Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn cho đầu tư phát triển mạng lưới giao thông đường bộ vùng núi phía Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.08 KB, 72 trang )

Lời nói đầu
Vùng Miền núi phía Bắc nớc ta gồm 14 tỉnh là Hà Giang, Tuyên Quang,
Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc
Giang, Quảng Ninh, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình; diện tích tự nhiên xấp xỉ 95.000
km
2
, dân số năm 2000 là 10,3 triệu ngời, chiếm gần 29% diện tích và 13,1% dân
số cả nớc. Đây là vùng phòng hộ, bảo vệ môi trờng sống cho hơn 30 triệu ngời dân
miền núi, đồng bằng Trung du Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Nó là cơ sở quyết định sự
phát triển bền vững của vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Vùng miền núi phía Bắc có đặc điểm địa hình tự nhiên phức tạp, có nhiều
khó khăn, tình hình kinh tế- xã hội còn nhiều yếu kém nên trong nhiều năm qua đã
đợc Đảng và Nhà nớc ban hành nhiều chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế- xã
hội của vùng, của từng địa phơng. Cùng với sự cố gắng vợt bậc của các dân tộc, bộ
mặt kinh tế- xã hội của vùng có bớc tiến bộ đáng kể. Tuy nhiên, cho đến nay miền
núi phía Bắc vẫn là một vùng nghèo khó nhất so với cả nớc. Một trong nhiều
nguyên nhân dẫn đến tình trạng kinh tế- xã hội chậm phát triển là sự yếu kém về
hệ thống cơ sở hạ tầng, trong đó đặc biệt phải kể đến sự yếu kém của mạng lới
giao thông nhất là giao thông đờng bộ.
Việc đầu t phát triển giao thông đờng bộ cho vùng miền núi phía Bắc hiện
nay điều khó khăn nhất là làm thế nào để có vốn. Nhận thức đợc tính cấp thiết của
vấn đề này, trong quá trình thực tập tại Vụ Kinh tế Địa phơng và Lãnh thổ Bộ Kế
hoạch và Đầu t, tôi đã chọn đề tài "Phơng hớng và giải pháp nhằm tăng cờng
huy động vốn cho đầu t phát triển mạng lới giao thông đờng bộ vùng miền núi
phía Bắc giai đoạn 2001- 2010" để nghiên cứu làm báo cáo luận văn tốt nghiệp
của mình.
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu những yếu tố đặc thù, những thuận lợi và
khó khăn tác động đến sự hình thành và phát triển giao thông đờng bộ, từ đó đa ra
các giải pháp thích hợp thu hút vốn đầu t nhằm đẩy nhanh quá trình phát triển
mạng lới giao thông đờng bộ của vùng Miền núi phía Bắc Việt Nam trong
1


Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 3 chơng:
Chơng I: Vai trò của phát triển mạng lới giao thông đờng bộ với phát triển
kinh tế-xã hội vùng Miền núi phía Bắc.
Chơng II: Thực trạng huy động và sử dụng vốn cho đầu t phát triển mạng l-
ới giao thông đờng bộ vùng Miền núi phía Bắc trong thời gian qua.
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốn cho
đầu t phát triển mạng lới giao thông đờng bộ vùng Miền núi phía Bắc giai đoạn
2001- 2010.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Vũ Cơng, thầy giáo Th.s Phan
Minh Tuệ cùng các cán bộ trong Vụ Kinh tế Địa phơng và Lãnh thổ- Bộ Kế hoạch
và Đầu t đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu chuyên đề thực tập.
Tôi rất mong có đợc sự góp ý của các thầy cô giáo trong khoa, các cán bộ của Vụ
Kinh tế Địa phơng và Lãnh thổ để tôi khắc phục những thiếu sót và hoàn thiện
chuyên đề tốt nghiệp hơn nữa.

Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2001
Sinh viên Trần Thị Hoài An
2
Chơng I
Vai trò của phát triển mạng lới giao thông đờng bộ với
phát triển kinh tế- xã hội vùng Miền núi phía Bắc
I. Vị trí vùng miền núi phía Bắc đối với cả nớc
1. Vị trí của vùng kinh tế miền núi phía Bắc
Vùng miền núi phía Bắc có diện tích tự nhiên 95.000 km
2
, dân số năm 2000
là 10,3 triệu ngời, chiếm 29% về diện tích và 13% về dân số cả nớc. Đất tự nhiên
phần lớn có độ cao phổ biến từ 200m đến 2.000m, có độ dốc lớn nhất cả nớc. Đây
là vùng có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, có nhiều tiềm
năng và thế mạnh về đất sản xuất nông lâm nghiệp, khoáng sản, lâm sản, nguồn

thủy năng, có điều kiện phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định h-
ớng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng vào việc phát triển nền kinh tế cả nớc.
Đất sản xuất nông nghiệp tuy hiện nay chỉ chiếm khoảng 10% diện tích tự
nhiên của vùng, nhng trong những năm đổi mới, việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế,
chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, áp dụng các biện pháp thâm canh, tăng vụ,
tăng giống mới, đầu t phát triển mạng lới đờng giao thông, thuỷ lợi nhằm phục vụ
cho sản xuất nên sản phẩm hàng hoá từ nông nghiệp ngày càng tăng, kể cả lơng
thực, cây công nghiệp dài ngày, chăn nuôi, Nhìn chung ở những vùng có hệ
thống cơ sở hạ tầng, đặc biệt là mạng lới giao thông phát triển hơn thì kinh tế hàng
hoá ở đó cũng phát triển nhanh hơn.
Rừng của vùng miền núi phía Bắc là "mái nhà xanh" của khu vực phía Bắc
nớc ta, đặc biệt là cho đồng bằng Bắc Bộ và Thủ đô Hà Nội. Vùng có diện tích đất
rừng và rừng lớn nhất so với cả nớc. Theo số liệu năm 1998, đất rừng có khoảng
2.970.946 ha, chiếm 31,29% diện tích đất tự nhiên toàn vùng và 24,78% diện tích
đất lâm nghiệp của cả nớc. Rừng hiện có 291.200 ha chiếm 25% tổng diện tích
rừng của cả nớc, trữ lợng gỗ cây đứng khoảng 250 triệu m
3
, trong đó: Hoà Bình có
49,3 triệu m
3
(46 triệu m
3
gỗ rừng tự nhiên và 3,2 triệu m
3
gỗ rừng trồng), các tỉnh
khác nh Lào Cai 12,6 triệu m
3
... Rừng miền núi phía Bắc có vai trò đặc biệt quan
trọng trong công tác phòng hộ đầu nguồn, chống xói mòn rửa trôi đất, điều tiết
nguồn nớc lâu bền cho các công trình thủy điện, đồng thời có ý nghĩa to lớn trong

vấn đề môi sinh, môi trờng. Sự biến đổi môi trờng sinh thái của vùng không chỉ
3
ảnh hởng trực tiếp đến đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào trong vùng, mà
còn ảnh hởng đến cả đồng bằng Bắc Bộ và các vùng lân cận.
Vùng có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng nhất cả nớc, nh-
ng trong nhiều năm qua chỉ có một số khoáng sản đợc đầu t khai thác nh than đá,
apatit, quặng sắt, và một số khoáng sản khác. Một số trung tâm công nghiệp lớn
đang đợc phục hồi nh Việt Trì, Thái Nguyên, Bắc Giang; một số cơ sở công
nghiệp mới đang đợc hình thành nh Hòn Gai, các cơ sở công nghiệp ở các thị xã
của các tỉnh. Công nghiệp phát triển đặt ra cho ngành giao thông vận tải những đòi
hỏi mới. Trong những năm qua giao thông phục vụ cho phát triển công nghiệp ở
hầu hết các tỉnh đã đợc cải thiện đáng kể nhng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu phát
triển kinh tế- xã hội của vùng.
Vùng có đờng biên giới quốc gia dài 1966 km, gồm đờng biên giới giáp với
nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa dài 1353 km và Cộng hoà Dân chủ Nhân dân
Lào dài 613 km; có 27 cửa khẩu, gồm: 3 cửa khẩu quốc tế, 10 cửa khẩu quốc gia,
14 cửa khẩu địa phơng (Số cửa khẩu của vùng này nhiều nhất so với các vùng
khác, cửa khẩu quốc tế 3/8; cửa khẩu quốc gia 10/23; cửa khẩu địa phơng 14/41).
Cửa khẩu kết hợp với nhiều chợ đờng biên, nhiều tuyến đờng thông thơng giữa
Việt Nam với Trung Quốc, với Lào nên rất thuận lợi cho hoạt động giao lu buôn
bán qua biên giới đất liền. Nhờ có hoạt động kinh tế thơng mại khu vực biên giới
mà các tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta có thêm nhiều u thế lớn, trong những năm
qua các tỉnh nh Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai, Sơn La đã tăng nguồn thu đáng kể,
tăng thêm nguồn lực cho đầu t phát triển.
Vùng miền núi phía Bắc có 42 dân tộc thiểu số cùng sinh sống, chiếm gần
50% dân số của các dân tộc thiểu số cả nớc. Trong đó, tỉnh Hà Giang có 22 dân
tộc, ngời H'mông chiếm 30%, Tày 26%, Dao 15%, Kinh 13%, 18 dân tộc còn lại
chiếm 16% dân số; tỉnh Lào Cai có 27 dân tộc anh em, ngời Kinh chiếm 40% , các
dân tộc khác chiếm 60% dân số; tỉnh Sơn La có 12 dân tộc, ngời Thái chiếm 54%,
Kinh 18%, H'mông 12%, 9 dân tộc khác chiếm 16% dân số; Qua hàng ngàn

