔNG QUAN
I.

Khái niệm cơ bản liên quan đến thiết kế đơ thị [2]

Nhóm quan điểm thứ nhất: Thiết kế đô thị là nghệ thuật tổ chức không gian đô
thị, "nghệ thuật tạo lập và bảo tồn môi trường vật thể đô thị"; " nghệ thuật thiết kế mọi
thứ vật thể thuộc về đơ thị, trừ các cơng trình kiến trúc, xây dựng" (Jonathan Barnett, M.
Perfect & G. Power, Anh).
Nhóm quan điểm thứ hai: nhìn nhận TKĐT là qui trình, phương pháp thiết kế
độc lập tách biệt vừa là cầu nối giữa với QHXD và thiết kế kiến trúc, có đối tượng là
tổng thể đô thị hoặc khu đô thị; là thiết kế chi tiết xây dựng các tổng thể kiến trúc đơ thị.
Nhóm quan điểm thứ ba coi thiết kế đô thị là mục tiêu vừa là nội dung có tính
xun suốt, thuộc về phạm trù quy hoạch xây dựng đơ thị, gắn với q trình xây dựng và
phát triển đơ thị. TKĐT là trình tự, phương pháp vừa là sản phẩm của nghệ thuật tổ chức
không gian đô thị.
Xuất phát từ quan điểm đô thị là tổng thể thống nhất được hình thành từ các
yếu tố tự nhiên và nhân tạo, mang nội hàm công năng, kinh tế, kỹ thuật và văn hố tinh
thần, có thể hiểu thiết kế đơ thị là : "nội dung có tính xun suốt của QHXD đô thị, với
mục tiêu chủ yếu là tạo lập không gian đô thị vừa bảo đảm công năng có chất lượng
thẩm mỹ, nghệ thuật hợp lý, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của đơ thị,
đáp ứng u cầu thẩm mỹ, văn hố tinh thần của dân cư đô thị".
Thiết kế đô thị là nghệ thuật tổ chức cơ cấu, tạo lập mối quan hệ giữa các yếu
tố ( nhân tạo, tự nhiên )không gian đô thị, là tổ chức mặt bằng, cơ cấu chức năng, hình
khối, tạo lập mối quan hệ thống nhất giữa các thành phần kiến tạo theo yêu cầu nghệ
thuật và cơng năng đơ thị, là q trình khơng mang tính nghệ thuật thuần t, khơng gian
đơ thị bao hàm giá trị cơng năng, giá trị văn hố, hình thái nghệ thuật, bao hàm hoạt động
kinh tế, xã hội của con người.


Nội hàm của TKĐT:

Thiết kế đô thị vừa là mục tiêu của QHXD;

Là nội dung của QHXD;


Là Qui trình thiết kế của QHXD;

Thiết kế đơ thị là cầu nối giữa QHXD và KT;

Cơ sở cho thiết kế kiến trúc về các mặt: tính chất, vị trí, lối ra vào chủ
yếu, hình thái, khơng gian màu sắc, phong cách, v.v...của cơng trình kiến trúc phù hợp
với KTCQ khu vực;
II.

Đối tượng của thiết kế đô thị [1]
Đối tượng của thiết kế đơ thị là hình thức đơ thị bao gồm mơi trường khơng
gian, hình tượng vật thể, ý nghĩa biểu trưng của đô thị và cơ chế triển khai thực hiện
chúng.
5|Page


