nghiên cứu - trao đổi
58 tạp chí luật học số 2/
2008
Ths. Vũ Đặng Hải Yến *
1. Nhng tho thun liờn quan n
hn ch cnh tranh trong quan h nhng
quyn thng mi
Nhng quyn thng mi l hot ng
thng mi mang nhng c im, tớnh cht
tng hp ca mt s loi hot ng thng
mi khỏc, c bit l cỏc quan h chuyn
giao cụng ngh, lixng v cỏc hot ng
phõn phi thng mi. Tuy nhiờn, nhng
quyn thng mi cng cú nhng c im
riờng bit giỳp cụng chỳng cú th phõn
bit c rừ rng hot ng ny v cỏc hot
ng thng mi tng t. Tớnh cht c
lp v t cỏch phỏp lớ cng nh trỏch nhim
i vi nhng ri ro trong kinh doanh gia
bờn nhng quyn v bờn nhn quyn lm
cho quan h nhng quyn thng mi cú
th c phõn bit vi cỏc quan h phõn
phi. Bờn cnh ú, tớnh cht hn ch cnh
tranh trong ni dung ca cỏc iu khon
hp ng li lm cho nhng quyn thng
mi khỏc vi cỏc quan h cựng loi khỏc.
C th, trong s phõn bit vi quan h
chuyn giao cụng ngh hoc lixng, tuy
cựng hng ti nhng i tng ca quyn
s hu trớ tu nhng nhng quyn thng
mi khỏc vi cỏc quan h k trờn c
im ch yu l cỏc bờn trong quan h
nhng quyn thng mi luụn rng buc
nhau trong cỏc iu khon m ni dung ca
cỏc iu khon ny cha ng cỏc yu t
liờn quan n cnh tranh. Mc dự, trong cỏc
hot ng cựng loi, vớ d nh hot ng
lixng, yu t hn ch cnh tranh vn cú th
xut hin. Theo ú, bờn nhn quyn, khi gia
nhp h thng nhng quyn phi chp
nhn iu kin khụng cnh tranh vi bờn
nhng quyn v cỏc bờn nhn quyn khỏc
trong cựng h thng. Bờn nhn quyn phi
thc s trung thnh vi bờn nhng quyn
v tụn trng quyn li ca bờn ny bng
cỏch khụng c thc hin cỏch hnh vi
nhm c ý mang li li ớch cho i th cnh
tranh ca bờn nhng quyn. V bn cht,
khi xõy dng cỏc iu khon thng gp
trong hp ng nhng quyn thng mi,
cỏc bờn trong quan h u hng ti nhng
mc ớch xỏc nh, bao gm: Mt l, loi b
khi th trng nhng i th cnh tranh
ca cỏc bờn; hai l, hn ch cỏc bờn khụng
nm trong h thng nhng quyn tham gia
vo th trng. Trờn thc t, bờn nhng
quyn cú th rng buc bờn nhn quyn vo
tho thun m ti ú, bờn nhn quyn ch
c nhn quyn thng mi t mt bờn
* Ging viờn Khoa phỏp lut kinh t
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 2/2008 59
nhượng duy nhất. Hơn nữa, để đổi lấy đặc
ân được khai thác “quyền thương mại” của
bên nhượng quyền, bên nhận quyền phải
mua nguyên liệu hoặc hàng hoá đặc trưng
của bên nhượng quyền hoặc một bên thứ ba
do bên nhượng quyền chỉ định. Đến lượt
mình, bên nhận quyền có thể yêu cầu bên
nhượng quyền kí một hợp đồng nhượng độc
quyền để đảm bảo rằng tại một thị trường
nhất định, bên nhận quyền không bị de doạ
bởi những đối thủ cạnh tranh từ chính hệ
thống nhượng quyền thương mại mà mình
tham gia. Có thể nói, từng bên trong quan
hệ có thể viện dẫn lí do nhằm đảm bảo tính
đồng bộ của hệ thống nhượng quyền thương
mại, tính rủi ro cao của phương thức kinh
doanh đặc biệt này mà yêu cầu bên còn lại
thực hiện các thoả thuận mang dáng dấp của
các thoả thuận hạn chế cạnh tranh.
