Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Vốn kinh doanh và các giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn KD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.89 KB, 39 trang )

Luận Văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà
Nội
Lời nói đầu
Trên cơ sở tiếp thu được những kiến thức cơ bảnđã họcở trường, và qua
thời gian thực tập tạiCông ty cổ phần thương mại dịch vụ máy xây dựng
Komatsu Việt Nam, được sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị phòng
kế toán cùng sự chỉ bảo ân cần của thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Thái Bá
Cẩn, em đã chọn đề tài: "Vốn kinh doanh và các giải pháp tài chính chủ yếu
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần thương mại và
dịch vụ máy xây dựng Komatsu Việt Nam" làm đề tài luận văn tốt nghiệp. Nội
dung luận văn ngoài phần mởđầu, kết luận, kết cấu làm 3 chương:
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về vốn kinh doanh và hiệu quả
sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ
phần thương mại dịch vụ máy xây dựng Komatsu.
Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty cổ phần thương mại dịch vụ máy xây
dựng Komatsu Việt Nam.
Đến nay em đã hoàn thành bài luận văn của mình. Do thời gian nghiên
cứu và trình độ bản thân còn hạn chế nên bài viết khó tránh khỏi những
khuyết điểm. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô giáo, các cô chú
anh chị trong phòng kế toán để bài luận văn của em được hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Thái Bá Cẩn
và các thầy giáo trong khoa Tài chính - Ngân hàng đã truyền đạt những kiến
thức kiến thức rất bổích trong thời gian em học tại trường và trực tiếp hướng
dẫn em hoàn thiện bài luận văn này.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cùng các cô chú, anh
chị trong phòng kế toán của công ty cổ phần thương mại và xây dựng
Komatsu Việt Nam đã cung cấp tài liệu và nhiệt tình giúp đỡ em trong quá
trình làm luận văn tốt nghiệp.
Thái Thị Huyền Trang Lớp: 809


Luận Văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà
Nội
Em xin chân thành cảm ơn!.
CHƯƠNG I
NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNCHUNGVỀVỐNKINHDOANH
VÀHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNKINHDOANHCỦADOANHNGHIỆP
1.1. Vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh của
doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm vốn kinh doanh
Trong cơ chế thị trường, để tiến hành sản xuất kinh doanh, bất kỳ 1
doanh nghiệp nào cũng cần phải có vốn. Vốn cóý nghĩa quyết định tới mọi
khâu của quá trình kinh doanh. Vì vậy, để có thể sử dụng và nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn trong kinh doanh, các doanh nghiệp cần thiết phải hiểu về
vốn và các đặc trưng của vốn.
Theo học thuyết kinh tế cổđiển và phái cổđiển mới: vốn là một trong
các yếu tốđầu vào để sản xuất kinh doanh (đất đai, lao động, tiền….) vốn là
các sản phẩm được sản xuất ra để phục vụ cho sản xuất (máy móc, thiết bị…)
Như vậy theo quan điểm này vốn được xem xét dưới góc độ hiện vật là
chủ yếu nó cóưu điểm làđơn giản, dễ hiểu, phù hợp với trình độ quản lý thấp
nhưng nó chưa nói lên điểm vận động cũng như vai trò của vốn trong sản xuất
kinh doanh. Theo quan điểm của nhiều nhà kinh tế học hiện nay thì vốn trong
kinh doanh trong các doanh nghiệp là một loại quỹ tiền tệđặc biệt.
Trong nền kinh tế thị trường, vốn là yếu tố vô cùng quan trọng để các
doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp được toàn quyền
linh hoạt sử dụng vốn sao cho nó mang lại hiệu quả cao nhất cho doanh
nghiệp. Vì vậy để quản lývànâng cao hiệu quả sử dụng vốn cần phải nhận
thức đầy đủđặc trưng chủ yếu của vốn kinh doanh:
Thứ nhất, vốn phải đại diện cho một lượng hàng hóa nhất định tức
làđược đảm bảo bằng một lượng tài sản có thật .
Thứ hai, vốn phải được tích tụ và tập trung đến một qui mô nhất định

