Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.42 KB, 42 trang )

Lời nói đầu
Trong tình hình nớc ta hiện nay thì việc cổ phần hoá một bộ phận các
Doanh nghiệp Nhà Nớc (DNNN) đã và đang là một vấn đề bức xúc . Không riêng gì
ở Việt Nam , mà ngay cả ở các nớc T bản phát triển thì cácDNNN đều sử dụng đồng
vốn kémm hiệu quả hơn các doanh khác trong nền kinh tế . Trớc năm 1992 ở nớc ta
có trên 6000 DNNN tồn tại và hoạt động , trong số này có rất nhiều doanh nghiệp
hoạt động không có hiệu quả : không có lãi và thậm chí thua lỗ. Nếu để các doanh
nghiệp này tiếp tục hoạt động thì sẽ có rất nhiều bất lợi cho sự phát triển và tăng tr-
ởng của nền kinh tế. Vì thế cần phải tiến hành cải cách các DNNN này. Từ năm 1992
Nhà Nứoc đã có chủ trơng cổ phần hoá các DNNN, chuyển một số DNNN sang công
ty cổ phần. Đây là một chính sách kinh tế quan trọng trong công cuộc đổi mới ,vừa
đáp ứng đợc nhu cầu trứoc mắt là huy động vốn cho công cuộc xây dựng kinh tế , vừa
đáp ứng đợc lợi ích lâu dài.Phát triển công ty cô phần sẽ nh một đòn bẩy kinh tế đồng
thời nó cũng là nền tảng cho Thị trờng chứng khoán hình thành và phát triển, vì hoạt
động của các công ty cổ phần với công cụ là cô phiếu sẽ có khả năng huy động vốn
để đáp ứng nhu cầu về vốn cho sản xuất,kinh doanh. Công ty cổ phần và cổ phiếu
luôn gắn liền với nhau, mà cổ phiếu lại là hàng hoá rất quan trọng ( không thể thiếu )
đối với hoạt đông của Thị trờng chứng khoán .
Việc cổ phần hoá các DNNN một mặt nhằm thúc đẩy quá trình xử lý và
khắc phục những tồn tại yếu kém hiện của các doanh nghiệp, mặt khác tạo điều kiện
để huy đông vốn đầu t cho sản xuất kinh doanh, giúp ngời lao động thực sự là chủ
doanh nghiệp đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
ngày 29/6/1998 Thủ tớng Chính Phủ đã kí ban hành nghị định số 44/1998/NĐ-CPvề
việc chuyển một số DNNN sang cônh ty cổ phần.

Tiến độ thực hiện cổ phần hoá các DNNN hiện nay diễn ra chậm chạp số
DNNNđã cổ phần hoá còn ít. Vì sao tiến độ cổ phần ở nớc lại diễn ra chậm ? Giải
pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá làgì?Đây là vấn đề cần đợc xemm xét
nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp đẩy nhanh tiến độ cổphần ở nớc ta.
Cổ phần hoá là vấn đề rất đợc quan tâm, nghiên cứu. Bài viết của em
chắc chắn lá không thể tránh đợc những xai xót, vì thế để hoàn chỉnh bài viết này em


mong nhận đợc sự hớng dẫn chỉ bảo của thầy.
1
PHầN I: Lí LUậN CHUNG Về Cổ phần hoá CáC
DOANH NGHIệP NHà NƯớc

I.Tổng quan về cổ phần hoá.
1.Cổ phần hoá là gì ?
Cổ phần hoá là sự chuyển đổi các DNNN thành các công ty cổ phần
hoạt động theo luật công ty nâm 1990 trong đó Nhà Nớc nắm giữ quyền sở hữu một tỉ
lệ nhất định( tất cả hoặc một phần trong tất cả cổ phần).
Nói cách khác: cổ phần hoá chính là sự sửa đổi quyền sở hữu( 1 phần
hoặc tất cả cổ phần) của Nhà Nớc thành sở hữu của t nhân . Hay có thể nói cổ phần
hoá là quá trình chuyển từ hình thức sở hữu Nhà Nớc sang sở hữu hỗn hợp.
2. Mục đích cửa việc cổ phần hoá.
Việc cổ phàn hoá các DNNN nhằm 4 mục đích sau.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN hay của khu vực Nhà Nớc
nói riêng và của toàn bộ nền kinh tế nói chung.
- Xác định lại cơ cấu kinh té với nền tảng là kinh tế Nhà Nớc và đẩy
mạnh phát triển khu vực kinh tế ngoài quốc doanh,tạo ra một môi trờng kinh tế tích
cực, đảm bảo tính công bằng giữa các thành phần kinh tế, xoá bỏ từng bớc hoặc toàn
bộ lối kinh doanh độc quyền, của các DNNN.
- Điều hoà lợi ích của các lực lợng kinh tế, các nhóm và các tầng lớp
nhằm nâng cao vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động, tạo thế ổnđịnh về chính
trị,xã hội làm động lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh của DNNN có hiệu quả hơn
trên cơ sở đó thúc đẩy phát triển kinh tế.
- Giảm gánh nặng cho Ngân sách Nhà Nớc, huy động một khối lợng vốn
nhất định trong nớc và tạo cơ hội vay mợn tín dụng quốc tế.
2
3.Vấn đề sở hữu trong cổ phần hoá.
Trớc đây trong thời kì bao cấp, quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn

