Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Đề tài xây dựng chương trình quản lý nhân sự khoa công nghệ thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.38 KB, 79 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp, với sự nỗ lực học hỏi của
bản thân, cùng với sự tạo điều kiện về thời gian, công việc của các thầy cô giáo
trong khoa đến nay em đã hồn thành đồ án tốt nghiệp của mình với đề tài"Xây
dựng chương trình quản lý nhân sự Khoa Cơng nghệ thông tin”.
Đề tài của em đã đạt được kết quả như ngày hôm nay là nhờ được sự quan
tâm, tận tình chỉ bảo của cơ giáo Nguyễn Thị Tuyển đã hướng dẫn em và các thầy
cô giáo trong Khoa. Tiếp đến là sự động viên của gia đình và ý kiến đóng góp của
các bạn cùng lớp. Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo Nguyễn
Thị Tuyển , gia đình và bạn bè đã giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Thái Nguyên, ngày 01 tháng 05 năm 2008
Sinh viên

Nguyễn Việt Hưng


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................1
LỜI NÓI ĐẦU..........................................................................................................4
CHƯƠNG 1............................................................................................................... 7
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ VISUAL BASIC 6.0.............................................7
1.1. GIỚI THIỆU..................................................................................................7
1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG ĐỐI TƯỢNG.....................................7
1.2.1. Đối tượng (Object)..................................................................................7
1.2.2. Cách truy xuất đối tượng.........................................................................7
1.2.3. Viết lệnh cho đối tượng...........................................................................8
1.3. CỬA SỔ PROPERTIES.................................................................................8
1.4. BIẾN, HẰNG VÀ CÁC KIỂU DỮ LIỆU......................................................8
1.4.1. Biến.........................................................................................................8
1.4.2. Hằng........................................................................................................9


1.4.3. Các kiểu dữ liệu cơ bản trong VB6.0......................................................9
1.5. CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN............................................................................9
1.5.1. Cấu trúc chọn..........................................................................................9
1.5.2. Cấu trúc lặp...........................................................................................10
1.6. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC CÁC KỸ THUẬT KẾT NỐI CSDL.....................12
1.6.1. Giới thiệu kỹ thuật lập trình ADO.........................................................13
1.6.2. Đối tượng Connection và đối tượng Recordset.....................................15
CHƯƠNG 2............................................................................................................. 16
PHÂN TÍCH BÀI TỐN QUẢN LÝ HỒ SƠ CÁN BỘ.........................................16
2.1. HIỆN TRẠNG.............................................................................................16
Cơ cấu tổ chức của Khoa Công nghệ thông tin:..................................................17
2.2. CÁC YÊU CẦU THỰC TẾ.........................................................................20
2.3. MỤC TIÊU ĐẠT ĐƯỢC CỦA PHẦN MỀM..............................................20
2.4. CÁC MẪU BIỂU CẦN THIẾT...................................................................21
2.4.1. Mẫu sơ yếu lý lịch.................................................................................21
2.4.2. Q trình cơng tác.................................................................................22
2.4.3. Diễn biến quá trình hưởng lương của một cán bộ.................................23
2.4.4. Quá trình bồi dưỡng..............................................................................23
2.4.5. Quá trình đào tạo...................................................................................23
2.4.6. Quan hệ gia đình...................................................................................24
2


2.4.7. Quan hệ thân nhân đang ở nước ngoài..................................................24
2.4.8. Nước ngồi đã đến................................................................................25
2.4.9. Khen thưởng, kỷ luật.............................................................................25
2.4.10. Q trình bồi dưỡng lý luận chính trị..................................................25
2.4.11. Trình độ ngoại ngữ..............................................................................26
2.4.12. Trình độ tin học...................................................................................26
2.5. CÁC BÁO CÁO TỔNG HỢP......................................................................27

CHƯƠNG 3............................................................................................................. 32
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỒ SƠ CÁN BỘ........................................32
3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ..............................................................................................32
3.2. XÂY DỰNG SƠ ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG.......................................32
3.3. XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU................................................34
3.3.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh.................................................34
3.3.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh............................................................35
3.3.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh....................................................36
3.4. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA HỆ THỐNG........................................47
3.4.1. Các thực thể..........................................................................................47
3.4.2. Sơ đồ thực thể liên kết E-R...................................................................55
CHƯƠNG 4............................................................................................................. 56
THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH................................................................................56
4.1. LỰA CHỌN NGƠN NGỮ...........................................................................56
4.2. MỘT SỐ GIAO DIỆN CỦA CHƯƠNG TRÌNH.........................................56
4.2.1. Chức năng Cập nhật danh mục..............................................................56
4.2.2. Chức năng Cập nhật hồ sơ....................................................................58
4.2.3. Chức năng Tìm kiếm.............................................................................59
KẾT LUẬN.............................................................................................................61
1. Kết quả đạt được.............................................................................................61
2. Hạn chế...........................................................................................................61
3. Hướng mở rộng của đề tài...............................................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................62
PHẦN PHỤ LỤC....................................................................................................63
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.....................................................79

