Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Luận án tiến sĩ văn hóa học tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế (qua khảo sát tại trường đại học văn hóa hà nội, đại học sư phạm hà nội, đại học ngoại thương)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.67 KB, 20 trang )

Ọ V

N

N

TRỊ QU

MN

ĐẶNG THỊ TUYẾT

TIẾP NHẬN VĂN

OÁ ĐẠI CHÚNG CỦA SINH VIÊN

TRONG B I CẢNH HỘI NHẬP QU C TẾ
(QUA KHẢO SÁT TẠ TRƢỜN

ĐẠI HỌ VĂN

Ó

À NỘI,

ĐẠI HỌ SƢ P ẠM HÀ NỘ , ĐẠI HỌC NGOẠ T ƢƠN )

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
UYÊN N ÀN : VĂN

À NỘ - 2020



Ó

ỌC


Ọ V

N

N

TRỊ QU

MN

ĐẶNG THỊ TUYẾT

TIẾP NHẬN VĂN

OÁ ĐẠI CHÚNG CỦA SINH VIÊN

TRONG B I CẢNH HỘI NHẬP QU C TẾ
(QUA KHẢO SÁT TẠ TRƢỜN

ĐẠI HỌ VĂN

Ó

À NỘI,


ĐẠI HỌC SƢ P ẠM HÀ NỘ , ĐẠI HỌC NGOẠ T ƢƠN )

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC
Mã số: 62 31 06 40

1. PGS.TS. PHẠM DUY ĐỨC
2. P S.TS. LÊ VĂN LỢI

À NỘ - 2020


LỜ

M ĐO N

T
Các số liệ

iên cứu của riêng tôi.


ận án là trung thự




T c


ả uận án

Đặng Thị Tuyết


MỤ LỤ
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................2
3 Giả thuy t nghi n cứu và c u hỏi nghi n cứu ................................................3
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .....................................................................3
5. Phương pháp nghi n cứu ...............................................................................4
6. Đóng góp mới của luận án.............................................................................7
7. Bố cục của luận án.........................................................................................7
hƣơn 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .......................................8
1.1. Các cơng trình nghiên cứu về lý thuy t ti p nhận văn hoá ........................8
1.2. Các cơng trình nghiên cứu về văn hố đại chúng .....................................16
1.3. Các cơng trình nghiên cứu về ti p nhận văn hoá đại chúng của thanh niên,
sinh viên............................................................................................................21
1.4. Những vấn đề luận án ti p tục nghiên cứu ................................................31
hƣơn 2. Ơ SỞ LÍ LUẬN VỀ TIẾP NHẬN VĂN Ố ĐẠI CHÚNG VÀ
KHÁI QUÁT VỀ SINH VIÊN HÀ NỘI................................................................33
2.1. Cơ sở lý luận về ti p nhận và văn hoá đại chúng ..........................................33
2.2. Khái quát về sinh viên ở Hà Nội ...............................................................58
Tiểu k t chương 2......................................................................................................67
hƣơn 3. THỰC TRẠNG TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG CỦA SINH
VIÊN Ở HÀ NỘI TRONG B I CẢNH HỘI NHẬP QU C TẾ ........................70
3.1. Chủ thể ti p nhận .......................................................................................70
3.2. Nội dung ti p nhận ....................................................................................84
3.3. Phương thức ti p nhận ............................................................................ 105

Tiểu k t chương 3................................................................................................... 116
hƣơn 4. MỘT S ĐẶ Đ ỂM VỀ SỰ TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI
CHÚNG CỦA SINH VIÊN TRONG B I CẢNH HỘI NHẬP QU C TẾ VÀ
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ................................................................................ 118
4.1. Những đặc điểm ti p nhận văn hoá đại chúng của sinh viên trong bối cảnh
hội nhập quốc t ............................................................................................. 118
4.2. NHân tố tác động tới q trình ti p nhận văn hố đại chúng của sinh viên
ở Hà Nội ........................................................................................................ 132
4.3. Những vấn đề đặt ra trong q trình ti p nhận văn hố đại chúng của sinh
viên ở Hà Nội trong bối cảnh hội nhập quốc t hiện nay................................ 139
Tiểu k t chương 4................................................................................................... 144
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 146
D N MỤ
Á
ƠN TRÌN ĐÃ ƠN B L ÊN QU N ĐẾN
LUẬN ÁN
DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ASEAN

:

Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á

CNH, HĐH


:

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNVH

:

Cơng nghiệp văn hóa

ĐHVHHN

:

Trường Đại học Văn hố Hà Nội

ĐHNT

:

Trường Đại học ngoại thương Hà Nội

ĐHSPHN

:

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

HNQT


:

Hội nhập quốc t

LTTN

:

Lý thuy t ti p nhận

NCS

:

Nghi n cứu sinh

Nxb

:

Nhà xuất bản

SV

:

Sinh viên

SVHN


:

Sinh vi n Hà Nội

TCH

:

Tồn cầu hố

TNVHĐC

:

Ti p nhận văn hoá đại chúng

VHĐC

:

Văn hoá đại chúng

UNESCO

:

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Li n
Hiệp Quốc



DANH MỤ

Á BẢN

Bảng 3.1. Chủ thể ti p nhận ......................................................................................70
Bảng 3.2. Khảo sát mức sinh hoạt phí (triệu VNĐ/tháng) ........................................74
Bảng 3.3. Mức chi dùng cho VHĐC của SV 3 trường .............................................74
Bảng 3.4. Tỉ lệ SV bi t về khái niệm VHĐC ............................................................76
Bảng 3.5. Số liệu về mức độ quan tâm của SV về điện ảnh, âm nhạc, thời trang ...........77
Bảng 3.6. Khảo sát mức chi dùng cho VHĐC của SV .............................................79
Bảng 3.7 Khảo sát mức độ quan tâm tới VHĐC của 3 trường .................................81
Bảng 3.8 Khảo sát mức chi dùng cho VHĐC của SV đ n từ các vùng miền ...........82
Bảng 3.9. Mục đích thưởng thức âm nhạc của SV ...................................................84
Bảng 3.10. Khảo sát ý ki n SV về nhạc trẻ...............................................................86
Bảng 3.11. Mục đích thưởng thức điện ảnh của SV .................................................93
Bảng 3 12 Đề tài phim được SV lựa chọn ...............................................................93
Bảng 3.13. Mục đích lựa chọn thời trang của SV .....................................................97
Bảng 3.14 khảo sát mức lựa chọn các phương tiện nghe nhạc của SV ................. 105
Bảng 3 15 Các phương thức ti p nhận điện ảnh của SV theo thành phần xuất thân .... 109
Bảng 4.1. Khảo sát về xu hướng ảnh hưởng từ phim ảnh tới SV .......................... 122
Bảng 4.2. Khảo sát lý do SV ti p cận các trang web đen ...................................... 127
Bảng 4.3. Khảo sát ảnh hưởng của các trang web đen đ n SV.............................. 128


D N

MỤ

Á B ỂU Đ


Biểu đồ 3.1 Xuất thân của SV ở 3 trường .................................................................72
Biểu đồ 3.2. Mức độ quan tâm tới thời trang của SV (Nam, Nữ) .............................78
Biểu đồ 3.3. Hiển thị thưởng thưởng thức âm nhạc của SV-chỉ báo về mục đích học
ngoại ngữ. ..................................................................................................84
Biểu đồ 3.4 Chỉ báo mức độ y u thích phim đề tài tình bạn, tình yêu của SV .........94
Biểu đồ 3.5 Lựa chọn phong cách thời trang của SV (3 trường) ..............................99
Biểu đồ 3.6 Mức độ lựa chọn nghe nhạc trên Internet của SV .............................. 106
Biểu đồ 3.7. Các y u tố ảnh hưởng đ n thời trang của SV .................................... 114


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh hội nhập quốc t hiện nay, giao lưu và hội nhập văn hóa có
vai trị vơ cùng quan trọng đối với văn hóa của mỗi quốc gia, d n tộc Lịch sử
chứng minh khơng có một nền văn hóa nào, dù lớn và có ảnh hưởng s u rộng đ n
đ u, lại có thể phát triển trong khép kín, biệt lập, tách rời với các nền văn hóa khác
Q trình hội nhập là một quá trình hai chiều: tu n thủ và sáng tạo, bị động và chủ
động, và cuối cùng, mỗi quốc gia đều góp phần sáng tạo ra, làm giàu th m cho văn
hóa hội nhập nói chung và làm giàu th m văn hóa d n tộc nói ri ng
Đảng Cộng sản Việt Nam cũng ngày càng khẳng định vai trị quan trọng của
văn hóa đối với sự phát triển kinh t - xã hội của đất nước. Đảng chỉ rõ “Văn hóa là
nền tảng tinh thần, mục ti u và động lực của sự phát triển kinh t - xã hội”
[42,tr.61]. Nói tới văn hóa là nói tới con người - vừa là chủ thể sáng tạo, vừa là đối
tượng thụ hưởng. Nghị quy t Hội nghị Trung ương lần thứ 9 khóa XI về “X y dựng
và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất
nước” đã nhấn mạnh đ n việc “Chăm lo x y dựng con người Việt Nam phát triển
toàn diện, trọng t m là bồi dư ng tinh thần y u nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức,
lối sống và nh n cách Tạo chuyển bi n mạnh m về nhận thức, ý thức tôn trọng

pháp luật, mọi người Việt Nam đều hiểu bi t s u s c, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn
hóa d n tộc” [124] Con người trở thành mục tiêu của sự phát triển với tất cả năng
lực và nhu cầu của mình. Nghị quy t cũng nhấn mạnh tới việc phát triển thanh niên
thông qua việc “tăng cường giáo dục nghệ thuật, n ng cao năng lực cảm thụ thẩm
mỹ cho nh n d n, đặc biệt là thanh niên, thi u ni n”
Có thể nói, thanh niên – đặc biệt là sinh viên (SV), bộ phận tinh hoa của
thanh niên - là một lực lượng chính trị - xã hội có vai trị to lớn đối với tương lai
dân tộc và đất nước Đảng khẳng định “Thanh ni n là rường cột của nước nhà, chủ
nh n tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, một trong những nhân tố quy t định sự thành bại của sự nghiệp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc t và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thanh
ni n được đặt ở vị trí trung tâm trong chi n lược bồi dư ng, phát huy nhân tố và
nguồn lực con người” [44,tr 41-42] Đội ngũ thanh ni n, trong đó có SV đang là


