Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Bài soan địa lý 6 chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.09 KB, 71 trang )

Giáo án địa lí 6
Giáo án địa lý 6
Ngày soạn ../../2007
Ngày dạy./../2007
Tiết 1: Bài mở đầu
I/ Mục tiêu bài học.
- Học sinh nắm đợc:
+ Nội dung nghiên cứu của chơnh trình Địa lý 6.
+ Phơng pháp học Địa lý 6.
- Khơi gợi trong học sinh lòng yêu thích môn học, say mê tìm hiểu các kiến
thức địa lý.
II/ Các thiết bị dạy học
- Thầy: Soạn giáo án
- Trò: Đọc trớc nội dung bài.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
A/ ổn định lớp.
B/ Kiểm tra.
C/ Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Gọi học sinh đọc phần đầu của sách giáo
khoa
HS Đọc bài
GV Thuyết trình giúp học sinh biết đợc một số
điểm quan trọng trong chơng trình môn địa lý
phổ thông
1-Nội dung của môn địa lý ở lớp 6
? Gọi học sinh đọc phần 1 trong sách giáo khoa
HS Đọc bài
? Môn địa lý lớp 6 giúp các em hiểu biết đợc
những vấn đề gì?
Nắm đợc đặc điểm đặc điểm


riêng của trái đất về vị trí địa lý
trong vũ trụ, hình dạng, kích th-
ớc, những vận động của nó
Nắm đợc các thành phần tự nhiên
Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh
1
Giáo án địa lí 6
cấu tạo nên trái đất. Đất, đá,
không khí, nớc, sinh vật...và
những đặc điểm riêng cấu tạo
nên chúng.
Cung cấp kiến thức về bản đồ và
phơng pháp sử dụng chúng.
GV ở, môn Địa lý 6 không chỉ nhằm cung cấp
kiến thức mà còn chú ý đến việc hình thành
và rèn luyện những kỹ năng về bản đồ, kỹ
năng thu thập, phân tích xử lý thông tin, kỹ
năng giải quyết vấn đề cụ thể.
2- Cần học môn Địa lý nh thế
nào?
? Gọi học sinh đọc phần 2 trong sách giáo
khoa.
? Chúng ta cần học môn Địa lý 6 nh thế nào?
- Tiếp xúc (Quan sát) trực tiếp
hoặc gián tiếp qua các tranh ảnh
với các sự vật hiện tợng địa lý
- Biết quan sát khai thác kiến
thức ở cả hai kênh: Kênh chữ và
kênh hình, từ đó rèn kỹ năng
quan sát, phân tích và xử lý

thông tin
GV Để học tốt môn Địa lý các em cần phải biết
liên hệ những điều đã học với thực tế quan sát
những sự vật và hiện tợng địa lý xảy ra ở xung
quanh mình để tìm cách giải quyết chúng
D/ Củng cố, dánh giá:
Giáo viên hệ thống lại kiến thức bài dạy.
Học sinh thuộc bài
Đọc trớc bài mới.
Tuần 2
Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh
2
Giáo án địa lí 6
Ngày soạn ../../2007
Ngày dạy./../2007
Chơng I:
Trái đất
Tiết 2:
Vị trí, hình dạng và kích thớc của trái đất
I/ Mục tiêu bài học:
Qua bài học giúp học sinh nắm đợc:
+ Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời.
+ Hình dạng, kích thớc của trái đất và hệ thống kinh vĩ tuyến.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn học, khơi gợi trí tò mò khám phá về trái đất.
II/ Các thiết bị dạy học
- Quả địa cầu
- Bản đồ hệ thống kinh vĩ tuyến.
III/ Tiến trình các hoạt động dạy và học.
A/ ổn định lớp.
B/ Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài mới của học sinh.

C/ Bài mới
.
t
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV Trong vũ trụ bao la, trái đất của chúng ta rất
nhỏ, nhng nó lại là thiên thể duy nhất có sự
sống trong hệ mặt trời. Từ xa đến nay, con
ngời luôn tìm cách khám phá những bí ẩn của
trái đất (Vị trí, hình dạng, kích thớc...) cô trò
chúng ta sẽ đi khám phá những vấn đề này...
1. Vị trí của trái đất trong hệ
mặt trời.
? Quan sát H
1
<T6> hãy kể tên 9 hành tinh
trong hệ mặt trời?
- 9 hành tinh: Sao Thuỷ, Kim, Hoả, Mộc, Thổ,
Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh
3
Giáo án địa lí 6
Thiên Vơng, Hải Vơng, Diêm Vơng.
Mặt trời là ngôi sao lớn tự phát ra ánh sáng
<Còn đợc gọi là thiên thể> ngời ta gọi mặt
trời và các hành tinh trên là sao.
Mặt trời cùng các hành tinh quay xung quanh
nó gọi là hệ mặt trời. Hệ mặt trời tuy rộng lớn
nhng cũng chỉ là một bộ phận nhỏ bé trong
một hệ lớn gọi là hệ Ngân hà.
Hệ Ngân hà là một hệ sao lớn có hàng trăm tỷ
ngôi sao giống nh mặt trời. Trong vũ trụ có

rất nhiều hệ giống nh Ngân hà gọi chung là
các hệ Thiên Hà.
< Riêng hệ Ngân hà ban đêm có hình dạng
giống nh một con Sông bạc thì gọi là Ngân
hà>
? Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành
tinh theo thứ tự xa rần mặt trời.
-Trái đất là hành tinh nằm ở vị trí
thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời,
trong hệ mặt trời, nó luôn quay
xung quanh mặt trời

