Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Thẩm định dự án đầu tư nông nghiệp sạch công nghệ cao hòa vang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.48 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
‫٭٭٭‬

BÀI TIỂU LUẬN
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
NÔNG NGHIỆP SẠCH CÔNG NGHỆ CAO HÒA VANG


Phần 1: GIỚI THIỆU DỰ ÁN VAY VỐN
1. Tên doanh nghiệp vay vốn
Nơng nghiệp sạch cơng nghệ cao Hịa Vang.
2. Tên dự án vay án
Mua 01 hệ thống phun sương, mua 04 điều hịa nhiệt độ thơng minh.
3. Mục đích vay
Hoàn thiện hệ thống nâng cao năng suất.
4. Tổng vốn đầu tư
606.000.000 đồng
5. Tổng vốn đầu tư
- Nhu cầu vốn vay: 600.000.000 đồng
- Vốn tự có tham gia: 6.000.000 đồng
6.Thời gian vay: 60 tháng ( 5 năm )
7. Tuổi thọ dự án: 60 tháng ( 5 năm )
8.Cách thức trả nợ
- Kỳ hạn trả nợ gốc: 6 tháng / lần
- Kỳ hạn trả nợ lãi: 6 tháng / lần
- Thời hạn ân hạn: Không
9.Thời hạn thẩm định: 60 tháng
10.Tổng vốn đầu tư:
- Tài sản cố định: 606.000.000 đồng
- Vốn lưu động: 0 đồng


11.Lãi suất : 10 % / 1 năm
12.Hình thức đảm bảo:
- Thế chấp 4.88 m2 quyền sử dụng đất theo hợp đồng thế chấp tài sản số 01/TTK/HĐTC ngày
21/12/2017 giữa ngân hàng với ông.
- Thế chấp 21.108 m2 quyền sử dụng đất theo hợp đồng thế chấp tài sản số 02/ĐTH/HĐTC ký
ngày 21/12/2017 giữa Ngân hàng với ông.

1. Tính cấp thiết của đề tài
Biển đổi khí hậu và an ninh năng lượng là một vấn đề rất nóng hổi và cấp thiế thiện nay. Hòa
Vang là huyện chiếm 77,5% diện tích đất thành phố Đà Nẵng. Trong đó diện tích đất nơng nghiệp
chiếm 81,38% diện tích tự nhiên, sản xuất nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu của huyện. Hịa
Vang hiện đã có nhiều mơ hình sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên việc ứng dụng những kỹ thuật,
công nghệ sản xuất nông nghiệp để phát triển theo hướng tăng trưởng xanh, bảo vệ môitrường, tái


tạo tài nguyên thiên nhiên, sử dụng năng lượng sạch, giảm khí thải nhà kính vẫn chưa được quan
tâm đúng mức.
Để đảm bảo được mục tiêu chiến lược của Đà Nẵng là sẽ được cơng nhận thành phố đầu tiên
có lồng ghép tăng trưởng xanh vào định hướng phát triển tổng thể tại Việt Nam, việc nghiên cứu
khoa học, tiếp cận thực trạng và tìm ra mơ hình sản xuất nông nghiệp mới theo hướng tăng
trưởng xanh, phù hợp với xu thế hiện nay là một vấn đề hết sức cấp thiết. Xuất phát từ nhu cầu
đó, tác giả chọn vấn đề “Phát triển nơng nghiệp huyện Hịa Vang theo hướng tăng trưởng xanh
đến năm 2020” làm đề tài nghiên cứu luận văn.
* Đối tượng nghiên cứu là ngành nông nghiệp huyện Hịa Vang.
- Khơng gian nghiên cứu là ngành nơng nghiệp theo nghĩa hẹp tại huyện Hịa Vang ( bao gồm
trồng trọt và chăn nuôi), chỉ đề cập đến sản xuất xanh.
- Thời gian nghiên cứu là giai đoạn thực tiễn từ 2008 đến 2012. Các phương hướng phát triển
nơng nghiệp huyện Hịa Vang theo hướng tăng trưởng xanh giai đoạn 2014 – 2020.

Phần 2: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CỦA NƠNG NGHIỆP

SẠCH CƠNG NGHỆ CAO HỊA VANG
2. Khái niệm và đặc điểm nông nghiệp:
2.1 Khái niệm
Theo từ điển bách khoa tồn thư, nơng nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã
hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và
nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công
nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, theo nghĩa hẹp bao gồm: trồng trọt, chăn ni, sơ
chế nơng sản; theo nghĩa rộng, cịn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản.
2.2 Đặc điểm


- Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các loại cây trồng, vật nuôi.
- Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu.
- Sản xuất nơng nghiệp có tính mùa vụ cao.
- Sản xuất nơng nghiệp mang tính khu vực rõ rệt.
2.3 Ý nghĩa phát triển nông nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh.
- Thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững, an ninh về lương thực.
- Tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động.
- Giúp hạn chế phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu hóa thạch, phân bón, thuốc trừ sâu, các thiết bị
vật tư nơng nghiệp từ đó sẽ cắt giảm chi phí sản xuất nông nghiệp.
- Sử dụng năng lượng tái tạo, giúp phát triển năng lượng sạch.
-Giúp nâng cao an sinh xã hội, đời sống người dân.
- Hỗ trợ xu hướng toàn cầu ứng phó với biển đổi khí hậu.
2.4 Nội dung và các tiêu chí đánh giá phát triển của dự án.
2.4.1 Đảm bảo khả năng tăng trưởng ổn định, bền vững củan nền nông nghiệp
Cho dù là ở bất cứ mô hình kinh tế nào thì trước tiên, mơ hình đó phải đảm bảo khả năng
tăng trưởng ổn định, và đó là điều kiện cần cho một mơ hình kinh tế mới được chấp nhận. Phát
triển nông nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh cũng khơng thể nằm ngồi quy luật đó. Phát triển
nông nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh phải đảm bảo khả năng tăng trưởng ổn định, mang tính
lâu dài cho ngành nông nghiệp, thể hiện ở tốc độ tăng trưởng kinh tế, quá trình chuyển dịch cơ

cấu ngành kinh tế, tổng GDP của ngành….. Hạt nhân của sự phát triển này phải đạt mức cao, liên
tục và ổn định trong nhiều năm liên tiếp, sản phẩm sản xuất ra đạt chất lượng tốt, được thị trường
chấp nhận dựa trên sự ứng dụng những tiến bộ về khoa học công nghệ.
Tiêu chí đánh giá: Sử dụng các chỉ tiêu tăng trưởng sau:
- Giá trị tổng sản phẩm nông nghiệp.
- Tốc độ tăng trưởng bình quân.
- Tốc độ phát triển liên hồn.
- Năng suất cây trồng; năng suất vật ni hàng năm.
- Thu nhập bình quân đầu người/ năm.
- Tăng trưởng lực lượng lao động trong ngành nông nghiệp/năm.

