Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Kỹ năng thích nghi của sinh viên trong thời kỳ dịch bệnh covid 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (948.01 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO BÀI THỰC HÀNH GIỮA KỲ
ĐỀ TÀI:
KỸ NĂNG THÍCH NGHI CỦA SINH VIÊN TRONG THỜI KỲ DỊCH
BỆNH COVID 19


MỤC LỤC:
1.

Cơ sở lý luận và tính cấp thiết của kỹ năng thích nghi với đại dịch...........3

1.1 Lời mở đầu.................................................................................................3
1.2 Khả năng thích nghi...................................................................................3
1.2.1 Tình hình dịch COVID-19 hiện nay và mức độ ảnh hưởng tới sinh
viên…………………………………………………………………………….3
1.2.2 Khả năng thích nghi của sinh viên trong bối cảnh dịch bệnh hiện nay

……………………………………………………………………….. 5
1.2.2.1 Khái niệm...........................................................................................5
1.2.2.2 Biểu hiện.............................................................................................5
1.2.2.3 Vai trò.................................................................................................6
1.3 Giới thiệu về các giai đoạn trong “Ký sự mùa dịch”..................................6
1.3.1 Phần mở đầu......................................................................................7
1.3.2 Trước khi dịch bệnh bắt đầu..............................................................7
1.3.3 Khi dịch bệnh bắt đầu bùng nổ...........................................................8
1.3.4 Hiện tại..............................................................................................9
1.3.5 Phần kết thúc...................................................................................11
1.4 Thông điệp muốn truyền tải qua video.....................................................11


2.

Kế hoạch thực hiện cơng việc...................................................................13

2.1. Mục tiêu:..................................................................................................13
2.2. Mơ hình 5W2H cho kế hoạch hành động.................................................13
2.3. Mơ hình SWOT phân tích khả năng thực hiện kế hoạch.........................14
2.4. Phân công công việc..................................................................................14
3.

Đánh giá các thành viên...........................................................................17

3.1. Các thành viên trong nhóm 7...................................................................17
3.2. Đánh giá các thành viên trong quá trình tham gia làm việc.....................18
4.

Tư liệu tham khảo của bản word và video................................................22

2


1. Cơ sở lý luận và tính cấp thiết của kỹ năng thích nghi với đại dịch
1.1 Lời mở đầu
Chỉ trong hơn một năm kể từ ngày COVID-19 xuất hiện, Việt Nam của chúng
ta đã phải trải qua bốn đợt dịch liên tiếp với bao gian nan, thách thức. Đối mặt với làn
sóng dịch COVID-19 lần thứ 4 này, chúng ta đã gánh chịu sự tấn công với tốc độ
nhanh hơn, phạm vi rộng hơn, sự nguy hiểm cao hơn bởi biến chủng mới Delta (lần
đầu phát hiện tại Ấn Độ và hiện đã lan rộng, làm lung lay đến gần 100 quốc gia) mà
vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.
Q trình trở thành thanh niên vốn đã khơng dễ dàng, không những vậy, sự

xuất hiện của dịch COVID-19 lại khiến cho q trình đó càng trở nên khó khăn hơn
nhiều lần. Thanh niên là là một tầng lớp xã hội đặc thù, chiếm số đông trong dân số
cả nước, là lực lượng xã hội to lớn của hiện tại và chủ thể sáng tạo của tương lai, họ
không chỉ là một lực lượng của xã hội, mà là ngày mai của xã hội. Do đó, đây là một
trong những đối tượng dễ bị ảnh hưởng trong bối cảnh dịch COVID-19 khi phải xa
trường, xa thầy cô, bạn bè để học tập tại nhà. Điều này gây cản trở không hề nhỏ đối
với việc tiếp thu kiến thức của thanh niên do nhiều yếu tố như lỗi mạng, không làm
chủ được bản thân dẫn đến sa đà vào những cám dỗ từ mạng xã hội, v.v. Nếu bạn
đang cảm thấy lo lắng, cô lập và thất vọng khi phải đối mặt với những thay đổi trong
cuộc sống do dịch bệnh bùng phát, hãy nhớ rằng: Bạn khơng đơn độc. 
Vì vậy, để giúp các bạn trẻ, các thanh niên, thiếu niên nhận ra được tính cấp
thiết của việc thích nghi với việc học tập trong bối cảnh COVID-19, nhóm 7 xin đưa
ra q trình thay đổi và thích nghi của các bạn sinh viên trường Đại học Ngoại
thương, đồng thời lan tỏa những thơng điệp nhằm giúp các bạn có cái nhìn mới hơn
về việc học tập trong mùa dịch, từ đó có hướng để có hướng phát triển và tận dụng
thời gian để F5 bản thân trở thành một người có đầy đủ kiến thức và kỹ năng để phục
vụ cho mục tiêu lớn lao hơn: trở thành người có ích cho xã hội.  
1.2 Khả năng thích nghi
1.2.1
viên

Tình hình dịch COVID-19 hiện nay và mức độ ảnh hưởng tới sinh

Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã trải qua 3 đợt dịch và đang từng
bước đấu tranh trong đợt dịch thứ 4. Cụ thể tình hình đến ngày 24/9/2021 như sau:

3


Bảng 1. Tình hình dịch COVID-19 ở Việt Nam hiện nay (tính đến 24/9/2021)

