Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn Tin học ở Trường Trung học Cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 101 trang )

i
Lời cảm ơn
Qua thời gian công tác tại Trường Trung học Cơ sở *** ***, được sự quan tâm,
giúp đỡ tận tình của quý đồng nghiệp, Ban Giám hiệu nhà trường, Phịng Giáo dục và
Đào tạo huyện **** *****, tơi đã tiếp thu nhiều kiến thức quý báo, làm hành trang
suốt đời trong sự nghiệp giáo dục. Đặc biệt, qua chín năm cơng tác, được Ban Giám
hiệu phân cơng trực tiếp giảng dạy bộ môn Tin học ở các khối lớp 6, 7, 8, 9, tơi mới có
dịp tiếp xúc, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân. Để từ đó, tơi mới có điều
kiện để hồn thành sáng kiến kinh nghiệm “Nâng cao chất lượng hoạt động dạy học
lập trình của Trường Trung học cơ sở ở huyện **** *****, thành phố Hồ Chí Minh”.
Tơi chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp, Ban Giám Hiệu nhà trường, Phòng
Giáo dục và Đào tạo Huyện **** ***** đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi
để tơi hồn thành sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy
và học môn Tin học ở Trường Trung học Cơ sở”.
Chân thành cảm ơn!
*** ***, ngày 28 tháng 02 năm 2017
Tác giả


ii
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
1. TỔ CHUYÊN MÔN
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................................

2. NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
.....................................................................................................................................................................................................


.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................

3. ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................


iii
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU
1. BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ *** ***
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................

2. NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................

3. ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................


iv
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN **** *****
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................

2. NHẬN XÉT CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................

3. ĐÁNH GIÁ CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................


v
MỤC LỤC
Lời cảm ơn....................................................................................................................i
Nhận xét và đánh giá của Tổ Chuyên môn................................................................ii
Nhận xét và đánh giá của Ban Giám Hiệu.................................................................ii
Nhận xét và đánh giá của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện **** *****..............ii
Mục lục ......................................................................................................................... v
PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................2
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................2
2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................2
5. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................2
6. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................2
PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................................2
CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LẬP
TRÌNH CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN **** *****, THÀNH

PHỐ HỒ CHÍ MINH...................................................................................................2
1.1 Cơ sở lí luận............................................................................................................2
1.2 Cơ sở pháp lí...........................................................................................................2
1.3 Cơ sở thực tiển........................................................................................................2
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC LẬP TRÌNH CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở
HUYỆN **** *****, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH...............................................2
2.1 Tổng quan về Huyện **** *****............................................................................2
2.2 Tổng quan về thị trấn *** ***.................................................................................2
2.3 Tổng quan về Trường Trung học cơ sở *** ***.....................................................2
2.4 Phân tích tình hình và kết quả hoạt động.................................................................2
2.5 Một số tồn tại..........................................................................................................2
2.6 Một số vấn đề đặt ra trong hoạt động nâng cao chất lượng dạy học lập trình của
trường trung học cơ sở ở huyện **** *****, thành phố Hồ Chí Minh..........................2


vi
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG DẠY HỌC LẬP TRÌNH CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở
HUYỆN **** *****, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH...............................................2
3.1 Tiếp tục nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm của các thành viên, tổ chức nhà
trường trong hoạt động nâng cao chất lượng dạy học lập trình của trường trung học cơ
sở ở huyện **** *****, thành phố Hồ Chí Minh..........................................................2
3.2 Xây dựng tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Crocodile ICT (phiên bản 6.05). 2
3.3 Xây hệ thống dựng thuật tốn căn bản sử dụng lưu đồ thơng qua phần mềm
Crocodile ICT dành cho học sinh lớp 8 học chương trình Tin học tự chọn...................2
3.4 Xây hệ thống dựng thuật tốn nâng cao sử dụng lưu đồ thơng qua phần mềm
Crocodile ICT dành cho học sinh lớp 8 học chương trình Tin học tự chọn và bồi dưỡng
học sinh giỏi Tin học 9, hội thi Khéo tay Kỹ thuật........................................................2
PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ.............................................................................2