trong các DNNN đều tập chung vào các cơ quan quản lý Nhà Nớc đợc điều hành theo
cơ chế tập chung hành chính mệnh lệnh. Đây là nguyên nhân chủ yếu làm cho giói
quản lý và ngời lao động thờ ơ với vốn và tài sản trong các
DNNN. Từ sau quyết định số 217/1987/QĐ-HĐBT về sự đồng nhất
quyền sở với quyền quản lý sử dụng của tập thể công nhân viên chức đã làm cho vốn
và tài sản trong doanh nghiệp trở nên vô chủ. Sự tuyệt đối hoá quyền tự chủ của
các DNNN đa đến tình trạng không kiển soát vốn và tài sản trong doanh nghiệp,
donah nghiệp vừa sản xuất, kinh doanh vừa làm chức năng sở hữu từ đó dễ nảy sinh
tiêu cực:tệ nạn tham nhũng, tình trạng quan liêu ở những ngời lãnh đạo ngày càng
phát triển, họ muốn biến tài sản của toàn dân thành của riêng dới mọi hình thức.
Để khắc phục những hạn chế trên thì Hội Đồng Bộ Trởng đã ban hành
quyết định số 143 quy định Nhà Nớc với chức năng quản lý kinh tế của mình,thực
hiện việc hớng dẫn,kiểm soát mọi hoạt động kinh tế nói chung và các DNNN nói
riêng nhằm bảo toàn và tăng trởng vốn cho các DNNN . Nhà Nớc thành lập doanh
nghiệp , xác định mục tiêu định hớng cho các doanh nghiệp phát triển , bổ nhiệm
bãi miễn các chức năng chủ chốt nh ng thực ra trong cơ chế này Ai là chủ sở hữu
đích thực về số vốn và tài sản là không rõ và liệu doanh nghiệp có tự chủ trong kinh
doanh nữu hay không?
Tất cả các cải cách và hoàn thiện trên đều không giải quyết đợc triệt để,
nếu không làm rỗ vấn đề về quyền sở hữu và lợi ích trong các DNNN. Để giải quyết
đợc vấn đề này Nhà Nớc ta đã có chủ trơng cổ phần hoá các DNNN từ năm 1992,
nhằm đánh giá lại vốn và tài sản của doanh nghiệp, chuyển đổi quyền sở hữu đối với
các loại vốn và tài sản đó.
Để thực hiện chủ trơng này , Chính Phủ đã ban hành một số văn bản
pháp lý : Nhgị định số 28/96/NĐ-CP ngày 7/5/1996 , sau đó là Nghị định số
44/1998/NĐ-CP của Thủ Tớng Chính Phủ kí ngày 29/6/1998 , nhằm chuyển đổi một
3
số DNNN thành công ty cổ phần cũng có nghĩa là chuyển một phần dụng vốn và tài
sản của Nhà Nớc thành của t nhân , của ngời lao đông trong công ty thông qua việc
mua cổ phiếu của công ty . Ngời nắm giữ cổ phiếu của công ty cổ phần là một trong