Đợt dịch thứ 4 (từ ngày 27/4/2021 đến nay):
+ Số ca nhiễm mới ghi nhận trong nước là 732.492 ca, trong đó có 500.680 bệnh
nhân đã được công bố khỏi bệnh.
+ Có 16/62 tỉnh, thành phố đã qua 14 ngày không ghi nhận trường hợp nhiễm mới
trong nước: Bắc Kạn, Tun Quang, Lai Châu, Hịa Bình, n Bái, Hà Giang, Thái
Nguyên, Điện Biên, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Phú Thọ, Ninh Bình, Nam Định, Bắc
Giang, Thái Bình, Lạng Sơn.
+ Có 05 tỉnh, thành phố khơng có ca lây nhiễm thứ phát trên địa bàn trong 14
ngày qua: Quảng Ninh, Lào Cai, Hà Tĩnh, Kon Tum, Hải Dương.
+ Các địa phương ghi nhận số nhiễm tích lũy cao trong đợt dịch này: TP. Hồ Chí
Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang.
Như vậy, có thể thấy, tình hình dịch bệnh đã ngày càng được kiểm sốt tốt, có
nhiều tín hiệu tích cực. Nhưng mặt khác, ở một số tỉnh thành, tình hình chuyển biến
chậm hơn và địi hỏi sự quyết tâm và ý thức toàn dân ở mức cao độ. Việt Nam có sự
cảnh giác cao hơn qua mỗi đợt dịch, theo đó, đất nước phân chia thành các vùng giãn
cách và vùng nới lỏng giãn cách. Điều đó gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình học
tập của thế hệ sinh viên trên cả nước hiện nay.
Mỗi khi các đợt dịch bùng phát, trường học luôn là một trong những nơi bị
đóng cửa đầu tiên. Điều này khiến sinh viên mất đi môi trường học tập truyền thống,
thực tế. Hiện nay, khi trường học đóng cửa, học trực tuyến thông qua Internet là giải
pháp hàng đầu được các nền giáo dục thực hiện. Các trường cũng rất nhanh chóng
điều chỉnh cho phù hợp hồn cảnh như chuyển tất cả kì học, kì thi và bài tập qua trực
tuyến để sinh viên tiếp cận nhanh chóng và kịp thời.Tuy nhiên, khủng hoảng đã cho
thấy sự chênh lệch lớn về khả năng đối phó tình huống này để duy trì quyền được học
tập liên tục bởi điều kiện truy cập Internet và trang thiết bị truy cập tài liệu học tập ở
mỗi người là khác nhau.
Hơn thế, COVID-19 có xu hướng làm các bạn sinh viên gia tăng tình trạng lo
lắng về việc làm theo chiều hướng nghiêm trọng, bắt nguồn từ những nguyên nhân
như: việc tốt nghiệp muộn hơn so với dự kiến hay thị trường lao động bị thu hẹp do


4


các doanh nghiệp hạn chế tuyển dụng cũng đều là những trăn trở lớn trong giai đoạn
này.
Về học tập, chất lượng dạy học trực tuyến là một trong những điều sinh viên
quan tâm nhất. Một số khó khăn khi tham gia lớp học trực tuyến là chất lượng đường
truyền không ổn định, trục trặc thiết bị nghe nhìn; vấn đề tương tác với giảng viên và
thành viên trong lớp; tâm lý mệt mỏi, “bão hòa” khi học tập trước màn hình thiết bị
điện tử thời gian dài. Việc này vừa ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng tương tác,
tiếp thu kiến thức của sinh viên.
Về đời sống, sinh viên đang đối mặt với nhiều khó khăn. Tình trạng giãn cách
buộc sinh viên phải ở tại nhà, hạn chế đi lại và tuân thủ các quy tắc phòng, chống
dịch. Các bạn khơng có cơ hội gặp gỡ thầy cơ, anh chị và bạn bè như khoảng thời
gian học tại trường trước đó. Hoạt động của các câu lạc bộ/đội/nhóm hoặc các buổi
giao lưu sinh viên trong và ngoài trường, vốn dĩ rất sôi nổi hằng năm, hầu như tất cả
đành phải tạm gác lại. Đây là một thiệt thòi lớn của sinh viên, khi những trải nghiệm
học tập bị hạn chế bởi hình thức online, những hoạt động ngoại khóa càng bị giới hạn
hơn, không thể đáp ứng nhu cầu giao lưu, học hỏi và rèn luyện các kỹ năng xã hội.
1.2.2
nay

Khả năng thích nghi của sinh viên trong bối cảnh dịch bệnh hiện

1.2.2.1 Khái niệm
Thích nghi là phản ứng của cơ thể với những thay đổi của môi trường. Về
ngun tắc có hai phương thức thích nghi khác nhau của cơ thể đối với những điều
kiện khách quan:
- Thích nghi bằng cách thay đổi cấu tạo và hoạt động của các cơ quan
- Thích nghi bằng cách thay đổi hành vi mà không thay đổi tổ chức, phương

thức này gắn liền với sự phát triển tâm lý. Theo đó, thích nghi là một q trình hịa
nhập tích cực với hồn cảnh có vấn đề, qua đó cá nhân đạt được sự trưởng thành về
mặt tâm lý. A.Maslow coi thích nghi là sự thể hiện được những cái vốn có của cá
nhân trong những điều kiện sống nhất định. Sự khơng thích nghi chính là sự khơng
được tự thể hiện, sẽ tạo ra xung đột và ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách.
Như vậy, thích nghi là q trình cá nhân tích cực tiếp cận và lĩnh hội
những khác biệt trong hoàn cảnh mới, qua việc chủ động thay đổi nhận thức, thái
độ, hành vi nhằm đạt được kết quả như mong muốn đối với bản thân cũng như
của xã hội hiện tại.
Đối với sinh viên trong điều kiện dịch bệnh khó khăn, khả năng thích nghi
được đề cao hơn bao giờ hết. Kỹ năng thích nghi trong hồn cảnh học tập mới chính
là khả năng ứng biến của sinh viên vào các hoạt động học tập bằng cách vận dụng
những tri thức, kinh nghiệm, các thao tác phù hợp để đáp ứng những u cầu, địi hỏi
và hồn cảnh cụ thể của mục đích học tập.
1.2.2.2 Biểu hiện
Kỹ năng thích nghi trong của sinh viên được thể hiện trên 3 bình diện:
- Về mặt nhận thức, đó là:
 Hiểu, biết, nắm vững nội dung, mục đích học tập
 Hiểu, biết, nắm vững phương pháp học tập ở Đại học
 Nhận thức đầy đủ về những khó khăn trong điều kiện học tập mới