1. KẾT LUẬN..............................................................................................................2
2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ............................................................................................2
PHẦN PHỤ LỤC.........................................................................................................2
Hướng dẫn sử dụng phần mềm crocodile ict 6.05.....................................................2
Xây dựng hệ thống thuật toán căn bản sử dụng sơ đồ khối thông qua phần mềm
Crocodile ICT..............................................................................................................2
Xây dựng hệ thống thuật toán nâng cao sử dụng sơ đồ khối thông qua phần mềm
Crocodile ICT..............................................................................................................2
Tài liệu tham khảo ....................................................................................................101


1

A. PHẦN THỨ NHẤT

PHẦN MỞ ĐẦU


2
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sau mười năm, lập trình Pascal được Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa vào giảng dạy
ở Trường Trung học cơ sở, dưới hình thức là môn Tin học tự chọn, đã đạt được những
thành quả đáng khích lệ. Hàng triệu học sinh đã được tiếp cận với ngơn ngữ lập trình
trên phạm vi cả nước. Tiếp cận với lập trình từ sớm sẽ giúp các em có kỹ năng giao
tiếp với máy tính; cũng như học ngoại ngữ, học lập trình sớm sẽ giúp các em dễ tiếp
thu hơn; tăng sự làm việc của trí óc, tư duy logic; thơng thạo với cơng nghệ hơn; định
hướng nguồn nhân lực trong tương lai. Tuy nhiên, dạy học lập trình cũng đứng trước
thách thức to lớn: làm thế nào để thu hút sự chú ý của học sinh và nâng cao chất lượng
hoạt động dạy học?
Trong thời gian qua, tất cả các Trường Trung học cơ sở trên địa bàn Huyện ****

***** đã có nhiều nỗ lực trong việc đưa hoạt động dạy lập trình Pascal (Tin học tự
chọn khối lớp 8) vào nề nếp, đã từng bước nâng cao chất lượng và đạt được những
thành quả đáng kể. Tuy nhiên, thực trạng của hoạt động dạy lập trình Pascal vì lý do
khách quan và chủ quan vẫn tòn tại vấn đề bất cập: một bộ phận học sinh yếu kỹ năng
phân tích thuật tốn, kỹ năng lập trình; cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi tham dự Học
sinh giỏi môn Tin học, Khéo tay kỹ thuật (Crocodile ICT) Tin học trẻ chỉ tập trung ở
một số đơn vị; Hội thi khéo tay kỹ thuật được triễn khai hai năm nên giáo viên chưa
tập hợp đầy đủ tài liệu bồi dưỡng,…
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng hoạt động
dạy học lập trình của Trường Trung học cơ sở ở huyện **** *****, thành phố Hồ Chí
Minh” để làm sáng kiến kinh nghiệm.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Qua việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất và lý giải những biện pháp
thực hiện việc nâng cao chất lượng hoạt động dạy học lập trình của Trường Trung học
cơ sở ở huyện **** *****, thành phố Hồ Chí Minh.


3
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1 Xác định cơ sở khoa học của hoạt động dạy và học lập trình (mơn Tin học ở khối
lớp 8) ở Trường Trung học Cơ sở.
3.2 Phân tích thực trạng việc dạy và học lập trình (mơn Tin học ở khối lớp 8) ở Trường
Trung học Cơ sở.
3.3 Đề xuất và lý giải một số biện pháp thực hiện nâng cao chất lượng hoạt động dạy
học lập trình (mơn Tin học ở khối lớp 8) của Trường Trung học cơ sở trong giai
đoạn hiện nay.
3.4 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi của các biện pháp đã đề ra.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trường Trung học Cơ sở *** *** – Huyện **** ***** – Thành phố Hồ Chí
Minh

Vì lập trình ở trường trung học cơ sở chỉ thực hiện ở học sinh khối lớp 8, môn
Tin học tự chọn, nên trong đề tài này tôi chỉ tập trung vào học sinh khối lớp 8 với môn
Tin học tự chọn.
5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Những biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy học lập trình của Trường
Trung học cơ sở ở huyện **** *****, thành phố Hồ Chí Minh.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các Quyết định của Thủ Tướng Chính phủ, Nghị quyết Đại hội
Đảng, Chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nghị định của Chính phủ, Thơng tư của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, Luật Giáo dục, Điều lệ trường trung học, Hướng dẫn thực hiện


4
nhiệm vụ Công nghệ Thông tin năm học 2016 - 2017 của Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục và
Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, Phịng giáo dục và đào tạo huyện **** *****.
Tài liệu, báo chí (báo điện tử), ...
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học lập trình của Trường Trung học cơ sở
*** ***, huyện **** *****, thành phố Hồ Chí Minh
6.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu hỡ trợ
Thống kê, toán học, biểu bảng, sơ đồ...
6.4 Phướng pháp tổ chức thực nghiệm
Xem xét tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất trong sáng kiến kinh
nghiệm.