những chủ sở hữu của công ty trong phạm vi phần vốn góp mà mình đã bỏ ra để mua
cổ phiếu đó . Họ sẽ có trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ đối công ty của họ hơn.
Vấn đề về sở hữu vốn,tài sản rất rõ ràng.
Ngời lao động cũng phải tham gia vào quyền sở hữu với t cách là ngời
góp vốnvà sẽ đợc hởng một phần đối với lợi nhuận giữ lại , lợi nhuận đem chia hay để
tái đầu t , nhng đồng thời họ cũng phải chịu những rủi ro về hậu quả do hoạt động
sản xuất , kinh doanh gây ra trong phạm vi phần vốn góp của mình.
Đối với nguồn vốn tài nguyên chủ sở hữu luôn luôn là Nhà Nớc và
không hề thay đổi . Đó chính là quyền Nhà Nớc tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào
quản lý , định hớng phát triển doanh nghiệp và hiệu quả do lợi ích của hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp mang lại.
Đó chính là ba loại vốn cùng ba loại chủ sở hữu trong các DNNN mà
Nhà Nớc cầm phải nghiên cứu khi tiến hành cổ phần hoá.
4. Một số khái niệm liên quan đến cổ phần hoá.
4.1 Công ty cổ phần.
Công ty cổ phần là một loại doanh nghiệp trong đó có các cổ đông cùng
góp vốn, cùng tham gia quản lý, cùng chia lợi nhuận, cùng chịu rủi ro tơng ứng với
phần vốn góp của mình.
Theo điều 51 chơng 4Luật doanh nghiệp về công ty cổ phần.
1. Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó
a. Vốn điều lệ đợc chia thành nhiều phần bằng nhauđợc gọi là
cổ phần.
b. Cổ đông chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác
trong phạm vi vốn góp của mình
4
c.Cổ đông có quyền tự do chuyển nhợng cổ phần của mình cho
ngòi khác
d. Công ty cổ phần có số lợng cổ đông tối thiểu là 3
2.Công ty cổ phần có quyền phát hành Chứnh Khoán ra công
chúng theo quy định của pháp luật về Chứng Khoán.

3. Công ty cổ phần có t cách pháp nhân kể từ khi đợc cấp giấy
chứng nhận đăng kí kinh doanh
4.2 Cổ phần.
Cổ phần là số vốn điều lệ của công ty đợc chia thành nhiều phần bằng
nhau. Trớc đây theo Luật công ty năm 1990 chỉ có một loại cổ phần nghĩa là
Mọi cổ đông đều cố quyền và nghĩa vụ đối với công ty nh nhau. Đến
năm 1999 Luật doanh nghiệp của Việt Nam đã có những thay đổi và cổ phần đợc
chia thanh nhiều loại khác nhau.
a.Cổ phần phổ thông.
Ngời sở hữu cổ phần phổ thông đợc gọi là cô đong phổ thông.
b.Cổ phần u đãi.
b.1 Cổ phần u đãi biểu quyết: không đợc chuyển nhợng cho
ngời khác.
b.2 Cổ phần u đãi cổ tức; là cổ phần đợc trả cổ tức với mức cao
hơn so với mức cổ phần phổ thông. Các cổ đông sở hữu cổ phần này không
có quyền tham gia đại hội đồng cổ đông.
b.3 Cổ phần u đãi hoàn lại: Cổ đông đợc công ty hoàn lại vốn góp
bất cứ lúc nào theo yêu cầu của cô đông hoặc theo các điều kiện ghi trong cổ phiếu
hoặc cổ phần u đãi hoàn lại.
4.3 Cổ phiếu.
Cổ phiếu là loại chứng chỉ có giá do các công ty cổ phần hay các
công ty tài chính phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc
một số cổ phần của công ty hay tổ chức đó.
5
Cổ phiếu thờng (cổ phiếu không ghi tên) : đợc bán cho tất cả mọi ngời.
b. Cổ phiếu u đãi(cổ phiếu ghi tên): giành cho những ngời có công
sáng lập công ty
4.4 Trái phiếu.
Trái phiếu là loại chứng chỉ có giá do Nhà Nớc hay các pháp nhân phát
hành, xác nhận quyền chủ nợ của ngời nắm giữ trong việc nhậnh vốn gốc và lãi suất

