Tải bản đầy đủ (.ppt) (129 trang)

Tổng hợp những chặng đường lịch sử vẻ vang của đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (1930 - 2013)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 129 trang )








Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).


Bác Hồ về thăm Thanh Hoá 1961-
Bác Hồ về thăm Thanh Hoá 1961-
(ảnh sưu tầm).
(ảnh sưu tầm).



Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
Thăm và nói chuyện với cán bộ, nhân dân tại Yên Trường (Yên Định) Bác phát động và cùng mọi người giơ cao tay biểu
Thăm và nói chuyện với cán bộ, nhân dân tại Yên Trường (Yên Định) Bác phát động và cùng mọi người giơ cao tay biểu
thị quyết tâm thi đua (tháng 12-1961).
thị quyết tâm thi đua (tháng 12-1961).
( Nguồn: ).



Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).


Ra đời từ đêm đen nô lệ với ách thực dân phong kiến “ một cổ hai
tròng”, nhờ ánh sáng soi đường của chủ nghĩa Mác – Lê nin, Cách
mạng tháng mười Nga vĩ đại, công lao trời bể của lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc sau những tháng năm bôn ba đi tìm đường cứu nước, cứu dân
đã bồi đắp nên Tư tưởng Nguyễn Ái Quốc( hay Tư tưởng Hồ Chí
Minh) soi đường cho dân tộc ta phá tan xiềng xích thực dân, phong
kiến, “ rũ bùn đen đứng dậy huy hoàng” – Đảng CSVN đã làm nên
cách mạng tháng tám thành công, chiến thắng điện Biên lừng lẫy địa
cầu- “ mở ra kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội” và đang
vươn tới mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh”.

“ Ngày 3/2/1930, dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, tại
Hương Cảng (Trung Quốc), Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản (An
Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản Đảng, Đông Dương cộng
sản Liên đoàn) đã nhất trí thành lập một đảng cộng sản duy nhất, lấy
tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng
sản có ý nghĩa như là một Đại hội thành lập Đảng. Sự ra đời của Đảng
là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công
nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.



Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).

Cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam gồm Chánh
cương vấn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc
soạn thảo, được Hội nghị hợp nhất thông qua là sự vận dụng sáng
tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt

Nam. Hội nghị cũng thông qua Lời kêu gọi của Nguyễn Ái Quốc
thay mặt Quốc tế Cộng sản và Đảng Cộng sản Việt Nam gửi đến
đồng bào, đồng chí trong cả nước nhân dịp Đảng Cộng sản việt
Nam ra đời.
Tháng 10 năm 1930, Hội nghị Trung ương lần thứ nhất
Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua Luận cương Chính trị do
đồng chí Trần Phú khởi thảo. Kế thừa Cương lĩnh đầu tiên của
Đảng, Luận cương Chính trị đã nêu ra cách mạng Việt Nam phải
trải qua hai giai đoạn: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nhằm
đánh đổ chế độ thực dân phong kiến, giải phóng dân tộc và tiến lên
giai đoạn xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa (cách mạng xã hội
chủ nghĩa). ”. (Theo Hoàng Văn - tổng hợp).



Nhng chng ng lch s v vang ca ng b tnh Thanh Húa( 1930- 2011).
Nhng chng ng lch s v vang ca ng b tnh Thanh Húa( 1930- 2011).

Khởi đầu vào những năm (1924- 1925), từ chủ nghĩa yêu n ớc, bằng nhiều con đ
ờng (học tập, lao động và hoạt động) các tầng lớp Thanh niên tiến bộ Thanh Hoá
đã b ớc đầu tìm đến với t t ởng của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc, và ng ời đầu tiên có
công tham gia truyền bá CN Mác- Lê nin và t t ởng của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc vào
tỉnh Thanh Hoá là Đ/c Lê Hữu Lập (quê ở Xuân Lộc- Hậu Lộc) đã đ ợc kết nạp vào
tổ chức "Việt nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội", đ ợc lãnh tụ Nguyễn ái
Quốc trực tiếp huấn luyện, bồi d ỡng và giao nhiệm vụ về n ớc vận động TN ra n ớc
ngoài học tập và xây dựng " Việt nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội " ở địa
ph ơng, chuẩn bị t t ởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng cộng sản sau này.