5

B. PHẦN THỨ HAI


PHẦN NỘI DUNG


6
CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LẬP
TRÌNH CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN **** *****, THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
1.1 Cơ sở lí luận
Chất lượng dạy và học là mối quan tâm hàng đầu của nền giáo dục trên thế giới,
hầu hết các nước đều ra sức tìm mọi biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học. Với
mong muốn là làm sao để người dạy truyền đạt được kến thức một cách dễ dàng,
người học nắm bắt và vận dụng được kiến thức đó trong thời gian ngắn nhất vào thực
tế sản xuất, nghiên cứu một cách có hiệu quả.
Trong vịng mười năm nữa, ngành lập trình sẽ là một trong những ngành phát
triễn nhanh nhất. và hiện nay, chúng ta thiếu khoảng một triệu lập trình viên [2].
Việc nâng cao chất lượng hoạt động dạy học lập trình của Trường Trung học cơ
sở ở huyện **** *****, thành phố Hồ Chí Minh là vấn đề cấp thiết nhằm rèn luyện tư
duy logic, kỹ năng làm việc với máy tính, … và định hướng nghề nghiệp trong tương
lai, đáp ứng nhu cầu của xã hội.
1.1.1 Hoạt động dạy
Dạy học được hiểu là một hình thức đặc biệt của giáo dục (nghĩa rộng), xem như
là một trường hợp riêng của nó (của giáo dục). Dạy học là con đường đặc biệt quan
trọng trong mối quan hệ biện chứng và phối hợp với các con đường, các hoạt động
khác trong quá trình giáo dục để thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục đặt ra.
Dạy học là một quá trình truyền thụ, tổ chức nhận thức kiến thức, kinh nghiệm xã
hội và nghề nghiệp cho người học nhằm hình thành và phát triển nhân cách nói chung
và nhân cách nghề nghiệp nói riêng. Dạy học bao hàm trong nó sự học và sự dạy gắn
bó với nhau, trong đó sự dạy khơng chỉ là sự giảng dạy mà cịn là sự tổ chức, chỉ đạo
và điều khiển sự học.



7
Dạy học là một mặt của quá trình dạy và học do người giáo viên thực hiện theo
nội dung, chương trình đào tạo đã định nhằm giúp người học đạt được các mục tiêu
học tập theo từng bài học hoặc tồn khóa đào tạo. Hoạt động dạy học khơng chỉ hướng
đến yêu cầu truyền thụ kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và thái độ nghề nghiệp
đúng đắn ở người học mà cịn góp phần phát triển tính tích cực và tổ chức các hoạt
động học tập của học viên.
Dạy là hoạt động của giáo viên, không chỉ là hoạt động truyền thụ cho học sinh
những nội dung đáp ứng được các mục tiêu đề ra, mà còn hơn nữa là hoạt động giúp
đỡ chỉ đạo và hướng dẫn học sinh trong quá trình lĩnh hội. Chỉ khi nào nắm bắt được
các điều kiện bên trong (hiểu biết, năng lực, hứng thú,…) của học sinh thì giáo viên
mới đưa ra được những tác động sư phạm phù hợp để hoạt động học đạt được kết quả
mong muốn.
1.1.2 Hoạt động học
Học, theo nghĩa rộng nhất, được hiểu là quá trình cơ bản của sự phát triển nhân
cách trong hoạt động của con người, là sự lĩnh hội những “sức mạnh bản chất người”
đã được đối tượng hóa trong các sản phẩm của hoạt động con người. Đó là hoạt động
phản ánh những mặt nhất định của hiện thực khách quan vào ý thức người học. Tuy
nhiên nó chủ yếu hướng người học vào lĩnh hội những chân lí đã được loài người phát
hiện nhưng chúng lại là mới đối với họ.
Hoạt động học là một hoạt động nhận thức độc đáo của người học, thơng qua đó
người học chủ yếu thay đổi chính bản thân mình và ngày càng có năng lực hơn trong
hoạt động tích cực nhận thức và cải biến hiện thực khách quan.
Hoạt động dạy học gồm hai mặt của q trình đó là dạy và học ln đi kèm biện
chứng với nhau.
1.1.3 Lập trình
Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngơn ngữ lập trình cụ
thể để mơ tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán [1].