Hơn nữa, xuất phát từ tính chất tương
đối phức tạp và đặc biệt của hoạt động
nhượng quyền thương mại, pháp luật của
hầu hết các nước, trong đó có Việt Nam,
đều quy định những nghĩa vụ nhất định cho
các bên mà xét ở một khía cạnh nào đó,
việc thực hiện những nghĩa vụ này chính là
để đảm bảo quyền lợi cho các bên, chống
lại sự xâm hại có thể có của các đối thủ
cạnh tranh. Cụ thể, pháp luật của hầu hết
các quốc gia đều cho phép các bên thoả
thuận các điều khoản khá đặc biệt: Một là,
bên nhận quyền không được thiết lập quan
hệ trong cùng một lĩnh vực thương mại với
bên thứ ba nếu quan hệ này có khả năng gây
ra cạnh tranh giữa bên thứ ba và bên
nhượng quyền thương mại; hai là, các bên
có thể cùng nhau thoả thuận giao kết một
hợp đồng nhượng quyền thương mại độc
quyền; ba là, các bên có quyền từ chối giao
dịch thương mại với các bên thứ ba nếu như
việc thực hiện giao dịch này có khả năng
ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống nhượng
quyền thương mại; bốn là, các bên phải
thực hiện một cách tốt nhất những phương
pháp, cách thức để đảm bảo tính đồng bộ
của hệ thống nhượng quyền thương mại.
Như vậy, trong phạm vi các quyền và
nghĩa vụ của các bên trong quan hệ nhượng
quyền thương mại được pháp luật bảo vệ,
các bên có thể thoả thuận các điều khoản
ràng buộc mang tính chất hạn chế cạnh
tranh. Đặc biệt, khi pháp luật cho phép và
bảo vệ các bên trong việc thực hiện các
cách thức nhằm đảm bảo tính đồng bộ của
hệ thống nhượng quyền thương mại, bên
nhượng quyền có thể đưa ra những yêu cầu
bắt buộc bên nhận quyền phải mua, bán
những hàng hoá, nguyên vật liệu có tình đặc
thù từ chính bên nhượng quyền hoặc từ một
bên thứ ba nhất định do bên nhượng quyền
chỉ định. Đây chính là yếu tố chủ yếu mà
dựa vào đó pháp luật một số nước cho rằng
quan hệ nhượng quyền thương mại phải
được điều chỉnh bằng pháp luật cạnh tranh.
2. Thoả thuận trong hợp đồng nhượng
quyền thương mại - một dạng của thoả
thuận hạn chế cạnh tranh
Theo các nguyên tắc chung của pháp
luật cạnh tranh, để xác định một thoả thuận
thương mại bất kì là thoả thuận hạn chế
cạnh tranh, cần phải xác định rất nhiều yếu
tố liên quan như chủ thể, khách thể cũng
nghiên cứu - trao đổi
60 tạp chí luật học số 2/
2008
nh tớnh cht v mc hn ch cnh tranh
ca tho thun ú. Cm t "tho thun hn
ch cnh tranh" c dựng ch s thụng
ng ca mt s ch th kinh doanh cú
nhng li th trờn nhng th trng nht
nh m ni dung ca nhng tho thun ny
nhm vo vic duy trỡ v tip tc nõng cao
hn na v th ca cỏc thnh viờn ca tho
thun ng thi hn ch cnh tranh ca cỏc
i th cnh tranh khỏc. Tho thun hn ch
cnh tranh cú th l tho thun gia cỏc tỏc
nhõn kinh t nm v trớ ngang nhau trong
chu trỡnh sn xut hoc phõn phi (cỏc nh
sn xut vi nhau hoc cỏc nh phõn phi
vi nhau) hoc l tho thun gia cỏc tỏc
nhõn kinh t nm v trớ khỏc nhau trong
mt chu trỡnh sn xut hoc lu thụng (tho
thun gia nh sn xut v ngi phõn
phi). Di gúc kinh t, tho thun hn
ch cnh tranh ra i da trờn tớnh tt yu
ca s phỏt trin nn kinh t - xó hi. Ban
u, nhng tho thun ny nhỡn mt gúc
nht nh s em li hiu qu kinh t, tuy
nhiờn, nu cỏc tho thun ny phỏt trin
mt cỏch t do, tt yu dn n h qu l
s cú nhng nhúm c quyn trong tng
th trng hng hoỏ, dch v nht nh. T
ú, giỏ c do khụng cú cnh tranh s tng
cao v cht lng hng hoỏ dch v ri vo
tỡnh trng khụng cú ng lc thỳc y
c nõng cao hn, nhng phn ng tớch
cc cng nh tiờu cc ca th trng
khụng cũn cú tỏc dng i vi nhng nh
sn xut v cung cp, trong khi ú, nh sn
xut v cung cp vn thu v li nhun c
quyn. Di gúc phỏp lut, tho thun
hn ch cnh tranh c hiu l mt dng
quan h phỏp lớ c bit cn c iu
chnh. Cỏc tho thun ny c bit ch,
vn mang tớnh cht hn ch s cnh tranh
ca cỏc nhúm hoc cỏc ch th khỏc ngoi
cỏc bờn ca tho thun. Tuy nhiờn, khụng
phi tho thun hn ch cnh tranh no
cng b coi l bt hp phỏp, mt chng
mc nht nh vn cú nhng tho thun
c cụng nhn l hp phỏp.