5


- Về mặt thái độ
 Tích cực chủ động, khơng ngừng năng động, sáng tạo trong hoạt động học tập
 Quan tâm đến việc lĩnh hội tri thức, kỹ năng – kỹ xảo
 Chủ động hòa nhập với các điều kiện học tập mới, đặc biệt phương pháp học
tập trực tuyến
- Về mặt hành vi

 Giải quyết tốt những vấn đề khó khăn nảy sinh trong hoạt động học tập (thiết
lập các mối quan hệ với thầy cô/bạn bè từ xa; chủ động, tích cực để thích ứng
với điều kiện “chưa sẵn sàng”. Đó là: thay đổi tư duy của bản thân và có khả
năng cải tạo những hoạt động học tập phù hợp hơn…)
 Hình thành được những kỹ năng cần thiết mới trong học tập như: lên kế
hoạch và sắp xếp thời gian để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ học tập; bắt đầu
định hướng nghề nghiệp; tự học, tự nghiên cứu…
1.2.2.3 Vai trò
Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi cá nhân đều phải điều chỉnh chính mình cho
phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh sống. Do vậy, kỹ năng thích nghi là vơ cùng cần
thiết và là một kỹ năng sống không thể thiếu với cuộc đời mỗi người nói chung và
nhất là trong mơi trường, điều kiện học tập mới trong điều kiện dịch bệnh phức tạp
hiện nay.
Trước tiên, kỹ năng thích nghi là một trong những kỹ năng mềm quan trọng
của sinh viên. Khơng chỉ tóm gọn trong mơi trường học tập mà xa hơn chính là phục
vụ cho môi trường nghề nghiệp sau này của các bạn. Khi chuyển tiếp sang một môi
trường mới, sinh viên cần chuẩn bị sẵn tâm thế đón nhận và linh hoạt thích ứng với
hồn cảnh khác nhau, Covid-19 là một ví dụ điển hình.
Ngồi ra, khi rèn luyện được tính thích nghi, chính mỗi người sẽ tự tạo cho
mình một môi trường thoải mái và tinh thần lạc quan để kích thích hiệu quả học tập
và làm việc. Sự thích nghi đó cịn góp phần trong việc tiếp thu kinh nghiệm thêm đa
dạng và ý nghĩa, hoàn thiện bản thân và rèn luyện những kỹ năng thiết thực khác phù
hợp với các hồn cảnh mơi trường khác nhau.
Thời điểm dịch bệnh hiện nay chính là thách thức lớn nhất đòi hỏi mỗi sinh
viên phải sẵn sàng thay đổi bản thân, hịa nhập và thích nghi. Tuy nhiên, việc rèn
luyện khả năng thích nghi này khơng thể nói là dễ, cần có sự chủ động nhận thức của
bản thân và hành động trau dồi qua các giai đoạn.
1.3 Giới thiệu về các giai đoạn trong “Ký sự mùa dịch”
Sau một thời gian trao đổi, làm việc nhóm cùng nhau để có thể tiến tới mục
tiêu hồn thành sản phẩm, nhóm 7 đã đưa ra ý tưởng và thống nhất rằng sản phẩm

của nhóm sẽ có 3 giai đoạn chính tương ứng với q trình thích nghi:
trước khi dịch bệnh bắt đầu,  khi dịch bệnh bắt đầu bùng nổ và hiện tại.
Để hiểu thêm về q trình thích nghi với việc học tập trong bối cảnh dịch
COVID-19, sau đây, nhóm 7 sẽ đưa ra những giải thích chi tiết về các giai đoạn xuất
hiện trong video sản phẩm.

6


1.3.1 Phần mở đầu
Cảnh mở đầu của video bắt đầu bằng việc các bạn sinh viên FTU đã có sự thay
đổi trong việc thích nghi với việc học trong bối cảnh COVID-19 đang ngày càng trở
nên phức tạp và hoành hành trên khắp cả nước. Thời gian dịch bệnh khó khăn, vừa là
thách thức, nhưng cũng là đòn bẩy giúp chúng ta có thể học hỏi thêm các kỹ năng
mới, các kiến thức mới, tạo dựng các thói quen có ích, từ đó trở thành một phiên bản
mới của chính mình - một phiên bản tốt hơn và có ích hơn cho xã hội. Nhân vật chính
trong video là các bạn sinh viên FTU, thay vì chọn cách sống bng thả và thỏa mãn
với những niềm vui, sở thích của mình như: chọn cách sống: “Cần gì vội, ngày mai
rồi làm cũng chưa muộn”; bỏ quên việc học hành và làm các việc khác, ví dụ là ngủ,
xem phim, đọc truyện, v.v. thì các bạn ấy đã chọn cách thích nghi với dịch bệnh và
“refresh” lại bản thân. 
Kết quả của sự cố gắng khơng ngừng nghỉ đó là trở thành phiên bản “tôi” tốt
hơn ngày hôm qua với điểm tổng kết GPA 4.0, trở thành sinh viên loại Xuất sắc, đạt
được thành tích Top 11 Hack4Growth Australia 2021, v.v. Bên cạnh đó là cả tinh
thần ln lạc quan, u đời, ln có ý thức rèn luyện thể dục, thể thao nhằm nâng cao
sức khỏe, ý thức bảo vệ bản thân và gia đình để cùng mọi người chung tay đẩy lùi
dịch bệnh vì một Việt Nam khơng cịn COVID. 

