Tải bản đầy đủ (.docx) (128 trang)

Văn hoá đọc của sinh viên trường đại học thể dục thể thao bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 128 trang )

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
TRƯỜNGĐẠI HỌCSƯPHẠMNGHỆTHUẬTTRUNGƯƠNG

TRƯƠNGHUYỀNANH

VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI
HỌCTHỂDỤCTHỂTHAOBẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN
HĨAKhóa3(2015 -2017)

HàNội,2017


TRƯƠNGHUYỀNANH

VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI
HỌCTHỂDỤCTHỂTHAOBẮCNINH

LUẬNVĂNTHẠCSĨ
Chuyên ngành: Quản lý văn
hóaMãsố:60.31.06.42

Ngườihướngdẫnkhoahọc:TSĐàoĐăngPhượng

HàNội,2017


LỜICAMĐOAN
Tơi xincam đoan đây làcơng trình nghiêncứu củariêng tơi. Cács ố liệu
trong luận văn là trung thực và chưa có cơng bố trong cơng trình nghiêncứu


khoa học nào khác. Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam
đoancủamình.
Hà Nội,ngày01t h á n g 9năm2017
Tác giả luận
văn(Đãký)

Trương Huyền Anh


DANHMỤCCHỮ VIẾTTẮT
CLB

Câu lạc bộ

CQ

Chínhquy

CSDL

Cơ sởdữliệu

DDC

Khungphânloạithậpphân Dewey

ĐHTDTT

Đại họcthểdụcthểthao


ĐHSP

Đạihọc sưphạm

GS.TS

GiáoSư,TiếnSĩ

ISBD

Quytắcmơtảthưmục theo chuẩnquốctế

NCKH

Nghiên cứu khoahọc

Nxb

Nhàxuấtbản

PP

Phươngpháp

QLGD

Quảnlýgiáodục

QLVH


Quảnlývănhoá

TL

Tài liệu

UBND

Uỷbannhândân

UNESCO

Tổc h ứ c v ă n h o á , k h o a h ọ c v à g i á o d ụ c c ủ a L i ê n
Hợp
Quốc

VHTTDL

Vănhoá thểthaodulịch


MỤCLỤC
MỞĐẦU1
Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ ĐỌC VÀ TỔNG QUAN
VỀSINHVIÊNTRƯỜNGĐẠIHỌC THỂDỤCTHỂTHAOBẮCNINH.............8
1.1. Cáckháiniệmcơbản.....................................................................................8
1.1.1. Văn hoáđọc..............................................................................................8
1.1.2. Quảnlý...................................................................................................10
1.1.3. Quảnlý vănhoá.......................................................................................11
1.1.4. Quản lý vănhốđọc................................................................................13

1.2. Cácyếu tố cấu thành,chứcnăng vàvai trị củavănhốđọc..........................16
1.2.1. Cácyếutốcấuthành vănhố đọc…..........................................................16
1.2.2. Chứcnăngcủavănhố đọc.......................................................................18
1.2.3. Vaitrịcủa văn hốđọc….......................................................................19
1.3. Cácvănbảnquảnlý nhànước vềquảnlý vănhóađọc.....................................20
1.4. Tổngquan vềsinh viên TrườngĐạihọcThểdụcThểthao BắcNinh...............22
1.4.1. Trường Đại họcThểdụcThểthao BắcNinh..............................................22
1.4.2. Sinhviên Trường Đại họcThểdụcThểthao BắcNinh...............................23
Tiểukết.............................................................................................................28
Chương 2:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VĂN HOÁ ĐỌC CỦA SINH
VIÊNTRƯỜNGĐẠI HỌCTHỂDỤC THỂTHAOBẮC NINH
TRONGGIAI ĐOẠN2008 -2017....................................................................30
2.1. Thựctrạngvăn hố đọccủasinhviên............................................................30
2.1.1. Nhu cầuđọc sách....................................................................................30
2.1.2. Mụcđíchđọcsách....................................................................................35
2.1.3. Thói quen đọcsách.................................................................................37
2.1.4. Kỹnăngđọcsách......................................................................................39
2.2. Bộmáytổchứcvà cơsởvậtchất....................................................................44


2.2.1. Bộ máytổ chức quảnlý...........................................................................44
2.2.2. Cơ sởvậtchất..........................................................................................47
2.3. Thựctrạngquảnlývănhoá đọccủasinhviêntạithiếtchếthưviện.....................52
2.3.1. Tổ chứcthựchiệnvàbanhànhcácvănbảnquảnlý.......................................52
2.3.2. Quảnlý vănhoáđọccủasinhviên tại thiếtchếthưviện...............................53
2.3.3. Quản lý các dịch vụ phục vụ văn hoá đọc của sinh viên tại Trường
ĐạihọcThểdụcThểthaoBắcNinh......................................................................55
2.4. Văn hoá đọc của sinh viên trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc
Ninhhiệnnayvà nhữngvấnđềđặtratrongnhàtrường............................................58
2.4.1. Ưuđiểm..................................................................................................58