năm lịch sử, các dân tộc trong vùng đã kề vai sát cánh bên nhau, cùng đấu tranh
xây dựng và bảo vệ đất nớc, hình thành và phát triển một cộng đồng các dân tộc
anh em đoàn kết thống nhất trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Nhân dân các
dân tộc có lòng yêu nớc nồng nàn, có truyền thống cách mạng kiên cờng; nhiều
nơi trong vùng đã trở thành khu căn cứ cách mạng của cả nớc trong sự nghiệp đấu
tranh giải phóng dân tộc. Đồng bào các dân tộc đã có đóng góp to lớn trong các
cuộc khánh chiến chống giặc ngoại xâm, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa.
4
Vùng miền núi phía Bắc có nguồn nhân lực dồi dào, hiện tại số ngời trong
độ tuổi lao động có khoảng 5,49 triệu ngời, chiếm 54,4% dân số của vùng, trong
đó số lao động hiện đang làm việc là 4,91 triệu ngời. Đây là một tiềm năng, một
lợi thế so sánh của vùng sẽ đợc phát huy mạnh mẽ nếu có chiến lợc đầu t và giải
pháp phát triển thích hợp nhằm đào tạo nâng cao trình độ mọi mặt, có chuyên môn
kỹ thuật, kỷ luật cho ngời lao động.
Mỗi dân tộc trong vùng đã hình thành và phát triển một loại hình văn hoá
riêng, với nhiều dân tộc đã tạo thành các bản sắc văn hoá đa dạng, phong phú, độc
đáo mà các vùng khác không thể có đợc.
Miền núi phía Bắc cũng là vùng có nhiều di tích lịch sử nh Tân Trào, Pắc
Bó, Điện Biên Phủ, nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng nh Vịnh Hạ Long,
Sapa, Mẫu Sơn, Hồ Ba Bể, Đây sẽ là tuyến du lịch hấp dẫn đối với khách du lịch
trong và ngoài nớc.
Miền núi phía Bắc tuy có nhiều tiềm năng thế mạnh nhng hiện nay vẫn là
vùng còn nhiều khó khăn nhất so với các vùng khác trong cả nớc, nền kinh tế- xã
hội của vùng đang ở điểm xuất phát thấp, thu không đủ chi, hàng năm hầu hết các
tỉnh vẫn phải nhận trợ giúp từ Trung ơng; địa hình tự nhiên hết sức phức tạp, khí
hậu thời tiết khắc nghiệt, sản xuất cha phát triển, đồng bào trong vùng vẫn thiếu
đói, kết cấu hạ tầng nhất là giao thông yếu kém và thiếu thốn; trình độ văn hoá của
phần lớn dân c thấp kém, tình trạng mù chữ còn khá phổ biến, còn tồn tại nhiều
tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, mức sống dân c cải thiện chậm, Nhiều năm qua

các thế lực thù địch lợi dụng những mặt hạn chế, những khó khăn vốn có của vùng
để thực hiện các âm mu chia rẽ khối đoàn kết các dân tộc, thực hiện những mu
toan chống phá nớc ta trên các mặt trận kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và an
ninh quốc phòng luôn luôn là những vấn đề cần đ ợc quan tâm đúng mức.
2. Những hạn chế của vùng miền núi phía Bắc hiện nay
Một là, do đặc điểm địa hình phức tạp, diện tích núi cao nhiều, diện tích đất
cho sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp, phân bố phân tán nên rất khó cho tổ
chức sản xuất nông nghiệp theo hớng tập trung chuyên canh để tạo ra sản phẩm
hàng hoá trên quy mô lớn.
Về khí hậu thời tiết tuy có những thuận lợi cơ bản để các địa phơng phát
triển nông nghiệp đa dạng, nhng cũng chỉ thuận lợi cho sản xuất nhỏ, tự cung tự
cấp, trong thực tế cho thấy những sản phẩm mà đồng bào trong vùng sản xuất đợc
nh: chè tuyết shan, thảo quả, quế, hồi, trẩu, đều rất phân tán, rải rác khắp vùng
khó có điều kiện để thu gom, chế biến tạo thành sản phẩm hàng hoá có quy mô
5
lớn. Mặt khác, cũng do phân tán nên điều kiện áp dụng tiến bộ kỹ thuật, trao đổi
kinh nghiệm sản xuất giữa các vùng, giữa các dân tộc cũng bị hạn chế, việc phối
hợp đào tạo, nâng cao trình độ cho cán bộ, nhân dân về sản xuất, chế biến, tiêu thụ
sản phẩm cũng khó khăn.
Hai là, mật độ dân c tha thớt, có những vùng nh Mờng Tè (Lai Châu) bình
quân chỉ có 29 ngời/km
2
, dân c phân bố không đều, tình trạng du canh du c, di dân
tự do khá phổ biến. Hàng chục năm qua, các địa phơng trong vùng rất chú trọng
công tác định canh định c, ổn định dân di c tự do gắn với việc xây dựng vùng kinh
tế mới, nhng do khó khăn của các tỉnh nên việc hỗ trợ nhân dân phát triển sản xuất
cha nhiều, nhất là xây dựng đồng ruộng lúa nớc rất hạn chế, nhiều vùng dân c
sống dựa vào điều kiện tự nhiên nên nghèo đói triền miên.
Ba là, do địa hình của vùng phức tạp, dân c phân tán nên việc phát triển hạ
tầng phục vụ cho sản xuất nh giao thông, thủy lợi, đòi hỏi phải có sự đầu t rất

tốn kém. Tuy Nhà nớc đã hỗ trợ cho vùng nhiều mặt nhng vẫn không thể đáp ứng
đợc yêu cầu, nhất là đối với vùng sâu, vùng xa, nên cha có điều kiện để nhân dân
trong vùng phát triển sản xuất, trao đổi hàng hoá, hình thành kinh tế thị trờng.
Nhiều hộ gia đình trồng cây ăn quả, chăn nuôi, đến mùa thu hoạch thì không có
nơi tiêu thụ, giá rất thấp, phải bán rẻ, đồng tiền thu đợc không bù nổi chi phí sản
xuất, có nơi phải chặt phá cây trồng.
Bốn là, công nghiệp của vùng miền núi phía Bắc phát triển thấp kém nhất so
với toàn quốc. Một số tỉnh nh Bắc Cạn, Hoà Bình, Lai Châu, Cao Bằng, Hà Giang
trong những năm gần đây không phát triển thêm một doanh nghiệp nào đáng kể,
bởi không có khả năng vay vốn, sản phẩm sản xuất ra không có thị trờng tiêu thụ,
hoặc do vận tải quá xa nên chi phí sản xuất và lu thông quá lớn. Bốn trung tâm
công nghiệp đã có trong vùng là Bắc Giang, Thái Nguyên, Việt Trì, Lào Cai nhng
không có điều kiện phát triển nh đã nói phần trên, nên nguồn thu ngân sách từ
ngành công nghiệp của vùng chiếm tỷ lệ cha cao, cha có nguồn thu chủ lực.
Năm là, về đầu t, nguồn lực đầu t của vùng miền núi phía Bắc rất thấp, chủ
yếu nhờ vào sự hỗ trợ của Nhà nớc. Vốn ngân sách Nhà nớc đầu t chiếm 40- 50%
tổng mức vốn đầu t huy động từ các nguồn của vùng. Vì vậy, khả năng tái đầu t
của vùng rất hạn chế, việc xây dựng cơ sở hạ tầng rất chậm so với các vùng khác.
Sáu là, do đặc điểm tự nhiên, địa hình phức tạp, thu nhập thấp, cơ sở vật
chất thiếu thốn nên các dịch vụ về dạy, học, chữa bệnh, đi lại, ăn, ở của nhân dân
trong vùng còn thấp xa so với các vùng khác. Bên cạnh đó, các tệ nạn xã hội, các
tập tục lạc hậu luôn là thách thức đối với các cấp lãnh đạo trong vùng. Đặc biệt là
6
việc truyền đạo trái phép ở các thôn bản thuộc các dân tộc đặc biệt khó khăn trên
vùng biên giới đã gây ảnh hởng cả về lòng tin, tập quán và an ninh quốc gia.
Trên đây là một số khó khăn chủ yếu của vùng, nhiệm vụ đặt ra cho Nhà n-
ớc từ Trung ơng đến các địa phơng là phải có giải pháp để giải quyết những vấn đề
này trong thời gian tới.
3. Các chủ trơng, chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc ta đối với việc
phát triển kinh tế- xã hội của vùng miền núi phía Bắc