2.4.2

Khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lý, tiết kiệm, duy trì đa dạng sinh học.

Phát triển nông nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh phải dựa trên tăng cường đầu tư, bảo
tồn, phát triển các nguồn vốn tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên hiện có. Các hoạt động sản xuất


nông nghiệp bên cạnh mục tiêu phát triển kinh tế cịn phải chú ý đến vấn đề duy trì tài ngun
đất, nước, rừng vì đó là những nhân tố giúp duy trì sự phát triển bền vững và ổn định của ngành
nông nghiệp. Hạn chế việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, các loại phân
bón vơ cơ với nồng độ cao, làm ơ nhiễm tài nguyên đất, nước; bài trừ các tập tục đốt rừng làm
rẫy, di canh, di cư của các địa phương vùng cao gây xói mịn, bạc màu đất đai và kiệt quệ tài
ngun rừng. Ngồi ra, Phát triển nơng nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh phải duy trì sự đa
dạng sinh học, hệ sinh thái nông thôn, không làm mất đi sự cân bằng sinh học vốn có của tự
nhiên.
Tiêu chí đánh giá: Sử dụng các tiêu chí sau:
- Tốc độ tăng, giảm tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp/ năm
- Tỉ lệ lượng đất bị xói mịn hàng năm.

- Số hộ tham gia thu gom rác thải tập trung hàng năm, sử dụng nước sạch vệ sinh đạt chuẩn, cơng
trình vệ sinh đạt chuẩn.

2.4.3

Đảm bảo khả năng tái tạo tài nguyên thiên nhiên, sử dụng năng lượng sạch.

Phát triển nông nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh phải ưu tiên sử dụng năng lượng
sạch, năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng sinh khối (khí bioga), năng lượng
gió….. hạn chế sử dụng năng lượng hóa thạch nhằm giảm phát thải khí nhà kính – nhân tố chính
gây nên biến đổi khí hậu tồn cầu.Trong hoạt động chăn nuôi gia súc, chất thải gia súc nếu được
sử dụng để làm nguyên liệu trong quá trình sản xuất khí bioga - là khí vừa có thể làm chất đốt,
vừa có thể tạo ra điện thì sẽ tiết kiệm rất nhiều chi phí cho hoạt động chăn ni ở các trang trại,
thậm chí có thể thay thế hồn tồn nguồn năng lượng điện chính quy nếu biết kết hợp thêm sử
dụng năng lượng mặt trời từ các tấm pin mặt trời. Và điều này hoàn toàn khả thi khi khu vực
Nam Trung Bộ đến Nam Bộ có nguồn nhiệt mặt trời khá dài trong năm.
Tiêu chí đánh giá: Sử dụng các tiêu chí sau:
- Số lượng các cơng trình khí biogas tại địa phương.
- Tỷ trọng lượng phân bón vô cơ và hữu cơ sử dụng trong nông nghiệp hàng năm.
- Diện tích đất bị ơ nhiễm do thuốc trừ sâu hàng năm.

2.5 Ứng dụng khoa học công nghệ mới để xây dựng mơ hình tăng trưởng xanh trong
sản xuất nơng nghiệp, nâng cao trình độ của nguồn nhân lực trong sản xuất nông
nghiệp.


Phát triển nông nghiệp tăng trưởng xanh phải dựa trên nền tảng khoa học và công nghệ
tiên tiến, các mô hình tăng trưởng sạch, phù hợp với điều kiện Việt Nam. Phải biết ứng dụng
những công nghệ trọng điểm của thời đại như công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công
nghệ sinh học, công nghệ nano, công nghệ thủy canh, cơng nghệ nhà có mái che, cơng nghệ sau

thu hoạch, cơ khí hố dụng cụ nơng nghiệp, ứng dụng quy trình nơng nghiệp VietGAP... Muốn
áp dụng và sử dụng có hiệu quả tiến bộ khoa học cơng nghệ trong sản xuất nơng nghiệp thì nguồn
nhân lực phải được đào tạo với chất lượng cao, đồng nghĩa với việc hướng dẫn cho nơng dân có
kiến thức về khoa học cơng nghệ để người dân có thể ứng dụng các kỹ thuật mới trong canh tác
và sản xuất, đạt được năng suất cao với quy trình sạch
Tiêu chí đánh giá sử dụng các tiêu chí sau:
- Tổng nguồn vốn đầu tư cho KH-KT sản xuất nông nghiệp/năm.
- Độ biến thiên của năng suất lao động hàng năm.
- Tỷ lệ trình độ đại học, trung cấp, lao động phổ thông trong nguồn nhân lực ngành nông nghiệp
hàng năm.

2.5.1 Chọn lọc cơ cấu cây trồng nâng cao giá trị gia tăng, giảm thiểu tác động đến
khí hậu
Phát triển nơng nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh đòi hỏi phải nghiên cứu, chọn lọc cơ
cấu vật ni cây trồng phù hợp với đặc tính lý hóa học của đất, khí hậu, thổ nhưỡng của địa
phương. Đối với các giống cây trồng được chọn lựa phù hợp sẽ có chu kỳ sinh trưởng nhanh, cho
năng suất cao, tiết kiệm thời gian chăm sóc, các loại phân bón, thuốc trừ sâu nhằm hạn chế khí
thải từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp vốn chiếm 43% khí thải nhà kính của cả nước. Chính vì
vậy, việc xây dựng các trung tâm nghiên cứu và phát triển giống cây trồng, vật nuôi là nội dung
quan trọng trong chiến lược phát triển nông nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh ở địa phương
cấp huyện.
Bên cạnh đó, cần xây dựng các mơ hình sinh thái nơng nghiệp mới, cải tiến mơ hình sản
xuất thủ cơng, thơ sơ để ứng dụng các kỹ thuật mới trong hoạt động sản xuất nông nghiệp nhằm
tạo điều kiện nuôi trồng các giống cây trồng, vật ni mới phù hợp với xu thế tăng trưởng xanh.
Ví dụ chuyển đổi sang trồng rau sạch, hoa tại các mơ hình nhà kính cơng nghệ cao…. Tiêu
chí đánh giá sử dụng các tiêu chí sau:
- Năng suất trồng trọt do ứng dụng giữa giống cây mới.
- Năng suất chăn nuôi do ứng dụng các giống vật nuôi mới.
- Giá trị trung bình tiêu hao phân bón/ vụ mùa.
- Giá trị trung bình tiêu hao thuốc trừ sâu/ vụ mùa.



