Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

kế hoạch tổ chuyên môn năm học 2014 trường thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.37 KB, 23 trang )

KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN
NĂM HỌC 2013 - 2014
KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 9: PHẦN ĐẠI SỐ
A.NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH:
1.Đặc điểm tình hình:
a, Thuận lợi:
- Địa phương: Đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy và học tập của
thầy và trò. Phòng học và bàn ghế đầy đủ. Nhà trường học một ca.
- Nhà trường đã được công nhận trường chuẩn quốc gia giai đoạn 1. Cung cấp
đầy đủ SGK và các tài liệu tham khảo cho giáo viên, có bộ đồ dùng học toán để phục
vụ giảng dạy. Nhà trường có đủ các phòng học chức năng, có ba phòng chức năng lắp
đặt máy chiếu và máy vi tính, tạo điều kiện cho giáo viên ứng dụng công nghệ thông
tin vào giảng dạy.
- Học sinh: Đã được phân loại theo đối tượng giỏi, khá, trung bình và yếu. Đã
có ý thức học tập, đồ dùng học tập và SGK đầy đủ.
b, Khó khăn:
- Địa phương: Nhiều gia đình bố mẹ đi làm ăn xa nên ít có điều kiện quan tâp
đến con cái. Trên địa bàn xã có nhiều quán internet, bi-a, nên học sinh hay xa đà vào
các trò chơi trên mạng xa rời vời việc học.
- Nhà trường: Đồ dùng phục vụ bộ môn còn hạn chế, thiếu giáo viên dạy toán
nên phải dạy nhiều lớp toán.
- Học sinh: Học sinh lớp 9A một số em tiếp thu chậm. Lớp 9b một số học sinh
học quá yếu và rất nghịch. Kĩ năng tính toán chậm, mắc nhiều sai sót về dấu. Kĩ năng
biến đổi các biểu thức còn rất kém. Kiểm tra bài học sinh còn coi cóp. Đặc biệt một
số em không biết thực hiện phép tính. Kĩ năng trình bày lời giải bài tập còn cẩu thả.
Việc học bài và làm bài tập ở nhà đã thực hiện song chất lượng chưa cao.
2. Chất lượng môn đại số qua khảo sát đầu năm:
Lớp Điểm
0->2
% Điểm
3->4


% Điểm
5->6
% Điểm
7->8
% Điểm
9->10
% Điểm
5->10
%
9A
31
6 19,4 7 22,6 4 12,9 7 22,6 7 22,6 18 58,1
9B
32
6 18,8 16 50 9 28,1 0 0 1 3,1 10 31,3
B.CÁC CHỈ TIÊU:
1.Chỉ tiêu về chất lượng:
Lớp Điểm
0->2
% Điểm
3->4
% Điểm
5->6
% Điểm
7->8
% Điểm
9->10
% Điểm
5->10
%

9A
31
0 0 9 29 10 32,3 12 38,7 36 100
9B
32
2 6,3 6 18,9 16 50 7 21,8 1 3,1 24 75
1
2.Chỉ tiêu xếp loại văn hoá bộ môn cuối kì:
Lớp 9A: Giỏi 70%. Không có yếu.
Lớp A và các lớp đại trà: Khá 45%, Trung bình 32,5%, Yếu 2.5% kém 0 %
3. Chỉ tiêu về kĩ năng:
- Kĩ năng tính nhẩm: 66%
- Kĩ năng trình bày lời giải: 75%
- Kĩ năng thực hiện các phép tính và biến đổi đồng nhất các biểu thức hữu tỉ: 80%
4. Chỉ tiêu về thực hiện quy chế chuyên môn, chương trình, đồ dùng và
giáo án
- Quy chế chuyên môn: thực hiện tốt không vi phạm
- Chương trình: Thực hiện đúng theo phân phối chương trình, có thực hiện
phần giảm tải chương trình của năm học 2013 - 2014.
- Đồ dùng: Sử dụng thường xuyên. Có ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
- Giáo án: xếp loại tốt
5. Chỉ tiêu về học sinh giỏi: 01 học sinh giỏi cấp huyện
C. CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ:
1. Thực hiện mghiêm túc chương trình và thời khoá biểu.
2. Thực hiện tốt các nền nếp dạy và học. Không ra sớm vào muộn. Soạn bài kĩ
trước ba ngày. Chấm chữa bài đúng quy định. Soạn bài bám sát nội dung ý tưởng của
từng bài, bám sát theo chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng của từng phần, từng bài, từng
chương thể hiện sự đổi mới phương pháp.
3. Có kế hoạch bồi dưỡng phù hợp với từng đối tượng học sinh ngày từ đầu
năm học.

4. Thường xuyên cải tiến phương pháp giảng dạy, chuẩn bị tốt đồ dùng cho các
tiết dạy. Một tiết dạy trên lớp đảm bảo được bốn yêu cầu:
- Chuẩn kiến thức
- Chuẩn kĩ năng
- Sát đối tượng
- Tính hiệu quả
- Một tiết dạy học trên lớp dạy theo hướng đơn giản, tối thiểu, hiệu quả, tập
trung rèn kĩ năng.
Thường xuyên có ý thức học hỏi thêm về tin học để ứng dụng vào giảng dạy.
5. Kiểm tra thường xuyên việc học bài và làm bài của học sinh. Từ đó có biện
pháp rèn kĩ năng cho học sin về từng dạng bài tập cụ thể. Bổ sung những sai sót mà
học sinh thường xuyên mắc phải trong quá trình làm bài.
6. Luôn có ý thức học hỏi đồng nghiệp, tham gia đầy đủ các chuyên đề do
phòng giáo dục và nhà trường tổ chức, tích cực tự học và tự bồi dưỡng để bổ sung
kiến thức, nâng cao tay nghề góp phần nâng cao chất lượng giờ lên lớp.
D. KẾ HOẠCH CHI TIẾT
2
ĐẠI SỐ 9
CHƯƠNG
Mục tiêu cần đạt
Ngoại khoá
Chuẩn bị
Rút kinh nghiệm
Kiến thức Kĩ năng Thầy Trò
(I)
CĂN BẬC 2
CĂN BẬC 3
+ Hiểu khái niệm căn bậc
2 của 1 số không âm, kí
hiệu căn bậc 2, phân biệt

được căn bậc 2 dương và
căn bậc 2 âm của cùng
một số dương, định nghĩa
căn bậc 2 số học.
+ Thực hiện được các
phép tính về căn bậc2,
thực hiện được các phép
biến đổi đơn giản về căn
bậc 2.
+ Hiểu được khái niệm về
căn bậc 3 của một số
thực.
+ Tính được căn bậc 2
của 1 số hoặc một biểu
thức là bình phương của
một biểu thức khác.
+ Thực hiện các phép tính
về căn bậc 2. Khai
phương một tích, nhân
các căn bậc 2.
+ Thực hiện các phép
biến đổi đơn giản về căn
bậc 2: Đưa thừa số vào
trong dấu căn, khử mẫu
của biểu thức lấy căn,
trục căn thức ở mẫu.
+ Biết máy tính bỏ túi để
tính căn bậc 2 của 1 số
dương cho trước.
+ Tính được căn bậc 3