Vùng miền núi phía Bắc do có nhiều đặc thù, nhiều khó khăn nhất so với các
vùng khác nên đợc Đảng và Nhà nớc ta ban hành nhiều chủ trơng, chính sách hỗ
trợ trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội của vùng. Bớc vào thời kỳ thực hiện
công cuộc đổi mới, Đảng đã có chủ trơng phát triển kinh tế- xã hội miền núi một
cách toàn diện, mở đầu đợc thể hiện bằng Nghị quyết 22 NQ/TW ngày 27/11/1989
của Bộ Chính trị về một số chủ trơng, chính sách lớn phát triển kinh tế- xã hội
miền núi; với mục đích: phát triển miền núi toàn diện cả về kinh tế, chính trị, văn
hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, trong đó trọng tâm là phát triển kinh tế- xã hội
gắn với thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng; điều chỉnh lại quan hệ sản xuất
ở miền núi cho phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất, thật sự tôn
trọng quyền tự quyết của nhân dân trong việc lựa chọn các hình thức kinh tế và cơ
chế quản lý thích hợp, Nghị quyết 22 đã đ ợc cụ thể hoá bằng Quyết định số 72-
HĐBT ngày 23/3/1990 của Hội đồng Bộ trởng về một số chủ trơng, chính sách cụ
thể phát triển kinh tế- xã hội miền núi nh xây dựng cơ cấu kinh tế của miền núi
theo hớng chuyển sang kinh tế hàng hoá phù hợp với đặc điểm của từng vùng, từng
tiểu vùng, từng dân tộc, phát huy các thế mạnh về lâm nghiệp, cây công nghiệp dài
ngày, cây ăn quả, lơng thực, chăn nuôi đại gia sức, phát triển công nghiệp, du lịch,
; xây dựng kết cấu hạ tầng đặc biệt là mạng l ới giao thông đờng bộ nhằm mở
rộng giao lu kinh tế giữa miền núi với miền xuôi và với nớc ngoài; gắn phát triển
kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và
củng cố an ninh quốc phòng.
Sau Nghị quyết 22 NQ/TW và Quyết định số 72- HĐBT nói trên đã có hàng
loạt văn bản quan trọng khác đợc ban hành, điển hình nh:
- Chỉ thị 525/TTg ngày 2/11/1993 về một chủ trơng, biện pháp tiếp tục phát
triển kinh tế- xã hội miền núi phía Bắc với nhiệm vụ đổi mới và phát triển kinh tế-
xã hội nông thôn; phải đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế- xã hội miền núi và
vùng dân tộc
- Ngày 24/12/1996 Thủ tớng Chính phủ ra Quyết định 960/TTg về định h-
ớng dài hạn và kế hoạch 5 năm 1996- 2000 phát triển kinh tế- xã hội các tỉnh miền
7

núi phía Bắc với nhiệm vụ trọng tâm xây dựng mở rộng và củng cố hệ thống cơ sở
hạ tầng đặc biệt là hệ thống các tuyến đờng giao thông làm tiền đề thúc đẩy các
ngành sản xuất phát triển.
- Chỉ thị số 393/TTg ngày 10/6/1996 của Thủ tớng Chính phủ về Quy hoạch
dân c, tăng cờng quy hoạch hạ tầng sắp xếp lại sản xuất ở vùng dân tộc và miền
núi phải phối hợp chặt chẽ với việc sắp xếp lại sản xuất.
- Quyết định 721/TTg ngày 30/8/1997 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát
triển phát triển kinh tế- xã hội vùng Tây Bắc thời kỳ 1996- 2010.
- Quyết định 2/1998/QĐ- TTg ngày 6/1/1998 phê duyệt Quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế- xã hội vùng Đông Bắc đến 2010.
- Quyết định 133/1998/QĐ- TTg ngày 13/7/1998 phê duyệt chơng trình
quốc gia Xoá đói giảm nghèo (XĐGN) bao gồm cả công tác định canh, định c và
hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn, nhằm tạo ra các điều kiện thuận lợi,
phù hợp để hỗ trợ ngời nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập, xoá đói giảm
nghèo.
- Quyết định 135/1998/QĐ- TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt chơng trình
phát triển kinh tế- xã hội các xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) miền núi, vùng sâu,
vùng xa với mục tiêu: nâng cao nhanh đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào
các dân tộc ở các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa; tạo điều
kiện để đa nông thôn các xã này thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm
phát triển, hoà nhập vào sự phát triển chung của cả nớc; góp phần đảm bảo trật tự
an toàn xã hội, an ninh quốc phòng.
Ngoài ra còn có nhiều Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị và các văn bản có
liên quan khác.
Những chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành trong 10
năm qua về phát triển kinh tế- xã hội của vùng miền núi phía Bắc đã hớng vào các
vấn đề chủ yếu sau:
Một là, phát triển toàn diện cả về kinh tế, văn hoá, xã hội, giữ gìn môi trờng
và bảo đảm an ninh quốc phòng. Trong đó, trọng tâm là phát triển kinh tế- xã hội
gắn liền với thực hiện chính sách dân tộc, cải thiện đời sống nhân dân.

Hai là, phát triển kinh tế- xã hội vùng nhằm không để tụt hậu quá xa so với
cả nớc. Sự nghiệp xây dựng phát triển kinh tế là nhiệm vụ của chính đồng bào các
dân tộc trong vùng nhng cần có sự hỗ trợ của Nhà nớc.
Ba là, phát triển kinh tế vùng miền núi phía Bắc trớc hết tập trung vào xây
dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thông đờng bộ, thuỷ lợi, điện và cấp
nớc, làm cơ sở để phát triển nông nghiệp và các ngành công nghiệp từ đó thực hiện
8
công tác định canh, định c bảo vệ vốn rừng. Trong phát triển sản xuất quan tâm
đầu t phát triển nông nghiệp để đảm bảo trớc mắt cung cấp đủ lơng thực thực
phẩm nhằm ổn định đời sống cho đồng bào các dân tộc.
Bốn là, tận dụng mọi nguồn lực, tiềm năng lợi thế của vùng để phát triển
kinh tế- xã hội, nhng phải đặc biệt quan tâm đến công tác bảo vệ tài nguyên môi
trờng, giữ cân bằng sinh thái để phát triển bền vững trong vùng và khu vực hạ lu
đồng bằng sông Hồng cũng nh các ngành kinh tế quốc dân quan trọng khác chịu
ảnh hởng trực tiếp của môi trờng khu vực.
Hoàn cảnh kinh tế của các tỉnh miền núi phía Bắc có nhiều khó khăn, điểm
xuất phát thấp, nội lực nhỏ bé, quá trình phát triển chủ yếu nhờ vào sự hỗ trợ của
Nhà nớc, kể cả vốn đầu t, khoa học công nghệ. Vì vậy, các chủ trơng của Đảng,
Chính phủ về phát triển kinh tế- xã hội áp dụng cho vùng này phần lớn là phù hợp
với nguyện vọng của nhân dân và tình hình thực tế của các địa phơng.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội VII, Đại hội VIII của Đảng và các chủ trơng
lớn của Đảng và Nhà nớc đề ra cho phát triển vùng miền núi phía Bắc trong thời
kỳ 1990- 2000 đã có tác dụng mạnh mẽ vào đời sống, sản xuất của đồng bào các
dân tộc trong vùng. Nhiều chủ trơng phát triển kinh tế- xã hội đã trở thành động
lực khuyến khích các thành phần kinh tế huy động đợc các nguồn lực bên trong và
bên ngoài, đã khai thác đợc một phần các lợi thế của vùng về tiềm năng đất đai,
rừng và khoáng sản để phát triển kinh tế, nhờ đó đời sống của đồng bào các dân
tộc đã đợc cải thiện hơn, môi trờng sinh thái trong vùng từng bớc đợc phục hồi,
hạn chế đợc những đột biến lớn về thiên tai, đảm bảo cho các quá trình phát triển
trong vùng và hạ lu đồng bằng Bắc Bộ. Vị trí chiến lợc của vùng về an ninh quốc