đủđể tiến hành kinh doanh. Việc tích tụ, tập trung vốn đến 1 giới hạn nhất
định mới đủ sức phát huy tác dụng cho dùđó là một phương án kinh doanh
nhỏ nhất.
Thứ ba, khi đã cóđủ về lượng, vốn phải được vận động nhằm mục đích
sinh lời.
Thứ tư, vốn có giá trị về mặt thời gian, vì 1 đồng vốn ở thời điểm này có
giá trị khác với 1 đồng vốn ở thời điểm khác, đó chính là giá trị thời gian của vốn.
Thứ năm, vốn phải được gắn với chủ sở hữu nhất định và phải được
quản lý sử dụng có hiệu quả. Nếu tồn tại những đồng vốn không gắn với bất kỳ
chủ sở hữu nào thì sẽ xuất hiện tình trạng sử dụng vốn lãng phí, kém hiệu quả.
Thứ sáu, vốn được coi là loại hàng hóađặc biệt vì nó có giá trị và giá trị
sử dụng như mọi hàng hóa bình thường khác. Giá trị sử dụng của vốn được
thểhiện ở chỗ khi sử dụng nó sẽ tạo ra một lượng giá trị lớn hơn trước.
Thái Thị Huyền Trang Lớp: 809
Luận Văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà
Nội
Thứ bảy, trong nền kinh tế thị trường vốn kinh doanh bao gồm cả giá trị
của các tài sản vô hình và hữu hình. Khi xác định giá trị thực của 1 doanh
nghiệp không cho phép cộng giản đơn số vốn cốđịnh và vốn lưu động, mà còn
tính đến giá trị của một số tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhưng có
khả năng sinh lời như vị tríđịa lý…. đó chính là bộ phận tài sản vô hình của
mỗi doanh nghiệp.
1.1.2. Các bộ phận cấu thành của vốn kinh doanh
Do sự luân chuyển không ngừng của vốn trong hoạt động kinh doanh
nên cùng một lúc vốn kinh doanh của doanh nghiệp thường tồn tại dưới nhiều
hình thức khác nhau trong các khâu: dự trữ, sản xuất, lưu thông.
Căn cứ vào vai trò vàđặc điểm chu chuyển của vốn khi tham gia vào
quá trình kinh doanh, vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành vốn
cốđịnh và vốn lưu động.
1.1.2.1. Vốn cốđịnh: Vốn cốđịnh biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản

cốđịnh của doanh nghiệp. Đó là một bộ phận của vốn đầu tưứng trước đểhình
thành nên TSCĐ của doanh nghiệp, TSCĐcóđặc điểm giữ nguyên hình thái
hiện vật, tham vào vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh,khi hoàn thành một
vòng luân chuyển thì tài sản cốđịnh hết hạn sử dụng.
Vốn cốđịnh là một khoản đầu tưứng trước hình thành nên TSCĐ của
doanh nghiệp nên quy mô của vốn cốđịnh sẽ quyết định quy mô tài sản
cốđịnh của doanh nghiệp. Song đặc điểm vận hành của TSCĐ lại quyết định
đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển giá trị của VCĐ. Có thể khái quát những
nét đặc thù về sự vận động của vốn cốđịnh trong kinh doanh như sau:
Một là, vốncốđịnh tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh
Hai là, vốn cốđịnh được luân chuyển dần từng phần giá trị trong các
chu kỳ sản xuất dưới dạng khấu hao TSCĐ.
Ba là, sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn cốđịnh mới hoàn
thành một vòng luân chuyển. Trong quá trình sản xuất, giá trị TSCĐ giảm đi
và theo đó VCĐđược tách ra làm 2 phần:
Phần thứ nhất: Tương ứng với giá trị hao mòn được chuyển vào giá
trị của sản phẩm dưới hình thức chi phí khấu hao vàđược tích lũy thành quỹ
khấu hao sau khi sản phẩm hàng hóađược tiêu thụ. Quỹ khấu hao được dùng
để tái đầu tư TSCĐ nhằm duy trì năng lực kinh doanh của doanh nghiệp.
Phần thứ hai:là phần giá trị còn lại của TSCĐ, chính bằng nguyên giá
TSCĐ trừđi phần hao mòn của TSCĐ. Đây là phần VCĐ tiếp tục tham gia
vào các chu kỳ sản xuất tiếp theo.
Về mặt hiện vật, nóđòi hỏi công tác quản lý, sử dụng VCĐ không
những phải giữ nguyên hình thái vật chất vàđặc tính sử dụng ban đầu của
TSCĐ, mà quan trọng hơn là phải duy trìđược năng lực hoạt động của TSCĐ.
Về mặt giá trị, nóđòi hỏi phải duy trìđược sức mua để tái tạo lại TSCĐở
thời điểm hiện tại so với thời điểm bỏ vốn ra ban đầu, phải tính đến sự biến
động của giá cả, tỷ giá hối đoái, ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Thái Thị Huyền Trang Lớp: 809
Luận Văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà

Nội
1.1.2.2. Vốn lưu động: Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng
ra để hình thành nên TSLĐ của doanh nghiệp, đảm bảo cho quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách thường xuyên,
liên tục và trong quá trình chu chuyển, giá trị của vốn lưu động được chuyển
dịch toàn bộvào giá trị sản phẩm, vàđược thu hồi khi kết thúc quá trình tiêu
thụ sản phẩm. Khi đó ta nói VLĐđã hoàn thành một chu kỳ kinh doanh.
Trong khâu dự trữ, TSLĐ bao gồm: nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
không đủ tiêu chuẩn TSCĐ (thời gian sử dụng trên 1 năm, giá trị từ 10 triệu
đồng trở lên). Trong khâu sản xuất, TSLĐ bao gồm giá trị sản phẩm dở dang
trong quá trình sản xuất, bán thành phẩm đã hoàn thành một số công đoạn
nhất định nào đó, vốn về chi phí chờ kết chuyển; trong khâu lưu thông, TSLĐ
là sản phẩm hàng hóa chưa tiêu thụ, vốn bằng tiền và các khoản phải thu.
Qua nghiên cứu khái niệm, đặc điểm của vốn kinh doanh vàđi sâu phân
tích về vốn cốđịnh và vốn lưu động của doanh nghiệp, giúp cho các nhà quản
trị doanh nghiệp nhận thức rõ hơn về vốn kinh doanh, về tầm quan trọng của
vốn kinh doanh vàý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
của doanh nghiệp. Nó giúp cho các nhà quản trị xác định được giá trị thực của
doanh nghiệp, xác định được quy mô vốn cần được bảo toàn. Mặt khác, còn
giúp cho công tác quản lý, sử dụng vốn của doanh nghiệp có tầm nhìn rộng để
khai thác, sử dụng những tiềm năng vốn sẵn có, phục vụ cho đầu tư kinh
doanh trong nền kinh tế thị trường.
1.1.3. Nguồn hình thành vốn kinh doanh của các doanh nghiệp
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần thiết phải có vốn
kinh doanh, có vốn thì doanh nghiệp mới có thể tiến hành mua sắm các tài sản
cần thiết cho hoạt động của mình. Vì vậy một trong những vai trò của tổ chức
quản trị doanh nghiệp là phải tổ chức đảm bảo nguồn vốn đầy đủ kịp thời cho
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và lựa chọn phương pháp hình thức
huy động vốn tích cực, phù hợp với tình hình cụ thể của doanh nghiệp.
Nguồn vốn kinh doanh được phân loại theo các tiêu thức sau:

- Dựa vào quan hệ sở hữu vốn, vốn kinh doanh được chia thành 2
nguồn là: nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Dựa vào cách phân loại này
giúp cho doanh nghiệp có chính sách huy động vốn tích cực hơn. Vốn chủ sở
hữu tăng giúp doanh nghiệp chủđộng hơn trong sản xuất kinh doanh.
- Dựa vào thời gian huy động và sử dụng vốn, vốn kinh doanh được
chia thành nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời. Việc phân loại
này giúp người quản lý doanh nghiệp xem xét việc huy động các nguồn vốn
phù hợp với thời gian sử dụng, đáp ứng đầy đủ kịp thời vốn kinh doanh, dựa
vào tổ chức thường xuyên hay tạm thời của các nguồn vốn doanh nghiệp có
thể xây dựng được kế hoạch huy động đểđáp ứng đủ nhu cầu vốn trước mắt
và lâu dài của doanh nghiệp, mặt khác doanh nghiệp có thể chủđộng trong
việc sử dụng vốn huy động được, lập kế hoạch tài chính hình thành nên những
dựđịnh tổ chức nguồn vốn trong tương lai.
1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Thái Thị Huyền Trang Lớp: 809
Luận Văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà
Nội
Hiệu quả là sự so sánh giữa kết quảđạt được so với chi phí bỏ ra. Hiệu
quảđược xem xét trên 2 góc độ. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối.
* Hiệu quả tuyệt đối = Kết quả thu được - Chi phí bỏ ra đểđạt kết quả
* Hiệu quả tương đối =
- Hiệu quả tuyệt đối > 0 là tốt; bằng 0: đủ bùđắp; nhỏ hơn 0 (HQ < 0):
không có hiệu quả.
- Hiệu quả tương đối >1 là tốt; bằng 1: đủ bùđắp; nhỏ hơn 1 là khong
có hiệu quả.
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là quan hệ so sánh giữa kết quả kinh
doanh với vốn kinh doanh bỏ ra. Vốn kinh doanh là phương tiện, làđiều kiện
cần thiết để hoạt động kinh doanh. Vì vậy, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
là một mặt, một nội dung quan trọng của hiệu quả kinh doanh.
Khi xem xét hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cần chúý:

- Hiệu quả sử dụng vốn là một bộ phận tạo nên hiệu quả kinh doanh, do
đó vốn chỉ là một yếu tố trong quá trình kinh doanh. Hiệu quả sử dụng vốn
được thể hiện trên 2 mặt kinh doanh và kết quả về mức sinh lời của đồng vốn.
- Kết quả lợi ích do sử dụng vốn phải thỏa mãn: Đáp ứng được lợi ích
của doanh nghiệp, các nhàđầu tưở mức độ mong muốn cao nhất,đồng thời
nâng cao được lợi ích của nền kinh tế xã hội .
- Phải xem xét cả 2 mặt tối thiểu hóa lượng vốn sử dụng và thời gian sử
dụng vốn của doanh nghiệp.
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là cần thiết, mang tính khách quan
đối với một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị
trường, nó xuất phát từ những lý do sau:
Thứ nhất, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh xuất
phát từ tầm quan trọng của vốn trong hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp.
Thứ hai, xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp
Thứ ba, xuất phát từ tầm quan trọng của việc bảo toàn vốn vàý nghĩa
của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Qua đây ta thấy được vốn kinh doanh là một yếu tố quan trọng hàng
đầu trong quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, nó quyết
định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chính vì thế mà việc bảo
toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh của doanh nghiệp là
việc cần thiết mang tính khách quan.
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong
doanh nghiệp.
Đểđánh giá về tình hình tổ chức cũng như hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh của doanh nghiệp, ta có thể sử dụng một sốchỉ tiêu sau:
1.3.1.Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tổ chức và huy động vốn kinh
doanh của doanh nghiệp.
Thái Thị Huyền Trang Lớp: 809
Luận Văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà

Nội
1) Hệ số nợ: chỉ tiêu này phản ánh trong tổng số giá trị tài sản hiện có
của doanh nghiệp thì có bao nhiêu phần vốn do vay nợ mà có: Chỉ tiêu này
càng bé càng tốt, tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp càng cao.
Cách xác định:
Hệ số nợ =
2) Hệ số vốn chủ sở hữu: chỉ tiêu này phản ánh trong tổng số giá trị tài
sản hiện có của doanh nghiệp thì có bao nhiêu phần tài sản được hình thành
từvốn chủ sở hữu. Ý nghĩa của chỉ tiêu này là phản ánh tỷ trọng vốn chủ sở
hữu trong tổng nguồn vốn. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, tính tự chủ của
doanh nghiệp càng cao.
Cách xác định:
Hệ số vốn chủ sở hữu =
Việc phân tích các hệ số phản ánh kết cấu vốn của doanh nghiệp cóý
nghĩa rất quan trọng, đặc biệt nó giúp cho người quản lý sử dụng vốn nắm bắt
được tình hình tài chính của doanh nghiệp để từđó có kế hoạch thích hợp cho
việc tổ chức huy động và sử dụng vốn.
1.3.2.Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
a) Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh: phản ánh tổng hợp tình hình sử
dụng vốn, nóđược dùng đểđánh giá khả năng sử dụng tài sản của doanh
nghiệp, thể hiện qua doanh thu thuần được sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp
đầu tư. Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn kinh doanh đưa vào kinh doanh
sẽđem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt,
hiệu quả càng cao.
Cách xác định:
Hiệu suất sử dụng VKD =
2) Hàm lượng vốn kinh doanh: Chỉ tiêu cho ta biết để tạo ra một đồng
doanh thu trong kỳ thì cần phải có bao nhiêu đồng vốn kinh doanh. Chỉ tiêu
này càng nhỏ càng tốt, hiệu quả kinh doanh đối với doanh nghiệp càng cao.
Cách xác định:

Hàm lượng vốn kinh doanh =
3) Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh: Là chỉ tiêu đo lường mức độ sinh
lời của vốn sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn kinh
doanh bình quân trong kỳ tạo ra mấy đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế. Chỉ
tiêu này càng lớn càng tốt.
Cách xác định:
Tỷ suất lợi nhuận VKD =
4) Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: chỉ tiêu này phản ánh một đồng
vốn mà chủ sở hữu đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại bao
nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử
dụng vốn chủ sở hữu càng cao.
Cách tính:
TSLN vốn chủ sở hữu =
Thái Thị Huyền Trang Lớp: 809
Luận Văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà
Nội
5) Tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Chỉ tiêu này cho biết một
đồng vốn kinh doanh bình quân trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
trước thuế và lãi vay. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, khả năng trả lãi vay càng
chủđộng.
Cách tính
TSLN trước thuế và lãi vay =
1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh:
1.3.3.1. Phản ánh hiệu quả VCĐ
a) Hiệu suất sử dụng vốn cốđịnh: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn
cốđịnh có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ.
Cách xác định:
Hiệu suất sử dụng VCĐ =
2) Hàm lượng vốn cốđịnh: Làđại lượng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu
suất sử dụng vốn cốđịnh. Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu

hoặc doanh thu thuần trong kỳ cần bỏ ra bao nhiêu đồng vốn cốđịnh.
Cách xác định:
Hàm lượng VCĐ =
3) Tỷ suất lợi nhuận vốn cốđịnh: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn
cốđịnh trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước (hoặc sau) thuế.
Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
Cách xác định:
Tỷ suất lợi nhuận VCĐ =
1.3.3. Các chỉ tiêu bổ sung đánh giá hiệu quả VCĐ
Vốn cốđịnh và TSCĐ là 2 mặt của một vấn đề vì vậy, khi phân tích
hiệu quả sử dụng VCĐ, cần sử dụng thêm một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
sử dụng TSCĐ sau đây:
1) Hệ số hao mòn TSCĐ: Chỉ tiêu này cho phép đánh giáđúng mức độ
hao mòn của TSCĐđã dịch chuyển vào giá trị của sản phẩm, cho phép đánh
giákhai thác sử dụng TSCĐ vào hoạt động kinh doanh.
Cách xác định:
Hệ số hao mòn TSCĐ =
2) Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Là chỉ tiêu phản ánh một đồng tài sản
cốđịnh đem đầu tư tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ. Chỉ
tiêu này càng lớn càng tốt, hiệu quả sử dụng TSCĐ càng cao.
Cách xác định:
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
3) Hệ số trang bị TSCĐ cho một lao động trực tiếp: Chỉ tiêu này đánh
giá mức độ trang bị TSCĐ cho sản xuất của doanh nghiệp ứng với lực lượng
sản xuất trực tiếp trong doanh nghiệp.
Cách xác định:
Hệ số trang bị TSCĐ =
Thái Thị Huyền Trang Lớp: 809
Luận Văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà
Nội