Tho thun hn ch cnh tranh c
hỡnh thnh mt cỏch rt t nhiờn gia cỏc
ch th kinh doanh trong mt mụi trng
kinh doanh cú cnh tranh. Nn kinh t th
trng l mụi trng vi y nhng iu
kin cỏc tho thun hn ch cnh tranh ra
i v tn ti. V nguyờn tc, khụng th cú
s tỏch bit gia mt lot cỏc nguyờn nhõn
dn n s hỡnh thnh ca cỏc tho thun
hn ch cnh tranh, bi khụng cú mt tho
thun no c hỡnh thnh ch bi mt
nguyờn nhõn duy nht v c lp. Cỏc tỏc
nhõn giỳp to nờn cỏc tho thun kiu nh
vy trong nn kinh t th trng thng an
xen nhau v b sung cho nhau trong quỏ
trỡnh to ra s xut hin ca nhng tho
thun hn ch cnh tranh. Tuy nhiờn, cng
cú th ch ra mt vi nguyờn nhõn chớnh sau
õy dn ti s cú mt ca cỏc tho thun
hn ch cnh tranh trong quan h kinh t th
trng cú s tham gia iu tit ca mt s
thit ch khỏc. Nh vy, cỏc tho thun hn
ch cnh tranh cú th c hỡnh thnh theo
mt s con ng sau: Mt l, nhng ch
th kinh doanh mun cựng nhau hp tỏc
chng li nguy c ca cỏc i th khỏc v
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 2/2008 61
gi vng v th ca mỡnh trờn thng
trng; hai l, khung phỏp lut v cnh
tranh cha cú hoc cú nhng cha y ,
vỡ th, trỏnh nhng hnh vi cnh tranh
khụng lnh mnh trong tng lai ca cỏc
i th cnh tranh tim nng, cỏc nh kinh
doanh chim th phn nht nh trờn th
trng tỡm n vi nhau cựng nhau
thng tho cỏch thc bo v chớnh mỡnh
trong bi cnh nn kinh t y ry cnh
tranh nhng li thiu lut iu chnh vn
ny; ba l, do tớnh cht riờng ca th trng
lm cho mt s nh kinh doanh ban u ca
th trng ú xõy dng nhng quy tc trc
khi cú s xut hin ca i th cnh tranh
khỏc; bn l, kt qu ca nh hng t
phớa Nh nc nhm nõng cao hiu qu ca
mt s doanh nghip nht nh; tng cng
kh nng cnh tranh ca doanh nghip va
v nh; tng cng sc cnh tranh ca cỏc
doanh nghip Vit Nam trờn trng quc t;
nm l, Nh nc cho phộp mt s tho
thun hn ch cnh tranh bi nhng tho
thun ny c thit lp bo v mt li
ớch quan trng hn cnh tranh.
Tho thun hn ch cnh tranh trong
hot ng nhng quyn thng mi chớnh
l loi tho thun c ra i bi s cho
phộp v bo v ca Nh nc. Nhng tho
thun kiu ny l mt trong nhng yu t
th hin c bn cht ca hot ng
nhng quyn thng mi, bo v c
mc tt nht li ớch ca cỏc bờn - ú chớnh
l bin phỏp cỏc bờn cú th hn ch c
nhng ri ro cú th xy ra trong quỏ trỡnh
kinh doanh di mt tờn thng mi chung.