Thiết kế đô thị là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các yếu tố vật chất, tinh thần
và pháp luật.
III. Nguồn gốc thiết kế đô thị [4]
Thiết kế đô thị xuất hiện trong bối cảnh trào lưu đơ thị hóa rầm rộ khắp Âu
Mỹ cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Có thể nói phần cốt lõi trong lịch sử của nó là từ
khoảng 1920 đến 1970, và chia làm 3 giai đoạn theo 3 nhóm tác nhân, nhóm “Founders”,
”Pioneers” và “Developers”. Ban đầu, vấn đề đặt ra là thiết kế một đơ thị hồn tồn mới.
Có 2 trường phái chính, gốc từ châu Âu, một là kiểu cao ốc trong công viên, với mật độ
tập trung cao, với liên hệ vùng rộng của CIAM và thứ hai là kiểu phân tán thành các đô
thị vườn mật độ thấp và tương đối tự cung tự cấp của Anh. Sang đến Mỹ thời kỳ Hậu
chiến, hai ý tưởng gốc này biến thái thành hai giải pháp cơ bản: Khu trung tâm đô thị đi
bộ, mật độ cao và các “neighbourhood unit”. Cả hai giải pháp này đều đã có thời kỳ giữa
bị coi là kém hiệu quả, nhưng gần đây lại hồi sinh thơng qua New Urbanism.

Những mơ hình duy ý chí kiểu quy chuẩn hiện đại ban đầu được áp dụng khắp
nơi, sau này bị lên án, khi nhiều người bắt đầu nghiên cứu kỹ hơn các đặc trưng lịch sử,
tự nhiên, kinh tế văn hóa cũng như tâm lý sống của cư dân từng khu đô thị. Người ta
nhận thấy là đô thị là một thực thể nhiều chiều và phức tạp hơn nhiều so với những gì mơ
hình khơng gian hiện đại kia đề xuất. Từ việc quy hoạch mới cả đại đô thị, người ta chú
trọng thiết kế từng góc nhỏ trong đơ thị, cài đặt chúng một cách hữu cơ vào cấu trúc hiện
hữu. Vấn đề quy trình thiết kế và vai trị của người thiết kế cũng được đặt lại. Từ lối quy
hoạch từ trên xuống, với nhà quy hoạch toàn quyền sinh sát, tới xu hướng tham gia cộng
đồng, từ dưới lên, trong đó nhà quy hoạch đóng vai trị tư vấn, kết nối.
Ngược lại, một số nhóm lại chú trọng vào tầm vĩ mô hơn nữa, tức là kết nối cả
hệ thống sinh thái, tự nhiên nhân văn trên diện rộng, thậm chí tồn cầu.
Nói chung, trong suốt chiều dài lịch sử của nó, thiết kế đơ thị đã tìm cách thử
trả lời những câu hỏi mà thực tế đặt ra, thử nghiệm và thay đổi rất nhiều giải pháp để có
được hệ thống công cụ và kiến thức này nay. Đặc biệt đáng chú ý là tính có tổ chức của
lịch sử này. Cả ba nhóm tác nhân nói trên đều thường xuyên cộng tác, trao đổi với nhau
thông qua những hội nghị, hội thảo, sách vở, chương trình giảng dạy, nghiên cứu v.v. vì
thế các trào lưu tư tưởng của từng thời kỳ tương đối có tính nhất qn và rõ ràng.
IV. Mục tiêu của thiết kế đô thị
Tạo lập khơng gian đơ thị vừa bảo đảm cơng năng có chất lượng thẩm mỹ,
nghệ thuật hợp lý, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của đô thị, đáp ứng yêu
cầu thẩm mỹ, văn hoá tinh thần của dân cư đô thị. [2]
Mục tiêu của thiết kế đô thị tập trung vào giải quyết những vấn đề sau: [1]
 Xử lý công năng đô thị.
 Xử lý nhân tố cảnh quan đô thị.
 Chế định và chấp hành chính sách xây dựng và khai thác quản lý đô thị.
6|Page


V.