2. Hình dạng, kích th ớc của
trái đất và hệ thống kinh vĩ
tuyến
? Quan sát quả địa cầu và H
2
SGK cho biết
Trái đất có hình gì?
Hình dạng trái đất có hình cầu.
GV Trái đất của chúng ta có hình khối cầu, phình
to ở giữa và dẹt ở hai đầu. Quả địa cầu là mô
hình thu nhỏ của trái đất.
? Quan sát H
2
cho biết độ dài của bán kính, đ-
ờng xích đạo?
- Kích thớc
+ Bán kính: 6.370 km
+ Đờng xích đạo: 40.076km

? Quan sát H
3
cho biết các đờng nối liền hai
điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa
- Kinh tuyến là những đờng nối
cực Bắc và cực Nam
Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh
4
Giáo án địa lí 6
cầu là những đờng gì?
? Những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc
với các kinh tuyến là những đờng gì?
- Vĩ tuyến là những vòng tròn
vuông góc với các kinh tuyến
? Nhận xét gì về vị trí các vĩ tuyến?
GV Những vĩ tuyến luôn song song với nhau và
song song với đờng xích đạo
? Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 1
0
thì trên
QĐC có bao nhiêu kinh tuyến?
< Vĩ tuyến ?>
Trái đất có 360 kinh tuyến và
181 vĩ tuyến
GV Để đánh số các kinh, vĩ tuyến nằm trên TĐ
ngời ta phải chọn một kinh tuyến và một vĩ
tuyến làm gốc và ghi là 0
0
? Vậy hãy xác định trên QĐC đờng kinh tuyến
và những vĩ tuyến làm gốc?

- Kinh tuyến gốc: Đi qua đài
thiên văn Grin Uyt <Ngoại ô
thành phố Luân Đôn N ớc
Anh>
GV - Những kinh tuyến là bên phải kinh tuyến
gốc là kinh tuyến Đông.
- Những kinh tuyến là bên trái kinh tuyến gốc
là kinh tuyến Tây
? Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là
kinh tuyến bao nhiêu độ?
- Kinh tuyến 180
0
<Là kinh tuyến chung cho
cả Đ và T>
- Vĩ tuyến gốc: Đờng xích đạo.
GV Đờng xích đạo là vĩ tuyến lớn nhất trên quả
địa cầu. Nó chia quả địa cầu ra làm hai nửa:
Nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam.
? Vậy thế nào là những vĩ tuyến Bắc và những
vĩ tuyến Nam, em hãy xác định trên quả địa
cầu?
- Những vĩ tuyến nằm từ XĐ Cực Bắc: Vĩ
tuyến Bắc.
- Những vĩ tuyến nằm từ XĐ Cực Nam: Vĩ
tuyến Nam.
? Tại sao ngời ta phải lập thành một hệ thống
kinh vĩ tuyến trên trái đất?
Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh
5
Giáo án địa lí 6

- Hệ thống kinh vĩ tuyến giúp xác định vị trí
của mọi địa điểm trên quả địa cầu.
? Cho học sinh chỉ ra nửa cầu Bắc, Nam, vĩ
tuyến Bắc, Nam các kinh tuyến ... trên quả địa
cầu.
? Học sinh đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa
3. Bài tập
? Trên quả địa cầu, nếu cứ 10
0
ta vẽ 1 kinh
tuyến thì có bao nhiêu kinh tuyến? nếu cứ
cách 10
0
ta vẽ một vĩ tuyền thì có bao nhiêu vĩ
tuyến bắc và vĩ tuyến nam?
Bài 1
- Có 36 Kinh tuyến.
- ở nửa cầu Bắc: Có 9 vĩ tuyến
Bắc
- ở nữa cầu Nam: Có 9 vĩ tuyến
Nam.
Đờng xích đạo là vĩ tuyến chung
cho cả hai nửa cầu.
Vĩ tuyến 90
0
B ở cực Bắc và vĩ tuyến 90
0
N ở
cực Nam là hai điểm cực Bắc và cực Nam.
D/ Củng cố,đánh giá:

Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học.
Cho học sinh đọc bài đọc thêm ở sách giáo khoa
Học sinh học nội dung bài
Luyện tập
Làm bài tập 2 ( SGK T8)
Đọc trớc bài mới.

Tuần 3:
Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh
6
Giáo án địa lí 6
Ngày soạn ../../2007
Ngày dạy./../2007

Tiết 3:
Bản đồ, cách vẽ bản đồ.

I/ Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh nắm đợc khái niệm bản đồ, cách vẽ bản đồ và cách thể hiện các đối
tợng địa lý trên bản đồ.
- Nắm đợc vai trò của Bản đồ trong việc giảng dạy và học tập địa lý.
- Rèn kỹ năng vẽ và nhận biết bản đồ.
II/ Các thiết bị dạy học
- Bản đồ địa lì tự nhiên VN
- Bản đồ thế giới
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và hoc
A/ ổn định lớp .
B/ Kiểm tra: Hãy vẽ một hình tròn, tợng trng cho trái đất lên bảng và ghi trên đó:
Cực Bắc, cực Nam, đờng xích đạo, nửa cầu bắc, nửa cầu nam .
C/ Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