Phỏp lut v cnh tranh ca mt s nc
v t chc quc t ch ra rừ rng cỏc tho
thun b coi l cỏc tho thun hn ch cnh
tranh. Lut mu v cnh tranh ca t chc
thng mi v phỏt trin Liờn hp quc a
ra nhng tho thun b coi l tho thun hn
ch cnh tranh sau õy: Tho thun nh giỏ
hay cỏc iu kin bỏn hng khỏc, k c
trong thng mi quc t; u thu thụng
ng; phõn chia th trng hay khỏch hng;
hn ch sn xut, hn ch lng bỏn, k c
vic dựng hn ngch; t chi mua hng cú
thụng ng; t chi cung cp hng cú thụng
ng; t chi tp th vic cho phộp tham
gia vo mt s tho thun. Cng tng t
nh vy, Lut cnh tranh ca Cng ho
Phỏp ti iu 7 a ra mt quy nh chung
nghiờm cm cỏc hnh vi thụng ng, tho
thun, liờn minh, liờn kt di mi hỡnh
thc nhm ngn cn, hn ch hoc lm sai
lch quy lut cnh tranh trờn th trng
nhm mc ớch: Hn ch doanh nghip
khỏc gia nhp th trng hoc t do gim
giỏ cnh tranh; cn tr vic hỡnh thnh giỏ
theo th trng thụng qua vic can thip
lm tng gia hoc gim giỏ; hn ch hoc
kim soỏt mc sn xut, u ra ca sn
phm, dch v, mc u t hoc mc ci
tin k thut; phõn chia th trng hoc
ngun cung ng, tiờu th sn phm, dch
v. Lut cnh tranh ca Vit Nam ó c
Quc hi khoỏ X, kỡ hp th 6 thụng qua
vo ngy 9/11/2004 v cú hiu hc vo
ngy 7/1/2005 ó quy nh khỏ chi tit v
tho thun hn ch cnh tranh. Theo Lut
ny, tho thun hn ch cnh tranh bao
nghiên cứu - trao đổi
62 tạp chí luật học số 2/
2008
gm: Tho thun n nh giỏ hng hoỏ, dch
v mt cỏch trc tip hay giỏn tip; tho
thun phõn chia th trng tiờu th, ngun
cung cp hng hoỏ v dch v; tho thun
hn ch hoc kim soỏt s lng, khi
lng sn xut, mua, bỏn hng hoỏ, cung
ng dch v; tho thun hn ch phỏt trin
k thut, cụng ngh, hn ch u t; tho
thun ỏp t cho doanh nghip khỏc iu
kin kớ kt hp ng mua bỏn hng hoỏ,
dch v hoc buc doanh nghip khỏc chp
nhn cỏc ngha v khụng liờn quan mt
cỏch trc tip n i tng ca hp ng;
tho thun ngn cn, kỡm hóm, khụng cho
doanh nghip khỏc tham gia th trng hoc
phỏt trin kinh doanh; tho thun loi b
khi th trng nhng doanh nghip khụng
phi l cỏc bờn ca tho thun; thụng ng
mt bờn hoc cỏc bờn thng thu trong
vic cung cp hng hoỏ, dch v.
Nh vy, da trờn nhng quy nh c
th v tho thun hn ch cnh tranh, cỏc
tho thun gia bờn nhng quyn v bờn
nhn quyn trong hp ng nhng quyn
thng mi cú th c xp vo cỏc loi
tho thun hn ch cnh tranh sau:
Th nht, tho thun phõn chia th
trng tiờu th, ngun cung cp hng hoỏ,
cung ng dch v thụng qua vic kớ hp
ng nhng quyn thng mi c quyn.