Phần 3: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CỦA DỰ ÁN
3.1 Lựa chọn quy mô cho dự án
3.1.1Các loại công suất.
- Quạt đối lưu: Quạt đối trong nhà màng trồng rau ăn lá và nhà màng trồng rau ăn quả có tác dụng
tăng cường thơng gió cưỡng bức. Có 02 quạt đối lưu sẽ được lắp đặt cho 1 khẩu độ nhà. Các quạt
đối lưu này có thể sử dụng như là các quạt thơng gió tơng thế, thơng gió song song hoặc như là
các quạt điều hồ tái lưu thơng khơng khí trong nhà màng. Các quạt này là quạt đa chức năng,
cung cấp dịng khí thổi ra mỏng nhưng lại có hiệu quả sâu và rất hiệu dụng trong các điều kiện
làm việc khác nhau tạo điều kiện tối đa trong việc đây khí nóng trong nhà màng ra bên ngồi và
thu nhận khơng khí mát ngồi trời.
- Hệ thống tưới làm mát: Lưu lượng vòi phun 22 l/h, (5.51/h x 4 đấu phun = 22 l/h) dưới áp lực
nước 4 %3D bars. Áp lực nước khuyên dùng: 4 bars. Tuy nhiên vòi phun Coolnet vẫn tiếp tục
phun sương đều với độ hạt nhỏ (30~90 micron) dưới áp lực nước 3 bar và thấp hơn. Đầu nối đầu
vào của vòi phun là đầu nối cái, ấn tựđộng làm chặt.
- Hệ thống nhà màng: thơng gió,chống tia cực tím, chống virus.
3.1.2 Lựa chọn quy mơ cho dự án.
- Về thị trường trong nước: Dự tính sẽ sản xuất ra khoảng 200 tấn rau quả trên năm.
+ Sẽ cung ứng rau củ quả sạch cho người dân Huyện Hòa Vang
+ Sau đó sẽ phân phối đi vào các chợ đầu mối ở Đà Nẵng và các chợ đầu mối khác
- Về thị trường nước ngoài: Sau khi ổn định thị trường trong nước, và có khả năng xuất khẩu đi
nước ngồi, sẽ gia tang cơng suất sản xuất để có thể xuất khẩu.

3.2 Xác định chương trình sản xuất:
3.2.1 Xác định cơ cấu sản phẩm sản xuất:
Hiện nay, thành phố đã cơ bản hình thành vùng sản xuất nơng sản sạch, nông nghiệp ứng
dụng công nghệ cao (CNC) với nhiều sản phẩm chủ lực như rau xanh các loại, dưa lưới… theo
mơ hình khép kín, đạt chuẩn an tồn. Hầu hết, các loại nông sản sạch đã bắt đầu có chỗ đứng trên
thị trường, được người tiêu dùng đón nhận.



“Thủ phủ” nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

- Nằm ở xã Hịa Khương (huyện Hịa Vang), trang trại nơng sản sạch GreenTech Farm của ông
Lê Văn Tuấn là một trong những mơ hình nơng nghiệp CNC được đầu tư và xây dựng trên địa
bàn huyện Hòa Vang trong vài năm trở lại đây.
- Trên diện tích 1ha, ơng Tuấn xây dựng hệ thống 5 nhà lưới để gieo trồng dưa lưới và 2 nhà lưới
trồng rau thủy canh, năng suất trung bình mỗi ngày cung ứng ra thị trường 100-150kg rau các loại
và 3-3,5 tấn dưa lưới/tháng; giải quyết việc làm cho 9 lao động tại địa phương với mức thu nhập
trung bình 6-8 triệu đồng/tháng. Ơng Lê Văn Tuấn cho biết, mặc dù “sinh sau đẻ muộn”, nhưng
Đà Nẵng là thị trường có nhiều tiềm năng cho lĩnh vực nông nghiệp CNC, nhất là khi đời sống
kinh tế của người dân được nâng cao.
- Tại xã miền núi Hịa Phú, Cơng ty CP nơng nghiệp CNC Afarm là một trong những đơn vị phát
triển nông nghiệp theo hướng hiện đại. Ơng Nguyễn Tấn Phương, Giám đốc Cơng ty CP nông
nghiệp CNC Afarm cho hay, đơn vị đã đầu tư nguồn vốn trên 10 tỷ đồng để hoàn thiện tồn bộ
trang trại sản xuất với hệ thống nhà kính và điều khiển hồn tồn tự động, có quy trình kiểm sốt
an tồn vệ sinh nghiêm ngặt; tất cả các sản phẩm đều đạt tiêu chuẩn VietGAP.
- Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong những năm gần đây, việc ứng dụng mạnh
mẽ CNC và phương pháp sản xuất hữu cơ vào q trình ni, trồng đã góp phần đem lại cho
thành phố nguồn nông sản sạch, đa dạng và phong phú về chủng loại từ rau xanh đến các loại củ,
quả, vật nuôi… Tại địa bàn trọng điểm nơng nghiệp ở huyện Hịa Vang, nơng nghiệp sạch, nông
nghiệp CNC thu hút sự quan tâm, đầu tư của khối kinh tế tư nhân.
- Các doanh nghiệp, hợp tác xã thường xuyên tăng cường đầu tư, ứng dụng các tiến bộ khoa học
kỹ thuật trong sản xuất rau sạch, an toàn theo hướng VietGAP như: sử dụng giống mới, bảo đảm
năng suất, chất lượng và có sức chống chịu tốt với các sâu bệnh hại; hạn chế sử dụng thuốc bảo
vệ thực vật, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm; ứng dụng các máy móc, thiết bị cơ giới hóa
trong các khâu làm đất nhằm giảm cơng lao động, giảm thời gian làm đất, giúp nâng cao năng
suất, hiệu quả trong sản xuất rau.
Hiện tại, các vùng chuyên canh rau sạch của thành phố có 21 máy làm đất cầm tay được sử dụng