GV Bản đồ có vai trò rất quan trọng trong nghiên
cứu, học tập địa lý . Vẽ bản đồ là cách biểu
hiện và thu nhỏ hoạt động tơng đối chính xác
về một vùng đất hay toàn bộ bề mặt trái đất.
Dựa vào bản đồ, chúng ta có thể thu thập đợc
nhiều thông tin nh: Vị trí địa lý, đặc điểm, sự
phân bố của các đối tợng địa lí và các mối
quan hệ giữa chúng.
1. Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt
cong hình cầu của trái đất lên
mặt phẳng của giấy.
? Nghiên cứu SGK, cho biết bản đồ là gì?
Biểu đồ là hình vẽ thu nhỏ trên
Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh
7
Giáo án địa lí 6
giấy, tơng đối chính xác về một
khu vực hay toàn bộ bề mặt trái
đất.
GV Treo bản đồ thế giới lên bảng. Yêu cầu học
sinh quan sát so sánh nhận xét về bản đồ và
(TĐ qua quả địa cầu) ?
- Biểu đồ là hình ảnh thu nhỏ của trái đất hoặc
của các lục địa vẽ trên mặt phẳng của giấy.
- Quả địa cầu thì hình ảnh của thế giới hoặc
của các lục địa cũng thu nhỏ nhng đợc vẽ trên
một mặt cong.
GV Hình vẽ trên là bề mặt cong của quả địa cầu,

Nếu giàn phẳng ra mặt giấy thì ta sẽ có một
tấm bản đồ nh hình H
21
? Quan sát H
4
và H
5
, hai bản đồ này khác nhau
ở chỗ nào?

- Bản đồ H
5
đã không đúng với thực tế. Khi
dàn ra mặt phẳng bao giờ cũng có chỗ thừa
chỗ các vị trí nét đứt đã đợc nối lại. Vị trí đảo
Grơn len trong H5 gần bằng diện tích lục địa
Nam Mĩ.
? Vì sao diện tích đảo................ xấp xỉ diện tích
lục địa Nam Mĩ? < Trên thực tế, diện tích
đảo này có 2,6 km
2
diện tích lục địa Nam
Mĩ: 186km
2
1/9>
- Vì theo phép chiếu đồ Mec ca to thì các
kinh vĩ tuyến trên bản đồ đều là đờng thẳng
khi chỉ từ mặt cong ra mặt phẳng sẽ có sự sai
số về diện tích. Càng xa xích đạo về hai cực,
sai số diện tích càng lớn ...>

? Vậy muốn vẽ đợc một biểu đồ chính xác hơn,
ngời ta phải làm gì? (theo dõi SGK)? Muốn vẽ đợc biểu đồ ngời ta phải
chiếu các điểm trên mặt cong của
trái đất hoặc dựng các phơng
pháp toán học để vẽ chúng lên
mặt phẳng của giấy.
Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh
8
Giáo án địa lí 6
GV Lấy ví dụ về phơng pháp chiếu đồ dựa vào
toán học, chiếu đồ có các đờng kinh tuyến
chụm ở cực, C đồ bán cầu.
? Quan sát H
5
, H
6
, H
7
nhận xét sự khác nhau về
các đờng kinh vĩ tuyến?
GV Phép chiếu đồ là phép chiếu hình các kinh
tuyến, vĩ tuyến từ mặt cầu lên mặt phẳng bằng
phơng pháp toán học mỗi điểm trên mặt cầu
chỉ tơng ứng với mỗi điểm mặt phẳng
HS - Hình vẽ có những nơi bị co lại, có nơi bị
giãn giãn ra, có nơi sự sai số ít, không bị biến
dạng.
? Em có nhận xét gì khi vẽ bản đồ (Chuyển từ
mặt cong ra mặt phẳng?) - Khi chuyển từ mặt cong ra mặt
phẳng, các vùng đất biểu hiện

trên bản đồ đều có sự biến dạng
nhất định so với hình dạng thực
tế bề mặt trái đất.
GV Với các cách chiếu đồ khác nhau ta có các
biểu đồ khác nhau (Nh H
6
,H
7
). Các vùng đất
bị ảnh hởng trên bản đồ có thể đúng diện tích
nhng sai hình dạng hoặc đúng hình dạng nhng
sai diện tích. Khu vực càng xa trung tâm
chiếu đồ thì sự biến dạng càng rõ rệt, vì vậy
khi sử dụng bản đồ phải biết u điểm, hạn chế
của từng loại bản đồ.
- Trên bản đồ có các đờng kinh, vĩ tuyến là đ-
ờng thằng, bao giờ GG cũng chính xác. Vì
vậy trong G trong ngời ta thờng dùng các biểu
đồ vẽ theo phơng pháp này (Mec-cato)
2. Thu thập thông tin về đ ờng
các kính để thể hiện các đối t -
ợng địa lí trên bản đồ.
? Muốn vẽ đợc bản đồ ngời ta phải lần lợt làm
những công việc gì? - Đo đạc, tính toán, ghi chép đặc
điểm các đối tợng, sử dụng cả
Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh
9
Giáo án địa lí 6
ảnh hàng không và ảnh vệ tinh để
thu thập thông tin.