8
Khi chứng minh hoặc giải một bài toán trong toán học, ta thường dùng những
ngơn từ tốn học như : "ta có", "điều phải chứng minh", "giả thuyết", ... và sử dụng
những phép suy luận toán học như phép suy ra, tương đương, ...Thuật toán là một
phương pháp thể hiện lời giải bài toán nên cũng phải tuân theo một số quy tắc nhất
định. Ðể có thể truyền đạt thuật tốn cho người khác hay chuyển thuật tốn thành
chương trình máy tính, ta phải có phương pháp biểu diễn thuật tốn. Có 3 phương
pháp biểu diễn thuật tốn : Dùng ngôn ngữ tự nhiên, dùng lưu đồ - sơ đồ khối
(flowchart), dùng mã giả (pseudocode) [2].
Đối với học sinh trung học cơ sở (khối lớp 8) lần đầu tiên tiếp cận đến lập trình
(ngơn ngữ lập trình Pascal) thì việc sử dụng lưu đồ - sơ đồ khối sẽ giúp trực quan sinh
động, học sinh dễ dàng tiếp thu thuật toán hơn. Thế nên trong chúng ta chỉ xem xét
biểu diễn thuật toán bằng lưu đồ - sơ đồ khối.
Lưu đồ hay sơ đồ khối là một công cụ trực quan để diễn đạt các thuật toán. Biểu
diễn thuật toán bằng lưu đồ sẽ giúp người đọc theo dõi được sự phân cấp các trường
hợp và quá trình xử lý của thuật toán. Phương pháp lưu đồ thường được dùng trong
những thuật tốn có tính rắc rối, khó theo dõi được q trình xử lý.
1.2 Cơ sở pháp lí
Ngay từ thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Đảng và Nhà nước đã có chủ trương vận
dụng cơng nghệ - thơng tin trong một số lĩnh vực. Bước sang thời kỳ đổi mới, chủ
trương ấy đã được nhấn mạnh và cụ thể hố trong nhiều nghị quyết của Đảng và Chính
phủ.
Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 30-3-1991 của Bộ Chính trị về khoa học và công
nghệ trong sự nghiệp đổi mới đã nêu : "Tập trung sức phát triển một số ngành khoa
học công nghệ mũi nhọn như điện tử, tin học,...". Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban
Chấp hành Trung ương (khoá VII) ngày 30-7-1994 xác định : "Ưu tiên ứng dụng và
phát triển các công nghệ tiên tiến, như công nghệ thơng tin phục vụ u cầu điện tử
hố và tin học hoá nền kinh tế quốc dân". Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc

lần thứ VIII nhấn mạnh : "Ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả các lĩnh vực kinh
tế quốc dân, tạo ra sự chuyển biến rõ rệt về năng suất, chất lượng và hiệu quả của nền


9
kinh tế... Hình thành mạng thơng tin quốc gia liên kết với một số mạng thông tin quốc
tế"... Để thể chế hố về mặt Nhà nước, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 49/CP
ngày 04 tháng 8 năm 1993 về "Phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam trong những
năm 90".
Thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước, từ những năm 70 công nghệ
thông tin ở nước ta đã được ứng dụng và phát triển, góp phần quan trọng thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Nhận thức của toàn xã hội về vai trị và ý nghĩa quan trọng của cơng nghệ thông
tin đã được nâng lên một bước. Nguồn nhân lực về công nghệ thông tin tăng lên đáng
kể. Nghị quyết số 07/2000/NQ-CP ngày 05 tháng 6 năm 2000 của Chính phủ về xây
dựng và phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000 - 2005 đang và sẽ tiếp tục
tạo ra môi trường thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư, kinh
doanh, sản xuất và cung ứng dịch vụ phần mềm.
Đảng và Nhà nước đã tiếp tục có những chủ trương chính sách đầu tư và phát
triển đúng đắn về ứng dụng công nghệ thơng tin. Với Chỉ thị số 58-CT/TW của bộ
chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thơng tin trong sự nghiệp
cơng nghiệp hố - hiện đại hố đã chỉ rõ “ứng dụng và phát triển cơng nghệ thông tin
là một nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, là phương tiện chủ
lực để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với các nước đi trước”. Nhằm
tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục,
Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ giáo dục và Đào tạo đã chỉ rõ “nâng cao
nhận thức về vai trị của cơng nghệ thơng tin là ứng dụng và phát triển công nghệ
thông tin trong giáo dục và đào tạo sẽ tạo một bước chuyển cơ bản trong quá trình đổi
mới nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, học tập và quản lí giáo dục”.
Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 01 tháng 7 năm 2014 của Bộ Chính trị Ban Chấp

