Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Skkn Toan Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Ôn Thi Vào Trung Học Phổ Thông Môn Toán.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.34 MB, 29 trang )

BÁO CÁO BIỆN PHÁP
GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC GIẢNG
DẠY

TÊN BIỆN PHÁP:

Một số giải pháp nâng cao
chất lượng ôn thi vào trung
học phổ thông môn toán
Lĩnh vực: Toán học
Người thực hiện: Trần Thị Hương Giang
Đơn vị: Trường THCS Thành Mỹ


I.

LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP

II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP

III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP

IV. KẾT LUẬN VỀ NỘI DUNG TRÌNH BÀY


I.

LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP


Trong những năm gần đây, chất lượng giáo dục của trường


THCS Thành Mỹ có đi lên đáng kể, đặc biệt chất lượng mũi nhọn.
Tuy nhiên chất lượng đại trà các mơn học thì cịn khiêm tốn, nhất
là chất lượng đại trà mơn tốn và chất lượng thi vào lớp 10 các
năm trước kết quả còn hạn chế. Điều này khiến cho bản thân tôi và
một số giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn tốn lớp 9 khơng khỏi
băn khoăn, suy nghĩ với mong muốn tìm ra giải pháp tối ưu giúp
học sinh lớp 9 thi vào lớp 10 THPT đạt được kết quả cao.


Xuất phát từ những vấn đề nêu trên và để góp phần
hồn thiện và nâng cao chất lượng trong cơng tác dạy ơn thi
vào THPT mơn tốn THCS tơi đã mạnh dạn nghiên cứu hoàn
thành biện pháp nâng cao chất lượng dạy học: “ Một số giải
pháp nâng cao chất lượng dạy ơn thi vào THPT mơn tốn”


II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP


1. Thực trạng chất lượng mơn Tốn ở đơn vị trước khi thực
hiện đề tài
TT

K/Q

S/L

Giỏi

SL


Khá

SL

Trung
bình
SL

Yếu

SL

Kém

SL

1

KSCL 31
đầu
năm

2

6,45

2

6,45 8


25,81 9

29,04 10

32,26

2

Thi
thử
lần 1

31

2

6,45

7

22,5 9
8

29,04 6

19,35 7

22,58



2. Nội dung các biện pháp
Thứ nhất: Đối với giáo viên dạy tốn lớp 9 và
dạy ơn thi vào THPT
Thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Tìm hiểu kỹ về từng đối tượng HS, hồn cảnh gia đình,
tính cách, lực học mơn tốn của 31 HS lớp trước qua Gv cũ, gia
đình, hs..Nắm thật sát năng lực của từng HS để phân loại Hs và có
phương pháp dạy học phù hợp.Chia HS lớp thành 3 đối tượng :
Giỏi, khá;Trung bình;Yếu, kém


2. Nội dung các biện pháp
Thứ nhất: Đối với giáo viên dạy tốn lớp 9 và
dạy ơn thi vào THPT
- Bước 2:Giáo viên định hướng nghề nghiêp để giúp học sinh
phải xác định được mục đích và động cơ học rõ ràng để từ đó học
sinh có trách nhiệm, có ý thức, và chăm chỉ học.
- Bước 3: Dựa vào kết quả thi KSCL đầu năm giáo viên xây
dựng kế hoạch dạy học sát đối tượng đã phân chia ở bước 1 và
trình Ban giám hiệu.


- Bước 4: Soạn kế hoạch bài dạy bám sát với đối tượng học sinh,
đặc biệt xây dựng hệ thống bài tập phù hợp, các dạng bài tập trọng
tâm đảm bảo tính hệ thống từ dễ đến khó, các dạng bài tập mà
thông dụng ở đề thi.
- Bước 5:Thực hiện quá trình dạy học theo kế hoạch đã xây dựng.
Sau mỗi chuyên đề, mỗi tiết dạy, buổi dạy thực hiện kiểm tra
nhanh để xác định mức độ nắm kiến thức, từ đó giáo viên điều

chỉnh nội dung, phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh.
Gửi hệ thống câu hỏi liên quan đến chuyên đề qua Gmail, Zalo…
để HS tự luyện thêm ở nhà.