Ý nghĩa và tầm quan trọng của thiết kế đô thị [1]
Thiết kế đô thị ngày càng trở nên quan trọng và gắn bó mật thiết đối với mơi
trường đơ thị, cuộc sống đô thị. Trong xu thế đô thị phát triển mạnh mẽ, tính cơng năng
ngày càng phức tạp, u cầu xây dựng hình tượng đơ thị đã trở thành vấn để bức thiết, thì
thiết kế đơ thị cũng giữ một vai trị quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với yêu cầu phát
triển bền vững của các đô thị.
Hiện nay ở nước ta, thiết kế đô thị đã được triển khai trong các quy hoạch
chung và quy hoạch chi tiết vì khi làm quy hoach xây dựng người ta đã xem xét đến yếu
tố tổ chức không gian đô thị nhưng vẫn ở mức khái quát định hướng. Nhưng thiết kế đô
thị là một nhiệm vụ, một cơng đoạn trong quy hoạch xây dựng, vì vậy nên cần được xác
định rõ hơn.
Trước tình hình trên, ngày 03/09/2002 theo quyết định 112/2002/QĐ- TTg của
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2020
đã xác định " Tiếp tục đổi mới cơng tác quy hoạch xây dựng và hình thành chun ngành
thiết kế độ thị là một trong 5 nhiệm vụ chủ yếu để thực hiện mục tiêu xây dựng nền kiến
trúc Việt Nam hiện đại, giàu bản sắc dân tộc.
Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17 tháng 6 năm 2009; Quy định
cụ thể nội dung của Thiết kế đô thị (Điều 32 – 35).
Nghị định số 37/2010/NĐ – CP ngày 07 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về
lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị.
Thông tư 06/2013/TT – BXD ngày 13 tháng 05 năm 2013 về việc hướng dẫn
về nội dụng thiết kế đơ thị. Trong đó quy định cụ thể nội dung của Thiết kế đơ thị cho
từng loại hình đồ án quy hoạch.
Thông tư 16/2013/TT – BXD ngày 16/10/2013 của Bộ Xây dựng về việc sửa
đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 06/2013/TT – BXD ngày 13 tháng 05 năm 2013
về việc hướng dẫn về nội dung thiết kế đô thị. Sửa đổi bổ sung “Điều 2. Yêu cầu chung
về Thiết kế đô thị” và “Điều 16. Các cơ sở, yêu cầu để lập Thiết đô thị riêng”.
VI. Bốn luồng tư tưởng ảnh hưởng đến thiết kế đô thị [1]
Xu hướng ngày nay với bản thân thiết kế đô thị rất là mới. Đối với ngành,
nghiên cứu một đối tượng rất phức tạp có sự giao thoa của nhiều tầng lớp, nhiều khía

cạnh khác nhau. Mỗi quan điểm có cách thức tiếp cận khác nhau và có hệ tư tưởng chi
phối trong việc thiết kế đô thị.
1.

Thiết kế đô thị theo chủ nghĩa thực dụng và kinh tế
Về mặt thuật ngữ: chủ nghĩa thực dụng (Pragmatism) có căn cứ trong
từ “Pragma” (Hy Lạp) mang hàm nghĩa “thực tiễn”, “hành động”. Phải hướng đến tính
hiệu quả, có khả năng khai thác sử dụng tốt, có khả năng phát triển kinh tế xã hội. Thiết
kế đô thị một cách thực tế nhất, phù hợp nhất để đáp ứng đúng nhu cầu của con người,
hướng đến hiệu quả hữu dụng. Thiết kế đô thị là việc tổ chức các không gian, hướng đến
thực dụng, hướng đến làm sao mà đem đến hiệu quả lớn nhất cho khai thác và sử dụng.
Làm sao mà đem lại hiệu quả kinh tế nhiều hơn. Tính thực dụng và kinh tế được chi phối
7|Page


rất nhiều trong việc thiết kế đơ thị. Có thể thiết kế một đô thị mà chỉ chú trọng đến thực
dụng và kinh tế mà không quan tâm đến yếu tố nghệ thuật thì đơ thị đó có thể trở nên
thiếu sự uyển chuyển, mềm mại, yếu tố thẩm mỹ mà thay vào đó là sự cứng nhắc của các
cơng trình. [1]
Khai thác khơng gian mặt tiền, khơng gian hè phố. Chức năng thương mại
dịch vụ du lich được ưu tiên trong khi thiết kế để phát triển kinh tế khu vực. ở khu vực
trung tâm thương mại và khách sạn lịch sử đã khai thác không gian ngầm thương mại
quanh khu vực nhà ga trước Nhà hát Thành phố. Khu phố thương mại: buôn bán lẻ sôi
động để thu hút khách bộ hành. hình thành khu phố thương mại sầm uất bậc nhất ở chợ
Bến Thành. Khai thác tối đa các hoạt động thương mại dọc trục đường.
2.