2.4.2. Hạn chế..................................................................................................60
2.4.3. Những vấnđềđặt rađốivới vănhoáđọccủasinh viênTrường Đại
họcThểdụcThểthaoBắcNinh............................................................................61
Tiểukết.............................................................................................................66
Chương 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VĂN
HOÁĐỌCCỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂDỤC THỂ THAO
BẮC NINHTRONGGIAIĐOẠNHIỆNNAY...................................................68
3.1. Phương hướng vànhiệmvụnâng cao chấtlượngquản lý văn hoáđọc
chosinhviên......................................................................................................68
3.2. Giải pháp nâng cao chấtlượngquảnlývănhốđọcchosinhviên...................71
3.2.1. Nhómgiảipháp vềcơchếchínhsách..........................................................71
3.2.2. Nhómgiảiphápvềtuntruyền giáodục...................................................80
3.2.3. Nhómgiảiphápvềtổchức cáchoạtđộng....................................................86
Tiểukết.............................................................................................................91
KẾTLUẬN......................................................................................................93
TÀILIỆUTHAMKHẢO..................................................................................95
PHỤLỤC......................................................................................................99



1
MỞĐẦU
1. Lí do chọnđềtài
Văn hố đọc là một bộ phận của văn hố, là một trong những động lựcđể
hình thành nên con người mới, những cơng dân có hiểu biết để thích ứngvới sự
phát triển của xã hội hiện đại - xã hội dựa trên nền tảng của nền kinh
tếtrit h ứ c v à g i ú p c h o m ỗ i c á n h â n c ó m ộ t c u ộ c s ố n g t r í t u ệ h ơ n , đ ẹ p đ ẽ , ý
nghĩa,hạnhphúcvàhàihồhơn.Đồngthời,gópphầnđịnhhướngđọcchongười dân, tuỳ thuộc vào trình độ
dân


trí,

nghề

nghiệp



điều

kiện

sống,

cóthểt i ế p c ậ n đ ư ợ c v ớ i n h ữ n g t h ô n g t i n , t r i t h ứ c p h ù h ợ p , h ữ u í c h c ủ a c u
ộ c sống.Cóthểnói,Vănhốđọcchínhlàcốtlõicủađổimớigiáodục,đặtnềnmóng chosựpháttriểncủa xãhội.
Việc đọc sách có tác dụng biến đổi và hoàn thiện tư duy con người,cũng
như ảnh hưởng lớn đến hành vi, thế giới nội tâm, trình độ văn hoá vàhoạt động
xã hội của người đọc. Đọc là tiếp thu có chọn lọc những tinh hoavăn hố, giữ
gìn và phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam. Đặc biệt là trong
thờikìđấtnướcmởrộnggiaolưuquốctế,ucầuhàngđầuđốivớitấtcảchúngtalàtinh
thầndântộc,lịngtựhàosâusắcvềnhữnggiátrịvănhốcủaconngười Việt Nam. Tri thức được coi như
là tiêu chuẩn đánh giá mọi giá trị xãhội. Tri thức và kỹ năng trở thành căn bản
của sự sinh tồn và phát triển, chínhvì thế việc đọc sách phải được coi trọng,
Maxime Gorki nói:” Sách vở biếnchúng tathànhconngườihạnhphúc”.
Phát triển văn hố đọc là sự quan tâm của toàn xã hội đến một trongnhững
vấn đề then chốt của giáo dục khai phóng hướng tới năng lực tự họcsuốt đời của
con người. Đây luôn là một vấn đề mang ý nghĩa chiến lược củamọi quốc gia
trong việc nâng cao dân trí, góp phần phát triển bền vững nguồnnhânlực.
Đánh giá cao tầm quan trọng của Văn hoá đọc, để hưởng ứng ngày

sáchThểgi ới ,vàongày 24/2/2014,Thủt ư ớ ng Chínhphủ đãký banhành Quy
ết


định số 284/QĐ- TTg lấy ngày 21 tháng 4 hằng năm là Ngày sách Việt Nam,do
Thư viện Quốc gia chủ trì. Nhằm khuyến khích, đưa phong trào đọc sách,báotrở
thành nét đẹp văn hoá của con người ViệtNam,t r o n g t h ờ i

kỳ

đ ấ t nướcg i a o l ư u , hội nhập q u ố c t ế. Đâ y là bư ớc k h ở i đầu, làn ề n t ả n g c h o s
ự pháttriểncủavănhốđọctrongcảnướcnóichungvàtrongcáctrườngĐạihọc nói riêng. Tuy chỉ có một
ngày trong năm, nhưng là ngày vơ cùng quantrọng, có ý nghĩa trong việc giữ
gìn, thúc đẩy và phát triển, nâng cao văn hoáđọc. Trong những năm gần đây,
khắp nơi trên cả nước diễn ra rất nhiều nhữngsựkiệnđadạng,liênquanđếnvănhoáđọcnhư“Ngày
hộisách”,“Ngàyđọcsáchquốcgia”,cuộcthihùngbiệnvề“Vănhoáđọc”,cùngnhiềubuổiramắtsách, giới thiệu và
giao lưu chia sẻ kinh nghiệm đọc,… Tất cả các sự kiện đó,một phần tác động
đến