4) Tỷ suất sử dụng đầu tư tài sản cốđịnh: Là chỉ tiêu phản ánh mức
độđã sử dụng TSCĐtrong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này
càng cao phản ánh cường độđã sử dụng TSCĐ cho sản xuất càng lớn.
Cách xác định:
Tỷ suất đầu tư TSCĐ =
Ngoài các chỉ tiêu trên đã nêu, đểđánh giá một cách đầy đủ tình hình
đầu tư và quản lý TSCĐ của doanh nghiệp người ta còn sử dụng chỉ tiêu xác
định kết cấu của TSCĐ theo công dụng kinh tế, theo tình hình sử dụng…
1.3.4.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Hiệu suất sử dụng vốn lưu động: Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ, một
đồng vốn lưu động tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Hiệu suất sử dụng
VLĐ càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng VLĐ càng có hiệu quả.
Cách xác định:
Hiệu suất sử dụng VLĐ =
1) Số lần chu chuyển (hay số vòng quay của VLĐ) trong một kỳ: chỉ
tiêu này phản ánh trong kỳ, VLĐ chu chuyển được mấy vòng. Số vòng quay
càng cao hiệu quả sử dụng VLĐ càng lớn.
Cách xác định: L =
Trong đó:
L: Sốvòng quay VLĐ trong kỳ
M: Doanh thu thuần trong kỳ
VLĐ bình quân =
3) Mức tiết kiệm VLĐ: Là chỉ tiêu phản ánh số vốn lưu động tiết kiệm
được nhờtăng tốcđộ luân chuyển vốn do rút ngắn kỳ chu chuyển VLĐ.
Cách xác định:
V
tk
= x (K
1
- K

0
)
Trong đó:
V
tk
: Mức VLĐ tiết kiệm được
M
1
: Doanh thu thuần kỳ kế hoạch
K
1
: kỳ luân chuyển VLĐ kỳ kế hoạch, K
0
kỳ chu chuyển VLĐ kỳ
trowcs. K
1
< K
0
VLĐ sẽ tiết kiệm; K
1
> K
0
VLĐ sẽ lãng phí.
4) Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động: là chỉ tiêu phản ánh một đồng VLĐ
tham gia vào hoạt động SXKD trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ
tiêu này càng lớn, càng tốt, hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao.
Cách xác định:
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ =
5) Hệ sốđảm nhiệm VLĐ =
Hệ số này cho biết: Để có một đồng doanh thu cần phải sử dụng bao

nhiêu đồng VLĐ. Hệ số này càng bé càng tốt.
6) Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Chỉ tiêu này đo lường khả
năng thanh toán một cách tổng quát các khoản nợ của doanh nghiệp. Chỉ tiêu
này lớn hơn 1 chứng tỏ tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp thừa để thanh
toán hết các khoản nợ hiện tại của doanh nghiệp.
Thái Thị Huyền Trang Lớp: 809
Luận Văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà
Nội
Các xác định:
Hệ số KNTT tổng quát =
7) Hệ số khả năng thanh toán hiện thời: Hệ số này phản ánh khả năng
thanh toán tạm thời các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng các tài sản
lưu động có thể chuyển đổi thành tiền trong thời gian ngắn. Hệ số này càng
lớn, khả năng thanh toán càng tốt.
Hệ số KNTT nợ ngắn hạn =
8) Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng số tiền hiện có và
tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền trong doanh nghiệp. Đây là chỉ tiêu
được các chủ nợ ngắn hạn quan tâm đểđánh giá lại tại thời điểm phân tích,
doanh nghiệp có khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn hay
không.
Cách xác định:
Hệ số KNTT nhanh =
9) Hệ số thanh toán tức thời
Cách xác định:
=
Hệ số này càng lớn, khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn càng
nhanh. Tuy nhiên cần lưu ý hệ số này lớn thì việc sử dụng tiền có thể không
phát huy hiệu quả vì tiền bịứđọng.
10) Vòng quay hàng tồn kho: Là chỉ tiêu phản ánh số lần mà hàng hóa

tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hàng
tồn kho của doanh nghiệp trong kỳ quay vòng nhanh, vốn kinh doanh được sử
dụng có hiệu quả.
Cách xác định:
Vòng quay hàng tồn kho =
11) Số ngày một vòng quay hàng tồn kho: Chỉ tiêu này phản ánh số
ngày trung bình để hàng tồn kho quay được một vòng. Chỉ tiêu này càng lớn
chứng tỏ hàng tồn kho của doanh nghiệp trong kỳ quay vòng chậm.
Các xác định:
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho =
12) Vòng quay các khoản phải thu: Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ
chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này
càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu của doanh nghiệp nhanh,
VLĐđược sử dụng có hiệu quả.
Cách xác định:
Vòng quay các khoản phải thu =
- Kỳ thu tiền trung bình: Là chỉ tiêu phản ánh số ngày cần thiết để các
khoản phải thu của doanh nghiệp quay được một vòng. Kỳ thu tiền trung bình
của một doanh nghiệp trong một thời kỳ là cao hay thấp chưa thểđưa ra kết
luận chắc chắn là tốt hay không mà còn phải căn cứ vào mục tiêu và chính
Thái Thị Huyền Trang Lớp: 809
Luận Văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà
Nội
sách của doanh nghiệp trong thời kỳđó như: chính sách tín dụng, mục tiêu mở
rộng thị trường.
Cách xác định:
Kỳ thu tiền trung bình =
1.4. Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4.1. Các nhân tốảnh hưởng đến công tác tổ chức và sử dụng vốn