Thiết kế đơ thị như là nghệ thuật vì cái đẹp
Thiết kế đô thị là câu chuyện không phải đi làm để tăng cơng năng sử dụng
hay là vì kình tế mà là vì nghệ thuật. “Thiết kế vị nghệ thuật” vì yếu tố nghệ thuật, vì giá

trị thẩm mỹ. Thường gặp vào các không gian đã ổn định và điều kiện kinh tế khá tốt, phát
triển mà trong khơng gian đó chúng ta chỉ cần thiết kế, trang trí, tạo cho nó một cái áo
đẹp hơn. Giống như phải có điều kiện kinh tế của con người, khi phải đủ ăn đủ ấm thì
mới nghĩ đến cái đẹp. Một cái chiều hướng thiên về nghệ thuật. Hướng đến tạo hình
khơng gian, yếu tố màu sắc không gian sao cho chỉn chu khi chỉnh trang lại đô thị. Vấn
để thẩm mỹ trong kiến trúc đô thị được coi là vấn đề rất hấp dẫn, nhiều cơng trình nghiên
cứu cho đến ngày nay đều thống nhất các yếu tố thẩm mỹ luôn gắn liền với thiết kế đô thị
như là một thực thể khơng tách rời. Ai cũng có thể đồng ý rằng, cái đẹp ở kiến trúc khơng
chỉ là những hình khối vươn cao, trải rộng, lại càng không phải là một hệ thống các khối
hình được phủ màu, mà nó phản ánh diện mạo của một nền văn minh, rộng hơn là một
nền văn hóa. Và có lẽ, vai trị của các yếu tố thẩm mỹ, yếu tố nghệ thuật trong thiết kế đô
thị luôn là hiện thân giá trị cái đẹp. [1]
Tơn trọng các yếu tố kiến trúc hiện có của cơng trình, tạo khơng gian kiến trúc
hồi cổ. Hình thành điểm nhấn kiến trúc, điểm nhấn cho không gian đô thị. Cải tạo chỉnh
trang dãy phố hiện hữu, đặc biệt là dãy phố trục đường Lê Lợi. Giữ nguyên khu chợ Bến
Thành và Nhà hát Thành Phố. Hình thành tuyến phố đi bộ và khu phố tranh, tạo không
gian mở kết nối các không gian xung quanh tạo một khơng gian rộng lớn, có sự liên kết
chặt chẽ về kiến trúc. Hình thức kiến trúc của khu thương mại đa năng được xây mới khá
là đa dạng và hiện đại nhưng vẫn nằm trong mối liên hệ hài hòa với các cơng trình xung
quanh.
3.

Thiết kế đơ thị như là q trình giải quyết các vấn đề đơ thị
Thiết kế đơ thị là q trình giải quyết các vấn đề nảy sinh trong phát triển kinh
tế xã hội của đô thị đó. Nhằm giải quyết các vấn đề vướng mắc của đô thị như các vấn đề
về hạ tầng kỹ thuật, việc tổ chức không gian,... làm ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư của
tồn đơ thị. Nghĩa là trong một cái hoạt động kinh doanh của một tuyến phố, của một
quảng trường, của một đô thị mà nảy sinh ra vấn đề mới thì chúng ta đi giải quyết vấn đề
đó. Ví dụ như trục đường, tuyến phố đang hoạt động kinh doanh gặp phải vấn đề về biến
8|Page



đổi khí hậu, chúng ta phải bắt tay vào đi giải quyết vấn đề đó bằng cách tạo hình thái đô
thị, tổ chức không gian, trồng thêm cây xanh. Vấn đề ở các đơ thị hiện nay hay gặp đó là
quá tải về mặt cấp thoát nước, về hạ tầng đô thị ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư trong
đô thị đó. Có thể gải quyết vẫn đề bằng cách cai thiện lại hệ thống hạ tầng, dạng hạ tầng
sinh thái – hạ tầng vừa đáp ứng về hạ tầng kỹ thuật mà cịn cải thiện về sinh thái. Khơng
chỉ đơn giản về phát triển nữa mà còn phải yếu tố bền vững, yếu tố môi trường sống sinh
thái bền vững. [1]
Một số cơng trình ở khu vực 3 (khu phức hợp cao tầng) đã xuống cấp, chưa
khai thác được hết quỹ đất để phục vụ cho phát triển thì đã xây mới khu cao tầng. Tạo
các mảng cây xanh đô thị để cải thiện biến đổi khi hậu, sự nóng lên của đơ thị.
4.