của một số biểu diễn
được thành lập phương
của 1 số khác.
+ Đọc một số
sách tham khảo
có liên quan.
+ Đọc và tìm hiểu
mục “có thể em
chưa biết” SGK-
T7,23
+ Đọc và nghiên
cứu bài đọc thêm
“Tìm căn bậc 3
nhờ bảng số và
máy tính bỏ
túi”(SGK T36).
+ Giải các bài tập
đố và bài tập ứng
dụng các biểu
thức đã học vào
thực tế.
Nghiên cứu
SGK,SGV để
soạn bài và
chuẩn bị sử
dụng đồ dùng
cho hợp lí.
Thước, bảng
phụ bảng số 4
chữ số TP và

máy tính bỏ
túi.
Học bài +
làm bài tập
đầy đủ. Ôn
các kiến thức
cũ có liên
quan.
SGK, SBT và
chuẩn bị đồ
dùng học tập
đầy đủ.
+ Qua một vài bài toán
cụ thể nêu rõ sự cần
thiết của khái niện căn
bậc 2.
+ Các phép tính về căn
bậc 2 tạo điều kiện cho
việc rút gọn biểu thức
cho trước.
+ Đề phòng sai lầm cho
rằng…
+ Không xét các biểu
thức quá phức tạp trong
trường hợp trục căn thức
ở mẫu.
+ Chỉ xét 1 số VD đơn
giản về căn bậc 3.
+ Không xét các phép
tính và các phép biến

đổi về căn bậc 3.
(II)
HÀM SỐ
BẬC NHẤT
+ Hiểu KN và các tính
chất của hàm số bậc nhất.
+ Hiểu KN hệ số góc của
đường thẳng y = ax + b
+ Biết cách vẽ đúng đồ
thị của hàm số bậc nhất y
= ax + b (a#c).
+ Biết sử dụng hệ số góc
+ Đọc một số
sách tham khảo
có liên quan.
+ Giải các bài tập
+ Nghiên cứu
SGK, SGV
để soạn bài
và chuẩn bị
Học bài và
làm bài tập
đầy đủ.
Ôn các kiến
+ Hạn chế việc xét hàm
số y = ax + b (với a, b là
scác số vô tỉ).
+ Không chứng minh
3
(a#c)

+ Sử dụng hệ số góc của
đường thẳng để nhận biết
sự cắt nhau hoặc song
song của hai đường thẳng
cho trước.
của hai đường thẳng để
nhận biết sự cắt nhau,
song song hay trùng nhau
của 2 đường thẳng cho
trước.
có liên quan và
ứng dụng thực tế.
đồ dùng cho
hợp lí.
+ Thước,
compa, êke
và bảng phụ
thức cũ có
liên quan
SGK, SBT và
đồ dùng học
tập đầy đủ.
tính chất của hàm số bậc
nhất.
+ Không đề cập đề cập
đến việc phải biện luận
theo tham số trong nội
dung về hàm số bậc
nhất.
+ Không đề cập đến

việc phải biện luận theo
tham số trong nội dung
về hàm số bậc nhất.
(III)
HỆ HAI
PHƯƠNG
TRÌNH
BẬC NHẤT
HAI ẨN
+ Hiểu KN phương trình
bậc nhất 2 ẩn.
+ Hiểu KN nghiệm và
cách giải PT bậc nhất 2
ẩn.
+ Hiểu KN hệ 2 PT bậc
nhất 2 ẩn và nghiệm của
hệ 2 PT bậc nhất 2 ẩn.
+ Biết giải bài toán bằng
cách lập hệ PT bậc nhất 2
ẩn
+ Biết nhận dạng và biết
cách giải PT bậc nhất 2
ẩn.
+ Vận dụng được 2 PP
giả hệ 2 PT bậc nhất 2 ẩn
là phương pháp cộng đại
số và phương pháp thế.
+ Biết cách chuyển bài
toán có lời văn sang bài
toán giải hệ PT bậc nhất 2

ẩn.
+ Vận dụng được các
bước giải bài toán bằng
cách lập hệ 2 PT bậc nhất
2 ẩn.
+ Đọc một số
sách tham khảo
có liên quan.
+ Đọc mục “có
thể em chưa biết”
+ Giải các bài tập
có ứng dụng thực
tế.
+ Đọc tài liệu
SGK,SGV và
tài liêu tham
khảo để soạn
bài và chuẩn
bị đồ dùng
hợp lí.
+ Thước, êke,
bảng phụ
Học bài và
làm bài tập
đầy đủ ôn tập
các kiến thức
cũ có liên
quan, SGK,
SBT và đồ
dùng học tập

đầy đủ.
Không dùng cách tính
định thức để giải hệ 2
PT bậc nhất 2 ẩn.
(IV)
HÀM SỐ Y
= AX
2
(A#0)
+ Hiểu các tính chất của
hàm số y = ax
2
(a#0)
+ Hiểu KN phương trình
+ Biết cách vẽ đồ thị của
hàm số y = ax
2
(a#0) với
giá trị bằng số của a.
+ Đọc một số
sách tham khảo
có liên quan.
+ Đọc tài liệu
SGV, SGK
và tài liệu
Học bài +
làm bài tập
đầy đủ, ôn
+ Chỉ nhận biết các tính
chất của hàm số y = ax

2
(a#0) nhờ đồ thị.
4
PHƯƠNG
TRÌNH
BẬC HAI
MỘT ẨN
bậc hai một ẩn và biết
cách giải PT bậc 2 một ẩn
theo công thức nghiệm
của phương trình
+ Hiểu và vận dụng được
định lí Viet để tính nhẩm
nghiệm của PT bậc 2 một
ản, tìm hai số biết tổng và
tích của chúng.
+ Biết nhận dạng PT đơn
giản quy về PT bậc 2 và
biết đặt ẩn phụ thích hợp
để đưa PT đã cho về
PTbậc 2 đối với ẩn phụ.
+ Biết cách giải bài toán
bằng cách lập PTbậc 2
một ẩn.
+ Vận dụng được cách
giải PT bậc 2 một ẩn đặc
biệt là công thức nghiệm
của PT đó (nếu PT có
nghiệm)
+ Hiểu và vận dụng được

định lí Viet để tính nhẩm
nghiệm của PT bậc 2 một
ẩn, tìm 2 số biết tổng và
tích của chúng.
+ Giải được một số PT
đơn giản quy về PT bậc
2.
+ Biết cách chuyển bài
toán có lời văn sang bài
toán giải PT bậc 2 một
ẩn.
+ Vận dụng được các
bước giải toán bằng cách
lập PT bậc 2.
+ Đọc mục “có
thể em chưa
biết”.
+ Đọc bài đọc
thêm “Giải PT
bậc 2 bằng máy
tính bỏ túi casio
fx 220”
+ Nêu các bài
toán thực tế có
ứng dụng PT bậc
2 một ẩn để giải.
tham khảo để
soạn bài và
chuẩn bị đồ
dùng hợp lí

