Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA - ẾCH NHẰM HẠN CHẾ MỘT SỐ CÔN TRÙNG GÂY HẠI VÀ NÂNG CAO THU NHẬP Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.59 KB, 8 trang )

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA - ẾCH
NHẰM HẠN CHẾ MỘT SỐ CÔN TRÙNG GÂY HẠI
VÀ NÂNG CAO THU NHẬP Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Tạ Minh Sơn, guyễn Thế Yên

SUMMARY
Research Rice -Frog Farming System to Minimize some Damaging Insects and
Enhance Income for Farmers in Red River Delta (RRD)
Monoculture rice farming is a common form in the Red River Delta (RRD). This
farming has created favorable conditions for the development of many types of insect and
diseases, THEREBY causing loss of crops. To ensure the rice productivity, farmers have to
use large amounts of plant protection chemicals. This not only increases production costs
but also causes negative impact on the environment and ecological imbalance of paddy
field. Results from experiments in 2007-2009 indicated that Thai hybrid frogs had highest
yield and P6 rice variety is most suitable for the farming systems. A rice cultivation
technique “border effect” by changing in distance between row and rice plants has
created a favorable condition for the development of frogs. Results from experiments of
four rice plant on P6 rice variety showed that D2 density of 40 hills/m
2
(12 cm by 25 cm) is
best for frogs walking and jumping to catch prey, and rice yield of 5.4-5.8 tons/ha/spring
and 4.8-5.2 tons/ha/summer crop season. Results from experiments of three frog densities:
(2,700; 5,400 and 8,100 frogs/ha) showed that the density of 10,000 frogs/ha had high
effect and suited for the intensive farming conditions of farmers. The bigger the released
frogs the shorter the time to, but economic efficiency is highest when the released frogs
quantity 40-50g/frog. Results also showed that paddy field with released frogs reduced
about 2-3 times of pesticide sprays during the time from till ring to panicle differentiation.
Using pesticides namely as Regent 800WG, Virtako, Trione and Validacine did not affect
the growth and development of frogs in rice fields. Results of testing models in Hai Phong
(1ha) and Hai Duong in summer crop season in 2009 showed a total income from one rice
and one frog harvesting season was from 99.4 to 108.6 million VD/ha/crop season. et


interest income was 37.2 to 43.6 million VD/ha/crop season. From these results, we
suggested that rice-frog farming systems for high rice yield, reduce cost of plant protection
chemicals, increase farmer's income and create ecological balance.
Keywords: Rice, Frog, System, Farming, Cultivation, Insects; Income.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trồng lúa độc canh ở vùng ĐBSH là
điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát
triển gây tổn thất mùa màng và tác động
xấu đến môi trường, năng suất lúa đã đạt
ở mức tương đối cao song hiệu quả kinh
tế của sản xuất lúa vẫn còn rất thấp, tổng
thu nhập từ hai vụ lúa chỉ đạt 25-30 triệu
đồng/ha/năm (thống kê năm 2007-2008).
Hệ sinh thái ruộng lúa là môi trường cho
ếch và côn trùng hại lúa tồn tại - ếch là
thiên địch côn trùng hại lúa - làm tăng
năng suất; quan hệ lúa ếch trong hệ sinh
thái ruộng lúa là quan hệ thân thiện và
cho hiệu quả kinh tế cao. Nội dung bài
này là kết quả nghiên cứu hệ thống canh
tác lúa - ếch do Viện Cây lương thực và
Cây thc phNm thc hin.
II. VT LIU VÀ PHƯƠN G PHÁP
N GHIÊN CU
1. Vật liệu nghiên cứu
- Thí nghim s dng 3 chi ch: ch bò
Bc M (Rana catesbeina); ch ng Thái
Lan (Rana rugolosa); ch lai Thái Lan (ch
bò Bắc Mỹ × ch ng Thái Lan).
- Thí nghim s dng 3 ging lúa: P6;