3


LỜI NĨI ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Bước vào thế kỷ XXI, thế kỷ của sự phát triển công nghệ thông tin đặc biệt
là sự phát triển mạnh mẽ trong việc truy cập Internet hay các Website và các dịch
vụ trên mạng như: thương mại điện tử, đào tạo từ xa, các dịch vụ giải trí, du lịch,
các thơng tin văn hố xã hội… Cơng nghệ thơng tin đã tham gia vào tất cả các lĩnh
vực của xã hội, các mạng máy tính giúp cho cơng việc trở nên nhanh chóng, chính
xác với một khối lượng lớn, xử lý thông tin trong một thời gian ngắn. Các sản phẩm
của ngành công nghệ thông tin là: phần cứng, phần mềm, trí tuệ nhân tạo được ứng
dụng hầu hết trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội, chính vì sự phát triển ưu thế
của lĩnh vực này mà nhiều cơ quan, xí nghiệp, cơng ty, trường học có nhu cầu tin
học hố trong cơng tác quản lý của mình.
Cơng nghệ thông tin đang đưa mọi người vào một kỷ nguyên thông tin mở
rộng và tin cậy. Sự mở rộng này giúp ích con người được rất nhiều trong cơng
việc tưởng như không làm được. Công nghệ thông tin đã thâm nhập vào tất cả các
lĩnh vực của cuộc sống, Công nghệ thông tin cho phép truy nhập và khai thác các
cơ sở dữ liệu thuộc nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội, các ngành nghề khác nhau như
các thông tin về khoa học kỹ thuật, giáo dục và đào tạo, y tế, thương mại, thị
trường giá cả, dự báo thời tiết… và rất nhiều các dịch vụ thương mại điện tử như
một công cụ đắc lực không thể thiếu.
Thực tế, Công nghệ thông tin đang diễn ra hết sức sôi động ở hầu khắp các
quốc gia trên thế giới, cuộc cách mạng này nhằm chuyển dịch từ trọng tâm là cung
cấp hàng hố sang trọng tâm là cung cấp thơng tin cơng nghệ cao và trí tuệ. Một xã
hội mà trong đó thơng tin ln được sử dụng với tốc độ cao, như một khía cạnh của
đời sống khoa học xã hội và chính trị.
Cơng nghệ thơng tin đã hỗ trợ đắc lực cho con người và giải phóng con
người khỏi các công việc thủ công, nhàm chán, vất vả.
Ngày nay, việc phổ cập, sử dụng, khai thác máy tính điện tử trong các công
việc như quản lý, thương mại, tài chính… và các ngành cơng nghệ khác đã khiến
cho nhu cầu trao đổi thông tin ngày càng lớn. Từ đó thúc đẩy các mạng dữ liệu
4



điện tử, các dịch vụ thơng tin bao qt tồn bộ các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, y tế,
giáo dục đào tạo và các hoạt động khác như: ngân hàng điện tử, quản lý dự án…
Việc thiết kế và chế tạo hệ thống máy tính đã mang lại cho con người rất nhiều
thành quả to lớn trong cuộc sống.
Vì vậy, một lần nữa có thể khẳng định việc ứng dụng công nghệ thông tin
vào thực tiễn công việc của mỗi cá nhân nói riêng và các hoạt động của xã hội nói
chung là hồn tồn phù hợp và cần thiết hơn bao giờ hết.
Bài tốn quản lý nói chung cũng như bài toán quản lý hồ sơ cán bộ nói riêng
đã khơng cịn mới mẻ trong cơng tác quản lý của các nhà trường, tuy nhiên đối với
đặc thù của từng đơn vị, chương trình địi hỏi phải mang tính hiện thực và đáp ứng
được nhu cầu của người sử dụng.
Là một sinh viên đang nghiên cứu, học tập tại Khoa Công nghệ thông tin,
mặc dù hiện nay Khoa đã có một phần mềm quản lý nhân sự nhưng như đã nói ở
trên phần mềm này chưa hồn tồn phù hợp với đặc thù của Khoa, xuất phát từ thực
tế khảo sát công tác quản lý hồ sơ cán bộ của Khoa Công nghê thông tin nên em
quyết định chọn đề tài “Xây dựng chương trình Quản lý nhân sự Khoa Công
nghệ thông tin” làm đề tài tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Tìm hiểu thực tế công tác quản lý hồ sơ cán bộ của Khoa Công nghệ thông
tin; thiết kế một số chức năng của bài toán bằng phần mềm Visual Basic 6.0, bước
đầu xây dựng và chạy thử chương trình. Từ đó rút ra những kết quả đạt được và hạn
chế của bài toán nhằm giúp người trực tiếp làm công tác quản lý hồ sơ có thể sử
dụng và khai thác hiệu quả công tác quản lý hồ sơ cán bộ tại đơn vị mình.
3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Chương trình Quản lý nhân sự Khoa Công nghệ thông tin.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Bước đầu Phân tích, Thiết kế hệ thống thông tin và Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Visual Basic 6.0.