+ Thước,
êke, compa
và bảng ph,
máy tính bỏ
túi.
các kiến thức
cũ có liên
quan, SGK,
SBT và đồ
dùng học tập
đầy đủ.
Không chứng minh các
tính chất đó bằng
phương pháp biến đổi
đại số.
+ Chỉ yêu cầu vẽ đồ thị
hàm số y = ax
2
(a#0) với
a là số hữu tỉ.
+ Chỉ xét các PT đơn
giản quy về PT bậc 2
hoặc căn bậc 2 của ẩn
chính.
5
KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 9: PHẦNHÌNH HỌC
A.NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH:
1. Đặc điểm tình hình:
a, Thuận lợi:
- Địa phương: Đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy và học tập của

thầy và trò. Phòng học và bàn ghế đầy đủ. Nhà trường học một ca.
- Nhà trường đã được công nhận trường chuẩn quốc gia giai đoạn 1. Cung cấp
đầy đủ SGK và các tài liệu tham khảo cho giáo viên, có bộ đồ dùng học toán để phục
vụ giảng dạy. Nhà trường có đủ các phòng học chức năng, có ba phòng chức năng lắp
đặt máy chiếu và máy vi tính, tạo điều kiện cho giáo viên ứng dụng công nghệ thông
tin vào giảng dạy.
- Học sinh: Đã được phân loại theo đối tượng giỏi, khá, trung bình và yếu. Đã
có ý thức học tập, đồ dùng học tập và SGK đầy đủ.
b, Khó khăn:
- Địa phương: Nhiều gia đình bố mẹ đi làm ăn xa nên ít có điều kiện quan tâp
đến con cái. Trên địa bàn xã có nhiều quán internet, bi-a, nên học sinh hay xa đà vào
các trò chơi trên mạng xa rời vời việc học.
- Nhà trường: Đồ dùng phục vụ bộ môn còn hạn chế, thiếu giáo viên dạy toán
nên phải dạy nhiều lớp toán.
- Học sinh: Học sinh lớp 9A một số em tiếp thu chậm. Lớp 9B một số học sinh
học quá yếu và rất nghịch. Kĩ năng vẽ hình yếu, khả năng suy luận yếu. Nhiều em
chưa biết trình bày lời giải một bài tập hình. Việc lập luận lí thuyết cho lời giải một
bài tập hình còn quá yếu. Đặc biệt một số học sinh cá biệt hay bỏ học, không chịu học
bài và làm bài, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng môn học.
2. Chất lượng môn hình học qua khảo sát đầu năm:
Lớp Điểm
0->2
% Điểm
3->4
% Điểm
5->6
% Điểm
7->8
% Điểm
9->10

% Điểm
5->10
%
9A
31
6 19,4 7 22,6 4 12,9 7 22,6 7 22,6 18 58,1
9B
32
6 18,8 16 50 9 28,1 0 0 1 3,1 10 31,3
B.CÁC CHỈ TIÊU:
1.Chỉ tiêu về chất lượng:
Lớp Điểm
0->2
% Điểm
3->4
% Điểm
5->6
% Điểm
7->8
% Điểm
9->10
% Điểm
5->10
%
9A
31
0 0 9 29 10 32,3 12 38,7 36 100
9B
32
2 6,3 6 18,9 16 50 7 21,8 1 3,1 24 75

6
2.Chỉ tiêu xếp loại văn hoá bộ môn cuối kì:
Lớp 9A: Giỏi 70%. Không có yếu.
Lớp A và các lớp đại trà: Khá 45%, Trung bình 32,5%, Yếu 2,5% kém 0%
3. Chỉ tiêu về kĩ năng:
+ Kĩ năng vẽ hình và ghi GT, Kl: 80%
+ Kĩ năng trình bày lời giải: 60%
+ Kĩ năng suy luận: 60%
4. Chỉ tiêu về thực hiện quy chế chuyên môn, chương trình, đồ dùng và
giáo án
- Quy chế chuyên môn: thực hiện tốt không vi phạm
- Chương trình: Thực hiện đúng theo phân phối chương trình, có thực hiện
phần giảm tải chương trình của năm học 2012 - 2013.
- Đồ dùng: Sử dụng thường xuyên. Có ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
- Giáo án: xếp loại tốt
5. Chỉ tiêu về học sinh giỏi: 01 học sinh giỏi cấp huyện
C. CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ:
1. Thực hiện mghiêm túc chương trình và thời khoá biểu.
2. Thực hiện tốt các nền nếp dạy và học. Không ra sớm vào muộn. Soạn bài kĩ
trước ba ngày. Chấm chữa bài đúng quy định. Soạn bài bám sát nội dung ý tưởng của
từng bài, bám sát theo chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng của từng phần, từng bài, từng
chương thể hiện sự đổi mới phương pháp.
3. Có kế hoạch bồi dưỡng phù hợp với từng đối tượng học sinh ngày từ đầu
năm học.
4. Thường xuyên cải tiến phương pháp giảng dạy, chuẩn bị tốt đồ dùng cho các
tiết dạy. Một tiết dạy trên lớp đảm bảo được bốn yêu cầu:
- Chuẩn kiến thức
- Chuẩn kĩ năng
- Sát đối tượng
- Tính hiệu quả

-Một tiết dạy học trên lớp dạy theo hướng đơn giản, tối thiểu, hiệu quả, tập
trung rèn kĩ năng.
Thường xuyên có ý thức học hỏi thêm về tin học để ứng dụng vào giảng dạy.
5. Kiểm tra thường xuyên việc học bài và làm bài của học sinh. Từ đó có biện
pháp rèn kĩ năng cho học sin về từng dạng bài tập cụ thể. Bổ sung những sai sót mà
học sinh thường xuyên mắc phải trong quá trình làm bài.
6. Luôn có ý thức học hỏi đồng nghiệp, tham gia đầy đủ các chuyên đề do
phòng giáo dục và nhà trường tổ chức, tích cực tự học và tự bồi dưỡng để bổ sung
kiến thức, nâng cao tay nghề góp phần nâng cao chất lượng giờ lên lớp.
D: KẾ HOẠCH CHI TIẾT
7
CHƯƠNG Mục tiêu cần đạt Ngoại khoá Chuẩn bị Rút kinh
nghiệm
Kiến thức Kĩ năng Thầy Trò
(V)
HỆ THỨC
LƯỢNG
TRONG
TAM GIÁC
VUÔNG
+ Hiểu cách chứng minh
các hệ thức về cạnh và
đường cao trong tam giác
vuông
+ Hiểu các định nghĩa: sin,
cos, tan, cot
+ Biết mối liên hệ giữa tỉ
số lượng giác của các góc
cạnh nhau.
+ Hiểu cách chứng minh

các hệ thức giữa các cạnh
và các góc của tam giác
vuông đó.
+ Vận dụng được các hệ
thức về cạnh về đường
cao trong tam giác
vuông để giải toán và
giải quyết một số bài
toán thực tế.
+ Vận dụng được các tỉ
số lượng giác để giải bài
tập.
+ Biết sử dụng máy tính
bỏ túi để tính tỉ số lượng
giác của một góc cho
trước hoặc tìm số đo của
góc nhọn khi biết một tỉ
số lượng giác của nó
+ Vận dụng được các hệ
thức giữa cạnh và góc
của tam giác vuông vào
giải các bài tập và giải
quyết một số bài toán
thực tế.
+ Biết cách đo chiều cao
và khoảng cách trong
tình huống thực tế có
được.
+ Nêu các ứng
dụng thực tế có

sử dụng các
kiến thức đã
học.
+ Đọc mục “có
thể em chưa
biết”
+ Đọc bài đọc
thêm “Tìm tỉ
số lượng giác
và góc bằng
máy tính
Casio”
+ Đo chiều cao
và khoảng cách
trong tình
huống thực tế
+ Đọc SGK,
SGV, sách
tham khảo để
soạn bài và
chuẩn bị đồ
dùng hợp lí.
+ Thước, êke,
thước đo góc,
compa, bảng
phụ.
+ Bảng lượng
giác + máy
tính
+ Học bài và