đợc ghi trên trái phiếu , lời hứa của ngời phát hành và các cam kết khác, cũng nh
ngày trả vốn gốc và ngày đáo hạn .
Trái phiếu công ty là một loại chứng chỉ có giá do công ty phát hành,
xác nhận quyền chủ nợ của sở hữu nó theo điều lệ công ty.
4.5 Thị tr ờng Chứng Khoán và mối quan hệ với công ty cổ phần.
Thị trơng Chứng Khoán là một thị trờng có tổ chức và hoạt động có điều
khiển, đó là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi các loại chứng th nh:trái
phiếu, cổ phiếu, kì phiếu. Qua đó giá của nó đợc hình thành theo cung cầu trên thị tr-
ờng.
Thị trờng Chứng Khoán là cầu nối giữa ngời cần vốn với ngời có vốn và
muốn đầu t.
*Mối liên hệ giữa thị trờng Chứng Khoán với công ty cổ phần.
Khi tiến hành cổ phần hoá chuyển DNNN thành công ty cổ phần sẽ
phát hành cổ phiếuvà bán cho cán bộ và công nhân lao động trong công ty. Công cụ
để huy động vốn của công ty cổ phần chính là cổ phiếu nhằm đáp ứng nhu cầu về
vốn cho sản xuất kinh doanh . Công ty cổ phần và cổ phiếu là gắn liền với nhau.
Các cổ đông khi đã mua cổ phần của công ty thì đồng vốn sẽ nằm lại
trong công ty, khi cần tiền họ sẽ làm gì để có đợc số tiền mà họ đã đầu t?
Lí do thứ 2 là việc bán cổ phiếu không linh động, những nhà đầu t muón
mua cổ phần của công ty nhng do đã hết thời hạn phát hành cổ phiếu mà lại cha tới
đợt phát hành mớithì làm thế nào? Vì thế cần phải có một nơi để mua đi bán lại,
6
chuyển nhợng quyền sở hữu cổ phiếu, trái phiếu công ty của công ty cổ phần một
cách dễ dàng, để đáp ứng kịp thời nhu cầu của những ngời cần vốn và ngời có vốn.
Nơi đó chính là Thị trờng Chứng Khoán.
Nhng để thúc đẩy sự hình thành tồn tại và phát triển của Thị trờng
Chứng Khoán thì cần đẩy mạnh tiến độ cổ phần hoá các DNNN nhằm làm tăng số l-
ợng hàng hoá trên Thị trờng Chứng Khoán. Đối với các công ty cổ phần thì cần phải
khuyến khích họ tham gia niêm yết trên Thị trờng Chứng Khoán nhằm thúc đẩy hoạt
động của Thị trờng Chứng Khoán đợc linh hoạt và mạnh mẽ hơn.

II.Quy trình tiến hành cổ phần hoá DNNN và những nhân tố ảnh h-
ởng đến tiến độ cổ phần hoá các DNNN.
A.Quy trình tiến hành cổ phần hoá DNNN.
Trên cơ sở các hiện hành về cổ phần hoá DNNN kết hợp với kinh
nghiệm thực tiễn từ công tác cổ phần hoá các DNNN. Quy trình cổ phần hoá gồm các
bớc sau.
1.Hội đồng quản trị tổng công ty quyết định thành lập Ban cổ phần
hoá tổng công ty. Bao gồm các thành phần:
- Giám đốc (phó giám đốc): trởng ban.
- Kế toán trởng ( trởng phòng tài chính- kế toán): uỷ viên thờng trực.
- Trởng (phó )phòng tổ chức: uỷ viên.
- Bí th (phó bí th) đảng uỷ, chủ tịch( phó chủ tịch) công đoàn:uỷ viên.
2. Lựa chọn hình thức cổ phần hoá DNNN: gồm
- Giữ nguyên giá trị hiện có.
- Phát hành cổ phiếu để thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp.
- Bán một phần giá trị hiện có của doanh nghiệp.
- Tách một bộ phận doanh nghiệp đủ điều kiện để cổ phần hoá.
7
3. Tổ chức tập huấn cho ban cổ phần hoá và cán bộ công nhân viên
chức của DNNN đợc cổ phần hoá.
4. Xử lý các tồn tại về tài chính của DNNN trớc khi cổ phần hoá.
5. Dự toán chi phí thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệpvà khoá sổ kế
toán, lên báo cáo tài chính của doanh nghiệp đến thời điểm cổ phần hoá.
6. Tiến hành đánh giá giá trị của doanh nghiệp.
7. Xây dựng phơng án cổ phần hoá.
8. Định mức giá trị cổ phần.
9. Dự kiến phơng án về số lợng từng loại cổ phiếu.
10. Báo cáo với bộ chủ quản về kết quả xác định giá trị doanh nghiệp cổ
phần hoá.
11. Tổ chức đại hội cán bộ, công nhân viên chức của doanh nghiệp cổ