Tìm hiểu cơ sở của cơng tác quản lý hồ sơ.
Khảo sát, đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý hồ sơ cán bộ Khoa Công nghệ
thông tin.

5


Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý Hồ sơ cán bộ Khoa Công nghệ thông tin.
Xây dựng và cài đặt chương trình.
Kết luận: đánh giá kết quả đạt được và hạn chế của chương trình, đồng thời
đưa ra giải pháp cũng như hướng mở rộng của chương trình.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Khảo sát hiện trạng;
- Tìm hiểu trực tiếp và trao đổi với Lãnh đạo phòng Tổng hợp;
- Khái quát và đi đến phân tích chi tiết bài toán;
- Xây dựng, cài đặt và chạy thử nghiệm chương trình.
Vì thời gian tìm hiểu cịn hạn hẹp, vốn kiến thức mới được trang bị còn nhiều
hạn chế, chắc chắn báo cáo cịn nhiều thiếu xót, em rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp, chỉ bảo kịp thời của các thầy cô giáo, các bạn để đề tài tốt nghiệp
của em được đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

6


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ VISUAL BASIC 6.0
1.1. GIỚI THIỆU
Visual Basic là một cơng cụ lập trình trực quan của Microsoft, giúp chúng ta có
thể xây dựng một cách nhanh và hiệu quả các ứng dựng trên Windows. Khác với các

mơi trường lập trình hướng thủ tục trước đây Visual Basic là mơi trường lập trình
hướng đối tượng trên Windows.
Visual Basic không chỉ cung cấp một bộ công cụ hồn chỉnh để đơn giản hố
việc triển khai lập trình ứng dụng, mà Visual Basic còn cung cấp cho chúng ta công
cụ để kết nối CSDL một cách thật dễ dàng.
Khi thiết kế một chương trình bằng Visual Basic người làm ln phải trải qua
hai bước chính đó là:
- Thiết kế giao diện: Thiết kế giao diện chính là thiết kế hình dạng của Form,
việc bố trí các điều khiển trên đó như thế nào.
- Viết lệnh cho các điều khiển: Dùng các lệnh trong Visual Basic để quy định
cách ứng xử cho mỗi Form và cho mỗi Control.
1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG ĐỐI TƯỢNG
1.2.1. Đối tượng (Object)
Như trên đã nói Visual Basic là một ngơn ngữ lập trình theo kiểu hướng đối
tượng vì vậy làm việc với Visual Basic chính là làm việc với các đối tượng.
Đặc điểm của các đối tượng trong chương trình:
- Mỗi đối tượng đều có một tên để phân biệt.
- Mối đối tượng đều có nhiều đặc tính, những đặc tính này được gọi là các
thuộc tính (Property) của đối tượng đó.
- Mỗi đối tượng này đều có nhiều hoạt động và các hoạt động này được gọi
là các phương thức (Method) của nó.
- Mỗi đối tượng đều có những phản ứng (sự kiện).
1.2.2. Cách truy xuất đối tượng
Truy xuất đối tượng là đặt các thuộc tính cho đối tượng này, bất cứ khi nào
bạn truy xuất đối tượng đều được viết theo cú pháp sau:
<tên đối tượng>.<tên thuộc tính hay phương thức>

7



1.2.3. Viết lệnh cho đối tượng
Khi người làm đặt một điều khiển lên Form lúc đầu nó chưa hoạt động vì
vậy, phải viết lệnh cho đối tượng bằng cách chọn đối tượng sau đó vào Menu
View/Code (hoặc Double Click vào đối tượng hoặc Right Click vào đối tượng sau
đó chọn View Code) khi đó cửa sổ lệnh hiện ra, chúng ta có thể viết lệnh vào cửa sổ
đó. Mỗi phần mã lệnh cho một sự kiện xảy ra trên một đối tượng đều có hai dịng
tiêu đề đầu là Sub và cuối là End Sub bạn hãy giữ nguyên hai dịng này và viết mã
lệnh vào giữa hai dịng đó.
Visual Basic có đặc điểm là tự kiểm tra cú pháp khi chúng ta viết lệnh. Khi
viết xong một dòng lệnh và chuyển sang một dịng lệnh khác thì VB sẽ kiểm tra câu
lệnh vừa viết nếu có lối thì sẽ báo còn lại tự động đối chữ thường, chữ hoa cho
chương trình được rõ ràng.
1.3. CỬA SỔ PROPERTIES
Cửa sổ này cho phép lập trình viên xem xét và sửa đổi các thuộc tính của
biểu mẫu và các điều khiển trong lúc thiết kế.
Phần trên cửa sổ là danh sách các đối tượng. Đối tượng được chọn trong danh
sách này sẽ có các thuộc tính của nó hiển thị ở phần bên dưới của cửa sổ.
1.4. BIẾN, HẰNG VÀ CÁC KIỂU DỮ LIỆU
1.4.1. Biến
Biến được dùng để lưu tạm thời các giá trị tính tốn trong q trình xử lý của
chương trình.
Khi xử lý một chương trình người làm ln cần phải lưu trữ một giá trị nào
đó để tính tốn hoặc để so sánh….
Mỗi biến được đặc trưng bằng một cái tên, biến khơng có sẵn trong chương
trình muốn sử dụng chúng thì phải khai báo bằng một trong các cách thức sau:
Dim/Static/Public/Global <Tên biến> As <Kiểu giá trị>
Khai báo với từ khóa Dim, Static dùng để khai báo cho những biến cục bộ.
Khai báo với từ khóa Public, Global dùng để khai báo biến dùng chung cho
toàn bộ chương trình.


