Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Phương pháp huấn luyện môn cầu lông và bài tập bổ trợ nâng cao thể lực cho sinh viên trường đại học thủ dầu một

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.32 KB, 6 trang )

PHƢƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN MÔN CẦU LÔNG VÀ BÀI TẬP
BỔ TRỢ NÂNG CAO THỂ LỰC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC
THỦ DẦU MỘT
ThS. Nguyễn Thanh Lâm - ThS.Chu Thị Bảo Châu
Tóm tắt: Cơng tác Giáo dục thể chất n ày càn đư c quan tâm nhiều ơn từ các
cấp Ban ngánh. Ngồi các mơn truyền thốn n ư t ể dục, đ ền kinh. Môn Cầu lông là
lựa chọn đư c đôn đ o giới trẻ tham gia. Đặc biệt là đáp ứng với phong trào tập
luyện và thi đấu mơn Cầu lơng rộng khắp trên tồn quốc, vì vậy mơn Cầu lơng đã
đư c đem vào c ương trình học với nội dung tự chọn. Tuy n ên, t àn tíc t đấu
mơn Cầu lơng của s n v ên Trườn Đại học Thủ Dầu Một rất khang hiếm cũn n ư
trong q trình gi ng dạy chúng tơi thấy r ng thể lực chuyên môn của sinh viên cịn
nhiều hạn chế.
Từ khóa: nâng cao thể chất, câu lạc bộ, ngoại khóa, thể thao tự chọn, cầu lơng,
bài tập bổ tr …
1. Đặt vấn ề
Việc giáo dục thể chất, chăm lo đời sống tinh thần nâng cao sức khoẻ cho thế
hệ trẻ đã được Đảng và nhà nước ta đặc biệt chú trọng quan tâm. Ngay sau khi
thành lập nước Bác Hồ của chúng ta đã ra sắc lệnh thành lập một nha thanh niên và
thể dục. Người dạy... “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì
cũng cần có sức khoẻ mới thành cơng...”.
Cơng cuộc xây dựng đất nước trong tình hình mới, trong nghị quyết IV ban
chấp hành TW Đảng khoá VII đã nêu “con người phát triển cao trí tuệ , cường tráng
về thể chất , phong phú về tinh thần , trong sáng về đạo đức là động lực của sự nghiệp
xây dựng xã hội mới , đồng thời là mục tiêu của xã hội chủ nghĩa.” Cùng với chỉ
thị 36 CT/TW của ban bí thư TW Đảng khố VIII "về cơng tác Thể dục thể thao
trong tình hình mới" ghi rõ: “phải phấn đấu đạt được các mục tiêu về Giáo dục thể
chất trong trường học, đồng thời phải kiện toàn hệ thống đào tạo cán bộ giáo viên,
huấn luyên viên, vận động viên trẻ...” điều đó cũng nói lên yêu cầu của người giáo
viên giảng dạy môn thể dục trong trường học phải ln tìm tịi học hỏi để nâng cao
trình độ chun mơn nghiệp vụ của mình, cũng như tìm ra các phương pháp mới
để giảng dạy cho sinh viên đạt hiệu quả cao nhất, đáp ứng được với sự phát triển của


xã hội.
Ngành giáo dục và đào tạo của chúng ta đã nhận thấy được tầm quan trọng
của các môn thể thao. Đặc biệt là đáp ứng với phong trào tập luyện và thi đấu
môn Cầu lơng rộng khắp trên tồn quốc, vì vậy mơn Cầu lơng đã được đem vào
chương trình học với nội dung tự chọn. Tuy nhiên, thành tích thi đấu mơn Cầu lông
của sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một rất khang hiếm cũng như trong q trình
giảng dạy chúng tơi thấy rằng thể lực chun mơn của sinh viên cịn nhiều hạn chế.
Nên trong bài tham luận này. Chúng tôi tập trung xoay quanh “Phương pháp huấn
luyện môn cầu lông và bài tập bổ trợ nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại học
Thủ Dầu Một”
2. N i dung
56