- Tính tỷ lệ, lựa chọn các kí hiệu
để thể hiện các đối tợng đó trên
bản đồ.
GV Cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.
D/ Củng cố,đánh giá: Giáo viên hệ thống lại kiến thức bài dạy.
Học sinh học nội dung bài. Làm bài tập trong tập bản đồ.
Đọc trớc bài mới.
Tuần 4:
Ngày soạn ../../2007
Ngày dạy./../2007
Bài 3:
Tỷ lệ bản đồ
I/ Mục tiêu bài học.
- Qua bài học giúp học sinh hiểu đợc tỉ lệ bản đồ là gì, nắm đợc ý nghĩa của hai
loại số tỉ lệ và kích thớc tỉ lệ
- Biết cách tính khoảng cách thực tế, dựa vào số tỉ lệ và thớc tỷ lệ.
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, đọc tỷ lệ bản đồ.
II/ Các thiết bị dạy học
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Bản đồ tự nhiên VN
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
A/ ổn định lớp
B/ Kiểm tra: Bản đồ là gì? Để vẽ đợc bản đồ ngời ta làm những công việc gì?
Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh
10
Giáo án địa lí 6
C/ Bài mới.
GV: Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều nhỏ hơn kích thớc thực của chúng. Để làm
đợc điều này, ngời vẽ bản đồ đã phải tìm cách thu nhỏ tỉ lệ theo tỉ lệ khoảng cách và
kích thớc của các đối tợng địa lí để đa lên bản đồ. Vậy tỉ lệ bản đồ có công dụng gì?

? Quan sát hai bản đồ thể hiện cùng một lãnh
thổ nhng có tỉ lệ khác nhau H
8
và H
9
dựa vào
kênh chữ trong sách giáo khoa cho biết tỉ lệ
bản đồ là gì? có ý nghĩa nh thế nào?
1. ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ
GV Có thể nêu khái niệm - Tỉ lệ bản đồ là tỉ lệ giữa các
khoảng cách trên bản đồ so với
các khoảng cách tơng ứng trên
thực địa.
HS Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ - ý nghĩa: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ các
khoảng cách trên bản đồ đã thu
nhỏ bao nhiêu lần so với các kích
thớc thực của chúng trên thực địa
? Dựa vào sách giáo khoa nêu các dạng biểu
hiện của tỉ lệ bản đồ?
- Tỉ lệ bản đồ biểu hiện ở hai
dạng
? Tỉ lệ số là gì? a- Tỉ lệ số là một phân số luôn có
tử là 1
? Tỉ lệ số có đặc điểm gì? mã số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ
và ngợc lại.
GV Lấy ví dụ: Tỉ lệ 1:100.000 có ý nghĩa là 1cm
trên bản đồ = 100.000cm ( 1km) trên thực
địa.
? Khoảng cách 1cm trên bản đồ có tỉ lệ
1:200.000 bằng bao nhiêu km trên thực địa? - Khoảng cách 1cm trên bản đồ

có tỉ lệ 1:2.000.000 sẽ bằng
20km trên thực địa
? Tỉ lệ thớc đợc biểu hiện nh thế nào? b- Tỉ lệ thớc: Là tỉ lệ đợc vẽ cụ
thể dới dạng 1 thớc đo đã tính
sẵn, mỗi đoạn đều ghi số đo độ
dài tơng ứng trên thực địa
VD: Mỗi đoạn 1cm = 1km hoặc 10km
? Quan sát bản đồ H
8
, H
9
cho biết mỗi cm trên
bản đồ ứng với bao nhiêu m trên thực địa?
Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh
11
Giáo án địa lí 6
H
8
: 1cm/bản đồ = 7.500cm ( 75m)
H
9
: 1cm/bản đồ = 15.000cm ( 150m)
? Trong hai bản đồ, bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn
- Bản đồ H
8
có tỉ lệ lớn hơn vì nó vì nó có mã
số nhỏ hơn.
? Biểu đồ nào thể hiện các đối tợng địa lí chi
tiết hơn? Biểu đồ H
8

Mức độ nội dung của biểu đồ
phụ thuộc vào TLBĐ. TLBĐ
càng lớn thì mức độ chi tiết của
biểu đồ càng cao.
GV Khái quát
? Đọc sách giáo khoa và cho biết: Ngời ta quan
niệm nh thế nào về tỉ lệ bản đồ?
- Những bản đồ có tỉ lệ >1:200.000 bản đồ
tỉ lệ lớn.
Tỉ lệ từ 1: 200.000 1:1.000.000-Bản đồ tỉ lệ
trung bình
Tỉ lệ < 1:1.000.000 tỉ lệ nhỏ
GV Cho học sinh vận dụng làm BT 2 SGK Bài tập 2
Hớng dẫn: Các em phải đọc ý nghĩa của tỉ lệ
đó rồi mới tính. - 1cm/B.đồ = 200.000cm/T.Địa
= 2km/T.Địa
5cm/B.đồ = 10km/T.Địa
-1cm/B.đồ = 6.000.000cm/T.Địa
= 60km/T.Địa
5cm/B.đồ = 300km/T.Địa
2. Đo tính các khoảng cách thực
địa dựa vào tỉ lệ thớc hoặc tỉ lệ
số/bản đồ.
? Muốn tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ
thớc ta làm nh thế nào?
a- Dựa vào tỉ lệ thớc
- Đánh dấu khoảng cách giữa hai
điểm vào cạnh một tờ giấy hoặc
thớc kẻ theo thớc tỉ lệ
- Đọc trị số khoảng cách/thớc tỉ

lệ
GV Nếu đo khoảng cách bằng compa thì ( tính
Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh
12
Giáo án địa lí 6
khoảng cách nh đo)đối chiếu khoảng cách đó
với khoảng cách trên thớc tỉ lệ rồi đọc trị số.
? Dựa vào bản đồ H
8
, tính khoảng cách đờng
chim bay từ khách sạn Hải Vân đến khách
sạn Thu Bồn ?
KQ = 0.375 cm <HS làm theo 3 bớc> b- Dùng tỉ lệ số
? Nếu dùng tỉ lệ số ta làm nh thế nào?
< Tính khoảng cách nh ở mục 1 >
Bài tập 3
? Gọi HS đọc yêu cầu của BT3 và lên trình bày - Cứ 15cm/bản đồ ứng với
105km trên thực địa
10.500.000cm
Vậy 1cm/ bản đồ ứng với thực tế là 10.500.000: 15 = 700.000cm
Bản đồ có tỉ lệ 1: 700.000
D/ Củng cố,đánh giá: Giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa
-Học sinh học nội dung bài
Làm tiếp câu hỏi phần 2B SGK
Đọc trớc bài mới
Tuần 5:
Ngày soạn ../../2007
Ngày dạy./../2007
Tiết 5:
Phơng hớng trên bản đồ kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý.