hành Trung ương Đảng về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng
yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế; Quyết định 117/QĐ-TTg về “Tăng
cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy - học,
nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016


10
- 2020, định hướng đến năm 2025” và Công văn 4622/BGDĐT-CNTT của Bộ Giáo
dục và Đào tạo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ công nghệ thông tin năm học 2016 –
2017 đã xác định. Giáo viên sử dụng thành thạo phần mềm trình chiếu, kết hợp các
phần mềm mơ phỏng, thí nghiệm ảo và phần mềm dạy học.
Phấn đấu thực hiện các mục tiêu cụ thể của ngành là tổ chức tốt việc dạy và học
tin học ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học nhằm phổ cập tin học trong nhà
trường,...
1.3 Cơ sở thực tiển
1.3.1 Trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy và học lập trình (môn Tin học khối
lớp 8) ở trường trung học cơ sở.
Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động lập trình có thể kể đến như phịng học,
máy vi tính, máy điều hịa, bàn ghế, …
Phịng máy có diện tích đủ rộng để chứa máy vi tính và phục vụ học tập cho
học sinh. Đồng thời phải thơng thống để khơng khí lưu thơng tốt, giải phóng hơi nóng
và tránh ngột ngạt. Phòng máy rộng rãi, gọn gàng tạo cảm giác thoải mái cho học sinh,
thêm phần hứng thú và động lực học tập. Phòng máy nhỏ hẹp, chứa nhiều máy tính
xếp sát nhau sẽ tạo khơng khí ngột ngạt, hơi nóng từ máy tính tỏa ra trong q trình
hoạt động khơng lưu thơng tốt, gây cảm giác nóng bức mệt mỏi cho học sinh và giáo
viên, làm ảnh hưởng đến hoạt động dạy và học. Bên cạnh đó, việc xếp máy vi tính sát
nhau, khơng có bàn phân chia rõ ràng gây nên những va chạm giữa học sinh với nhau
trong lúc lập trình làm giảm sự chú ý, mất tập trung vào thao tác và bài giảng.
Hệ thống điều hịa khơng khí tốt, giúp triệt tiêu khơng khí nóng từ máy tính tỏa
ra, tạo cảm giác mát mẽ, dễ chịu góp phần đáng kể trong sự chú ý của học sinh, tác

động tích cực đến hoạt động dạy và học. Hệ thống điều hịa khơng khí chưa đạt, khơng
đảm bảo làm mát phịng máy, hơi nóng từ máy tính và từ các học sinh làm cho khơng
khí lúc nóng lúc lạnh, nơi nóng nơi lạnh sẽ ảnh hưởng đến khả năng học tập của học
sinh. Và về lâu dài, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe học sinh.