1.3.2 Trước khi dịch bệnh bắt đầu
Nhân vật “tôi” lúc này cảm thấy rất nhớ trường, bạn bè, thầy cô và đang hồi

tưởng lại những kỉ niệm đẹp ở ngôi trường mang tên Đại học Ngoại thương khi chưa
có dịch bệnh. Đó là khoảng thời gian vô cùng vui vẻ và hạnh phúc khi có thể cùng
các bạn đến trường học tập, dù mơn học đó có khơ khan và khó học như nào đi nữa
thì vẫn có những người bạn ở bên cạnh tạo khơng khí học tập vui vẻ, sẵn sàng giúp
đỡ giải đáp thắc mắc cho mình. 
Cịn cả những buổi học nhóm, làm bài tập nhóm nảy ra những sự tranh luận
gay gắt đến đỏ cả mặt do cách nhìn nhận vấn đề của mỗi người khác nhau nhưng cuối
cùng lại kết thúc trong tiếng cười giòn tan cùng tiếng nói chuyện rơm rả, âm thanh
lách cách của những chiếc cốc cà phê, trà đào va vào nhau trong ánh sáng ấm áp của
FTU Rooftop mỗi buổi chiều tà. 
Rồi cả những hoạt động ngoại khóa đã cùng nhau tham gia sôi nổi như “We,
the icebreakers”, là nơi giúp “tôi” thêm phần năng động và mở rộng mối quan hệ của
mình; những hoạt động của câu lạc bộ với những lần chạy deadline cùng các bạn, các
anh chị ở sảnh nhà A đến 11 giờ đêm mới về nghỉ để chuẩn bị cho sự kiện,

7


workshop; những buổi giao lưu với bàn ăn đầy ắp thịt nướng, coca hay chỉ đơn giản
là mấy chiếc kẹo và nhìn nhau cười cười, v.v.

Xuất hiện trong dịng chảy ký ức của nhân vật “tơi” khơng chỉ có mỗi bạn bè
mà cịn cả những giảng viên có cách giảng dạy vô cùng chuyên nghiệp và mang
phong cách rất “Tây”. Các thầy cô truyền cảm hứng học tập trong lớp bằng cách hỏi
các câu hỏi liên quan giúp kiếm điểm cộng, tạo cơ hội cho sinh viên thỏa sức sáng tạo
qua các hoạt động làm nhóm, trả lời câu hỏi, thuyết trình, v.v. Tất cả những điều đó
trở đi trở lại như một thước phim quay chậm, giống như một thời đã qua, trôi rất xa
vào miền ký ức.
1.3.3 Khi dịch bệnh bắt đầu bùng nổ
Khi dịch bệnh bắt đầu bùng nổ, nhân vật “tôi” phải bắt đầu làm quen với việc

học tập online tại nhà. Học online trên nền tảng Microsoft Teams, Zoom hay bất cứ
nền tảng nào cũng đều có mặt lợi và mặt hại. 
Mặt lợi là chúng ta có thể học và tiếp thu kiến thức chỉ bằng việc ngồi ở nhà,
học qua máy tính hoặc điện thoại cùng các giáo viên, giảng viên có trình độ chuyên
môn cao, không phải di chuyển xa và gặp các vấn đề khác nhau về việc di chuyển,
nhờ đó có thể tiết kiệm thêm chi phí và loại trừ những rủi ro khơng đáng có. 

8


Nhưng bên cạnh đó cịn có cả những tác hại về sức khỏe như phải ngồi nhiều
dẫn đến tình trạng trì trệ các hoạt động của cơ; tăng nguy cơ mắc các bệnh về mắt
như cận thị, loạn thị, v.v. và đáng chú ý hơn là việc xao nhãng học tập. Thứ nhất, việc
học tập và giảng dạy qua màn hình khiến cả người dạy và người học khơng có sự
tương tác với nhau, khơng thể nhìn thấy nhau, dẫn đến việc kiểm sốt học sinh, sinh
viên của mình đang làm gì trở nên khó khăn, từ đó làm tăng khả năng mất tập trung ở
học sinh, sinh viên. Thứ hai, học online đồng nghĩa với việc sử dụng Internet, mà
trong thời đại 4.0 hiện nay có rất nhiều cám dỗ từ những bộ phim hay, những chương
trình hài hước, game online hoặc đơn giản chỉ là lướt và lướt, v.v. làm tăng tỷ lệ
trong việc xao nhãng học tập. Thứ ba, việc học tập online làm giảm đi cơ hội trao đổi
thông tin với bạn bè, thiếu đi sự thi đua khiến sự nhiệt huyết dành cho học tập giảm
đi. Với ba lý do chính như trên, “tơi” đã dần dần đánh mất bản thân và khơng cịn
quan tâm đến việc học nữa. “Tôi” luôn dậy sát giờ chỉ để vào lớp đúng giờ, điểm
danh xong rồi tiếp tục “cơng việc” đang cịn dang dở của mình: ngủ. Hoặc “tơi” vẫn
thức, dù đơi mắt vẫn đang nhìn vào màn hình nhưng khơng phải nghe giảng, mà là
xem phim, xem các chương trình giải trí khác nhau, hoặc trên tay trái là những cuốn
tiểu thuyết hấp dẫn, tay phải là miếng bánh hay trái táo còn cắn dở, v.v. 
Trong giờ học, để tăng sự tương tác và kiểm soát học sinh, sinh viên của mình,
thầy cơ có thể gọi tên những học sinh, sinh viên có mặt trong lớp. Để đối phó với
việc đó, nhân vật “tơi” đã sử dụng nhiều “chiêu thức” qua mắt giáo viên khác nhau

như mic hỏng không thể bật được, lỗi mạng và những lý do khác để áp dụng. Việc
học tập qua loa của “tôi” tiếp tục được tiếp diễn qua nhiều ngày tháng khác, cho đến
khi làm bài kiểm tra giữa kỳ và nhận được điểm. Cảm giác thất vọng và hối hận dâng
lên ngày càng cao trong tâm trí của “tơi”, khiến tôi vô cùng buồn bã và tự hỏi rằng:
“Tại sao mình lại đổ đốn đến thế?” Nhưng may mắn rằng, “tơi” khơng bỏ cuộc và đã
bước ra khỏi bóng đen điểm thấp đó để thích nghi với việc học tập online và làm mới
bản thân để trở thành một phiên bản tốt hơn.
1.3.4 Hiện tại 
Nhân vật “tôi” cảm thấy mọi chuyện dần trượt khỏi đường ray mà nó vẫn phải
đi. Trong khi “tơi” đang lãng phí tuổi trẻ của mình thì ngồi kia bao người đang dùng
tuổi trẻ của họ để bảo vệ đất nước khỏi đại dịch, “tôi” không muốn vì một chút sự vui
vẻ hưởng thụ nhất thời của mình mà lỡ mất tương lai, càng khơng muốn một ngày

9


của mình trơi qua vơ ích, “tơi” đã bắt đầu thay đổi bản thân để thích nghi. Trước tiên,
để tạo ra động lực cho bản thân, “tôi” đã áp dụng mơ hình “SMART” để đưa ra mục
tiêu dài hạn qua các tiêu chí: cụ thể, có thể đo lường được, tính khả thi, sự liên quan
và thời gian để đạt được mục tiêu đó. Hơn nữa, để chi tiết hơn, “tơi” cịn xây dựng kế
hoạch hàng tuần bằng việc phân tích những điểm mạnh, điểm yếu thơng qua mơ hình
“SWOT”. 