Thc Hưng 6 và AC5.
2. Phương pháp nghiên cứu
1. Các thí nghim kho sát ging và các
bin pháp k thut (mt  th ch, cy
lúa ) ưc b trí theo khi ngu nhiên hoàn
chnh (RCBD) vi 3 ln nhc.
2. Nuôi thả và giữ ếch trong ruộng lúa
bằng các phương pháp quây nilon, lưới.
- Thời gian gieo mạ vụ xuân ngày 10-
15/1, cấy khi mạ 4 lá; vụ mùa 20-25/6 cấy
mạ 20 ngày tuổi. Thời gian thả ếch vụ
xuân: Sau khi cấy 30-40 ngày; vụ mùa: Sau
khi cấy 25-30 ngày.
- Phân bón cho lúa: N:P:K:
200:300:150 kg/ha trên nền phân chuồng 10
tấn + 216 kg đạm urê + 540 kg lân Lâm Thao
+ 162 kg kali/ha.
- Mật độ cấy: D1: 45 khóm/m
2
(12×15;12×20 cm); D2: 40 khóm/m
2
(12×15;12×25 cm); D3: 35 khóm/m
2
(12×15; 12×30 cm); đối chứng cấy 50
khóm/m
2
(12 cm×15 cm). Áp dụng cấy theo
hiệu ứng hàng biên.
+ Phun thuốc hoá học phòng trừ sâu
bệnh trong ruộng lúa thả ếch: Thuốc trừ

bệnh: Validacine; Ditacine; Thuốc trừ sâu:
Th nghim vi 5 công thc phun: CT1:
Regent 800WG; CT2: Padan + Sherpa;
CT3: Satrungdan + Sherpa; CT4:
Satrungdan + Regent; CT5: Virtako +
Validacine + (v mùa) + Trione (v xuân) +
Ditacine.
+ Thc ăn cho ch: Cám tng hp
CARGILL; tính cho ch theo tng giai on.
3. ánh giá hiu qu kinh t ca mô
hình canh tác cy lúa - ch bng phương
pháp CIMMYT, 1988. S dng ch tiêu t
sut li nhun MBCR (Marginal Benefit
Cost Ratio)  ánh giá hiu qu kinh t
ca mô hình sn xut mi và mô hình sn
xut cũ.
H s MBCR =

Tng thu mô hình mi - Tng thu mô hình cũ
Tng chi mô hình mi - Tng chi mô hình cũ
4. S liu ưc x lý theo chương trình
Excel, GenStat 8.
III. KT QU VÀ THẢO LUẬN
1. So sánh, tuyển chọn một số chi ếch
(genus) và một số giống lúa trong hệ
thống canh tác lúa - ếch, tại Viện Cây
lương thực và Cây thực phm
1.1. Kết quả tuyển chọn chi ếch, tại Viện
CLT - CTP
Khảo sát 3 chi ếch: Ếch bò Bắc Mỹ, ếch

đồng Thái Lan và ếch lai Thái Lan (ưc
lai t ging ch bò Bc M vi ging ch
ng Thái Lan), kt qu nghiên cu ã xác
nh: ch lai Thái Lan nhanh ln cho năng
sut cao t 5,17 t/ha cao nht trong 3 chi
ch th nghim phù hp nht vi h thng
canh tác lúa - ch.
1.2. Kết quả tuyển chọn giống lúa, tại Viện
CLT - CTP
Tin hành kho sát 3 ging lúa P6,
AC5, TH6 vi mt  cy D2: 40 khóm/m
2

(12 cm×22 cm); (12 cm×25 cm), mt 
ch 100con/100m
2
. Kt qu cho thy năng
sut ging TH6 (Thc Hưng 6) là cao nht
t 49,8 t/ha tip n là ging P6 t 47,8
t/ha, sau cùng là ging AC5 cho năng sut
41,4 t/ha. hận xét chung về các mặt thì
giống P6 phù hợp nhất với hệ thống canh
tác lúa - ếch cả thời gian sinh trưởng (dài
nhất 130 ngày) - thích hợp với thời gian
nuôi ếch cho năng suất cao.
2. ghiên cứu biện pháp kỹ thuật trong
hệ thống canh tác lúa - ếch, tại Viện CLT
- CTP
2.1. Kết quả nghiên cứu mật độ và khoảng
cách trong phương pháp cấy "hiệu ứng

hàng biên" trong hệ thống canh tác lúa - ếch
- Năng suất ếch thu được trong vụ xuân
ở mật độ D2 đạt cao nhất 5,5 tạ/ha và trong
vụ mùa ở D3 thu được cao nhất 6,0 tạ/ha
(bảng 1). Kết quả nghiên cứu biện pháp kỹ
thuật về các công thức khoảng cách cấy
phù hợp tạo điều kiện thuận lợi nhất cho
ếch di chuyển, bắt mồi, tìm kiếm thức ăn
tĩnh, trú ngụ n nấp. Trong 3 công thức
khoảng cách áp dụng cho cấy lúa thả ếch,
công thức D2 (12× 15 cm; 12 × 25 cm) cho
ruộng lúa thả ếch là thích hợp nhất cho ếch
sinh trưởng và phát triển trong ruộng lúa.
Bảng 1. Một số yếu tố cấu thành năng suất lúa, năng suất ếch và năng suất lúa P6 trong vụ
xuân năm 2007-2008, tại Viện Cây lương thực và Cây thực phm
Chỉ tiêu