phần hoá.
12. Tiến hành công việc quảng cáo tiếp thị về việc bán cổ phần.
13. Đăng kí các cổ đông và mở sổ theo dõi cổ đông.
14. Hoàn chỉnh bản dự thảo điều lệ công ty cổ phần.
15. Ghi cổ phiếu cho các cổ đông là các pháp nhân và thể nhân.
16. Ban cổ phần hoá bàn giao tài sản, vốn của DNNN đợc cổ phần hoá
sang công ty cổ phần.
17. Ban cổ phần hoá gửi công văn đề nghị cơ quan công an cho phép
khắc dấu công ty cổ phần.
18. Ban chỉ đạo cổ phần hoá của bộ có văn bản gửi sở kế hoạch- đầu t
nơi công ty cổ phầnđặt trụ sở để đăng kí kinh doanh.
19. Khai trơng hoạt động của công ty cổ phần.
B.Những nhân tố ảnh h ởng đến tiến độ cổ phần hoá các DNNN.
8
1.Cơ chế chính sách.
Tiến trình cổ phần hoá diễn ra nhanh hay chậm, theo chiều hớng có lợi
hay không có lợi cho nền kinh tế thì phụ thuộc rất nhiều vào cơ chế chính sách về cổ
phần hoá của Nhà Nớc. Nó là môi trờng của quá trình cổ phần hoá các DNNN. Chính
sách có đầy đủ thông thoáng thì mới tạo điều kiện cho công tác cổ phần hoá đạt kết
quả cao. Có thể nói cơ chế chính sách là nhân tố quan trọng nhất quyết định tới sự
thành công của quá trình cổ phần hoá một số DNNN ở Việt Nam.
2.Sự tham gia của các cán bộ, công nhân viên chức trong các NNN
vào quá trình cổ phần hoá.
Hiện nay ở nớc ta việc cổ phần hầu hết là do sự tự nguyện, tính bắt buộc
trong việc cổ phần hoá là không cao, nếu các cán bộ, công nhân viên chức trong
doanh nghiệp lại không tham gia hoặc tham gia thiếu tính tích cực thì chắc chắn việc
tiến hành cổ phần hoá sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
3. Sự ra đời và làm việc kém hiệu quả của Thị trờng Chứng Khoán.
ở nớc ta hiện nay Thị trờng Chứng Khoán hoạt động cha thực sự có hiệu
quả, chúng ta cha có một thị trờng vốn theo đúng nghĩa của nó. Số lợng các công ty

cổ phần tham gia niêm yết cổ phiếu trên Thị trờng Chứng Khoán là quá ít, sự chuyển
dịch cổ phiếu thờng diễn ra ngầm từ đó làm giảm sự hấp dẫn đối với các công ty cổ
phần từ đó cũng làm ảnh hởng tới tiến độ cổ phần hoá các DNNN.
Trên đây chỉ là một số phác hoạ về sự ảnh hởng của các nhân tố này tới
tiến trình cổ phần hoá các DNNNởnớc ta. Vấn đề này sẽ còn đợc đề cập chi tiết hơn ở
Phần II.
9
III.Một số kinh nghiệm cổ phần hoá ở các nớc.
1.Một số phơng thức tiến hành cổ phần hoá.
Trong cơ chế thị trờng ngày nay có rất nhiều chơng trình cải cách khác
nhau, tiến hành cổ phần hoá là một trong số chúng. Các nớc trên thế giới nói chung
và các nớc ở khu vực Châu á và các nớc ở Đông Nam A nói riêng thì việc cổ phần
hoá các DNNN là nhằm từ đó tiến hành t nhân hoá . Nói cách khác quá trình cổ phần
hoá chỉ là một bớc quá độ để tiến tới quá trình t nhân hoá hoàn chỉnh các DNNN.
Trớc tiên cần làm rõ 2 khái niệm cổ phần hoá và t nhân hoá:
- Cổ phần hoá thờng đợc dùng để miêu tả sự chuyển một DNNN thành
công ty cổ phần hoạt động theo luật công ty trong đó Nhà Nớc nắm giữ quyền sở hữu
một tỉ lệ nhất định.
-T nhân hoá là quá trình đợc tiến hành gồm 2 giai đoạn, trớc tiên DNNN
đợc cổ phân hoá sau đó đợc t nhân hoá, có nghĩa là doanh nghiệp đợc bán hoàn toàn
cho t nhân và Nhà Nớc chỉ nắm giữ một tỉ lệ cổ phânf nào đó.
Vấn đề cổ phần hoá các DNNN thành công ty cổ phần vẫn đợc nhận
thức là một vấn đềcó tính chính trị cực kì nhạy bén và cần phải thúc đẩy.
Tuỳ theo đặc điểm của từng quốc gia mà áp dụng một trong những ph-
ơng pháp cổ phần hóa nh sau:
Phơng pháp 1: Bán các tài sản thuộc sở hữu Nhà Nớc, kể cả các DNNN
hoặc đất, rừng thuộc quyền sở hữu Nhà N ớc cho t nhân hoặc ngời lao động trong
DNNN nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cơ sở để
thực hiện phơng thức này là trong nền kinh tế thị trờng mọi thứ sản phẩm- dịch vụ
đều là hàng hoá.Vì vậy các chủ sở hữu phải tìm mọi cách cho hàng hoá sinh lợi. Tuy

