Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Đầu tư thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực tư nhân - Thực trạng và Giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.81 KB, 40 trang )

Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng và Giải pháp
Lời nói đầu
Từ đại hội VI của đảng năm 1986 , đảng ta đã nhận thấy rằng việc
chuyển đổi nền kinh tế nớc ta từ nền kinh tế kế hoạch hoá sang nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần theo định hớng của nhà nớc là một yêu cầu khách quan có
tính qui luật . Đặc biệt từ đại hội VII của đảng năm 1991 , nền kinh tế nớc ta
mới chính thức chuyển sang nề kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc .
điều này cũng có nghĩa là: Với nền kinh tế kế hoạch hoá gồm hai thành phần
kinh tế nhà nớc và tập thể , khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng sẽ xuất hiện
một số thành phần kinh tế mới trong đó có kinh tế t nhân.
Trải qua hơn 10 năm đổi mới, cùng với sự phát triển nền kinh tế là sự lớn
mạnh của kinh tế t nhân.lý luận của đảng đã chứng minh vai trò của kinh tế t
nhân và thực tế càng khẳng định rõ vai trò của kinh tế t nhân trong việc thúc
đẩy tăng trởng và phát triển nền kinh tế quốc dân. Nếu nh nền kinh tế nhà nớc
chiếm u thế ở những dự án cần vốn lớn, kĩ thuật phức tạp thì kinh tế t nhân lại
chiếm u thế ở những dự án vừa và nhỏ, những dự án đem lại lợ ích trực tiếp nhất
đến ngời dân , đó là việc làm, thu nhập, các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đa
dạng phong phú. Có thể nói kinh tế nhà nớc có tác động ở tầm vĩ mô còn kinh tế
t nhân có hiệu quả ở tầm vi mô.Đó là hai mảng của nền kinh tế có tác dụng bổ
sung , hỗ trợ cùng phát triển và cùng đa nền kinh tế đi lên .
Chính vì vai trò của kinh tế t nhân trong nền kinh tế nớc ta, nhất là khi n-
ớc ta đang trong quá trình hội nhập AFTA và tiến tới tham gia WTO. Do vậy
em đã chọn đề tài này với mục đích tìm hiểu thực trạng nền kinh tế t nhân ở nớc
ta hiện nay từ đó đa ra các giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế t nhân. Qua
đó có thể nâng cao thêm những hiểu biết về những vấn đề kinh tế ở nớc ta hiện
nay .
Em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Thêu giảng viên đại học
thuộc bộ môn kinh tế đầu t của trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân đã nhiệt tình
giải đáp các thắc mắc cũng nh giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy
1


Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng và Giải pháp
Nội dung
Phần i : cơ sở lý luận
i.khái niệm đầu t và các lý thuyết về đầu t
I .khái niệm đầu t và bản chất đầu t
1.1 khái niệm
Thuật ngữ đầu t đợc sử dụng khá rộng rãi và phổ biến trong cuộc sống
hàng ngàyhiện nay.Hầu hết mọi ngời sử dụng thuật ngữ đầu t hàng ngày đều
hiểu đầu t là sự hy sinh tiền bạc , sức lực để làm một việc gì đó vớ hy vọng đạt
đợc một kết quả mong muốn trong tơng lai.
Đứng trên phơng diện của nhà kinh tế thì:
Đầu t trên giác độ nền kinh tế là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo ra
các tài sản cho nền kinh tế . Các hoạt động mua bán ,phân phối lại,chuyển giao
tài sản hiện có giữa các cá nhân , các tổ chức không phải là đầu t đối với nền
kinh tế.
Đầu t theo nghĩa chung nhất đợc hiểu là sự bỏ ra ,sự hy sinh các nguồn
lực hiện tạiđể tiến hành các hoạt động nhằm đạt đợc các kết quả,thục hiện đợc
những mục tiêu nhất định trong tơng lai.
Trong hoạt động kinh tế t nhân thì hoạt động đầu t phổ biến là hoạt động đầu t
phát triển .Nhiều khi nói đến đầu t là đợc hiểu đến đầu t phát triển.Vậy đầu t
phát triển là gì ?
Đầu t phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính ,nguồn lực
lao động và nguồn lực trí tuệ nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở
đang tồn tại và tạo ra tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội ,tạo ra việc làm và
nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy
2
Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng và Giải pháp
1.2 bản chất của các loại đầu t
trong phạm vi quốc gia