8


1.4.2. Hằng
Hằng dùng để chứa những dữ liệu tạm thời nhưng khơng thay đổi trong suốt
thời gian chương trình hoạt động. Sử dụng hằng số làm chương trình sáng sủa, dễ
đọc nhờ những tên gợi nhớ thay vì các con số. VB cung cấp một số hằng định nghĩa
sẵn, nhưng ta cũng có thể tự tạo hằng.
Khai báo hằng:
[Public| Private] const <Tên hằng> As <Kiểu dữ liệu>=<Biểu thức>
1.4.3. Các kiểu dữ liệu cơ bản trong VB6.0
Khi khai báo một biến trong chương trình tức là chúng ta đã tạo ra một
khoảng bộ nhớ để lưu giá trị đó, khoảng bộ nhớ đó lớn hay nhỏ tùy thuộc vào biến
đó được khai báo theo kiểu gì. Khi khai báo điều quan trọng là xác định biến cho
phù hợp với các giá trị đưa vào
Các kiểu dữ liệu chuẩn như:
String: Là dữ liệu kiểu chuỗi, khoảng giá trị có thể lên đến hai tỷ ký tự. Nhận biết
biến này bằng tiếp vĩ ngữ $.
Byte: Là các số nguyên dương, khoảng giá trị từ 0 đến 255.
Long: Là các số nguyên, khoảng giá trị từ –2.147.483.648 đến 2.147.483.647.
Nhận biết biến này bằng dấu & ở cuối.
Integer: Là các số nguyên. Nhận biết dấu này bằng dấu % ở cuối.
Single: Là các số có dấu chấm thập phân. Nhận biết dấu này bằng dấu ! ở cuối.
Double: Là các số có dấu chấm thập phân. Nhận biết bằng dấu # ở cuối.
Date: Lưu trữ thông tin về thời gian. Nhận biết bằng dấu # ở đầu và ở cuối.
Boolean: Biến logic có giá trị là true, hay false dùng để gán giá trị trong các câu
lệnh điều kiện .
1.5. CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN
1.5.1. Cấu trúc chọn
Câu lệnh If…Then

If <biểu thức Logic> then
<lệnh>
End if

9


Câu lệnh If…Then…Else
If <biểu thức Logic> then
<lệnh 1>
……….
Else
<lệnh n>
End If
Câu lệnh Select …Case
Cú pháp:
Select Case <Biến hay biểu thức điều kiện>
Case <giá trị 1>
<câu lệnh 1>
………..
Case <giá trị n>
<câu lệnh n>
Case else
<câu lệnh n+1>
End select
1.5.2. Cấu trúc lặp
1.5.2.1. Câu lệnh Do…Loop
Thi hành một khối lệnh với số lần lặp không định trước.Trong đó, một biểu
thức điều kiện dùng để so sánh để quyết định vịng lặp có tiếp tục khơng. Điều kiện
phải quy về False (0), hoặc True (Khác 0).

Cú pháp 1: Lặp khi điều kiện là true
Do While <Điều kiện>
<Khối lệnh>
[Exit do]
<Khối lệnh>
Loop
Cú pháp 2: Vịng lặp ln có ít nhất một lần thi hành khối lệnh

10


Do
<Khối lệnh>
[Exit do]
<Khối lệnh>
While loop <Điều kiện>
Cú pháp 3: Lặp trong khi điều kiện là false
Do Until <Điều kiện>
<Khối lệnh>
[Exit do]
<Khối lệnh>
Loop
Cú pháp 4: Lặp trong khi điều kiện là False và có ít nhất một lần thi hành khối
lệnh.
Do
<Khối lệnh>
[Exit do]
<Khối lệnh>
Loop Until <Điều kiện>
1.5.2.2. Câu lệnh For…Next

Biết trước số lần lặp. Ta dùng biến đếm tăng dần hoặc giảm dần trong vòng lặp.
Cú pháp:
For counter=Start to End [Step step]
<câu lệnh>
[Exit For]
<câu lệnh>
Next counter
Trong đó:
- Counter: là biến đếm kiểu số nguyên.
- Start: là giá trị bắt đầu của Counter.