Mật độ
(%) bông
bạc/khóm
Số bông/khóm
(bông)
Số hạt/bông
(hạt)
Năng suất ếch
(tạ/ha)
Năng suất lúa
(tạ/ha)
Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa

KC1(D1) 11,4 12,0 8,1 6,7 122,2 118,1 4,1 4,9 56,20 49,67
KC2(D2) 9,6 9,3 8,6 8,1 123,3 119,5 5,5 5,6 55,67 49,00
KC3(D3) 10,2 9,7 9,3 8,8 123,9 120,4 4,5 6,0 54,43 48,00
KC4(đ/c) 11,2 12,5 7,9 6,8 121,0 117,8 3,1 3,6 57,77 51,33
LSD.05 7,07 5,93
CV(%) 6,7 6,4
2.2. Kết quả nghiên cứu mật độ ếch thả
trong hệ thống canh tác lúa - ếch, tại Viện
CLT - CTP
Kho sát 3 mt  ch lai Thái Lan (v
mùa năm 2007: 30; 50; 70 con/100m
2
; v
mùa năm 2008: 70; 100; 130 con/100m
2
)
trên lúa P6 ti Vin Cây lương thc và Cây
thc phNm, kt qu trong vụ mùa 2007, 
mt  th 70 con/100m
2
t l bông bc
thp nht (10,8%) trong khi ó rung không
th t l này là 13%. Năng suất lúa (đạt
47,53 tạ/ha) và năng suất ếch cao nhất (đạt
8,73 tạ/ha). Ở ruộng không thả năng suất
lúa đạt 48,1 tạ/ha, ô thả 30 con/100m
2
năng
suất ếch đạt 4,53 tạ/ha (bảng 2).
Vụ mùa năm 2008 cho thấy: Số ếch thu

hoạch ở các ô thí nghiệm đạt từ 75-85%.
Năng suất ếch: Ở ô thả mật độ 130
con/100m
2
năng suất ếch là cao nhất đạt
16,17 kg/100m
2
, tiếp đến là ô thả 100
con/100m
2
đạt năng suất 12,75 kg và ô thả 70
con/100m
2
năng suất thấp nhất đạt 8,96 kg.
(bảng 2).
Bảng 2. ăng suất lúa P6 và ếch lai Thái Lan (tạ/ha) trong vụ mùa năm 2007-2008,
tại Viện Cây lương thực và Cây thực phm
Năm 2007 Năm 2008
Mật độ ếch thả
(con/ha)
Năng suất ếch
(tạ/ha)
Năng suất lúa
(tạ/ha)
Mật độ ếch thả
(con/ha)
Năng suất ếch
(tạ/ha)
Năng suất lúa
(tạ/ha)

3000 con 4,53 46,20 7000 con 8,96 47,7
5000 con 7,10 46,60 10000 con 12,75 51,0
7000 con 8,73 47,53 13000con 16,17 48,3
Đối chứng - 48,10 Đối chứng - 42,7
Cv (%) 6,20 Cv (%) 9,4
LSD.05 5,85 LSD.05 9,0

Kt qu nghiên cu mt  ch th
trong rung lúa t năm 2007-2008: Mt 
th ch 10.000con/ha cho năng sut ch và
năng sut lúa cao nht.
3. ghiên cứu kỹ thuật nuôi ếch trước và
sau khi thả vào ruộng lúa: Khối lượng
(M), mật độ ếch thả, lượng thức ăn bổ
sung trong hệ thống canh tác lúa - ếch vụ
mùa 2008
V xuân và v mùa th ch vi 4 khi
lưng (M1-M4) trên 3 mt  th (M1:100;
M2: 200; M3: 300 con/sào 360m
2
sau 2,5
tháng thu hoch. Mt  th ch 300
con/sào 360m
2
cho năng sut ch cao nht.
Khối lượng ếch thả càng to thì thời gian thu
hoạch càng ngắn, khối lượng 40-50 g/con
cho hiệu quả kinh tế cao nhất và thời gian
nuôi phù hợp với sinh trưởng phát triển của
cây lúa trong hệ thống canh tác lúa - ếch