Theo Lịch sử Đảng bộ Tỉnh TH(1930-1954): Một trong những chiến sĩ
cách mạng có công đầu của Thanh Hóa trong việc tiếp thu và vận dụng học thuyết

Mác- Lê nin và T t ởng CM của đ/c Nguyễn ái Quốc là đ/c Lê Hữu Lập. Là một
thanh niên nhiệt tình CM, nhạy cảm với thời cuộc, đ ợc sự dìu dắt của đ/c Đinh Ch
ơng D ơng( m t TN yờu n c, sau n y l i bi u qu c h i khúa I), vào giữa năm
1924, Lê Hữu Lập đ ợc tổ chức CM Thanh Hóa giới thiệu sang Quảng Châu( Trung
Quốc) hoạt động và tham gia nhóm Tâm Tâm Xâ, do Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu
sáng lập và lãnh đạo. vvv

Lê Hữu Lập đ ợc vinh dự là một trong những TN đầu tiên dự lớp huấn luyện
của đ/c Nguyễn ái Quốc và cũng là một trong những hội viên đầu tiên của Việt
Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội(VNTNCMDCH), do Ng ời sáng lập. Sau
khi kết thức lớp học chính trị, cuối năm 1925, Lê Hữu Lập về Thanh Hóa tích cực
vận động những TN tiên tiến sang Quảng Châu dự lớp huấn luyện chính trị, đồng
thời khẩn tr ơng xúc tiến việc thành lập Việt Nam TNCMDCH ở địa ph ơng; ra sức
truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin và T t ởng CM của đ/c Nguyễn ái Quốc trong các
tầng lớp TN yêu n ớc Thanh Hóa



Nhng chng ng lch s v vang ca ng b tnh Thanh Húa( 1930- 2011).
Nhng chng ng lch s v vang ca ng b tnh Thanh Húa( 1930- 2011).

Để tập hợp những TN, học sinh tiên tiến đi theo con đ ờng CM của đ/c Nguyễn
ái Quốc, đồng chí Lê Hữu Lập tổ chức ra Hội đọc sách báo CM tháng 5/ 1926, tại
số nhà 26 phố Hàng Than. D ới sự chỉ đạo của đ/c Lê Hữu Lập, nhiều hội viên
của Hội ở các huyện Hởu Lộc, Thiệu, Nông Cống, Thọ Xuân, Thị xã đã trở
thành những nhân cốt tích cực của phong trào CM của tỉnh sau này. Cuối
năm 1926, Hội đọc sắch báo CM phát triển nhanh chóng và sâu rộng ở nhiều
huyện, nhất là ở Thiệu Hóa, Thọ Xuân, Đông Sơn. Trên cơ sở đó, nhiều hội viên
tích cực đ ợc lựa chọn và kết nạp vào các tiểu tổ VNTNCMDCH. đến đầu năm
1927, nhiều tiểu tổ VNTNCMDCH ra đời ở thị xã và các phủ huyện. Tr ớc tình

hình phát triển nhanh chóng của phong trào, đ/c Lê Hữu Lập quyết định triệu
tập Hội nghị thành lập tổ chức VNTNCMDCH toàn tỉnh vào 4/1927 tại số nhà 26
phố Hàng Than, thị xã- Hội nghị đánh giá tình hình phong trào CM trong thời
gian qua, đề ra những nhiệm vụ tr ớc mắt; phát triển mạnh mẽ tổ chức của Hội,
đẩy mạnh tuyên truyền chủ nghĩa Mác- Lê nin trong quần chúng; bầu ra BCH
tỉnh bộ lâm thời, do đ/c Lê Hữu Lập làm bí th . Sự ra đời của tổ chức
VNTNCMDCH Thanh Hóa là một b ớc tiếnmới của phong trào CM ở địa ph ơng;
nó nh chim én báo hiệu mùa xuân vvv Đầu năm 1930, một số hội
viên VNTNCMDCH Thanh Hóa đang tham gia phong trào vô sản hóa ở Bắc
Kỳ đã đ ợc gia nhập đảng cộng sản, trong số đó có các đ/c Lê Công Thanh,
Nguyễn Chí Hiền tham gia Xứ ủy Bác Kỳ và Tỉnh ủy Hà Nam, Thái Bình, Nh
vậy, những điều kiện để thanh lập đảng bộ cộng sản ở Thanh Hóa đã thực sự
chín muồi.



Nhng chng ng lch s v vang ca ng b tnh Thanh Húa( 1930- 2011).
Nhng chng ng lch s v vang ca ng b tnh Thanh Húa( 1930- 2011).