I/ Mục tiêu bài học:
Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh
13
Giáo án địa lí 6
- Giúp học sinh nắm đợc phơng hớng trên bản đồ, cách xác định phơng hớng
- Nắm đợc kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý. Xác định đợc toạ độ địa lý của điểm bất kỳ
trên biểu đồ và ngợc lại
- Xác định đợc hớng trên một điểm nào đó
- Rèn kỹ năng xác định toạ độ của một điểm, phơng hớng di chuyển trên bản đồ và thực
địa.
II/ Các thiết bị dạy học
- Bản đồ CH,
- Quả địa cầu
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
A/ ổn định lớp
B/ Kiểm tra: ? Gọi học sinh làm BT 2 + BT 3 ( SGK 14)
C/ Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Học sinh đọc mục 1 trong SGK 1- Ph ơng h ớng trên bản đồ
? Muốn xác định phơng hớng trên bản đồ ta dựa
vào đâu:
- Dựa vào các đờng kinh tuyến và vĩ tuyến
? Ngời ta quy ớc nh thế nào?
- Phần chính giữa của bản đồ là trung tâm
GV Từ trung tâm bản đồ ta có thể xác định đợc
các hớng của bản đồ nh thế nào? - Đầu phía trên của kinh tuyến
chỉ hớng Bắc.
- Đầu phía dới chỉ hớng Nam
- Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ
hớng Đông

- Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ
hớng Tây.
GV Cho học sinh tìm hớng của các đờng kinh, vĩ
tuyến trên quả địa cầu.
HS Thực hành
GV Kinh tuyến là đờng nối cực Bắc với cực Nam,
vì vậy cũng là đờng chỉ hớng B N. Vĩ
tuyến là những đờng vuông góc với các kinh
Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh
14
Giáo án địa lí 6
tuyến và chỉ hớng Đông Tây.
? Gọi học sinh đọc, nhận biết nhng quy định về
phơng hớng trên bản đồ qua H
10
HS Đọc các hớng chính ở H
10

? Với các biểu đồ không vẽ đờng kinh, vĩ tuyến
thì ta phải dựa vào đâu?
- Dựa vào mũi tên chỉ hớng Bắc trên bản đồ
để xác định hớng Bắc, sau đó tìm các hớng
còn lại
? Mặt trời mọc ở hớng nào?
- Mọc ở hớng Đông, nằm ở hớng Tây.
Đây cũng là một cách xác định hớng
2- Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa
lý.
? Học sinh nghiên cứu SGK
? Muốn tìm vị trí một điểm trên bản đồ hoặc

trên quả địa cầu thì ta phải làm nh thế nào? - Vị trí của một điểm trên bản đồ
là chỗ cắt ngang của hai đờng
kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua
điểm đó.
? Tìm vị trí điểm C ở hình H
11
SGK
Đó là chỗ gặp nhau của đờng kinh tuyến và vĩ
tuyến nào?
VD: Điểm C là chỗ gặp nhau của
đờng kinh tuyến 20
0
T và VT 10
0
B.
kí hiệu: C 20
0
T
10
0
B
GV - Khoảng cách từ điểm C KT gốc là xác
định kinh độ của nó.
- Khoảng cách từ điểm C đờng xích đạo là
xác định vĩ độ của nó
? Vậy kinh độ, vĩ độ là gì? - Khoảng cách từ 1 điểm đến
kinh tuyến gốc là kinh độ
- Khoảng cách từ 1 điểm đến
xích đạo gọi là vĩ độ.
- Kinh độ và vĩ độ của một điểm

Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh
15
Giáo án địa lí 6
đợc gọi là toạ độ địa lí của điểm
đó.
GV Khi viết toạ độ địa lí của một điểm ta thờng
viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dới.
Trong nhiều trờng hợp, vị trí điểm này còn đ-
ợc xác định thêm bởi độ cao (So với mực nớc
biển). Ví dụ độ cao 140m...
3- Bài tập 3
? Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 3 a-
- HN V. Chăn: T N
- HN Giacácta: Hớng Nam
- HN Manila: Đông Nam
- Culalămpơ B.Cốc: Tây Bắc
- Culalămpơ Macxita:Đông Bắc
- Minila Băng Cốc: Tây Nam
HS Xác định hớng bay dựa vào hớng trên bản đồ
H
10
? Ghi toạ độ địa lý các điểm A,B,C trên bản đồ
H
12
b-

A 130
0
Đ
10

0
B
B 110
0
Đ
10
0
B
C 130
0
Đ
0
0
? Tìm trên bản độ H
12
các điểm có toạ độ địa

140
0
Đ 120
0
Đ
0
0
10
0
N
( E ) ( Đ )
? Quan sát H
13

cho biết các hớng đi từ điểm 0
đến các điểm A, B, C, D
c-
0 A: TB
0 D: TN
0 B: ĐB
0 C: ĐN
? Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong SGK
D/ Củng cố dặn dò: Giáo viên hệ thống lại kiến thức bài dạy
-Học sinh học thuộc bài. Làm bài tập 1,2 (SGK T 17), bài tập trong B.đồ
Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh
16
Giáo án địa lí 6
Đọc trớc bài mới.