kinh doanh trong doanh nghiệp.
1.4.1.1. Nhóm nhân tố khách quan
- Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước
- Nhân tố thuộc về nền kinh tế
- Nhóm nhân tố thuộc về tự nhiên
1.4.1.2. Nhóm nhân tố chủ quan
Đây là nhóm nhân tố có tính chất quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhóm nhân tố này bao gồm:
- Cơ cấu vốn
- Tổ chức tài trợ vốn
- Ảnh hưởng do sự lựa chọn phương án đầu tư, phương án kinh doanh
1.4.2. Một số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh công tác tổ chức và
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp.
Thứ nhất, xác định chính xác nhu cầu vốn kinh doanh tối thiểu phục vụ
cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thứ hai, lựa chọn hình thức thu hút vốn tích cực, tổ chức khai thác triệt
để nguồn vốn bên trong của doanh nghiệp nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn
cho kinh doanh một cách tự chủ vừa giảm đi 1 phần chi phí sử dụng vốn cho
doanh nghiệp.
Thứ ba, lựa chọn phương án kinh doanh phù hợp và có khả năng sinh
lời cao, độ rủi ro thấp.
Thứ tư, tổ chức tốt quá trình sản xuất vàđẩy mạnh công tác tiêu thụ sản
phẩm.
Thứ năm, làm tốt công tác thu hồi công nợ, chủđộng phòng ngừa rủi ro
trong kinh doanh.
Thứ sáu, củng cố với cơ sở vật chất, đổi mới dây chuyền công nghệ
Thứ bảy, chú trọng công tác đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực của
doanh nghiệp.
Thứ tám, tăng cường vai trò quản trị của tài chính doanh nghiệp trong
việc quản lý sử dụng vốn.

Thái Thị Huyền Trang Lớp: 809
Luận Văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà
Nội
CHƯƠNG II
THỰCTRẠNGHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNKINHDOANHTẠICÔNGTYC
ỔPHẦNTHƯƠNGMẠIDỊCHVỤMÁYXÂYDỰNG KOMATSUVIỆT
NAM
2.1. Tổng quan về công ty Komatsu Việt Nam
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần Thương mại và dịch vụ máy xây dựng Komatsu thuộc
tập đoàn T & C, là nhà phân phối độc quyền các thiết bị máy móc, xây dựng,
máy móc, xe nâng máy phát điện mang nhãn hiệu Komatsu. Trước đây công
ty tên là Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ máy xây dựng Komatsu Việt
Nam là công ty TNHH 02 (hai) thành viên được thành lập theo luật doanh
nghiệp. Sau đó chuyển đổi thành công ty cổ phần thương mại và dịch vụ máy
xây dựng Komatsu Việt Nam từ ngày 24/3/2006 theo giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh số 0103011469 do Sở kế hoạch vàđầu tư thành phố Hà Nội cấp
ngày 24/3/2006.
Tên công ty: Công ty cổ phần Thương mại và dịch vụ máy xây dựng
Komatsu
Đăng ký kinh doanh: 0103011469
Emal: hr @ Komatsu - VN.com
Điện thoại: 8430540
Fax: 8430842
Các chi nhánh: Tại Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Quảng Ninh
Từ khi mới thành lập công ty đã không ngừng khẳng định mình trong
cơ chế thị trường. Công ty Komatsu làđối tác tin cậy trong hầu hết các dựán
xây dựng dân dụng thủy điện, cầu đường, xi măng vàđặc biệt là các mỏ than,
khoáng sản, trải dài rộng trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam sứ mệnh của
Komatsu Việt Nam làđóng góp tích cực và chủđộng, phục vụ khách hàng

ngày càng tốt, chu đáo hơn vàđặc biệt đưa được nhiều hơn thiết bị hiện đại
của Komatsu vào các công trình quan trọng của quá trình phát triển đất nước.
2.1.2. Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính
chủ yếu của công ty trong 2 năm 2005 - 2006
2.1.2.1.Kết quả sản xuất kinh doanh
Kết quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp nhất đánh giá hiệu quả
tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Để có thể xem xét,
đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty trong thời gian qua
trước hết ta đánh giá một số chỉ tiêu ở bảng sau: (Bảng 1)
Thái Thị Huyền Trang Lớp: 809
Luận Văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà
Nội
Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty
trong 2 năm 2005- 2006
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu

số
Năm 2006 Năm 2005
So sánh năm 2005-2006
Số tiền Tỷ lệ%
1 2 3 4 5 = 4-3 6
1. Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ
906,931,495,409 1.136.514.174,744 229,582,679,335 25,31
2. Các khoản giảm trừ
doanh thu
349,897,980,562 418,223,433,859 68,325,453,297 19,53
- Chiết khấu thương
mại

