Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Tài liệu tham khảo đầy đủ làm bài thi tìm hiểu chiến thắng điện biên phủ 1954

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 45 trang )

Tài liệu tham khảo để làm bài thi tìm hiểu “ Thanh Hoá với chiến thắng Điện Biên
Phủ; phát huy truyền thống Điện Biên Phủ xây dựng Thanh Hoá thành tỉnh kiểu mẫu”:
( Mời các bạn tham khảo tài liệu sau rồi tự làm bài thi tìm hiểu theo ý mình)

A- Câu hỏi 1( 10 điểm): Những diễn biến chính của Chiến thắng lịch sử Điện Biên
Phủ 1954?
* Gợi ý- trả lời dựa vào tài liệu sau:
I- 1. Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ, kết quả các đợt tiến công( Nguồn:
/>m_hieu_60_nam_Chien_thang_Dien_Bien_Phu_7_5_1954_7_5_2014_.aspx )

a) Đợt 1 (từ ngày 13 đến 17-3-1954)
- Đúng 17 giờ, ngày 13-3-1954, quân ta nổ súng tiến công trung tâm đề kháng Him Lam
và quân ta tiêu diệt hoàn toàn cứ điểm 101B, 101A và 102.
- Chiều ngày 14-3, ta tiếp tục tiến công vào trung tâm đề kháng Độc Lập. Đúng 17 giờ,
trọng pháo của ta bắn vào Sở chỉ huy Mường Thanh, các trận địa pháo và sân bay, đồng thời
bắn phá hoại công sự trong cứ điểm Độc Lập. Đến 6 giờ 30, bộ đội ta diệt gọn quân địch; làm
chủ trung tâm đề kháng Độc Lập.
- 15 giờ ngày 17-3-1954, pháo binh của ta bắn 20 quả đạn vào Bản Kéo. Mặc dù bọn
chỉ huy người Pháp ra sức khống chế, binh lính người Thái đã lợi dụng lúc bọn chỉ huy chui
xuống hầm ẩn nấp, mang cả vũ khí ra hàng ta.
1


- Qn địch đã bị một địn chống váng, 2 trung tâm đề kháng mạnh nhất là Him Lam
và Độc Lập bị đập tan, 1 căn cứ Bản Kéo ra hàng, 2 tiểu đoàn tinh nhuệ bị tiêu diệt, 1 tiểu
đoàn và 3 đại đội ngụy Thái bị tan rã, 2.000 tên bị loại khỏi vòng chiến đấu, 12 máy bay bị
bắn rơi.
b) Đợt 2 (từ ngày 30-3 đến 30-4-1954)
- 18 giờ ngày 30-3, bộ binh ta bắt đầu tiến công đợt 2. Ở hướng Đông Bắc, sau 2 giờ
chiến đấu, quân ta đánh chiếm đồi Đ, B2 và cứ điểm đồi E. Ở hướng Đông, quân ta tiến công
cứ điểm C1. Sau 45 phút quân ta đã tiêu diệt và bắt 140 tên địch, chiếm lĩnh cứ điểm C1.


- 21 giờ 30 phút (ngày 30-3), mở cửa xong, bộ binh xung phong đánh vào cứ điểm A1.
Địch dựa vào hệ thống ngầm trên đỉnh đồi liên tục phản kích hết sức quyết liệt, đến 4 giờ
ngày 31-3, ta chiếm được 2/3 vị trí. Ở hướng Tây Bắc sân bay, đêm 1-4 quân ta tiêu diệt gọn
cứ điểm 106. Đêm 2-4, quân ta lại bao vây cứ điểm 311 phía Tây Nam sân bay.
- Sau hơn 6 ngày chiến đấu, ta đã chiếm được các cứ điểm E, D1, C1, 106 và 311, đưa
trận địa tiến công và bao vây sâu hơn, nhưng chưa chiếm được các cứ điểm A1, C2 ở phía
Đơng Nậm Rốm và cứ điểm 105 ở phía Bắc sân bay.
- Đêm 18-4, quân ta nổ súng tiến cơng cứ điểm 105 phía Bắc sân bay. Trận đánh kéo
dài đến sáng 19-4, ta làm chủ trận địa. Ngày 24-4, địch dùng 2 tiểu đoàn bộ binh và 5 xe tăng,
có pháo binh và khơng qn chi viện, cố đánh ta bật khỏi sân bay. Nhưng ta đã đánh lui nhiều
đợt xung phong của địch, tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, buộc chúng phải rút chạy về
Mường Thanh. Khu trung tâm phòng ngự đã nằm trong tầm bắn các loại súng của ta.
- Tính từ lúc chiến dịch bắt đầu đến đợt tiến công thứ 2 kết thúc, chúng ta đã tiêu diệt
được 5.000 tên lính tinh nhuệ của địch.
c) Đợt 3 (từ ngày 1 đến 7-5-1954)
Đêm 1-5-1954, đợt tiến công lần thứ 3 bắt đầu.
- Trên dãy đồi phía Đơng, sau 32 ngày đêm chiến đấu phòng ngự trên nửa đồi C1, đêm
1-5 quân ta chuyển sang tiến công tiêu diệt gọn quân địch, làm chủ tồn cứ điểm. Cũng trong
đêm đó, qn ta tiến công 2 cứ điểm 505 và 505A, làm chủ trận địa. Ở phía Tây, vị trí 311A
của địch cũng bị tiêu diệt gọn. Ở phía Nam, quân ta tiêu diệt một bộ phận qn địch đóng ở
phía Đơng Bắc Hồng Cúm. Đêm 3-5, quân ta lại tiêu diệt thêm vị trí 311B.
- Ở hướng Đơng Nam, 17 giờ ngày 6-5, ta mở cuộc tiến công tiêu diệt cứ điểm A1. Trận
chiến đấu bên trong diễn ra ác liệt từ 20 giờ 45 phút ngày 6 đến 4 giờ 30 phút ngày 7-5, quân
ta tiêu diệt gọn 2 đại đội dù lê dương của địch, làm chủ cứ điểm đồi A1. Cùng thời gian trên,
quân ta tiến công cứ điểm C2. Đến 9 giờ ngày 7-5, quân ta đè bẹp sức kháng cự của địch, bắt
600 tên, làm chủ cứ điểm C2. 23 giờ ngày 6-5, quân ta tiến công cứ điểm 506, đến 9 giờ ngày
7-5, ta tiêu diệt gọn 2 đại đội của địch, làm chủ trận địa. Cùng thời gian, quân ta bao vây 1 đại
đội trong cứ điểm 507.
2



Ở phía Tây, đêm 6-5, quân ta tiêu diệt 1 đại đội và chiếm cứ điểm 310F. 14 giờ ngày 75, quân ta tiến công cứ điểm 507, địch chống cự yếu ớt rồi đầu hàng. Nắm được thời cơ địch
đang hoang mang, quân ta tiến công tiêu diệt luôn hai vị trí 508, 509 nằm trên tả ngạn sơng
Nậm Rốm. 16 giờ, quân ta thọc sâu vào sở chỉ huy, bắt tướng Đờ Cát và toàn bộ cơ quan
tham mưu của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
II- Diễn biến của chiến dịch( Nguồn: />dai/18262-chien-thang-dien-bien-phu-lich-su.html
Ngày 25/01/1954, các đơn vị bộ đội ta ở vị trí tập kết sẵn sàng nổ súng theo phương châm tác
chiến “đánh nhanh, giải quyết nhanh”. Nhưng nhận thấy địch đã tăng cường lực lượng phòng
ngự vững chắc, Bộ Chỉ huy và Đảng uỷ chiến dịch đã đưa ra quyết định đúng đắn: giữ vững
quyết tâm tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, thay đổi phương châm tác chiến sang
“đánh chắc, tiến chắc”. Đây là quyết định đúng đắn nhưng ta cũng gặp khơng ít khó khăn. Đó
là, thời gian tác chiến dài hơn, cách đánh cũng khác nên có những việc ta phải chuẩn bị lại từ
đầu, nhất là việc tổ chức, bố trí hệ thống hoả lực chiến dịch. Với địa hình hiểm trở, pháo của
ta kéo vào tập trung tại trận địa đã khó khăn, nay thay đổi phương châm tác chiến lại phải kéo
pháo phân tán ra các trận địa mới trên các điểm cao tạo thành vòng cung bao vây tập đoàn cứ
điểm Điện Biên Phủ, để bắn trực tiếp vào các mục tiêu dưới lòng chảo càng khó khăn hơn.
Với tinh thần quả cảm, khơng quản ngại gian khổ, hy sinh, quân và dân ta đã tìm mọi cách
vượt
qua
thử
thách
hoàn
thành
xuất
sắc
nhiệm
vụ.
Trận

quyết


chiến

lược

Điện

Biên

Phủ

đã

diễn

ra

3

đợt.

Đợt 1: Từ ngày 13 đến 17/3/1954, quân ta đã mưu trí dũng cảm tiêu diệt gọn cứ điểm Him
Lam và Độc Lập, bức hàng cứ điểm Bản Kéo, phá vỡ cửa ngõ phía Bắc của tập đồn cứ điểm
Điện Biên Phủ; diệt và bắt sống trên 2000 tên địch, phá hủy 25 máy bay, xóa sổ 1 trung đoàn,
uy hiếp sân bay Mường Thanh; Pirốt, Tư lệnh pháo binh Pháp ở Điện Biên Phủ bất lực trước
pháo
binh
của
ta
đã

dùng
lựu
đạn
tự
sát.
Đợt 2: Từ ngày 30/3 đến ngày 30/4/1954, quân ta đồng loạt tiến cơng các cứ điểm phía Đơng
phân khu trung tâm thắt chặt vòng vây, chia cắt và liên tục tiến cơng, kiểm sốt sân bay
Mường Thanh, hạn chế tiếp viện của địch cho tập đoàn cứ điểm. Địch hết sức ngoan cố,
muốn kéo dài thời gian. Nava hy vọng đến mùa mưa ta phải cởi vòng vây. Đây là đợt tấn
công dai dẳng, dài ngày nhất, quyết liệt nhất, gay go nhất, ta và địch giành giật nhau từng tấc
đất, từng đoạn giao thông hào. Đặc biệt tại đồi C1 ta và địch giằng co nhau tới 20 ngày, đồi
A1 giằng co tới 30 ngày. Sau đợt tấn công thứ 2 khu trung tâm Điện Biên Phủ đã nằm trong
tầm bắn các loại súng của ta, quân địch rơi vào tình trạng bị động, mất tinh thần cao độ.
Đợt 3: Từ ngày 01/5 đến ngày 07/5/1954, quân ta đánh chiếm các cứ điểm phía Đơng và mở
đợt tổng cơng kích tiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Đêm ngày 06/5/1954,
tại đồi A1 trận chiến đấu giữa ta và địch diễn ra quyết liệt, quân ta ào ạt xông lên tiêu diệt các
lô cốt và dùng thuốc nổ phá các hầm ngầm. Tên quan Tư chỉ huy đồi A1 và khoảng 400 tên
địch cịn sống sót đã phải xin đầu hàng. 17 giờ 30 phút ngày 07/5/1954, ta chiếm sở chỉ huy
của địch, tướng Đờ Cát cùng tồn bộ Bộ Tham mưu và binh lính tập đồn cứ điểm Điện Biên
Phủ phải ra hàng. Lá cờ “quyết chiến, quyết thắng” của quân đội ta tung bay trên nóc hầm chỉ
huy của địch. Ngay trong đêm đó quân ta tiếp tục tiến công phân khu Nam, đánh địch tháo
3


chạy về Thượng Lào, đến 24 giờ toàn bộ quân địch đã bị bắt làm tù binh.
Sau 55 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo quân và dân ta đã đập tan toàn bộ tập
đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, tiêu diệt và bắt sống 16.200 tên, bắn rơi 62 máy bay, thu 64 ơ tơ
và tồn bộ vũ khí, đạn dược, quân trang quân dụng của địch.
Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 với đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ
là một trận quyết chiến chiến lược, một trận tiêu diệt điển hình nhất, là trận đầu đánh thắng