Sau khi xác định được mục tiêu và những việc cần làm để đạt được mục tiêu
đó, “tơi” tiến đến giai đoạn hành động. Sau mỗi buổi học, “tơi” đều hồn thành ln
bài tập của buổi hơm đó và nộp bài, điều này giúp “tơi” khơng cịn bị trễ deadline
thêm một lần nào nữa. Ngồi ra “tơi” cịn áp dụng vào việc thực hiện nhiệm vụ khi
tham gia vào các hoạt động ngoại khóa khác như tổ chức các chương trình, sự kiện
online. Nhờ đó mà tất cả mọi việc ln đi theo đúng hướng, “tơi” có đủ thời gian để
kiểm tra bài tập và nhiệm vụ của mình để đảm bảo rằng sản phẩm của mình khi được

nộp đi sẽ hồn hảo nhất có thể. Bên cạnh việc khơng cịn đợi “nước đến chân mới
nhảy”, “tơi” cịn chủ động tích cực tham gia thêm các hoạt động của câu lạc bộ hay
các dự án khác, cùng các bạn và các anh chị tổ chức những hoạt động lớn của câu lạc
bộ như: Jump Start, Khởi nghiệp cùng Kawai, v.v. 
Nhờ việc tham gia các hoạt động này mà “tơi” có thể học hỏi và có kinh
nghiệm thêm rất nhiều. Khơng chỉ học tập những kiến thức trên lớp, nhân vật “tơi”
cịn thu thập thêm nhiều kiến thức mới và những kỹ năng mới thơng qua việc tạo lập
cho mình thói quen đọc sách 30 phút mỗi ngày, không phải là những cuốn truyện
tranh mà “tơi” thích trước đó mà là những cuốn sách dạy cho chúng ta những bài học,
những kỹ năng trong cuộc sống như cuốn “Đắc nhân tâm”, “Nghệ thuật giao tiếp để
thành công”, “Tư duy phản biện”, v.v. Để có thể ghi nhớ và áp dụng những điều
mình đọc được, “tôi” đã cẩn thận ghi chú lại những điều cần chú ý trong một quyển
sổ mà khi cần “tơi” có thể giở ra và đọc lại. Và “tơi” đã bắt đầu học thêm một ngôn
ngữ mới - một điều cần thiết cho học kỳ tới. Điều này sẽ giúp “tôi” làm tăng khả
năng tư duy ngôn ngữ và trở nên linh hoạt hơn trong việc dùng từ và cịn đem lại lợi
ích to lớn cho cơng việc trong tương lai. Thời gian này cịn biến “tơi” thành một
người biết u thương bản thân mình nhiều hơn, “tơi” cịn học thêm được những kiến
thức mới về trang điểm làm đẹp cho bản thân, và cả kỹ năng chơi đàn. Nhân vật “tôi”
lúc đầu nay đã thay đổi và trở thành một phiên bản “tôi” tốt hơn trước rất nhiều.
“Tôi” khơng cịn lười biếng và chỉ hưởng thụ, khơng quan tâm đến việc học hành như

10


trước nữa, “tôi” đã tiến bộ hơn, học được nhiều hơn, có được nhiều kỹ năng và kinh
nghiệm hơn, và cuối cùng điểm số GPA của “tôi” được cải thiện một cách đáng kể,
“tơi” cũng có thêm nhiều hơn những thành tích để có thể làm đẹp thêm CV cho
mình. 
 
1.3.5 Phần kết thúc

Dịch bệnh không thể đẩy lùi chúng tôi khỏi việc phát triển bản thân mình mà
cịn tạo động lực thúc đẩy chúng tôi trở nên năng động, linh hoạt và tích cực hơn.
COVID-19 vừa là khó khăn, thách thức nhưng cũng là cơ hội để chúng tơi thích nghi
để có thể thay đổi mình, nhận ra những giá trị tốt đẹp của bản thân, học hỏi và sống
cống hiến hết mình. Qua đó, nhóm 7 muốn đưa ra một thơng điệp: Thay vì suy nghĩ
mặc kệ, sống thụ động và khơng chịu học hỏi, hãy coi đó là điều bình thường và
chung sống với dịch bệnh để biết thích nghi, thay đổi với những hồn cảnh khác
nhau. Thích nghi tức là khơng quan trọng về hồn cảnh như thế nào mà ở đó chúng ta
vẫn có thể phát triển bản thân một cách mạnh mẽ nhất, biết tận dụng thời gian để học
hỏi và khám phá thêm nhiều kiến thức mới, kỹ năng mới để trở thành lớp trẻ đầy
nhiệt huyết, năng động và sáng tạo.

1.4 Thông điệp muốn truyền tải qua video
Hiện nay, đại dịch COVID-19 vẫn đang tiếp diễn trên thế giới nói chung và
Việt Nam nói riêng. Khắp mọi miền đất nước thế hệ sinh viên chúng ta đang bước
vào 1 cuộc sống mới – 1 trạng thái “bình thường mới”. Có thể nói, FTUers khóa 59
đã và đang phải chịu nhiều thiệt thịi hơn các lứa khác. Chúng ta trải nghiệm đại học
năm nhất khơng được trọn vẹn. Chúng ta có q trình học luôn bị gián đoạn do nhiều
đợt dịch. Rất nhiều trở ngại, mọi thứ dường như bị đảo lộn nhưng không vì thế mà
chúng ta chùn bước. Trái lại, chính điều kiện đó sẽ là nền tảng hun đúc ý chí ngày
càng mạnh mẽ hơn, bản lĩnh kiên cường hơn cho chặng đường dài phía trước. Chính
vì thế, nhóm tơi muốn gửi thơng điệp tích cực này đến với mọi người và đặc biệt là
các thế hệ sinh viên đang cố gắng từng ngày trong hồn cảnh khó khăn hiện tại.