làm bài đầy đủ
và ôn tập các
kiến thức có liên
quan.
+ SBT, SGK và
đồ dùng học tập
đầy đủ.
+ Bảng lượng
giác và máy tính
bỏ túi.
+ Căn cứ vào sai
sót mà học sinh
mắc phải trong
quá trình giải toán
mà giáo viên đưa
ra biện pháp khắc
phục
(VII)
ĐƯỜNG
+ Hiểu định nghĩa đường
tròn, hình tròn. Các tính
+ Biết cách vẽ đường
tròn qua hai điểm và ba
+ Đọc mục
“Có thể em
Đọc SGK,
SGV, sách
Học bài và làm
bài tập đầy đủ,
+ Không nên đưa

ra các bài toán
8
TRÒN chất của đường tròn
+ Sự khác nhau giữa
đường tròn và hình tròn.
+ Khái niệm cung và dây
cung, dây cung lớn nhất
của đường tròn.
+ Hiểu được tâm đường
tròn là tâm đối xứng của
đường tròn đó. Bất kì
đường kính nào cũng là
trục đối xứng của đường
tròn.
+ Hiểu được quan hệ
vuông góc giữa đường
kính và dây và khoảng
cách từ tâm đến dây.
+ Hiểu được vị trí tương
đối của đường thẳng.
+ Hiểu được tâm đường
tròn là tâm đối xứng của
đường tròn đó. Bất kì
đường kính nào cũng là
trục đối xứng của đường
tròn.
+ Hiểu được quan hệ
vuông góc giữa đường
kính và dây và khoảng
cách từ tâm đến dây.

+ Hiểu được vị trí tương
điểm cho trước. Từ đó
biết cách vẽ đường tròn
ngoại tiếp 1 tam giác.
+ Biết vẽ một đường
tròn theo điều kiện cho
trước, cách xác định tâm
đường tròn.
+ Biết cách tìm mối liên
hệ giữa đường kính và
dây cung, dây cung và
khoảng cách từ tâm đến
dây, áp dụng các điều
kiện này vào giải toán.
+ Biết cách vẽ đường
thẳng và đường tròn khi
số điểm chung của
chúng là 0, 1, 2.
+ Vận dụng các tính
chất của tiếp tuyến của
đường tròn để giải các
bài tập thành thạo.
+ Biết cách chứng minh
một đường thẳng là tiếp
tuyến của một đường
tròn.
chưa biết”
(SGK)
+Giải các bài
tạp đố có nội

dung ứng dụng
thực tế.
+ Biết cách xác
định tâm của
đường tròn,
đường kính của
cây gỗ.
+ Giới thiệu
cho học sinh
các ứng dụng
thực tế của
cung và dây,
đường tiếp
tuyến trong
xây dựng và
giao thông
tham khảo để
soạn bài và
chuẩn bị đồ
dùng hợp lí.
Thước, êke,
thước đo góc,
compa và
bảng phụ.
ôn tập các kiến
thức có liên
quan.
SGK, SBT và đồ
dùng học tập đầy
đủ.

chứng minh, phức
tạp.
+ Trong bài tập
nên có cả phần
chứng minh và
phần tính toán,
nội dung chứng
minh càn ngắn
gọn và kết hợp
với kiến thức
về…
+ Vẽ các đường
tròn ((A;AM) và
(B:BM). Hãy xác
định vị trí tương
đối của hai đường
tròn trong các
trường hợp sau.
a, Điểm M năm
ngoài đường
thẳng AB.
b, Điểm M nằm
trên tia đối của tia
AB ( hoặc tia đối
của tia BA)
c, Điểm M nằm
giữa AB.
9
đối của đường thẳng và
đường tròn của 2 đường

tròn qua các hệ thức tương
ứng ( d <R; d >R; d=R+
r….) và đường kính để
mỗi vị trí tương ứng có thể
xảy ra.
+ Hiểu các khái niệm các
tiếp tuyến của đường tròn,
hai đường tròn tiếp xúc
ngoài. Dựng được tiếp
tuyến của đường tròn đi
qua một điểm cho trước ở
trên hoặc ngoài đường
tròn.
+ Hiểu tính chất của hai
điểm cắt nhau.
+Biết khái niệm đường
tròn nối tiếp tam giác.
(VII)
GÓC VỚI
ĐƯỜNG
TRÒN
1.Hiểu khái niệm góc ở
tầm, số đo có một cung.
+ Nhận biết được mối liên
hệ giữa cung và dây để so
sánh được độ lớn cửa 2
cung theo 2 dây tương ứng
và ngược lại.
+ Hiểu khái niệm góc nội
tiếp, mối liên hệ giữa góc

nội tiếp, mối lien hệ giữa
+ Vận dụng góc ở tâm
và số đo của một cung
vào giải được bài tập và
một số bìa toán thực tế.
+ Vận dụng các định lí
liên hệ giữa cung và dây
để giải bài tập.
+ Vận dụng được các
định lí và các hệ quả của
góc tạo bởi tia tiếp
+ Giải các bài
taạp có nội
dung thực tế
như bài
24,35,52,69,80.
+Đọc mục “Có
thể em chưa
biết”
+Học sinh đo
góc tính toán.
+ Đọc SGK,
SGVvà các tài
liệu tham
khảo để soạn
bài và chuẩn
bị đồ dùng
hợp lí như các
dụng cụ vẽ
hình tranh vẽ,

bảng phụ.
+ Học bài và
làm bài tập đầy
đủ.
Ôn tập các kiến
thức cũ có liên
quan.
Chuẩn bị SGK,
SBT và đồ dùng
học tập đầy đủ.
+ Căn cứ vào
nhận thức và bài
làm của học sinh
tìm ra các sai sót
mà học sinh hay
mắc phải có kế
hoạch điều chỉnh
cho phù hợp với
tình hình học sinh.
10
góc nội tiếp và cung bị
chắn.
+ Nhận biết được góc có
đỉnh ở bên trong hay bên
ngoài đường tròn, biết
cách tính số đo của các
góc ở trên.
+ Hiểu bài toán quỹ tích
“Cung chứa góc” và biết
vận dụng để giải những

bài toán đơn giản
+ Hiểu định lí thuận và
đảo vế tứ giác nội tiếp
tuyến và dây cung, góc
có đỉnh ở trong hay
ngoài đường tròn, bài
toán quỹ tích “ Cung
chứa góc” để giả các bài
tập
+ Vận dụng định lí
thuận, đảo vế tứ giác nội
tiếp để giải bài tập liên
quan đến tứ giác nội
tiếp đường tròn.
+ Vận dụng được công
thức tính độ dài đường
tròn, diện tích hình tròn
và diện tích hình tròn và
diện tích hình quạt tròn
để giải bài tập.
+ Tính chu vi,
diện tích của
các vật dụng
trong đời sống
và sản xuất có
dạng hình tròn,
hình quạt tròn.
+ Các mô
hình hình học
trực quan.

(VIII)
HÌNH TRỤ
HÌNH NÓN
HÌNH CẦU
Qua mô hình, nhận biết
được hình trụ, hình nón,
hình cầu và đặc biệt là các
yếu tố: Đường sinh, chiều
cao bán kính có liên quan
đến việc tính toán diện tích
và thể tích các hình.
Biết các công thức tính
diện tích xung quanh và
thể tích các hình.
Từ đó vận dụng vào
việc tính toán diện tích,
thể tích các vật thể có
cấu tạo từ các hình nói
trên.
+Biết vẽ cắt
dán các hình,
đo đạc một số
kích thước của
vật thể.
+ Đọc bài đọc
thêm (SGK-
T26).
+ Nêu các ứng
dụng thực tế
của kì đã học.