Mỹ, trực tiếp đưa đến việc ký Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình ở
Đơng Dương. Tạo cơ sở và điều kiện để nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi vĩ đại trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
B- Câu hỏi 2( 20 điểm): Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng lịch sử
Điện Biên Phủ ? Vai trò của đại tường Võ Nguyên Giáp trong chiến thắng lịch sử Điện
Biên Phủ 1954 ?
* Gợi ý- trả lời dựa vào tài liệu sau:
I. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ
1. Nguyên nhân thắng lợi
- Đảng ta, đứng đầu là Hồ Chủ tịch đã đề ra đường lối kháng chiến, đường lối quân sự độc
lập, đúng đắn, sáng tạo. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ chiến lược chống đế quốc và phong kiến,
vừa kháng chiến vừa kiến quốc xây dựng chế độ mới. Ngay từ ngày đầu chống thực dân Pháp
xâm lược, Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân thực hiện cuộc kháng chiến tồn dân, tồn diện, dựa
vào sức mình là chính; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân gồm 3 thứ quân (bộ đội chủ
lực, bộ đội địa phương, dân qn du kích) làm nịng cốt cho tồn dân đánh giặc, kết hợp chặt
chẽ chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy; tiến cơng qn sự, địch vận và nổi dậy của
quần chúng; đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, kinh tế, văn hố, ngoại giao. Trong
trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ, lòng yêu nước và tinh thần “quyết tử cho Tổ quốc
quyết sinh” đã tạo nên tinh thần quyết chiến, quyết thắng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân,
quyết tâm đánh thắng kẻ thù xâm lược, giành độc lập, tự do cho dân tộc.
- Nhân dân ta rất anh hùng, từ nông thôn đến thành thị, từ miền núi đến miền xuôi, từ trẻ đến
già nghe theo lời kêu gọi của Đảng và Bác Hồ đã phát huy cao độ tinh thần yêu nước, chủ
nghĩa anh hùng cách mạng ra sức thi đua xây dựng hậu phương vững chắc, thi đua giết giặc
lập cơng, đóng góp sức người, sức của bảo đảm đầy đủ mọi điều kiện cho chiến trường, tiếp
thêm ý chí quyết chiến, quyết thắng cho các lực lượng vũ trang ngoài mặt trận.
- Các lực lượng vũ trang nhân dân ta trưởng thành vượt bậc về tư tưởng chính trị, lực lượng,
tổ chức chỉ huy, trình độ tác chiến, trang thiết bị quân sự và bảo đảm hậu cần cho chiến dịch
qn sự quy mơ lớn chưa từng có; chấp hành nghiêm mệnh lệnh chiến trường vượt qua mọi
khó khăn, thử thách, mưu trí, sáng tạo, dũng cảm hy sinh lập nhiều chiến cơng trên khắp
chiến trường Đơng Dương, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ ở chiến trường Điện Biên Phủ.

- Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ cịn có sự chi viện, cổ vũ và ủng hộ của các nước xã hội
4


chủ nghĩa, phong trào đấu tranh vì hồ bình của nhân dân tiến bộ trên tồn thế giới, trong đó
có cả nhân dân Pháp, đặc biệt là của các nước trên bán đảo Đông Dương cùng chung chiến
hào, đã tạo nên sức mạnh thời đại của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
2. Ý nghĩa lịch sử
2.1- Đối với nhân dân ta
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là một
trong những đỉnh cao chói lọi, một kỳ tích vẻ vang của thời đại Hồ Chí Minh.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là chiến
thắng vĩ đại nhất, giáng đòn quyết định tạo bước ngoặt lịch sử làm thay đổi hẳn cục diện
chiến tranh giữa ta và địch trực tiếp đưa đến việc ký kết Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt
chiến tranh, lập lại hịa bình ở Đơng Dương.
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chín năm chống
thực dân Pháp và can thiệp Mỹ; chấm dứt hoàn toàn ách xâm lược của thực dân Pháp trên đất
nước ta và các nước trên bán đảo Đông Dương; bảo vệ và phát triển thành quả cách mạng
Tháng Tám; một nửa nước được giải phóng, tạo cơ sở và điều kiện vững chắc để nhân dân ta
tiến lên giành thắng lợi vĩ đại trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ giải phóng miền
Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã làm tăng niềm tự hào dân tộc, niềm tin tưởng tuyệt đối
vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn
luyện; cổ vũ tồn Đảng, tồn dân, tồn qn một lịng, một dạ chiến đấu dưới lá cờ vẻ vang
của Đảng vì nền độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.
2.1 - Đối với thế giới
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ mang tầm vóc thời đại, góp phần to lớn vào phong trào
đấu tranh vì hồ bình, tiến bộ của nhân loại.
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ giáng một địn chí mạng vào nền móng của thực dân Pháp
và can thiệp Mỹ, đánh sập thành luỹ của chủ nghĩa thực dân cũ ở vị trí xung yếu nhất, đánh

dấu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên phạm vi toàn thế giới; báo hiệu sự thất bại chiến
lược toàn cầu phản cách mạng của chủ nghĩa thực dân mới do đế quốc Mỹ cầm đầu.
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là chiến thắng chung của các nước trên bán đảo Đông
Dương, chiến thắng của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, của phong trào đấu tranh
vì hịa bình, tiến bộ xã hội trên toàn thế giới.
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ của dân tộc ta đã chứng minh một chân lý của thời đại:
các dân tộc bị áp bức, bị xâm lược nếu có ý chí kiên cường và đường lối đúng đắn, sáng tạo,
biết đoàn kết đấu tranh vì độc lập tự do thì dân tộc đó nhất định thắng lợi; đã thôi thúc và cổ
vũ các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi, Mỹ la tinh đứng lên đấu tranh tự giải phóng, thốt
5


khỏi ách xâm lược của chủ nghĩa thực dân, đế quốc.
(ST)
Nguồn: />Diễn Đàn Kiến Thức - Học Tập Suốt Đời

Ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và kinh nghiệm lịch sử:
( Nguồn:
/>
IV. Ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và kinh nghiệm lịch sử
Thắng lợi vẻ vang của sự nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta là
do các nhân tố cơ bản sau đây:
- Có sự lãnh đạo vững vàng của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối
chiến tranh nhân dân, tồn dân, tồn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính, có sức mạnh
động viên và tổ chức tồn dân đánh giặc.
- Có sự đồn kết chiến đấu của tồn dân tập hợp trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng
rãi - Mặt trận Liên Việt - được xây dựng trên nền tảng khối liên minh cơng nơng và trí thức
vững chắc.
- Có lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân do Đảng ta trực tiếp lãnh đạo ngày càng vững
mạnh, chiến đấu dũng cảm, mưu lược, tài trí là lực lượng quyết định tiêu diệt địch trên chiến

trường, đè bẹp ý chí xâm lược của địch, giải phóng đất đai của Tổ quốc.
- Có chính quyền dân chủ nhân dân, của dân, do dân và vì dân được giữ vững, củng cố
và lớn mạnh, làm công cụ sắc bén tổ chức toàn dân kháng chiến và xây dựng chế độ mới.
- Có sự liên minh chiến đấu keo sơn giữa ba dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia cùng
chống một kẻ thù chung; có sự đồng tình, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô, các nước xã hội
chủ nghĩa, của các dân tộc u chuộng hịa bình trên thế giới, kể cả nhân dân tiến bộ Pháp.
Với ý chí "thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu
làm nô lệ", nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã chiến đấu kiên cường và chiến thắng
ngày càng to lớn, tiêu biểu là chiến thắng lẫy lừng Điện Biên Phủ. Chúng ta đã bảo vệ được
chính quyền cách mạng, đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Pháp được đế quốc
6


Mỹ giúp sức ở mức độ cao, giải phóng hồn toàn miền Bắc, tạo điều kiện tiến lên hoàn thành
cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước.
Nhân dân ta cùng với nhân dân Lào và Campuchia đã đập tan ách thống trị của chủ
nghĩa thực dân ở ba nước Đông Dương. Thắng lợi của nhân dân Việt Nam đã mở đầu sự sụp
đổ của chủ nghĩa thực dân cũ, trước hết là hệ thống thuộc địa của Pháp, cổ vũ mạnh mẽ
phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Đánh giá về ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Chủ
tịch Hồ Chí Minh nói: "Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng
một nước thực dân hùng mạnh. Đó là, một thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt Nam, đồng
thời cũng là một thắng lợi vẻ vang của các lực lượng hịa bình, dân chủ và xã hội chủ nghĩa
trên thế giới"1. 1. Sđd, 2002, tr. 322.
Trải qua quá trình lãnh đạo kháng chiến, Đảng ta đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm
quý báu về lãnh đạo cách mạng và chiến tranh có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc:
1. Xác định đúng và quán triệt đường lối kháng chiến toàn dân, tồn diện, lâu dài, dựa
vào sức mình là chính trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân.
2. Kết hợp chặt chẽ và đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc với nhiệm vụ chống phong
kiến, trong đó chủ yếu là nhiệm vụ chống đế quốc.

3. Vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độ mới, xây dựng hậu phương ngày càng vững
mạnh đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cuộc kháng chiến.
4. Quán triệt tư tưởng chiến lược kháng chiến gian khổ và lâu dài chủ động đề ra và
thực hiện phương thức tiến hành chiến tranh và nghệ thuật quân sự sáng tạo.
5. Tăng cường công tác xây dựng Đảng, nâng cao sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo
của Đảng trong chiến tranh.

7


Đại
tướng

Nguyên Giáp, Ủy viên Bộ
Chính trị – Bộ trưởng Bộ
Quốc phòng – Tổng tư
lệnh quân đội, được giao
nhiệm vụ trực tiếp làm
Bí thư Đảng ủy kiêm Chỉ
huy trưởng mặt trận
Điện Biên Phủ.
Đại
tướng

Nguyên Giáp được Bộ
Chính Trị và Bác Hồ trực
tiếp giao nhiệm vụ trực
tiếp lãnh đạo, chỉ huy
Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Nguyên là giáo sư lịch sử nên những chiến lược, chiến thuật quân sự, những bài học kinh

nghiệm trong các cuộc chiến đấu chống quân xâm lược trong nước và trên thế giới, tinh hoa
văn hoá quân sự thế giới đã được đại tướng vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào lãnh đạo, chỉ
huy chiến dịch Điện Biên Phủ.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp là người lãnh đạo, người chỉ huy cao nhất ở mặt trận Điện
Biên Phủ đã sâu sát nghiên cứu chiến trường để có những quyết định lịch sử về phương án
đánh giặc đảm bảo thắng lợi, động viên cán bộ, chiến sĩ vững tin “ quyết chiến, quyết thắng”.
“ - Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp cho rằng: Thực hiện phương án “Đánh nhanh Thắng nhanh” là quá mạo hiểm. Đại tướng trình bày suy nghĩ của mình với những so sánh về
lực lượng giữa ta và địch, khơng thể huy động tồn bộ sức mạnh của ta tiêu diệt tập đoàn cứ
điểm trong thời gian một vài ngày. Khi đi thăm đường kéo pháo, Đại tướng cảm thấy băn
khoăn. Con đường kéo pháo thì khá dài, nằm trên địa hình hiểm trở, nhiều dốc, vực sâu, rất
khó đưa pháo vào trận địa đúng thời gian dự kiến, việc tiếp đạn khi chiến đấu sẽ rất khó khăn.
Nhớ lời Bác dặn trước lúc lên đường và Nghị quyết Trung ương hồi đầu năm: “Chỉ được
thắng không được bại, vì bại thì hết vốn”. Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận định ba khó khăn
mà chúng ta sẽ phải gặp khi tiến công địch:
+ Thứ nhất, bộ đội chủ lực ta đến nay chỉ tiêu diệt cao nhất là Tiểu đồn địch tăng
cường, có cơng sự vững chắc ở Nghĩa Lộ, Nà Sản, chúng ta mới đánh vào vị trí Tiểu đồn,
dưới Tiểu đồn, cơng sự dã chiến nằm trong tập đồn cứ điểm vẫn có những trận không thành
công, bộ đội thương vong nhiều.
+ Thứ hai, trận này tuy khơng có máy bay, xe tăng nhưng đánh hiệp đồng binh chủng
bộ binh, pháo binh với quy mô lớn lần đầu tiên mà chưa qua diễn tập. Vừa qua có Trung đồn
trưởng xin trả lại pháo vì khơng biết phối hợp như thế nào.
+ Thứ ba, bộ đội ta từ trước đến nay mới chỉ quen tác chiến ban đêm, ở những địa hình
dễ ẩn náu. Chủ lực của ta chưa có kinh nghiệm cơng kiên ban ngày trên trận địa bằng phẳng,
với một kẻ địch có ưu thế với máy bay, pháo binh và xe tăng... Trận đánh sẽ diễn ra trên một
cánh đồng dài 15km và rộng 6 - 7km. Tất cả những khó khăn trên đều chưa được giải quyết,
khắc phục ngay được.
8


- Sau khi đã suy tính rất kỹ lưỡng, Đại tướng quyết định cho các đơn vị rút khỏi trận địa

để nghiên cứu một cách đánh khác dù bộ đội có thắc mắc, phải chuyển từ phương án “Đánh
nhanh - Thắng nhanh” sang “Đánh chắc - Tiến chắc”. Thời gian chuẩn bị sẽ kéo dài. Sáng
ngày 26-1-1954, Đại tướng Võ Ngun Giáp u cầu văn phịng thơng báo cuộc họp Đảng ủy
mặt trận. Suốt cuộc họp, tranh luận diễn ra rất gay gắt. Cuối cùng, Tổng Chỉ huy chiến dịch
Võ Nguyên Giáp kết luận: “Để bảo đảm nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, cần
chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “Đánh nhanh - Thắng nhanh” sang “Đánh chắc - Tiến
chắc”. Nay quyết định hỗn cuộc tiến cơng. Ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến rút lui về điểm
tập kết và kéo pháo ra. Cơng tác chính trị bảo đảm triệt để, chấp hành mệnh lệnh chiến đấu.
Hậu cần chuyển sang chuẩn bị theo phương châm mới”.
- Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi là kết quả của nhiều nhân tố, nhưng một trong
những nhân tố quan trọng và có ý nghĩa quyết định đó chính là quyết định thay đổi phương
châm “Đánh nhanh - Thắng nhanh” sang “Đánh chắc - Tiến chắc” của Đại tướng Võ Nguyên
Giáp. Song, đây cũng là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của Đại tướng”( Nguồn:
/>hoi_Cuoc_thi_tim_hieu_60_nam_Chien_thang_Dien_Bien_Phu_7_5_1954_7_5_2014_.aspx
).
Chiến dịch Điện Biên Phủ là chiến thắng chấn động địa cầu cũng như là trận chiến
để đời của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
( Nguồn: ).

Sau những chiến thắng vang dội của chiến dịch biên giới 1950, chiến dịch Tây Bắc
1952 đã đẩy quân Pháp ở Đông Dương vào thế lâm nguy. Mặc dù quân số tham chiến tại
Đông Dương không ngừng được gia tăng nhưng tình hình với quân Pháp chẳng khả quan hơn
chút nào.

9


Đại tướng Võ Nguyên Giáp (người đứng) đang phác thảo kế hoạch tấn cơng
tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Kế hoạch Nava trong tuyệt vọng

Nhằm cứu vớt danh dự cho qn đội Pháp tại Đơng Dương cũng như trên tồn thế giới,
tướng Henri Eugène Navarre (Nava), tư lệnh lực lượng viễn chinh Pháp tại Đông Dương đã
đề xuất bản kế hoạch có quy mơ lớn mang tên ơng, kế hoạch Nava. Kế hoạch quân sự đầy
tham vọng này nhằm tìm kiếm một chiến thắng quân sự quyết định làm cơ sở cho một cuộc
thảo luận hịa bình trên thế mạnh nhằm kết thúc chiến tranh Đông Dương trong danh dự. Để
chuẩn bị cho kế hoạch đầy tham vọng này, Pháp đã thành lập cụm cứ điểm Điện Biên Phủ án
ngự Tây Bắc.

10


Hướng hành quân lên Điện Biên Phủ trong kế hoạch đầy tham vọng và ngạo mạn
của tướng Nava hịng tìm kiếm một "lối thốt danh dự"
cho nước Pháp tại Đơng Dương.
Khi lập cụm cứ điểm này theo như tướng Cogny nhấn mạnh: “Điện Biên Phủ là một căn
cứ bộ binh - khơng qn lý tưởng, là chiếc chìa khố của Thượng Lào”. Là một cái bẫy để
thách thức quân chủ lực Việt Minh tấn công vào đây, theo kế hoạch của Pháp, quân Việt
Minh sẽ bị nghiền nát tại đó. Thậm chí người Pháp cịn vỗ ngực tun bố “Điện Biên Phủ là
pháo đài bất khả xâm phạm”.
Trước kế hoạch Nava đầy tham vọng của quân Pháp, Quân ủy trung ương nhận định, kế
hoạch Nava ra đời trong hoàn cảnh bị động, trong thế thua nên nó chứa đựng đầy mâu thuẫn
và nảy sinh mầm mống thất bại ngay từ đầu. Nắm được sự mâu thuẫn này thì quân Pháp thất
bại là khơng thể tránh khỏi.
Trước tình thế đó Trung ương Đảng hạ quyết tâm: "Tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện
Biên Phủ để tạo nên một bước ngoặt mới trong chiến tranh, trước khi Đế quốc Mỹ can thiệp
sâu hơn vào Đơng Dương."
Quyết định khó khăn nhất cuộc đời cầm quân của Đại tướng
Với quyết tâm tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, quân đội Việt Minh đã huy
động 11 trung đoàn bộ binh thuộc các đại đồn bộ binh (304, 308, 312, 316), 1 trung đồn
cơng binh, 1 trung đoàn pháo binh 105 ly (24 khẩu), 1 trung đoàn pháo binh 75 ly (24 khẩu)

11


và súng cối 120 ly (16 khẩu), 1 trung đoàn cao xạ 24 khẩu 37 ly (sau được tăng thêm một tiểu
đoàn 12 khẩu) vốn là phối thuộc của đại đồn cơng pháo 351 (cơng binh – pháo binh).