trong khâu làm đất. Ngoài ra, việc đầu tư hệ thống nhà lưới, nhà kính, hệ thống tưới tiên tiến giúp
năng suất cây trồng tăng lên đáng kể.
- Tính đến thời điểm này, tồn thành phố đã hình thành 16 mơ hình ứng dụng CNC đối với các
sản phẩm rau, hoa, nấm. Trong đó, diện tích phát triển sản xuất rau an tồn, sạch đạt chuẩn
VietGAP, sản xuất theo hướng hữu cơ và tiêu thụ rau an toàn trên toàn thành phố là 484ha. Cụ
thể, diện tích sản xuất rau an tồn là 91,7 ha; diện tích sản xuất theo quy trình VietGAP là
141,35ha, trong đó rau, củ, quả 41,35ha; lúa sản xuất theo quy trình VietGAP là 100 ha.
- Diện tích sản xuất theo hướng hữu cơ đạt 250,95ha, trong đó có 18 cánh đồng lúa đạt 232,1ha;
rau, màu 18,85ha. Ngoài ra, đã phát triển sản xuất hữu cơ ở các loại cây trồng khác như: dưa hấu,
dưa kim cơ nương: diện tích 15,8ha, rau hữu cơ: diện tích 3,35ha, lạc hữu cơ: 15,1ha tại các xã
Hịa Nhơn, Hịa Tiến, Hịa Bắc. Có 2 cơ sở được chứng nhận là cơ sở an toàn dịch bệnh.


- Các vùng chuyên canh trên các lĩnh vực khác cũng đang được tập trung phát triển, theo đó đã
hình thành được 3 vùng nuôi trồng thủy sản tập trung tại các xã Hòa Bắc, Hòa Phú, Hòa Sơn,
Hòa Ninh. Đã có 25 sản phẩm nơng nghiệp được hỗ trợ xây dựng nhãn hiệu gắn với Chương
trình “Mỗi xã một sản phẩm” và đã hình thành các mơ hình liên kết, sản xuất tiêu thụ sản phẩm
nơng nghiệp an tồn, chủ lực giữa các doanh nghiệp, hợp tác xã với các bếp ăn tập thể, trường
học.
- Một số điểm đã kết nối các đơn vị trường học, triển khai các tour, tuyến tham quan cho học sinh
nhằm tăng cường việc quảng bá cũng như tạo thêm đầu ra cho sản phẩm. Một số doanh nghiệp
đầu tư các dự án sản xuất nơng nghiệp ứng dụng CNC có quy mơ trên địa bàn thành phố như:
Công ty CP nông nghiệp CNC Afarm (xã Hịa Phú), Cơng ty CP Greentech (xã Hịa Khương),
Dự án rau, củ quả tại Hòa Ninh của HTX rau, củ quả Hịa Vang…

3.2.2 Xác định cơng suất huy động:
* Căn cứ để xác định công suất huy động
- Nhu cầu của thị trường tiêu thụ sản phẩm
+ Hòa Vang là huyện có nguồn nơng sản, thủy hải sản phong phú… Cùng với đó là hệ thống cơ
sở hạ tầng thương mại được đầu tư xây dựng theo hướng văn minh, hiện đại. Trung bình mỗi

năm, sản lượng rau, củ, quả do người dân sản xuất trên địa bàn tỉnh đạt trên 130.000 tấn; sản
lượng thịt thương phẩm đạt 24.000 tấn; sản lượng trứng gia cầm đạt 45,8 triệu quả; sản lượng
thủy sản đạt trên 83.000 tấn. Tuy nhiên số lượng này mới chỉ đáp ứng được từ 60 - 73% nhu cầu
tiêu thụ của thị trường trong tỉnh. Số còn lại phải nhập từ các địa phương khác và một phần phải
nhập khẩu.
+ Lý giải cho vấn đề các sản phẩm sản xuất của tỉnh mới chỉ đáp ứng được từ 60 - 73% nhu cầu
tiêu thụ. Phần lớn các sản phẩm của người nông dân sản xuất ra khơng tìm được thị trường tiêu
thụ, sản phẩm khơng được đăng ký nhãn hiệu, thiếu quy trình sản xuất, khơng có đơn vị nhận bao
tiêu sản phẩm nên thường sản xuất mang tính chất cầm chừng, tự cung, tự cấp, dẫn đến người
nông dân sản xuất thiếu định hướng, chủ yếu sản xuất tự phát, không đạt năng suất, chất lượng
sản phẩm đầu ra. Chính vì vậy người nơng dân làm ra sản phẩm đã khó khăn, vất vả, việc tiêu thụ
sản phẩm lại càng khó khăn hơn.
- Khả năng cung cấp nguyên nhiên vật liệu
+Nguồn cung cấp nguyên nhiên vật liệu,phong phú với chất lượng đảm bảo, phù hợp nhiều phân
khúc tiêu thụ khác nhau để cung ứng cho thị trường
- Trình độ vận hành các trang thiết bị
+ Thiết bị, dụng cụ sản xuất, chế biến: Có đủ dụng cụ, đồ chứa đựng riêng cho nguyên liệu, đóng
gói, vận chuyển thực phẩm. Dễ làm vệ sinh, bảo dưỡng, không làm nhiễm bẩn thực phẩm do dầu
mỡ bôi trơn, tránh mảnh vụn kim loại. Phương tiện, trang thiết bị của dây chuyền sản xuất, chế
biến phải có quy trình vệ sinh, quy trình vận hàn