+ Chuẩn bị
các mô hình
trực quan hình
nón, hình cầu,
hình nón cụt.
+ Bảng phụ,
thước, compa.
Học bài và làm
bài tập đầy đủ.
Ôn các kiến thức
cũ có liên quan.
Các dụng cụ học
tập các mô hình
không gian.
Không chứng
minh các công
thức tính diện tích
xung quanh, thể
tích của hình trụ,
hình nón, hình
cầu.
11
KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN
NĂM HỌC 2013 - 2014
KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 7: PHẦN ĐẠI SỐ
A.NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH:
1.Đặc điểm tình hình:
a, Thuận lợi:
- Địa phương: Đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy và học tập của
thầy và trò. Phòng học và bàn ghế đầy đủ. Nhà trường học một ca.

- Nhà trường đã được công nhận trường chuẩn quốc gia giai đoạn 1. Cung cấp
đầy đủ SGK và các tài liệu tham khảo cho giáo viên, có bộ đồ dùng học toán để phục
vụ giảng dạy. Nhà trường có đủ các phòng học chức năng, có ba phòng chức năng lắp
đặt máy chiếu và máy vi tính, tạo điều kiện cho giáo viên ứng dụng công nghệ thông
tin vào giảng dạy.
- Học sinh: Đã được phân loại theo đối tượng giỏi, khá, trung bình và yếu. Đã
có ý thức học tập, đồ dùng học tập và SGK đầy đủ.
b, Khó khăn:
- Địa phương: Nhiều gia đình bố mẹ đi làm ăn xa nên ít có điều kiện quan tâp
đến con cái. Trên địa bàn xã có nhiều quán internet, bi-a, nên học sinh hay xa đà vào
các trò chơi trên mạng xa rời vời việc học.
- Nhà trường: Đồ dùng phục vụ bộ môn còn hạn chế, thiếu giáo viên dạy toán
nên phải dạy nhiều lớp toán.
- Học sinh: Học sinh lớp 7a một số em tiếp thu chậm. Lớp 7a một số học sinh
còn chữ xấuh. Kĩ năng tính toán chậm, mắc nhiều sai sót về dấu. Kĩ năng biến đổi các
biểu thức còn yếu. Kiểm tra bài học sinh còn coi cóp. Đặc biệt một số em thực hiện
phép tính. Kĩ năng trình bày lời giải bài tập còn cẩu thả. Việc học bài và làm bài tập ở
nhà đã thực hiện song chất lượng chưa cao.
2. Chất lượng môn đại số qua khảo sát đầu năm:
Lớp Điểm
0->2
% Điểm
3->4
% Điểm
5->6
% Điểm
7->8
% Điểm
9->10
% Điểm

5->10
%
7a
38
0 0 4 10,5 12 31,6 18 47,4 4 10,5 34 89,5
B.CÁC CHỈ TIÊU:
1.Chỉ tiêu về chất lượng:
Lớp Điểm
0->2
% Điểm
3->4
% Điểm
5->6
% Điểm
7->8
% Điểm
9->10
% Điểm
5->10
%
7a
38
0 0 0 0 4 10,5 14 36,8 20 52,6 38 100
2.Chỉ tiêu xếp loại văn hoá bộ môn cuối kì:
Không có kém
Lớp 7a: giỏi 70%, khá 30 %, trung bình 0 %
3. Chỉ tiêu về kĩ năng:
12
- Kĩ năng tính nhẩm: 66%
- Kĩ năng trình bày lời giải: 75%

- Kĩ năng thực hiện các phép tính và biến đổi đồng nhất các biểu thức hữu tỉ: 80%
4. Chỉ tiêu về thực hiện quy chế chuyên môn, chương trình, đồ dùng và
giáo án
- Quy chế chuyên môn: thực hiện tốt không vi phạm
- Chương trình: Thực hiện đúng theo phân phối chương trình, có thực hiện
phần giảm tải chương trình của năm học 2013-2014.
- Đồ dùng: Sử dụng thường xuyên. Có ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
- Giáo án: xếp loại tốt
5. Chỉ tiêu về học sinh giỏi: 1 học sinh giỏi cấp huyện
C. CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ:
1. Thực hiện nghiêm túc chương trình và thời khoá biểu.
2. Thực hiện tốt các nền nếp dạy và học. Không ra sớm vào muộn. Soạn bài kĩ
trước ba ngày. Chấm chữa bài đúng quy định. Soạn bài bám sát nội dung ý tưởng của
từng bài, bám sát theo chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng của từng phần, từng bài, từng
chương thể hiện sự đổi mới phương pháp.
3. Có kế hoạch bồi dưỡng phù hợp với từng đối tượng học sinh ngày từ đầu
năm học.
4. Thường xuyên cải tiến phương pháp giảng dạy, chuẩn bị tốt đồ dùng cho các
tiết dạy. Một tiết dạy trên lớp đảm bảo được bốn yêu cầu:
- Chuẩn kiến thức
- Chuẩn kĩ năng
- Sát đối tượng
- Tính hiệu quả: Một tiết dạy học trên lớp dạy theo hướng đơn giản, tối thiểu,
hiệu quả, tập trung rèn kĩ năng.
Thường xuyên có ý thức học hỏi thêm về tin học để ứng dụng vào giảng dạy.
5. Kiểm tra thường xuyên việc học bài và làm bài của học sinh. Từ đó có biện
pháp rèn kĩ năng cho học sin về từng dạng bài tập cụ thể. Bổ sung những sai sót mà
học sinh thường xuyên mắc phải trong quá trình làm bài.
6. Luôn có ý thức học hỏi đồng nghiệp, tham gia đầy đủ các chuyên đề do
phòng giáo dục và nhà trường tổ chức, tích cực tự học và tự bồi dưỡng để bổ sung

kiến thức, nâng cao tay nghề góp phần nâng cao chất lượng giờ lên lớp.
D. KẾ HOẠCH CHI TIẾT
13
CHƯƠNG MỤC TIÊU CẦN ĐẠT NGOẠI KHOÁ CHUẨN BỊ RÚT KINH
NGHIỆM
Kiến thức Kĩ năng Thầy Trò
I
SỐ HỮU TỈ
SỐ THỰC
Biết được số hữu tỉ là số
viết được dưới dạng với
a, b∈ Z, b ≠ 0).
+ Nhận biết được số thập
phân hữu hạn, số thập phân
vô hạn tuần hoàn.
+ Biết ý nghĩa của việc làm
tròn số.
+ Biết sự tồn tại của số
thập phân vô hạn không
tuần hoàn và tên gọi của
chúng là số vô tỉ.
+ Nhận biết sự tương ứng
1-1 giữa tập hợp R và tập
các điểm trên trục số, thứ
tự của các số thực trên trục
số.
+ Biết khái niệm căn bậc
hai của một số không âm.
Sử dụng đúng kí hiệu
+ Thực hiện thành thạo các

phép tính về số hữu tỉ.
+ Biết biểu diễn một số hữu
tỉ trên trục số, biểu diễn một
số hữu tỉ bằng nhiều phân số
bằng nhau.
+ Biết so sánh hai số hữu tỉ.
+ Giải được các bài tập vận
dụng quy tắc các phép tính
trong Q.
Biết vận dụng các tính chất
của tỉ lệ thức và của dãy tỉ
số bằng nhau để giải các bài
toán dạng: tìm hai số biết
tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của
chúng. Vận dụng thành thạo
các quy tắc làm tròn số.
+ Biết cách viết một số hữu
tỉ dưới dạng số thập phân
hữu hạn hoặc vô hạn tuần
hoàn.
+Biết máy tính bỏ túi để tìm
giá trị gần đúng của căn bậc
hai của một số thực không
âm.
+Khái niệm số hữu tỉ
trên trục số. So sánh
các số hữu tỉ. Cộng
trừ, nhân chia số hữu
tỉ. Luỹ thừa với số
mũ tự nhiên.

