Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Soạn bài lời văn, đoạn văn tự sự (siêu ngắn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.96 KB, 3 trang )

Soạn bài: Lời văn, đoạn văn tự sự (siêu ngắn)
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Lời văn, đoạn văn tự sự
• I. Lời văn, đoạn văn tự sự.

• II. Luyện tập.

Soạn bài: Lời văn, đoạn văn tự sự


Soạn bài: Lời văn, đoạn văn tự sự (chi tiết)
Soạn bài: Lời văn, đoạn văn tự sự (ngắn nhất)

I. Lời văn, đoạn văn tự sự.
1. Lời văn giới thiệu nhân vật.
- Các câu văn đã giới thiệu nhân vật một cách rõ nét: họ tên, lai lịch, tính cách, tài năng, ý nghĩa
của các nhân vật.
⇒ Các câu văn giới thiệu rất chặt chẽ và hợp lý.
2. Lời văn kể sự việc.
- Đoạn văn trên dùng các từ để kể hành động của nhân vật: Đuổi, cướp, hô, gọi, dâng, đánh →
Sử dụng một loạt các động từ.
- Các hành động được kể theo thứ tự: Nguyên nhân → diễn biến → kết quả.


- Cách kể trùng điệp tạo nên sự căng thẳng, kịch tính, dồn dập trong câu chuyện.
3. Đoạn văn.
- Ý chính của các đoạn văn:
Đoạn
văn

Câu văn thể hiện ý chính



Ý chính của đoạn

1

Giới thiệu Mị Nương và việc kén rể của Vua
Hùng.

Hùng Vương thứ 18... tính nết hiền
dịu.

2

Giới thiệu hai chàng trai đến cầu hôn

Một hôn...cầu hôn.

3

Miêu tả trận đánh của Sơn Tinh, Thủy Tinh

Thủy Tinh đến sau... đòi cướp Mị
Nương.

Kết luận: Câu văn thể hiện ý chính được gọi là câu Chủ đề. Gọi là câu chủ đề vì nó diễn đạt ý
chính của đoạn văn thành một câu hồn chỉnh, ngắn gọn, súc tích.
- Để dẫn dắt ý chính, người kể đã từng bước kể các ý phụ phù hợp với ý chính theo trình tự trước
sau. Các ý phụ bổ sung làm nổi bật cho ý chính.
- Đoạn văn Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt phun lửa giết chết giặc Ân.
Giặc đến, nước trong tình cảnh nguy nan. Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt phun lửa giết chết giặc Ân.

Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng
đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ.

II. Luyện tập.
Câu 1 (trang 60 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Đoạn
văn

Nội dung chính

Câu chủ đề

Thứ tự triển khai của câu chủ đề.

a

Sọ Dừa chăn bị giỏi

Cậu chăn bị rất giỏi

b

Tính tình cơ út và hai cơ chị

Hai cơ chị... tử tế

Tính tình cô hàng nước tên Dần

Câu trước bao quát nội dung được thể hiện
Tính tình cơ cịn trẻ lắm câu sau giải thích, cụ thể hóa vấn đề được

nêu.

c

Câu 2 (trang 60 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
- Câu (b) đúng.

Cái gì xảy ra trước thì kể trước, cái gì xảy
ra sau thì kể sau.


Vì kể hành động của người gác rừng theo thứ tự trước sau, phù hợp với diễn biến của câu
chuyện, người đọc dễ hình dung được nhân vật.
- Câu (b) sai.
Vì kể hành động của người gác rừng lẫn lộn, không phù hợp với hiện thực, lạc diễn biến truyện,
gây khó hiểu cho người đọc.
Câu 3 (trang 60 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
- Đời Hùng Vương thứ 6 có người trai làng tên là Gióng, đã dẹp giặc Ân cứu nước nên được vua
phong là Phù Đổng Thiên Vương.
- Lạc Long Quân là một vị thần thuộc nòi rồng sống ở miền đất Lạc Việt.
- Ngày xưa ở vùng núi cao phía Bắc có một vị thần thuộc dịng tiên, vô cùng xinh đẹp tên là Âu
Cơ.
- Tuệ Tĩnh là một thầy thuốc hết lịng vì bệnh nhân, cứu giúp người bệnh không phân biệt địa vị
sang hèn.
Câu 4 (trang 60 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
- Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt phun lửa ra trận.
Giặc đến, đất nước trong tình cảnh nguy nan. Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt phun lửa ra trận, giết
chết giặc Ân. Tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ
thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết
như rạ.

- Thánh Gióng nhổ tre đằng ngà tiếp tục đánh giặc.
Đang đánh giặc, roi sắt bỗng nhiên gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào
giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân dẫm đạp lên nhau mà chạy trốn, Gióng đuổi theo giặc đến tận
Sóc Sơn.



×