11


Trước tiên, hãy biết nắm bắt kịp thời vì đây là cơ hội tốt nhất để chúng ta phát
triển khả năng khám phá bản thân. Vì khơng được tự do hòa nhập cộng đồng như
trước, chúng ta hãy đi sâu vào bên trong chính mình để hiểu và hành động theo

hướng đúng hơn. Tập trung vào chun mơn của mình và ngoài ra, học hỏi những kỹ
năng mới, sáng tạo thêm những kỹ năng mới cũng là một cách để đa dạng hóa bản
thân, từ đó tìm kiếm cho mình khả năng, năng khiếu khác nhau góp phần định hướng
cho tương lai. Ở đây, có vơ số các kỹ năng mềm và kỹ năng chuyên môn được cung
cấp trên nền tảng kỹ thuật số giúp mọi người dễ dàng tiếp cận hơn. Chúng ta có
những khóa học online, những bài giảng trực tuyến từ các trường Đại học danh giá
trên thế giới, kho tàng sách giấy và sách điện tử cùng nhiều cuộc thi chun mơn góp
phần nâng cao trình độ cho bản thân. Bên cạnh đó, trang bị kỹ năng mềm cũng là một
yếu tố quan trọng nhất thiết phải hồn thiện trong giai đoạn này. Nâng cao trình độ
ngoại ngữ, tìm ra phương pháp học tập đúng, kỹ năng giao tiếp, lãnh đạo, hoạt động
nhóm hay ứng dụng các nền tảng kỹ thuật số được đề cao hơn bao giờ hết. Thế hệ
mới chúng ta phải biết tận dụng giai đoạn này để thực sự suy ngẫm để làm mới, trau
dồi bản thân góp phần định hướng cho tương lai một cách rõ ràng nhất.
Một điều tiếp theo, đó là, hãy trân trọng những điều tốt đẹp đến với mình và
nhìn nhận cuộc sống theo chiều hướng tích cực. Bên cạnh những bất lợi, chúng ta vẫn
rất may mắn vì được cung cấp một mơi trường học tập an tồn, đa dạng và chủ động.
Yếu tố đó thúc đẩy bản thân ý thức về việc tích cực học tập, cố gắng thay đổi để thích
nghi. Và rồi, kết quả chúng ta nhận được sau này sẽ thực sự xứng đáng với cơng sức
mình đã bỏ ra. Khi mọi trở ngại qua đi, chúng ta được trở lại nhịp sống cũ sẽ nhận ra
rằng mình đã cố gắng đến đâu và thực sự chúng ta mạnh mẽ hơn bản thân mình nghĩ.
Trong một sự kiện truyền thơng đặc biệt của thế giới, khi tháng 4/2020, giữa thời
điểm đại dịch COVID-19 bùng phát mạnh mẽ tại Anh, Nữ hoàng Elizabeth đã có một
phát ngơn truyền cảm hứng, trong đó có đoạn bà nói (lược dịch): “Tơi hy vọng một
vài năm tới, tất cả chúng ta có thể nhìn lại và cảm thấy tự hào vì những gì mình đã
làm để đối mặt với thử thách COVID-19 này”. Chúng ta có quyền tin tưởng rằng
trong vài năm sắp đến, khi COVID-19 chỉ cịn trong sách vở, chúng ta có thể nhìn lại
quãng thời gian gian nan này và tự hào rằng mình đã làm được những điều vơ cùng ý
nghĩa, tốt đẹp cho bản thân, cho hiện tại và cả tương lai.
Điều quan trọng hơn cả đó là chúng ta khơng được lựa chọn hồn cảnh nhưng
chúng ta có quyền lựa chọn cách sống. Thay vì chối bỏ nghịch cảnh, bng bỏ bản

thân, hãy chấp nhận sống chung và thay đổi để thích ứng. Trải qua thời gian dài khó
khăn vì dịch bệnh đã tạo nên những FTUers linh hoạt, năng động và sáng tạo hơn bao
giờ hết. COVID-19 dù là thách thức, khó khăn nhưng cũng là cơ hội cho chúng ta
nhìn nhận lại nhiều điều tốt đẹp và ý nghĩa trong cuộc sống, quan trọng hơn đó là lúc
mà khả năng thích nghi của chúng ta được phát huy tác dụng hơn bao giờ hết. Chúng
ta đang dần học được việc thay đổi cách sống, cách học tập và làm việc tùy vào
những điều kiện khác nhau. Trong khi cuộc sống bước vào trạng thái bình thường
mới, mỗi chúng ta thay vì lo sợ, thụ động với hồn cảnh này, hãy tận dụng khoảng
thời gian này để thay đổi bản thân phù hợp với môi trường sống, khám phá và học
thêm nhiều kiến thức, kỹ năng mềm, kỹ năng nghề nghiệp cơ bản phục vụ cho hành
trình mai sau. Giai đoạn này được coi là bước đà giúp sinh viên chúng ta trở thành
phiên bản mới trưởng thành hơn, năng động, linh hoạt, sáng tạo hơn để chuẩn bị cho
ngày quay trở lại với môi trường sống thân thuộc sắp tới.