2

những người đóng góp cho hiện tại và tương lai của văn hóa nước nhà. Những hoạt
động văn hóa của họ không chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu tự thân mà cịn góp phần
sáng tạo, bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hóa d n tộc.
Sinh viên, nhất là SV tại Thủ đơ Hà Nội, là đối tượng có điều kiện ti p xúc
nhanh nhất, sớm nhất các trào lưu, các y u tố văn hóa mới. Xét từ góc độ “con
người - xã hội” thì đ y là giai đoạn mỗi người chuẩn bị hành trang cho toàn bộ cuộc
đời: học vấn, nghề nghiệp, thử nghiệm và lựa chọn văn hóa, kinh nghiệm, lối sống
tr n cơ sở định hình dần hệ giá trị của riêng mình. Họ là nhóm xã hội - d n cư có sứ
mệnh đón nhận sự “trao truyền” giá trị, bàn giao nhiệm vụ, ủy thác trách nhiệm, gửi
g m niềm tin của th hệ đi trước. Vì vậy, có thể nói thanh niên trong đó có SV
chính là tương lai của dân tộc. Trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc t , họ
là đối tượng chịu ảnh hưởng bởi nhiều y u tố văn hóa, tri thức, kinh nghiệm, giá trị
và lựa chọn của các cộng đồng và cá nhân khác trên th giới Đặc biệt, văn hóa đại

chúng (VHĐC) ln có sức hấp dẫn với SV. Xuất hiện cùng với truyền thơng và
q trình tồn cầu hố, VHĐC dễ dàng được SV ti p nhận bởi họ là nhóm xã hội có
khả năng n m b t cơng nghệ và sự nhanh nhạy với cái mới. Bên cạnh những giá trị
khơng ai có thể phủ nhận của VHĐC, kèm theo đó là mn vàn hệ lụy như lối sống
tiêu dùng, chủ nghĩa cá nh n, sùng bái thần tượng thái quá…
Gần đ y, Việt Nam đã có một số cơng trình nghiên cứu về VHĐC và ảnh
hưởng của nó với xã hội, với thanh niên nói chung và SV nói riêng. Cho đ n nay,
hướng nghiên cứu về sự ti p nhận VHĐC của SV vẫn nhận được sự quan tâm của
các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý và hoạch định chính sách. Việc khảo cứu tài
liệu, k t hợp với nghiên cứu thực chứng, nhằm giới thiệu một cách toàn diện về cả
lý luận và thực tiễn sự ti p nhận VHĐC của SV là vấn đề cần thi t. Chính vì th ,
NCS chọn vấn đề “Tiếp nhậ vă
nhập quốc tế”(Qu
h

ó đại chúng của sinh viên trong bối cảnh hội

ảo sát tại Tr

S p ạm Hà Nội, Tr

ng Đại h

ng Đại h c Ngoạ t


ơ

á Hà


ội, Tr

ng Đại

) làm đối tượng nghiên cứu

cho luận án của mình.
2. Mục đích và nh ệm vụ n h ên cứu
2.1. Mụ đí

ê

ứu

Tr n cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về sự ti p nhận VHĐC của SV trong
bối cảnh hội nhập quốc t , luận án đi s u khảo sát, đánh giá thực trạng ti p nhận


3

VHĐC của SV ở thủ đô Hà Nội, xác định những vấn đề đặt ra để n ng cao năng lực
ti p nhận VHĐC của SV hiện nay
ệm vụ

2.2.

ê

ứu


- Tổng quan tình hình nghi n cứu;
- Xác định rõ cơ sở lý luận về VHĐC và sự ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội;
- Khảo sát và đánh giá thực trạng ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội (qua
khảo sát tại Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,
Trường Đại học Ngoại thương);
- Bàn luận về những vấn đề đặt ra đối với sự ti p nhận VHĐC của SV ở
Thủ đô Hà Nội trong bối cảnh hội nhập quốc t hiện nay.
3.

ả thuyết n h ên cứu và c u h
ả t u ết

ê

n h ên cứu

ứu

Giả thuy t 1: Bối cảnh hội nhập quốc t sâu rộng đang tạo điều kiện cho SV
ở đô thị Hà Nội ti p nhận VHĐC Tuy nhi n, mức độ và hiệu quả ti p nhận chứa
đựng nhiều y u tố phức tạp.
Giả thuy t 2: Sự ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội có sự khác nhau do
“ngư ng ti p nhận” khác nhau
Giả thuy t 3: Ti p nhận VHĐC của SV g n liền với truyền thông và tiêu
dùng văn hố
3.2

u

ê


ứu

C u hỏi 1: VHĐC có những đặc trưng gì và việc ti p nhận VHĐC của SV ở
Hà Nội trong bối cảnh HNQT như th nào
C u hỏi 2: SV ti p nhận VHĐC thông qua các lĩnh vực: điện ảnh, thời trang,
âm nhạc ra sao?
C u hỏi 3: Những vấn đề gì đặt ra từ việc ti p nhận VHĐC của SV ở HN
trong bối cảnh HNQT hiện nay?
4. Đố tƣợn , phạm v n h ên cứu
4.1. Đố t ợ
Hà Nội.