phòng đợc tăng cờng, vùng biên giới và tình hình an ninh trật tự an toàn xã hội đã
đợc giữ vững ổn định. Kinh tế của nhiều tỉnh đã có sự chuyển biến tích cực, xuất
hiện những nhân tố mới, mô hình mới trong sản xuất nông nghiệp và dịch vụ nh
mô hình kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đình.
Bên cạnh những thành tích, còn một số mục tiêu lớn của Quy hoạch phát
triển kinh tế- xã hội đề ra cha thực hiện đợc:
- Năm 2000 giá trị gia tăng toàn vùng đạt 29.300 tỷ đồng, bình quân đầu
ngời đạt 2,9 triệu đồng, bằng 55% mức bình quân đầu ngời cả nớc.
Tốc độ tăng trởng kinh tế toàn vùng bình quân thời kỳ 1991- 2000 chỉ đạt
6,18% so với mức bình quân cả nớc 7,5%, trong đó thời kỳ 1996- 2000 mới đạt
5,7%, rất thấp so với phơng án ở mức thấp nhất của kế hoạch 5 năm đề ra là 8,5%.
9
Năm 1999 tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm 39,3% GDP, đạt kế hoạch đề ra là
39%, nhng công nghiệp chuyển dịch chậm, tỷ trọng ngành công nghiệp và xây
dựng mới chiếm 24% GDP.
- Các chỉ tiêu lớn về tài chính và thu chi ngân sách hàng năm của các tỉnh
đã đợc thực hiện và vợt kế hoạch, nhng nguồn thu không lớn, cho nên đến nay tất
cả các tỉnh đều cha tự cân đối về thu chi ngân sách. Vì vậy tỷ lệ tích luỹ đầu t từ
nội bộ nền kinh tế của vùng tăng không đáng kể, năm 1996 toàn vùng đạt khoảng
4,3% GDP, đến năm 1999 chỉ tăng lên ở mức 4,5% GDP.
Mặc dù đã có sự thay đổi trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội của
vùng, đời sống của nhân dân đã đợc cải thiện, thu nhập có tăng lên nhng để có thể
hoà mình vào sự phát triển chung của cả nớc đòi hỏi kinh tế của vùng phải có sự
tiến bộ hơn rất nhiều. để đạt đợc mục đích đó đòi hỏi Đảng, Nhà nớc và các địa
phơng phải hết sức quan tâm đến vấn đề đầu t cho cơ sở hạ tầng nói chung và giao
thông đờng bộ nói riêng.
II. Đặc điểm và tầm quan trọng của mạng lới giao
thông đờng bộ trong sự nghiệp phát triển kinh tế
vùng miền núi phía Bắc
1. Đặc điểm và tính u việt của mạng lới giao thông đờng bộ

Giao thông đờng bộ đóng vai trò quan trọng trong hệ thống giao thông vận
tải, chiếm tỷ trọng khá lớn và ngày càng tăng trong tổng lợng hàng hoá, hành
khách vận chuyển. Đối với vùng miền núi phía Bắc vận tải đờng bộ luôn vợt trội
hơn so với các phơng thức vận tải khác. Dự kiến trong những năm tới các phơng
thức vận tải khác có sự thay đổi nhờ áp dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới, nh-
ng vận tải đờng bộ vẫn ngày càng chiếm u thế toàn diện đối với ngành giao thông
của cả nớc và của riêng miền núi phía Bắc.
1.1. Về u thế sử dụng
Vận tải đờng bộ mang tính cơ động, linh hoạt, vận chuyển từ cửa tới cửa,
đó cũng là u thế của vận tải đờng bộ mà các phơng thức vận tải khác không thể
hoạt động đợc nh vậy. Đờng bộ vận chuyển tầm ngắn và trung bình hoặc ở cự li xa
đều đảm bảo tơng đối về tốc độ và thời gian vận chuyển, hơn hẳn các phơng thức
vận tải khác. Trớc đây vận tải đờng bộ cũng gặp không ít khó khăn do nguồn vốn
đầu t còn hạn chế, ngày nay mục đích của vận tải đờng bộ là đến từng xã vùng
cao, vùng sâu, vùng xa.
1.2. Về giá cớc vận chuyển
10
Tuy về tốc độ vận tải đờng bộ chậm hơn hàng không nhng giá cớc lại rẻ hơn
rất nhiều. So với các phơng thức vận tải khác nh đờng sắt, đờng thuỷ thì vận tải đ-
ờng bộ có giá cớc cao hơn song sự chênh lệch cũng không lớn lắm và xét về chi
phí cơ hội thì vận tải đờng bộ vẫn khá u việt. Mặc dù, giá cớc vận chuyển có tăng
trong những năm gần đây, nhng nhìn chung là ngời tiêu dùng vẫn có thể chấp
nhận đợc vì mặt bằng giá cả đều tăng lên, nhất là giá nhiên liệu.
1.3. Về tính liên tục và sự linh hoạt
Giao thông đờng bộ có nhiều u thế nổi bật vừa phục vụ cho các loại phơng
tiện cơ giới, xe máy, xe đạp, xe thô sơ và cho vận tải thủ công.
Các phơng thức vận tải khác ở vùng miền núi phía Bắc nh đờng sắt, đờng
thuỷ và đờng hàng không đều phụ thuộc vào yếu tố kỹ thuật riêng có của ngành
đó, phụ thuộc khá lớn vào hệ thống điều khiển và điều kiện tự nhiên. Vận chuyển
bằng máy bay, tàu hoả, tàu thuỷ, đều phụ thuộc vào thời tiết, địa hình, phải

dừng tại các ga, các cảng và phải bốc dỡ hàng hoá nhiều lần nhng cũng không thể
đến thẳng tới điểm dừng cuối cùng, mà muốn thực hiện nó đều phải thông qua vận
tải đờng bộ. Chỉ có vận tải đờng bộ thì có thể vận chuyển thẳng từ điểm xuất phát
tới đích cuối cùng. Đây là tính liên tục và sự linh hoạt của loại hình vận tải đờng
bộ.
Với tính liên tục và sự linh hoạt của vận tải đờng bộ hoàn toàn phù hợp với
đặc điểm và điều kiện của vùng miền núi phía Bắc. Nó phục vụ cho nhiều mục
đích, nhiều đối tợng sử dụng, vì vậy đờng bộ của vùng mang tính xã hội cao.
1.4. Về sự thuận tiện trong đầu t
Xét về khía cạnh đầu t xây dựng công trình đờng bộ đơn giản hơn so với các
loại hình giao thông khác. Nó không đòi hỏi một công nghệ xây dựng cao hoặc
tiêu chuẩn hoá chặt chẽ, có thể vừa xây dựng vừa huy động sử dụng. Tuỳ theo khả
năng vốn đầu t mà có thể đầu t hoàn chỉnh hoặc đầu t phân kỳ nhng vẫn đảm bảo
đợc yêu cầu vận tải tối thiểu.
Có nhiều cấp hạng kỹ thuật của đờng từ cấp I, II, III, IV, V, đến các đờng
liên huyện, xã đều tuỳ thuộc vào nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội và khả năng
vốn đầu t mà xác định quy mô đầu t cho hợp lý.
1.5. Về phơng thức xây dựng
Đối với việc xây dựng mạng lới đờng bộ cũng rất đa dạng và phong phú. Đ-
ờng cấp hạng kỹ thuật cao, đòi hỏi thiết kế thi công phức tạp do Nhà nớc đảm
nhận. Đờng cấp thấp hơn có thể do địa phơng tính toán xây dựng quản lý. Những
con đờng huyện, xã nhân dân có thể tự góp vốn và góp công sức để xây dựng.
Mặc dù giao thông đờng bộ có nhiều u điểm nhng chúng cũng có nhiều nh-
ợc điểm nh gây ô nhiễm môi trờng, gây tai nạn giao thông, chiếm dụng đất ngày
11
càng lớn, gây ảnh hởng tới hoạt động của dân c nơi có đờng giao thông qua lại,
ngợc lại dân bám trụ ngoài mặt đờng ngày càng nhiều, càng gây ách tắc cho vận
tải càng lớn, làm mất cảnh quan của vùng.
Tóm lại, về mạng lới đờng bộ xét trên mọi mặt từ việc đầu t cũng nh quản
lý, có nhiều thuận lợi, phù hợp với đặc điểm, điều kiện của vùng và sử dụng đợc

lợi thế của vùng. Song tính hữu hiệu của mạng lới đờng bộ và thực trạng đờng bộ
đáp ứng tới mức nào đó nhu cầu vận chuyển trong nền kinh tế của vùng là vấn đề
cần xem xét để từ đó có những giải pháp, phơng hớng phát triển thích hợp với vai
trò của giao thông đờng bộ trong vận chuyển cũng nh trong phát triển kinh tế- xã
hội cho vùng.
2. Tầm quan trọng của mạng lới giao thông đờng bộ trong sự nghiệp
phát triển kinh tế vùng miền núi phía Bắc
Ngành giao thông vận tải đóng một vai trò rất quan trọng trong kết cấu hạ
tầng cơ sở của xã hội, là yếu tố cơ bản đánh giá trình độ phát triển của một quốc
gia, một vùng, một địa phơng. Phát triển giao thông vận tải phải là một nhiệm vụ
trọng tâm của quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, là
tiền đề vật chất quan trọng để có thể vợt qua ngỡng của đói nghèo. Giao thông vận
tải là cửa mở, là tiền đề đối với toàn bộ các hoạt động kinh tế- xã hội, thúc đẩy các
quá trình phát triển và phân bố lực lợng sản xuất. Vì vậy, giao thông vận tải phải
đợc đầu t đi trớc một bớc trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội của một quốc
gia, một vùng, một địa phơng.
Giao thông vận tải đờng bộ trong nền kinh tế quốc dân đợc ví nh mạch
máu trong một cơ thể sống. Một cơ thể sống muốn tồn tại và phát triển đợc thì
mạch máu phải lu thông và hoạt động tốt. Bác Hồ nói: "Giao thông là mạch máu
của tổ chức, giao thông tốt thì các việc đều dễ dàng, giao thông xấu thì các việc
đình trệ".
Đối với các nớc phát triển theo nền kinh tế kế hoạch hoá thì cho rằng vận tải
đờng bộ là ngành sản xuất đặc biệt, nó không trực tiếp tạo ra sản phẩm cụ thể nh-
ng thông qua vận tải mà nó làm tăng giá trị sử dụng của hàng hoá.
Đối với các nớc phát triển theo nền kinh tế thị trờng thì quan niệm vận tải đ-
ờng bộ là ngành dịch vụ và khi nền kinh tế càng phát triển thì vai trò của các
ngành dịch vụ trong xã hội càng giữ vai trò quan trọng. Điều đó đợc chứng minh
rất rõ thông qua việc các nớc đang chuyển đổi nền kinh tế theo hớng ngày càng
tăng tỷ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP, trong đó có dịch vụ vận tải.
12