Thiết kế đơ thị như là thiết kế của cộng đồng
Một không gian thiết kế không thể tự làm, phải có sự tham gia của cộng đồng
mà ít nhất là phải có cộng đồng khu vực đơ thị đó tham gia. Sự tham gia đó thơng qua
việc lấy ý kiến hay tham khảo ý kiến của cộng đồng. Tính tham gia của cộng đồng đó là
họ tham gia trực tiếp vào việc chỉnh trang lại cái đơ thị, tuyến phố, quảng trường đó. Ý
kiến cộng đồng là một nội dung quan trong quy định bắt buộc phải thực hiện trong các đồ
án quy hoạch nói chung và thiết kế đơ thị nói riêng. Mục đích lớn nhất của cơng tác này
là khuyến khích và phát huy vai trò cộng đồng trong việc xây dựng, giám sát và thực thi
các đồ án quy hoạch, mang lại những lợi ích thiết thực cho quy hoạch và quản lý đô thị.
[1]
Xu hướng kết hợp với nhau, câu chuyện đa diện, tham gia của cộng đồng của
nhiều lĩnh vực chuyên ngành. Một thiết kế đô thị bền vững là luôn hướng đến sự tích hợp
nhiều xu hướng khác nhau để tạo ra giá trị tốt nhất có thể.
VII. Tổng quan thiết kế đô thị ngày nay [5]
Ở Việt Nam hiện nay, Thiết kế đô thị đang rất được quan tâm và chú trọng,
việc ra đời của Thông tư số 06/2013/TT-BXD về hướng dẫn nội dung lập đồ án Thiết kế

đô thị, đã tạo nên một bước ngoặt có tính định hướng và phát triển quan trọng cho Thiết
kế đô thị ở Việt Nam.
Tuy nhiên vẫn cịn có sự chồng lấn về các bước thực hiện, cũng như vai trò
của “thiết kế đô thị” với quy hoạch và kiến trúc, cùng với đó là các đồ án thiết kế đơ thị
cịn thiếu thực tế chưa đi vào cuộc sống, nhiều đồ án vẫn cịn nằm trên giấy, có tính chất
chung chung và gặp rất nhiều khó khăn trong q trình triển khai thực hiện.
Các vấn đề tồn tại trên chủ yếu nằm ở các khâu sau:
 Các văn bản hướng dẫn cịn nhiều chỗ chung chung, chưa rõ ràng.
 Chưa có quy định về nghiên cứu xã hội học đối với các đồ án thiết kế đô
thị.

9|Page


 Thiếu các nghiên cứu lồng ghép các giải pháp về phát triển bền vững và
ứng phó với Biến đổi khí hậu trong Thiết kế đơ thị, trong khi đó hiện nay Việt Nam nằm
trong số các nước trong vùng bị tác động nhiều nhất của Biến đổi khí hậu.
 Chi phí lập một đồ án Thiết kế đơ thị được quy định khơng vượt q chi phí
lập một đồ án quy hoạch chi tiết 1/500 là chưa sát với thực tế, thiếu tính cân bằng làm các
đồ án thiết kế đơ thị bị thiếu nguồn lực, gặp khó khăn khi triển khai các bước thiết kế chi
tiết nhằm phục vụ việc xây dựng và quản lý trong thực tế.
→ Kết luận: Thiết kế đô thị hiện tại ở Việt Nam đã và đang khẳng định được
vai trò hết sức quan trọng của nó trong đời sống xã hội, và trong hệ thống Quy hoạch đô
thị hiện hành, dù vậy các vấn đề cịn tồn tại của Thiết kế đơ thị là hệ quả tất yếu của quá
trình phát triển đơ thị nhanh chóng của Việt Nam hiện nay, do đó trong tương lai khơng
xa, các nhà thiết kế đơ thị, quản lý đô thị, quy hoạch đô thị và cơ quan chức năng cần có
sự phối hợp để khắc phục các tồn tạ nhằm thúc đẩy Thiết kế đô thị tiếp tục phát triển và
đóng góp tích cực vào q trình đơ thị hóa hiện đại ở Việt Nam.