2.1 Thực trạng giảng dạy môn cầu lông hiện nay
Trong chương trình giảng dạy giáo dục thể chất mơn Cầu lông các bạn sinh
viên chỉ được học các kỹ thuật, phương pháp tập luyện, các bài tập bổ trợ. Nhưng do
thời gian học khá khiêm tốn chỉ 45 tiết. Do vậy mà kĩ thuật, thể lực chưa đạt được
thành tích cao. Nếu người giáo viên không đưa các bài tập bổ trợ và có phương pháp
huấn lun phù hợp thì:
Thứ nhất : Sinh viên chỉ biết được kỹ thuật cơ bản chứ khi áp dụng kỹ
thuật đó vào thi đấu thì khơng thực hiện được vì thiếu thể lực di chuyển chậm, lực cổ
tay không đủ để đánh đường cầu đúng yêu cầu.
Thứ hai : Nếu không củng cố thể lực chuyên môn cho các em nội dung học lặp
lại nhiều lần thể lực chuyên môn của người học yếu dẫn đến người học bị sớm mệt
mỏi nhàm chán thiếu hứng thú tập luyện.
Thứ ba: Phương pháp tập luyện không phong phú, đa dạng thì làm cho sinh viên
cảm thấy nhàm chán.
Thứ tư: Phương pháp huấn luyện không phù hợp thì khơng nâng cao được thành
tích, cũng như khơng tạo được hứng thú cho sinh viên.

Với phong trào Cầu lông rộng khắp như bây giờ việc tiếp thu một vài kỹ thuật
động tác đánh cầu hay kỹ thuật di chuyển đối với các bạn sinh viên lứa tuổi này là
không khó. Để các em phát triển thêm về thể lực, cũng như có điều kiện để phát triển
kỹ thuật động tác đánh cầu, kỹ thuật di chuyển từ kỹ năng đến kỹ xảo thì yêu cầu
người giảng viên phải nghiên cứu, tìm tịi, đầu tư vào giờ dạy một cách công phu và
đưa các bài tập mới cho các em tập luyện, tránh tập đi tập lại một vài động tác gây
nhàm chán cho các bạn sinh viên và gây mất hứng thú về học mơn cầu lơng. Khi đó
giờ dạy của giáo viên mới có chất lượng cao, sinh viên tích cực tự giác hơn trong học
tập cũng như trong tập luyện. Từ đó chúng ta thực hiện được mục đích cơ bản là giáo
dục sức khoẻ cho sinh viên, phát triển thể lực chuyên môn là nền tảng cho phát triển
mơn thể thao được nhiều người ưa thích có thành tích cao hơn.
2.2 P ƣơn p áp uấn luyện kỹ thuật cầu lơng
Trang bị đầy đủ, tồn diện các kĩ thuật cầu lông hiện đại, nắm vững và phối hợp
các kĩ thuật trong những tình huống diễn biến phức tạp của điều kiện thi đấu. Phát huy
cao độ những hiệu quả sử dụng hiệu quả kĩ thuật trong những tình huống phức tạp của
điều kiện thi đấu. Thường xuyên hoàn thiện kĩ thuật kết hợp với việc phát triển các tố
chất và năng lực liên quan để tăng cường hiệu quả sử dụng kĩ thuật trong tập luyện và
thi đấu.[2]
Quá trình huấn luyện kĩ thuật cần quán triệt những yêu cầu sau:
Đảm bảo yêu cầu của các nguyên tắc giảng dạy đi từ đễ đến khó, từ đơn giản đến
phức tạp, từ đã biết đến chưa biết.
Giảng dạy kĩ thuật phải được tiến hành một cách tuần tự hợp lí sao cho có thể tận
dụng được những qui luật của chuyển kĩ xảo trong giảng dạy động tác.
Thường xuyên theo dõi các diễn biến quá trình tiếp thu kĩ thuật, sửa chữa các sai
lầm mà người học mắc phải một các kịp thời.