Vấn đề đặt ra là cùng với sự phát triển của mỗi quốc gia, ngành giao thông
vận tải đờng bộ phải làm thế nào để thoả mãn các điều kiện sau:
- Tỷ lệ đóng góp của vận tải đờng bộ trong GDP ngày càng tăng.
- Đầu t cơ sở hạ tầng tiết kiệm.
- Chi phí vận tải và các dịch vụ vận tải trong cấu thành sản phẩm ngày càng
giảm.
Nh vậy, đối với mọi quốc gia không phân biệt chế độ chính trị, xã hội, giao
thông vận tải đờng bộ đều giữ vị trí rất quan trọng, vừa tạo tiền đề cơ sở vật chất
kỹ thuật cho các ngành kinh tế phát triển vừa có cơ hội để phát triển thông qua
việc xuất hiện các nhu cầu vận tải tiếp thu các thành tựu, tiến bộ khoa học- công
nghệ của loài ngời.
Riêng đối với Việt Nam, đặc biệt là đối với miền núi phía Bắc giao thông
vận tải đờng bộ phát triển là tiền đề hết sức quan trọng cho sự phát triển kinh tế,
văn hoá, xã hội và an ninh quốc phòng của vùng.
Hệ thống giao thông miền núi phía Bắc khá đa dạng, có nhiều loại hình nh
đờng bộ, đờng sông, đờng hàng không, đờng sắt (Xem Phụ lục 1). Do địa hình
phức tạp, sông suối lắm thác ghềnh, có độ dốc lớn nên giao thông đờng thủy phát
triển rất chậm. Đờng hàng không hiện nay mới có hai tuyến là Hà Nội-Điện Biên
Phủ và Hà Nội -Nà Sản chủ yếu phục vụ hành khách nhng thời tiết của vùng luôn
luôn bất ổn, sơng mù dày đặc nên thời gian hoạt động của hàng không trên các
tuyến này bị hạn chế, mặt khác việc đầu t cơ sở vật chất cho ngành này đòi hỏi chi
phí rất lớn nhng số lợng hành khách và hàng hoá không lớn. Đờng sắt chủ yếu là
chuyên chở hàng hoá và hành khách nhng đến nay cũng chỉ có một số tuyến đã đ-
ợc xây dựng từ lâu nh tuyến Hà Nội- Đồng Đăng, Hà Nội- Lào Cai, Hà Nội- Thái
Nguyên, do địa hình phức tạp nên mạng l ới đờng sắt ở vùng miền núi phía Bắc
rất khó phát triển. Cho đến nay, duy chỉ có đờng bộ với các tính u việt của nó là có
u thế để phát triển, nó đáp ứng đợc các nhu cầu của vùng, là con đờng duy nhất
nối miền núi với đồng bằng. Vận tải đờng bộ có thể đi đến các vùng sâu, vùng xa
với địa hình đồi núi hiểm trở, thời tiết thay đổi thất thờng, tuy nhiên nh đã nói ở
phần trên phát triển mạng lới giao thông đờng bộ của vùng này cũng gặp nhiều

khó khăn và rất tốn kém.
2.1. Giao thông đờng bộ với phát triển kinh tế của vùng
Vùng miền núi phía Bắc có tiềm năng kinh tế lớn, có điều kiện phát triển
nền kinh tế đa dạng, nhng do hạn chế về mặt địa hình nên việc khai thác tiềm
năng thế mạnh của vùng rất chậm. Muốn phát triển sản xuất nâng cao đời sống
13
cho nhân dân, trớc hết phải giải quyết tốt vấn đề giao thông, đặc biệt là giao thông
đờng bộ.
Giao thông đờng bộ phát triển quyết định sự tăng trởng và phát triển nhanh
của các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, thúc đẩy các ngành nhanh chóng đi
vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần đa nền kinh tế của vùng hoà nhập vào
nền kinh tế của khu vực và của cả nớc. Vì vậy, phát triển giao thông đờng bộ vùng
miền núi phía Bắc có ảnh hởng lớn trên các mặt:
- Đa công nghiệp về nông thôn, đặc biệt là công nghiệp sản xuất chế biến
sản phẩm nông nghiệp, cơ giới hoá sản xuất nông nghiệp, thực hiện công nghiệp
hoá nông thôn.
- Góp phần phân bố lại dân c, đa dân đến các vùng xa xôi có tiềm năng phát
triển kinh tế tạo việc làm cho hàng triệu ngời lao động hoặc di dân ở các vùng
đông dân c đến các địa phơng trong vùng.
- Phát triển giao thông nông thôn đặc biệt là giao thông ở vùng sâu, vùng
xa, vùng căn cứ Cách mạng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, xoá đói giảm
nghèo, giảm dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, miền núi với đồng
bằng.
- Giao thông đờng bộ cung cấp dịch vụ cho nền kinh tế, các yếu tố đầu vào,
đầu ra tạo điều kiện cho quá trình sản xuất đợc tiến hành một cách thờng xuyên,
liên tục với quy mô ngày càng mở rộng.
- Phát triển giao thông đờng bộ tạo ra sự thay đổi cơ bản trong cơ cấu kinh
tế của vùng, tạo điều kiện để ngành nghề mới ra đời và phát triển, đặc biệt là
ngành công nghiệp và dịch vụ, đồng thời phân bổ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
mới với công nghệ- kỹ thuật hiện đại nhằm đem lại hiệu quả cao hơn.

- Nông thôn miền núi phía Bắc có đờng giao thông đi lại thuận tiện hơn, có
đờng ô tô vào trung tâm xã, đó là những thay đổi có ý nghĩa về mặt kinh tế, chính
trị, tâm lý, xã hội và tăng cờng khối đại đoàn kết dân tộc.
- Phát triển giao thông đờng bộ góp phần tạo ra sự phát triển đồng đều giữa
vùng miền núi phía Bắc so với các vùng khác trong cả nớc. Có điều kiện khai thác
gần 30 cửa khẩu trên bộ phục vụ giao lu kinh tế giữa nớc ta với các nớc láng
giềng, trong đó có các cửa khẩu quốc tế nh: Móng Cái, Đồng Đăng, Hữu Nghị,
Tân Thanh, Lào Cai. Đờng bộ giữa nớc ta và các nớc láng giềng đợc thông thơng,
khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu lớn sẽ tạo nên những điểm kinh tế phát triển
trên hành lang biên giới và tăng thêm khả năng hoạt động du lịch, giao lu văn hoá,
tăng nguồn thu cho ngân sách,
- Giao thông đờng bộ miền núi phát triển tạo ra các cơ hội cho các nhà đầu
t trong nớc và ngoài nớc đầu t vào vùng nhằm phát triển kinh tế- xã hội của vùng,
cung cấp các sản phẩm hàng hoá, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động trong
14
vùng. Hơn nữa, các tiềm năng trong vùng đợc khơi dậy, khai thác có hiệu quả sẽ
làm thay đổi bộ mặt của toàn vùng.
15
2.2. Giao thông đờng bộ với phát triển văn hoá, xã hội của vùng
Giao thông phát triển tạo tiền đề cho phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội. ở
vùng đồng bằng, các đô thị nhờ giao thông phát triển mà các lĩnh vực kinh tế- văn
hoá- xã hội đợc phát triển nhanh. ở miền núi do địa hình phức tạp, giao lu khó
khăn, các thôn bản phân tán, không những làm cho sản xuất chậm phát triển mà
giao lu kinh tế, văn hoá, xã hội cũng bị hạn chế. Phát triển giao thông sẽ tạo cơ hội
cho:
- Các hoạt động văn hoá, xã hội thờng bị giới hạn trong mỗi vùng nhỏ bé
của từng địa phơng, khi có sự phát triển của giao thông thì giao lu giữa các làng,
bản, các vùng dân c, các dân tộc ngày càng mở rộng và và ngời dân xích lại gần
nhau hơn, nâng cao khả năng tiếp nhận thông tin, nắm bắt, trao đổi đợc tình hình
trong và ngoài vùng.