- 23,040,000 23,040,000 -
- Giảm giá hàng bán - - - -
- Hàngbán bị trả lại - 135,098,104 135,098,104 -
- Thuế tiêu thụđặc biệt
phải nộp
349,897,980,562 418,065,295,755 68,167,315,193 19,48
3. Doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấp
dịch vụ
557,033,514,847 718,290.740,885 161,257,226,038 28,95
4. Giá vốn hàng bán 288,813,785,507 390,816,122,651 102,002,337,144 35,32
5. Lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung cấp
dịch vụ
268,219,729,340 327,474,618,234 59,254,888,894 22,09
6. Doanh thu hoạt
động tài chính
35,54,741,636 63,352,141,864 27,806,400,228 78,23
7. Chi phí tài chính 4,166,800,302 4,410,199,779 243,399,477 5,84
- Trong đó: Chi phí lãi
vay
- - -
8. Chi phí bán hàng 69,925,883,773 88,635,366,215 18,709,482,442 26,76
9. Chi phí QLDN 27,548,626,855 35,791,763,045 8,243,136,190 29,92
10. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
202,124,160,046 261,989,431,059 59,865,271,013 29,62
11. Thu nhập khác 6,676,122,689 23,229,638,077 16,553,515,388 247,95
12. Chi phí khác 3,434,574,788 5,746,800,341 2,312,225,553 67.32
13. Lợi nhuận khác 3,241,547,901 17,482,837,736 14,241,289,835 439.34

14. Tổng lợi nhuận kế
toán thuế
205,365,707,947 279,472,268,795 74,106,560,848 36.09
15. Chi phí thuế
TNDN hiện hành
57,432,398,225 70,070,883,033 12,638,484,808 22.01
16. Chi phí thuế
TNDN hoãn lại
- - - -
17. Lợi nhuận sau thuế
TNDN
147,933,309,722 209,401,385,76
18. Lãi cơ bản trên cổ
phiếu
- -
61,468,076,040 41,55
Nguồn số liệu: Phòng Tài chính - Kế toán
Các chỉ tiêu quan trọng như doanh thu thuần, lợi nhuận trước thuế và
lợi nhuận sau thuế của công ty trong năm 2006 đều tăng so với năm 2005 điều
Thái Thị Huyền Trang Lớp: 809
Luận Văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà
Nội
này chứng tỏ trong năm 2006 công ty hoạt động có hiệu quả hơn. Ta thấy
sang năm 2006, tổng lợi nhuận sau thuế tăng lên với tốc độ tăng nhanh. Năm
2005 tổng LN sau thuế là 147,933,309,722đ nhưng sang năm 2006 con số này
lên tới 209,401,385,762đ (tăng 61,468,076,040đ với tỷ lệ tăng là 41,55%)
trong khi đó doanh thu thuần tăng 28,95% chứng tỏ trong năm công ty không
chỉ mở rộng hoạt động kinh doanh ở nhiều địa bàn mà còn tiết kiệm tốt chi
phí và sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
2.1.2.2. Tình hình tài chính chủ yếu:

Ta có thể xem xét tình hình tài chính của công ty trong hai năm 2005 -
2006 qua bảng số liệu sau: (Bảng 2)
Bảng 2: Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu phản ánh tình hình tài chính
của công ty vào thời điểm cuối năm 2005 - 2006
Đơn vị tính: lần
Chỉ tiêu 31/12/2005 31/12/2006
So sánh 2005-2006
Chênh lệch Tỷ lệ %
1. Khả năng thanh toán tổng quát 11.93 15.64 3.71 31.10
2. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 8.29 8.51 0.22 2.65
3. Khả năng thanh toán nhanh 6.06 6.36 0.3 4.95
4. Hệ số nợ 0.08 0.07 -0.01 -12.5
5. Hệ số vốn chủ sở hữu 0.92 0.93 0.01 1.08
6. Tỷ lệ tự tài trợ TSCĐ 2.42 1.76 -0.66 -27.28
7. Hiệu suất sử dụng VCĐ 1.35 1.04 -0.31 -22.96
8. Vòng quay toàn bộ vốn 0.45 (v) 0.48 (v) 0.03 (v) 6.67
9. TSLN trước thuế trên doanh thu 36.87 (%) 38.91 (%) 2.04 (%) 5.53
10. TSLN sau thuế trên doanh thu 26.56 29.15 2.59 9.75
11. TSLN sau thuế trên VKD 11.82 13.94 2.12 17.94
12. TSLN vốn chủ sở hữu 13.09 15.11 2.02 15.43
(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán)
Qua bảng số liệu ta có thể thấy được tình hình tài chính ổn định của
công ty trong thời gian qua. Các hệ số khả năng thanh toán và hệ số vốn chủ
sở hữu luôn đạt ở mức cao chứng tỏ khả năng chi trả các khoản nợ của công
ty là rất tốt đảm bảo mức độ an toàn về mặt tài chính cho công ty.
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh trong hai năm cũng rất cao
và có chiều hướng tăng dần chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty trong
năm có nhiều biến chuyển tích cực. Tuy nhiên để có thểđánh giá cụ thể và
chính xác hơn về tình hình hoạt động kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng
vốn kinh doanh của công ty trong năm vừa qua ta phải đi xem xét cụ thể hơn