(bng 3).
Bảng 3. Ảnh hưởng của khối lượng ếch và mật độ thả ếch đến năng suất ếch
trong hệ thống canh tác lúa - ếch tại Viện CLT - CTP năm 2007 - 2008
Mật độ (con)

Khối lượng ếch
Năng suất ếch tạ/ha
2700 con/ha 5400 con/ha 8100 con/ha
M1 (65-70 g/con) 6,91 13.82 20.39
M2 (45-50 g/con) 5,99 11.97 17.66
M3 (30-35 g/con) 5,60 11.21 16.53
M4 (20-25 g/con) 5,20 10.40 15.34
Cv (%) 12,1
LSD.05 (KLE) 1,38
LSD.05 (MDE) 1,19
LSD.05 (KL×MD)
2,39

4. ghiên cứu một số biện pháp phòng
trừ sâu bệnh hại trong hệ thống canh tác
lúa - ếch từ năm 2007 - 2009 tại Viện
CLT-CTP
Kt qu nghiên cu cho thy các CT2:
Padan + Sherpa; CT3: Satrungdan +
Sherpa; CT4: Satrungdan + Regent u dit
trên 98-100% s ch trong rung lúa ngay
sau ln phun u tiên, ch có CT1: Regent
800WG và CT5: Virtako là không gây c
hi cho ch trong rung lúa. Bin pháp k
thut cy theo "hiệu ứng hàng biên" rt

thun li cho ch quan sát, di chuyn  bt
mi d dàng,  mt  D2 và D3 t l sâu
bnh hi thp hơn hn các công thc khác.
Trong thí nghim th ch: Giai on lúa bt
u  nhánh n giai on ng cái làm
òng không cn phi phun thuc tr sâu.
Trong ô thí nghim lúa - ch ry nâu, ry
cám có xut hin song mc  gây hi
không áng k không phi phun thuc tr
ry. Giai đoạn lúa bắt đầu đẻ nhánh đến giai
đoạn đứng cái làm đòng lúc này cây lúa còn
nhỏ, thấp cây do vậy ếch có thể bắt được
bướm và sâu non mới nở (không cần phun
thuốc trừ trong giai đoạn này). Các giai
đoạn sau sử dụng Regent 800WG hoặc
Virtako để phun trừ sâu; Trione (trị đạo
ôn) và Validacine (trị khô vằn) không gây
ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của ếch,
trong ruộng lúa không có hoặc rất ít rày, hệ
thống canh tác này cho năng suất lúa cao và
bảo vệ môi trường.
5. Đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ
thống canh tác lúa - ếch nhằm hạn chế
một số côn trùng gây hại và nâng cao thu
nhập ở vùng đồng bằng sông Hồng
5.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ
thống canh tác lúa - ếch tại Viện Cây
lương thực và Cây thực phm, năm 2007
Tng thu nhp t h thng canh tác lúa
ch: 84,34 triu ng/ha/v xuân + 92,19

triu ng/ha/v mùa = 176,53 triu
ng/ha/năm (2 v lúa th ch). Tng chi
cho lúa + ch 2 v là 89,82 triu
ng/ha/năm. Lãi thun thu ưc 86,53
triu ng/ha/năm.
Tng thu nhp t h thng canh tác 2
v lúa + 1 v ch năm 2008 là 116,43 triu
ng/ha/năm. Tng chi t 2 v lúa + 1v
ch là 82 triệu đồng. Lãi thun thu ưc
34,43 triu ng/ha/năm.
Tng thu nhp t h thng canh tác t 1
v lúa và 1 v ch năm 2009: Tng thu t 1
v lúa và 1 v ch 99,375 - 108,600 triu
ng/ha/v. Lãi thun thu ưc 37,156 -
43,61 triu ng/ha/v (v mùa).
5.2. Đánh giá tỷ suất của mô hình canh
tác lúa - ếch tại Viện Cây lương thực và
Cây thực phm, năm 2007
Cho tng thu nhp 176,35 triu
ng/ha/năm, lãi thun t 86,53 triu
ng/ha/năm. T sut li nhun (MBCR)
t 2,13 chng t mô hình sn xut mi này
có hiu qu cao hơn nhiu so vi mô hình
sn xut cũ, lãi thun ch thu ưc 15,01 -
36,24 triu ng/ha/năm (bng 4)
Bảng 4. Tỷ suất lợi nhuậncủa hệ thống canh tác lúa - ếch tại Viện CLT - CTP, năm 2007
Mô hình sản xuất
Tổng thu
(tr.đ)
Tổng chi