ê

ứu: Đề tài nghi n cứu sự ti p nhận VHĐC của SV ở


4

4.2. P ạm v

ê

ứu:

+ Không gian nghi n cứu: SV học tập tại 3 trường Đại học: Trường Đại học
Văn hoá Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Trường Đại học Ngoại thương.
+ Thời gian ti n hành điều tra, khảo sát từ 2015-2018.
+ Nội dung nghi n cứu:

Vì nội hàm của khái niệm VHĐC quá rộng, trong phạm vi của Luận án, NSC
chỉ khảo sát sự ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội tr n ba lĩnh vực Đ ệ ả
ạ ,T

tr

, Âm

Đ y được coi là những lĩnh vực thể hiện khá rõ những đặc trưng của

VHĐC, đồng thời đóng vai trị quan trọng trong đời sống tinh thần của SV ở Hà Nội
5. Phƣơn ph p n h ên cứu
Đề tài T ếp
quố tế (Qu
ạ T

ậ vă

á đạ

ả sát tạ tr
ơ

ú

Đạ

ủ s



v ê tr
á, Đạ

bố ả



ập

S p ạm Hà ộ , Đạ

) là một đề tài nghi n cứu mang tính li n ngành, bao gồm: văn

hoá học, xã hội học văn hoá, t m lý học, nh n học văn hoá Từ góc độ văn hố học,
cụ thể là nghi n cứu từ góc độ ti p nhận VHĐC đã dẫn đ n những hệ quả như th
nào với các nhóm SV ở Hà Nội, đề tài lựa chọn và phối k t hợp nhiều phương pháp
nghi n cứu, trong đó có thể kể đ n một số phương pháp nghi n cứu chính sau:
5.1. P

ơ

p áp s sá

và đố

ếu: Luận án đã sử dụng phương pháp

so sánh để làm rõ sự khác biệt trong sự ti p nhận VHĐC và ti p nhận văn hoá tinh
hoa; sự khác biệt trong việc ti p nhận các loại hình, nội dung, phương thức ti p
nhận VHĐC của SV ở Hà Nội; sự khác biệt trong ti p nhận VHĐC ở từng nhóm

SV của các trường đại học ở Hà Nội
5.2. P

ơ

p áp p



và tổ

ợp: Trên cơ sở k thừa các cơng trình

nghi n cứu của các học giả đi trước, luận án đưa ra các ph n tích, tổng hợp về khái
niệm, đặc trưng của VHĐC và quá trình ti p nhận VHĐC tr n các phương diện chủ
thể, nội dung và phương thức, từ đó đi đ n đánh giá những đặc trưng trong quá trình
ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội.
5.3. P

ơ

p áp đ ều tr xã ộ

: Sử dụng phương pháp điều tra xã hội

học là công cụ đ c lực thông qua việc dùng phi u điều tra và phỏng vấn s u giúp
NCS có được những thông tin thực nghiệm tin cậy Phương pháp này sử dụng phi u


5


điều tra, khảo sát k t hợp phỏng vấn để tìm hiểu thực trạng ti p nhận VHĐC của
SV ở Hà Nội
- Lý do chọn mẫu: NCS chọn 3 trường: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,
Trường Đại học Ngoại thương và Trường Đại học Văn hoá Hà Nội nghi n cứu vì
những lý do sau:
+ Trường Đại học Văn hố Hà Nội (ĐHVHHN) là cái nơi đào tạo SV chun
ngành về văn hố Dĩ nhi n, sống trong mơi trường “đậm đặc” chất văn hoá như
th , SV vừa là người ti p nhận, vừa là người sáng tạo, thưởng thức các sản phẩm
văn hố, trong đó có VHĐC SV Trường ĐHVHHN sau này s là những người làm
văn hoá chuy n nghiệp, trở thành những nhà sáng tạo, nghi n cứu, quản lý văn hố
n n cái nhìn của họ về văn hoá, đặc biệt là VHĐC s đưa lại những thông tin tập
trung về sự ti p nhận VHĐC.
+ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN) là trường đại học lớn của cả
nước trong việc đào tạo sư phạm Tại đ y, SV không chỉ được trang bị những ki n thức
chuy n ngành mà còn được đào tạo về các kĩ năng mềm như nghiệp vụ sư phạm, t m
lý học sư phạm Đội ngũ SV trong trường sau này s là những người thầy, người cô
n n về cơ bản, b n cạnh sự đầu tư nghi m túc cho việc học, SV Sư phạm rất chú ý đ n
chuẩn mực trong ứng xử và mô phạm trong các hoạt động sống Họ khá truyền thống
trong tư duy, lối sống và luôn cẩn trọng trong việc đón nhận các y u tố mới. Việc tìm
hiểu sự ti p nhận VHĐC của SV Sư phạm là cần thi t bởi nó có ảnh hưởng lớn đ n các
th hệ tương lai của đất nước
+ Trường Đại học Ngoại thương (ĐHNT) luôn được đánh giá là một trong
những trường đại học tốp đầu của Việt Nam SV Trường ĐHNT rất năng động, giỏi
ngoại ngữ, thạo chuy n môn Họ cũng được trang bị rất nhiều kĩ năng mềm để chủ
động trong q trình hội nhập Chính vì th , họ khá cởi mở và ti p cận nhanh với
th giới b n ngồi Tìm hiểu sự ti p nhận VHĐC của đối tượng SV Trường ĐHNT
s giúp người nghi n cứu có cái nhìn đa chiều để so sánh với SV ở các trường tr n
- Quy mô của mẫu: Phi u điều tra gồm nhiều c u, mỗi c u nhiều ý, gồm 41
c u, thăm dò nhu cầu, hoạt động, thái độ, cảm xúc, mong muốn ti p nhận các sản phẩm

VHĐC của SV Thời gian khảo sát tại các trường là năm học 2017-2018.