+ Thiết bị, dụng cụ giám sát, đo lường: Có đủ thiết bị, dụng cụ giám sát, đo lường để đánh giá
được các chỉ tiêu chất lượng thực phẩm. Thiết bị, dụng cụ giám sát, kiểm sốt được độ chính xác
và được bảo dưỡng, định kỳ theo quy định.
3.3 Xác định nhu cầu nguyên vật liệu cho dự án
3.3.1 Nguyên vật liệu cho dự án
Nguyên vật liệu đầu vào gồm tất cả các nguyên vật liệu chính và phụ, vật liệu bao bì đóng
gói. Đây là một khía cạnh kỹ thuật quan trọng của dự án bởi nguyên vật liệu quyếtđịnh giá thành,
tính đều đặn và nhịp nhàng của quá trình sản xuất. Ngun vật liệu có thể được dùng để sản xuất

ra nhiều loại sản phẩm có giá trị kinh tế khác nhau và ngược lại. Để có một dự án thành công phải
xem xét cẩn thận khả năng cung cấp và chi phí của nguyên liệu, để tối ưu về mặt kinh tế thì khâu
lựa chọn nguyên vật liệu là vô cùng quan trong để quyết định kết quả của dự án đầu tư.
3.3.2 Xác định nhu cầu và chi phí nguyên vật liệu cho dự án
Đối với nguyên vật liệu trong nước, giá mua hiện tại có đối chiếu với giá trong quá khứ và
chiều hướng trong tương lai. Chi phí thu gom, chuyên chở phải được tính đầy đủ. Nếu là NVL
nhập thì tính theo giá CIF cùng với chi phí bốc dỡ, lệ phí cảng, phí bảo hiểm, các loại thuế, chi
phí vận chuyển đến nhà máy.
Phải lập kế hoạch thu mua, vận chuyển nguyên vật liệu theo yêu cầu của sản xuất. Có thể
tổ chức thu mua qua các mạng lưới, tổ chức khác. Phải ước tính tổng nhu cầu và chi phí các loại
NVL hàng năm cho dự án căn cứ vào kế hoạch sản xuất hàng năm, địnhmứctiêuhao nguyên vật
liệu cho một đơn vị sản phẩm, lượng vật liệu và số ngày dự trữ, tồn kho, lượng vật liệu đang nằm
trong sản xuất chế biến; lượng hao hụt khi thu mua vận chuyển và sửdụng (tỷ lệ hao hụt được quy
định đối với từng phương thức vận chuyển và từng loại nguyên liệu).

3.3.3 Chọn nguồn cung ứng Nguyên Vật Liệu cho dự án:
Nguồn và khả năng cung cấp nguyên vật liệu có ảnh hưởng đến sự sống cịn và quy mơ
của dự án sau khi đã xác định được quy trình cơng nghệ, máy móc thiết bị.Nguồn cung cấp
nguyên liệu cơ bản phải đảm bảo đủ sử dụng cho dự án hoạt động hết đời. Nếu khơng đủ, thì có
thể phải chọn địa điểm khác hoặc giảm quy mô của dự án.
Khi nguyên liệu chính dự kiến sử dụng cho dự án cũng có thể được sử dụng cho các dự án
khác (chẳng hạn khí thiên nhiên được dự kiến sử dụng để sản xuất điện năng cho dự án, trong khi
nó cũng có thể được sử dụng để sản xuất các sản phẩm khác như phân bón, các hóa chất từ dầu
hỏa) thì phải cân nhắc tính kinh tế nếu xảy ra trường hợp thứ hai.
Khi nguyên liệu chính phải nhập từ nước ngoài từng phần hoặc toàn bộ, cần xem xét đầy
đủ các ảnh hưởng của việc nhập này: khả năng ngoại tệ, sự ràng buộc bởi thiết bị mua sắm (đặc
biệt đối với các nguyên liệu là các sản phẩm trung gian của các nhà cung cấp thiết bị), sự phụ
thuộc vào nước cung cấp nguyên liệu (linh kiện, sản phẩm trung gian, các bộ phận của máy móc),
sự ảnh hưởng của nó tới sản xuất nguyên liệu trong nước buộc nhà nước phải thực hiện các chính



sách bảo hộ hoặc kiểm soát nhập khẩu. Nếu nguyên vật liệu là những nguyên liệu hiếm thì người
soạn thảo phải xem xét những gì hiện đã có, những gì sẽ có và những gì phải xúc tiến để cho nó
có.

PHẦN 4: TỔ CHỨC NHÂN SỰ VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA DỰ ÁN
ĐẦU TƯ
4.1.

Tổ chức nhân sự:

4.1.1. Bộ phận gián tiếp:
A. Ban giám đốc
Ban giám đốc sẽ có trách nhiệm quản lý và điều hành các hoạt động kinh doanh hàng
ngày của công ty. Ban giám đốc dự án sẽ bao gồm: một giám đốc dự án, một kế toán kiêm thủ
quỹ.
- Giám đốc điều hành: trách nhiệm quản lí và điều hành các hoạt động kinh doanh
- Giám đốc tài chính :Lên số sách chứng từ, ngân sách của cơng ty.
Ban giám đốc cơng ty: Sẽ có tráchnhiệm đối với các vẫn để sau đây dưới sự chỉ đạo ủy
quyền và giám sát toàn bộ của chủ đầu tư:
Đảm bảo rằng dự án và các nhân viên của công ty tuân thủ tất cả các luật và quy định có
liên quan của chính quyền địa phương cũng như của nhà nước.
Ban Giám Đốc:
Phịng tài chính kế tốn
Phịng kinh doanh, tiếp thị
B, Các bộ phận chức năng
Dưới quyền quản lý điều hành của ban giám đốc là các bộ phận chức năng sau:
-

Bộ phận tài chính kể tốn:


+ Chịu trách nhiệm các hoạt động liên quan tới kể toán, thống kê và quản lý hoạt động tài
chính của cơng ty.
+ Chịu trách nhiệm thực hiện các cơng việc hành chính, quan hệ với các cơ quan có thẩm
quyền địa phương.
-

Bộ phận kinh doanh:

+ Thực hiện những giao dịch với khách hàng, marketing, bảo trì bảo dưỡng các cơ sở vật chất,
các hoạt động văn phịng, bảo vệ an tồn tài sản.


+ Chịu trách nhiệm có liên quan tới cung ứng vật tư, hàng hóa, vậtphẩm để sử dụng và tiêu
thụ của công ty.
- Bộ phận sản xuất(bao gồm nhân viên thu mua -vận chuyển sản phẩm và nhân viên điều
khiển dây chuyền đóng gói sản phẩm): Chịu trách nhiệm trong quá trình sản xuất, thu gom
vận chuyển sản phẩm.

4.1.2. Bộ phận trực tiếp:

Chức năng cụ thể của từng chức vụ :
1.Trưởng phòng Kinh doanh - Tiếp thị
-Lập kế hoạch tiếp thị và tiêu thụ hàng hóa ,trình kế hoạch lên ban giám đốc xét duyệt .
- Thực hiện việc giao dịch ,đàm phán , ký kết hợp đồng ...
-Nghiên cứu và đưa ra đề nghị ra các mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng , nghiên cứu
thị trường , đề xuất phát triển sản phẩm mới .