11


- End: là giá trị kết thúc của Counter.
- Step: bước nhảy của mỗi lần lặp, nếu khơng có giá trị này thì mặc định bước
nhảy bằng 1.
1.5.2.3. Câu lệnh For Each…Next
Tương tự vịng lặp For … Next, nhưng nó lặp khối lệnh theo số phần tử của
một tập các đối tượng hay một mảng thay vì theo số lần lặp xác định.
Vịng lặp này tiện lợi khi ta khơng biết chắc có bao nhiêu phần tử trong
tập hợp.
Cú pháp
For Each <Phần tử n> In <Nhóm>
<Khối lệnh>
Exit For
<Khối lệnh>
Next <Phần tử>
1.5.2.4. Câu lệnh Goto
Được dùng cho bẫy lỗi

On Error Goto vbErrorHandler
Khi có lỗi chương trình sẽ nhảy đến nhãn vbErrorHandler và thi hành các
dịng lệnh ở đó.
1.6. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC CÁC KỸ THUẬT KẾT NỐI CSDL
+ DAO (Data Acess Objects): Là kỹ thuật kết nối CSDL riêng của Microsoft.
Kỹ thuật này chỉ dùng với Jet Database Engine. Ưu điểm của kỹ thuật này là tính dễ
dùng, nhanh chóng và tiện lợi. Tuy nhiên DAO chỉ có thể liên kết được với hệ quản
trị CSDL Microsoft Acess.
+ ODBC (Open Database Connectivity): Được thiết kế để cho chương trình
kết nối với nhiều loại CSDL mà chỉ dùng một phương cách duy nhất. Nó giúp cho
lập trình viên chỉ sử dụng một phương thức duy nhất để truy cập vào các hệ quản trị
CSDL. Hơn thế, khi chúng ta nâng cấp lên hệ quản trị CSDL cao hơn (Ví dụ: nâng
cấp từ Acess lên QLServer) thì sự sửa đổi trong chương trình sẽ rất ít.

12


+ RDO (Remote Data Object): Được thiết kế để giải quyết những khó khăn
của ODBC. Cách lập trình với RDO đơn giản như DAO, nhưng khả năng của nó thì
như ODBC. RDO cho phép nhiều chương trình kết nối với CSDL. Tuy nhiên RDO
không được sử dụng nhiều
+ ADO (ActiveX Data Objects): ADO cho phép ta làm việc với mọi loại
nguồn dữ liệu (data sources), không nhất thiết phải là CSDL Microsoft Acess hay
SQLServer. Data sources có thể là danh sách các địa chỉ Email, hay một file text
trong do mỗi hàng là một record gồm những fields ngăn cách bởi các dấu phẩy hay
dấu tab.
Nếu trong DAO ta dùng thẳng tên CSDL Microsoft Acess thì trong ADO cho
ta nối với một CSDL qua một connection bằng cách chỉ định một Connection String.
1.6.1. Giới thiệu kỹ thuật lập trình ADO
ADO là một kỹ thuật lập trình kết nối cơ sở dữ liệu phát triển gần đây nhất

của VB. Không giống như những kỹ thuật truy nhập CSDL khác của VB (RDO,
DAO) ADO có thể cung cấp cho người lập trình nhiều chọn lựa trong việc truy xuất
dữ liệu. Mặt khác, ADO không truy cập trực tiếp đến một cơ sở dữ liệu, ADO làm
việc với tầng thấp hơn là OLEDB Provider và OLEDB Provider này có nhiệm vụ
truy xuất đến nhiều loại dữ liệu khác nhau, sau đó trình bày CSDL ngược lại đến
ADO. Thuận lợi nhất của ADO là chúng ta có thể thay đổi OLE DB provider.
Kỹ thuật ADO cho phép truy cập dữ liệu thông qua 2 cách:
Data controls (các điều khiển dữ liệu): Là một điều khiển có chức năng
giao tiếp, cập nhật CSDL. Để nhìn thấy dữ liệu ta phải dùng một số control thông
thường khác (textbox, checkbox, label,…) thiết lập một số thuộc tính và kết buộc dữ
liệu _databinding đến data control này.
Object interface (giao tiếp đối tượng). Nếu không dùng sẵn các data control
của VB thì ta vẫn có thể truy xuất dữ liệu bằng cách tạo một tham chiếu đến ADO một tập hợp các đối tượng mới được tạo ra này sẽ ln có sẵn trong chương trình
khi cần dùng đến. Do đó bạn có thể thao tác dữ liệu trực tiếp từ code chương trình
(dùng các phương thức và thuộc tính do các đối tượng này cung cấp) mà khơng phải
dùng bất kỳ data control nào.