nhiên đối với các nớc phơng tây họ không coi đây là giải pháp chính để đổi mới kinh
tế.
- Phơng pháp 2:Tiến hành đổi mới kinh tế nhng không chấp nhận việc
loại bỏ sở hữu Nhà Nớc, nó xuất phát từ quan niệm cho rằng Nhà Nớc vừa là tác nhân
10
kinh tế điều hành nền kinh tế vừa đóng góp một phần sức mạnh kinh tế cho quốc
gia.Thực tế Hàn Quốc và Trung Quốc cho thấy rằng việc cải cách các DNNN theo
tình hình trên dễ chấp nhận và mang tính khả thi cao. Trong giai đoạn đầu, ở Trung
Quốc việc cho ra đời các công ty cổ phần có đủ điều kiện niêm yết cổ phiếu trên Thị
trờng Chứng Khoán là rất khó khăn, do cách tiến hành cũng nh tiến độ của cổ phần
hoá đã ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của Thị trờng Chứng Khoán, làm cho hoạt
động của Thị trờng Chứng Khoán rất yếu ớtdo có quá ít các công ty cổ phần đủ điều
kiện niêm yết cổ phiếu trên Thị trờng Chứng Khoán.
- Phơng pháp 3: Chấp nhận xoá bỏ một phần sở hữu Nhà Nớctại một số
ngành thuộc hạ tầng cơ sở hoặc dịch vụmà trơcs đây do những điều kiện đặc thù t
nhân không đầu nên Nhà Nớc phải chiu trách nhiệm chính. Việc cổ phần hoá không
chỉ bán các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả mà bán cả các doanh nghiệp lầm ăn
có lãi.
- Phơng pháp 4: Chấp nhận xoá bỏ quyền sở hữu Nhà Nớc(tiến hành t
nhân hoá các DNNN). Quá trĩnh công nghiệp hoá bỏ quyền sở hữu Nhà Nớc đối với
DNNN phải thực hiện trên 2 mặt. Một là chuyển hoá toàn bộ khu vực Nhà Nớc thành
khu vực t nhân. Cách làm này đến nay cha quốc gia nào thực hiện đợc( với một số
ngành nh năng lợng, hạt nhân thì Nhà Nớc vẫn phải đứng ra chịu trách nhiệm chính).
Hai là xoá bỏ quyền sở hữu Nhà Nớc trong một số DNNN hoặc lĩnh vực cần thiết.
Cách làm này còn đợc rất nhiều nớc thực hiện.
Bên cạnh 4 phơng pháp trên ta có thể tham khảo thêm một quan điểm
khác về cổ phần hoá do Ngân hàng Thế giới phổ biến năm 1998 gồm:
Bán cổ phần cho t nhân.
Bán cổ phần cho công chúng.
Bán các tài sản của Chính Phủ hoặc doanh nghiệp.

Đầu t nhân mới các DNNN.
Cho thuê các hợp đồng quản lý.
11
- Đó là một số phơng pháp cổ phần hoá t nhân hoá theo một số quan
điểm khác nhau . Việc áp dụng phơng pháp nào để tiến hành cổ phần hoá sẽ tuỳ
thuộc vào đặc điểm lịch sử , truyền thống và trình độ phát triển của mỗi nớc mà vận
dụng từ đó định ra cơ chế thích hợp để thực hiện.
2. Một số kinh nghiệm cổ phần hoá ở các nớc.
2.1 Quá trình cổ phần hoá ở n ớc T bản phát triển.
Trong thập kỉ 80 , các nớc T bản phát triển, đặc biệt là ở tây Âu, cổ phần
hoá đợc chú ý nh là một quá trình làm giảm bớt sự can thiệp trực tiếp của Nhà Nớc
vào các doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả của nền kinh tế thị trờng hỗn hợp.
Chính sách cổ phần bao chùm ở các nớc này dựa trên quan điểm cho
rằng việc tổ chức đời sống kinh tế của xã hội tuân theo các quy luật của thị trờng, th-
ơng mại hoá sản xuất,cạnh tranh bình đẳng sẽ coa hiệu quả hơn là tuân theo các quan
hệ chỉ huy tập chung và thể chế hành chính.
Việc cổ phần hoá ở các nớc phát triển không phải là để xoá bỏ những
chức năng đặc biệt về kinh tế mà chỉ có khu vực kinh tế Nhà Nớc mới đảm nhận mà
là nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vcj này. Do đó chính phủ mỗi nớc đã
lựa chọn phơng án cổ phần hoá sao cho không làm suy yếu khu vực kinh tế Nhà Nớc,
mà trái lại củng cố cho xứng đáng với vị trí quan trọng của nó trong nền kinh tế nhằm
thực hiện một loạt các chức năng kinh tế vĩ mô vì lợi ích toàn xã hội.
Xét về quy mô, sau khi tiến hành cổ phần hoá, khu vực kinh tế Nhà Nớc
ở các nớc công nghiệp phát triển có sự thu hẹp xét theo các chỉ số về tỉ lệ việc làm, tỉ
trọng đồng t bản cố định và thu nhập quốc dân. Tuy nhiên, sự suy giảm này không
làm thay đổi vai trò của khu vực kinh tế Nhà Nớc trong những ngành những lĩnh vực
quan trọng đối với nền kinh tế, nó vẫn giữ những ảnh hởng quyết định tới những
ngành thuộc cơ sở hạ tầng: năng lợng, giao thông vận tải, bu điện, truyền hình, viễn
thông, công nghiệp nặng( luyện kim đóng tầu, khai thác và chế biến dầu mỏ), các
ngành khoa học kĩ thuật cao (hàng không, nhà máy điện nguyên tử).