-Theo dõi các báo cáo về thống kê theo kì( tuần , tháng , quý , năm .. ) về hoạt động tiếp thị , kinh

doanh , tình hình tiêu thụ sản phẩm ...
2. Phó phịng Kinh doanh- Tiếp thị :
Hỗ trợ trưởng phòng trong việc lập kế hoạch tiếp thị ,tiêu thụ hàng hóa .
-Thay mặt trưởng phịng thực hiện việc giao dịch ,đàm phán .
-Nghiên cứu và đề nghị các mục tiêu thỏa mãn khách hàng .
-Giải quyết và quản lí các hoạt động trong phịng khi trưởng phịng đi Cơng tác , hay khi được ủy
quyền

3. Nhân viên nghiệp vụ thống kê :
- Tổng hợp số liệu thu mua nguyên liệu ,sản xuất của 2 nhà máy rau củ đơng lạnh Mỹ Lng và
Bình Khánh
-Tập hợp số liệu bán hàng trong và ngoài nước( xuấtkhẩu ) theo tháng ,
-Tổng hợp và lập báo cáo kết quả sản xuất và kinh doanh trình lên ban giám đốc ,
4. Nhân viên nghiệp vụ xuất nhập khẩu :
-Lập và theo dõi hợp đồng xuất nhập khẩu ,tiến độ thực hiện hợp đồng ( lệnh sản xuất cho nhà
máy , đặt tàu , thông báo lịch giao hàng , chuyển chứng từ cho khách hàng ... )
- Thống kê số liệu trì hỗn giao / nhận hàng( nếu có ) và xác định nguyên nhân trong sổ theo dõi
hợp đồng .
-Gửi và nhận thư từ giao dịch với khách hàng ,theo dõi và thống kê những khiếu nại từ khách
hàng
5. Nhân viên nghiệp vụ theo dõi xuất nhập kho
-Lập hóa đơn xuất- nhập hàng hóa ,
-Theo dõi thẻ kho việc xuất nhập vật tư thành phần từ 2 nhà máy .
6. Nhân viên nghiệp vụ biên dịch :
-Làm nhiệm vụ phiên dịch cho lãnh đạo công ty ,biên dịch các hồ sơ xuất nhập khẩu
-Truy cập internet tìm các thơng tin cần thiết phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh ,
7. Nhân viên phụ trách tiếp thị :
-Lập kế hoạch tiếp thị ,tiệu thụ hàng hóa .
-Nghiên cứu thị trường ,đề xuất mặt hàng mới .



-Tham dực ác hội chợ trong và ngoài nước .

4.2.

Tuyển dụng và đào tạo nhân sự:

THÔNG TIN TUYỂN DỤNG
Việc làm tại: Đà Nẵng:Huyện Hòa Vang
Mức lương: Cạnh tranh
Hạn nộp hồ sơ: 09-11-2021
Chức vụ: chuyên viên kỹ thuật
Hình thức: Đang cập nhật
Kinh nghiệm: Có kinh nghiệm về tự động hố trong lĩnh vực nơng nghiệp
Số lượng: 2
Trình độ: bằng đại học chính quy ngành nơng nghiệp
MƠ TẢ CƠNG VIỆC: bảo trì bảo dưỡng, nghiên cứu cải tiến,…
TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ THÁNG 11
1. Chuyên viên Sales-Marketing
2. Nhân viên nhân viên thao tác máy, vận hành,..
Yêu cầu:
- Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Quản trị Kinh doanh, Marketing (vị trí 1)
- Tốt nghiệp Đại học chun ngành nơng nghiệp( vị trí 2)
- Có kinh nghiệm làm việc trong môi trường nông nghiệp (vị trí 2)
Thành phần hồ sơ:
CV qua email hoặc Hồ sơ xin việc
Hạn nộp hồ sơ: Đến ngày 30/11/2021 (Ưu tiên các hồ sơ nộp sớm)
Địa điểm nhận hồ sơ: 44 Tôn Thất Thiệp, Quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng.

Chương 5: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐÂU TƯ

5.1 Các thông số cơ bản của dự án
Để tiến hành phân tích hiệu quả tài chính của dự án cần phải tổng hợp các biến số tài chính
cần thiết từ 3 nội dung nghiên cứu trước: phân tích thị trường, phân tích các yếu tố đầu vào, và
phân tích tổ chức nhân sự. Dựa trên những biến số tài chính này chúng ta sẽ xây dựng các kế
hoạch thu chi tài chính của dự án, đặc biệt là xác định giá trị ngân lưu ròng hàng năm để làm cơ
sở cho việc tính tốn các chỉ tiêu và đánh giá hiệu quả tài chính của dự án. Việc phân tích tài
chính dự án được bắt đầu bằng việc xem xét các thơng số tài chính cơ bản sau:
5.1.1Dự tính tổng vốn đầu tư


Để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, thành phố Đà Nẵng đã
ban hành chính sách hỗ trợ đầu tư vào lĩnh vực này với nhiều ưu đãi, như: hỗ trợ 50% chi phí giải
phóng mặt bằng, nhưng không quá 3 tỷ đồng/dự án; hỗ trợ đầu tư hạ tầng cơ sở sản xuất (nhà
xưởng, thiết bị sản xuất, bảo quản, tưới tiêu) 50% chi phí, nhưng không quá 2 tỷ đồng/dự án; hỗ
trợ xây dựng, trình diễn mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng CNC 50%, nhưng khơng q 1
tỷ đồng/mơ hình; hỗ trợ 100% lãi suất vay đầu tư trong 3 năm với mức vay tối đa 10 tỷ đồng/dự
án…
5.1.2Dự trù nguồn ngân quỹ.
Để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư, việc phân tích dự án phải xem xét các khả năng huy động
vốn từ những nguồn ngân quỹ khác nhau để tài trợ cho đầu tư. Nguồn ngân quỹ đầu tư cho dự án
bao gồm vốn cổ phần hoặc vốn chủ sở và vốn vay: * Vốn chủ sở hữu (E) được gọi là vốn tự có và
coi như tự có của nhà đầu tư hay có thể huy động vốn bằng cách bán trực tiếp cổ phần thường cho
các nhà đầu tư. * Vốn vay (D) có thể vay qua ngân hàng hoặc các cơng ty tài chính. Đối với
khoản vay trực tiếp (bằng tiền) phải xác định lãi suất vay và thỏa thuận định kỳ hoàn trả nợ vay
(bao gồm nợ gốc và lãi). Toàn bộ phương án trả nợ được thể hiện trong bảng kế hoạch trả nợ của
dự án khi tiến hành phân tích tài chính dự án.
5.1.3 Dự kiến doanh thu hàng năm của dự án.
Doanh thu của dự án là tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ thu được trong năm dự kiến.
Doanh thu của dự án được xác định trên cơ sở chi phí sản xuất giá bán bao nhiêu sản phẩm dịch
vụ của dự án. Cần chú ý tới các chỉ tiêu tổng sản lượng, tổng doanh thu, lợi nhuận trước thuế,