Tuần 6:
Ngày soạn ../../2007
Ngày dạy./../2007
Tiết 6:
Kí hiệu bản đồ; cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
I/ Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh hiểu kí hiệu bản đồ là gì? biết đợc đặc điểm và sự phân loại các
kí hiệu bản đồ.
- Biết cách đọc các kí hiệu trên bản đồ, sau khi đối chiếu với bảng chú giải, ĐB
là kí hiệu về độ cao của địa hình ( Các đờng đồng mức) .
II/ Các thiết bị dạy học:
- Một số bản đồ có các kí hiệu trùng hợp với bài,
- Một số tranh ảnh về các đối tợng địa lí và các kí hiệu biểu hiệu của chúng.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
A/ ổn định lớp

B/ Kiểm tra
C/ Bài mới
Muốn ngời đọc hiểu đợc bản đồ thì trên bản đồ phải nh thế nào?
- Phải có một hệ thống kí hiệu để biểu hiện các đối tợng địa lý ...
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV Kí hiệu bản đồ là các phơng tiện để trao đổi
thông tin, các kí hiệu bản đồ sẽ truyền đạt nội
dung của bản đồ về các hiện tợng, sự vật địa
lý...
1- Các loại kí hiệu bản đồ.
Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh
17
Giáo án địa lí 6
? Theo dõi vào sách giáo khoa, cho biết thế nào
là kí hiệu bản đồ < Kí hiệu bản đồ dùng để
làm gì?> - Kí hiệu bản đồ là những dấu
hiệu quy ớc dùng để thể hiện các
đối tợng địa lí trên bản đồ: Đặc
điểm, số lợng, cấu trúc.
- Bảng chú giải ghi nội dung và
TN của kí hiệu.
? Kí hiệu bản đồ thờng đợc thể hiện nh thế nào,
ở đâu?
GV Vì vậy ta cần đọc bảng chú giải ở cuối bản đồ
để hiểu ý nghĩa của chúng.
? Theo dõi sách giáo khoa, cho biết trên bản đồ
ngời ta thờng dùng các loại kí hiệu nào?
- Có 3 loại kí hiệu:
Kí hiệu điểm, đờng và Diện tích.
? Theo dõi H14, kể tên một số đối tợng địa lí

biểu hiện ở 3 loại kí hiệu trên.
HS Kể
GV - Kí hiệu điểm thờng dùng để biểu hiện vị trí
của các đối tợng địa lí tơng đối nhỏ <Nhà
máy, xí nghiệp> .
- Kí hiệu đờng: Thể hiện những đối tợng địa lí
phân bố theo chiều dài: Địa giới <Quốc gia,
tỉnh, đờng giao thông, sông ngòi> .
- Kí hiệu diện tích: Thể hiện đối tợng, hiện t-
ợng địa lí phân theo diện tích vùng chuyên
canh, diện tích rừng, chăn nuôi ...)
Ví dụ: Sông đợc kí hiệu h = 1 đờng kéo dài m
xanh đô thị nhỏ dới 1 vạn dân biểu hiện = 1
vòng tròn đen nhỏ, trên 1 vạn dân biểu hiện
bằng một vòng tròn đen to.
GV Nh vậy kí hiệu là phản ánh ví trị, sự phân bố
của đối tợng địa lí trong không gian.
? Quan sát H15 cho biết kí hiệu có các dạng
nào về mặt hình thức - Hình thức của kí hiệu:
Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh
18
Giáo án địa lí 6
+ Kí hiệu hình học
+ Kí hiệu tơng hình
+ Kí hiệu chữ.
GV Kí hiệu bản đồ rất đa dạng, chúng có thể là
hình vẽ mầu sắc.
2- Cách biểu hiện địa hình/Bản
đồ.
? Theo dõi sách giáo khoa cho biết để biểu hiện

độ cao của địa hình trên bản đồ ngời ta thờng
dùng những cách nào? - Độ cao của địa hình đợc biểu
hiện bằng thang màu hoặc đờng
đồng mức.
? Khi nào ta dùng thang màu và đờng đồng
mức?
- Bản đồ có tỉ lệ nhỏ, độ cao của đồi núi đợc
biểu hiện bằng thang màu. Còn bản đồ có tỉ lệ
lớn thì dùng đờng đồng mức.
? Vậy đờng đồng mức là gì? - Đờng đồng mức là đờng nối
nhiều điểm có cùng 1 độ cao.
Các đờng đồng mức càng gần nhau thì địa
hình các dốc.
VD Khi ta cắt ngang một quả núi bằng lát cắt
song song cách đều nhau đờng viền chu vi
của lát cắt là những đờng đồng mức < Còn
gọi là đờng đẳng cao> . Nếu các đờng đồng
mức càng dày thì địa hình càng dốc, do vậy đ-
ờng đồng mức vừa biểu hiện độ cao vừa biểu
hiện đặc điểm của địa hình
? Quan sát H16, lát cắt của quả đồi cách nhau
bao nhiêu m 100m
? Dựa vào khoảng cách các đờng đồng mức ở
hai sờn Đ và T cho biết sờn nào dốc hơn, tại
sao?
- Sờn Tây dốc hơn. Vì đờng đồng mức sát gần
nhau hơn .
D/ Củng cố dặn dò: Giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK
Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh
19

Giáo án địa lí 6
Học sinh học thuộc bài.
Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
Chuẩn bị trớc bài mới.