B. GIỚI THIỆU DỰ ÁN

I.

Cơ sở pháp lý [3]
 Định hướng quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2015.
 Quyết định Số: 6708/QĐ-UBND về duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng
đô thị tỷ lệ 1/2000 (quy hoạch phân khu) Khu Trung tâm hiện hữu thành phố
Hồ Chí Minh (930ha)
 Quyết định số: 3457/QĐ-UBND Về duyệt Quy chế quản lý không gian, kiến
trúc cảnh quan đô thị Khu trung tâm hiện hữu Thành phố Hồ Chí Minh
(930ha). - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam 01/2008.
 Luật quy hoạch đô thị - Các quy định về các hoạt động bảo vệ và phát huy giá
trị di sản văn hoá; xác định quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với di
sản văn hố ở nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong luật di sản văn
hóa số 28/2001/QH10,
 Luật Số: 32/2009/QH12 : luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật di sản văn
hóa , Quốc Hội khóa XII, kỳ họp thứ 5.
 Hiến chương Venice: hiến chương Quốc tế về Bảo tồn và Trùng tu Di tích và
Di chì (1964) Đại hội Quốc tế lần thứ hai các Kiến trúc sư và Kỹ thuật gia về
Di tích lịch sử, Venice, 1964, được ICOMOS chấp nhận năm 1965.
 Hiến chương Washington 1987- hiến chương về bảo vệ thành phố và khu vực
đô thị lịch sử.
 Thông tư 06-2013 , hướng dẫn về nội dung thiết kế đô thị
 Tiêu chuẩn xây dựng quảng trường, hè đường, trồng cây xanh và làn xe đạp
trong TCXDVN 104:2007:
 Quảng trường
 Hè đường và hè đi bộ-đường đi bộ + Dãi trồng cây và các quy định về cây
xanh

10 | P a g e



 Quy định về làn dành cho xe đạp
Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo - đường phố và quảng trường trong đô
thị TCXDVN 259:2001:
 Yêu cầu kỹ thuật trong thiết kế chiếu sáng nhân tạo
Tiêu chuẩn thiết kế - Quy hoạch cây xanh công cộng trong các đô thị
TCXDVN 362:2005:
 Yêu cầu thiết kế quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng
 Một số thủ pháp bố cục cây xanh.
Tiêu chuẩn thiết kế biển báo, ký hiệu
Nghị định số 39/2010- NĐCP về việc quản lý không gian ngầm - Tiêu chuẩn
xây dựng Việt Nam 276:2003 về nguyên tắc cơ bản và thiết kế cơng trình cơng
cộng








II.

Vị trí thực hiện đồ án [3]

Hình 1: sơ đồ vị trí khu vực

 Vị trí khu vực : ranh giới khu vực nghiên cứu thuộc 2 phường :P. Bến Nghé và
P.Bến Thành. Là trung tâm Quận 1 và cũng là trung tâm của TP.HCM
 Giới hạn khu vực :

 Phía Đơng-Đơng Bắc: giới hạn bởi đường Tơn Đức Thắng
 Phía Tây – Tây Bắc: giới hạn bởi đường Lê Thánh Tôn