Chiến thắng Điện Biên Phủ đã tạo nên một chiến thắng chấn động địa cầu
một sự thảm bại của nước Pháp cũng như chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm Tư lệnh chiến dịch, Thiếu tướng Hoàng Văn
Thái làm Tham mưu trưởng chiến dịch, Thiếu tướng Đặng Kim Giang làm Chủ nhiệm cung
cấp chiến dịch. Ông Lê Liêm làm Chủ nhiệm chính trị chiến dịch.
Với địa thế hình lịng chảo, xét về tồn cuộc chiến dịch qn đội Việt Minh ở trên cao
đánh xuống nhưng xét từng cứ điểm thì quân đội Việt Minh lại phải đánh từ dưới lên. Với lợi
thế về hỏa lực của quân Pháp đồn trú trong các cứ điểm sẽ gây rất nhiều bất lợi cho quân đội
Việt Minh.
Địa hình hiểm trở cũng gây nhiều khó khăn cho cơng tác hậu cần cho một chiến dịch
qn sự có quy mơ lớn nhất chiến tranh Đơng Dương. Việc vận chuyển vũ khí, đặc biệt là
pháo 105mm vào trận địa là một công việc cực kỳ khó khăn. Chỉ huy pháo binh tại Điện Biên
Phủ Charles Piroth từng tự tin tuyên bố: “ Việt Minh không thể nào đưa được pháo đến tận
đây; nếu họ đến, chúng tôi sẽ đè bẹp ngay”.
Nhưng người Pháp đã lầm to, để đảm bảo tính bí mật và bất ngờ cho chiến dịch, Đại
tướng Võ Nguyên Giáp đã chỉ đạo cho quân đội bí mật kéo pháo vào trận địa mà quân Pháp
12


gần như không hay biết. Ban đầu khi đề ra quyết tâm thực hiện chiến dịch Điện Biên Phủ,
Quân ủy trung ương đã nhất trí phương án “đánh nhanh thắng nhanh”. Giờ nổ súng được
thống nhất vào ngày 25/01/954.
Trước giờ nổ súng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã trực tiếp tham quan trận địa, ngay
đêm đó ơng đã suy nghĩ rất nhiều và nhận thấy chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” chứa

nhiều nguy cơ bất ổn. Ông kiên quyết tổ chức lại chiến dịch theo phương án "đánh chắc, tiến
chắc", đánh dài ngày theo kiểu "bóc vỏ" dần tập đồn cứ điểm.
Cuộc họp Đảng ủy, Bộ chỉ huy quân đội Việt Minh sáng 26/01/1954 không đi đến
được ý kiến thống nhất. Tuy nhiên, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã hạ quyết định hỗn cuộc
tấn cơng chiều hơm đó. Ơng kết luận: “Để bảo đảm nguyên tắc cao nhất là "đánh chắc thắng",
cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ "đánh nhanh thắng nhanh" sang "đánh chắc tiến
chắc".

Chiến thắng tại Điện Biên Phủ là một sự khẳng định cho tài năng chỉ huy
quân sự xuất chúng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Sau này Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng chia sẻ: “Ngày hơm đó, tơi đã thực hiện được
một quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời chỉ huy của mình”. Với kế hoạch tác chiến mới
của đại tướng, sự quyết tâm của tồn qn, sự địng lịng chung sức của nhân dân tập đồn cứ
điểm Điện Biên Phủ bị bóc vỏ dần và buộc phải đầu hàng sau 56 ngày đêm bị tấn công.

13


Trong hồi kí của mình, tướng Nava thừa nhận: “Nếu tướng Giáp tiến công vào khoảng
ngày 25/01 như ý đồ ban đầu thì chắc chắn ơng sẽ thất bại. Nhưng khơng may cho chúng ta,
ơng đã nhận ra điều đó”.
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã tạo nên một cơn địa chấn trên tồn thế giới, giáng một
địn chí mạng vào thế giới phương Tây cũng như nỗ lực duy trì thuộc địa Đông Dương của
Pháp. Lần đầu tiên trên thế giới, quân đội của một nước thuộc địa nhỏ bé tại châu Á đã đánh
bại quân đội một cường quốc tại châu Âu.
Sau thất bại tại Điện Biên Phủ, Pháp buộc phải ký hiệp định Geneve, trao trả độc lập
cho các nước Đông Dương. Theo cuốn The French Secret Services của sử gia Douglas Porch,
thảm bại Điện Biên Phủ đã “thay đổi diễn tiến lịch sử nước Pháp”
Đối với Đại tướng Võ Nguyên Giáp, chiến thắng tại Điện Biên Phủ được xem là trận
đánh “để đời” của ông. Trận đánh lịch sử này đã đưa tên tuổi của ông bay xa khắp năm châu

như là một thiên tài quân sự của thế giới. Với nước Pháp họ hoàn toàn bị khuất phục bởi tài
năng quân sự và nhân cách cao cả của ông./.
C -Câu hỏi 3( 25 điểm): “ Bây giờ tiếng Việt Nam đến đâu, tiếng Điện Biên Phủ
đến đó. Tiếng Điện biên Phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hóa cũng có một phần vinh dự
đến đó”.( Hồ Chủ Tịch). Bạn hãy cho biết Bác nói câu nói trên vào thời gian nào, ở đâu.
Phân tích để làm rõ câu nói trên ?
* Gợi ý- trả lời câu hỏi 3 da vo ti liu sau õy:
Chín năm kháng chiến trường kỳ đầy gian khổ hy sinh nhưng vô cùng anh dũng tự hào, thế
hệ trẻ tỉnh Thanh đà cùng các thế hệ cha anh phát huy cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng
xây dựng bảo vệ chế độ dân chủ nhân dân, tạo ra tiềm lực to lớn chi viƯn cao nhÊt, nhiỊu nhÊt
søc ng­êi, søc cđa cho kháng chiến thắng lợi. Bây giờ tiếng Vịêt Nam đến đâu, tiếng Điện
Biên phủ đến đó. Tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hoá có phần vinh dự
đến đó. Niềm vinh dự thiêng liêng mà chủ tịch Hồ Chí Minh khen tặng khi Người về thăm
Thanh Hoá lần thứ hai vào ngày 13/6/1957 ( Sáng ngy 13/6/1957, Bác Hồ về thăm, nói
chuyện với cán bộ và các tầng lớp nhân dân Thanh Hóa tại Hội trường giao t ca tnh tại thị
xà Thanh Hoá) đà tiếp thêm sức mạnh cho lớp lớp đoàn viên thanh niên tỉnh nhà viết tiếp
những trang sử hào hùng.

14


Tháng 6, ngày 13 năm 1957
Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm tỉnh Thanh Hóa. Người đến cơ quan Tỉnh ủy lúc 9 giờ 30
sáng và có các cuộc tiếp xúc với đại biểu qn, dân, chính, đảng của tỉnh.
Nói chuyện với gần 4.000 đại biểu cán bộ và các tầng lớp nhân dân trong buổi họp mặt
đón chào Người, Chủ tịch Hồ Chí Minh biểu dương những thành tích của cán bộ và nhân dân
Thanh Hóa trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và trong công cuộc hàn gắn vết
thương chiến tranh, khôi phục kinh tế. Người cũng phê bình một số khuyết điểm của cán bộ
và nhân dân Thanh Hóa như chưa thực hiện tốt việc tiết kiệm trong việc cưới xin, lễ tết, chậm
trả nợ tiền của Chính phủ.

Về nhiệm vụ của cán bộ và nhân dân Thanh Hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ phải:
“đồn kết lương giáo, đoàn kết dân tộc Kinh và thiểu số, đoàn kết Nam - Bắc, đoàn kết quân
dân, đoàn kết Việt - Hoa”. Phải làm tốt công tác sửa sai. Phải chú ý phát triển sản xuất. Phải
chú ý làm tốt các cơng tác giữ đê phịng lụt, vệ sinh phịng bệnh, bình dân học vụ và xây
dựng, phát triển các thuần phong mỹ tục.
- Báo Nhân dân, số 1198, ngày 19-6-1957.
- Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t. 8, tr. 400-405.
- Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa: Thanh Hóa khắc sâu lời Bác, tr.3548”.( Trích trong tập 6- Hồ Chí Minh biên niên lịch sử).

* Thanh Hóa - hậu phương lớn của Chiến dịch Điện Biên Phủ

15


(THO) - Thanh Hóa là tỉnh đất rộng,
người đơng, có tiềm năng lớn, phong phú
và đa dạng, có địa hình và địa thế hiểm
yếu. Nhân dân tỉnh Thanh thời nào cũng
đoàn kết, cần cù, sáng tạo trong lao động
sản xuất, kiên cường bất khuất trong chiến
đấu chống kẻ thù xâm lược.
Trong cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp, Thanh Hóa là hậu phương căn cứ
địa của chiến trường chính Bắc Bộ, Tây Bắc,
Việt Bắc và một phần đất nước Lào anh em.
Cùng với Nghê - Tĩnh hợp thành hậu phương
căn cứ địa rộng lớn, vững chắc, trực tiếp cho
chiến trường Bình – Trị - Thiên, là hậu
phương chiến lược của đất nước và quốc tế.
Ảnh minh họa

Với vị thế quan trọng như vậy, âm mưu của
thực dân Pháp đối với Thanh - Nghệ - Tĩnh nói chung và Thanh Hóa nói riêng là cố lấn, cố
chiếm, cố phá bằng mọi thủ đoạn và hình thức chiến tranh, hịng cắt đứt sự chi viện của
Thanh Hóa với các chiến trường.
Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự trực
tiếp lãnh đạo của Liên khu ủy 4 và Đảng bộ địa phương, quân dân Thanh Hóa đã nhất tề đứng
dậy, vượt qua khó khăn, chiến đấu, phục vụ chiến đấu giành nhiều thắng lợi.
Trên mặt trận chiến đấu bảo vệ địa phương, quân và dân Thanh Hóa đã chiến đấu
1.456 trận lớn nhỏ, loại khỏi vịng chiến đấu 5.717 tên địch, thu nhiều vũ khí, đạn dược, quân
trang, quân dụng.
Với khả năng nhân lực dồi dào, đất đai canh tác lớn, cộng với những thế mạnh kinh
tế của biển, của rừng Thanh Hóa đã cung cấp hơn 50% tổng số nhu cầu cho các chiến dịch
Quang Trung, Thượng Lào... Từ những tháng cuối năm 1953, Thanh Hóa bước vào chuẩn bị
mọi mặt cho việc tác chiến bảo vệ địa phương, chuẩn bị sức người và sức của cho tiền tuyến.
Tháng 12 - 1953, Thanh Hóa bàn giao Tiểu đoàn 275 cho Trung đoàn 53; Đại đội 150, 160
cho tiểu đồn 541 phịng khơng Liên khu ra Việt Bắc tham gia chiến đấu. Tiếp đó, bàn giao
một số cán bộ tiểu đội, trung đội và Đại đội 128 (Bá Thước), 1 trung đội của Đại đội 112
(Tĩnh Gia), và Trung đội 134 bảo vệ cơ quan; 7 tiểu đội cối của các huyện (Tĩnh Gia, Quảng
Xương, Hoằng Hóa, Hà Trung, Nga Sơn, Thạch Thành và Hậu Lộc). Đến đầu năm 1954, bàn
giao tiếp 2 trung đội trinh sát của Tiểu đoàn 388 cho Sư đoàn 304 lên Việt Bắc. Năm 1953 và
6 tháng đầu năm 1954, Thanh Hóa đã động viên được 18.890 thanh niên nhập ngũ, bằng quân
số tuyển quân của 7 năm (1946 –1952).
Ngày 6 - 12 - 1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định mở Chiến dịch Điện
Biên Phủ.
Bước vào chiến dịch, đầu tháng 11 - 1953, Thanh Hóa được Trung ương giao mở
thông đường 41 lên Điện Biên Phủ và bắt đầu vận chuyển chuyến đầu tiên cho chiến dịch.
16