11
Bàn ghế có độ cao thích hợp, chắc chắn, có phân cách rõ ràng, rộng rãi tạo cảm
giác thoải mái cho học sinh khi lập trình. Tránh va chạm giữa các học sinh ngồi cạnh
nhau.
Máy vi tính hoạt động tốt, đủ số lượng (đảm bảo đủ một học sinh sử dụng một
máy vi tính trong giờ học Tin học), giúp hoạt động dạy và học diễn ra nhanh chóng,
đạt hiệu quả. Máy vi tính có cấu hình tốt, cài hệ điều hành mới, phần mềm mới phù
hợp với sách giáo khoa giúp cho hoạt động dạy và học giữa thầy và trị trơi chảy, tiết
kiệm thời gian. Màn hình máy vi tính có độ tương phản cao, độ sáng màn hình hợp lí,
góc nhìn rộng, màu sắc tươi sáng đem lại cảm giác thoải mái khi học sinh phải học lâu
bên máy vi tính. Tránh mỏi mắt, giảm thị lực hay các chứng bệnh về mắt do ngồi lâu
bên máy vi tính. Máy vi tính mới, đẹp, cấu hình mạnh, hoạt động nhanh tạo hứng thú
cho học sinh. Các em tiếp thu bài tốt hơn, hoạt động dạy và học đạt hiệu quả cao. Máy
vi tính hoạt động khơng ổn định, hay bị treo, hư hỏng làm mất hứng thú của học sinh,
gián đoạn trong hoạt động dạy và học.
Trang thiết bị phục vụ lập trình có tác động rất lớn đến hoạt động dạy và học
lập trình (mơn Tin học khối lớp 8) ở trường trung học cơ sở.
1.3.2 Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh khối lớp 8 ảnh hưởng đến hoạt động dạy
học lập trình.
Với đặc điểm của lứa tuổi học sinh lớp 8, đây là giai đoạn phát triển thay đổi rất
mạnh mẽ cả về thể chất lẫn tâm lý của các em. Các em ln hiếu động, hay bắt chước,
muốn tự khẳng định mình,...
Nắm bắt được tâm lý này, người giáo viên sẽ môt tả thuật tốn khi lập trình
bằng lưu đồ trực quan, sinh động để thu hút sự chú ý và học sinh cũng dễ dàng tiếp thu

kiến thức hơn.
Sử dụng phần mềm ảo hỗ trợ vẽ lưu đồ thuật toán sẽ giúp học sinh hiểu rõ hơn
về thuật toán. Phần mềm được đề xuất là Crocodile ICT.
1.3.3 Gia đình ảnh hưởng đến hoạt động dạy học lập trình


12
Để học tốt môn Tin học, nâng cao kỹ năng lập trình, địi hỏi học sinh phải thực
hành thao tác trên máy vi tính với phần mềm Crocodile ICT.
Thế nhưng phần lớn gia đình học sinh của Trường Trung học Cơ sở *** *** là
nơng dân, cơng nhân, … hồn cảnh gia đình chưa đủ để trang bị máy vi tính cá nhân
cho con em học tập.
Một bộ phận gia đình khá giả, có trang bị máy tính cá nhân cho học sinh.
Nhưng vì bận cơng việc khơng theo sát, quản lý con em của mình, để các em tập trung
sử dụng máy tính vào mục đích học tập. Với tâm lí lo lắng đó, các bậc cha mẹ, cấm
tuyệt hoặc rất hạn chế việc học sinh trong việc sử dụng máy vi tính.
1.3.4 Internet ảnh hưởng đến hoạt động dạy học lập trình.
Ngày nay, sự phát triển như vũ bão của khoa học kĩ thuật cùng với Internet đã
giúp các em tiếp cận được đến với nền tri thức của nhân loại.
Các tiệm Internet xuất hiện ở khắp nơi, chỉ với vài nghìn đồng là các em có thể
thoải mái sử dụng Internet hàng giờ đồng hồ. Các em có thể sử dụng Internet – Máy
tính là một cơng cụ giải trí, học tập thơng qua các trị chơi nhằm nâng cao kĩ năng lập
trình của các em.
Bên cạnh đó, do các em cịn trong độ tuổi phát triển, thích khám phá mà chưa
có cơng cụ để tự bảo vệ mình trước cám dỗ, dễ dẫn đến sử dụng máy tính khơng vào
mục đích học tập. Các trị chơi trên máy vi tính, “games online” giữ chân các em ngồi
nhiều giờ đồng hồ bên máy vi tính, ảnh hưởng đến sự phát triển cân bằng thể chất của
các em đang trong độ tuổi phát triển.“Games” nói chung và “games online” nói riêng
rất dễ gây “nghiện” cho các em trong độ tuổi Trung học Cơ sở. Khi ngồi vào máy vi
tính, các em “nghiện game” khơng tập trung vào bài học, rèn kĩ năng lập trình, các em

lo ra hay sử dụng máy vi tính để chơi games, … Đây cũng chính là một trong các lí do
dẫn đến cha mẹ khơng cho các em sử dụng máy vi tính cá nhân tại nhà.
Ngồi ra, các em cũng có thể sử dụng Internet để lấy các bài giải và nộp cho
giáo viên mà các em khơng phân tích bài tốn, mơ tả thuật tốn để hiểu vấn đề.