nhận

thức

đọc

sách

của

giới


trẻ,

góp

phần

đưa

văn

hốđọcnhânrộng,đisâuvàogiớitrẻViệtNam.
Đối với sinh viên, việc học qua đọc sách là quan trọng nhất trong suốtquá
trình học tập tại trường đại học. Sách là nơi lưu trữ những tri thức củanhân loại.
Bởi thế, từ học sinh, sinh viên cho đến những nhà khoa học tài giỏi,sáchđượccoilà
cơngcụđểhọctậpvànghiêncứu.Hiệnnayvănhốđọccủasinh viên có nhiều sự thay đổi, xã hội phát
triển thì hầu hết các trường đại họcđã tạo môi trường đọc khá thuận lợi cho sinh
viên với hệ thống cơ sở vật chấthiện đại, tài liệu, sách báo đủ để đáp ứng nhu
cầu đọc và nghiên cứu của sinhviên. Nhận thức của sinh viên về vấn đề đọc
sách và phát triển văn hố đọctrong nhà trường được quan tâm, góp phần tạo
thói quen mua sách, đọc sách,từng bước hình thành văn hoá đọc trong trường
đại học. Và vấn đề nổi trộinhất trong việc học tại Đại học ở Việt Nam, nhất là
Trường Đại học Thể dụcThểthaoBắc Ninhlàphảicóvănhốđọc.
Nằm trong hệ thống giáo dục của Việt Nam, Trường Đại học Thể dụcThể
thao Bắc Ninh là nhà trường đạo tạo nhiều môn thể thao thực hành và
lýluậnk h á c n h a u . T ừ đ ó đ ị i h ỏ i s i n h v i ê n c ũ n g p h ả i c ó c á c h đ ọ c r i ê n g .
Họ


khơng chỉ đọc trên nhưng trang sách màc ị n


phải

đọc

trên



h ì n h , s ơ đ ồ hình ảnh về chiến thuật luyện tập và thi đấu. Là một học viên
ngành Quản lývăn hoá đang sinh sống tại Trường Đại học Thể dục Thể thao
Bắc Ninh, tácgiả nhận thấy việc nâng cao chất lượng văn hoá đọc cho sinh viên
nhà trườnglà một vấn đề hết sức cấp thiết vì vậy tác giả đã lựa chọn đề tài “Văn
hoá đọccủa sinh viênT r ư ờ n g

Đại

học

Thể

dục

Thể

t h a o B ắ c N i n h ” làm luận văntốt nghiệpcaohọc chuyên ngànhQuảnlýVăn
hoá.
2. Lịchsử nghiên cứu
Vấnđềnghiêncứunàytrongnhưngnămquacũngđãđượcnhiềutácgiảđ
ềcậptới:

Bài của Trần Văn Hà (2007),Đẩy mạnh văn hố đọc trong thời đạicơng
nghệ thơng tin[10], viết về sự phát triển của công nghệ thông tin, thựctrạng về
văn hoá đọc, các giải pháp để phát triển văn hố đọc trong thời
đạicơngnghệthơngtinpháttriển.
Bài của Nguyễn Hữu Viêm năm (2009),Văn hoá đọc và phát triển
vănhoáđọc ở ViệtNam[33],đề cập tớicác kháiniệm về vănh o á đ ọ c , c á c
k ỹ năng đọc, các mặt tích cực và tiêu cực, các biện pháp khắc phục để phát
triểnvăn hố đọcở ViệtNamnóichung.
Luận văn của Lê Thị Th Hiền năm (2011),Thực trạng văn hố đọccủa
sinh viên chun ngành Thơng tin Thư viện,Luận văn cao học chuyênngành
Thông tin Thư viện, Đại học Văn hoá Hà Nội [13]. Luận văn nghiêncứu cơ sở
lý luận, cơ sở thực tiễn của văn hoá đọc, về thực trạng văn hoá đọccủa sinh
viên, về các nhu cầu, sở thích, thói quen, sự ảnh hưởng đến văn
hốđọcc ủ a s i n h v i ê n , c á c g i ả i p h á p đ ể n â n g c a o v ă n h o á đ ọ c c h o s i
n h v i ê n chunngànhThơngtin Thưviện TrườngĐại học Vănhố HàNội.
Trần Tuấn Hiếu (2012),Nghiên cứu nhu cầu tin và mức độ đáp
ứngthơngtintạiThưviệnTrườngĐạihọcThểdụcThểthaoBắcNinh[14].Đ
ềtàinghiêncứukhoahọccấpcơsởlàmrõvaitrịnhucầutintronghoạtđộng