(tr.đ)
Lãi thuần
(tr.đ)
MPCR* (#)
Lúa xuân - Lúa mùa (Q5) 41,80 26,78 15,01 (đ/c)
Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tương đông 56,92 36,75 20,17 1,52
Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô đông 60,02 37,13 22,89 1,76
Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây đông 85,36 49,11 36,24 1,95
Lúa xuân + Ếch - Lúa mùa + Ếch 176,35 89,82 86,53 2,13
*: MBCR: T sut li nhun; giá lúa 3500/ kg; u tương 8000/ kg; ngô 4500/ kg; khoai tây 1800/ kg;
giá m 4.500-5.500/ kg; lân: 1500-1800/ kg; kali: 6000-7000/ kg; giá ch: 30.000-35.000/ kg; giá
thc ăn cho ch: 7500-9000/ kg.
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
7
6. Xây dựng mô hình canh tác lúa ếch ở một số địa phương thuộc hai tỉnh Hải
Dương và Hải Phòng vùng ĐBSH
S dng ging ch lai Thái Lan (ưc nuôi trong lng 10-15 ngày  ch t ưc
khi lưng 20-25 g/con trưc khi ưa vào rung lúa), áp dng k thut cy lúa theo "hiệu
ứng hàng biên" vi mt  cy 40 khóm/m
2
. Kt qu mô hình sn xut ti xã oàn Xá,
Kin Thy Hi Phòng và xã Trùng Khánh, Gia Lc, Hi Dương v mùa năm 2009: Tng
thu t 1 v lúa + 1 v ch 99,4-108,6 triu /ha/v. Lãi thun thu ưc 37,2-43,6 triu
/ha/v. Mô hình này s ưc huyn Kin Thy áp dng. Mô hình không nhng mang li
hiu qu kinh t cao mà còn bảo vệ môi trường.
IV. KẾT LUẬN VÀ Đ N GHN
1. Kết luận
Sử dụng ging ch lai Thái Lan và ging lúa P6 là rt phù hp vi h thng canh tác Lúa
- ch. Bin pháp k thut canh tác cy lúa theo "hiệu ứng hàng biên" vi mt  40
khóm/m

2
cho rung lúa th ch là thích hp cho năng sut cao nht. Mật độ thả ếch
10.000 con/ha (100con/100m
2
) cho năng sut ch và năng sut lúa cao nht. Khối lượng
ếch thả 40-50g/con cho năng sut ch và hiu qu kinh t cao nht. S dng Regent
800WG hoc Virtako  phun tr sâu; Trione (tr o ôn) Validacine (tr khô vn) cho h
thng canh tác lúa - ch.
Tỷ suất lợi nhuận MBCR từ hệ thống canh tác lúa - ếch tại Viện Cây lương thực và
Cây thực phm năm 2007 t 2,13 chng t mô hình sn xut mi này có hiu qu cao
hơn nhiu so mô hình sn xut cũ ch t ưc 1,5-1,95.
Mô hình thử nghiệm hệ thống canh tác lúa ếch năm 2009 tại Hải Phòng và Hải
Dương vụ mùa năm 2009: Tng thu t 1 v lúa và 1 v ch 99,4 - 108,6 triu ng/ha/v.
Lãi thun thu ưc 37,2 - 43,6 triu ng/ha/v. Mô hình canh tác lúa - ch này không
nhng cho hiu qu kinh t cao mà còn bo v môi trưng.
2. Đề nghị
H thng canh tác lúa - ch giúp gim thiu mt s côn trùng gây hi mang li hiu
qu kinh t cao và bo v môi trưng do vy cn ưc quan tâm m rng.
TÀI LIU THAM KHO
1. gô Trọng Lư, 2003. K thut nuôi ch, cua, ba ba, nhím, trăn; NXB. Nông nghiệp,
Hà Nội
2. Kỹ thuật nuôi thuỷ đặc sản (tài liệu khuyến nông). Tập I. 1993. Vụ Quản lý Nghề cá -
Bộ Thuỷ sản.
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
8
3. guyễn Chung, 2005. Kỹ thuật nuôi ếch thịt và sinh sản ếch. NXB. Nông nghiệp, TP.
Hồ Chí Minh.
4. Các thông báo của ban chỉ đạo phòng chống rày nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trên
lúa ở các tỉnh phía Nam số 228/BNN-BVTV-BCĐ-TB.
5. Thông tin về tình hình nuôi ếch tại Việt Nam trên trang VietNamNet.

gười phản biện: PGS.TS. guyễn Văn Viết

×