Theo ú, trong mt phm vi, khu vc a
lớ nht nh, mt th trng xỏc nh, bờn
nhng quyn ch c nhng quyn
thng mi ca mỡnh cho mt bờn nhn
quyn duy nht. Bờn nhn quyn cú th t
do khai thỏc quyn thng mi c
nhng mt cỏch an ton v n nh do ó
hn ch c cỏc i th cnh tranh tim
nng tham gia vo th trng. Cú th núi,
quan h nhng quyn thng mi s to ra
mt h thng cỏc ca hng, c s cựng s
dng mt tờn thng mi cung ng hng
hoỏ, dch v trờn th trng. Trong khi ú,
s c lp ca mi c s, ca hng trong h
thng li lm cho cỏc c s ny cú kh nng
phi cnh tranh vi nhau cú th ginh
git c khỏch hng. Tuy nhiờn, nhng
iu khon cm cnh tranh trong h thng
li lm cho ch s hu cỏc c s nhng
quyn ny s khụng c phộp sỏng to ra
nhng li th cnh tranh cho riờng mỡnh, vớ
d nh cung ng hng hoỏ vi s lng
nhiu hn trờn mt n v tin t hoc gim
giỏ bỏn ca hng hoỏ, dch v. Mc dự cú
th cú c nhng li th cnh tranh núi
trờn, ch s hu ca mi c s nhng
quyn phi hi sinh mt phn khụng nh
trong li ớch ca chớnh mỡnh nhng nhng
hnh vi ny cng khụng c chp nhn
trong h thng. Di mt tờn thng mi
duy nht, bờn nhng quyn bt buc phi
m bo li ớch cho cỏc bờn nhn quyn
mt cỏch cụng bng. Vic la chn s dng
hng hoỏ, dch v ca ca hng no trong
s cỏc ca hng nhng quyn s ch cú th
b tỏc ng ch yu bi iu kin a lớ ch
khụng th b tỏc ng bi s khỏc bit v
cht lng sn phm hay cỏch thc phc v
c trng ca ca hng nhng quyn. Bi
vỡ, mt khi khỏch hng tỡm thy s khỏc
bit gia cỏc ca hng, ú chớnh l lỳc h
thng nhng quyn thng mi cú nguy
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 2/2008 63
c v. Chớnh vỡ vy, i vi bờn nhn
quyn, cỏch tt nht hn ch cnh tranh
ú l yờu cu giao kt mt hp ng
nhng quyn thng mi c quyn. n
lt mỡnh, bờn nhng quyn cng cú th
yờu cu bờn nhn quyn, trong sut thi
gian cú hiu lc ca hp ng nhng
quyn, khụng c phộp nhn thờm bt c
mt quyn thng mi no khỏc. Thc
cht ca yờu cu ny ch l m bo rng
vic kinh doanh bng quyn thng mi
ca bờn nhng quyn l cỏch thc kinh
doanh kim tỡm li nhun duy nht i vi
bờn nhn quyn. T ú, bờn ny s b ph
thuc nhiu hn vo bờn nhng quyn v
cú trỏch nhim hn trong vic gúp phn
phỏt trin h thng nhng quyn thng
mi. Cú th núi, cho dự theo ui mc ớch
ny hay mc ớch khỏc, cỏc bờn trong quan
h nhng quyn thng mi ó thit k
nờn nhng tho thun mang tớnh cht hn
ch cnh tranh trong hp ng nhng
quyn thng mi.
Th hai, tho thun ngn cn, kỡm hóm
khụng cho doanh nghip khỏc tham gia th
trng hoc phỏt trin kinh doanh bng
cỏch thng nht v vic t chi mua hng
hoc bỏn hng cú cỏc bờn th ba nu nh
nhn thy vic mua, bỏn hng hoỏ vi bờn
th ba cú kh nng gõy ra nhng thit hi
i vi quyn thng mi m cỏc bờn
ang khai thỏc. Mt khỏc, vic cỏc bờn
tho thun ch mua hng hoỏ hoc nguyờn
vt liu t nhng ngun cung ng xỏc nh
(t bờn nhng quyn hoc t bờn th ba
do bờn nhng quyn ch nh) cng cu
thnh tho thun hn ch cnh tranh vi
mc ớch l khụng cho cỏc bờn th ba tham
gia giao dch m khụng h quan tõm ti
nhng iu kin mua hng, cht lng
hng hoỏ thun li m bờn th ba ny cú
th cung cp. Khi thit k nờn nhng tho
thun dng ny, cỏc bờn (c bit l bờn
nhng quyn thng mi) luụn s dng
mt lỏ chn an ton, qua ú, cỏc tho thun
ny dự mang tớnh cht hn ch cnh tranh
nhng vn c coi l tn ti hp phỏp. Lỏ
chn ú chớnh l yờu cu v tớnh ng b
ca h thng nhng quyn thng mi.
S ng b phi t mc khỏch hng
bt lc trong vic phõn bit cỏc c s
nhng quyn vi nhau ngoi tr yu t
v trớ a lớ. cú c s ng b ny,
cht lng ca hng hoỏ, dch v do cỏc
c s nhng quyn cung ng phi khụng
cú s khỏc bit. V lớ thuyt, iu ny ch
cú th thc hin mt cỏch n gin, d
dng nht bng cỏch bờn nhng quyn
chớnh l bờn bỏn nguyờn liu, hng hoỏ
cho tt c cỏc c s nhng quyn ca
mỡnh hoc ch nh mt bờn th ba tin cy
lm ngun cung ng hng hoỏ, nguyờn liu
cho c h thng nhng quyn do mỡnh xõy
dng nờn. Tuy nhiờn, trờn thc t thỡ khụng
phi bao gi cng nh vy. Cú thc t l
trờn th trng cú th tn ti rt nhiu bờn
th ba cú kh nng cung ng nguyờn nhiờn
vt liu vi giỏ r, cht lng t tiờu
chun theo yờu cu ca h thng nhng
quyn nhng vn khụng th tr thnh
ngi cung cp hng hoỏ cho cỏc bờn nhn
quyn thng mi do cỏc bờn nhn quyn
nghiªn cøu - trao ®æi
64 t¹p chÝ luËt häc sè 2/
2008
đã bị ràng buộc bởi một số điều khoản
mang tính chất hạn chế cạnh tranh.