Đuợc sự ủy nhiệm của Xứ ủy Bác Kỳ, đ/c Nguyễn Doãn Chấp trở về Thanh Hóa
vận động chuẩn bị thành lập đảng bộ . D ới sự chủ trì của đ/c Nguyễn Doãn
Chấp, Hội nghị thành lập cho bộ đầu tiên ở Thanh Hóa đ ợc triệu tập vào tháng
6/1930 tại Hàm Hạ( Dông Sơn) gồm 7 đ/c. Hội nghị đã nhất trí tuyên bố thành
lập chi bộ cộng sản và cử đ/c Lê Thế Long làm bí th chi bộ. Sau khi ra đời, chi bộ
Hàm Hạ đã tích cực tuyên truyền, phát triển đảng viên. Chỉ trong một thời gian
ngắn số đảng viên trong chi bộ đã lên tới 12 đ/c. Một tháng sau, hai chi bộ Phúc
Lộc(Thiệu Hóa) và chi bộ Yên Tr ờng(Thọ Xuân) cũng ra đời. Nh vậy là đến đầu
tháng 7/1930, Thanh Hóa đã có 3 chi bộ cộng sản hoạt động rất sôi nổi. Trên cơ
sở phong trào cộng sản phát triển nhanh chóng nh nói trên, ngày 29 tháng 7 năm
1930, Hội nghị thành lập Tỉnh đảng bộ cộng sản Thanh Hóa đã đ ợc triệu tập tại

Yên Tr ờng. D ới sự chủ trì của đ/c Nguyễn Doàn Chấp, Hội nghị đã thảo luận và
tiếp nhận Chính c ơng vắn tắt, Sách l ợc vắn tắt, điều lệ tóm tắt của ảng cộng
sản VN do đ/c Nguyễn ái Quốc dự thảo và đ ợc hội nghị thành lập đảng thông
qua.

Hội nghị thanh lập Đảng bộ Thanh Hóa đã nhất trí đề ra các chủ tr ơng:
Phát triển tổ chức đảng, bồi d ỡng đảng viên, xây dựng các tổ chức quần chúng
nh : Công hội đỏ, Nông hội đỏ, Thanh niên cộng sản Đoàn, Phụ nữ giải
phóng, vvv quyết định ra tờ báo Tiến lên làm cơ quan tuyên truyền của đảng
bộ. Hội nghị đã bầu ra Ban chấp hành tỉnh đảng bộ lâm thời, gồm các đ/c: Lê
Thế Long, V ơng Xuân Cát, Lê Văn Sỹ, do đ/c Lê Thế Long làm bí th . Sự kiện này
đánh dấu b ớc ngoặt lớn của phong trào cộng sản ở tỉnh nhà. Từ đây, giai cấp
công nhân có đội tiền phong của mình trực tiếp lãnh đạo cách mạng trong tỉnh.



Đ/c Lê Hữu lập- nguyên Bí thư
Đ/c Lê Hữu lập- nguyên Bí thư
Đ
Đ
ảng bộ lâm thời
ảng bộ lâm thời


tỉnh Thanh Hóa
tỉnh Thanh Hóa






Đ/c Lê Thế Long- Bí thư Đảng bộ tỉnh TH đầu tiên từ 29/7/1930.
Đ/c Lê Thế Long- Bí thư Đảng bộ tỉnh TH đầu tiên từ 29/7/1930.



Đ/c Trịnh Huy Quang- nguyên Bí thư tỉnh ủy Thanh Hóa
Đ/c Trịnh Huy Quang- nguyên Bí thư tỉnh ủy Thanh Hóa



Đ/cTố Hữu- nguyên Bí thư tỉnh ủy Thanh Hóa
Đ/cTố Hữu- nguyên Bí thư tỉnh ủy Thanh Hóa

Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
Hàm Hạ - nơi ghi đậm mốc son của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa
Hàm Hạ - nơi ghi đậm mốc son của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa






Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).

(THO) - Cách đây 80 năm, ngày 25-6-1930, dưới sự lãnh đạo của
Xứ ủy Bắc Kỳ, chi bộ Hàm Hạ - chi bộ Đảng đầu tiên ở Thanh Hóa
được thành lập tại làng Hàm Hạ, tổng Kim Khê, nay là xã Đông

Tiến, huyện Đông Sơn.