6

- Cơ cấu của mẫu: số phi u phát ra là 480, số phi u hỏi SV thu về hợp lệ là
450 (197 SV nam và 253 SV nữ) Trong các phi u hợp lệ, cũng có một số c u hỏi, ý
hỏi trong các c u không được trả lời, dẫn đ n k t quả thống k ở các bảng không
thống nhất, tuy nhi n vẫn đủ số lượng và độ tin cậy để đưa ra các ý ki n nhận xét,
diễn giải, bàn luận.
Việc sử dụng phương pháp điều tra xã hội học và giới hạn phạm vi, đối
tượng như tr n vừa thể hiện sự bao quát, vừa bảo đảm tính cụ thể, ch n thực Số
liệu thu được từ khảo sát thực t được xử lý theo chương trình SPSS trong mơi
trường Window, phi n bản 13 5 và được sử dụng làm căn cứ để ph n tích, đánh giá
thực trạng ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội
- Phương pháp phỏng vấn s u: Phỏng vấn trực ti p cá nh n Đề tài đã thi t k
hai mẫu phỏng vấn s u khác nhau, một dành cho đối tượng SV, một dành cho đối
tượng giảng viên, quản lý SV, các nhà nghiên cứu văn hoá. Đề tài đã ti n hành
phỏng vấn s u 30 khách thể.
- Mục đích của phỏng vấn s u:
+ Khảo sát thăm dò các khách thể nghi n cứu, thu thập thơng tin để hồn
thiện bảng hỏi
+ Thu thập, bổ sung và làm rõ hơn những thông tin đã thu được từ khảo sát
+ Lý giải nguy n nh n của các vấn đề đã được điều tra ở phương pháp
định lượng
5.4. P

ơ

p áp t ố


ê-p

ạ : Phương pháp này được sử dụng

để tổng hợp, ph n loại số liệu, k t quả điều tra theo từng nhóm vấn đề cho thấy
rõ hơn thực trạng, các nhu cầu, các phương thức, nội dung ti p nhận VHĐC của
SV 3 trường, lấy đó làm căn cứ đánh giá, rút ra các đặc điểm và đưa ra các đề
xuất, giải pháp, ki n nghị phù hợp
5.5. P

ơ

p áp

ê

ứu liên ngành: Phương pháp nghi n cứu li n

ngành là ti p cận một đối tượng bằng nhiều cách thức, dựa tr n dữ liệu của nhiều
chuy n ngành Do các hiện tượng văn hoá đa dạng, phong phú n n rất cần sự ti p
cận li n ngành mới có thể có cái nhìn tồn diện, s u s c cũng như lí giải thấu đáo
hiện tượng phức tạp như VHĐC.


7

6. Đón

óp mớ của uận n


So với các Luận án trước đ y thường ti p cận sự ti p nhận VHĐC từ lý
thuy t giao lưu, ti p bi n văn hoá, NCS đã vận dụng lý thuy t “Mã và Giải mã”
trong truyền thông của Stuart Hall để giải quy t những nhiệm vụ nghi n cứu đặt ra.
Về ý uậ : Luận án hệ thống hoá và khái quát hoá về những vấn đề lý luận
li n quan đ n ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội trong bối cảnh hội nhập quốc t .
Về t ự t ễ : Luận án cung cấp một cái nhìn tổng thể về thực trạng ti p nhận
VHĐC của SV ở Hà Nội; xác định những vấn đề đặt ra nhằm n ng cao năng lực
ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội.
7. Bố cục của uận n
Ngoài phần mở đầu, k t luận và phụ lục, nội dung của luận án được chia làm
4 chương và 12 ti t.


8

hƣơn 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Khơng chỉ ở Việt Nam mà tại nhiều nước trên th giới, VHĐC đang giữ một
vai trị quan trọng trong đời sống văn hố tinh thần của người dân. Có thể coi th kỉ
XXI là th kỉ của VHĐC VHĐC ảnh hưởng mạnh nhất tới đối tượng SV bởi những
người trẻ luôn là những người đi ti n phong và dẫn d t các trào lưu, các xu hướng
trong xã hội, trong đó có VHĐC.
1.1. CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN Ố

Người có cơng đầu trong nghiên cứu Lý thuy t ti p nhận (LTTN) phải kể
đ n Wolfgang Iser (1926-2007). Ông là nhà lý thuy t gia tiêu biểu về LTTN của
trường phái Konstanz. Cùng với Hans Robert Jauss, ông tạo nên những chuyển bi n
mới trong nhận thức của văn học từ góc độ ti p nhận. Nguồn gốc của LTTN là sự
mới lạ được tìm thấy trong bối cảnh lịch sử xã hội đầy bi n động, cũng như trong tri

thức và đời sống hàn lâm học thuật trong suốt th

chi n thứ II. Theo ông,

““repertoire” (ti p nhận) là toàn bộ những phạm vi quen thuộc trong văn bản.
Chúng có thể tồn tại dưới hình thức những quy chi u đ n những tác phẩm trước đó,
hay đ n những chuẩn mực xã hội, lịch sử, hay đ n tổng thể văn hoá mà từ đó văn
bản sinh thành” [141].
Trong bối cảnh cuối thập niên 1960, LTTN được quan t m hơn bởi Hans
Robert Jauss. Trong bài Hans Robert Jauss và Lý thuy t ti p nhận, Robert G. Holub
cho rằng: Hans Robert Jauss là người đã ph n biệt ba chức năng cơ bản của thực
hành thẩm mỹ là hoạ

ộng sáng tạo, hoạ

ộng ti p nhận, hoạt ộng giao ti p.