57


Sử dụng phối hợp một cách khoa học và hợp lí các phương pháp huấn luyện

trong GDTC để nhằm gúp người học tiếp thu nhanh các kĩ thuật cần trang bị trong quá
trình tập luyện.
Ở giai đoạn đầu cần giảng dạy cho người học nhận thức đúng về mục đích và
nhiệm vụ của động tác mình cần học thơng qua việc sử dụng các phương pháp trực
quan để học có khái niệm tư duy đúng đắn về kĩ thuật của giáo viên đề ra, với các kĩ
thuật phức tạp khi tiến hành có thể đơn giản hố bằng các phương pháp phân chia hay
sử đụng các bài tập bổ trợ để dẫn dắt cho người tập dễ dàng thực hiện kĩ thuật một
cách chính sách với chất lượng cao.
Q trình này không chỉ thực hiện vài lần mà cần được tiến hành từ ngày này
sang ngày khác, từ buổi học này sang buổi học khác làm cho người tập có định hướng
đúng về kĩ thuật và độ khó cũng được tăng dần lên theo tương ứng với khả năng tiếp
thu của người tập.
Ở giai đoạn này, khi tiếp thu kĩ thuật cầu lông người tập không thể tránh khỏi
mắc phải sai lầm. Các sai lầm mắc phải do nhiều các nguyên nhân khác nhau, nhưng
thường được thể hiện sai ở các điểm như: động tác bị cứng vai, phương hướng nhịp
điệu chưa đúng, chưa phối hợp được lực đánh cầu, điểm tiếp xúc cầu sai, v,v…Bởi vậy
sửa chữa sai lầm cho người tập khi thực hiện kĩ thuật ở giai đoạn này là nhiệm vụ quan
trọng của người GV. Người thầy cần sớm phát hiện những lỗi sai, tìm hiểu những
nguyên nhân và đề ra các biện pháp khắc phục lỗi sai lầm đó cho người học một cách
kịp thời mới có thể nâng cao hiệu quả giảng dạy của mình.
Kết thúc giai đoạn này người tập phải tiếp thu được kĩ thuật tương đối hoàn
chỉnh, tuy nhiên các động tác thực hiện cịn thơ thiển và thể hiện ở mức độ chuẩn xác
chư cao, chưa điều chỉnh được đường cầu theo ý muốn, dùng sức nhiều mà hiệu quả
đánh cầu chưa được cao, động tác phối hợp chưa được nhịp nhàng.
Giai đoạn huấn luyện sâu cần nâng cao kĩ thuật của người học đến mức độ tương
đối hoàn thiện. Các chi tiết kĩ thuật cần được tiếp thu một cách hồn chỉnh với độ
chính xác cao về khơng gian, thời gian và nhịp điệu. Các bài tập thực hiện kĩ thuật cần
đựơc thực hiện liên tục với độ khó tăng dần. Mặc dù việc thực hiện kĩ thuật ở giai đoạn
này cịn mang tính chất đơn lẻ, song những yêu cầu chính xác của kĩ thuật, độ chuẩn
khi đánh cầu, yêu cầu về dùng sức, cự ly đánh cầu phải được tăng lên.

Các động tác kĩ thuật của cầu lơng chỉ thực hiện có hiệu quả khi biết kết hợp các
yếu tố sức mạnh, sức nhanh ,sức bền và khéo léo trong kĩ thuật. Bởi vậy ngay ở giai
đoạn này cần phải phối hợp giảng kĩ thuật với việc tập luyện với các tố chất liên quan,
đặc biệt là các yếu tố cần thiết cho kĩ thuật di chuyển và lực gập mở cổ tay trong các kĩ
thuật đánh cầu. Nếu như ở giai đoạn đầu các động tác đánh cầu cần thực hiện với biên
độ rộng của cánh tay thì ở giai đoạn này biên độ hoạt động của cánh tay cần hạn chế
và bù vào đó là mở rộng biên độ hoạt động của cổ tay để tăng lực đánh cầu và điều
chỉnh đường cầu cho chính xác, tiết kiệm và hiệu quả cao.
Giai đoạn củng cố và hoàn thiện. Tiếp theo giai đoạn trước, ở giai đoạn này các
kĩ thuật cầu lông cần được củng cố và hoàn thiện cho phù hợp với đặc điểm cá nhân
của người học, đồng thời có thể thực hiện một cách hợp lý trong những điều kiện khác
nhau của những tình huống thi đấu.

58


Trong các giai đoạn này cần cho người tập thực hiện các bài tập phối hợp đặc
biệt là các bài tập phối hợp giữa các kĩ thuật di chuyển với các kĩ thuật đánh cầu khác
nhau ở nhiều điểm trên sân, những bài tập theo yêu cầu của chiến thuật và các bài tập
thi đấu có hạn chế tồn diện để người tập thích nghi dần với những yêu cầu phức tạp
trong thi đấu cầu lông.
Tiếp tục tăng cường phát triển các tố chất thể lực có liên quan đến yêu cầu thực
hiện kĩ thuật cũng là nhiện vụ quan trọng ở giai đoạn này. Bởi kĩ thuật cầu lông chỉ
thật sự có hiệu quả thơng qua việc kết hợp hoàn hảo của kĩ thuật với các tố chất hỗ trợ
cho kĩ thuật đó mà thơi.
2.3 Các bài tập bổ trợ phát triển thể lực chun mơn
Nhóm các bài tập phát triển sức mạnh.
Đặc điểm thi đấu cầu lông và tập luyện cầu lông là người chơi cầu lông luôn
phải di chuyển liên tục với tốc độ cao trong phạm vi diện tích sân của mình bằng
bước chạy, bật nhảy, cùng với đó là việc kết hợp các động tác đánh cầu hợp lý,