12


Tổng kết lại rằng, đại dịch COVID-19 chính là khó khăn lớn nhất đối với
chúng ta hiện tại, nhưng bằng lối sống tích cực chúng ta có thể chuyển hóa nó thành
cơ hội tốt cho tương lai của chính mình. Đào sâu tiềm năng bản thân, khám phá
những lĩnh vực mới mẻ, đa dạng và trân trọng những giá trị bản thân đã và đang tạo
nên. Đó chính là những điều ta phải biết tận dụng từ những trở ngại này. Cuộc sống
chưa bao giờ là dễ dàng, chỉ là tơi và bạn đang mạnh mẽ hơn vì chúng ta đã học được
cách thích nghi linh hoạt với hồn cảnh thay đổi khác nhau. Đó chính là tồn bộ
thơng điệp nhóm 7 muốn truyền tải tới mọi người nói chung và lớp sinh viên nói
riêng trong giai đoạn khó khăn này. 
2. Kế hoạch thực hiện cơng việc
2.1. Mục tiêu: 





Hồn thành sản phẩm trong 25 ngày thực hiện
Sản phẩm đạt điểm 8+ trong bài giữa kì
Truyền tải năng lượng tích cực đến nhiều người trong việc thích nghi với cuộc
sống mới trong tình hình đại dịch.

2.2. Mơ hình 5W2H cho kế hoạch hành động

What

Thiết lập ý tưởng
Viết kịch bản
Quay video thể hiện ý tưởng
Viết transcript để lồng tiếng vào video
Edit video có thời lượng 5 phút
Viết bản cứng nộp cho cơ

Why

Để có một bài giữa kì điểm cao, một sản phẩm video chất
lượng và truyền tải thơng điệp tích cực đến nhiều người

Who

Tất cả các thành viên trong nhóm 7

When

Bắt đầu từ thời điểm cô yêu cầu cho đến ngày 25/09/2021


Where

Thực hiện quay tại nhà
Chỉnh sửa video trên các phần mềm CapCut, Kapwing,....
Trao đổi ý tưởng online qua nền tảng Messenger, MS Teams
và GG Meet

How

Cả nhóm đều suy nghĩ về ý tưởng của sản phẩm và input ý
tưởng vào link gg sheet
Mỗi người tự giác thực hiện các công việc được leader phân
công theo dealine cụ thể

13


How much money spent Chi phí gần như khơng kể đến vì mọi thứ đều sẵn có
 
2.3. Mơ hình SWOT phân tích khả năng thực hiện kế hoạch
STRENGTHS






WEAKNESSES


Các thành viên đều rất tích cực, sáng
tạo
Một số thành viên biết edit video cơ
bản
Một số thành viên văn viết khá ổn
Mọi người đã từng dựng video từ
trước
Khả năng phân công công việc khá ổn







OPPORTUNITIES







Một số kĩ thuật edit video khá khó
Mọi người đều bận các công việc
và môn học khác nên thời gian sắp
xếp cuộc họp khá khó khăn hoặc
khơng tham gia đầy đủ tất cả.
Trao đổi qua mạng không truyền
tải hết ý tưởng của mọi người.

Mỗi người tự dựng video nên
không có sự ăn ý hồn tồn.
THREATS

Tư liệu hỗ trợ cho sản phẩm như âm
thanh hình ảnh rất nhiều trên mạng xã
hội
Trau dồi kĩ năng làm việc nhóm, kĩ
năng chỉ đạo nhóm.
Hiểu biết thêm các ứng dụng để tạo
dựng video, thiết kế hình ảnh.
Hiểu thêm về các thành viên, kết bạn
mới.
Động lực cố gắng trong thời dịch bệnh




Sản phẩm không khớp như khi
quay trực tiếp.
Ảnh hưởng đến mắt vì ngồi trước
màn hình máy tính khá nhiều.

2.4. Phân cơng cơng việc 

Ngày bắt
đầu

Nội dung công
việc


01/09/2021 Bắt đầu lên ý
tưởng cho nội
dung của video,
sau đó input ý
tưởng vào gg

Tính
chất
cơng
việc

Nhân sự
thực
hiện

Quan
Cả nhóm
trọng
nhưng
khơng
khẩn cấp

Deadline

Tiến độ và chất
lượng việc thực hiện

10/09/2021 Tất cả mọi người đều
tích cực tìm ý tưởng


14


sheet
10/09/2021 Leader mở cuộc Quan
Cả nhóm
họp Gg Meet để trọng và
quyết định nội khẩn cấp
dung chính cho
video

10/09/2021 Chọn ý tưởng “Kĩ
năng thích nghi với
đại dịch”

10/09/2021 Tiếp tục suy Quan
Cả nhóm
nghĩ cách thức trọng và
triển khai nội khẩn cấp
dung đề tài

12/09/2021 Quyết định nội dung
sẽ triển khai thành 3
giai đoạn và quay, cắt
ghép video và lồng
tiếng để thể hiện đề
tài.

12/09/2021 Leader họp chốt Quan

Linh và 12/09/2021 Quyết định video có
ý tưởng và phân trọng và cả nhóm
5 phần và có 3 giai
cơng nhân sự khẩn cấp
đoạn chính
phụ trách từng
giai đoạn trong
video
12/09/2021 Viết kịch bản Quan
cho Phần mở trọng
đầu

Huệ

14/09/2021 Đã hoàn thành

Quay video và Quan
tìm hình ảnh tư trọng
liệu

Hịa

16/09/2021 Đã hồn thành

Sửa video và Quan
viết transcript để trọng
lồng tiếng

Hòa, Huệ 18/09/2021 Đã hoàn thành


Viết kịch bản Quan
cho GĐ 1: trước trọng
đại dịch

Như

14/09/2021 Đã hồn thành

Quay video và Quan
tìm hình ảnh tư trọng
liệu

Nguyệt;
Linh

16/09/2021 Đã hoàn thành

Sửa video và Quan
viết transcript để trọng
lồng tiếng

Như,
Nguyệt,
Linh

18/09/2021 Đã hoàn thành

Viết kịch bản Quan
cho GĐ 2: Bắt trọng


Chi

14/09/2021 Đã hoàn thành

15


đầu đại dịch
Quay video và Quan
tìm hình ảnh tư trọng
liệu

Mi,
Trâm,
Huệ,
Như

16/09/2021 Đã hoàn thành

Sửa video và Quan
viết transcript để trọng
lồng tiếng

Mi,
18/09/2021 Đã hoàn thành
Trâm,
Huệ,
Như, Chi

Viết kịch bản Quan

cho GĐ 3: Cuộc trọng
sống hiện tại

Linh

14/09/2021 Đã hồn thành

Quay video và Quan
tìm hình ảnh tư trọng
liệu

Lan,
Hịa,
Nguyệt

16/09/2021 Đã hồn thành

Sửa video và Quan
viết transcript để trọng
lồng tiếng

Lan,
Hịa,
Nguyệt,
Linh

18/09/2021 Đã hồn thành

Viết kịch bản Quan
cho Phần Kết trọng

thúc

Mi

14/09/2021 Đã hoàn thành

Quay video và Quan
chia sẻ trải trọng
nghiệm, truyền
tải thơng điệp
của nhóm

Cả nhóm

18/09/2021 Đã hồn thành

18/09/2021 Leader họp phân Quan
Cả nhóm
cơng các team trọng và
phụ trách bản khẩn cấp
mềm và bản
cứng cho bài
giữa kì