Lý thuy t ti p nhận, ban đầu được áp dụng trong văn học khi mà nó được coi
như giải pháp cho cuộc khủng hoảng phương pháp luận văn học. Từ đó, nó được áp
dụng cho nhiều loại hình: “N u chúng ta quan t m đ n việc nới rộng thời gian cho
phạm vi của văn học, ta s lôi kéo th m được nhiều loại hình vào trong một cuộc
tranh cãi phức tạp Tuy nhi n người ta vẫn công nhận những đóng góp của từng loại
hình. Trong nghiên cứu về ă
ơ

ối, mỗi cộn

á p ả

ng có một m


n các cộ

ng mộ

á

ộc lập

c phân biệt rõ ràng” [153].


9

Như vậy, có thể hiểu, cũng như văn học, sự ti p nhận không chỉ tr n văn bản mà
phụ thuộc vào người đọc, sự ti p nhận văn hoá cũng phụ thuộc vào cộng đồng
người ti p nhận Điều này dẫn đ n hệ quả là cùng một hiện tượng văn hoá nhưng ở
mỗi một dân tộc, cộng đồng, nó được “khúc xạ” khác nhau
Ở Việt Nam, trong khoảng hai thập kỉ trở lại đ y, LTTN được áp dụng nhiều
trong văn học Đáng chú ý là các công trình của Trương Đăng Dung với hai tác
phẩm phê bình lý luận văn học chuyên sâu về LTTN là Từ ă bả
ă

ọc [27] và Tác phẩ

ă



á


n tác phẩm

[28]. Trong các cơng trình của

mình, tác giả khảo sát những vấn đề như: văn bản văn học và sự cụ thể hoá văn bản,
ngôn ngữ và sự bất ổn của ngôn ngữ, sự đọc và quá trình c t nghĩa của văn bản…
Qua đó, Trương Đăng Dung nhấn mạnh sự đọc (tức người ti p nhận) có vai trị
quan trọng trong việc làm rõ tư tưởng và giá trị tác phẩm.
Tác giả Phương Lựu với cơng trình Ti p nhậ

ă

ọc cho rằng, tiêu thụ văn

học là hấp thu giá trị văn hoá Cần phải đặt tác phẩm văn chương trong một bối
cảnh văn hoá rộng rãi, đi s u khám phá trạng thái văn hố B n cạnh đó là vai trị
quan trọng của t

ận “do thực tiễn sống và sự giáo dư ng văn hố, đã hình

thành nên ở người đọc từ th giới quan đ n nhân sinh quan, từ thái độ chính trị đ n
khuynh hướng tình cảm và hứng thú thẩm mỹ, rồi nghề nghiệp, tuổi tác, giới
tính…” [113,tr.45] s giúp người ti p nhận đi từ đồng cảm đ n thanh lọc, bừng tỉnh
và ghi tạc.
Huỳnh Như Phương, Nguyễn Văn Hạnh trong cơng trình Lý luậ


s


ă

ọc, vấn

ĩ [141] đã giới thiệu 3 vấn đề chính của LTTN: 1: Người đọc - chủ thể

ti p nhận văn học; 2: Số phận lịch sử của tác phẩm văn học qua lăng kính của sự ti p
nhận; 3: Ph bình văn học trong hoạt động ti p nhận văn học Qua đó, một lần nữa tái
khẳng định vai trị quan trọng của người đọc đối với giá trị tác phẩm.
Ngoài ra cịn có thể kể đ n hàng loạt cơng trình Lý luận khác li n quan đ n vấn
đề ti p nhận như Phan Trọng Luận với cơng trình Vă
cậ

ổi mới [112], Nguyễn Văn D n với Nghiên cứ


ă

ờng: nhận diện, ti p
ọc lý luận và ứng dụng [34],

Lộc Phương Thủy, La Kh c Hòa, Huỳnh Như Phương (Chủ biên) với Ti p nhậ


ă



ớc ngoài – Kinh nghiệm Việt Nam thời hiệ


ại [173], …


10

Theo Hoàng Phong Tuấn trong bài vi t Về sự khác nhau giữ “Lý
nhậ ”

t ti p

“Mỹ học ti p nhậ ” ủa Hans Robert Jauss [178], người ti p nhận là

“người chuyển tải tồn bộ văn hóa thẩm mỹ với tư cách là người ti p nhận và môi
giới”. LTTN đặt ra những vấn đề về việc á
biện chứng giữ á

nh tác phẩm qua tác động của nó, về

ộng và ti p nhận, về sự hình thành và tái cấu trúc các quy phạm và

về sự hiể

ối thoại xuyên qua khoảng cách thời gian. Nói cách khác, nó làm

mới lại vấn đề về kinh nghiệm thẩm mỹ có thể có ý nghĩa gì khi được xem như một hoạt
động sáng tạo, ti p nhận và giao ti p Điểm khác biệt: n u LTTN chú trọng đ n việc một
tác phẩm tồn tại và có những tác động như th nào trong các chân trời khác nhau bi n đổi
theo thời gian lịch sử; thì Mỹ học ti p nhận chú ý đ n bản chất giao ti p của kinh nghiệm
thẩm mỹ tồn tại trong một hệ thống ba nhân tố tương tác lẫn nhau và có vai trò tương
đương nhau: tác giả, tác phẩm và người ti p nhận. Thực t , LTTN là con đường và cách