Mở đầu đợt vận chuyển, trung ương giao cho Thanh Hóa chuẩn bị 1.352 tấn gạo và

bàn giao tại Hồi Xuân (Quan Hóa), 100 tấn thực phẩm bàn giao tại Sơn La. Đầu tháng 3 năm
1954, Trung ương tiếp tục giao cho Thanh Hóa 1.000 tấn gạo và 165 tấn thực phẩm bàn giao
tại Km22 đường số 41.
Do yêu cầu khẩn cấp của Chiến dịch Điện Biên Phủ, ngày 15 - 4 - 1954, Trung ương
giao tiếp cho Thanh Hóa chuẩn bị 2.000 tấn gạo và 282 tấn thực phẩm và phải hoàn thành vào
ngày 31 - 5 -1954. Lúc này, thóc dự trữ của tỉnh khơng cịn, chưa đến lúc thu hoạch mùa,
nhân dân đã “dốc bồ, thổ thúng” cung cấp cho tiền tuyến những hạt thóc cuối cùng; nhiều gia
đình phải ăn ngơ non, khoai sắn thay cơm. Trước tình hình đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh và
Trung ương cử các đồng chí Văn Tiến Dũng, Tổng tham mưu trưởng; Trần Đăng Ninh vào sở
chỉ huy tiền phương của Liên khu ở Cẩm Thủy gặp đồng chí Bí thư Liên khu ủy và đại diện
Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa truyền đạt ý kiến của Bác và Trung ương. Quyết tâm của
Trung ương: “Tất cả cho Chiến dịch Điện Biên Phủ đại thắng”.
Thực hiện quyết tâm của Trung ương, để có đủ lương thực nhanh chóng cho bộ đội
“ăn no đánh thắng”, cả tỉnh ra đồng cắt tỉa từng dé lúa, bơng lúa đã chín; kết quả được 5.000
tấn thóc cung cấp kịp thời cho mặt trận. Vụ hè năm 1954, Trung ương giao Thanh Hóa
28.000 tấn thóc thuế, toàn tỉnh đã huy động 34.927 tấn 44 kg, vượt 7.000 tấn. Để vận chuyển
kịp thời lương thực, thực phẩm ra mặt trận, tỉnh ta đã huy động hàng vạn dân công và mọi
phương tiện vận chuyển như xe đạp, ô tô, thuyền nan, thuyền ván, ngựa thồ,... cho tiền tuyến.
Những đoàn thuyền vượt hàng trăm thác ghềnh hiểm trở, ngược dịng sơng Mã, vận chuyển
hàng lên Việt Bắc. Công nhân lái xe ô tô đã đưa mức vận chuyển từ 2,5 tấn lên 3 tấn mỗi xe.
Những đoàn xe đạp thồ, dân công gánh bộ từ miền Tây Thanh Hóa qua suối Rút, Mộc Châu
sang Cị Nịi đến Sơn La, vượt hơn 500 km xuyên rừng, lội suối, trèo đèo an tồn và bí mật
đưa hàng tới đích. Chiến sĩ xe đạp thồ Cao Tỵ (thị xã Thanh Hóa), đạt kỷ lục thồ từ 160 kg
lên 195 kg rồi lên 250 kg và 300 kg, sau thường xuyên đạt 320 kg một chuyến. Đồng chí Đới
Sỷ Trầu (Quảng Xương) liên tục gánh 60 kg hàng, dẫn đầu về gánh bộ, v.v... góp phần làm
nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Kết thúc Chiến dịch Điện Biên Phủ, Thanh Hóa đã cung cấp khối lượng lớn lương
thực, thực phẩm vượt mức Trung ương giao 9 tấn; 1.300 con bò, 2.000 con lợn, 250.000 quả
trứng, 150 tấn đậu các loại, 450 tấn cá khô, 20.000 lọ mắm kem cùng với hàng trăm tấn rau
các loại. Huy động 102.254 dân công dài hạn và 76.670 dân công ngắn hạn. Tổng số dân

công phục vụ chiến dịch là 1.061.593 lượt người với 27 triệu 227 ngày công, cùng với 11.000
xe đạp thồ, 1.300 thuyền ván và thuyền nan, 42 ngựa thồ, 31 ô tô và nhiều phương tiện vận
chuyển khác. Trong chiến đấu và phục vụ chiến đấu, nhiều đơn vị, cá nhân đã lập thành tích
xuất sắc, được Đảng và Nhà nước tặng 2 cờ thi đua khá nhất, hàng trăm huân, huy chương
các loại.
Những đóng góp của quân và dân Thanh Hóa với Chiến dịch Điện Biên Phủ xứng
đáng với lời khen ngợi của Bác Hồ khi Người về thăm Thanh Hóa lần thứ 2 năm 1957: “Bây
giờ tiếng Việt Nam đến đâu, tiếng Điện Biên Phủ đến đó. Tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng
bào Thanh Hóa cũng có một phần vinh dự đến đó”. Khánh Trình(Bộ CHQS tỉnh)

17


Quân và dân Thanh Hóa với Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử
( Nguồn: ).
Đồn xe thồ Thanh Hóa phục vụ Chiến dịch Điện Biên
Phủ. Ảnh: Tư liệu
(THO) - Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược, Thanh Hóa cùng với 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh hợp
thành hậu phương Thanh – Nghệ - Tĩnh, trong đó Thanh Hóa là
địa đầu, là hậu phương lớn trực tiếp chiến đấu, phục vụ chiến đấu, chi viện sức người, sức của
cho chiến trường Liên khu III, Bắc bộ và Tây Bắc.
Ngày 6-12-1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng thơng qua quyết tâm mở Chiến dịch
Điện Biên Phủ và cũng bắt đầu huy động lực lượng dồn sức cho chiến dịch lịch sử này. Đáp
ứng yêu cầu của chiến dịch, Đảng bộ và nhân dân Thanh Hóa đã bổ sung nhiều đơn vị ra
chiến trường như Tiểu đoàn 275 bộ đội địa phương tỉnh cho Trung đoàn 53, các Đại đội 150,
160 cho Tiểu đồn 541 phịng khơng, 2 trung đội trinh sát cho Đại đồn 304. Cùng với đó,
Thanh Hóa cịn điều động hàng ngàn cán bộ, chiến sĩ của Đại đội 128 bộ đội huyện Bá
Thước, Đại đội 112 bộ đội huyện Tĩnh Gia, các đơn vị của Hoằng Hóa, Hà Trung, Quảng
Xương, Thạch Thành cho các đơn vị tham gia chiến đấu tại Điện Biên Phủ.

Ngày 13-3-1954, bộ đội ta bắt đầu nổ súng tiêu diệt cứ điểm Him Lam và Độc Lập, mở màn
Chiến dịch Điện Biên Phủ. Phối hợp với chiến trường chính Điện Biên Phủ, tại Nga Sơn,
quân và dân Thanh Hóa ra sức đẩy mạnh tiến cơng qn sự để kìm chân tiêu diệt sinh lực
địch. Các tổ dân vận, địch vận tăng cường tuyên truyền làm lung lay tinh thần và làm tan rã
hàng ngũ địch.
Từ cuối tháng 3 đến đầu tháng 5-1954, tại Nga Sơn, các đơn vị bộ đội địa phương huyện phối
hợp cùng dân quân du kích các xã Điền Hộ, Liên Sơn (thuộc các xã Nga Điền, Nga Liên, Nga
Thái ngày nay)... khống chế tiêu diệt nhiều sinh lực địch, không cho chúng di chuyển quân bổ
sung cho chiến trường Điện Biên Phủ. Ngày 5-5-1954, Đại đội 109 bộ đội địa phương huyện
Nga Sơn cùng dân quân du kích thơn Chính Đại, xã Điền Hộ đánh chặn 4 đại đội địch khi
chúng đang hành quân, diệt 29 tên, làm bị thương 17 tên...
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, Thanh Hóa đã thể hiện rõ vai trị hậu phương chiến lược
quan trọng, huy động 1 tiểu đoàn, 2 đại đội, 2 trung đội và hàng ngàn cán bộ, chiến sĩ trực
tiếp tham gia chiến đấu, đồng thời cung cấp đầy đủ, kịp thời mọi yêu cầu về sức người, sức
của phục vụ chiến dịch. Mở đầu đợt vận chuyển, Trung ương giao Thanh Hóa huy động và
vận chuyển 1.352 tấn gạo (giao tại Hồi Xuân), 100 tấn thực phẩm (giao tại Sơn La). Đợt 2,
đầu tháng 3-1954 Trung ương giao Thanh Hóa huy động và vận chuyển 1.000 tấn gạo và 165
tấn thực phẩm giao tại Km số 22 đường 41, Thanh Hóa hồn thành trước thời hạn 3 ngày.
Khi chiến dịch chuyển sang giai đoạn kết thúc, do yêu cầu khẩn cấp của chiến trường, Trung
ương giao Thanh Hóa huy động đợt 3 với chỉ tiêu 2.000 tấn gạo và 282 tấn thực phẩm. Lúc
này thóc dự trữ của tỉnh khơng cịn, mùa cũng chưa đến kỳ thu hoạch, nhân dân đã “dốc bồ,
18


thổ thúng” cung cấp cho tiền tuyến những hạt thóc cuối cùng, nhiều gia đình phải ăn ngơ non,
khoai sắn thay cơm để dành gạo cho tiền tuyến.
Thực hiện quyết tâm của Trung ương, để có đủ lương thực cho bộ đội “ăn no đánh
thắng”, tỉnh chủ trương huy động nhân dân ra đồng cắt tỉa từng dé lúa, bông lúa đã chín; kết
quả được 5.000 tấn thóc cung cấp kịp thời cho mặt trận.
Vụ hè năm 1954, trên giao 28.000 tấn thóc thuế, Thanh Hóa đã huy động tới 34.927 tấn 44