về tình hình tổ chức sử dụng từng loại vốn.
Thái Thị Huyền Trang Lớp: 809
Luận Văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà
Nội
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất và nhân sự
- Đứng đầu là Hội đồng quản trị, ban kiểm soát và tổng giám đốc có
trách nhiệm quản lý, điều hành mọi hoạt động của công ty giúp việc cho giám
đốc là 3 phó giám đốc.
- Phó giám đốc kỹ thuật - sản xuất
- Phó giám đốc tài chính đổi mới doanh nghiệp
- Tiếp đến là các phòng ban
2.1. 4. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của
công ty trong những năm qua.
* Những thuận lợi
Thứ nhất: Công ty cổ phần thương mại dịch vụ máy xây dựng Komatsu
Việt Nam có một đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ, năng động. Đây
là nguồn lực quan trọng ảnh hưởng đến mọi hoạt động tổ chức sản xuất kinh
doanh có hiệu quả.
Thái Thị Huyền Trang Lớp: 809
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Ban kiểm soát
Phó tổng GĐ
KHKT-Đầu tư
Phó tổng GĐ
KT-SX
Phó tổng GĐ tài
chính đổi mới DN
Văn
phòng

Phòng
kế
hoạch
Phòng tổ
chức lao
động
Phòng
kỹ
thuật
Phòng kỹ
thuật
công
nghệ
Phòng tài
chính kế
toán
Phòng
tiêu
thụ thị
trường
Phòng
đầu tư
Xí nghiệp
sản xuất cơ
khí
Xí nghiệp
lắp đặt
Xí nghiệp
chế tạo
phụ tùng

Chi nhánh
Đà Nẵng
Chi nhánh
HCM
Chi nhánh
Quảng Ninh
Luận Văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà
Nội
Thứ hai, trong quá trình hoạt động kinh doanh công ty Komatsu làđối
tác tin cậy trong hầu hết các dựán xây dựng dân dụng, thủy điện, cầu đường,
xi măng vàđặc biệt là các mỏ than, khoáng sản.
Thứ ba, giá cả mặt hàng của công ty được đánh giá là hợp lý và quan
trọng hơn là giá cả kháổn định nhờ vậy mà công ty cóđiều kiện thuận lợi
trong việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty.
* Những khó khăn
Thứ nhất, công ty đang phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của các
công ty khác.
Thứ hai, vấn đề giá cả luôn là mối quan tâm hàng đầu của khách hàng
trong khi hiện nay tình hình giá cả các mặt hàng trên thị trường đều có sự biến
động lên xuống thất thường
Thứ ba, công tác quảng bá, tiếp thị giới thiệu sản phẩm còn hạn chế
2.2.Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, công ty đã thực hiện tốt công tác
tổ chức vốn và tìm các nguồn tài trợđể phục vụ cho nhu cầu hoạt động kinh
doanh của mình. Để có cái nhìn tổng quát hơn về vốn và nguồn vốn kinh
doanh công ty trong hai năm qua ta có thể xem xét bảng số liệu sau: (Bảng 3)
Qua bảng cho thấy cuối năm 2005, tổng vốn kinh doanh của công ty là
1,359,163,356,543đđến cuối năm 2006 con số này lên đến
1,644,450,202,834đ (tăng 285,286,846,291đ với tỷ lệ tăng là 20,99%). Điều

này chứng tỏ trong năm 2006 công ty đã chú trọng nhiều đến việc mở rộng
quy mô hoạt động tăng quy mô vốn. Vốn kinh doanh trong năm tăng lên chủ
yếu là do sự tăng lên của VCĐ (VCĐ trong năm tăng lên 354,494,378,629đ
với tỷ lệ tăng 68.82%). VLĐ trong năm tuy có giảm xuống, nhưng sự giảm
sút này không ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty, ngượclại kết
quả kinh doanh tăng, lợi nhuận tăng, chứng tỏ VLĐđược sử dụng có hiệu quả.
- Xét về cơ cấu VKD thì trước đây VLĐ chiếm tỷ trọng lớn nhưng do
đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty nên tỷ trọng này ngày càng có sự
giảm xuống và nhường chỗ cho VCĐ, đây là chiều hướng thay đổi tích cực
hợp lýđối với công ty. Cuối năm 2005, VLĐ chiếm tỷ trọng 62.10% còn lại là
VCĐ nhưng sang cuối năm 2006, con số này giảm xuống còn 47,12% tỷ trọng
VCĐ tăng lên đến 52,88% trong tổng vốn của công ty. Điều này chứng tỏ
trong năm công ty đãưu tiên đầu tư nhiều vào VCĐđặc biệt làđầu tư tài chính
dài hạn vào các chi nhánh vàđầu tư mua sắm máy móc thiết bị mới. Trong
những năm tới, công ty nên phát huy những chuyển biến tích cực này, không
ngừng có sựđiều chỉnh cơ cấu nguồn vốn phù hợp hơn nữa nhằm phát huy
năng lực sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng VKD.
Thái Thị Huyền Trang Lớp: 809

×