- Giao thông phát triển có điều kiện để mở rộng giao lu với các nớc láng
giềng, có điều kiện để tiếp nhận các nguồn viện trợ từ bên ngoài do đó vùng có
điều kiện để tiếp nhận các nền văn hoá khác.
- Có sự phát triển giao thông đờng bộ nhằm thu hút và kêu gọi các nguồn
vốn đầu t vào miền núi phía Bắc, cho phép mở rộng nền văn hoá- xã hội tới các
vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa thuận lợi cho việc giao l u kinh tế,
văn hoá giữa các khu vực, từ đó có thể phát triển hơn về kinh tế- xã hội, đời sống
nhân dân trong vùng đợc cải thiện hơn, thu nhập của ngời dân cao lên, trình độ
dân trí đợc nâng lên, nâng cao năng suất lao động, cho phép tạo ra những hoạt
động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mới và vì thế trình độ văn hoá, xã hội, y tế,
giáo dục, nhu cầu giải trí, cũng đ ợc nâng lên.
2.3. Giao thông đờng bộ với phát triển nông thôn
Vùng miền núi phía Bắc có 2/3 dân số sống ở nông thôn, mức thu nhập bình
quân theo đầu ngời là 200.000 đồng/tháng, trong đó số hộ nghèo với thu nhập là
100.130 đồng/tháng (Theo Báo các tổng hợp: Tổng kết việc thực hiện các chủ tr-
ơng phát triển kinh tế- xã hội vùng miền núi phía Bắc thời kỳ 1991- 2000- Bộ Kế
hoạch và Đầu t). Trong nhiều năm qua Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trơng,
triển khai nhiều Chơng trình mục tiêu Quốc gia nh xoá đói giảm nghèo, định canh
định c, xây dựng trung tâm cụm xã, thực hiện chơng trình 135, đã phần nào cải
thiện đợc mức sống cho một bộ phận lớn dân c sống ở nông thôn nói chung và
nông thôn miền núi phía Bắc nói riêng.
Những năm trớc, sản xuất nông nghiệp của vùng mang nặng tính tự cấp tự
túc. Mấy năm gần đây tình hình kinh tế có khá lên, ngời nông dân đã bắt đầu sản
xuất theo hớng thị trờng, cải tiến tập quán canh tác, tăng thêm nguồn thu cho gia
đình, nhu cầu cơ bản của xã hội đợc nâng lên. Nền kinh tế hàng hoá đã xâm nhập
vào nông thôn miền núi, vào tận các vùng sâu, vùng xa ngày càng mạnh mẽ đã cải
16
thiện đợc phần nào mức sống của những ngời nông dân trong vùng. Tuy vậy, bớc
vào cơ chế thị trờng với sự cạnh tranh mạnh mẽ, ngời sản xuất gặp phải hàng loạt
các vấn đề bức xúc: thị trờng nhỏ bé, thiếu thông tin, giá cả không ổn định, Do

cha đợc tiếp cận trực tiếp và dự đoán đợc dung lợng thị trờng, nên vào những lúc
đợc mùa giá sản phẩm nông nghiệp hạ tới mức thấp nhất gây thiệt hại lớn cho ngời
nông dân. Chính phủ đã có hàng loạt các biện pháp để giải quyết vấn đề này, trong
đó phát triển giao thông nông thôn, nối liền các tỉnh lộ là một biện pháp hữu hiệu
nhất. Giao thông thuận tiện, ngời nông dân tiếp cận đợc với thị trờng, tự mình điều
chỉnh đợc hoạt động sản xuất, tránh đợc tình trạng d cung. Giao thông phát triển
giúp cho việc vận chuyển hàng hoá thuận tiện hơn nhiều, các sản phẩm nông
nghiệp đã đợc tiêu thụ tốt hơn kể cả những sản phẩm tơi, sống vận chuyển đi xa.
Nhờ đó đã kích thích đợc sản xuất, lu thông thuận lợi hơn, giúp ngời nông dân có
điều kiện tăng thu nhập từ lao động. Ngợc lại việc tăng thu nhập cho ngời dân
cũng góp phần tạo điều kiện phát triển giao lu văn hoá rộng rãi, tiếp thu nền văn
minh hiện đại cho nông thôn, cải thiện đợc đời sống vật chất, tinh thần của nhân
dân trong vùng.
Đô thị hoá, cải thiện mạng lới giao thông đờng bộ cùng với sự gia tăng đầu
t vào nông thôn nên việc mở mang các ngành nghề phụ cũng góp phần làm tăng
thu nhập của nông dân. Điều này sẽ thu hẹp đợc sự chênh lệch giữa thành thị với
nông thôn và nh vậy một mối quan tâm trong phát triển kinh tế đợc giải quyết.
2.4. Giao thông đờng bộ với vấn đề dân tộc
Đồng bào dân tộc thiểu số đã có truyền thống đoàn kết, đùm bọc, thơng yêu
lẫn nhau trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, nhng hiện nay vấn đề dân tộc
đang là vấn đề nổi cộm không chỉ đối với nớc ta mà ở cả nhiều quốc gia khác trên
thế giới . Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này Đảng và Nhà nớc ta đã
chủ trơng đoàn kết, tơng trợ cùng phát triển, tạo đợc sự hoà hợp giữa các dân tộc,
mở rộng quan hệ giao lu, giảm bớt khoảng cách giữa các vùng dân tộc thiểu số
sống ở nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa. Để khuyến khích đầu t vào vấn đề
này giao thông đờng bộ đã trở nên hết sức quan trọng đối với các dân tộc vì đây là
phơng tiện giao thông gần nh duy nhất trong vùng. Phát triển mạng lới giao thông
đờng bộ tạo ra sự giao lu giữa miền núi, miền xuôi và giữa các đồng bào dân tộc,
tạo cơ hội cho các dân tộc miền núi phía Bắc có điều kiện để phát triển những
truyền thống văn hoá riêng có của mình, đồng thời có thể khai thác tiềm năng du

lịch và các dịch vụ khác của vùng, mở rộng giao lu văn hoá, tạo thành một xã hội
có nền văn hoá đa sắc tộc muôn màu, muôn vẻ nhng lại hoà hợp trong cộng đồng
ngời Việt Nam.
2.5. Giao thông đờng bộ với việc bảo đảm an ninh quốc phòng
17
Mạng lới giao thông đờng bộ miền núi phía Bắc vừa phục vụ chủ yếu cho
nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, vừa phục vụ nhiệm vụ bảo vệ an ninh biên giới
của vùng. Vì vậy trong quá trình quy hoạch và đầu t phát triển mạng lới giao thông
của vùng, việc phát triển hệ thống đờng dân sinh phải kết hợp với việc phát triển
các tuyến đờng phòng thủ quốc gia và các an toàn khu.
Trong thời bình, các tuyến đờng phòng thủ của vùng vừa có ý nghĩa phát
triển kinh tế dân sinh vừa đảm bảo an ninh vững chắc cho Tổ quốc, chống lại sự
xâm lợc của các thế lực thù địch và các thế lực phản động, đem lại sự bình yên cho
nhân dân trong vùng và cho cả nớc.
Nh vậy, việc phát triển giao thông đờng bộ phải đi trớc một bớc là phù hợp
với quy luật không những của vùng miền núi phía Bắc mà còn là quy luật chung
đối với các vùng khác trong cả nớc trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội, hội
nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Chính vì lẽ đó mà việc phát triển giao
thông đờng bộ phải đợc u tiên về kinh phí và thời gian đầu t so với các ngành
khác.
III. Những trở ngại trong quá trình phát triển mạng
lới giao thông đờng bộ vùng miền núi phía Bắc
Trong quá trình phát triển mạng lới giao thông đờng bộ vùng miền núi phía
Bắc có rất nhiều vấn đề gây ảnh hởng, nhng có một số trở ngại chính đợc đề cập
đến nh sau:
1. Về điều kiện tự nhiên
Về mặt địa hình:
Vùng miền núi phía Bắc có địa hình chia cắt phức tạp, có dãy núi Hoàng
Liên Sơn với đỉnh Fanxipăng cao hơn 3100m chia thành hai tiểu vùng Đông Bắc
và Tây Bắc. Vùng Tây Bắc là vùng núi cao dốc nhất nớc ta, vùng Đông Bắc có

nhiều dãy núi cao hình cánh cung tạo nên địa hình hiểm trở.
Căn cứ theo địa hình có thể phân chia đất đai các tỉnh miền núi phía Bắc
thành ba vùng:
- Vùng núi đá, có độ cao trung bình từ 1000- 1600m, chủ yếu là núi đá vôi,
chiếm khoảng 30- 35% tổng diện tích đất tự nhiên của vùng tập trung ở các tỉnh
Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái.
- Vùng núi đất, có độ cao trung bình từ 500- 900m, chiếm khoảng 40% diện
tích tự nhiên của vùng miền núi phía Bắc, phân bổ ở hầu hết các tỉnh trong vùng.
Vùng này đi lại khó khăn, kinh tế chậm phát triển, phần lớn diện tích là đất rừng,
18
nhng chủ yếu là rừng cạn kiệt càng gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp vì
thiếu nớc.
- Vùng thấp có độ cao trung bình từ 100- 500m, địa hình đồi núi thấp, gần
các con sông suối, nên tơng đối thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp, giao
thông thuận lợi. Tuy nhiên, vùng đất thấp chỉ chiếm khoảng 30% diện tích đất tự
nhiên của vùng, chủ yếu đợc sử dụng làm đất ở, sản xuất nông nghiệp, nhất là sản
xuất lơng thực.
Với vị trí địa lý, địa hình của vùng đã gây nên những khó khăn trong việc
phát triển mạng lới giao thông đờng bộ, đờng lắm đèo, dốc, cầu, cống ngầm,
làm cho suất đầu t (mức đầu t/1km đờng) và tổng mức đầu t quá cao; đờng bộ
miền núi phía Bắc phần lớn đi qua vùng núi non hiểm trở, không an toàn cho ngời,
hàng hoá và các phơng tiện tham gia hoạt động giao thông trên các tuyến đờng.
Về thời tiết, khí hậu:
Miền núi phía Bắc là thợng nguồn của các con sông lớn nh sông Lô, sông
Đà, sông Thao chảy xuống hạ l u sông Hồng, sông Thái Bình và đổ ra biển.
Chính vì vậy, việc mở mang hệ thống giao thông để giao lu với bên ngoài rất khó
khăn, tốn kém; có nhiều thời kỳ vùng này gần nh bị biệt lập với bên ngoài.
Các dãy núi cao và các dòng sông lớn chia vùng miền núi phía Bắc ra
thành nhiều vùng lãnh thổ với địa hình phức tạp và các tiểu vùng khí hậu khác
nhau nh: vùng khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới, vùng ôn đới, vùng núi cao quanh