+ Tỉ lệ thức. Các tính
chất của tỉ lệ thức.
Tính chất của dãy tỉ
số bằng nhau.
+ Số thập phân vô
hạn, hữu hạn tuần
hoàn, số thập phân vô
hạn không tuần hoàn.
+ Giới thiệu về CBH,
số vô tỉ, số thực.
SGK, SGV,
SBT, thước
thẳng, bảng
phụ, máy
tính
SGK, SBT
thước thẳng
có chia
khoảng, máy
tính bỏ túi,
đọc, học bài
trước khi lên
lớp.
II
HÀM SỐ VÀ
Biết công thức của đại
lượng tỉ lệ thuận: y = ax (a
+ Giải được một số dạng
toán đơn giản về tỉ lệ thuận.
Đại lượng tỉ lệ thuận,

đại lượng tỉ lệ nghịch.
SGK, SGV,
SBT và
SGK, SBT
thước thẳng
Cần phân biệt
được kí hiệu f(x)
14
ĐỒ THỊ #0).
+ Biết tính chất của đại
lượng tỉ lệ thuận:
= =
a
;
= .

+ Biết công thức của đại
lượng tỉ lệ nghịch: y = (a
# 0).
Biết tính chất của đại
lượng tỉ lệ nghịch: x
1
y
1
=
x
2
y
2
= a;

= .
Biết khái niệm hàm số và
biết cách cho hàm số bằng
bảng công thức.
+ Biết khái niệm đồ thị của
hàm số.
+ Biết dạng của đồ thị hàm
số y = ax (a # 0).
+ Biết dạng đồ thị của hàm
số y = (a # 0).
+ Giải được một số dạng
toán dơn giản về tỉ lệ
nghịch.
+ Biết cách xác định một
điểm trên mặt phẳng toạ độ
khi biết toạ độ của một điểm
trên mặt phẳng toạ độ.
+ Vẽ thành thạo đồ thị của
hàm số y = ax (a # 0).
+ Biết tìm trên đồ thị giá trị
gần đúng của hàm số khi
cho trước giá trị của biến số
và ngược lại.
+ Định nghĩa hàm số.
+ Mặt phẳng toạ độ.
Đồ thị của hàm số y =
ax (a = 0). Đồ thị của
hàm số y = (a = 0).
bảng phụ
ghi các nội

dung bài
tập.
Thước êke
có chia
khoảng
và kí hiệu f(a).
III
THỐNG KÊ
+ Biết các khái niệm: số
liệu thống kê, tần số.
+ Biết bảng tần số, biểu đồ
đoạn thẳng hoặc biểu đồ
hình cột tương ứng.
+ Hiểu và vận dụng được
các số trung bình cộng, mốt
của dấu hiệu trong các tình
huống thực tế.
+ Biết cách thu thập các số
liệu thống kê.
+ Biết cách trình bày các số
liệu thống kê bằng bảng tần
+ ý nghĩa việc thống
kê.
+ thu thập thống kê.
+ Tần số.
+ Bảng phân phối
thực nghiệm.
+ Mốt, biểu đồ, trung
bình cộng.
SGV, SGK,

SBT, thước
thẳng có
chia khoảng.
Bảng phụ.
Bảng số liệu
thống kê
ban đầu.
HS học bài
và làm bài
tập đầy đủ,
ôn tập các
kiến thức có
liên quan.
SGK, SBT .
thước thẳng
15
số, bằng biểu đồ đoạn thẳng
hoặc biều đồ hình cột tương
ứng.
có chia
khoảng
IV
BIỂU THỨC
ĐẠI SỐ
+ Biết các khái niệm đơn
thức, bậc của đơn thức một
biến.
+ Biết các khái niệm đa
thức nhiều biến, đa thức
một biến, bậc của một đa

thức một biến.
+ Biết khái niệm nghiệm
của đa thức một biến.
+ Biết cách tính giá trị của
một biểu thức đại số.
+ Biết cách xác định bậc của
một đơn thức, biết nhân hai
đơn thức, biết làm các phép
cộng và trừ các đơn thức
đồng dạng.
+ Biết cách thu gọn đa thức,
xác định bậc của đa thức.
+ Biết tìm nghiệm của đa
thức, đặc biệt là đa thức một
biến.
+ Hiểu được KN nghiệm
của đa thức. Biết kiểm tra
xem một số có phải là
nghiệm của một đa thức hay
không
+ KN biểu thức đại
số.
+ Giá trị của một biểu
thức đại số.
+ Đơn thức, bậc của
đơn thức, đơn thức
đồng dạng.
+ Khái niệm đa thức
nhiều biến. Cộng trừ
đa thức.

+ Đa thức một biến.
Sắp xếp đa thức một
biến theo luỹ thừa
tăng (giảm) dần.
Cộng trừ đa thức một
biến. Khái niệm
nghiệm của đa thức
một biến
SGK, SGV,
SBt bảng
phụ
HS học bài
và làm bài
tập đầy đủ,
ôn tập các
kiên sthức có
liên quan.
SGK, SBT
đọc bài trước
khi lên lớp
16
KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 7: PHẦN HÌNH HỌC
A.NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH:
1. Đặc điểm tình hình:
a, Thuận lợi:
- Địa phương: Đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy và học tập của
thầy và trò. Phòng học và bàn ghế đầy đủ. Nhà trường học một ca.
- Nhà trường đã được công nhận trường chuẩn quốc gia giai đoạn 1. Cung cấp
đầy đủ SGK và các tài liệu tham khảo cho giáo viên, có bộ đồ dùng học toán để phục
vụ giảng dạy. Nhà trường có đủ các phòng học chức năng, có ba phòng chức năng lắp

đặt máy chiếu và máy vi tính, tạo điều kiện cho giáo viên ứng dụng công nghệ thông
tin vào giảng dạy.
- Học sinh: Đã được phân loại theo đối tượng giỏi, khá, trung bình và yếu. Đã
có ý thức học tập, đồ dùng học tập và SGK đầy đủ.
b, Khó khăn:
- Địa phương: Nhiều gia đình bố mẹ đi làm ăn xa nên ít có điều kiện quan tâp
đến con cái. Trên địa bàn xã có nhiều quán internet, bi-a, nên học sinh hay xa đà vào
các trò chơi trên mạng xa rời vời việc học.
- Nhà trường: Đồ dùng phục vụ bộ môn còn hạn chế, thiếu giáo viên dạy toán
nên phải dạy nhiều lớp toán.
- Học sinh: Học sinh lớp 7a một số em tiếp thu chậm. Lớp 7a một số học sinh
học yếu và chữ xấu. Kĩ năng vẽ hình yếu, khả năng suy luận yếu. Nhiều em chưa biết
trình bày lời giải một bài tập hình. Việc lập luận lí thuyết cho lời giải một bài tập hình
còn yếu. Đặc biệt một số học sinh chưa tự giác trong việc học bài và làm bài, ảnh
hưởng rất lớn đến chất lượng môn học
2. Chất lượng môn hình học qua khảo sát đầu năm:
Lớp Điểm
0->2
% Điểm
3->4
% Điểm
5->6
% Điểm
7->8
% Điểm
9->10
% Điểm
5->10
%
74