Sự ra đời của chi bộ Hàm Hạ là mốc son chói lọi trong phong
trào cách mạng ở Thanh Hóa trước Cách mạng Tháng Tám, đồng
thời là nền móng, là mạch nguồn sự ra đời của Đảng bộ tỉnh Thanh
Hóa, ngày 29-7-1930 trên cơ sở 3 chi bộ Hàm Hạ (Đông Sơn), Phúc
Lộc (Thiệu Hóa) và Yên Trường (Thọ Xuân) nhằm tăng cường sự
lãnh đạo đối với phong trào cách mạng trong tỉnh.



Từ trước năm 1930, ở Việt Nam đã có 3 tổ chức cộng sản là Đông
Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương
Cộng sản liên đoàn. Trước yêu cầu mới của cách mạng, ngày 3-2-
1930 dưới sự lãnh đạo của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị đại
biểu các tổ chức Cộng sản trong cả nước đã thống nhất hợp nhất 3
tổ chức cộng sản thành một chính Đảng duy nhất - Đảng Cộng sản
Việt Nam.



Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).

Việc chuẩn bị thành lập tổ chức Đảng Cộng sản ở Thanh
Hóa cũng được tiến hành từ rất sớm, sau khi Đảng Cộng
sản Việt Nam ra đời. Tại làng Hàm Hạ, sau khi được tuyên
truyền, giác ngộ, 3 đồng chí Lê Oanh Kiều, Lê Bá Tùng và
Lê Thế Long đã được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt
Nam. Trên cơ sở đầy đủ số lượng đảng viên, chi bộ Hàm

Hạ được thành lập ngày 25-6-1930, do đồng chí Lê Thế
Long làm bí thư chi bộ. Sau một thời gian ngắn, chi bộ đã
kết nạp thêm được 10 đảng viên, hơn 1 tháng sau, với sự ra
đời của 2 chi bộ tại Thiệu Hóa và Thọ Xuân, ngày 29-7-
1930 Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa được thành lập, đồng chí Lê
Thế Long vinh dự được bầu làm Bí thư Ban Chấp hành
Đảng bộ tỉnh. Sau khi thành lập, Đảng bộ Đảng Cộng sản
Việt Nam tỉnh Thanh Hóa đã giương cao ngọn cờ lãnh đạo
cách mạng và giành được những thắng lợi vẻ vang.

Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).

Về lại Hàm Hạ hôm nay, “dấu xưa” vẫn còn được lưu giữ với đình làng Hàm
Hạ, nhà đồng chí Lê Oanh Kiều, xưởng in Báo Tiến Lên tại nhà đồng chí Phạm
Văn Huống - một đảng viên chi bộ Hàm Hạ , cuộc sống của người dân Hàm
Hạ, xã Đông Tiến và huyện Đông Sơn đã thay đổi căn bản. Cuộc sống của nhân
dân ngày càng no ấm, hạnh phúc hơn dưới sự lãnh đạo của đảng bộ xã, đảng bộ
huyện và cả lòng tự hào của người dân trên mảnh đất này. Không nề hà gian
khổ, không quản ngại hy sinh để hoạt động cách mạng trong giai đoạn khó khăn
nhất, những đảng viên và chi bộ Hàm Hạ đã để lại tấm gương chói lọi cho lớp
lớp đảng viên và con cháu mai sau về tinh thần yêu nước nồng nàn, sự kiên định
chủ nghĩa Mác - Lênin và con đường đấu tranh giải phóng dân tộc, đi lên chủ
nghĩa xã hội. Đó là tài sản vô giá, truyền thống quý báu để Đảng bộ và nhân dân
Thanh Hóa tiếp bước đi lên.



Gần 80 năm sau khi ra đời chi bộ Đảng đầu tiên và thành lập Đảng bộ tỉnh,
mặc dù còn nhiều khó khăn, song Thanh Hóa hôm nay đã vững vàng với những

bước phát triển mới, tự hào với những thành tựu mới. Đến nay Đảng bộ tỉnh đã
lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng. Năm 2009, toàn tỉnh có 1.314 tổ chức cơ
sở Đảng, 8.560 chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở; kết nạp được 5.600 đảng viên.
Công tác xây dựng Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của

Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).