13


Tuy data control dễ thiết lập hơn nhưng sử dụng Object interface thì mạnh hơn
và uyển chuyển hơn.
1.6.1.1. Sử dụng ADO DataControl
ADO Data Control khơng có sẵn trên hộp thanh công cụ Toolbox như một số
control thông dụng khác do đó người làm phải đưa vào bằng cách: Trên menu của
VB chọn Project ->Components (hoặc Click chuột phải trên Toolbox chọn
Components), trong Tab control bạn Check vào ô “Microsoft ADO Data Control
6.0 (OLEDB)” rồi nhấn nút Apply.
Người làm có thể tạo mới một Form đặt thuộc tính Name, caption. Kế tiếp,
có thể vẽ control này vào Form, lấy tên là ADODC1.

Kết nối ADO Data với nguồn dữ liệu từ CSDL, chúng ta có thể thực hiện qua
2 bước sau:
Bước 1: Tạo một Connection đến CSDL
Click chuột chọn ADODC1, trong cửa sổ Properties chọn thuộc tính
Connectionstring bạn Click vào Button … hiện ra cửa sổ Property Page xuất hiện
3 chọn lựa, chọn option thứ 3 là “Use Connection String”, click ‘Build’, chọn
Provider là “Microsoft Jet 4.0 OLE DB Provider” click Next để chỉ đường dẫn
đến database. Kế tiếp click ‘Test Connection’ nếu thấy thành công ->OK->Apply >OK
Bước 2: Thiết lập Record Source từ CSDL
Người làm cần chỉ ra tập hợp mẩu tin nào sẽ được lấy ra từ nguồn dữ liệu
trên. Trong cửa sổ Properties chọn thuộc tính Record Source khi đó bạn Click vào
Button… hiện ra cửa sổ Property page. Chọn Combobox ‘Command Type’, chọn
‘2_adCmdTable’, chọn lấy một bảng DL trong Combobox thứ 2 và nhấn nút OK.
Để hiển thị dữ liệu từ ADO Data Control người làm cần phải có các Control
thơng thường được ‘kết buộc dữ liệu’ (data binding) với ADO Data Control này.
1.6.1.2. Sử dụng Object InterFace
Nếu không dùng các Data Controls của ADO, người làm vẫn có thể giao tiếp
với CSDL thơng qua các đối tượng có sẵn trong thư viện ADO.
Đầu tiên người làm phải tạo một kết nối đến CSDL, sau đó chọn ra nguồn dữ
liệu cần thao tác. ADO cung cấp đối tượng ‘Connection’ để kết nối CSDL, đối

14


tượng ‘Recordset’ để chứa tập các mẩu tin mà người dùng cần khai thác, đồng thời
cung cấp một số phương pháp cho người dùng truy cập và cập nhật dữ liệu, ngồi ra
cịn có đối tượng ‘Command’ để thực thi một câu lệnh SQL hay gọi một thủ tục
trong Database.
Khai báo thư viện ADO để cử dụng các đối tượng trên: Vào menu Project
-> References -> check vào ô ”Microsoft Active Data Objects 2.7. Library”.

Nếu thấy thư viện này đã được check trước bạn có thể uncheck rồi check version
mới nhất.
1.6.2. Đối tượng Connection và đối tượng Recordset
1.6.2.1. Đối tượng Connection
Lệnh khai báo và khởi động đối tượng Connection
Dim tên_connection as new ADODB.connection
Hoặc là: Dim tên_connection as ADODB.connection
Set tên_connection = new ADODB.connection
Chỉ ra chuỗi kết nối CSDL (Connnection String)
Tên_biến.ConnectionString
Có thể sử dụng:
- Đường dẫn trực tiếp trong ConnectionString
- Đường dẫn tương đối qua đối tượng APP do VB cung cấp để chỉ ra vị trí
lưu trữ database.
Mở kết nối
Tên_connection.Open
Để kiểm tra việc kết nối có thành cơng hay khơng dùng thuộc tính state:
Nếu kết nối thành cơng thì tên_connection.state=adStateOpen (hay1)
Ngược lại thì tên_connection.state = adStateClose (hay 0)
Đóng kết nối
Tên_connection.Close
1.6.2.2. Đối tượng Recordset (Là tập hợp các mẫu tin)
Khai báo và khởi tạo đối tượng Recordset
Dim tên_recordset as ADODB.Recordset
Set tên_recordset = new ADODB.Recordset

15


Hoặc: Dim tên_recordset as new ADODB.Recordset

Dùng phương thức Open chọn nguồn dữ liệu.
Cách 1:
Tên_recordset.Open

Source,

ActiveConnection,CursorType,

LockType,

Option
Source là một câu lệnh SQL hoặc tên một table
ActiveConnection: Tên_connection kết nối CSDL
CursorType: Chỉ dịnh loại con trỏ sử dụng trong recordset
LockType: Kiểu khoá mẩu tin
Option: Tuỳ chọn
Cách 2: Có thể gán trực tiếp các giá trị trên các thuộc tính của recordset
Tên_recordset.ActiveConnection = <Tên_connection>
Tên_recordset.Source = <Tên bảng hay câu SQL>
Tên_recordset.CursorType = <CursorType>
Tên_recordset.LockType = <LockType>
Gọi phương thức Open : Tên_recordset.Open
Lâý giá trị của Field
Truy xuất dữ liệu trong recordset →chọn Field cần lấy giá trị
Có 3 cách:
Tên_recordset.Fileds (“tên_field”)
Tên_recordset.Fields (index)
Tên_recordset ! tên_field
Các thao tác trên mẩu tin
Thêm một mẩu tin: Tên_recordset.AddNew