38
2 5,3 8 21,1 17 44,7 9 23,7 2 5,3 28 73,7
B.CÁC CHỈ TIÊU:
1.Chỉ tiêu về chất lượng:
Lớp Điểm
0->2
% Điểm
3->4
% Điểm
5->6
% Điểm
7->8
% Điểm
9->10
% Điểm
5->10
%
7a
38
0 0 0 0 10 26,3 18 47,4 10 26,3 38 100
2.Chỉ tiêu xếp loại văn hoá bộ môn cuối kì:
Không có trung bình, yếu
Lớp 7a: giỏi 70%, khá 32,5%,
3. Chỉ tiêu về kĩ năng:
- Kĩ năng vẽ hình và ghi GT, KL: 80%
- Kĩ năng trình bày lời giải: 60%
17
- Kĩ năng suy luận: 60%
4. Chỉ tiêu về thực hiện quy chế chuyên môn, chương trình, đồ dùng và
giáo án

- Quy chế chuyên môn: thực hiện tốt không vi phạm
- Chương trình: Thực hiện đúng theo phân phối chương trình, có thực hiện
phần giảm tải chương trình của năm học 2012-2013.
- Đồ dùng: Sử dụng thường xuyên. Có ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
- Giáo án: xếp loại tốt
5. Chỉ tiêu về học sinh giỏi: 1 học sinh giỏi cấp huyện
C. CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ:
1. Thực hiện nghiêm túc chương trình và thời khoá biểu.
2. Thực hiện tốt các nền nếp dạy và học. Không ra sớm vào muộn. Soạn bài kĩ
trước ba ngày. Chấm chữa bài đúng quy định. Soạn bài bám sát nội dung ý tưởng của
từng bài, bám sát theo chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng của từng phần, từng bài, từng
chương thể hiện sự đổi mới phương pháp.
3. Có kế hoạch bồi dưỡng phù hợp với từng đối tượng học sinh ngày từ đầu
năm học.
4. Thường xuyên cải tiến phương pháp giảng dạy, chuẩn bị tốt đồ dùng cho các
tiết dạy. Một tiết dạy trên lớp đảm bảo được bốn yêu cầu:
- Chuẩn kiến thức
- Chuẩn kĩ năng
- Sát đối tượng
- Tính hiệu quả: Một tiết dạy học trên lớp dạy theo hướng đơn giản, tối thiểu,
hiệu quả, tập trung rèn kĩ năng.
Thường xuyên có ý thức học hỏi thêm về tin học để ứng dụng vào giảng dạy.
5. Kiểm tra thường xuyên việc học bài và làm bài của học sinh. Từ đó có biện
pháp rèn kĩ năng cho học sin về từng dạng bài tập cụ thể. Bổ sung những sai sót mà
học sinh thường xuyên mắc phải trong quá trình làm bài.
6. Luôn có ý thức học hỏi đồng nghiệp, tham gia đầy đủ các chuyên đề do
phòng giáo dục và nhà trường tổ chức, tích cực tự học và tự bồi dưỡng để bổ sung
kiến thức, nâng cao tay nghề góp phần nâng cao chất lượng giờ lên lớp.
D. KẾ HOẠCH CHI TIẾT
18

CHƯƠNG MỤC TIÊU CẦN ĐẠT NGOẠI
KHOÁ
CHUẨN BỊ RÚT KINH
NGHIỆM
Kiến thức Kĩ năng Thầy Trò
I
Đường thẳng
vuông góc, đường
thẳng song song
1/ Góc tạo bởi 2
đwognf thẳng cắt
nhau. Hai gcó đối
đỉnh. Hai đường
thẳng vuông góc.
+ Biết KN 2 góc đối đỉnh,
tính chất của 2 góc đối
đỉnh.
+ Biết KN góc vuông, góc
nhọn, góc tù.
+ Biết KN 2 đường thẳng
vuông góc.
+ Hiểu KN đường trung
trực của 1 đoạn thẳng.
+ Biết vẽ 2 góc đối đỉnh, và
vẽ được 1 góc đối đỉnh với
một góc cho trước.
+ Nhận biết được các cặp
góc đối đỉnh trong một
hình.
+ Vận dụng tính chất 2 góc

đối đỉnh để tính số đo góc
và tìm cặp góc bằng nhau.
+ Biết dùng êke vẽ 1 đường
thẳng đi qua 1 điểm cho
trước và vuông góc với một
đường thẳng đã cho.
+ Biết vẽ đường trung trực
của một đoạn thẳng.
+ Cho học
sinh chủ yếu
quan sát hình
vẽ và đo đạc
để nhận dạng
ra kiến thức
bài học.
+ HS biết
cách kiểm tra
3 điểm thẳng
hàng, kiểm tra
2 đường thẳng
vuông góc.
+ Đọc SGK,
SGV, sách
tham khảo để
soạn bài và
chuẩn bị đồ
dùng hợp lí.
+ Thước, êke,
thước đo góc,
compa, bảng

phụ.
+ Học bài và
làm bài tập đầy
đủ và ôn tập
các kiến thức
có liên quan.
+ SBT, SGK
và đồ dùng học
tập đầy đủ.
2/ Góc tạo bởi 1
đường thẳng cắt 2
đường thẳng
+ Biết tính chất 1 đường
thẳng cắt 2 đường thẳng và
trong các góc tạo thành có
1 cặp góc so le trong bằng
nhau.
+ Biết dấu hiệu nhận biết 2
đường thẳng song song
+ Biết vẽ và sử dụng đúng
tên gọi các góc tạo bởi 1
đường thẳng cắt 2 đường
thẳng: góc so le trong, góc
đồng vị, góc trong cùng
phía.
+ Nhận ra trên hình vẽ góc
so le trong, góc đồng vị,
góc so le trong cùng phía.
+ Vận dụng dấu hiệu nhận
biết 2 đường thẳng song

song để chứng minh 2
+ Cho HS chủ
yếu quan sát
hình vẽ và đo
đạc để nhận
dạng ra kiến
thức bài học.
+ Nêu ứng
dụng thực tế
của góc so le
trong ánh
sáng tia lade
trên sân khấu
+ Đọc SGK,
SGV, sách
tham khảo để
soạn bài và
chuẩn bị đồ
dùng hợp lí.
+ Thước, êke,
thước đo góc,
compa, bảng
phụ.
+ Học bài và
làm bài tập đầy
đủ và ôn tập
các kiến thức
có liên quan.
+ SBT, SGK
và đồ dùng học

tập đầy đủ.
Không đề cập đến
góc sole ngoài, cặp
góc ngoài cùng phía
cũng như dấu hiệu
nhận biết hai đường
thẳng song song liên
quan đến dấu hiệu
này.
+ Không cho bài tập
mà HS tự vẽ đường
phụ.
19
đường thẳng song song.
+ Biết dùng êke và thước
kẻ vẽ 2 đường thẳng song
song, dùng kí hiệu để diễn
đạt 2 đường thẳng song
song.
3/ Hai đường
thẳng song
song.Tiên đề ơclit
về 2 đường thẳng
song song
+ Biết tiên đề ơclit.
+ Biết các tính chất của 2
đường thẳng song song.
+Nắm được quan hệ từ
vuông góc đến song song.
+ Biết và sử dụng đúng tên

gọi của các góc tạo bởi 1
đường thẳng cắt hai đường
thẳng: góc so le trong, góc
đồng vị, góc trong cùng
phía.
+ Nắm được quan hệ từ
vuông góc đến song song
để chứng minh 2 đường
thẳng vuông góc hoặc song
song.
+ Biết vận dụng tiên đề
ơclit để chứng minh 3 điểm
thẳng hàng.
+ Vận dụng tính chất của 2
đường thẳng song song để
chứng minh 2 góc bằng
nhau hoặc bù nhau.\
+Đọc mục có
thể em chưa
biết (t93).
+Làm các bài
tập liên quan
đến thực tế.
+ Ứng dụng
của 2 đường
thẳng vuông
góc và 2
đường thẳng
song song vào
thực tế.