Tuần 7:
Ngày soạn ../../2007
Ngày dạy./../2007
Tiết 7: Thực hành
Tập sử dụng địa bàn và thớc đo để vẽ sơ đồ lớp học .
I/ Mục tiêu chính:
- Giúp học sinh biết cách sử dụng địa bàn để tìm phơng hớng của các đối tợng địa lí
trên bản đồ.
Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh
20
Giáo án địa lí 6
- Biết đo tính khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ khi đa lên lợc đồ.
- Biết vẽ sơ đồ đơn giản của lớp học.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Địa bàn: 4 chiếc, thớc dây 4 chiếc.
- Học sinh: Thớc kẻ, compa, giấy bút.
III/ Tiến trình lên lớp
A/ ổn định lớp
B/ Kiểm tra: ? Nêu các kí hiệu của bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
C/ Bài mới.
G
V
? Nhìn H17 SGK, cho biết cấu tạo của địa bàn
gồm những phần nào?
Địa bàn là một dạng dụng cụ để xác định ph-

ơng hớng nhanh, chính xác.
1- Cấu tạo của địa bàn.
- Hộp nhựa đựng kim nam châm
và vòng chia độ.
- Kim nam châm đặt trên 1 trục
trong hộp, đầu kim chỉ hớng bắc
thờng có màu xanh, đầu kim chỉ
hớng nam thờng có màu đỏ.
- Vòng chia độ có ghi 4 hớng
chính, số độ ghi trong địa bàn từ
0
0
360
0
B
(N)
ứng với 0
0
và 360
0
, N
(S)
ứng với 180
0
. Đ
(E )
ứng với 90
0
, T
(W)

ứng với 270
0
GV Nêu cách sử dụng
- Tránh xa các vật bằng thép, sắt
2- Cách sử dụng địa bàn
- Đặt địa bàn thât thăng bằng trên
mặt phẳng.
- Mở cần hãm địa bàn cho kim
C/Đ
- Khi kim địa bàn đứng im đầu
xanh chỉ về hớng Bắc. Ta xoay
hộp cho vạch số 0 hoặc chữ B
(N)
nằm trùng với đầu kim màu
xanh. Khi đó địa bàn đã đợc đặt
đúng hớng đờng 0
0
180
0
chính
là hớng Bắc Nam.
HS Sử dụng địa bàn tìm hớng của 1 bức tờng của
lớp học.

3- Thực hành để vẽ sơ đồ lớp
Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh
21
Giáo án địa lí 6
học.
GV Cho mỗi nhóm học sinh vẽ một sơ đồ lớp, các

nhóm phân công thành viên. Đo chiều dài, đo
chiều rộng của lớp, cửa ra vào, bục giảng, bàn
giáo viên, bàn học sinh.
Xác định hớng lớp học so với toàn trờng.
HS Thực hành.
GV - Phổ biến cách tính tỉ lệ khoảng cách và cách
vẽ sơ đồ, lớp học sao cho vừa khổ giấy.
- Tỉ lệ thực tế là 100m thì trên giấy các em
lấy tỉ lệ là 1 cm.
GV Trớc hết các em vẽ khung lớp học sau đó mới
vẽ đến bên trong trên bản vẽ cần ghi tên sơ
đồ, tỉ lệ, mũi tên chỉ hớng Bắc và các ghi chú
khác
HS Thực hành vẽ sơ đồ lớp học
GV Cho học sinh các nhóm chấm điểm cho nhau.
GV Nhận xét.
D/Củng cố: Giáo viên hệ thống lại kiến thức bài thực hành.
E/ Hớng dẫn: Học sinh ôn lại quá trình thực hành.
Đọc trớc bài mới.
Tuần 8:
Ngày soạn ../../2007
Ngày dạy./../2007
Tiết 8: Kiểm tra viết: 1 tiết
I/ Mục tiêu bài dạy.
- Củng cố khắc sâu kiến thức đã học trong chơng trái đất.
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào bài.
- Giáo dục học sinh ý thức làm bài nghiêm túc.
II/ Chuẩn bị.
- Thầy: Ra đề và biểu điểm
- Trò: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra

III/ Tiến trình lên lớp
Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh
22
Giáo án địa lí 6
A/ ổn định lớp.
B/ Kiểm tra.
C/ Bài mới
Giáo viên ra đề bài lên bảng.
Câu 1: Hãy khoanh vào những câu trả lời đúng
A. Trái đất có hình tròn.
B. Trái đất có hình cầu.
C. Kinh tuyến là những vòng tròn vuông góc với kinh tuyến.
D. Vĩ tuyến là những đớng nối cực B và cực N
E. Vĩ tuyến gốc là đờng xích đạo.
Câu 2: Vẽ 1 hình tròn tợng trng cho trái đất trên giấy; ở đó ghi cực B, cực N, đờng xích
đạo, Kinh tuyến Đông, Kinh tuyến Tây, Vĩ tuyến Bắc và vĩ tuyến Nam.
Câu 3: Nêu các loại kí hiệu bản đồ. Lấy ví dụ minh hoạ.
Đáp án - biểu điểm
Câu 1: 2 điểm
Khoanh đáp án đúng: ( B ); ( E )
Câu 2: 4 điểm
KT đông
KT Tây
vĩ tuyến bắc
vĩ tuyến gốc
Cực nam
Kinh tuyến gốc
đuờng xích đạo
cực bắc
vĩ tuyến nam