18/09/2021 Thống nhất 2 team:
Team Edit (5 người)
và team Content (4
người)

19/09/2021 Edit video phần Quan

mở đầu
trọng

Như

23/09/2021 Đã hoàn thành

Nguyệt

23/09/2021 Đã hoàn thành

Edit video GĐ 1 Quan
trọng

16


Edit video GĐ 2 Quan
trọng

Huệ

23/09/2021 Đã hoàn thành

Edit video GĐ 3 Quan
trọng

Hịa

23/09/2021 Đã hồn thành


Edit video phần Quan
kết thúc
trọng

Mi

23/09/2021 Đã hoàn thành

Lan, Chi

23/09/2021 Đã hoàn thành

Viết phần 2 của Quan
bản word về kế trọng
hoạch thực hiện

Linh

23/09/2021 Đã hoàn thành

Lập bảng tiêu Quan
chí đánh giá các trọng
thành viên trong
nhóm

Trâm

23/09/2021 Đã hồn thành


24/09/2021 Tổng hợp video Quan
Team
và lồng tiếng
trọng và Edit
khẩn cấp

25/09/2021 Đã hoàn thành

24/09/2021 Tất cả các thành Rất quan Cả nhóm
viên đánh giá trọng và
các thành viên khẩn cấp
cịn lại

24/09/2021 Đã hoàn thành

25/09/2021 Tổng hợp bản Quan
Team
word
trọng và Content
khẩn cấp

25/09/2021 Đã hoàn thành

19/09/2021 Viết bản word Quan
Phần Lý do trọng
chọn đề tài, tính
cấp thiết của đề
tài

3. Đánh giá các thành viên

3.1. Các thành viên trong nhóm 7
STT
1
2
3

Họ và tên
Lê Thị Mai Linh
Phạm Đỗ Tỗ Như
Trần Thị Huệ

Mã số sinh viên
2014710046
2014710072
2014710037

17


4
5
6
7
8
9

Trần Khánh Hịa
Nguyễn Thị Nguyệt
Trần Thị Mai Chi
Hồng Yến Mi

Phạn Thị Ngọc Lan
Dương Thị Trâm

2014710035
2014710070
2014710015
2014710055
2011710027
2014710103

3.2. Đánh giá các thành viên trong q trình tham gia làm việc

Lê Thị Phạm
Tiêu chí/
Mai Đỗ Tố
Tên
Linh Như
Vai trị
trong
nhóm

Trần
Phạm
Thị Hồng Thị
Mai Yến Mi Ngọc
Chi
Lan

Dương
Thị

Trâm

Thành
viên

Thành
viên

Thành
viên

Thành
viên

Thành
viên

Tốt

Bình
thường
(Khơng
tham
gia đủ
do có
cuộc
họp đã
confirm
trước)


Bình
thường
(Khơng
tham gia
đủ do có
cuộc
họp đã
confirm
trước)

Tốt

Tốt

Trần
Thị
Huệ

Trần
khánh
Hịa

Nguyễn
Thị
Nguyệt

Nhóm Nhóm Thành
trưởng phó
viên


Thành
viên
THÁI ĐỘ

Tham gia
các cuộc
họp nhóm
thường
xun,
đúng giờ
Hồn
thành
cơng việc
được giao
đúng hạn
Chuẩn bị
cơng việc
một cách
chu đáo,
chất
lượng

Khá
Luôn (Không
tham tham gia
gia đầy trọn vẹn
đủ
một số
các
buổi do

cuộc bận hoạt
họp
động
CLB)

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Khá

Tốt

Tốt


Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

18


Có thái
độ hợp
tác, phối
hợp với
các thành
viên trong
nhóm
Thực hiện
các sáng
kiến,
hành
động của

nhóm khi
cần thiết
Kiên trì:
khả năng
làm việc
khi nhiệm
vụ bị đình
trệ
Quyết
tâm: Phản
ứng thế
nào khi
kết quả
khơng
được như
mong
muốn?
Từ bỏ hay
tìm một
hướng
giải quyết
khác.
Chủ động
và cảm
thấy thoải
mái khi
phối hợp
làm việc
Luôn sẵn
sàng

đứng ra
nhận
trách

Tốt

Khá

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt


Tốt

Tốt

Tốt

Khá

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt


Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt


Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

19


nhiệm
cho việc
chung của
nhóm
Tơn trọng

các ý kiến
của các
thành
viên
Tích cực
lắng nghe
các ý kiến
đóng góp
của các
thành
viên

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt


Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

KĨ NĂNG
Kĩ năng
giao tiếp,
kết nối
Tốt
các thành
viên
Kỹ năng
sử dụng
cơng
Bình
nghệ

thường
(edit,
content
creator,...)
Kĩ năng
thuyết
trình,
trình bày Khá
quan
điểm, ý
kiến
Khả năng
tổ chức
Tốt
cơng việc
Khả năng Khá
giải quyết

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt


Tốt

Tốt

Khá

Bình
Thường

Khá

Khá

Bình
thường

Khá

Khá

Khá

Khá

Tốt

Tốt

Tốt


Tốt

Tốt

Tốt

Khá

Khá

Bình
thường

Khá

Khá

Khá

Tốt

Khá

Khá

Tốt

Tốt

Tốt


Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

20



×