Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Soạn bài: Lời Văn, Đoạn Văn Tự Sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.01 KB, 3 trang )

Ti ế t 20 :
LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
I, Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
- Nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề & liên kết trong đoạn văn.
- Xâây dựng được đoạn văn giới thiệu & kể chuyện sinh hoạt hàng ngày.
- Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật,
sự việc, kể việc, nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn & vận dụng để xây
dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật & kể việc .
II, Chuẩn bò :
1, Giáo viên : Đọc văn bản, tài liệu, giáo án.
2, Học sinh : Học bài cũ, soạn bài mới.
III, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy & học :
1, n đònh lớp :
2, Bài cũ : - Khi tìm hiểu đề văn tự sự u cầu phải làm gì ?
- Có mấy cách làm bài văn tự sự ?
3, Bài mới :
?
?
?
* Hoạt động 1 : HS quan sát đoạn trích.
+ Đoạn 1 : SGK.
Cho HS đọc đoạn văn & hỏi.
Đoạn văn gồm mấy câu ? Giới thiệu nhân vật nào,
giới thiệu điều gì , nhằm mục đích gì ? Thứ tự của
các câu có thay đổi được khơng ? vì sao ?
- HS : Suy nghĩ & trả lời.
. Nhân vật : Hùng Vương,
Mị Nương.
. Giới thiệu : - Tình cảm của Vua Hùng.
- Nguyện vọng của vua Hùng.
. Mục đích : Đề cao, khẳng định : Người đẹp như


hoa, tính nết hiền diệu
* ( Trong lời văn giới thiệu bao hàm việc cung cấp
thơng tin về nhân vật , bày tỏ thái độ khen , chê, đặc
biệt là cung cấp những dữ kiện về tính cách, lý lịch
có ảnh hưởng đến tiến trình về sau của truyện ).
+ Đoạn 2 :
Cho HS đọc đoạn văn & hỏi.
Đoạn văn giới thiệu nhân vật nào ? Giới thiệu điều
gì ? nhằm mục đích gì ?
HS : Trả lời.
- Giới thiệu nhân vật : Sơn Tinh & Thuỷ Tinh.
- Câu 1 : Giới thiệu chung về Sơn Tinh & Thuỷ
Tinh.
- Câu 2 &3 : Giới thiệu 1 người.
- Câu 4 & : Giới thiệu 1 người.
- Câu 6 : Kết lại.
Qua đoạn văn có những từ nào được sử dụng là văn
I, lời văn và đoạn văn tự
sự :
1, Lời văn giới thiệu
nhân vật :
Khi kể người thì có thể
giới thiệu tên, họ, lai lòch,
quan hệ tính tình, tài năng,
ý nghóa của nhân vật .
?
?
?
?
?

?
?
tự sự ?
- Có, là.
Vậy thế nào là văn tự sự ?
- HS : Trả lời.
- GV : Nhận xét, bổ sung .
+ Cho HS đọc đoạn 3 SGK ?
Đoạn văn trên đã dùng những từ nào để kể hành
động của nhân vật ?
- Đuổi theo, đòi cướp, hơ mưa, gọi gió, làm thành
giơng bảo,
cuồn cuộn, đánh , dâng nước.
Các hành động đó được kể theo thứ tự nào ? lời kể
trùng điệp ( nước dâng, nước ngập ) gây được ấn
tượng gì cho người đọc ?
+ Thứ tự : cái gì trước nói trước, cái gì sau nói sau.
- Không lấy được vợ : - Đem quân đuổi theo cướp
Mò Nương.
Hô mưa gọi gió đánh sơn Tinh.
- Lời kể trùng điệp gây ấn tượng mạnh.
Dựa vào đoạn văn em xem tác giả đưa ra quan hệ
gì ?
- Nguyên nhân – kết quả.
. Kết quả thành phong châu như nổi lềnh bềnh
trên một biển nước.
Vậy khi kể về sự việc thì ta cần phải đạt được điều
gì ?
- HS : Trả lời.
- GV : Nhận xét & ghi.

Nhìn vào 3 đoạn văn trên hãy cho biết ý chính
được biểu đạt trong từng đoạn ? Gạch dưới câu
biểu đạt ý chính ? Tại sao người ta gọi đóù là câu
chủ đề ?
1, Hùng vương kén rễ.
2, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn.
3, Thuỷ Tinh đánh Sơn tinh .
- Câu chủ đề là câu nêu ý chính.
- những câu còn lại diễn đạt cho ý phụ hoặc giải
thích cho ý chính .
Vậy thế nào là đoạn văn ?
- HS : Trả lời.
- GV : Nhận xét & ghi.
* Hoạt động 4 : Luyện tập :
2, Lời văn kể sự việc :
Khi kể việc thì kể các
hành động, việc làm, kết
quả và sự đổi thay do các
hành động ấy đem lại.
3, Đoạn văn :
- Mỗi đoạn văn
thường có 1 ý chính diễn
đạt thành 1 câu gọi là câu
chủ đề.
- Các câu khác diễn
đạt ý phụ dẫn đến ý chính
đó, hoặc giải thích cho ý
chính làm cho ý chính nổi
lên .
II, Luyện tập :

1, Mỗi đoạn văn trên kể về điều gì ? Gạch dưới
câu chủ đề có ý quan trọng nhất của mỗi đoạn văn ?
Các đoạn văn trên triển khai chủ đề ấy theo thứ tự
nào ?
a. Ý chính : ‘ Cậu chăn bò rất giỏi “
giỏi : được thể hiện : - chăn suốt ngày từ
sáng đến tối.
- Dù nắng hay mưa bò
đều no cả.
b. Ý chính : “ Hai cô chò ác hay hất hủi Sọ
Dừa, cô t hiền lành đối xử với Sọ dừa rất tử tế .
c. Ý chính : “ Tính cô còn trẻ con lắm “
Các câu sau nói rõ cái tính còn trẻ con ấy biểu
hiện như thế nào.
2, Câu ( b ) đúng.
III, củng cố – dặn dò :
* củng cố :
- Thế nào là lời văn kể sự việc, sự vật ?
- Câu chủ đề có vai trò như thế nào
trong đoạn văn ?
+ Tìm ý đúng cho câu sau ?
1, Chức năng chủ yếu trong văn tự sự ?
a, Kể người và kể việc.
b. Kể người và kể việc .
c, Tả người và miêu tả công việc .
d, Tuyết minh cho nhân vật và sự kiện .
* Dặn dò :
- HS : . Học bài, làm những bài tập còn
lạivà soạn bài.
. Chuẩn bò bài cho tiết sau :

CHỮA LỖI DÙNG TỪ
HS : Chuẩn bò bài theo câu hỏi SGK.

×