thôngtinphụcvụngườidùng tinvàm ức độ đápứ ng thôngti nt ại thư việnnhà
trường.Nghiêncứuxácđịnhđặcđiểmnhucầutinvànhữngyếutốảnhhưởng tới nhu cầu đó, đồng thời đề
xuất các biện pháp nhằm góp phần nângcao hiệu quả đáp ứng nhu cầu tin tại thư
viện Trường Đại học Thể dục Thểthao Bắc Ninh.
Trần Tuấn Hiếu (2013),Nghiên cứu phát triển khai thác nguồn
lựcthôngtintạiThưviệnTrườngĐạihọcThểdụcThểthaoBắcNinh[15].Đ
ềtàinghiêncứukhoahọccấpcơsởđưaraluậnchứng,cơsởkhoahọcvềlýluận và thực tiễn phát triển
nguồn lực thông tin tại thư viện Trường Đại họcThểdục ThểthaoBắc Ninh.
Vũ Duy Hiệp (2014),Một số giải pháp để phát triển văn hoá đọc
chosinh viên các trường đại học[11], Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân

vănNghệ An, số 5/2014. Trong bài viết tác giả đề cập đến sự cần thiết phải
pháttriển văn hoá đọc, thực trạng văn hoá đọc trong trường đại học và một số
giảipháppháttriểnvănhoá đọcccho sinhviêncác trườngđạihọc.
Luận văn của Lương Thị Hiền (2015),Văn hoá đọc của sinh
viênTrường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương dưới góc nhìn quản lý
vănhố[12].Luậnv ă n l à m r õ c ơ s ở l ý l u ậ n v à t h ự c t i ễ n q u ả n l ý v ă n h o á đ
ọ c củas i n h v i ê n T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c S ư p h ạ m N g h ệ t h u ậ t T r u n g ư ơ n g , t
ừ đ ó đ ề xuấtc á c g i ả i p h á p n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g v à h i ệ u q u ả q u ả n l ý v
ă n h o á đ ọ c củasinhviênnhàtrường.
Phạm Thị Hồng Minh (2016),Văn hoá đọc của sinh viên tại Học viện
YdượccổtruyềnViệtNam[20]. Luận văn thạc sĩngành Quản lý văn hoá tạiTrường Đại
học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương. Sau khi trình bày cơ sở
lýluậnv à t h ự c t i ễ n c ủ a v ă n h o á đ ọ c , t á c g i ả đ ề c ậ p đ ế n c á c v a i t r ò v à s ự t á c độ
ngcủavănhoáđọc,trongviệcnângcaochấtlượnghọctậpcủasinhviênHọcviệnYdược cổ truyềnViệtNam.


Những cơng trình nghiên cứu trên đã đề cập và giải quyết được nhiềuvấn
đề lý luận như khái niệm, nhu cầu và kỹ năng đọc, thói quen,… cũng nhưđã đề
ra được nhiều giải pháp hiệu quả trong việc nâng cao văn hoá đọc chosinh
viênởm ộ t

số

nhà

trường.

Tuy

nhiên


với

sinh

viên

T r ư ờ n g Đ H T D T T Bắc Ninh - một nhà trường có nhiều đặc thù về mơn
học và về văn hố đọc thìvấnđềnàydườngnhưcịnđểngỏ.Vìlẽđónghiêncứu“Văn hố đọc của
sinhviênTrườngĐạihọcThểdụcThểthaoB ắ c N i n h ” càng thực sự là yêu cầucấpthiết.
3. Mụcđíchvànhiệmvụnghiên cứu
3.1. Mụcđíchnghiêncứu
Trêncơsởnghiêncứutậphợpkháiqtnhữngvấnđềmangtínhlýluậnvềvănhốđọc
vàquảnlývănhốđọc,luậnvănđisâuđánhgiáthựctrạngcơngtácquản lý văn hố đọc đối với sinh viên
Trường

ĐH

TDTT

Bắc

Ninh.

Từ

đó,

đềxuấtmộtsốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảquảnlývănhốđọccủasinhviênTrườngĐH
TDTTBắcNinhtronggiaiđoạnhiệnnay.

3.2. Nhiệmvụnghiêncứu
-Tậptrungnghiêncứunhữngvấnđềmangtínhlýluậnliênquanđếnvănhố
đọc.
- Nghiêncứu, phântíchvàđánhgiáthựctrạngquảnlývănhốđọccủasinh
viênTrườngĐHTDTTBắc Ninh từnăm2008 đếnnay.
- Đềxuấtmộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảquảnlývănhốđọccủasinhviên
TrườngĐHTDTTBắcNinh tronggiai đoạn hiệnnay.
4. Đối tượngvàphạmvinghiêncứu
4.1. Đốitượng nghiêncứu
Đốitượngnghiêncứuluậnvănlàtậptrungvàonghiêncứuquảnlývănhoáđọc của
sinhviênTrường ĐHTDTTBắc Ninh.
4.2. Phạmvinghiêncứu