13
1.3.5 Phương pháp giảng dạy ảnh hưởng đến hoạt động dạy học lập trình
Lập trình Pascal là một chủ đề trong chương trình Tin học tự chọn khối lớp 8.
Để lập trình Pascal các học sinh cần tư duy logic để mơ tả thuật tốn và kiến thức tiếng
Anh.
Đối với các em học sinh khối lớp 8, lần đầu tiên tiếp cận với ngơn ngữ lập trình
Pascal và tiếng Anh chun ngành thì việc học có khó khăn vất vã. Chính vì thế, địi
hỏi người giáo viên cần phải vận dụng những phương pháp giảng dạy tích cực, thu hút
sự chú ý và niềm đam mê của học sinh đối với môn học. Việc vận dụng phần mềm
Crocodile ICT vào trong mơ tả thuật tốn là một trong các phương pháp trực quan,
sinh động nhằm tăng hứng thú với môn học lập trình Pascal, tăng hiệu quả lập trình.
1.3.6 Số lượng học sinh trong lớp ảnh hưởng đến hoạt động dạy học lập trình.
Lớp học với nhiều học sinh, giáo viên sẽ không thể bao quát hết lớp học, hướng
dẫn, giải đáp các thắc mắc của học sinh gặp phải trong lúc quá trình học tập. Một số
học sinh gặp phải vấn đề thì khơng được giải đáp tường tận. Hay học sinh không dám
hay ngại hỏi do số lượng học sinh thắc mắc quá đông, không thể chờ tới lượt mình
được giải đáp, …
Việc vận dụng Crocodile ICT trong việc mơ tả thuật tốn bằng lưu đồ và có thể
chạy được từng lệnh cụ thể trên lưu đồ, hiện rõ từng biến, từng khối chức năng nên
học sinh chủ động hơn trong lập trình.


14
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT

ĐỘNG DẠY HỌC LẬP TRÌNH CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở
HUYỆN **** *****, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1 Tổng quan về Huyện **** *****
**** ***** là huyện nằm ở phía Tây - Tây Nam của nội Thành phố Hồ Chí
Minh. Toạ độ địa lý của huyện là 1060 27’51 - 1060 42’ kinh Đông và 1020 27’38’’100 52’30’’ vĩ Bắc. Là một trong 5 huyện ngoại thành, có tổng diện tích tự nhiên là
25.255,29ha, chiếm 12% diện tích tồn Thành Phố. Dân số năm 2011 là 458.930
người, mật độ dân số trung bình là 1.851 người/km2. Với 15 xã và 01 thị trấn.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ thành phố, nhân dân huyện **** ***** cùng với
thành phố và cả nước đem hết sức mình phát triển kinh tế - xã hội - văn hoá, xây dựng
huyện **** ***** từ một quận ven, nghèo thành một quận nội thành, đô thị, giàu tiềm
năng phát triển.
Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên các trường THCS trong huyện luôn nhận
thức rõ giá trị về tính cách mạng và tính nhân văn sâu sắc của tư tưởng, đạo đức và
phong cách Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đó tự giác học tập, phấn đấu, rèn luyện ý thức
“cần, kiệm, liêm chính chí cơng vơ tư”; nêu cao ý thức trách nhiệm với bản thân, gia
đình, nhà trường và xã hội.
Giáo dục toàn diện đã được các trường đặc biệt quan tâm. Chất lượng đào tạo
được giữ vững và từng bước nâng cao, khoảng cách giữa các trường trong khu vực,
giữa nội thành và ngoại thành dần được thu hẹp.
Cơ sở Đảng trong trường học đã được các Cấp ủy không ngừng quan tâm củng
cố, phát triển. Đội ngũ Đảng viên được phát triển rộng khắp các cấp học, bậc học. Cán
bộ quản lý là Đảng viên trong trường học tăng lên đáng kể so với năm học trước.
Có 35% học sinh THCS được học 2 buổi/ngày.



×