Sửa một mẩu tin: Tên_recordset.Update
Xoá một mẩu tin: Tên_recordset.Delete
Tìm kiếm mẩu tin:
Tên_recordset.Find Criteria, Skiprecord, SearchDirection, Start
Thuộc tính Bookmark, AbsolutePosition của đối tượng recordset
Tên_recordset.Bookmark cho biết vị trí xác định là duy nhất của mẩu tin
hiện hành trong recordset
Tên-recordset.Absoluteposition lưu trữ thơng tin vị trí của mẩu tin hiện hành
trong recordset
16


CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH BÀI TỐN QUẢN LÝ HỒ SƠ CÁN BỘ
2.1. HIỆN TRẠNG
Cơ cấu tổ chức của Khoa Công nghệ thơng tin:

KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

BM Các
HTTT

Phịng
Tổng
hợp

BM CNPM
Phịng
Đào tạo,
KH&Q

HQT
Phịng
Cơng
tác
HSSV

BM
CNĐKTĐ

LÃNH
ĐẠO

BM ĐTVT
BM KHCB

KHOA

Phịng
Thanh
tra,
KT&Đ
BCLGD

BM
KHMT
BM KTMT
BM
MMT&TT

Phịng

Thực
hành,
triển
khai

VP
Đồn TN

17


- Lãnh đạo Khoa gồm: 1 Trưởng khoa, 2 Phó Trưởng Khoa.
- Các Phịng chức năng và phịng chun mơn gồm: 4 phịng chức năng, 1
phịng chun mơn, 1 văn phịng Đồn TN.
+ Phịng Tổng hợp;
+ Phịng Đào tạo, Khoa học và Quan hệ quốc tế;
+ Phịng Cơng tác Học sinh sinh viên;
+ Phịng Thanh tra, Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục;
+ Phòng Thực hành, Triển khai CNTT &TT;
+ Văn phịng Đồn Thanh niên.
- Các bộ mơn: gồm 8 bộ môn
+ Bộ môn Các hệ thống thong tin;
+ Bộ môn Công nghệ phần mềm;
+ Bộ môn Công nghệ điều khiển tự động;
+ Bộ môn Điện tử viễn thơng;
+ Bộ mơn Khoa học máy tính;
+ Bộ mơn Khoa học cơ bản;
+ Bộ mơn Kỹ thuật máy tính;
+ Bộ mơn Mạng máy tình và truyền thơng.
Phịng Tổng hợp có nhiệm vụ tham mưu, quản lý và tổ chức thực hiện các

nhiệm vụ do Trưởng khoa giao trong các lĩnh vực cơng tác: hành chính tổng hợp, kế
hoạch tài chính, tổ chức cán bộ, quản trị thiết bị, y tế, bảo vệ và thi đua. Trong đó,
bộ phận tổ chức cán bộ có nhiệm vụ hết sức quan trọng đó là, tham mưu giúp việc
cho Trưởng khoa thực hiện các công tác tổ chức cán bộ: quy hoạch, bồi dưỡng, bố
trí, quản lý đội ngũ cán bộ, cơng tác xây dựng, kiện toàn và nâng cao hiệu lực bộ
máy quản lý, cơng tác chế độ chính sách, an tồn và bảo hộ lao động trong Khoa.
- Trực tiếp nghiên cứu và đề xuất các phương án xây dựng và kiện toàn bộ
máy quản lý của Khoa: xây dựng cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các đơn
vị trong Khoa.
- Phối hợp với các bộ môn và các đơn vị hữu quan lập quy hoạch xây dựng,
phát triển và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu, cán bộ nghiệp
vụ có phẩm chất tốt, có trình độ chun mơn cao để đáp ứng nhu cầu phát triển Khoa.

18


- Phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện quy trình xét duyệt phong học
hàm cho cán bộ giảng dạy và cán bộ khoa học trong Khoa để trình Trưởng khoa.
- Chỉ đạo xây dựng chức năng nhiệm vụ của các đơn vị trong Khoa cũng như
các hệ thống quy định, quy tắc, nội quy làm việc trong Khoa.
- Quản lý hồ sơ, lý lịch của cán bộ, cơng chức, viên chức trong tồn Khoa,
phối hợp với các bộ phận liên quan nắm vững lịch sử chính trị phẩm chất đạo đức,
năng lực chuyên môn của từng người để tham mưu cho Lãnh đọa khoa về công tác
cán bộ, công tác quy hoạch đội ngũ.
- Tổ chức việc thực hiện quy trình tuyển dụng cán bộ, viên chức mới, ký kết
các hợp đồng khoán việc, hợp đồng tuyển dụng ngắn và dài hạn... phục vụ cho công
tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ của Khoa.
- Phối hợp với các bộ phận chức năng khác tổ chức lập hồ sơ xét duyệt khen
thưởng và xử lý kỷ luật đối với cán bộ, viên chức để trình Trưởng khoa ra quyết
định khen thưởng, kỷ luật.