- Khơnggian:QuảnlývănhốđọccủasinhviênTrườngĐHTDTTBắcNinhtạiTr
ườngĐHTDTTBắcNinh.
- Thờigian:quảnlývănhốđọccủasinhviên

Trường

ĐHTDTTBắcNinhtừnăm2008đếnnay(khinhàtrườngđổitênchínhthứctừTrườngĐại
họcThểdụcThểthaoIthànhTrườngĐạihọcThểdụcThểthaoBắcNinh).
5. Phươngphápnghiêncứu
Đểthựchiện Luậnvăn,tácgiả sửdụngphươngphápchính sau:
- Phương pháp phân tích tổng hợp: tác giả tổng hợp các tài liệu có
liênquan đến đề tài trong sách, báo, tạp chí, luận án, luận văn khoa học, các
kỷyếu, hội thảo, hội nghị,…cũng như phân tích các số liệu mà tác giả thu
thậpđượcđểđưa rakếtquảnghiêncứuviếtvàoluậnvăn.
- Phươngphápđiềndã thựcđịa-tácgiả sửdụngcác thaotác:
+ Điều tra bằng bảng hỏi: tác giả sử dụng các câu hỏi có nội dung

liênquan tới văn hoá đọc của sinh viên Trường ĐH TDTT Bắc Ninh. Số
phiếuphátra là 220phiếu chosinhviêncác khoa trongt o à n t r ư ờ n g ,

từ

n ă m t h ứ nhấtđếnnămthứtư.Sốphiếuthuvềlà200phiếu.Sinhviênđượcchọnlàhoàntoànngẫunhiên.
+Quan sát: tác giả trực tiếp quan sát tại các phịng đọc sách báo
củaThưviênnhàtrườngcũngnhưthamgiamộtsốbuổihoạtđộngcủacáccâul
ạcbộ,cácbuổinóichuyệnchunđềcủasinhviênvàocáckhoảngthờigiankhácnhau.
- Ngồi ra, để thực hiện luận văn tác giả còn sử dụng phương pháp
tiếpcậnliênngànhvềvănhốnhư:Lịch sửvănhố,Xã hộihọc,Nhân học,…
6. Nhữngđóng gópcủa luậnvăn
-Luận văn đánh giá thực trạng văn hoá đọc và khái quát những vấn
đềmanht ínhl ýluận vềquảnl ývăn hoá đọccủa si nh vi ên T r ư ờ n g ĐH TDTT


Bắc Ninh. Đề ra giải pháp quản lý văn hoá đọc của sinh viên Trường
ĐHTDTTBắc Ninhtrong giaiđoạnhiệnnay.
- Luận văn có thể là nguồn tư liệu cho các nhà quản lý, nhà nghiên
cứu,họcviên,sinhviênquantâmđếnvấnđềquảnlývănhốđọccủasinhviênn
óichungvàsinh viênTrường ĐHTDTT BắcNinhnói riêng.
7. Cấu trúccủaluậnvăn
NgồiphầnMởđầu, Kếtluận,Tàiliệuthamkhảovà Phụ lục,Luậnvăngồm3
chương:
Chương 1:Cơsởlýluậnvềvăn hoáđọcvà tổng quan sinh viênTrườngĐạihọc
Thểdục ThểthaoBắc Ninh
Chương2:ThựctrạngquảnlývănhoáđọccủasinhviênTrườngĐạihọcT
hểdục ThểthaoBắc Ninh tronggiaiđoạn2008-2017.
Chương3:GiảiphápnângcaohiệuquảquảnlývănhoáđọccủasinhviênTrư
ờng Đại họcThểdụcThểthao BắcNinh tronggiaiđoạn hiệnnay.



Chương1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ ĐỌC VÀ TỔNG QUAN
VỀSINHVIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌCTHỂDỤCTHỂTHAO BẮCNINH
1.1. Cáckhái niệmcơbản
1.1.1. Vănhố đọc
Văn hóa đọc là một trong những yếu tố cấu thành nên đời sống văn
hóacủa con người và xã hội. Trước khi chữ viết ra đời, đơn giản chỉ là những
kýtự, những dấu hiệu trên vách đá, thân cây thì hoạt động đọc của con người
đãxuất hiện. Khi chữ viết ra đời, đặc biệt là khi công nghệ in ấn phát triển,
hoạtđộng đọc của con người càng trờ nên phổ biến trong xã hội. Sách, báo,
tạpchí,… cung cấp cho con người tri thức khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm
sống,kinh nghiệm sản xuất và chiến đấu mà con người đã tích lũy và đúc kết
lạitrong q trình sống. Thơng qua q trình đọc, các tri thức này được truyền
từđờinàyquađờikhác,từthếhệnàysang thếhệkhác.
Từ xa xưa, con người đã khẳng định vai trị quan trọng của văn hóa đọcđối
vớisựhìnhthànhvàpháttriểncủamỗicánhâncũngnhưvaitrịtolớntrong sự phát triển của xã hội. Chủ
tịch

Hồ

Chí

Minh

khẳng

định:


“Sách

làthuốcbổtinhthần,sáchlàthuốcchữatộingủ”.V.I.Leninchorằng:“Khơngcó
sáchthìkhơngcótrithức.Khơngcótrithứcthìkhơngcócộngsản"…Từđó có thể khẳng định, văn hóa đọc
là nền tảng, là cơ sở cho sự phát triểnnhững ý tưởng sáng tạo, góp phần nâng
cao dân trí, đồng thời cũng là phươngtiện lưu giữ tri thức, kinh nghiệm cho các
thế hệ. Vì thế, văn hóa đọc là mộtnétđẹpcủa mỗidântộc.
Cho đến nay, các nhà nghiên cứ khoa học đã đề cập đến văn hóa đọcdưới
nhiều góc độ và cách nhìn nhận khác nhau. Theo tác giả Nguyễn HữuViêmthì:
Vănhóađọclàmộtkháiniệmcóhainghĩa,mộtnghĩarộngvàmộtnghĩahẹ
p. Ởnghĩarộng,đó làứng xửđọc,giátrịđọcvàchuẩn mực


của mỗi cá nhân, của cộng đồng xã hội và của các nhà quản lý và
cơquanquảnlýnhànước.Nhưvậy,vănhóađọcởnghĩarộnglàsựhợp thành của ba yếu tố,
hay

chính

xác

hơn



ba

lớp

như


ba

vịngtrịnkhơngđồngtâm,bavịngtrịngiaonhau.Cịnởnghĩahẹp,đ
ólàứngxử,giátrịvàchuẩnmựcđọccủamỗicánhân.Ứngxử,giátrị
và chuẩn mực này cũng gồm ba thành phần: thói quen đọc, sởthích đọcvà kỹnăngđọc
[34,tr.1].
Vậy

vềcơbản,kháiniệm

n g h ĩ a hẹpcũng đềucón ộ i

hàm

vănhóađ ọ c d ù ở n g h ĩ a r ộ n g h a y
như

nhau,

sự

khác

nhauở

đ â y l à n h ó m đ ố i t ư ợ n g tácđộng.
Ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của cộng đồng xã hội, là sự phát
triểncủacác hộinghềl i ênquanđến đọc,như cáchội : Hội tácgi ả, Hộinhàbáo,
Hộixuấtbản,HiệphộiThưviện.Ứngxửđọccủacộngđồngxãhộicịncảtruyền thơng văn hóa xã hội, tơn

vinh tác giả, những người viết sách, ngườitruyền thụ kiến thức và cả người đọc
sách. Các hoạt động đa dạng, phong phúcủa các hội này đều nhằm góp phần
thúc đẩy sự phát triểncủa vănh ó a đ ọ c nói chungtrongcộngđồng.
Ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc của các nhà quản lý và cơ quan quản lýnhà
nước, được thể hiện thông qua các chủ trương, chính sách, đường lối vàcác ứng
xử hàng ngày, hay gọi là hành lang pháp lý, nhằm phát triển văn hóađọc. Phát
triển tài liệu có giá trị và lành mạnh, đáp ứng nhu cầu mọi đối tượngngườiđọc,tạosự
thuậntiệnchosựtiếpcậnvớitàiliệukhácnhau.Bấtcứngười đọc nào, khơng phân biệt vùng miền, văn
hóa, trình độ đều có thể dễdàng tiếp cận thơng tin, tài liệu có giá trị mà họ mong
muốn

tìm

hiểu,

nhằmlàmcho cuộc sống của họtốtđẹphơn,đờisốngtinh

thầnphongphúhơn.
Ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân trong xã hội, trongcộng
đồng là thói quen đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc của mỗi một conngười.
Trước hết là sự hình thành, phát triển và giữ được thói quen đọc,
thóiquenđọcđượcgâydựng,nidưỡngtừtấmbévàđịnhhìnhtrongsuốtcuộcđời.


Mục đích cuối cùng của phát triển văn hố đọc là phát triển thói quenđọc,
sở thích đọc và kỹ năng đọc cho mọi thành viên trong xã hội, những yếutố quan
trọng và đi được đến đích cuối cùng đó làứ n g

xử,


giá

trị



c h u ẩ n mực đọc lành mạnh của các cơ quan chức năng và cơ quan quản lý nhà
nước,ứng xử đọc của cộng đồng xã hội và ứng xử đọc của mỗi quốc gia. Việc
pháttriển đồng đều của ba thành phần này góp phần phát triển nền văn hố
đọc.Một trong ba thành phần trên khơng phát triển hoặc phát triển khơng
lànhmạnh cũng khơng thể có một nền văn hố đọc phát triển, thậm chí có nguy
cơlàmsuythốiứngxử,giátrịvà chuẩnmựcđọc củacác thành phầnkhác.
Theo tác giả, đọc sách làmột quá trìnhtiếp nhận thôngt i n ,