+Đọc SGK,
SGV, sách
tham khảo để
soạn bài và
chuẩn bị đồ
dùng hợp lí.
+ Thước, êke,
thước đo góc,
compa, bảng
phụ.
+ Học bài và
làm bài bài tập
đầy đủ và ôn
tập các kiến
thức có liên
quan.
+ SBT, SGK
và đồ dùng học
tập đầy đủ.
+ Không yêu cầu
luyện tập chứng
minh bằng phản
chứng, không nêu
các hệ quả trực tiếp
của tiên đề ơclit.
+ Không cho bài tập
mà học sinh tự vẽ
đường phụ để chứng
minh hoặc tính toán.
4/Khái niệm định

lí. Chứng minh
định lí
+Biết thế nào là 1 định lí và
chứng minh 1 định lí.
+Biết cấu trúc của 1 định lí
gồm 2 phần là GT, KL.
+Biết tìm đúng GT, KL của
định lí, bài toán, vẽ hình
Cho HS ghi
lại các định lí
đã học trong
chương trình.
+ Thước, êke,
thước đo góc,
compa, bảng
phụ.
+ Học bài và
làm bài bài tập
đầy đủ và ôn
tập các kiến
+Chưa giới thiệu
định lí đảo và hệ
quả.
20
minh hoạ và ghi GT, KL
bằng kí hiệu.
thức có liên
quan.
+ SBT, SGK
và đồ dùng học

tập đầy đủ.
II
Tam giác
1/Tổng ba góc
trong tam giác
+Biết định lí về tổng ba góc
của một tam giác.
+ Biết định lí về góc ngoài
của 1 tam giác.
+Vận dụng các định lí trên
vào việc tính số đo các góc
của tam giác.
Cho HS tìm
hiểu về tháp
nghiêng Pi -
da
+ Thước, êke,
thước đo góc,
compa, bảng
phụ.
Học bài, làm
bài tập về nhà,
đồ dùng học
tập đầy đủ.
Không yêu cầu
chứng minh định lí
về góc ngoài của
tam giác.
2/ Hai tam giác
bằng nhau

+ Biết KN hai tam giác
bằng nhau.
+ Biết các trường hợp bằng
nhau của hai tam giác
+Biết cách xét sự bằng
nhau của hai tam giác.
+Biết vận dụng các trường
hợp bằng nhau của hai tam
giác vào để chứng minh hai
đoạn thẳng bằng nhau, các
góc bằng nhau.
Nêu ứng dụng
các trường
hợp bằng
nhau của 2
tam giác trong
thực tế.
+ Thước, êke,
thước đo góc,
compa, bảng
phụ.
Học bài, làm
bài tập về nhà,
đồ dùng học
tập đầy đủ.
+ Thừa nhận không
chứng minh các
trường hợp bằng
nhau của 2 tam giác.
+ Viết kí hiệu 2 tam

giác bằng nhau theo
quy ước.
3/ Các dạng tam
giác đặc biệt
+ Biết các KN tam giác
cân, tam giác đều, tam giác
vuông.
+ Biết các tính chất của tam
giác cân, tam giác đều.
+ Biết định lí Pitago thuận
và đảo
+Biết các trường hợp bằng
nhau của tam giác vuông.
+ Vận dụng được định lí
Pitago vào tính toán.
+ Biết vận dụng các trường
hợp bằng nhau của tam
giác vuông vào chứng
minh các đoạn thẳng bằng
nhau, các góc bằng nhau.
+ Biết vận
dụng các tính
chất của tam
giác cân, tam
giác đều trong
tính toán và
trong thực tế
cuộc sống.
+Biết sử dụng
dụng cụ để xác

định khoảng
cách giữa 2 điểm
trên mặt đất
Học bài, làm
bài tập về nhà,
đồ dùng học
tập đầy đủ
+ Định lí Pitago
thuận và đảo được
thừa nhận không
chứng minh.
+Liệt kê các trường
hộp bằng nhau của 2
tam giác vuông
(Không yêu cầu cm)
21
III
Quan hệ giữa các
yếu tố trong tam
giác, các đường
đồng quy của tam
giác
1/Quan hệ giữa
các yếu tố trong
tam giác.
+Biết quan hệ giữa góc và
cạnh đối diện trong tam
giác.
+ Biết bất đẳng thức tam
giác

Biết vận dụng các mối
quan hệ trên để giải bài tập.
Cho HS làm
các bài tập 8,
10, 12, 13
(SGK)
+ Thước, êke,
thước đo góc,
compa, bảng
phụ.
Học bài, làm
bài tập về nhà,
đồ dùng học
tập đầy đủ.
Không vẽ hình trong
trường hợp bộ 3
không thoả mãn
BĐT tam giác.
2/ Quan hệ giữa
đường vuông góc
và đường xiên, và
hình chiếu của nó.
+Biết các KN đường vuông
góc, đường xiên, hình chiếu
của đường xiên, khoảng
cách từ 1 điểm đến 1 đường
thẳng.
Biết mối quan hệ giữa
đường vuông góc và đường
xiên, giữa đường xiên và

hình chiếu của nó.
+ Nhânj biết được đường
vuông góc, đường xiên,
hình chiếu kẻ từ 1 điểm
đến 1 đường thẳng.
+ Biết vận dụng các mối
quan hệ trên vào giải bài
tập.
Cho HS làm
các bài tập 1,
2, 3, 15, 16,
18(SGK)
+ Thước, êke,
thước đo góc,
compa, bảng
phụ.
Học bài, làm
bài tập về nhà,
đồ dùng học
tập đầy đủ.
3/ Các đường
đồng quy của tam
giác
+ Biết các KN đường trung
tuyến, đường phân giác,
đường trung trực, đường
cao của tam giác.
+ Biết các tính chất của tia
phân giác của 1 góc, đường
trung trực của đoạn thẳng.

+ Nắm được các tính chất của 3
đường phân giác, 3 đường
trung tuyến, 3 đường trung
trực, ba đường cao trong tam
+Vận dụng được các định
lí về sự đồng quy của 3
đường tung trực, 3 đường
cao của tam giác đẻ giả bài
tập.
+ Biết chứng minh sự đồng
quy của 3 đường phân giác,
ba đường trung trực.
+Cho học sinh
là các bài tập
có ứng dụng
trong thực tế.
+ Phân biệt
trọng tâm tam
giác và trực
tâm tam giác.
+Đọc SGK,
SGV, sách
tham khảo để
soạn bài và
chuẩn bị đồ
dùng hợp lí.
+ Thước, êke,
thước đo góc,
compa, bảng
phụ.

+ Học bài và
làm bài đày đủ
và ôn tập các
kiến thức.
SBT, SGK và
đồ dùng học
tập đầy đủ.
22
giác.
23

×