Tải bản đầy đủ (.ppt) (101 trang)

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 101 trang )

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH
HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP
Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Vũ Phong
Nhóm thực hiện:
1. Trần Như Khoa
2. Nguyễn Duy Lan
3. Nguyễn Thị Bích Liễu
4. Nguyễn Thị Kim Ngân
5. Lê Thành Nhân
6. Lương Thị Yến Nguyệt
7. Lê Trần Nhị Thanh
8. Đặng Thị Ái Trinh
9. Võ Đình Trung
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH
HỌC TRONG CÂY TRỒNG
I. CNSH cổ truyền trong việc tạo
giống mới
I.1. Chọn lọc tự nhiên
Cơ sở khoa học của việc tạo dòng mới này là qua quá trình phát
triển cá thể, trong điều kiện bất lợi của môi trường cá thể nào
không chịu đựng được thì bị tiêu diệt.
I.2. Lai hữu tính
Muốn có 1 giống cây trồng lí tưởng chứa đựng tất cả các gene tốt
của nhiều giống phải tốn thời gian mới làm được. Việc tổng
hợp gene mang đặc tính tốt của cây trồng thường được làm
bằng phương pháp lai và phải lai trên nhiều cặp phối hợp với
nhau từng đôi một mới mong đạt được kết quả tốt
I.3. Đột biến
Nguyên nhân của sự đột biến là do tác nhân bên trong tế bào và
bên ngoài môi trường gây nên . Có 3 loại đột biến: đột biến
gene, đột biến nhiễm sắc thể và đột biến gene tế bào chất.


Con người có thể sử dụng nó để tạo ra các đột biến mong muốn
dùng cho chọn giống.
II. CNSH trong việc cải tạo
giống và phát triển cây trồng
cho năng suất cao
Cuộc cách mạng xanh từ những năm 1960- 1970
lúa lúa mì
lúa miến ngô
Những hướng phát triển của CNSH
trong cây trồng
1. Sản xuất nhanh và qui mô lớn
2. Tạo giống mới có năng suất cao
3. Tạo ra những cây lai mới
4. Tạo ra những đặc tính mới mong muốn
5. Bảo vệ cây trồng
6. Phân bón
1. Sản xuất nhanh và qui mô lớn
Trong kĩ thuật trồng trọt có nhiều loài cây cần phải nhân giống vô tính ở
qui mô lớn
Trong những năm 1930, việc tái sinh lại chồi và toàn bộ cây trồng đã
được tiến hành một cách thuận lợi nhờ xây dựng được kĩ thuật nuôi
cấy mô và tế bào thành công
Kỹ thuật nuôi cấy mô và tế bào
thực vật :

Chuẩn bị môi trường nuôi cấy

Điều kiện vô trùng

Chọn lựa mô


Điều kiện xử lí mô
Nhân giống và nhân dòng vô tính có ý
nghĩa đặc biệt đối với cây nhiệt đới
Rất cây trồng có thể đưa vào nhân giống vô
tính in vitro với mục tiêu thương mại hóa
trên qui mô lớn vd như:
Atiso Măng tây Củ cải đường
Khoai tây
Raspberry
Kiwi
NhoDâu tây
Cây cọ dầu

Ở Trung Mĩ và Nam Mĩ
Nhân giống vô tính cây cọ dầu
(Brazil, Colombia, Costa Rica,
Cộng hòa Dominique),
Cà phê (Costa
Rica và
Mexico)
Chuối ( công ty Honduras)
Ở Việt Nam
Cây lô hội Lúa basmati
Cánh đồng xương
rồng Nopal
Xương rồng Nopal
Việc nhân giống và khai thác cây
chịu hạn
Từ trái qua :Atriplex nummularia ,Atriplex barclayama và Atriplex

lentiformis
Jojoba
Guayule
Ocnothera spp
Crambe
Nhân giống vô tính in vitro các cây
rừng lấy gỗ hay làm bột giấy
Chi bạch đàn (Eucalyptus)
E. camaldulensis
Faidherbia
Nghiên cứu tạo phôi soma
Một hướng khác được tổ chức trồng trọt là việc tạo phôi soma
Sự nuôi cấy phôi của tế bào soma có 1 số tiến bộ
Tế bào soma sử dung trong nuôi cấy mô
Ở cây cà phê từ 1 mảnh lá duy nhất các nhà nghiên cứu đã tạo hơn 1000 cây
con
Nghiên cứu nhân giống cây sạch
virus
Để tiến hành tạo cây sạch bệnh virus bằng kĩ thuật nuôi cấy mô
và tế bào, người ta thường dùng mô phân sinh ở đỉnh chồi.
Nhân giống bằng sản xuất hạt nhân
tạo.
Tế bào thực vật có đặc trưng là không chỉ trở thành tế bào sinh dưỡng
mà còn trở thành tế bào phôi mầm
Cần thiết trong nông lâm nghiệp
Tính ưu việt
+ Dễ làm sạch hết virus
+ Cung cấp phân đạm cho cây
+ Bảo vệ cây khỏi bị sâu và cỏ dại phá hoại
+ Tạo ra các giống mới

2. Tạo giống mới có năng suất cao
Đặc điểm toàn năng của tế bào thực vật: từ các tế bào soma có thể tạo nên
bất kì bộ phận nào của cây
Phương pháp tạo dòng soma
Cơ sở khoa học của việc chọn giống đó là hiện tượng biến dị soma

×