Đảng, trước hết là của tổ chức cơ sở Đảng được xác định là nhiệm vụ trọng tâm
đã được thực hiện đồng bộ cả về chính trị tư tưởng, tổ chức bộ máy và kiểm tra,
giám sát. Dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, năm 2009 tốc độ tăng trưởng
kinh tế của tỉnh đạt 10,8%, là mức tăng trưởng khá so với bình quân chung của
cả nước. GDP bình quân đầu người ước đạt 720 USD, bằng 104,3% mục tiêu kế
hoạch. Sản xuất nông nghiệp đạt kết quả khá toàn diện cả về diện tích, năng suất
và sản lượng. Tổng sản lượng lương thực cả năm đạt 1,66 triệu tấn, vượt mục
tiêu kế hoạch và tăng 1,5% so với cùng kỳ. Giá trị sản xuất công nghiệp đạt
13.887 tỷ đồng, tăng 13,9% so với cùng kỳ. Giá trị dịch vụ tăng 12,1%; tổng giá
trị hàng hóa xuất khẩu ước đạt 287 triệu USD, tăng 27,2%; tổng vốn đầu tư phát
triển huy động đạt 21.200 tỷ đồng, tăng 37% so với cùng kỳ. Lĩnh vực văn hóa -
xã hội tiếp tục có chuyển biến tích cực theo hướng nâng cao chất lượng, chuẩn
hóa và xã hội hóa; an sinh xã hội được bảo đảm, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh so
với năm trước và đạt mục tiêu đề ra; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội bảo
đảm.

Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Đảng và 80 năm Ngày thành lập Đảng bộ tỉnh
là dịp để mỗi chúng ta tự hào về Đảng quang vinh, một Đảng Cộng sản kiên
cường, trung thành với chủ nghĩa Mác-LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lãnh đạo
nhân dân ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, làm nên những kỳ tích vĩ đại
trong lịch sử dân tộc. Trong bề dày lịch sử hào hùng ấy của Đảng, có sự đóng
góp to lớn của Đảng bộ Thanh Hóa và chi bộ Hàm Hạ - chi bộ đầu tiên, nền

móng của sự phát triển và là cái nôi của Đảng bộ Thanh Hóa hôm nay.
Tuấn Linh-

Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).

III- Quá trình đấu tranh thành lập và lãnh đạo phong trào dân sinh, dân chủ tiến tới Cách mạng Tháng Tám- lịch
sử đảng bộ tỉnh Thanh Hóa.
(THO) - Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, Thanh
Hóa được xác định là địa bàn chiến lược quan trọng.
NhândâncácdântộcThanhHóaluônchungsức,chunglòngxây
dựng,bảovệquêhương,hunđúcnênnhữnggiátrịlịchsử-vănhóacao
quý,giàubảnsắc.ThờikỳcóĐảngCộngsảnlãnhđạo,nhândâncácdân
tộcThanhHóaluônđoànkếtdướilácờvẻvangcủaĐảngtiếnhànhcách
mạngdântộcdânchủ,cáchmạngXHCN,làmnênnhữngthànhtựulịch
sửvĩđại.

VàogiữathếkỷXIX,khithựcdânPhápxâmlược,xãhộiViệtNamtừ
chếđộphongkiếnchuyểnthànhchếđộthuộcđịanửaphongkiến,mâu
thuẫndântộc,mâuthuẫngiaicấpgaygắt.Đểmởđườngcholịchsửphát
triển,dântộctađãdũngcảmđứnglênđánhđuổigiặcPháp,nhưngđều
khôngthànhcông.



Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).

Trong đêm trường đen tối ấy, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - người con ưu tú nhất
của dân tộc Việt Nam đến với chủ nghĩa Mác - Lê nin, tìm ra con đường cứu

nước kiểu mới, đặt nền tảng tư tưởng, tổ chức thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam vào ngày 3-2-1930.



Tại Thanh Hóa, sau khi các phong trào Cần Vương, Đông Du, Đông Kinh
Nghĩa Thục thất bại, nhiều thanh niên yêu nước ra tỉnh ngoài, nước ngoài tìm
đường giải phóng quê hương, đất nước, tiêu biểu là Lê Hữu Lập, Lê Mạnh
Trinh, Đinh Chương Dương



Sau khi tham gia lớp lý luận cách mạng đầu tiên do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
giảng dạy tại Trung Quốc, đồng chí Lê Hữu Lập được phân công về nước tuyên
truyền tổ chức cách mạng, trực tiếp phụ trách địa bàn Thanh Hóa. Tháng 5–
1926, tổ chức Hội đọc sách báo cách mạng ở TP Thanh Hóa phát triển ra các
huyện, làm cơ sở để tháng 4-1927 thành lập tổ chức “Việt Nam cách mạng thanh
niên” tỉnh Thanh Hóa do đồng chí Lê Hữu Lập làm bí thư.