kg, đồng thời huy động hàng vạn dân công và mọi phương tiện vận chuyển như xe đạp, ô tô,
thuyền nan, thuyền ván, ngựa thồ vận chuyển lương thực cung cấp cho chiến trường. Những
đoàn thuyền vượt hàng trăm thác ghềnh hiểm trở, tránh máy bay địch đánh phá, ngược dịng
sơng Mã, vận chuyển hàng lên Việt Bắc. Anh em lái xe ô tô đã đưa mức vận chuyển lên gấp
đôi, gấp 3 và gấp 4 lần chuyến trong một tháng; trọng tải từ 2,5 tấn lên 3 tấn mỗi xe.
Những đồn xe đạp thồ, dân cơng gánh bộ từ miền Tây Thanh Hóa qua suối Rút, Mộc Châu
sang Cò Nòi đến Sơn La, vượt hơn 500 km xun rừng, lội suối, trèo đèo an tồn và bí mật
đưa hàng tới đích.
Chiến sĩ xe đạp thồ Cao Văn Tỵ (thị xã Thanh Hóa), đạt kỷ lục thồ từ 160 kg lên 195 kg rồi
lên 250 kg và 300 kg, sau thường xuyên đạt 320 kg một chuyến. Đồng chí Đới Sỹ Trầu
(Quảng Xương) liên tục gánh 60 kg hàng, dẫn đầu về gánh bộ...
17 giờ 30 phút ngày 7-5-1954 tin Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng lan nhanh đến với
quân và dân Thanh Hóa. Lực lượng vũ trang tỉnh tích cực khuyếch trương chiến thắng, các tổ
dân vận, địch vận đẩy mạnh công tác tuyên truyền đường lối, chủ trương, chính sách của
Đảng, Nhà nước, kêu gọi binh lính địch đóng tại các đồn Điền Hộ, Mai An Tiêm hạ vũ khí
đầu hàng. Với khí thế chiến thắng, các đơn vị bộ đội địa phương tổ chức các đợt tấn công truy
quét. Ngày 29-6, thực dân Pháp phải rút khỏi Điền Hộ và Mai An Tiêm về Kim Sơn (Ninh
Bình). Ngay đêm hơm đó, Đại đội 109 và Đại đội 57 cùng dân quân du kích nhanh chóng
phối hợp với lực lượng vũ trang huyện Kim Sơn (Ninh Bình) truy quét địch đến bến Kim
Đài, tiêu diệt và bắt sống 160 tên, thu 500 súng các loại và nhiều phương tiện chiến tranh
khác.
Tại Thanh Hóa, các địa phương ven biển Nga Sơn, Quảng Xương, Tĩnh Gia, các đơn vị bộ
đội địa phương đã phối hợp với dân quân du kích các xã Quảng Nham (Quảng Xương), Hải
Thanh (Tĩnh Gia) đánh trả địch quyết liệt, làm thất bại cuộc hành quân “Con bồ nông” của
địch vào vùng biển Thanh Hóa.
Thất bại trên chiến trường chính Điện Biên Phủ, buộc địch phải rút khỏi các địa phương
của Thanh Hóa. Ngày 7-8-1954 phải rút khỏi đảo Hòn Mê - điểm cuối cùng, chấm dứt sự có
mặt của quân Pháp ở Thanh Hóa.
Kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Thanh Hóa có 5 đồng chí được
Đảng và Nhà nước tuyên dương danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, tiêu biểu

là Anh hùng liệt sĩ Tơ Vĩnh Diện, đã lấy thân mình cứu pháo khơng để rơi xuống vực thẳm.
Đối với nhiệm vụ phục vụ chiến dịch, Thanh Hóa đã cung cấp 4.361 tấn gạo (chiếm 30% số
gạo cả nước phục vụ cho chiến dịch), vượt mức Trung ương giao 9 tấn; 1.300 con bò, 2.000
19


con lợn, 250.000 quả trứng, 150 tấn đậu các loại, 450 tấn cá khô, 20.000 lọ mắm kem cùng
với hàng trăm tấn rau các loại. Huy động 102.254 dân công dài hạn và 76.670 dân công ngắn
hạn. Tổng số dân công phục vụ chiến dịch là 1.061.593 lượt người với 27 triệu 227 ngày
công, cùng với 11.000 xe đạp thồ, 1.300 thuyền ván và thuyền nan, 42 ngựa thồ, 31 ô tô và
nhiều phương tiện vận chuyển khác.
Âm vang Điện Biên Phủ lan tỏa trong mạch sống của nhân dân Thanh Hóa, Chiến thắng Điện
Biên Phủ tạo nên nguồn lực tiếp sức cho lực lượng vũ trang Thanh Hóa cùng quân và dân cả
nước chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và bảo vệ vững chắc Tổ quốc
Việt Nam XHCN hơm nay. Thành tích mà qn và dân Thanh Hóa giành được mãi mãi xứng
đáng với lời biểu dương khen ngợi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, khi Người về thăm Thanh Hóa
năm 1957 “Bây giờ tiếng Việt Nam đến đâu, tiếng Điện Biên Phủ đến đó. Tiếng Điện Biên
Phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hóa cũng có một phần vinh dự đến đó”.
KHÁNH TRÌNH
(Bộ CHQS tỉnh)
/>
D- Câu hỏi 4( 15 điểm)- Trả lời dựa vào các tài liệu sau đây:
* Theo từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học: Thành tựu là cái đạt được, có ý
nghĩa lớn sau một q trình hoạt động thành công một cách tốt đẹp.
Trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược, giải phóng dân tộc, thống nhất đất
nước, bảo vệ Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quốc tế, Đảng bộ và nhân dân Thanh Hóa làm
theo lời Bác Hồ dạy đã đạt được những thành tựu nổi bật:
1. Trong Kháng chiến chống Pháp
- Xây dựng và bảo vệ căn cứ hậu phương: Nêu những thành tích chính trên từng lĩnh
vực: qn sự, chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội.

- Chi viện cho tiền tuyến: Những đóng góp của Thanh Hóa trong một số chiến dịch lớn:
Chiến dịch Quang Trung (1951), Chiến dịch Hịa Bình (1951), Chiến dịch Thượng Lào
(1953), Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954),...
Trong kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p, Thanh ho¸ cã 55.792 TN tham gia bé ®éi; 18.920 TN
tham gia lùc l­ỵng TN xung phong; 291.508 TN tham gia lực lượng dân công. Đoàn TNTH 2
lần được Đảng và Chính phủ tặng cờ Đơn vị phục vụ tiền tuyến khá nhất và hàng trăm
huân chương, huy chương các loại; năm 1957 được chính phủ tặng thưởng Huân chương lao
động hạng ba và huân chương lao động hạng nhì( năm1962); 5 TN được phong tặng danh hiƯu
Anh hïng lùc l­ỵng vị trang ND; 3.035 chiÕn sÜ thi đua; 624 cá nhân được Đảng, Nhà nước và
Bác Hồ Hồ khen thưởng.
Trong kháng chiến chống Pháp, toàn tỉnh ®· cã 56.792 TN tham gia bé ®éi, 18.920 TN
tham gia lùc l­ỵng TNXP, 291.508 TN tham gia lùc l­ỵng dân công tiếp vận phục vụ các chiến
dịch lớn,là một trong những tỉnh đóng góp sức người, sức của nhiều nhất để cùng cả nước
làm nên chiến thắng Điện biên lừng lẫy địa cầu.
Tuổi trẻ TH đà góp phần cùng nhân dân trong tỉnh nhận hai lá cờ Phục vụ tiền tuyến
khá nhất do TW đảng và Chính phủ tặng hàng trăm huân, huy chương các loại; có 5 TN lµ
20


anh hùng lực lượng vũ trang, đó là: Tô Vĩnh Diện( xà Nông trường- Triệu sơn);Trương Công
Man(người dân tộc Thái- Cẩm phong, Cẩm thuỷ); Lò Văn Bường( xà Thanh cao- Thường
xuân);Lê Công Khai(Hoằng phú-Hoằng hoá); Trần đức(Hải lĩnh, Tỉnh gia).
* Trong chiến dịch Điện Biên phủ, một chiến dịch có ý nghĩa quan trọng về chính trị,
quân sự, đảng bộ nhân dân Thanh Hoá được Trung ương giao trọng trách đảm bảo phần lớn
yêu cầu vận chuyển hàng hoá và cung cấp một phần lương thực thực phẩm cho chiến dịch.
Để động viên lực lượng thanh niên tiếp tục đóng góp cho cuộc kháng chiến kiến quốc,
tháng 12 năm 1953, Tỉnh đoàn tổ chức Đại hội chiến sỹ thi đua và thanh niên tích cực tại xÃ
Thọ Phú (Thọ Xuân) gần 500 đại biểu tham dự. Đại hội đà đánh giá thành tích của đoàn viên,
thanh niên trên tất cả các lĩnh vực và phát động phong trào thi đua nhằm huy động cao nhất
khả năng cống hiến của tuổi trẻ Thanh Hoá phục vụ chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ toàn

thắng.
Đáp ứng yêu cầu kế hoạch, hậu phương Thanh Hoá đà huy động cao nhất, nhiều nhất
sức người, sức của chi viện tiền tuyến. Toàn chiến dịch đà huy động 102 ngàn dân công ngắn
hạn, 78 ngàn dân công dài hạn, 11 ngàn thanh niên xung phong, 10 ngàn xe đạp thồ, 1300
thuyền ván, 31 ô tô, 47 ngựa thồ đáp ứng yêu cầu mở đường, xây dựng kho trạm và vận
chuyển hàng hoá. Toàn tỉnh cung cấp cho chiến dịch 4 ngàn tấn gạo, 1300 con bò, 2000 con
lợn, 250 ngàn quả trứng, 450 tấn cá khô, 20 ngàn lọ mắm kem và hàng ngàn tấn rau, đậu, lạc,
vừng.
Để có được 4 ngàn tấn gạo trong thời kỳ giáp hạt là sự cố gắng lớn. Tỉnh ta đà sử dụng
hết thóc gạo dự trữ và động viên nhân dân thu hoạch những trà lúa sớm chín khoảng 60 -70%.
Những tấn gạo mà các mẹ, các chị, các em thức thâu đêm để vò đập, rang, già là nghĩa tình
sâu đậm của hậu phương gửi ra tiền tuyến. Đợt 1 dân công Thanh Hoá hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ, vượt kế hoạch vận chuyển 150%, đợt 2 dân công Thanh Hoá vượt thời gian quy
định 3 ngày, đợt 3 toàn tuyến vận chuyển tiền phương có khoảng 120 ngàn dân công thì
Thanh Hoá chiếm 80% và đà vận chuyển 10 ngàn tấn gạo, hàng chục ngàn tấn vũ khí. Bộ đội
ở đâu dân công Thanh Hoá có mặt ở đó. Bộ đội và dân công đà làm nên chiến tháng Điện
Biên Phủ chấn động địa cầu.
Trong kháng chiến chống Pháp 18.920 TNXP Thanh hoá đà đi khắp các chiến trường
phục vụ các chiến dịch Biên giới, Cao- Bắc- Lạng, Trung du, Hoà Bình, Hoàng Hoa Thám,
Tây Bắc, Thượng Lào. Đặc biệt là chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử, các đại đội TNXP 34,
362 và 40; 293 và 294; đại đội 300; đại đội 401; đại đội 292 và 295 hầu hết là thanh niên
Thanh hoá được phân công làm các nhiệm vụ: đảm bảo giao thông, bốc vác, vận chuyển, mở
đờng, phá núi, bắc cầu, phá thác ghềnh, bảo vệ đèo Pha Đin, cấp phát lương thực, thực phẩm
bảo vệ kho lúa, khiêng cáng thương binh, phá bom nổ chậm, ghánh vác đạn dược, giúp bộ đội
đào hào, làm trận địa pháo, kéo pháo trong nhiệm vụ giữ vững mạch máu giao thông, đội
36 và các đại đội 300; 401; 406; 407 đà cảm tử làm nhiệm vụ dới mưa bom bảo đạn quân thù;
đà đổ xương máu và nghi nhiều chiến công trong công tác thông đường, thông xe cho mặt
trận. Nhiệm vụ nào các đơn vị TNXP Thanh Hoá cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ góp
phần đắc lực cùng quân dân cả nước làm nên chiến thắng Điện Biên lừng lẫy năm châu, chấn
động địa cầu.