12
Quá trình cổ phần hoá ở các nớc này đợc thực hiện chủ yếu dới hình
thức bán cổ phiếucủa các công ty quốc doanh hoặc các DNNN qua các sở giao dịch
Chứng Khoán,bán đấu giá có giới hạn ngời mua, hoặc trực tiếp cho những ngời mua
đợc lựa chọn một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp.
Quá trình cổ phần hoá ở các nớc phát triển đã mang lại một kết quả hết
sức điển hình là hình thành hàng loạt các công ty cổ phần hỗn hợp Nhà Nớc- t
nhân,trong đó một số lĩnh vực Nhà Nớc giữ cổ phần khống chế,còn một số lĩnh vực
khác Nhà Nớc chỉ giữ ở mức có thể kiểm soát đợc hoạt động của chúng.
Ví dụ:
Chính Phủ Tây Ban Nha bán 38% trong số 94% cổ phần của mình trong
công ty GASI-ELECTRICSIDAD do đó vốn Nhà Nớc trong công ty chỉ còn 54%
Chính Phủ đã dùng số tiền thu đợc do cổ phần há các công ty quốc
doanh không chỉ để giảm thâm hụt ngân sách, mà còn dùng để đầu t mua cổ phần của
các công ty t nhân trên Thị trờng Chứng Khoán, nhằm đảm bảo cho mình nhữnh
khoản thu nhập bổ sung, thâm nhập và mở rộng quyền chi phối của mình trong những
lĩnh vực cần đợc kiểm soát và chống độc quyền.
Thực hiện chính sách cổ phần hoá đã cho phép Nhà Nớc giảm bớt gánh
nặng tài trợ ngân sách nhng vẫn duy trì đợc khả năng kiểm soát của mình, vì các công
ty quốc doanh sau khi cổ phần hoá hình thành dạng công ty cổ phần hỗn hợp đã
chuyển sang sử dụng các nguồn vốn khác thay vì nhận từ ngân sách Nhà Nớc nh trớc
đây. Các nguồn vốn đó là: các ngân hàng t nhân, các nhà đầu t t nhân, các cơ quan
mua cổ phiếu và Nhà N ớc vẫn nắm giữ phần lớn trong các công ty nên Nhà Nớc
vẫn có khả năng kiểm soát.
Nét đặc của quá trình cổ phần hoá ở các nớc phát triển là hình thành
công ty cổ phần hỗn hợp Nhà Nớc- t nhânhoạt động trên cơ sở thị trờng và luật pháp
Nhà Nớc,cạnh tranh bình đẳng với các khu vực t nhân để giành vị trí cao chứ không
phải có đợc vị trí độc quyền do Nhà Nớc ban cho.
13
Có thể nói thông qua quá trình cổ phần hoá, sự hợp tác và xâm nhập lẫn