11 | P a g e


 Phía Đơng – Đơng Nam: giới hạn bởi các tuyến đường Đông Du, đường
Đồng Khởi, Nguyễn Thiệp, Nguyễn Huệ, Tơn Thất Thiệp, Pasteur, Huỳnh Thúc Kháng,
Hàm Nghi
 Phía Tây – Tây Nam: giới hạn bởi đường Phan Chu Trinh
 Diện tích: 47.86 ha
 Dân số dự kiến: khoảng 10000 người
 Tính chất khu vực:
 Trục thương mại dịch vụ của đô thị
 Trục cảnh quan đô thị
 Trục kết nối các khơng gian văn hóa lịch sử
III. Tầm nhìn của đồ án [3]

Hình 2: tầm nhìn khu vực







12 | P a g e

Gợi lại sức hút của Hòn Ngọc Viễn Đơng
Hình thành trục thương mại tầm cỡ quốc tế

Mang hình ảnh đơ thị Việt Nam văn minh hiện đại ra toàn thế giới
Tạo nguồn lực phát triển vùng kinh tế trong điểm phía Nam
Hình ảnh Sài Gịn Quận 1 sống mãi với thời gian


IV. Mục tiêu của đồ án [3]

Hình 3: vị trí khu vực








Tạo trục cảnh quan an toàn hấp dẫn
Bảo tồn và phát huy giá trị các khơng gian văn hóa lịch sử
Phát triển tiềm năng kinh tế - khai thác hiệu quả giá trị sử dụng đất
Mang hình ảnh đơ thị Việt Nam văn minh hiện đại ra toàn thế giới
Tạo nguồn lực phát triển vùng kinh tế trong điểm phía Nam
Hình ảnh Sài Gịn Quận 1 sống mãi với thời gian

13 | P a g e


V.

Mối liên hệ vùng [3]


Hình 4: mối liên hệ vùng

o
o
o
o
o

Khu vực nghiên cứu thuộc khu trung tâm thành phố Hồ Chí Minh- trung tâm đơ
thị hiện đại
Nằm trong quần thể các khu lịch sử và gắn kết các không gian quan trọng của đô
thị
Thuộc khu vực đi bộ đầy tiềm năng của một trung tâm với hy vọng gợi lại sức
hút của một Hịn Ngọc Viễn Đơng
Sự di chuyển thuận lợi đến các khu vực lịch sử và không gian mở lân cận
Là đầu mối các tuyến metro, xe bus, taxi thủy,... trong tương lai

14 | P a g e


VI. Lịch sử phát triển [3]

Hình 5: lịch sử phát triển khu vực








Sài Gịn được hình thành từ thời nhà Nguyễn và những năm 1623-1698, khu vực
nghiên cứu nằm rất gần thành Gia Định và phát triển từ năm 1802-1862
Giai đoạn Pháp xâm lược( 1862-1955): năm 1862 dự án thiết kế Sìa Gịn do
Coffyn thiết kế được phê duyệt và thực hiện, 2 tuyến đường Nguyễn Huệ và Lê
Lợi ngày nay nằm trên các kênh cũ, cơng trình 2 bên dày đặc và sầm uất, là thời
kỳ của Hòn Ngọc Viễn Đơng
Giai đoạn 1956-1975: khu vực khơng có nhiều thay đổi vẫn là khu sơi động bậc
nhất của Sài Gịn
Giai đoạn 1975-2000: sau khi giành được độc lập, khu vực vẫn được quan tâm
giữ lại và theo khuynh hướng bảo tồn hình ảnh đơ thị ăn sâu và đời sống dân Sài
Thành

15 | P a g e




Giai đoạn 2000 đến nay: có nhiều biến đổi, nhiều cơng trình cao tầng mọc lên,
các dịch vụ đa dạng hơn, quan tâm đến du lịch và hình ảnh đơ thị, cơng tác trùng
tu các di tích tạo bước ngoặt lớn cho phát triển đơ thị.