- Bước 6: Cho HS thi thử theo đề biên soạn với lượng kiến thức

tương đương với các kì thi mà HS sẽ tham gia có thời gian giới
hạn (90 phút), chấm điểm, nhận xét những ưu điểm, hạn chế để kịp
thời động viên và sửa chữa những lỗi thường gặp phải tránh mất
điểm.
- Bước 7: Trước khi học sinh tham gia thi chính thức giáo viên cần
tư vấn về tâm lí, nhắc nhở những lỗi thường gặp phải trước, trong
quá trình tham gia thi như về chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi, tâm lí
căng thẳng, hoảng loạn, khơng nhận dạng được mức độ câu hỏi,
phân bố thời gian không hợp lý,…


Thứ 2. Về chương trình dạy ơn thi vào THPT:
– Giáo viên cần biên soạn chương trình, nội dung ơn tập rõ ràng, cụ thể, chi tiết cho
từng chuyên đề, dạy ơn theo quy trình từ thấp đến cao, từ dễ đến khó để các em HS
bắt nhịp dần.Thực hiện phư­ơng châm: dạy chắc cơ bản rồi dạy nâng cao từ các chuyên
đề, thông qua những bài luyện cụ thể để dạy phư­ơng pháp t­ư duy – dạy kiểu dạng bài
có quy luật, loại bài luyện các dạng tổng quát:
Đối với HS Giỏi, khá ngoài việc dạy học KTCB ở SGK thì phải
thường xuyên đưa ra các dạng bài tập khó, mức độ mở rộng, nâng
cao để các em giải và hướng dẫn các em giải bằng nhiều cách khác
nhau. Tạo sự thi đua học tập giữa các em với nhau. Lồng ghép các
đề thi vào THPT năm trước vào các bài kiểm tra và các tiết học.



Đối tượng HS trung bình yếu, kém :
Khó khăn của GV bộ mơn Tốn 9 cũng như các khối lớp khác là gặp phải tình trạng
Hs ngồi nhầm lớp, kiến thức tốn có nhiều lỗ hỏng nên khơng tiếp thu được bài mới
để sinh ra chán nản lực học càng ngày sa sút. Trong phương pháp dạy ta dạy từ dễ
đến khó, từ đơn giản đến phức tạp dựa trên chuẩn kiến thức, giúp các em nắm được
kiến thức cơ bản trọng tâm của từng bài thậm chí dạy lại kiến thức lớp dưới HS
hỏng, dạy chậm không ôn tồn kiến thức, nhẹ nhàng để hs tiếp thu được và tạo được
hứng thú học tập. VD: Khi dạy dạng rút gọn biểu thức chứa căn:
; b. ; c. ; ;
Thứ nhất GV đưa ra các dạng bt về rút gọn căn số đơn giản nhất
kết hợp với HDHS sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ.
Liên quan đến kiến thức cũ là phân tích đa thức thành nhân tử để
rút gọn biểu thức gv cho hs ôn lại trước ( bài c và d). Do đó GV bổ
sung làm bt Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : ( a
3+ ;a- ;a;a–2



Đối với kiến thức trọng tâm GV cần giảng nhiều lần, ra

nhiều bài tập cùng dạng tương tự cho hs tự làm tạo nên
kỹ năng kỹ xảo và Gv phải soát xét kết quả từng cá nhân
HS. Kiến thức truyền thụ cần ngắn gọn đơn giản nhưng
đảm bảo đầy đủ. Cần cô đọng kiến thức từng bài giúp
HS ôn tập dễ dàng. Khi giảng bài mới phải tranh thủ
thời gian ôn lại kiến thức cũ.
Khai thác triệt để các sai lầm, thiếu sót HS mắc phải
trong q trình giảng bài, nhất là trong tiết luyện tập,
trong bài kiểm tra GV cần hướng dẫn, phân tích giúp

HS phát hiện ra sai lầm và hướng khắc phục sai lầm,
hạn chế nhỏ nhất, Bên cạnh đó biểu dương những tiến
bộ của HS dù là nhỏ nhất của HS.