thức để Jauss ti p cận vấn đề kinh nghiệm thẩm mỹ của mỹ học ti p nhận.
Trong khi đó, nghi n cứu LTTN ở lĩnh vực văn hoá đương đại có xu hướng
tập trung vào ba dịng ảnh hưởng lý thuy t chính:
- Truyền thống nghiên cứu truyền thơng của Mỹ b t nguồn từ Lazarsfeld
xoay quanh khái niệm truyền thơng tin và dư luận Nó chú ý đ n các y u tố dân tộc,
thái độ và ảnh hưởng cá nh n đ n việc đọc các văn bản;
- Truyền thơng nghiên cứu văn hố Anh, coi các chương trình truyền
hình là những văn bản cần được giải mã bởi người xem; họ dùng một “ch n trời
đón đợi” ri ng biệt để hiểu chúng, trong đó nhấn mạnh y u tố chủng tộc, giới
tính, địa vị giai cấp;
- Thuy t hậu cấu trúc và hậu hiện đại về vai trò của người đọc nhấn mạnh
nhiều hơn vào sự tự chủ cá nhân (hứng thú, trí tưởng tượng) đối với việc quy t định
ý nghĩa ri ng của mỗi người.
Hai lĩnh vực sau có vai trị quan trọng hơn với lý thuy t văn hố Ví dụ năm
1980, David Morley nghiên cứu Khán giả củ

ơ

N

w

[196,tr.303] áp dụng quan điểm của Stuart Hall (Mã và Giải mã) cho rằng địa vị xã
hội quy t định cách khán giả giải mã các chương trình truyền hình. Nghiên cứu
1987 của David Buckingham về bộ phim truyền hình nhiều tập của Anh Eastenders


11

nêu bật vai trị của cá tính sáng tạo và khả năng phản hồi của người xem. Trong

phạm vi hoạt động vì lợi nhuận, các sản phẩm văn hố được ki n tạo để thu tiền nhờ
sức hấp dẫn một lượng khán giả đông đảo. Nhà sản xuất các sản phẩm văn hoá s
đ o gọt các sản phẩm của mình cho phù hợp với những gì họ nghĩ là thuộc vào nhu
cầu cũng như sở thích của nhóm khán giả mà họ hướng tới.
Trong “Ecoding/Encoding” (1981), Stuart Hall cho rằng “Việc sản xuất ra ý
nghĩa không đảm bảo sự ti u dùng ý nghĩa đó như những người mã hố định ra…
thơng điệp truyền hình mang nhiều ý nghĩa và có thể được diễn giải theo những
cách khác nhau” [20,tr.453] Điều đó có nghĩa khán giả khơng phải những người
ti p nhận thụ động mà họ thực sự là những nhà sản xuất ý nghĩa tích cực từ trong
khn khổ bối cảnh văn hố của chính họ. Tr n cơ sở những năng lực văn hoá thu
nhận được từ trước, cộng với bối cảnh và các mối quan hệ xã hội họ có, khán giả
được coi là những nhà sản xuất ý nghĩa tích cực và có hiểu bi t chứ không phải là
sản phẩm của một văn bản đã được cấu trúc.
Vấn đề ti p nhận văn hoá nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên
cứu khơng chỉ nước ngồi mà cả trong nước. Vương Trí Nhàn trong bài vi t Vai trị
của trí thức trong quá trình ti p nhậ

ă

p

ơ

T

ở Việ N

u th kỉ

XX [136] đã tìm hiểu vai trị của giới trí thức trong q trình ti p nhận văn hóa

phương T y ở Việt Nam đầu th kỷ XX, với những nội dung: nêu ra đầu th kỷ XX
trí thức Việt Nam coi nhu cầu canh t n là bước đầu ti n đi đ n cứu nước; phân tích
tồn cảnh đất nước khi ti p nhận và quá trình ti p nhận văn hóa phương T y Bài
vi t cịn bàn về một số vấn đề cơ sở lý thuy t và tìm hiểu những đóng góp của
Phạm Quỳnh trong sự ti p nhận văn hóa phương T y
Trong bài vi t Một số nhận xét về việc ti p nhậ

ă

á

ứ, tác

giả Vương Trí Nhàn đúc k t “B y giờ thì ai cũng bi t rằng, trong quá trình hình
thành văn hóa Việt Nam đã ti p nhận khá nhiều từ văn hóa nước ngồi. N u sự giao
thoa giữa các nền văn hóa bao gồm cả nhận và cho thì chúng ta đã nhận nhiều hơn
cho. N u có điều kiện, ta nên phác ra một thứ như là lịch sử ti p nhận văn hóa nước
ngồi ở Việt Nam, bao gồm từ quan niệm của ông cha ta về văn hóa nước ngồi, ý
thức về mình về người cho đ n cơ ch làm, cách làm, những thành công và thất bại


12

trong ti p nhận. Bởi l ti p nhận văn hóa cũng là một thứ di sản. Thứ di sản ấy cịn
có mặt trong cuộc sống hơm nay của chúng ta, nó chi phối sự ti p nhận th giới
đương đại của chúng ta” [137].
Lương Sơn, tác giả bài vi t Ti p nhận có chọn lọ