- Soạn thảo các văn bản về tổ chức cán bộ do Trưởng khoa ban hành.
- Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với cán bộ, viên chức
trong Khoa.
- Theo dõi tổ chức xét duyệt lương, phụ cấp, nâng bậc lương, tổ chức thi
chuyên môn cho cán bộ, viên chức theo các quy định của Đại học Thái Nguyên để
trình Trưởng khoa.
- Phối hợp với các bộ phận liên quan theo dõi và tổ chức kiểm tra việc chấp
hành tổ chức kỷ luật trong Khoa. Chủ trì việc phổ biến các chế độ chính sách mới
cho cán bộ, viên chức.
- Xét cấp giấy nghỉ phép hàng năm, nghỉ không lương, làm các thủ tục nghỉ
hưu, nghỉ mất sức, thôi việc... cho cán bộ viên chức theo đúng chế độ, chính sách.
- Xây dựng quy chế và đề xuất biện pháp thực hiện an toàn và bảo hộ lao
động trong Khoa. Tổ chức việc kiểm tra thường xuyên cơng tác an tồn lao động ở
các đơn vị, xử lý kịp thời các vụ việc tai nạn lao động.
- Kết hợp cùng các bộ phận liên quan tổ chức kiểm tra, xem xét môi trường
làm việc của cán bộ, viên chức. Phối hợp cùng bộ phận y tế thường xuyên tổ chức

19


định kỳ khám bệnh nghề nghiệp cho cán bộ, viên chức làm việc trong các mơi
trường độc hại để có cơ sở đề nghị các chế độ bồi dưỡng và bảo hiểm hợp lý.
Từ các chức năng và nhiệm vụ nêu trên của Phịng Tổng hợp nói chung và
bộ phận tổ chức cán bộ nói riêng, chúng ta có thể thấy rõ được những cơng việc cơ
bản của Phịng khi tuyển cán bộ mới đó là:
Bộ phận tổ chức cán bộ của phòng Tổng hợp sẽ xem xét hồ sơ, dựa vào trình
độ chun mơn được đào tạo và nhu cầu của các đơn vị, tham mưu cho Lãnh đạo
Khoa để phân công, sắp xếp công việc cho phù hợp, đồng thời, lưu vào sổ để tiện
theo dõi.
Hiện nay việc quản lý hồ sơ cán bộ của Khoa Công nghệ thông tin vẫn thực

hiện một cách thủ công, được xếp theo bộ mơn, theo phịng ban và cất trong tủ đựng
hồ sơ. Vì vậy, việc tìm kiếm thơng tin trong mỗi hồ sơ mất rất nhiều thời gian.
2.2. CÁC YÊU CẦU THỰC TẾ
Qua sự tìm hiểu về thực tế trong việc quản lý Hồ sơ cán bộ Khoa Công nghệ
thông tin, hịa chung với xu hướng tin học hóa cơng tác quản lý trong các nhà
trường em nhận thấy cần phải xây dựng một chương trình quản lý hồ sơ cho phép
lưu trữ, cập nhật dữ liệu một cách dễ dàng, với kết quả lớn, cho phép ghi nhận hồ sơ
một cách đầy đủ, nhanh chóng, chính xác, giúp cho quá trình tìm kiếm, tra cứu,
thống kê, báo cáo hồ sơ một cách khoa học, hỗ trợ được các cách tìm kiếm khác
nhau, các loại tra cứu khác nhau, các loại báo cáo, thống kê khác nhau.
Đồng thời chương trình cần phải đáp ứng được các yêu cầu thực tế khi gia
tăng nội dung trong hồ sơ và số lượng hồ sơ tức là chương trình cần có các chức
năng sửa, xóa, cập nhật dữ liệu, từ đó một yêu cầu được đặt ra là phải có cách tổ
chức dữ liệu linh hoạt, khoa học, chứa được lượng dữ liệu khá lớn, thuận tiện cho
việc thêm, xóa và cập nhật dữ liệu . . .
Vấn đề phân quyền trong công tác quản lý cũng là một yêu cầu tất yếu cần
phải được thiết lập trong chương trình để tránh tình trạng dữ liệu gốc bị thay đổi sai
lệch bởi những người không được quyền sửa đổi.
2.3. MỤC TIÊU ĐẠT ĐƯỢC CỦA PHẦN MỀM
- Cho phép tra cứu, xóa, sửa, cập nhật dữ liệu thuận tiện, đơn giản đối với
người sử dụng và tiết kiệm được thời gian.

20



×