Hình 6: Boulevard Bonnard

16 | P a g e


Hình 7: minh họa

Hình 8: minh họa


17 | P a g e


Hình 9: đại lộ lê lợi đầu 1950

Hình 10: tồn cảnh đại lộ Lê Lợi từ ks Caravelle

18 | P a g e


Hình 11: đại lộ Lê Lợi về đêm năm 1969

19 | P a g e


VII. Phương pháp nghiên cứu quy trình thực hiện đồ án [3]

VIII.Cơ sở thực tiễn – Bài học kinh nghiệm [3]
1. La defense – Paris – Pháp
Quảng trường thương mại sơi động trong khu trung tâm tài chính quan trọng
bậc nhất Paris.
Kết nối với trục Champs Elysees tạo thành trục đô thị.
Các hoạt động đa dạng phân bố đều trên các trục diễn ra vào những thời điểm
khác nhau cùng sự kết nối chặt chẽ các không gian đã tạo nên tính linh động và hấp dẫn
của khu quảng trường này.
Giao thơng hiện đại, có tuyến metro đi ngang và nhiều bãi đỗ xe cho tiếp cận.
Các tiện ích và nghệ thuật cônh cộng rất được quan tâm.
Tập trung nhiều cơng trình cao tầng nhưng vẫn đảm bảo khơng gian mở.

20 | P a g e



Hình 12: phố ở Paris

Hình 13: phố ở Paris

21 | P a g e


Hình 14: phố ở Paris

2. Đơ thị cổ Lyon
Cách Paris khoảng 470km, Lyon – một đô thị nổi tiếng với nhiều di sản thế
giới còn lưu giữ và bảo tồn nguyên vẹn, đay cũng là trung tâm kinh tês rất phát triển của
Pháp.
Nổi tiếng với lễ hội ánh sáng và nghệ thuật chiếu sáng bậc thầy của thế giới
Hệ thống giao thông ngầm, bãi đỗ xe ngầm giúp cải thiện khoảng không gian
mở cho khách bộ hành và các khoảng thở cho đơ thị.
Các hoạt động văn hóa đường phố sôi động và hấp dẫn với nhiều khu phố cổ,
đường đi bộ, khu mua sắm.

22 | P a g e


Hình 15: minh họa

Hình 16: minh họa

3. Bài học kinh nghiệm
Cần có sự quản lý chặt che của một cơ quan quản lý riêng.

Các hoạt động lễ hội mang bản sắc của từng khu vực hoặc mang tỉnh quốc tế
đều rất thu hút khách tham gia,
23 | P a g e


Hình thành trục cảnh quan với đầy đủ tiện nghi, tiếp cận dễ dàng và khơng có
vật cản, rõ ràng và dễ nhận biết.
Nghệ thuật đường phố là một phần không thể thiếu của đời sống đô thị,
Bảo tôn nghiêm ngặt các cơng trình lịch sử, các di sản văn hóa và những quy
định về xây dựng trong khu vực anh hưởng.
Phát triển GTCC, giam giao thông cá nhân, ưu tiên cho người đi bộ.
Đối với tuyến metro việc tiếp cận thuận lợi trong vòng bán kinh 500m đến
trạm và khai thác các không gian ngầm.
Tạo các khoảng không gian mở cho đô thị. đảm bảo MĐXD, tầng cao tương
đối đặc biệt là khu vực trong bản kinh bảo tồn.
Sự đa dạng các hoạt động trong và ngồi cơng trinh là yếu tố rất quan trọng
góp phần vào sự thành công trong việc tạo nên sức sống đô thị, cái hồn của nơi chốn.
Lợi thế của các tòa nhà cao tầng.

C. LÝ THUYẾT VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ [1] - PHÂN TÍCH LIÊN
HỆ VỚI ĐỒ ÁN [3]
I.

Phân tích cấu trúc không gian [1]
Không gian là một trong nhưng yếu tố quan trọng đầu tiên mà cần phải xét

đến.
Với sự thay đổi theo thời gian thì qui mơ khơng gian cũng tăng dần lên.
Tạo hình khơng gian các cơng trình tổ hợp với nhau tạo lập ra hình thái khơng
gian.

Ở nhà thờ có khơng gian rất trống vì đó là một cái trung tâm - hạt nhân, chặn
trục Lê Lợi không nhìn thấy điểm đằng sau, điểm nhấn ở đây là các nút giao.
II.

Phân tích về mặt hình thức [1]

24 | P a g e


×