 Ngồi việc học ở lớp thì việc kiểm tra vấn đề học tập ở nhà của HS cũng

rất quan trọng vì nếu về nhà các em khơng xem lại và làm các bt tương
tự thì các em sẽ quên hết kiến thức ở lớp cô đã dạy.thường xuyên kiểm
tra việc học làm BT ở nhà của HS để các em nâng cao ý thức tự học.
 Phân nhóm học ở nhà, phân công cụ thể HS khá giỏi kèm HS yếu kém.
 Đối với phụ huynh phải có trách nhiệm theo dõi quản lí, đơn đốc việc tự
học ở nhà của các em.
 GV Tốn phải tích cực sinh hoạt nhóm bộ mơn, thảo luận những vấn đề
khó tìm ra giải pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng môn tốn, cần tích
cực, mạnh dạn đổi mới phương pháp kỷ thuật dạy học.
 Một tháng tổ chức một chuyên đề dạy đối tượng yếu. Tất cả GV tổ Toán
tham gia và một người giảng chính, các gv cịn lại làm trợ giảng.
 Bài kiểm tra phải thường xuyên mỗi tháng ít nhất kiểm tra viết được 2
bài để rèn kỹ năng làm bài vừa khi chấm GV sẽ nắm được chỗ sai chỗ
hỏng KT của HS để có biện pháp xử lí kịp thời. Có sổ theo dõi sự tiến bộ
của HS hàng ngày, hàng tháng có cả điểm số cả nhận xét.


Thứ 3. Tài liệu ôn thi vào THPT:
- Giáo viên sưu tầm bộ đề thi đa dạng nhằm giúp hs tiếp
xúc làm quen với các dạng đề, ln tìm đọc, tham khảo bộ để thi
vào THPT của sở GD - ĐT Hà Tĩnh các tài liệu hay định hướng
cho học sinh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh các tài liệu, sách vở, phù hợp

với trình độ của các em để tự rèn luyện thêm ở nhà. Đồng thời
cung cấp hoặc giới thiệu các địa chỉ trên mạng để học sinh có
thể tự học, tự nghiên cứu, bổ sung kiến thức.


Thứ 4. Về thời gian ơn thi:

Để chương trình dạy ôn thi vào THPT có hiệu
quả cần có kế hoạch dạy ôn d liên tục và đều đặn,
không dồn ép ở thời gian cuối trước khi thi vừa quá
tải đối với học sinh vừa ảnh hưởng đến quá trình
tiếp thu kiến thức ở môn học khác của học sinh.


Thứ 5. Đối với học sinh:
- Cần phải bồi d­ưỡng hứng thú và tính tích cực,
độc lập nghiên cứu của học sinh. Cách tốt nhất bồi
d­ưỡng hứng thú, động cơ cho học sinh là hư­ớng
dẫn dìu dắt cho các em đạt được những thành công
từ thấp lên cao.
- Học sinh phải nhận thức đúng về tầm quan trọng
của học tập, u thích mơn học, say mê trong học
tập và ham học hỏi. Ngồi ra học sinh phải cần cù
tích luỹ và chăm chỉ rèn luyện, đọc thêm sách
tham khảo và tài liệu khác, rèn cho HS khả năng


Thứ 6. Đối với phụ huynh:
Liên hệ trực tiếp với phụ huynh để trao đổi về
sự tiến bộ của học sinh, nhắc nhở, tạo điều kiện và

theo dõi việc học của HS.
Về phía phụ huynh phải thường xuyên liên
lạc với giáo viên dạy, kiểm soát chặt chẽ việc học
bài, làm bài ở nhà của HS, tạo mọi điều kiện, nhất
là về thời gian cho các em…


III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC
BIỆN PHÁP



×