Ảnh hưởng đường lối chính trị của tổ chức Thanh Niên, Đảng “Tân Việt”
được thành lập và hoạt động theo khuynh hướng cộng sản, do Nguyễn Xuân
Thúy làm bí thư. Đây chính là nền tảng về tư tưởng và tổ chức cho Đảng bộ
Thanh Hóa ra đời.

Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).

Ngày 29-7-1930, dưới sự chỉ đạo của Xứ ủy Bắc Kỳ, đồng chí Nguyễn

Doãn Chấp đã tổ chức hội nghị đảng viên của ba chi bộ cộng sản đầu
tiên (chi bộ Hàm Hạ, chi bộ Thiệu Hóa, chi bộ Thọ Xuân) tuyên bố
thành lập Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa. Hội nghị định ra phương hướng
nhiệm vụ trước mắt và bầu Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh gồm 3 đồng
chí do đồng chí Lê Thế Long làm bí thư. Sau khi ra đời, đảng bộ tổ
chức cơ quan ấn loát tài liệu, in ấn phát hành tờ báo “Tiến lên”,
truyền đơn cộng sản, phát triển cơ sở Đảng và các tổ chức Nông hội
đỏ, Công hội đỏ, tổ chức phong trào đấu tranh chống thuế ở một số
địa phương trong tỉnh. Cuối năm 1930, chính quyền thực dân phong
kiến tập trung lực lượng khủng bố trắng, hầu hết cán bộ, đảng viên
và một số quần chúng cách mạng bị bắt, tù đầy, phong trào cách
mạng tạm thời lắng xuống.



Tháng 9-1930, Xứ ủy Trung Kỳ cử đồng chí Lê Tất Đắc (Bí thư Chi
bộ Thành Vinh) liên lạc với các đồng chí lãnh đạo Đảng Tân Việt
Thanh Hóa tiến hành thành lập Đảng bộ Thanh Hóa. Sau khi lựa
chọn những quần chúng ưu tú trong Đảng Tân Việt chuyển thành
đảng viên Đảng Cộng sản, các chi bộ và cơ sở Đảng ra đời Ngày 1-
1-1931, dưới sự chỉ đạo của Xứ ủy Trung Kỳ, các đồng chí Ngô Đức
Mậu, Nguyễn Xuân Thúy tổ chức hội nghị thành lập Đảng bộ tỉnh

Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).

Thanh Hóa tại làng Hồ Thượng (xã Tân Dân, huyện Tĩnh Gia), đề ra phương hướng
nhiệm vụ và bầu ban chấp hành lâm thời 5 đồng chí, cử đồng chí Ngô Đức Mậu làm bí
thư (đến tháng 4-1931 bầu ban chấp hành chính thức 7 đồng chí, đồng chí Ngô Đức Mậu
tiếp tục làm bí thư). Sau khi ra đời, Đảng bộ tổ chức rải truyền đơn, treo cờ Đảng và tổ

chức phong trào đấu tranh hưởng ứng Xô Viết - Nghệ Tĩnh. Giữa năm 1931, quân thù
tiến hành khủng bố trắng, hầu hết cán bộ, đảng viên và một bộ phận quần chúng cách
mạng bị bắt tù đầy. Cũng vào cuối năm 1930 ở Thanh Hóa xuất hiện 2 chi bộ cộng sản
hoạt động độc lập; đó là Chi bộ Cộng sản Hoằng Hóa thành lập vào tháng 9-1930 gồm 3
đảng viên và Chi bộ Hà Trung, thành lập vào tháng 10-1930 gồm 3 đảng viên. Cả hai chi
bộ này cũng bị khủng bố và tan rã.



Bị quân thù khủng bố trắng, tổ chức đảng bộ không còn, nhưng mục đích lý tưởng và
đường lối cách mạng của Đảng đã thấm vào trái tim khối óc của quần chúng cách mạng.
Tháng 8-1932, đại biểu của các cơ sở cách mạng trong tỉnh nhóm họp bàn cách liên lạc
khôi phục lại đảng bộ. Tháng 10-1933, các đồng chí Lê Chủ, Bùi Đạt đã liên lạc với đồng
chí Nguyễn Tạo (chiến sĩ cộng sản vượt ngục về Thanh Hóa) mở các lớp huấn luyện chính
trị cho quần chúng cách mạng. Ngày 17-3-1934, Tỉnh ủy Thanh Hóa gồm 7 đồng chí được
thành lập do đồng chí Lê Chủ làm bí thư. Từ đó, cơ sở Đảng, cơ sở cách mạng trong tỉnh
lần lượt ra đời đảng bộ và phong trào cách mạng được khôi phục, tiến đến cao trào “Dân
sinh, dân chủ”.