ă


giới

[151] đặt vấn đề về hội nhập tr n cơ sở định hướng, với sự lựa chọn tối ưu, làm
sao cho tích hợp các tinh hoa đặc s c của những nền văn hóa d n tộc khác một
cách hợp lý, phù hợp với những đặc điểm và các điều kiện, các y u tố ngoại
sinh, n u khơng, có thể đi đ n tình trạng bản s c văn hóa d n tộc bị xâm hại, bị
đồng hóa.
Trong bối cảnh hội nhập, nhiều nhà nghiên cứu tỏ ra quan ngại về việc chúng ta
ti p nhận văn hoá ngoại lai một cách ồ ạt Đáng kể có các cơng trình của tác giả Thành
Duy Phát huy bản sắc dân tộc trong quá trình ti p nhậ
Phan Thị Mai Hương Ti p nhậ


Đ

N

Á

ă

ă

ớc ngoài [37];

t dân tộc [88]; Phạm Đức Thành

ờng ti p nhận những y u tố mới [161]… Các cơng trình

đều đánh giá cao sự ti p nhận văn hóa làm giàu có th m bản s c nhưng cũng tỏ ra e

ngại trước sự ti p nhận ồ ạt s làm mai một tinh hoa văn hóa d n tộc.
Ngồi ra, cịn có thể kể tới một số cơng trình nghiên cứu về ti p nhận văn
hoá qua những trường hợp cụ thể như: Phạm Ngọc Li n, Đặng Vân Hồ với cơng
trình H Chí Minh với việc ti p nhậ
Mai Hương Mứ

ộ ti p nhậ

ă

ă

á

ộc Kinh của dân tộ K ơ M

tộc Hoa ở Tây Nam Bộ [87]; Trần Minh Sơn B ớ
và sự ti p nhậ

ă

V ệt củ

ục th giới [109]; Phan Thị

ời Khmer ở S

u tìm hiể
T ă


ă

[152]… Qua nghi n

cứu trường hợp, các tác giả đánh giá nhiều góc độ cụ thể trong q trình ti p
nhận, nhưng đều thống nhất cho rằng sự ti p nhận làm giàu có thêm nền văn hóa
bản địa Đó là xu hướng tất y u của lịch sử văn hóa
Qua các luận văn, luận án, các tiểu luận, chuyên luận, các giáo trình lí luận
vừa nêu trên, có thể nói, giới nghiên cứu đã hiểu rõ vai trò của ti p nhận văn hóa
đối với ti n trình sáng tạo nghệ thuật cũng như định giá và quy t định số phận tác
phẩm. Các nhà lí luận xem phạm vi nghiên cứu ti p nhận văn hóa bao gồm tồn bộ
quá trình bi n văn bản nghệ thuật thành tác phẩm nghệ thuật, quá trình thực hiện sự
tồn tại xã hội của tác phẩm, sự tác động và làm phong phú lẫn nhau giữa tác phẩm
và người đọc.


13

LTTN hiện đại cho rằng ti p nhận là sự giao lưu, đối thoại giữa tác giả chủ thể sáng tác và độc giả - chủ thể ti p nhận thông qua tác phẩm (văn bản)
Đồng thời, sự gặp g này chịu sự quy định bởi văn hóa lịch sử Trong ti p nhận,
người đọc có thể ti p xúc với tác giả, trở về với t m ảnh của tác giả, nhưng cũng
có thể cách xa, rất xa.
Tóm lại, LTTN hiện đại không phủ nhận LTTN truyền thống (chỉ nhấn mạnh
đ n y u tố chủ thể mang tính cá nh n) mà bổ sung th m bình diện văn hóa, xã hội,
lịch sử Nghĩa là ti p nhận tác phẩm trong tính quy luật lịch sử của văn hố nghệ
thuật Trong đó, các nhà nghi n cứu đặc biệt quan tâm tới t

i. T

được H.R.Jauss quan niệm là nhu cầu, trình độ thưởng thức

ểm xã hội và những phẩm chất cá nhân củ
nhân sinh quan, kinh nghiệm số

ý

i này vừa mang tính cá nhân, vừ




i

c k t tinh từ quan

ọc (bao g m th giới quan,

ởng thẩm mỹ, nhu c u tình cả …) T m


ừng thờ

ại, từng th hệ

ọ …
Thực t , các cơng trình nghiên cứu về ti p nhận văn hoá ở Việt Nam những

năm gần đ y khá sôi động. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu thường nhìn văn hố
dưới góc nhìn giao lưu, ti p bi n Dĩ nhi n trong nội hàm khái niệm “Giao lưu –
Ti p bi n” đã có y u tố ti p nhận (ti p xúc, thâu nhận). Thay vì dùng khái niệm ti p
nhận, các nhà nghiên cứu gộp chung vào các khái niệm như ảnh hưởng, giao lưu,

hoặc ti p bi n…
Theo Trần Quốc Vượng:

p

ă

(culture contact) là toàn

bộ những tương quan nối hai nền văn hóa có quan hệ với nhau, trực ti p hay gián
ti p, thể chất hay không, li n tục hay có hạn, ý thức hay vơ thức “Giao lưu và ti p
xúc văn hoá là sự vận động thường xuyên của xã hội, g n bó với ti n hố xã hội
nhưng cũng g n bó với sự phát triển của văn hoá, là sự vận động thường xuyên của
văn hố” [188,tr.50] Ngơ Đức Thịnh cho rằng:

p ă

là một đặc tính cố

hữu của con người, các cộng đồng người, nó xuất hiện cùng với con người và xã hội
loài người và tồn tại dưới nhiều s c thái và trình độ khác nhau Ở đ y nói tới giao
ti p văn hóa với tư cách là giao ti p giữa các cộng đồng người (ethnic), góp phần
làm cho văn hóa của cộng đồng người ấy được đổi mới, cách t n Nó được xem như



×