Yêu cầu: Điền thiếu nội dung nào thì trừ điểm ý đó. Mỗi ý 0,5 đ, Hình vẽ: 0,5 đ.
Câu 3: 3 điểm.
- Các loại kí hiệu bản đồ.
+ Kí hiệu điểm: Ví dụ
+ Kí hiệu đờng: Ví dụ
+ Kí hiệu diện tích: Ví dụ
Yêu cầu: Mỗi loại kí hiệu cho 1 điểm, có lấy VD minh hoạ
Điểm toàn bài: 9 điểm
Trình bày sạch đẹp: 1 điểm.
D/ Củng cố: Thu 100% số bài
Nhận xét giờ làm bài
E/ Hớng dẫn: Học sinh ôn luyện bài
Đọc trớc bài mới
Tuần 9:
Ngày soạn ../../2007
Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh
23
Giáo án địa lí 6
Ngày dạy./../2007
Tiết 9: Vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
I/ Mục tiêu chính:
- Giúp học sinh nắm đợc Trái đất tự quay quanh Mặt trời nó theo hớng từ TĐ, thời
gian là 24giờ
- Hệ quả của vận động tự quay: Hiện tợng ngày đêm liên tục/ trái đất
Tồn tại vật chuyển động trên trái đất đều có sự lệch hớng.
II/ Chuẩn bị:
- Thầy: Giáo án Quả địa cầu.
- Trò: SGK + Vở ghi.
III/ Tiến trình lên lớp
A/ ổn định lớp.

B/ Kiểm tra.
C/ Bài mới.
GV: Trong thực tế cuộc sống chúng ta đều thấy hiện tợng ngày và đêm kế tiếp nhau
liên tục. Vậy vì sao?
GV Trái đất không đứng yên, luôn luôn vận động
tự quay, trái đất có hình quả cầu và quả địa
cầu là mô hình thu nhỏ khi quay luôn có hai
điểm cố định. Hai điểm đó gọi là cực Bắc và
cực Nam. Đờng thẳng xuyên tâm đi qua 2 cực
gọi là trục quay và đây là một trục tởng tợng
trái đất, tự quay quanh trục và địa trục luôn
nghiêng góc không đổi là 66
0
33 trên mặt
phẳng quỹ đạo.
a- Sự vận động của trái đất quanh
trục.
? Quan sát H19 SGK, cho biết trái đất của ta tự
quay quanh trục nh thế nào?
< Ngợc chiều kim đồng hồ>
Hớng quay của trái đất từ
T Đ
? Gọi 1 học sinh lên quay trên quả địa cầu hớng
tự quay của trái đất.
GV Giả sử ta đang đứng ở cực B; Trái đất quay từ
T Đ, vậy chiều quay của trái đất sẽ cùng
chiều hay ngợc chiều với chiều quay của kim
đồng hồ.
Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh
24

Giáo án địa lí 6
? Tg, TĐ tự quay xung quanh mặt trời nó chọn
vẹn 1 vòng thì mất bao nhiêu thời gian? - Thời gian tự quay một vòng
quanh trục là 24 giờ.
GV Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch trên thế
giới ngời ta đã chia bề mặt trái đất làm 24 khu
vực giờ khác nhau và theo quy ớc ngời ta chia
trái đất làm 360
0
kinh tuyến.
Vậy thì mỗi khu vực giờ ứng với bao nhiêu độ
kinh tuyến? 360: 24 = 15 K tuyến.
Mỗi khu vực giờ có 15
0
kinh tuyến đợc gọi
là mũi giờ. Giờ chính thức của múi giờ là giờ
của kinh tuyến đi qua giữa múi.
? Vậy thế nào là giờ khu vực? - Giờ khu vực là giờ của kinh
tuyến ở giữa khu vực.
GV Ngời ta lấy khu vực giờ gốc là khu vực giờ có
đờng KT gốc đi qua < Đài thiên văn quan
sát> và đánh khu vực giờ từ 023
? Lấy mặt trời làm tiêu chuẩn xác định thời
gian: Vậy hãy cho biết ở các địa phơng ở phía
đông và các địa phơng ở phía tây, địa phơng
nào có có giờ sớm hơn? vì sao?
Vì trái đất luôn tự quay từ TĐ và theo quy -
ớc nếu ta đi hớng từ TĐ qua mỗi múi giờ ta
phải trừ đi 1 giờ < Từ khu vực giờ gốc>.
- Phía Đông có giờ sớm hơn phía

Tây
? Vậy áp dụng tính cho cô: Việt Nam nằm ở
khu vực giờ thứ 7, mà khi ở khu vực giờ gốc
là 12 giờ thì lúc đó nớc ta mấy giờ?
- Luôn Đôn: 12h VN: 12+7 = 19h
- Luôn Đôn: 9h sáng VN: 9+7 = 16h
GV Trái đất có những vận động, ngoài vận động
tự quay quanh trục, nó còn có các vận động tự
quay khác nh: Quay xung quanh mặt trời; mỗi
vận động đều sinh ra những hệ quả nhất định.
Vận động tự quay quanh trục là một vận động
của trái đất.
GV Trái đất không tự phát ra ánh sáng, ánh sáng 2- Hệ quả sự vận động tự quay
Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Giao Thịnh
25

×