công suất hoạt động… Doanh thu cần được xác định rõ từng nguồn dự kiến theo năm. Thông
thường trong những năm đầu, hoạt động doanh thu đạt thấp hơn những năm sau 50 – 60 doanh
thu khi ổn định.
Lợi nhuận của dự án là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí sản xuất các sản phẩm. Lợi
nhuận của dự án mà người thẩm định quan tâm bao gồm lợi nhuận gộp, lợi nhuận rịng trước
thuế, lợi nhuận rịng sau thuế…
5.1.4

Dự tính các loại chi phí hàng năm của dự án.

Để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh cần phải tiêu hao những chi phí để tạo ra
doanh thu tương ứng. Những chi phí đó bao gồm:
Chi phí trực tiếp là cơ sở tính giá thành sản xuất sản phẩm và giá vốn hàng bán, và là căn
cứ xác định kết quả lỗ lãi trong các năm hoạt động của dự án. Chi phí sản xuất trực tiếp bao gồm:
chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung.


Chi phí quản lý bao gồm các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí
chung khác có liên quan tới tồn bộ hoạt động của dự án như tiền lương và các khoản phụ cấp
cho ban giám đốc và nhân viên quản lý dự án, khấu hao tài sản thiết bị văn phòng dự án, tiếp
khách, và một phần chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho dự án theo tỷ lệ thích hợp...
Chi phí bán hàng bao gồm các khoản chi phí dự kiến phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản
phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ của dự án bào gồm tiền lương, các khoản phụ cấp trả cho nhân viên
bán hàng, chi phí tiếp thị, quảng cáo, bao bì đóng gói... Thường khoản chi phí này được dự tính
một tỷ lệ thích hợp theo doanh thu hoặc chi phí của dự án.
5.1.5 Các thông số khác.
Các thông số này không thuộc bốn nhóm thơng số trên nhưng có ảnh hưởng đến việc tính
tốn hiệu quả tài chính của dự án như thuế, lạm phát, tỷ giá hối đoái... Dựa vào các thơng số tài
chính cơ bản đã đề cập ở trên kết hợp với kế hoạch đầu tư và kế hoạch hoạt động của dự án chúng
ta tiến hành xây dựng bảng kế hoạch tài chính để xác định giá trị dòng ngân lưu của dự án.

5.1.6 Bảng kế hoạch đầu tư thằng Mạnh chưa gửi

5.2.1 Kế hoạch khấu hao
Bảng kế hoạch khấu hao được căn cứ vào nguyên giá và thời gian hữu dụng của tài sản cố
định. Nguyên giá tài sản cố định được xác định dựa vào giá trị mà chúng ta đã xác định trong
bảng kế hoạch đầu tư. Thời gian hữu dụng của tài sản thường được ấn định bởi các điều kiện về
thuế. Đối với những dự án đầu tư ở Việt Nam, xác định thời gian hữu dụng để tính khấu hao tài
sản cố định dựa theo khung thời gian khất hao pháp định theo quy định hiện hành của Bộ tài
chính.
Có nhiều phương pháp xác định giá trị khấu hao nhưng khi phân tích giá trị khấu hao hàng
năm đối với những tài sản cố định được đầu tư vào dự án, người ta thường áp dụng phương pháp
khấu hao đường thắng. Giá trị còn lại hàng năm trong bảng kế hoạch khấu hao sẽ được tính bằng
cách lấy nguyên giá trừ đi khấu hao lũy kế và cộng giá trị đầu tư mới.
Một dự án đầu tư có tài sản cố định là máy móc thiết bị có nguyên giá là 600 triệu VNĐ, tuổi
thọ của tài sản cố định này là 4 năm. Ta có bảng kế hoạch khấu hao sau:


5.2.2 Kế hoạch trả nợ
Kế hoạch trả nợ gốc và lãi vay theo phương pháp kì khoản giảm dần
Giả sử, năm 0 vay ngân hàng 600 triệu VND, lãi suất là 8%/năm. Trả nợ gốc đều hàng kỳ trong
thời gian 4 năm. Kế hoạch trả nợ như sau:
Khoản
mục

0

Nguyên giá
Khấu hao trong kì
Khấu hao lũy kế
Đầu tư mới

Giá trị cịn lại cuối kì

Năm
2

1

600000

600000
150000
150000
600000
600000 450000

60000
150000
300000
300000

3
600000
150000
450000
150000

4
600000
150000
600000

0

Đvt: 1000VND
Cách tính bảng trên như sau:
+ Trả nợ gốc: = số tiền vay ban đầu/ số kỳ trả nợ. Trong trường hợp này, số tiền trả nợ gốc
đều nhau và bằng 600000/4 = 150000. (Giá trị trả nợ gốc ở năm 1 = năm 2 = năm 3 = năm 4)
+ Các hạng mục khác tính tương tự như phương pháp kỳ khoản cố định.

