Tải bản đầy đủ (.pptx) (71 trang)

Sự ra đời của xã hội học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 71 trang )

SỰ RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC
I.

Điều kiện, tiền đề để xã hội học ra đời.
1. Tiền đề kinh tế - xã hội , khoa học
cơng nghệ?
2. Chính trị - tư tưởng ?
3. Lý luận và phương pháp luận ?
4. Những vấn đề khác (đơ thị hóa,
chênh lệch giàu nghèo…)?


1. Tiền đề về kinh tế, xã hội,
chính trị.
Bối cảnh xã hội Châu Âu cuối thế kỷ XVIII,
đầu thế kỷ XIX
• Cuộc cách mạng cơng nghiệp
• Cuộc cách mạng Tư sản Pháp (1789)


Máy kéo sợi Gienny

Xe quay tay

Máy kéo sợi của Cácraitơ

Máy kéo sợi bằng sức nước


James Watt (19 tháng 1 năm 1736 – 19 tháng 8 năm 1819) là
nhà phát minh người Scotland và là một kỹ sư đã có những


cải tiến cho máy hơi nước.
“Người đã nhân lên gấp nhiều lần sức mạnh của con
người”


Nhà máy dệt bằng hơi nước được xây dựng nhiều nơi


Đầu máy xe lửa đầu tiên
Stephenson



Giữa thế kỉ XIX Anh: “công xưởng thế giới”


HỆ QUẢ CỦA CUỘC CM CÔNG NGHIỆP
Nước Anh giữa thế kỷ XVIII

Nước Anh đầu thế kỷ XIX



Bóc lột lao động trẻ em




Cách mạng tư sản Pháp
(1789)

-

-

Bản tuyên ngôn
nhân quyền năm
1789
Cơ cấu xã hội biến
đổi


2. Tiền đề tư tưởng và lý luận
khoa học
Tư tưởng khoa học và văn hóa thời Phục Hưng thế kỷ
XVIII

KHTN và KHXH phát triển mạnh
=> làm thay đổi căn bản thế giới quan và phương
pháp luận khoa học


Thế giới quan và phương pháp
luận mới






Thế giới hiện thực được xem như 1 thể thống nhất có

trật tự, có quy luật. Vì vậy có thể hiểu được, giải thích
được thế giới bằng các khái niệm, phạm trù phương
pháp nghiên cứu khoa học.
Mọi hiện tượng, quá trình xh và hành động của con
người đã trở thành đối tượng nghiên cứu của khoa
học
KHTN cung cấp phương pháp nghiên cứu cho nghiên
cứu xh như đo lường, thực nghiệm.


Hạn chế của các KHXH thời
đó.





Các khoa học khác (kể cả TH Mác Lênin) lúc đó vấp phải vấn đề thực tiễn.
Các KH nặng về nghiên cứu lý thuyết.
Các KH nghiên cứu từng lĩnh vực riêng
Các KH chưa áp dụng phương pháp đo
lường của KHTN vào nghiên cứu xh trong
khi KHTN đã rất phát triển.


3. Ý nghĩa của sự ra đời
XHH






Đáp ứng nhu cầu của xã hội
Bổ khuyết những thiếu sót của KH thời
đó, nâng ngành KHXH lên 1 tầm cao
mới.
Với mỗi cá nhân: cung cấp hiểu biết về
xh, về con người, về mối quan hệ giữa
con người và xh => giúp con người hội
nhập vào xh và thành công


II. ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ SÁNG LẬP RA
XÃ HỘI HỌC







1. AUGUSTE COMTE (1798-1857):
Nhà tư tưởng Pháp, người tạo ra ngành
xã hội học.
Ơng sinh ra tại Montpellier - cộng hồ
Pháp trong một giá đình gốc Giatơ giáo
và theo xu hướng qn chủ nhưng ơng
lại là người có tư tưởng tự do và cách
mạng rất lớn.
August Comte vào học: Trường Đại học

Bách khoa Pari năm 1814.
Nghề nghiệp: Dạy tư, trợ lý cho Saint –
Simon từ 1817 – 1824.


A. Comte: Những đóng góp
Đề ra phương pháp luận về xhh: Quan niệm xem
xã hội học là khoa học nghiên cứu về các quy luật
của tổ chức xã hội. Nhìn nhận về xã hội và cấu trúc
xã hội bao gồm: bộ phận, thành tố, quan hệ, sắp
xếp theo trật tự nhất định. Xem xã hội là một hệ
thống có cấu trúc, cá nhân gia đình và các tổ chức
xã hội.





Là người đầu tiên chỉ ra nhu cầu và bản
chất của một khoa học về các quy luật tổ
chức xã hội.



×