Trong phục vụ tiền tuyến, đoàn viên thanh niên khắc phục khó khăn gian khổ hy sinh
tìm mọi giải pháp bảo quản hàng hoá và tăng năng suất vận chuyển. Tập thể chi đoàn xÃ
Quảng Tân (Quảng Xương), xà Minh Khôi (Nông Cống) luôn luôn tăng chuyến và dẫn đầu về
năng suất vận chuyển. Tập thể chi đoàn xà Đông Anh, xà Đông Tiến (Đông Sơn) đà khắc
phục gió mưa đưa hàng về đích an toàn trước thời gian quy định. Đoàn viên thanh niên đại hội
5, Tĩnh Gia vượt năng xuất 67%, đại hội Thiệu Minh (Thiệu Hoá) vượt năng suất 47%. Đồng
21


chí Trần Văn Ngoạn (Thiệu Hoá) vác thêm vũ khí khi hành quân liên tục 100km về đích an
toàn. Đồng chí Đông Công Chi (Thạch Thành), Nguyễn Quang Tộ, Nguyễn Quốc Chân
(Thiệu Hoá) đà gánh gấp 4 lần so với các đồng chí gánh bình thường. Đồng chí Trịnh Ngọc
(Thành phố Thanh Hoá) đạt năng suất bình quân 335 kg trong một chuyến thồ. Ba đoàn viên
thanh niên tiểu đội 1 đoàn xe thồ thị xà Thanh Hoá đà dũng cảm đoàn bom nổ chậm mở
đường cho hàng vạn dân công ra tiền tuyến. Phân đoàn 403 (Nga Sơn), 404 (Hậu Lộc, Vĩnh
Lộc) đà khiêng cáng chăm sóc, bảo vệ thương binh tận tình trong suốt chiến dịch. Đồng chí
Trần Văn Vang (Hậu Lộc) đà cùng với 6 chiến sĩ thanh niên xung phong bám sát bộ đội truy
kích địch, khi bị thương Anh vẫn không rời trận địa. Đồng chí Nguyễn Văn Manh đà dũng
cảm tiếp tế vũ khí và đào công sự phục vụ chiến đấu, khi trận đánh kết thúc anh đà thu một
hầm đạn của địch đem về cho bộ đội. Đồng chí Lê Dân (Nga Sơn) đà dùng vai đỡ cầu bị gÃy
cho bộ đội kịp thời qua sông, đồng chí Nguyễn Đình Dương (Tĩnh Gia) đà dũng cảm vượt qua
bom đạn đưa 2 thương binh về vị trí an toàn.
Thành tích phục vụ, tiền tuyến của đoàn viên, thanh niên và nhân dân Thanh Hoá đÃ
được Chính phủ tặng cờ phục vụ tiền tuyến khá nhất và được tặng thưởng nhiều huân huy
chương. Tại hội nghị tổng kết các chiến dịch phục vụ tiền tuyến (27-2-1956), toàn tỉnh đà bầu
5 chiến sĩ dân công xuất sắc trong đó có 3 đồng chí là đoàn viên thanh niên. Đó là các đồng
chí: Hoàng Mai Mợi (Nông Cống), Lê Thị Tuyển (Hoằng Hoá), Vũ Thị Cậy (Quảng Xương).
Trong chiến đấu, những người ưu tú của quê hương đà phát huy truyền thống dũng cảm
ngoan cường thông minh sáng tạo lập nên chiến công hiển hách. Anh hùng Tô Vĩnh Diện đÃ
dũng cảm lấy thân mình chèn pháo. Anh hùng Trương Công Mau, Lò Văn Bường, Trần Đức,

Lê Công Khai đà dũng cảm mưu trí, chiến đấu nhiều trận tiêu diệt nhiều sinh lực địch lập nên
những chiến công chói lọi. Nữ du kích Nguyễn Thị Nình (Hải Yến - Tĩnh Gia) dũng cảm mưu
trí chiến đấu chống địch bảo vệ nhân dân. Mai Xuân Thắng chiến sĩ du kích Điền Hộ (Nga
Sơn) đà chiến đấu 400 trận tiêu diệt nhiều địch trở thành chiến sĩ du kích số 1 của toàn liên
khu 4. Hà Văn Toại, Hà Thị Liên và các chiến sĩ du kích vùng cao Bá Thước đà kiên cường
vận động nhân dân chống càn, chống phỉ bảo vệ quê hương.
Tại đai hội liên hoan chiến sĩ du kích năm 1954, toàn tỉnh có 176 chiến sĩ du kích đạt
danh hiệu xuất sắc. Trong đó có 44 đồng chí được tặng thưởng huân chương chiến thắng.
Không chỉ lập thành tích vẻ vang trong xây dựng bảo vệ hậu phương, chi viện tiền
tuyến, đoàn thanh niên cứu quốc tỉnh Thanh Hoá đà tích cực chăm sóc bồi dưỡng giáo dục
thiếu niên, nhi đồng. Đoàn đà tổ chức cho thiếu niên tham gia các phong trào thi đua yêu nước
làm theo lời dạy của Bác Hồ tuổi nhỏ làm việc nhỏ. Cùng với lao động và học tập, các em
đà tổ chức các phong trào vệ sinh phòng bệnh, phong trào em nuôi, tham gia tuyên truyền
cổ động, giúp đỡ gia đình bộ đội, dân công, thương binh, liệt sĩ, tổ chức các đêm liên hoan
văn nghệ. Hoạt động của Đội được duy trì thường xuyên nề nếp nhiều em lập thành tích vẻ
vang trong chiến ®Êu vµ phơc vơ chiÕn ®Êu.

Thành tựu 60 năm qua của Đảng bộ và nhân dân tỉnh Thanh Hoá đạt được đã
được phản ánh trong các đánh giá qua các kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh:
* Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lần thứ IV( từ ngày 1-5/5/1952) đã
kiểm điểm nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ hậu phương, chi viện cho tiền tuyến và đề ra mục tiêu,
nhiệm vụ cho những năm tới, Đại hội chỉ rõ: : “ Từ Đại hội lần thứ III đến nay, trãi qua
những biến chuyển lớn của tình hình tồn quốc và những chủ trương cơng tác mới do tình thế
đề ra, phong trào chung trong tỉnh đã có nhiều sự thay đổi”.
22


“ Về mặt phục vụ tiền tuyến thì Đảng bộ và nhân dân đã đạt được thành tích lớn trong 3
chiến dịch, cung cấp trên 40 vạn dân công( đây là số lượng dân công dài hạn chưa kể số
lượng dân cơng ngắn hạn), tải trên 6000 tấn thóc, góp phần chiến thắng ngồi tiền tuyến,

nhân dân cịn tham gia ni dưỡng bộ đội, chăm sóc thương binh”( Trích văn kiện đại hội
Đảng bộ tỉnh thời kỳ kháng chiến chống Pháp- Tr,267).
Trãi qua 22 tháng chiến đấu và công tác, Đảng bộ đã được xây dựng dần dần về tư
tưởng cũng như về tổ chức, nhất là trong việc thực hiện chính sách thuế nơng nghiệp, đánh
dấu một bước tiến rõ rệt”( Trích văn kiện đại hội Đảng bộ tỉnh thời kỳ kháng chiến chống
Pháp; xuất bản 1965; Tr 292- 293).
“ Các tiểu tổ, các chi bộ rời rạc đã được chấn chỉnh lại, sinh hoạt đều đặn hầu khắp các
nơi.
Gương tiên phong gương mẫu trong Đảng bộ ngày càng nảy nở…”.
Đại hội đã đề ra 4 nhiệm vụ như sau:
- Phát triển sản xuất, thực hiện dân chủ, cải thiện dân sinh đẩy mạnh kháng chiến.
- Tích cực phục vụ tiền tuyến, bảo vệ hậu phương.
- Củng cố khối đoàn kết toàn dân, đập tan âm mưu chia rẻ của quân thù.
- Xây dựng miền núi thành căn cứ địa vững chắc”.( Trích trong cuốn: Lịch sử Đảng bộ
tỉnh Thanh Hoá- sơ thảo- tập I 1930- 1954).
…………vvv………….
* Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lần thứ VIII( từ ngày 19- 28/5/1975 tại
Hội trường của tỉnh).
Đại hội đã thống nhất đánh giá thành tựu nổi bật trong nhiệm kỳ VIII: “Đảng bộ
và quân dân tỉnh ta đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến, chiến đấu bảo vệ
địa phương, đánh thắng chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ, góp phần xứng đáng vào thắng lợi
hoàn toàn của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước, làm tròn nhiệm vụ quốc tế đối với bạn Lào.
Nền kinh tế trong tỉnh được giữ vững và tiếp tục phát triển, cơ sở vật chất kỹ thuật được tăng
cường, quan hệ sản xuất XHCN được củng cố, các nhu cầu thiết yếu của nhân dân được đảm
bảo. Hậu quả của chiến tranh và bão lụt được khắc phục tương đối nhanh. Sự nghiệp giáo
dục, y tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật tiếp tục phát triển. Tổ chức chính quyền, các đồn thể
từng bước được củng cố. Cơng tác xây dựng Đảng bộ được tăng cường theo hướng nâng cao
chất lượng lãnh đạo, chất lượng cán bộ, đảng viên gắn với thực hiện nhiệm vụ chính trị cụ
thể”( Trích trong: Những sự kiện lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá 1975- 2000).


Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lần thứ IX( vòng I từ 1119/11/1976; vòng II từ ngày 5- 11/5/1977 tại Hội trường 25B của tỉnh).
Đại hội đánh giá: “ Trong 2 năm 1975-1976, Đảng bộ và nhân dân tỉnh ta đã đạt được
những thành tích tiến bộ “ Nền kinh tế được tổ chức lại một bước theo hướng tiến lên sản
xuất lớn XHCN, đang tạo ra những biến đổi mới trong cơ cấu kinh tế, mở rộng và đảy mạnh
sản xuất, tăng cường cơ sở vật chất ký thuật”, “ Sự nghiệp giáo dục, văn hố, thơng tin, báo
chí, thể dục, thể thao tiếp tục phát triển, chất lượng tiến bộ. Cuộc vận động sinh đẻ có kế
hoạch đạt kết quả bước đầu”.
Cơng tác qn sự địa phương đã hoàn thành tốt các đợt huy động nghĩa vụ quân sự.
Chăm lo củng cố lực lượng vũ trang, giải quyết những vấn đề sau chiến tranh, chăm sóc
thương binh và gia đình liệt sĩ. Các đồn thể quần chúng có tiến bộ trong giáo dục tư tưởng,
chính trị và phát huy vai trị nịng cốt trong phong trào sản xuất, xây dựng con người mới, nếp
sống mới. Bộ máy chính quyền bước đầu phát huy hiệu lực tổ chức quản lý kinh tế, xã hội.
Công tác xây dựng đảng đã quan tâm về chất lượng giáo dục lý luận và sinh hoạt chính trị,
23


củng cố tổ chức cơ sở đảng nên đã tạo ra được sự quyết tâm phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ
chính trị trong giai đoạn mới”. ( Trích trong: Những sự kiện lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá
1975- 2000).
* Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lần thứ X diễn ra từ ngày 5-12/10/1979
tại Hội trường 25 B của Tỉnh.
Đại hội đánh giá: “ Trong 2 năm( 1977-1978) thực hiện Nghị quyết Đại hội IV của
Đảng, chỉ thị, nghị quyết của Trung ương và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ IX, tỉnh
ta đã giành được thành tích to lớn.
Việc tổ chức lại sản xuất được tiếp tục đẩy mạnh, lực lượng sản xuất vàq uan hệ
sản xuất XHCN được củng cố và tăng cường với nhiều nhân tố mới tích cực, cơ sở vật chất
ký thuật của các ngành kinh tế, nhất là nông nghiệp được tăng thêm, việc tổ chức đời sống
nhân dân được chủ chú trọng toàn diện hơn. Phong trào cách mạng quần chúng trong sản
xuất, xây dựng, sẵn sàng chiến đấu, tổ chức đời sống, phát triển tương đối liên tục, rộng khắp
mà nổi lên là phong trào Định Công hố trong nơng nghiệp.

Cơng tác quốc phịng- an ninh được tăng cường trước tình hình mới. Tinh thần sẵn sàng
chiến đấu được nâng cao, an ninh chính trị được giữu vững, lực lượng vũ trang phát triển cả
số lượng và chất lượng, hoàn thành xuất sắc tuyển quân.
Đảng bộ được củng cố về tư tưởng và tổ chức gắn với nhiệm vụ chính trị và phong trào
quần chúng. Các tổ chức đảng trong tỉnh đã coi trọng công tác giáo dục lý luận chính trị,
đường lối, chính sách của đảng, pháp luật của Nhà nước, nâng cao chất lượng đảng viên,
củng cố tổ chức cơ sở Đảng. Cấp huyện từng bước được xây dựng, đã chủ động trong chỉ đạo
một số mặt công tác, quản lý kinh tế, xây dựng tổ chức đời sống có nhiều tiến bộ”. ( Trích
trong: Những sự kiện lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá 1975- 2000).
* Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh TH lần thứ XI( vòng I- cuối 1982 & vòng II- được
tiến hành từ ngày 28/3 đến 1/4/1983 tại Hội trường 25 B của tỉnh).
Đại hội đã nhất trí đánh giá: “Trong nhiệm kỳ X tỉnh ta đã đạt thắng lợi tồn diện trên
mặt trận sản xuất nơng nghiệp, nhất là sản xuất lương thực đqạt 72 vạn tấn năm 1982; cơ sở
vất chất được tăng cường( trong 4 năm 1979-1982 tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên địa
bàn tỉnh 635 triệu đồng. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tiếp tục tăng trưởng giá trị sản
lượng tăng 7.8% so với năm 1979).
Sự nghiệp giáo dục phổ thơng có mặt phát triển, các huyện miền xi đã hồn thành
phổ cập cấp I và 29% phổ cập cấp II, công tác phòng chống dịch bệnh xã hội kết quả khá; thể
dục- thể thao từng bước phát triển(có 420 đơn vị cơ sở đạt tiên tiến). Cơng tác văn hố, thơng
tin, báo chí có nhiều đóng góp thiết thực phục vụ nhiệm vụ chính trị và các cơng tác lớn trong
tỉnh.
Cơng tác quốc phòng- an ninh, trong những năm qua được tăng cường, làm tốt nhiệm
vụ chi viện cho tiền tuyến, làm tốt nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, xây dựng lực lượng dự bị
động viên và xây dựng các tuyến phòng thủ, phòng chống gián điệp, phản động, chống vượt
biên, vượt biển, bảo vệ các trọng điểm kinh tế, chính trị, quốc phịng.
Đồn thể quần chúng đã phối hợp với chính quyền và các cơ quan chuyên môn động
viên quần chúng tham gia các phong trào sản xuất, tổ chức đời sống.
Công tác xây dựng Đảng được gắn với nhiệm vụ trước mắt, tăng cường lãnh đạo, tổ
chức, quản lý kinh tế”. ( Trích trong: Những sự kiện lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá 19752000).
24



* Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh TH lần thứ XII( từ ngày 23- 29/10/1986, ĐHĐB
Đảng bộ tỉnh lần thứ XII diễn ra tại Hội trường 25 B của tỉnh.
Đại hội nhất trí đánh giá, trong 3 năm (1983-1985) đã có “ những chuyển biến tiến bộ
trên nhiều mặt sản xuất, đời sống, văn hoá, xã hội.Nổi bật là sản xuất nơng nghiệp có bước
phát triển tương đối tồn diện với tốc độ khá, đặc biệt giành thắng lợi lớn về sản xuất lương
thực và nắm lương thực( đạt 72,7 vạn tấn năm 1985)”. “Cơ sở vật chất kỹ thuật nhiều ngành
kinh tế, văn hoá được tăng cường; tổng sản phẩm xã hội tăng bình quân 7%/năm( so với thời
kỳ 1976- 1980 tăng 1%).
Cán bộ, đảng viên và đồng bào các dân tộc trong tỉnh đã nâng cao tinh thần cảnh giác
với âm mưu, thủ đoạn phá hoại nhiều mặt của địch, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ xây dựng
lực lượng vũ trang sẵn sàng chiến đấu ở các tuyến biên giới, bờ biển; phát hiện và ngăn chặn
kịp thời nhiều vụ vượt biển trốn ra nước ngoài, âm mưu nhen nhóm tổ chức phản động, chống
chiến tranh tâm lý của địch, chi viện tỉnh Hủa Phăn( Lào).
Công tác xây dựng Đảng đã bám sát nhiệm vụ chính trị và kế hoạch phát triển kinh tế,
xã hộ, quốc phòng- an ninh xây dựng tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh, đấu tranh chống tiêu
cực, đoàn kết nội bộ, tăng cường đội ngũ cán bộ chủ chốt từ tỉnh đến cơ sở”.( Trích trong:
Những sự kiện lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá 1975- 2000).
- Đại hội Đảng bộ tỉnh TH lần thứ XIII( vòng I từ 25-27/4/1991, vòng II từ 2427/9/1991) đã thống nhất đánh giá:
“ Gần 5 năm thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng, tỉnh ta đã đạt được những
kết quả tương đối toàn diện. Nhiều lĩnh vực kinh tế có bước phát triển về thực chất. đời sống
nhân dân đỡ khó khăn, có một bộ phận được cải thiện. Bộ mặt xã hội có những thay đổi tiến
bộ. Cuộc đáu tranh chống chủ nghĩa cá nhân mang màu sắc phong kiến, tiểu tư sản trong
đảng bộ đã được tiến hành mạnh mẽ và đem lại kết quả tốt. Tư tưởng và tổ chức trong đảng
bộ chuyển biến tốt, đàon kết nội bộ được tăng cường, tạo đà tiếp tục tiến hành đổi mới sâu
ssắc và toàn diện hơn”.
Đại hội Đảng bộ tỉnh TH lần thứ XIV được tiến hành từ ngày 07-10/5/1996 đã
thống nhất đánh giá: “ Nền kinh tế đi vào ổn định và phát triển, một số lĩnh vực có bước phát
triển khá. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ổn định và đựôc cải thiện, cơ bản chấm

dứt nạn đói. Bộ mặt xã hộ có nhiều đổi mới và tiến bộ, tạo được niềm phấn khới, tin tưởng
trong nhân dân. Trật tự an toàn xã hội được bảo đảm. Hệ thống chính trị được củng cố một
buowcs, khối đại đồn kết tồn dân được mở rộng, chính quyền ngày càng vững mạnh và có
hiệu lực.
Nội bộ đảng và nhân dân đồn kết nhất trí, tính tiền phong gương mẫu của đảng
viên đuowcj nâng lên, tổ chức cơ sở đảng được củng cố. Đảng bộ ngày càng phát huy vai trị
lãnh đạo thực hiện cơng cuộc đổi mới và tăng niềm tin đối với quần chúng. Sự lãnh đạo và tổ
hcức thực hiện của các cấp ủy đảng, chính quyền có nhiều tiến bộ”.
Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh TH lần thứ XV được tiến hành từ ngày 0205/01/2001 đã thống nhất đánh giá: “5 năm qua(1996- 2000) tiếp tục thực hiện đường lối đổi
mới của đảng, dưới sự lãnh đạo của đảng bộ, nhân dân các dân tộc trong tỉnh đồn kết, vượt
qua khó khăn, thách thức đật được những thành tựu quan trọng: Kinh tế phát triển với tốc độ
khá, nhất là lương thực(đạt gần 1,3 triệu tấn), cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tich cực;
các vùng kinh tế động lực và các khu công nghiệp tập trung đã được hình thành và đi vào
hoạt động có hiệu quả; cơ sở vật chất kỹ thuật được tăng cường, năng lực sản xuất tăng
nhanh, khắc phục một bước tình trạng chậm phát triển của kinh tế. Văn hóa- xã hội có nhiều
25


×