Vào những năm 1929–1933, cục diện chính trị thế giới chuyển biến sâu sắc, chủ nghĩa
phát xít hình thành, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới đe dọa nhân loại, Quốc tế cộng
sản Hội nghị lần thứ VII kêu gọi nhân dân các nước đoàn kết chống chủ nghĩa phát xít.
Tháng 7-1936, Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định chuyển hướng chỉ
đạo chiến lược cách mạng, chủ trương đoàn kết mọi lực lượng chống chủ nghĩa phát xít
và nguy cơ chiến tranh thế giới.

Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).

Sau khi chắp nối liên lạc với Trung ương Đảng, Tỉnh ủy tổ chức “Hội tương tế ái

hữu” tập hợp mọi tầng lớp đấu tranh công khai, nửa công khai hợp pháp đòi
“Tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình, chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến
tranh thế giới”. Từ đấu tranh kinh tế tiến tới đấu tranh chính trị mà tiêu biểu là
các cuộc đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm của công nhân Nhà máy Diêm
Hàm Rồng, xưởng rượu Nam Đồng Ích, mỏ sắt Thanh Xá, núi Bần, công nhân
khai thác gỗ lâm trường Như Xuân, đồn điền Yên Mỹ. Bên cạnh đó, các phong
trào đấu tranh đòi tự do lập “Hội”, chống áp bức bóc lột của nông dân các phủ
huyện Yên Định, Thiệu Hóa, Thọ Xuân, Vĩnh Lộc; các phong trào đấu tranh ủng
hộ nhân dân Trung Hoa chống Nhật, đấu tranh bầu Viện dân biểu Trung Kỳ
cũng phát triển, góp phần đưa phong trào cách mạng 1936 - 1939 trở thành cao
trào trên địa bàn toàn tỉnh.



Chiến tranh thế giới lần thứ II bùng nổ, bọn phản động lên cầm quyền ở Pháp,
thực dân Pháp ra sức khủng bố phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa.
Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ra Nghị quyết 6 (tháng 11-1939)
chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng, tập hợp mọi lực lượng, xây dựng,
phát triển lực lượng vũ trang, chuẩn bị điều kiện giải phóng dân tộc.





Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).

Tháng 11-1940, Xứ ủy Trung Kỳ chỉ đạo thống nhất các tổ chức lâm
thời thành một và bầu đồng chí Trần Bảo làm bí thư. Có sự lãnh đạo
tập trung thống nhất, phong trào cách mạng phát triển mạnh. Nhiều

huyện trong tỉnh xây dựng mặt trận phản đế cứu quốc, xây dựng lực
lượng vũ trang làng xã (lực lượng tự vệ cứu quốc) và tổ chức đấu
tranh chống áp bức bóc lột, chống thuế, khất thuế. Trên cơ sở phong
trào cách mạng phát triển mạnh, tháng 6-1941 Tỉnh ủy quyết định
xây dựng Ngọc Trạo thành căn cứ cách mạng ở phía Tây của tỉnh.
Sau khi Tỉnh ủy chuyển về Ngọc Trạo (7-1941), hàng trăm cán bộ và
tự vệ các huyện tập trung về đây để ngày 19-9-1941 đội du kích của
chiến khu Ngọc Trạo gồm 21 chiến sĩ được thành lập tại Hang Treo
(Hà Trung). Ngay sau đó, tự vệ các huyện Thọ Xuân, Thiệu Hóa,
Yên Định cũng tập trung về Đa Ngọc (Yên Định) tập luyện để tăng
cường cho Ngọc Trạo. Ngày 18-10-1941, Đa Ngọc bị lộ, trận chiến
đấu không cân sức diễn ra, nhiều chiến sĩ tự vệ đã tìm đường lên
Ngọc Trạo. Ngày 19-10-1941, thực dân phong kiến huy động lực
lượng bao vây chiến khu Ngọc Trạo, tự vệ đã dũng cảm chiến đấu
chọc thủng vòng vây của địch phân tán về các địa phương, bảo toàn
lực lượng. Chiến khu Ngọc Trạo bị khủng bố, nhưng đó là tiếng
chuông báo trước của Cách mạng Tháng Tám 1945.

Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).