nhanh, mạnh để thực hiện được ý đồ chiến thuật,v.v…Vì vậy sức mạnh trong cầu
lơng được thể hiện ở các động tác xuất phát, các động tác bật nhảy, khả năng di
chuyển nhanh, và các động tác đánh cầu,v.v…Từ đó cho ta thấy sức mạnh trong mơn
cầu lông là sức mạnh tốc độ.
Năng lực làm việc biểu hiện lớn nhất trong một thời gian ngắn nhất mang tính
bột phát cho nên trong giảng dạy sức mạnh tốc độ phải sử dụng các phương pháp
đúng để phát triển năng lực làm việc với tốc độ cao vì vậy phải sử dụng các phương
pháp đúng để phát triển năng lực làm việc với tốc độ cao của các nhóm cơ tham gia
vào hoạt động mà không tập luyện sức mạnh cầu lông một cách tuỳ tiện.
Từ cơ sở lý luận cũng như quan điểm vận động tập luyện và thi đấu cầu lông.
Các bài tập để phát triển sức mạnh tốc độ chuyên môn cầu lông được chúng tôi đưa
vào cho sinh viên tập luyện các bài tập sau.
đích: Phát triển sức mạnh của cánh tay và phối hợp động tác vươn hông đánh tay
trong khi đánh cầu.
Bài tập1: Ném cầu xa.
Bài tập2: Lắc cổ tay.
Mục đích : Phát triển sức mạnh của cổ tay và độ dẻo của cổ tay trong khi thực hiện
kỹ thuật đánh cầu.
Bài tập3: Bật cóc 4 bước.
Mục đích: Phát triển sức mạnh tốc độ của cơ chân.
Các bài tập phát triển sức nhanh.
Trong tập luyện và thi đấu cầu lông, yếu tố sức nhanh là một tố chất cơ bản.
Nó thể hiện ở những đường cầu với tốc độ nhanh biến hoá điểm rơi. Địi hỏi khi
vận động phải có phản ứng nhanh. Cầu lơng là một mơn thể thao khơng có chu kỳ
nên q trình phản ứng của nó là phụ thuộc vào sức nhanh động tác. Quan trọng
nhất đó là sức nhanh di chuyển để thực hiện kĩ thuật động tác. Vì vậy các bài tập được
đưa vào để phát triển sức nhanh cho sinh viên được tôi chọn đưa vào đó là:
Bài tập1: Nhảy dây.
59



Mục đích: Phát triển sức nhanh của cổ chân và sự phối hợp vận động của tay và
chân. Tạo điều kiện thuận lợi cho các bước di chuyển để thực hiện kĩ thuật đánh cầu.
Bài tập2: Di chuyển ngang nhặt cầu 5, 18 m.
Mục đích: Phát triển sức nhanh di chuyển ngang.
Bài tập3: Di chuyển lên xuống 6,7 m.
Mục đích: Nhằm phát triển sức nhanh di chuyển tiến và lùi cho người tập.
Nhóm các bài tập phát triển sức bền.
Trong mơn cầu lơng sức bền có những đặc trưng riêng. Hoạt động tập luyện và
thi đấu cầu lơng địi hỏi người tập phải thường xuyên di chuyển nhanh, phán
đoán nhanh và họ phải thường xuyên bật nhảy đập cầu. Ngoài ra hoạt động thi đấu
cầu lông được đánh theo hiệp khơng bị khống chế về thời gian. Do đó thời gian cho
mỗi trận là khơng cố định. Vì vậy, sức bền trong cầu lông được thể hiện ở sức bền
mạnh và sức bền nhanh. Để phát triển 2 loại sức bền này chúng ta cần tập cho sinh
viên tập những bài tập sau:[7]
Bài tập1: Bật cóc tiến, bật cóc lùi.
Mục đích: Phát triển sức bền mạnh của cơ chân nhằm tăng khả năng sức bền bật nhảy
đập cầu.
Bài tập2: Di chuyển 4 góc sân.
Mục đích: Phát triển sức bền nhanh. Sức bền di chuyển phối hợp.
Nhóm các bài tập phát triển khéo léo (năng lực phối hợp vận động).
Năng lực phối hợp vận động trong cầu lơng địi hỏi phải kết hợp nhiều
năng lực khác nhau. Song tuỳ theo mục đích hành động với từng trường hợp cụ thể
mà một năng lực nào đó sẽ cần được thể hiện trội hơn năng lực khác. Đặc biệt là
các năng lực liên kết, định hướng, phân biệt, phản ứng và thích ứng, ngồi ra cịn
có năng lực nhịp điệu và thăng bằng.
Năng lực liên kết được thể hiện sự phối hợp các bộ phận của cơ thể như chân,
thân mình và tay vào thực hiện một nhiệm vụ cụ thể của cầu lơng. Nó bắt đầu khâu
quan sát, phán đốn, di chuyển và thực hiện kĩ thuật đánh cầu ngang. Trong mỗi kĩ
thuật đơn lẻ khi ta giảng dạy kĩ thuật cho sinh viên việc kết hợp các động tác đặt chân