nhau giữa khu vực kinh tế Nhà Nớc và khu vực kinh tế t nhân kể cả ở các công ty
xuyên quốc gia đang hoạt động trên thị trờng thế giới là một trong
những con đờng nhàm nâmg cao hiệu quả của nền kinh tế thị trờng ở các n-
ớc phát triển hiện nay.
2.2 Quá trình cổ phần hoá ở các n ớcđang phát triển.
Việc thực hiện cổ phần hoá ở các nớc đang phát triển( trong khu vực
Châu á cũng nh khu vực Đông Nam á) là cổ phần hoá các DNNN trong các ngành
nghề thuộc các lĩnh vực mà Nhà Nớc xét thấy không cần phải nắm giữ và duy trì sự
độc quyền. Vì thé Nhà Nớc muốn rút vốn ra và chuyển giao lại khu vực t nhân nhằm
thực sự cạnh tranh công bằng và đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu vực
kinh tế Nhà Nớc. Một mục tiêu nữa đó là cổ phần hoá nhằm phát triển Thị trờng
Chứng Khoán trong nớc, thể hiện đặc biệt nổi bật ở các nớc: Hàn Quốc, Singapo, Đài
Loan, Thái Lan
Đài Loan với nền kinh tế có thể coi là đã trởng thành, việc mở rộng
sự tự do của nền kinh tế t nhân đòi hỏi Nhà Nớc phải có những chính sách phù hợp.
Trong những năm 80 Chính Phủ Đài Loan đã ban hành hàng loạt các chính sách và
biện pháp để thực hiện cổ phần hoá một số DNNN làm ăn phi hiệu quả trong nhiều
năm. Năm1984 Chính Phủ đã xây dựng chơng trình đổi mới quản lý DNNN. Năm
1987, một số DNNN thuộc ngành công nghiệp đợc cổ phần hoá, đến năm1989 các
doanh nghiệp thuộc ngành nông nghiệp cũng đợc cổ phần hoá và t nhân hoá. Đi liền
với chính sách ổn định giá cả trong nông nghiệp, các chính sách giải quyết vấn đề lao
động và việc làm có sự điều tiết của Nhà trong các DNNN đợc cổ phầm hoácũng đợc
ban hành. Cho đến năm 1995 ở Đài Loan đã có khoảng một phần hai số DNNN đợc
tiến hầnh cổ phần hoá.
3.Kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam.
3.1 Tính phổ biến của quá trình cổ phần hoá.
14
Sự triển khai có tính chất toàn cầu, quá trình này tạo ra một tơng quan
hợp lý giữa sở hữu Nhà Nớc và sở hữu t nhân, giữa sự điều tiết của Nhà Nớc và của
thị trờng. Do vậy tiến hành cổ phần hoá một số DNNN ở Việt Nam là một vấn đề

không thể bỏ qua, một đòi hỏi khách quan để nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của
Nhà Nớc hoạt độnh có hiệu quả hơn và khai thác tối đa các đông lực của thị trờng.
3.2 Tính đặc thù của quá trình cổ phần hoá.
Đó là sự phản ánh các sắc thái khác nhau về mục tiêu, cách thức tổ
chức, bớc đi và biện pháp cụ thể do những điều kiện về chính trị, kinh tế xã
hội của mỗi nớc, cũng nh quan niệm về xây dựng và phát triển nền kinh tế của mỗi
Chính Phủ quy định. ở nớc ta không thể không chú ý đến tính đặc thù về các điều
kiện quyết định quá trình nàyđể có sự sàng lọc kinh nghệm của các nớc và chuẩn bị
kĩ càng các điều kiện vận dụng vào hoàn cảnh Việt Nam.
3.3 Tính chiến lợc của quá trình cổ phần hoá.
Cổ phần hoá đợc coi là một bộ phận của quá trình cải cách toàn bộ nền
kinh tế. Do đó đòi hỏi phải đợc suy xét và hành động mang tính chiến lợc cao khi xác
định mục tiêu về cơ cấu và tơng quan giữa các lĩnh vực và khu vực kinh tế để dịch
chuyển, phân bổ các nguồn lực và quyền lực cho các nhóm ngời sở hữu và quản lý
khác nhau. ở với quy mô và tính quan trọng của chơng trình cổ phần hoá thì Nhà Nớc
phải suy sét ở tầm chiến lợc trong quá trình đổi mới toàn diệnđể phát triển nền kinh
tế. Nhà Nớc phải thành lập một cơ quan chịu trách nhiệm quản lý, chỉ đạo và giải
quyết toàn bộ những vấn đề về cổ phần hoá.
3.4 Cổ phần hoá là một quá trình.
ở Việt Nam trong hoàn cảnh thiếu rất nhiều điều kiện quan trọng để tiến
hành cổ phần hoá thì việc quán triệt quan điểm quá trình trong cổ phần hoálà hết sức
cần thiết để chống những t tởng và biểu hiện nóng vội, chủ quan duy ý chí, muốn
hoàn thành công việc này trong thời gian ngắn. .
3.5 Quá trình cổ phần hoá cần có một môi trờng pháp lý cần thiết.
15
Để thực hiện cổ phần hoá thì Nhà Nớc phải tạo ra một môi trờng pháp lý
cần thiết. Đó là một bộ luật quan trọng có ý nghĩa nh lànhững điều kiện để ổn định và
xác lập Kinh tế Vĩ mô tạo ra những khuôn khổ pháp lý cho sự chuyển đổi và hoạt
động của các doanh nghiệp đợc cổ phần hoá.
16

×