Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

PP XÁC ĐỊNH MÙ MÀU ISHIHARA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.12 MB, 51 trang )

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
MÙ MÀU

1


MỤC TIÊU

1. Định nghĩa và phân loại được mù màu.
2. Trình bày được phương pháp xác định mù
màu.

2


ĐẠI CƯƠNG
Thị giác màu là một vấn đề phức tạp, cho tới
nay vẫn tồn tại hàng loạt các thuyết khác nhau,
nhưng thuyết được công nhận hơn cả là thuyết
3 màu do Lômônôxốp đề xướng và sau này
được Lung và Helmholtz phát triển.

3


ĐẠI CƯƠNG
Trong những năm gần đây những kết quả
nghiên cứu bằng vi điện cực trên các tế bào
võng mạc đã góp phần quan trọng trong việc
bảo vệ thuyết này.


4


ĐẠI CƯƠNG
Theo thuyết 3 màu: ở võng mạc có 3 loại tế
bào nón nhạy cảm với 3 màu cơ bản đó là màu
đỏ, màu lục và xanh lam. Trong thiên nhiên ta
nhận thấy nhiều màu sắc khác nhau, chính là
do sự kết hợp đa dạng của 3 màu cơ bản kể
trên .

5


ĐẠI CƯƠNG
Trong trường hợp bệnh lý ta thường gặp các loại
rối loạn thị giác màu như sau:
Thị giác màu bị giảm (Trichromasi eanormale):
Nhìn được cả 3 màu, nhưng kém 1 màu:
- Nhìn màu đỏ kém, Protanomalie.
- Nhìn màu lục kém, Deuteranomalie.
- Nhìn màu xanh lam kém, Tritanomalie.

6


ĐẠI CƯƠNG
 Mù màu:
- Mù màu hoàn toàn (Achromasie) : chỉ thấy
mọi vật xung quanh có màu sáng với mức

độ đậm nhạt khác nhau.
- Mù hai màu cịn nhìn được một màu
(Monochromasie) .
- Mù một màu cịn nhìn được hai màu
(Dichromasie) .
7


ĐẠI CƯƠNG
 Mù màu:
- Mù màu đỏ thì gọi là Protanopia (hoặc
Daltonisme)
- Mù màu lục là Deuteranopia.
- Mù màu xanh lam là Tritanopia.

8


ĐẠI CƯƠNG
 Mù màu:
Định

nghĩa

Protanopia






màu

đỏ,

Deuteranopia là mù màu lục thật ra khơng
hồn tồn chặt chẽ. Nhiều nghiên cứu đã
xác định Protanopia và Deuteraropia đều
không phân biệt được cả màu đỏ lẫn màu
lục. Thay vào những màu này họ chỉ thấy
sắc thái khác nhau của màu vàng xám..

9


1
-

NGUYÊN TẮC

Để xác định thị giác màu có nhiều bảng hình
khác nhau. Đối tượng được yêu cầu đọc các
bảng hình mẫu để rút ra kết luận xem có mù
màu khơng và nếu mù thì thuộc loại nào.

10


2
-


DỤNG CỤ

Trong bài này chúng ta dùng bảng ISHIHARA’ S

11


2

DỤNG CỤ

12


3

TIẾN HÀNH

-

Yêu cầu đối tượng đọc các bảng hình mẫu
(một loạt các vịng trịn có các chấm tơ màu
sắc và kích cỡ khác nhau) và nhận ra các số
trong hình trịn. Mỗi hình nhìn trong khoảng 5
giây.

-

So sánh với các bảng phân loại của
ISHIHARA’ S để rút ra kết luận


13


Plate 1
Tất cả mọi người kể cả mù màu đều nhìn thấy
được số 12.

14


Plate 2
Nhìn thấy số 8: người có thị giác màu bình thường
Nhìn thấy số 3: người bị mù màu đỏ - xanh lục

15


Plate 3
Nhìn thấy số 6: người có thị giác màu bình thường
Nhìn thấy số 5: người bị mù màu đỏ - xanh lục

16


Plate 4

Nhìn thấy số 29: người có thị giác màu bình thường
Nhìn thấy số 70: người bị mù màu đỏ - xanh lục


17


Plate 5

Nhìn thấy số 57: người có thị giác màu bình thường
Nhìn thấy số 35: người bị mù màu đỏ - xanh lục

18


Plate 6
Nhìn thấy số 5: người có thị giác màu bình thường
Nhìn thấy số 2: người bị mù màu đỏ - xanh lục

19


Plate 7
Nhìn thấy số 3: người có thị giác màu bình thường
Nhìn thấy số 5: người bị mù màu đỏ - xanh lục

20



×