chuyển trọng tâm cơ thể đến hoạt động của tay đòi hỏi người học phải liên kết các yếu
tố không gian, thời gian và mức độ dùng sức một cách chính xác mới đảm bảo đánh
cầu đúng yêu cầu, cầu ít bị rơi.
Bài tập1: Di chuyển nhặt cầu.
Mục đích: Phối hợp các loại di chuyển, phát triển các năng lực vận động.
Bài tập2: Di chuyển đánh cầu thấp thuận tay và nghịch tay qua lưới vào ơ 1,98 m.
Mục đích: Phát triển phối hợp vận động kết hợp đánh cầu nhẹ tay ở 2 kĩ thuật đã học,
kĩ thuật thấp thuận và ngược tay.
Trên đây là toàn bộ hệ thống các bài tập bổ trợ phát triển thể lực chuyên
môn cầu lông mà tôi đưa vào giảng dạy cho sinh viên trong thời gian các em học nội
dung cầu lông.
Với thời lượng tập luyện chính khóa trên lớp chỉ 45 tiết nhưng với hệ thống các
60


bài tập bổ trợ nói trên chúng tơi mong rằng sẽ khắc phục được phần nào các khuyết
điểm về thể lực chun mơn để các bạn sinh viên có thêm thể lực thực hiện chính xác
các kỹ thuật và chiến thuật khi tập luyện và thi đấu. Do bài tham luận cịn chưa có
nhóm đối chứng và thực nghiệm cụ thể như một đề tài để so sánh sự khác biệt khi vận
dụng các bài tập nói trên. Tuy nhiên, bằng kinh nghiệm giảng dạy và quan sát sư
phạm nhóm tác giả thấy rằng đây là bước đầu cho những nghiên cứu sâu hơn.
3. Kết luận và kiến nghị
Qua thời gian giảng dạy và áp dụng các bài tập bổ trợ trên vào môn học cầu
lông cho sinh viên, c h ú n g tơi thấy thể lực, thành tích của sinh viên được nâng lên
rõ rệt. Từ đó các sinh viên thực hiện kĩ thuật được tốt hơn. Giờ học của các em sinh
động hơn, không bị nhàm chán, gị bó. Khi các em vui chơi thể thao (chơi cầu lơng) ở
ngồi giờ học, ở nhà, ở các câu lạc bộ ở địa phương cũng tốt hơn. Và nhất là các buổi
đấu tập, các em đã nhanh nhẹn hơn, bền bỉ hơn trong từng xéc đấu.
Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, dụng cụ, trang thiết bị tập luyện đúng tiêu
chuẩn để kích thích sự ham muốn hăng say luyện tập của vận động viên nhằm đạt

thành tích. Có thể sử dụng hệ thống các bài tập trên để đưa vào quá trình giảng dạy và
huấn luyện nội dung Cầu lơng và Đá cầu. Do chương trình dạy liên tục 5 tiết/buổi/
tuần vì vậy cần chia nhỏ số tiết trên buổi tập để tăng cường thời gian để tập luyện cho
sinh viên, góp phần nâng cao sức khỏe.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Châu Vĩnh Huy, Huỳnh Đắc Tiến, Nguyễn Thế Lưỡng, 2016, “Giáo trình Cầu
Lơng”, Nxb ĐHQG.
[2]. Nguyễn Tốn, Phạm Danh Tốn (2002), Lý luận và p ươn p
TDTT H Nội.

p TDTT, NXB

[3]. Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị ban hành ngày 01 tháng 12 năm 2012
về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể dục, thể thao
đến năm 2020
[4]. Văn bản 531/ĐHTDM-ĐTDH ngày 26/09/2017 về việc tổ chức dạy và học
GDTC-GDQP&AN.
[5]. Tổng Cục TDTT, 2013,“Luật t

đấu Cầu Lông”, Nxb TDTT.

[6]. />[7]. />
61



×