5.2.4 Bảng dự tính doanh thu.
Bảng dự tính doanh thu phản ánh thu nhập dự kiến từ khả năng tiêu thụ sản phẩm ở các
năm hoạt động trong tương lai của dự án.
Bảng 2. Bảng dự tính sản lượng và doanh thu
Khoản mục

Giai đoạn sản xuất
Năm 1

Năm 2

1. Sản lượng

120 tấn

150 tấn

+ Sản phẩm chính

70

90


+ Sản phẩm phụ

50

60

20000/kg

25000/kg

2. Giá bán đơn vị sản phẩm
+ Sản phẩm chính

-- Năm n
--


+ Sản phẩm phụ

15000/kg

20000/kg

3. Doanh thu nội địa
+ Sản phẩm chính

1.400.000 2.250.000

+ Sản phẩm phụ


750.000

1.200.000

4. Doanh thu xuất khẩu

0

0

5. Tổng doanh thu

2.150.000 3.450.000

5.2.5 Bảng dự kiến chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp .
Bảng dự kiến chi phí phản ánh tồn bộ các khỏan chi phí phát sinh trong suốt thời gian
hoạt động của dự án. Các khoản mục chi phí được xác định căn cứ vào mức tiêu dùng các yếu
tố đầu vào để sản xuất mức sản lượng tương ứng với công suất huy động hàng năm của dự án
và giá cả dự tính của các nhập lượng này trên thị trường.
Bảng 3. Bảng dự kiến chi phí của dự án
Khoản mục

Năm
0

Chi phí trực tiếp

50.000.000


1
50.000.000

2
50.000.000

- Chi phí nguyên vật liệu

100000/ 1 loại 10000/1 loại
hạt giống
hạt giống

10000/1
loại hạt
giống

- Chi phí nhân cơng trực tiếp

20000/h

20000/h

20000/h

- Chi phí nhiên liệu

10000000

10000000


10000000

- Chi phí sửa chữa bảo dưỡng 1000000/
tháng

1000000/
tháng

1000000/
tháng

-…
Chi phí quản lý

20.000.000

30.000.000

30.000.000

Chi phí bán hàng

15.000.000

20.000.000

30.000.000

… n



Tổng chi phí

Có hai phương pháp thường được sử dụng để ước tính chi phí của dự án: phương pháp tỷ
lệ phần trăm doanh thu và phương pháp chi tiêu theo định mức kế hoạch.
- Phương pháp tỷ lệ phần trăm doanh thu
Là phương pháp khá đơn giản. Về cơ bản, nó dựa trên giả thiết cho rằng tất cả chi phí
thành phần sẽ chiếm một tỷ lệ ổn định trong doanh số bán tương lai, không thay đổi so với tỷ
lệ của chúng trong quá khứ. Các số liệu quá khứ được sử dụng là tỷ lệ trung bình của những
năm gần nhất. Phương pháp tỷ lệ phần trăm doanh thu tuy khá đơn giản nhưng kém linh hoạt.
- Phương pháp chi tiêu theo định mức kế hoạch
Phương pháp chi tiêu theo định mức kế hoạch được xây dựng dựa trên những thơng tin
liên quan đến thời kì tương lai mà dự án sẽ hoạt động. Tính hợp lý của những khoản mục
không phụ thuộc vào doanh thu này được kỳ vọng sẽ thay đổi tùy theo từng dự án cụ thể: định
mức tiêu hao nguyên vật liệu trên một đơn vị sản phẩm, mức sản lượng sản xuất và công nghệ
sử dụng trong dự án cụ thể… Do đó, điều hiển nhiên là nhà phân tích phải quyết định cần
dành bao nhiêu nguồn lực để tạo ra các mức sản lượng nhất định trong suốt giai đoạn hoạt
động của dự án.
- Phương pháp kết hợp
Hai phương pháp ước tính trên đều có những mặt lợi và bất lợi. Do đó, một phương pháp
dự kiến chi phí dựa trên sự kết hợp cả hai phương pháp có thể đạt được một kết quả tốt hơn.
Bởi vì khi ước tính chi phí dự án có những khản mục có khuynh hướng tỷ lệ thuận với doanh
thu và không tốn nhiều cơng sức để dự đóan giá trị tương lai của chúng. Trong khi đó có
những khoản mục khác có những biến động rất lớn so với tỷ lệ doanh thu của chúng trong quá
khứ. Những khoản chi phí thuộc loại ít biến động là những chi phí như khấu hao, trả tìen thuê
tài sản và trả lương quản lý…

5.2.6 Bảng kế hoạt lãi lỗ của dự án
Bảng 4. Bảng kế hoạch lãi lỗ của dự án



Các khoản chi phí hợp lý được trừ ra để tính thu nhập chịu thuế:
THƠNG SỐ KHẢ NĂNG SINH LỜI
CHỈ TIÊU
1.Doanh thu thuần
2.Giá vốn hàng bán
3.Lợi nhuận sau thuế
4.Tổng tài sản
5.Vốn chủ sở hữu
6.Lợi nhuận gộp biên
7. Thông số khả năng sinh lợi rịng (ROS)
8. Thơng số khả năng suất sinh lợi trên tài sản (ROA)
9. Thông số suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)

CHÊNH LỆCH
2018
2019
GT
TL(%)
2.962.524.623 2.725.919.600 -236.605.023
-8%
2.721.526.805 2.515.322.896 -206.203.909
-8%
50.692.529
39.547.726 -11.144.803
-22%
1.227.462.684 1.530.432.873 302.970.189
25%
383.300.885 379.416.169 -3.884.716
-1%

240.997.818 210.596.704 -30.401.114
-13%
2%
1%
-15%
4%
3%
-37%
13%
10%
-21%

- Chi phí khấu hao của tài sản cố định.
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng hóa.
- Tiền lương, tiền cơng, phụ cấp.
- Chi phí nghiên cứu khoa học, công nghệ, sáng kiến, cải tiến, y tế, đào tạo lao
động.
- Chi phí dịch vụ mua ngồi.
- Chi trả lãi tiền vay vốn sản xuất kinh doanh.
- Trích các khoản dự phịng.
- Chi phí về tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ.
- Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại.
- Các khoản thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất.
Các khoản lệ phí được trừ ra khi tính thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp:
- Thuế xuất khẩu.
- Thuế giá trị gia tăng đầu vào của hàng hóa dịch vụ xuất khẩu.
huê đất
-Các khoản phí và lệ phí mà cơ sở kinh doanh thực nộp vào ngân sách
nhà nước theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí.
Giá vốn hàng bán : Nếu tồn kho bằng 0 thì giá vốn hàng bán bằng chi

phí trực tiếp hàng năm. Nếu tồn kho khác 0 thì giá vốn hàng bán sẽ được xác
định dựa vào chi phí trực tiếp và phương pháp hạch toán hàng tồn kho được
lựa chọn. Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho để tính giá bán hàng bán có thể
là phương pháp nhập trước tính trước (FIFO); nhập sau tính trước (LIFO);
phương pháp bình qn gia quyền; hoặc là đích danh.
0



×