Để có thể phát triển được hệ thống
nhượng quyền thương mại, các thương nhân
bắt buộc phải thiết kế nên những thoả thuận
trong hợp đồng nhượng quyền thương mại
với những tính chất đặc biệt, ràng buộc lẫn
nhau trong một phạm vi nhất định. Những
ràng buộc này thể hiện bản chất của quan hệ
nhượng quyền thương mại, giúp phân biệt
được một cách rõ nét nhất giữa quan hệ này
và các quan hệ thương mại cùng loại khác.
Mức độ rủi ro trong kinh doanh khá cao
của quan hệ nhượng quyền đã trở thành một
trong những căn cứ để pháp luật công nhận
và chấp nhận một vài khía cạnh hạn chế
cạnh tranh của những thoả thuận được thiết
lập giữa bên nhượng quyền và bên nhận
quyền. Thông thường, những rủi ro thuộc
về bản chất của quan hệ nhượng quyền đã
làm cho các bên trong quan hệ nhượng
quyền thương mại nghĩ tới những công cụ,
phương pháp, cách thức để loại trừ tối đa
rủi ro. Và trong quá trình đi tiêu diệt những
rủi ro đó đồng thời các bên trong quan hệ
nhượng quyền thương mại cũng loại trừ
luôn cả những sự cạnh tranh rất cần thiết
đối với một nền kinh tế xã hội phát triển.
Bên nhượng quyền cũng như bên nhận
quyền cố gắng loại bỏ những đối thủ cạnh
tranh tiềm năng, hạn chế thị trường bằng
cách ấn định giá cả, ràng buộc độc quyền
hoặc phân chia thị trường.
Chính vì vậy, sự chấp nhận đối với các
thoả thuận nhượng quyền thương mại có
tính hạn chế cạnh tranh chỉ dừng lại ở giới
hạn nhất định. Một số nước trên thế giới đã
có thể xác lập được giới hạn này để từ đó có
thể nhận diện được các thoả thuận nhượng
quyền thương mại được coi là hợp pháp
trong vô vàn các thoả thuận hạn chế cạnh
tranh. Cũng như vậy, từ giới hạn của sự
chấp nhận nói trên, pháp luật có thể kết luận
được thoả thuận nhượng quyền thương mại
nào đã thực sự vi phạm pháp luật cạnh tranh
nhằm ngăn cản và loại bỏ chúng khỏi các
quan hệ nhượng quyền thương mại.
Tuy nhiên, ở Việt Nam, sự ghi nhận khá
muộn mằn của pháp luật thương mại đối với
quan hệ nhượng quyền thương mại cũng
như sự mới mẻ của pháp luật cạnh tranh lại
dường như làm cho việc xác định ranh giới
hợp pháp của thoả thuận nhượng quyền
thương mại trong mối tương quan với hạn
chế cạnh tranh trở nên khó khăn. Mặc dù
vậy, việc tìm ra căn cứ phân biệt hoặc chỉ
định những trường hợp miễn trừ của pháp
luật cạnh tranh đối với các thoả thuận của
nhượng quyền thương mại vẫn là rất cần
thiết trong bối cảnh nền kinh tế - xã hội của
Việt Nam hiện nay. Làm được điều này
cũng có nghĩa là pháp luật đã dành cho hoạt
động thương mại mới mẻ như nhượng
quyền thương mại có cơ hội phát triển mạnh
hơn nữa ở Việt Nam đồng thời cũng tránh
cho nền kinh tế thị trường của Việt Nam
khỏi những tác động tiêu cực của việc hạn
chế cạnh tranh hoặc bóp méo cạnh tranh
nhằm làm cho nền kinh tế Việt Nam phát
triển toàn diện hơn nữa./.