tri

t h ứ c . Quá trình đó nếu tiếp nhận và phát huy được vai trị của thơng tin, của
sáchbáo,biếnnóthànhmộtgiá trịmớithìđóchínhlàvănhóa đọc.
1.1.2. Quản lý
Quản lýở các góc độnghiên cứu quảnlý khácnhau, sẽcór ấ t n h i ề u định
nghĩa về quản lý. Các học giả trong và ngồi nước, đã đưa ra nhiều giảithích
khác nhau, hay ở các trường phải quản lý học cũng đưa ra những
địnhnghĩakhácnhau,cụ thể:
Theo F. W Taylor (1856-1915), ông là một trong nhóm những ngườiđầu
tiên nghiên cứu, khai sinh ra khoa học quản lý, ông cũng là ông tổ của“Quảnlý
theo khoa học”, khi tiếp cậnở g ó c đ ộ v ề k i n h t ế v à k ỹ t h u ậ t ,
ô n g chorằng“Quảnlýlàhồnthànhcơngviệccủamìnhthơngquangườikhác
vàbiếtđượcmộtcáchchínhxáchọđãhồnthànhcơngviệcmộtcáchtốtnhấtvàrẻnhất” [19,tr.18].
Theo Henry Fayol (1886-1925), ơng là người đầu tiên nghiên cứu,
tiếpcậnquảnlýtheoquytrình,c ũ n g làngườicótầmnhìn,cósựảnhhưởnglớntừthờicậnhiện

đại

cho

đến

nay,

ơng

đã

nghiên

cứu



định

nghĩa

lý:“Quảnlýlàmộttiếntrìnhbaogồmtấtcảcáckhâu:lậpkếhoạch,tổchức,phân

về

quản


cơng điều khiển và kiểm sốt các nỗ lực cá nhân, bộ phận và sử dụng có hiệuquả

các nguồn lực vật chất khác của tổ chức để đạt được mục tiêu đề ra” [19,tr.21].
Hiểu một cách đơn giản nhất, quản lý là hoạt động của chủ thể quản lý,tác
động vào một đối tượng nhất định có mục đích, để duy trì ổn định và
pháttriểnđốitượngđótheo mụcđíchđãđịnh.Nhữngquanđiểmtrênchothấy,bảnchất của
quản





hoạt

động

quản



bắt

nguồn

từ

sự

phân

cơng,


hợp

tác

laođộng,dođóquảnlýlàmộthoạtđộngkháchquanđểđảmbảomụctiêuchung.
Nhưvậy,cóthểhiểubảnchấtcủaquảnlýbao gồmcácyếutốsau:
Chủt h ể

quản

động

lý:
quản



tác

nhân

tạo

ra

lý,

các

hoạt


chủthể

c ó thểl à c á n h â n h a y t ổ c h ứ c . S ự t á c đ ộ n g c ủ a c h ủ t h ể q u ả n l ý l ê n đ ố i t ư ợ n
g quảnlýbằngcáccơngcụvàphươngphápthíchhợpdựatrêncácnguntắcnhấtđịnh.
Đối tượng quản lý: là tất cả những gì chịu tác động của chủ thể quản
lýtrên cơ sở nguyên tắc và phương pháp nhằm đặt được mục tiêu và ý chí
củachủ thể.
Mục tiêu quản lý: là cái đích phải đạt tới tại một thời điểm nhất
địnhtheokếhoạch,nguyêntắcvàphương phápcủa chủthểquản lý.
1.1.3. Quảnlývănhố
Quản lý nhà nước về văn hóa là sự tác động liên tục, có tổ chức, có
chủđíchc ủ a n h à n ư ớ c b ằ n g c â u l u ậ t v à b ộ m á y c ủ a m ì n h n h ằ m p h á t t r i ể n v
ă n hóa,điềuchỉnhhoạtđộngcủamọicơquan,tổchức,cánhântronglĩnhvựcvăn hóa và liên quan, với mục
đích giữ gìn và phát huy những giá trị truyềnthống văn hóa Việt Nam, tiếp thu
văn hóa nhân loại, xây dựng nền văn hóaViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc, góp phần nâng cao đời sống vậtchất vàtinhthầncủa nhândân.
Từ cách hiểu trên, có thể làm rõ thêm nội hàm quản lý nhà nước về
vănhoá,các thànhtố cấuthànhhoạtđộngquảnlýnhànướcvề vănhoá.


Chủ thể quản lý nhà nước về văn hoá là Nhà nước, được tổ chức
thốngnhất từ Trung ương đến địa phương, quyền quản lý được phân cấp; cấp
Trungương, cấp tỉnh (tỉnh và các thành phố trực thuộc Trung ương), cấp
huyện(huyện thuộc tỉnh, quận thuộc thành phố), cấp xã (xã thuộc huyện),
phườngthuộcquận).Quảnlýnhànướcvề văn hốở cấp nào thìcơquan nhànư
ớccấpấylàchủthểquảnlýnhànước.QuảnlýnhànướcvềvănhốởcấpxãthìUBND xã là chủ thể quản lý
nhà nước. Cơng chức văn hố - xã hội xã đượcgiao nhiệm vụ quản lý nhà nước
về văn hố giúp UBND xã có thể coi là chủthểquảnlýnhà nướcvềvănhố
trênđịabànxã.