năm ẩm ớt và sơng mù bao phủ.
Lợng ma trung bình hằng năm từ 1600- 2400mm, nhng phân bố không đều
nh ở các tỉnh Sơn La, Cao Bằng khoảng 1500- 1700mm, ở Hà Giang là 2710 mm.
Ma hàng năm thờng từ tháng 4 đến tháng 9, có tháng kéo dài tới 20- 25 ngày,
trong mỗi tỉnh lợng ma phân bố giữa các tiểu vùng cũng khác nhau do độ cao, địa
hình khác nhau, n ớc lũ thờng cuốn theo đất đá, cây cối, làm hỏng, sạt lở cầu, đ-
ờng,... Gần đây tại nhiều tỉnh của vùng thờng xảy ra nạn lũ quét và sạt lở núi, có
sức tàn phá ghê gớm, gây thiệt hại lớn về ngời, tài sản và các công trình giao
thông, nhất là giao thông đờng bộ.
Ngoài ra còn có nhiều yếu tố gây hại cho đời sống và sản xuất nh: sơng
muối, gió Lào (vùng Tây Bắc), gió xoáy địa hình, động đất,...
Về thuỷ lợi:
Vùng miền núi phía Bắc, đặc biệt là vùng Tây Bắc là nơi có nhiều diện tích
rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn do đó cần phải đợc bảo vệ và tiếp tục
công tác trồng rừng tại các vùng đất trống, đồi núi trọc. Rừng phòng hộ vùng miền
19
núi phía Bắc có tác dụng điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt, bảo vệ cho khu vực và
cho cả vùng châu thổ sông Hồng.
Tuy nhiên, ở vùng miền núi phía Bắc, nhất là vùng Đông Bắc, có nhiều khu
vực đất dốc, đá tai bèo nh Đồng Văn, Mèo Vạc, Quản Bạ, Yên Minh (Hà Giang),
Lục khu Hà Quảng (Cao Bằng), Mộc Châu, Mai Sơn, Nà Sản, Thuận Châu (Sơn
La) hằng năm rất thiếu n ớc vào những tháng mùa khô từ tháng 12 năm trớc đến
hết tháng 3 năm sau. Nhiều khi ngời dân thiếu nớc ngay cả trong mùa ma do địa
hình núi đá cao bị phân cắt mạnh, nớc ma chảy thấm sâu vào trong lòng núi đá,
theo những hang động ngầm chảy ra sông, suối và đổ về đồng bằng, làm cho dòng
chảy mặt ở đây rất thấp và rất ít.
Trong nhiều thập kỷ qua Nhà nớc đã hỗ trợ cho các tỉnh trong vùng xây
dựng đợc một số công trình thuỷ lợi có quy mô lớn nh hồ Núi Cốc (Thái Nguyên),
hồ Pa Khoang (Lai Châu), hồ Tử Hiếu (Yên Bái), cùng với việc huy động sức
dân nên các công trình này đã phát huy tác dụng tốt trong việc cung cấp nớc cho

phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, các công trình thuỷ lợi ở miền núi phía Bắc còn
nhiều hạn chế bởi địa hình phức tạp, đầu t xây dựng các công trình thuỷ lợi rất tốn
kém mà hiệu quả sử dụng không lớn, trong khi đó các cánh đồng cần tới rất nhỏ
hẹp, công trình dẫn nớc đi xa.
Tuy nhiên, các công trình thuỷ lợi đó phải đi qua một số đoạn đờng, hơn
nữa ở nông thôn ngời dân thờng tự ý đào đờng để làm cống nên đòi hỏi phải phá đ-
ờng, đào đờng giao thông để xây dựng. Chính vì vậy, vào những lúc có ma gió, lũ
lụt gây hậu quả nghiêm trọng cho mạng lới giao thông của vùng và các phơng tiện
đi lại trong vùng.
Về tài nguyên:
Đây là vùng tập trung nhiều loại tài nguyên khoáng sản lớn nhất cả nớc
(90% về than; gần 100% về apatit, thiếc, đất hiếm; 60% tiềm năng về thuỷ điện;
70% về chè, quế, hồi, sơn, ). Có nhiều khoáng sản, tài nguyên có giá trị để phát
triển công nghiệp của cả nớc.
Tuy nhiên tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, môi trờng sinh thái
bị huỷ hoại nghiêm trọng. Nạn phá rừng, đốt nơng làm rẫy, khai thác rừng bừa bãi
cũng đã gây ra các trận lũ quét nghiêm trọng làm sạt lở, thiệt hại các công trình
giao thông đờng bộ của vùng. Từ đó dẫn đến việc xây dựng đờng bộ cũng rất khó
khăn: chi phí cho xây dựng đờng rất cao trong khi vốn đầu t lại ít, điều kiện địa
hình phức tạp hơn rất nhiều so với các vùng khác trong cả nớc, chi cho công tác
bảo vệ công trình giao thông nh kè, tờng chắn, cầu, cống, cọc tiêu, biển báo khá
tốn kém.
20
2. Đặc điểm kinh tế- xã hội
Vùng miền núi phía Bắc chiếm gần 29% diện tích cả nớc nhng dân số chỉ
bằng 13% cả nớc. Mật độ dân số của vùng rất thấp, bằng 47,4% mức bình quân
của cả nớc, ở một số tỉnh nh Lai Châu: 34,4 ngời/km
2
; Bắc Cạn: 57,4 ngời/km
2

;
Sơn La: 62 ngời/km
2

Tỷ lệ đô thị hoá của vùng miền núi phía Bắc năm 1999 là 16,5%, thấp hơn
nhiều so với mức trung bình cả nớc là 23,5%. Chỉ riêng tỉnh Quảng Ninh có tỷ lệ
dân số đô thị cao, còn lại các tỉnh khác đều đạt thấp hoặc rất thấp nh tỷ lệ đô thị
hoá của tỉnh Bắc Giang: 7,4%; tỉnh Hà Giang: 8,4%; tỉnh Cao Bằng: 10,9%; tỉnh
Tuyên Quang: 11,1%
Phân bố dân c, các tập quán sinh sống:
Vùng miền núi phía Bắc là nơi c trú của 43 dân tộc anh em với nhiều đặc
thù về truyền thống văn hoá mà các vùng khác không thể có. Ngoài dân tộc Kinh,
ở vùng miền núi phía Bắc có trên 5 triệu ngời thuộc các dân tộc thiểu số nh: Thái,
Tày, Nùng, Dao, H'mông, Mờng đây là vùng sinh sống tập trung của một số dân
tộc ít ngời, nhiều dân tộc nh Tày, Nùng, Thái, Sán Cháy, Sán Dìu trên 90% dân
số sống ở vùng miền núi phía Bắc.
Ngoài một phần nhỏ đồng bào các dân tộc thiểu số c trú tại các thị xã, thị
trấn, phần lớn ở rải rác trên 1900 xã, trong đó trên 35% số xã ở độ cao 400- 600m,
gần 40% số xã ở độ cao 600- 700m. Một số xã ngời H'mông ở độ cao trên 2000m
so với mặt nớc biển.
Các dân tộc ít ngời sống tập trung trên những địa bàn nhất định thuận lợi
cho việc thực hiện chủ trơng và tổ chức cuộc sống phù hợp với đặc điểm, tập quán,
lối sống và trình độ của mỗi dân tộc, nhng cũng khó khăn trong việc đa tiến bộ kỹ
thuật vào sản xuất, đời sống vì trình độ dân trí của đồng bào còn thấp, sống ở
nhiều vùng sâu, vùng xa. Hơn nữa, tình trạng du canh, du c ở vùng miền núi phía
Bắc vẫn còn khá phổ biến, hiện còn khoảng 60 nghìn hộ đồng bào dân tộc sống du
canh.
Do đất rộng, ngời tha, tập quán sống rải rác, nhất là trên các vùng núi cao,
nên xây dựng các tuyến đờng giao thông rất phức tạp và tốn kém. Do dân c sống
tha thớt nên mức độ sử dụng các công trình rất thấp, hiệu quả kinh tế mang lại

