Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Soạn bài viết đơn (chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.74 KB, 2 trang )

Soạn bài: Viết đơn (chi tiết)
Mục lục nội dung
• Soạn văn 6: Viết đơn
• I. KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN

• II. CÁC LOẠI ĐƠN VÀ NỘI DUNG KHÔNG THỂ THIẾU TRONG ĐƠN

Soạn văn 6: Viết đơn


Soạn bài: Viết đơn (ngắn nhất)
Soạn bài: Viết đơn (siêu ngắn)

I. KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN
1. Khi cần trình một vấn đề nào đó hoặc bày tỏ nguyện vọng của mình hoặc tập thể nào đó với
một tổ chức hoặc một người có thẩm quyền giải quyết.
2. Các trường hợp phải viết đơn là: 1,2, 4
- Trường hợp 1: Viết đơn gửi công an địa phương nơi mình cư trú, trình bày về việc bị mất xe
đạp
- Trường hợp 2: Viết đơn gửi phòng đào tạo với nguyện vọng mong muốn tham gia lớp học nhạc
và họa mà nhà trường vừa mở lớp.
- Trường hợp 4: Viết đơn xin chuyển trường gửi Ban giám hiệu trường cũ, và đơn xin nhập học
gửi ban giám hiệu trường mới nơi mà mình muốn đến học.


II. CÁC LOẠI ĐƠN VÀ NỘI DUNG KHÔNG THỂ THIẾU TRONG ĐƠN
1. Ví dụ
2. Giống: Gửi ai? Ai gửi? Gửi để làm gì? Trình tự các bước
Khác:
- Đơn theo mẫu: ta chỉ việc điền vào chỗ trống
- Đơn không theo mẫu: ta có thể viết tay hoặc đánh máy


+ Những phần phải có trong đơn:
- Quốc hiệu
- Tên đơn: Phải viết in hoa
- Nơi, ngày viết đơn
- Nơi, người gửi
- Thông tin cá nhân của người viết đơn
- Lý do viết đơn
- Trình bày nguyện vọng, đề nghị…

S
o

- Cam đoan, cảm ơn
- Ký tên
Tham khảo thêm:

ạn văn 6 Bài 29 (chi tiết)



×