Khách thể quản lý nhà nước về văn hoá là văn hoá và các cơ quan,
tổchức,c á nhân ho ạt động tr ongl ĩ nhvự cvănhốhoặc có liênquanđến l ĩ n h
vựcvănhố.Vănhốvớitưcáchlàkháchthểquảnlýđượchiểutheonghĩacụ thể là: các
hoạtđộngvănhố(trongđócócácdịchvụvănhố,hoạtđộngsáng tạo…) và các giá trị văn hoá (cụ thể
là các di sản văn hoá vật thể và phivật thể). Mặt khác, theo sự phân công trong
hệ thống các cơ quan nhà nướccác cấp, khơng phải tồn bộ hoạt động văn hoá
hiểu theo nghĩa rộng đều dongành văn hố quản lý. Văn hố giáo dục, khoa học
cơng nghệ,…do cơ quangiáodục,khoahọc cơngnghệquảnlý.
Mục đích quản lý nhàn ư ớ c

về

văn

hố



giữgìn



p h á t h u y n h ữ n g giá trị văn hoá truyền thống, tiếp thu tinh hoa văn hố
nhân loại, xây dựng nềnvănhốViệtNamtiêntiến,đậmđàbảnsắcdântộc,gópphầnnângcaođờisống vật
chất và tinh thần của nhân dân. Tuy nhiên, trong hoạt động quản lýnhà nước về
văn hoá ở từng cấp, từng địa phương, từng hoạt động cụ thể thìmục đích quản lý
nhà nước về văn hoá phải được xác định cụ thể sát với ucầu nhiệm vụ và
hồn

cảnh


cụ

thể.



dụ,

quản



nhà

nước

chương

trình

mụctiêuxâydựngđờisốngvănhốởcơsởthìcấpTrungươngmụcđíchlàgì,cấ
p tỉnh, quận huyện, xã phường mục đích là gì phải được xác định một cáchcụthể.Cónhưvậy,hoạtđộng
quảnlýmớihiệuquả.


Cơsởpháplýcủaquảnlýnhànướcvềvănhốlàhiếnpháp,luậtvà các văn
bảnquyphạmphápkhác.Nhưvậy,quảnlýnhànướcnóichungvàquản lý nhà nước về văn hố nói riêng
có cơng cụ là hệ thống luật và các vănbản có tính pháp quy. Quản lý bằng pháp
luật chứ khơng phải bằng ý chí củanhà quản lý. Cách thức quản lý là sự tác

động liên tục, có tổ chức, có chủ đíchchứkhơngphảilàsựthụđộngcủanhàquảnlý,càngkhơngphảilà
hoạtđộngđơn lẻ,tuỳtiệncủa nhà quảnlý.
Quản lý văn hóa là một cơng việc khó khăn phức tạp và vơ cùng
nhạybén.NghịquyếtTrung Ương5,khóaVI IIchỉ rõ: “Củng cố,hồnthiệnc
ácthểchếvănhóa,đảmbảotăngcườngvaitrịlãnhđạocủaĐảng,sựquảnlýcóhiệuquảcủaNhànước,vaitrịlàmchủcủanhân
dân



lực

lượng

nhữngngườih o ạ t đ ộ n g v ă n h ó a , t ạ o n h i ề u s ả n p h ẩ m v à s i n h h o ạ t v ă n h ó a p h
o n g phú,đadạngtheođịnhhướngxãhộichủnghĩa”[3].Quảnlýnhànướcvềvănhóavừađảmbảochovănhóa,vănhọcnghệ
thuật,báochípháttriểntheođúng hướng mà Đảng đã chỉ ra, vừa đảm bảo quyền tự do dân
chủ cá nhântrong sángtạo,tronghưởngthụvănhóa.
1.1.4. Quảnlývănhốđọc
Quản lý văn hóa đọc là huy động các nguồn tài chính, nguồn lực
vàphương tiệnnhằmnâng caohiệuquả vàchấtlượngvăn hóađọc.
1.1.4.1. Mơitrườnghình thành chuỗiquản lývăn hốđọc
Mơi trường xã hội: văn hóa đọc là một bộ phận của văn hóa, do đó nóchịu
ảnh hưởng sâu sắc của các điều kiện môi trường xã hội. Xã hội phát triển sẽsảnsinh
rathơngtinđadạng,đượclưutruyềnvàtruyềntảibằngnhiềuphương tiện khác nhau. Văn hóa đọc vì thế
đã thay đổi từ văn hóa đọc truyềnthống (đọc sách) sang văn hóa đọc hiện đại
(kết hợp giữa văn hóa đọc truyềnthống và văn hóa nghe nhìn) để bắt kịp cuộc
sống hiện đại. Chính vì vậy quảnlývănhóa đọc cũngcầnthayđổiđểquảnlýmột
cáchhiệuquả.




×