Sau khi Tỉnh ủy lâm thời bị địch khủng bố, năm 1942 các chiến sĩ
cộng sản lại thành lập Tỉnh ủy mới và liên lạc với Trung ương
Đảng. Tháng 2-1943, Tỉnh ủy chuyển “Thanh Hóa Ái quốc Hội”
thành Mặt trận Việt Minh, tiếp tục kết hợp đấu tranh chính trị với
đấu tranh vũ trang chuẩn bị điều kiện chớp thời cơ khởi nghĩa
giành chính quyền. Các phong trào sắm vũ khí đuổi thù, chống vơ
vét thóc gạo, chống nhổ lúa trồng đay, chống bắt phu, bắt lính, phá
kho thóc của giặc đẩy khí thế cách mạng lên cao. Các cuộc khởi
nghĩa từng phần ở làng Yên Lộ, đồn điền Đa Nẫm, Lạch Trường

giành thắng lợi; ngày 24-7-1945, lực lượng cách mạng ở Hoằng
Hóa khởi nghĩa giành chính quyền thành công, mở ra các điều kiện
mới cho nhân dân cả tỉnh vùng lên.



Ngày 16-8-1945, sau tin Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện,
Tỉnh ủy kịp thời phát động tổng khởi nghĩa trên địa bàn toàn tỉnh
vào ngày 18 và 19-8-1945 ở các huyện: Thiệu Hóa, Thọ Xuân, Yên
Định, Vĩnh Lộc, Thạch Thành, Quảng Xương, Hậu Lộc, Hà Trung.
Ngày 20 - 8 giành thắng lợi ở các huyện Tĩnh Gia, Nông Cống,
Đông Sơn, Cẩm Thủy, TP Thanh Hóa.

Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).

Ngày 23-8, đoàn quân khởi nghĩa từ căn cứ Thiệu Hóa về TP
Thanh Hóa tuyên bố thành lập chính quyền cách mạng tỉnh Thanh
Hóa do ông Lê Tất Đắc làm Chủ tịch.



Tại các huyện miền núi, Tỉnh ủy đã tăng cường lực lượng tự vệ
các huyện miền xuôi kết hợp với các lực lượng cách mạng tại chỗ
xóa bỏ chính quyền thực dân phong kiến, xác lập chính quyền cách
mạng. Cuối tháng 8-1945, chính quyền cách mạng các cấp được
xác lập trên địa bàn toàn tỉnh.




Sau 15 năm hoạt động, Đảng bộ Thanh Hóa với 56 đảng viên đã
lãnh đạo nhân dân các dân tộc trong tỉnh đánh đổ chế độ thực dân
phong kiến, xác lập chế độ dân chủ nhân dân, mở ra kỷ nguyên độc
lập, tự do và chủ nghĩa xã hội.

Hà Linh và

Phan Huy Chúc (biên soạn)

Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).

“ Thanh Hóa là vùng đất cổ, cái nôi của nền văn minh Đại Việt, hội tụ
đầy đủ nền văn minh châu Á. Thanh Hóa còn có vị trí chiến lược với
cả nước. Đặc biệt khi Tổ quốc lâm nguy, Thanh Hóa là cứ địa vững
chắc trong buổi đầu khi thế giặc cường. Người dân Thanh Hóa yêu
nước, yêu làng, cần cù chịu khó, sáng tạo khéo léo, hồ hởi mạnh mẽ,
hiếu học, trọng thuỷ chung, kẻ sĩ thích văn học, giữ khí tiết.



Nhận rõ vị trí quan trọng của Thanh Hóa, ngày 20-2-1947, lần đầu
tiên Bác Hồ vào thăm Thanh Hóa và Thanh Hóa là địa phương đầu
tiên trong cả nước đón Bác Hồ”.

Ngày 20/02/1947, Bác Hồ về thăm và khai hội với đồng bào Thanh
Hoá tại Rừng thông (Huyện Đông Sơn); buổi chiều Bác gặp và nói
chuyện với các đại biểu thân sĩ, trí thức, phú hào; buổi tối nói chuyện
với nhân dân Thị xã Thanh Hoá ở trước Nhà thông tin Thị xã.


“ Khi toàn dân bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân
Pháp,công việc bận rộn nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định
về thăm Thanh Hóa lần đầu tiên. Người khởi hành từ ngày 18/2/1947,
nhưng do đường xa, đi lại khá nguy hiểm Bác phải đi vòng qua Hòa
Bình, Ninh Bình cho đến sáng sớm ngày 20/2/1947 Bác mới đến
Thanh Hóa.

×