không cao. Tuy nhiên, hệ thống giao thông đờng bộ vẫn cần phải đợc phát triển
bởi vì: hệ thống giao thông không chỉ phục vụ các hoạt động kinh tế mà nó còn
phục vụ nhiệm vụ chính trị, xã hội, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Trình độ phát triển kinh tế- xã hội:
21
Tốc độ tăng trởng kinh tế toàn vùng bình quân thời kỳ 1990- 1999 đạt
6,18% so với mức bình quân cả nớc 7,5%. Trong cơ cấu kinh tế đầu năm 1999 tỷ
trọng nông nghiệp vẫn còn lớn, chiếm xấp xỉ 39% GDP, trong khi cả nớc chỉ còn
25%. Mặc dù tốc độ tăng trởng công nghiệp bình quân giai đoạn 1991- 1999 tơng
đối nhanh, đạt trên 12%/năm, song do điểm xuất phát thấp, nên đến năm 1999 tỷ
trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP của toàn vùng chiếm khoảng 22%.
Nhìn chung các tỉnh của vùng miền núi phía Bắc có trình độ phát triển kinh
tế thấp, dới mức trung bình của cả nớc. Mặc dù dân số của vùng chiếm 13% dân
số cả nớc nhng GDP theo giá hiện hành năm 1999 chỉ chiếm 7,9% GDP cả nớc.
GDP bình quân đầu ngời bằng 54,4% mức bình quân cả nớc. Có nhiều tỉnh đặc
biệt khó khăn nh Bắc Cạn, Lào Cai, Hà Giang, Sơn La có mức GDP bình quân
đầu ngời vào loại thấp nhất so với cả nớc nh Hà Giang: 1.475,1 nghìn đồng/ngời,
Bắc Cạn: 1.814,1 nghìn đồng/ngời, Sơn La: 2.032,2 nghìn đồng/ngời.
22
Biểu 1: GDP các tỉnh miền núi phía Bắc năm 1999.
Tỉnh GDP (tỷ đồng, giá
hiện hành)
GDP/ngời
(1000 đồng)
1. Quảng Ninh 5.271,0 5.247,3
2. Lạng Sơn 2.581,7 3.663,5
3. Phú Thọ 1.402,3 3.254,9
4. Thái Nguyên 3.262,4 3.118,4
5. Tuyên Quang 1.909,3 2.828,2
6. Cao Bằng 1.373,7 2.799,4

7. Yên Bái 1.805,0 2.655,6
8. Bắc Giang 3.580,7 2.399,6
9. Lào Cai 4.106,1 2.358,3
10. Lai Châu 1.349,6 2.292,5
11. Hoà Bình 1.684,1 2.222,9
12. Sơn La 1.791,2 2.032,2
13. Hà Giang 889,1 1.475,1
14. Bắc Cạn 499,4 1.184,4
Tổng cộng 31.505,5 2.849,9
Cả nớc 399.942,0 5.239,8
% so cả nớc 7,9 54,4
Nguồn: Xử lý theo số liệu của Bộ Kế hoạch & Đầu t.
Do tích luỹ nội bộ nền kinh tế còn thấp, đời sống nhân dân còn cha cao nên
việc huy động ngân sách địa phơng và từ nhân dân cho phát triển giao thông đờng
bộ rất hạn chế.
Trình độ dân trí chậm phát triển, hủ tục và tệ nạn xã hội chậm đợc khắc
phục, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, mức thu nhập của dân c vào loại
thấp nhất so với cả nớc, do vậy mức độ sử dụng các dịch vụ và phơng tiện vận tải
còn hạn chế. Nhìn chung chất lợng nguồn nhân lực của miền núi phía Bắc còn nhỏ
bé so với các vùng khác trong cả nớc, tỷ lệ dân số mù chữ trên 22% (cả nớc
khoảng 10%), tỷ lệ lao động đào tạo có tay nghề mới chiếm 7- 8% (cả nớc khoảng
12%). Tốc độ tăng dân số cao (2,4- 2,5% năm). Chính vì vậy đã hạn chế khả năng
thu hút các nhà đầu t vào vùng này do hiệu quả đầu t kém.
23
3. Về nguồn vốn
Hiện nay, Việt Nam đang trên đà hội nhập vào tiến trình phát triển kinh tế
chung của khu vực và thế giới. Tuy vậy, nớc ta đang ở điểm xuất phát thấp, kinh tế
chủ yếu vẫn dựa vào nông nghiệp là chính. Do vậy, nhu cầu về vốn là rất cần thiết.
Trớc hết để giúp các vùng kinh tế phát triển thì đòi hỏi sự đầu t vốn cho phát triển
cơ sở hạ tầng, mà quan trọng là phát triển giao thông vận tải phải đi trớc một bớc.

Riêng đối với kinh tế vùng miền núi phía Bắc chủ yếu phụ thuộc nhiều vào
việc phát triển nông nghiệp nhng nền nông nghiệp ở đây trong nhiều thời kỳ còn
thiếu lơng thực thực phẩm để cung cấp cho nhân dân trong vùng. Muốn phát triển
đợc nông nghiệp để tiến tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá khu vực và hoà nhập
vào tiến trình công nghiệp hoá của cả nớc, trớc tiên phải phát triển mạng lới giao
thông đờng bộ của cả vùng. Giao thông phát triển, tạo điều kiện mở rộng giao lu,
mở mang dân trí từ đó các nhu cầu khác cũng phát triển, kinh tế- xã hội của miền
núi phía Bắc cũng dần dần phát triển theo đà đi lên chung với các vùng khác trong
cả nớc.
Muốn phát triển đợc đòi hỏi phải có vốn đầu t. Trên thực tế, nguồn vốn để
đầu t cho vùng là hết sức quan trọng nhng khả năng huy động và thu hút vốn cho
phát triển giao thông rất hạn chế. Hiện nay giao thông của vùng chỉ chủ yếu là đ-
ờng bộ, giao thông đi lại trong từng tỉnh, từng huyện, xã, đều bằng đ ờng bộ, tỷ
lệ đờng đất, đá nhiều, chất lợng thấp kém còn chiếm tỷ lệ cao. Nhu cầu về vốn cho
vùng nhằm phát triển mạng lới giao thông đờng bộ là hết sức cần thiết và cấp bách
nhng hiện nay mức huy động đợc hết sức nhỏ bé, chủ yếu là dựa vào sự hỗ trợ của
trung ơng; các địa phơng cũng đã chú trọng huy động vốn của địa phơng nhng
cũng chỉ đủ để đầu t sửa chữa hoặc tập trung đầu t phát triển ở vùng kinh tế phát
triển là chính.
4. Về khoa học công nghệ
Khoa học- kỹ thuật- công nghệ ngày nay phát triển nh vũ bão, nhiều phát
minh sáng chế ra đời, những phát minh sau bao giờ cũng đợc dựa trên những phát
minh trớc và tân tiến hơn với công dụng và chức năng cao hơn. Ngày nay, khoa
học- kỹ thuật- công nghệ có tác động to lớn tới các dự án, công trình giao thông đ-
ờng bộ- những công trình, dự án cần thiết áp dụng khoa học- công nghệ cao nhất.
Bên cạnh u điểm còn có những ảnh hởng lớn phát sinh trong quá trình áp
dụng tiến bộ khoa học- công nghệ. Đó là:
24
- Khoa học- công nghệ tiên tiến, hiện đại ảnh hởng đến vốn đầu t, chi phí
quản lý và vận hành, quy mô của công trình, dự án.

Kỹ thuật- công nghệ lạc hậu làm giảm hiệu quả, gây ra sự thiếu đồng bộ
trong quá trình thực hiện và vận hành.
- Khoa học- công nghệ hiện đại đảm bảo đầu t nhanh, chất lợng cao nhng ít
tận dụng lao động thủ công nên không thể giải quyết đợc vấn đề lao động d thừa
trong vùng.
Miền núi phía Bắc là vùng nghèo khó nên không có điều kiện để tự mua
sắm máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ cho nhu cầu phát triển, mà chỉ phụ thuộc
vào sự đầu t, bố trí từ trung ơng xuống. Hơn nữa, ngời dân của vùng phần lớn là
đồng bào các dân tộc ít ngời, trình độ dân trí thấp nên việc tiếp nhận khoa học-
công nghệ mới gặp nhiều khó khăn dẫn đến năng suất làm việc không cao, chất l-
ợng xây dựng giao thông đờng bộ thấp.
Tất cả các nhân tố trên ảnh hởng rất lớn tới việc phát triển giao thông đờng
bộ của vùng miền núi phía Bắc. Vì vậy khi thực hiện các dự án, công trình giao
thông đờng bộ phải phát huy những mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của nhân
tố đó.
Tóm lại, có rất nhiều nhân tố tác động tới việc phát triển mạng lới giao
thông đờng bộ của vùng (bao gồm: điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, nguồn vốn,
khoa học- công nghệ, trình độ dân trí ), nh ng trong đó nguồn vốn là một trong
những trở ngại chính cho quá trình phát triển mạng lới giao thông đờng bộ của
vùng. Thiếu vốn thì giao thông không đợc phát triển, dẫn tới hàng loạt các lĩnh
vực, các nhu cầu khác cũng không đợc phát triển theo.
25

×