Xuất phát từ bản chất và phạm vi lợi ích do đầu t đem lại chúng ta có thể
phân biệt các loại đầu t nh sau:
a,Đầu T Tài Chính (đầu t tài sản tài chính) là loại đầu t trong đó ngời có tiền
bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá trị để hởng lãi suất định tr-
ớc(gửi tiết kiệm, mua trái phiếu chính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành.
Đầu t tài sản tài chính không tạo ra tài sẩn mới cho nền kinh tế (nếu
không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài
sản tài chính của các tổ chức, cá nhân đầu t(đấnh bạc cũng là một loại đầu t tài
chính nhằm mục đích thu lời nhng bị cấm do gây ra nhiều tệ nạn xã hội.Công ty
mở sòng bạc để phục nhu cầu giải trí của ngời đến chơi nhằm thu lợi nhuận về
cho công ty thì đây lại là đầu t phát triển, nếu đựoc nhà nứoc cho phép và tuân
theo đầy đủ các quy chế hoạt động do nhà nớc quy định để không gây ra các tệ
nạn xã hội). Với sự hoạt động của hình thức đầu t tài chính, vốn đầu t bỏ ra đợc
lu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra một cách nhanh chóng(rút tiết kiệm,
chuyển nhợng trái phiếu, cổ phiếu cho ngời khác).Điều đó khuyến khích ngời
có tièn bỏ ra để đầu t.Để giảm độ rủi ro họ có thể đầu t vào nhiều nơi, vào nhiều
lĩnh vực, mỗi nơi một số lợng nhất định.Đây là một nguồn cung cấp vốn quan
trọng cho đầu t phát triển.
b,Đầu T Thơng Mại
Là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra mua hàng hoá và sau đố bán
với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và bán. Loại đầu
t này cũng không thể tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến
ngoại thơng), mà chỉ làm tăng tàI sản tài chính của nhà đầu t trong quá trình
mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu giữa ngòi bán với nhà đầu t và nhà
đầu t với khách hàng của họ. Tuy nhiên ,đầu t thơng mại có tác dụng thúc đẩy
quá trình lu thông của cải vật chất do đầu t phát triển tạo ra . Từ đó thúc đẩy đầu
t phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất,
kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã hội nói chung ( chúng ta cần
phảI lu ý rằng: đầu cơ trong kinh doanh cũng thuộc loại đầu t thơng mại xét về

bản chất. Nhng bị pháp luật cấm vì gây ra tình trạng thừa thiếu hàng hoá một
cách giả tạo , gây khó khăn cho việc quản lý lu thông phân phối, gây mất ổn
định cho sản xuất, làm tăng chi của ngời tiêu dùng) .
c, Đầu t tài sản vật chất và sức lao động.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy
3
Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng và Giải pháp
Trong đó: ngời có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản
mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động
xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm nâng cao đời sống của mọi ng-
ời dân trong xã hội. Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa
và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ và
bồi dỡng nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt
động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang
tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội.Loại đầu t này đợc gọi chung
là đầu t phát triển.
2/Các lý thuyết về đầu t
Kinh tế đầu t là một môn học trong kinh tế học, một lĩnh vực trong khoa
học nghiên cứu về kinh tế.Do vậy cùng với quá trình phát triển của khoa học
kinh tế là sự ra đời của các lý thuyêt vè đầu t theo các trờng phài khác nhau.
a,lý thuyết về đầu t và tăng trởng kinh tế
Trong lỉch sử các t tởng kinh tế, đầu t và tích luỹ vốn cho đầu t ngày
càng đợc xem là một nhân tố quan trọng cho sản xuất, cho việc gia tăng năng
lực sản xuất và cung ứng các dịch vụ chi nền kinh tế và cho sự tăng trởng. Từ
các nhà kinh tế học cổ điển nh Adam Smith trong cuốn của cải của các dân
tộcđã cho rằng vốn đầu t là yếu tố quyết định chủ yếu của số lao động hữu
dụng và hiệu quả.Việc tích tụ vốn đấu t sẽ cho phép dân số và lực lợng lao
động gia tăng, cung cấp cho những ngời lao động với trang thiết bị tốt hơn và
quan trọng hơn là có thể tao ra việc phân công lao động một cách rộng rãi
hơn.Viêc tăng vốn đầu t sẽ làm tăng cả tổng sản lợng và sản lọng bình quân mỗi

lao động. Tăng tốc độ, tăng trởng của nền kinh tế.
Cho đến những năm đầu của thập kỷ 50 thé kỷ xx, NURKSE đã nhấn
mạnh hơn đến vai trò của đầu t và vốn đầu t đến sự phát triển nền kinh tế.
NURKSE cho rằng việc thiếu vốn đầu t là một nguyên nhân gây ra tình trạng
nghèo đói.Ông đã chỉ ra vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói (VICIOUS CIRCLE
OF POVERTY)
Về phía cung: Một quốc gia có thu nhập thấp sẽ có khả năng tích luỹ
thấp, tích luỹ thấp dẫn đến thiếu vốn đầu t, thiếu vốn đầu t dẫn đến năng lực sản
xuất bị hạn chế và năng suất lao động cũng không thể cao, năng lực sản xuất
thấp dẫn đến thu nhập sẽ thấp.
Về phía cầu : Thu nhập thấp làm cho sức mua thấp, sức mua thấp làm
cho hoạt động gia tăng đầu t bị hạn chế, đầu t bị hạn chế dẫn năng lực sản xuất
thấp và từ đó cũng sẽ lại dẫn đến thu nhập thấp.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy
4
Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng và Giải pháp
Thực tế cho thấy, các nớc nghèo hiện nay trên thế giới hầu hết chịu cảnh nghèo
đói một phần do những nguyên nhân trên.Tức là nghèo đói tại các quốc gia này
một phần do thiếu vốn đầu t và sự đầu t thích đáng, có hiệu quả.Nguyên nhân
của tình trạng đầu t hạn chế tại các nớc này là do hoặc vì thiếu động lực thúc
đẩy đầu t hoặc là khẳ năng tích luỹ của nền kinh tếquá nhỏ.
Điều này cho thấy rằng, để phát triển và thực hiện xoá đói giảm nghèo
thành công thì phải làm sao phá vỡ đợc cái vòng luẩn quẩn trên. Một trong
những biện pháp để phá vỡ cái vòng luẩn quẩn đó là xuất phát từ khía cạnh đầu
t. Nền kinh tế phải tạo đợc sự chuyển biến tăng mức tích luỹ từ mức thấp lên
mức trung bình và mức cao để tăng quuy mô đầu t từ đó tăng năng lực sản xuất
của nền kinh tế và cuối cùng là tăng thu nhập .
Trong hầu hết các mô hình tăng trởng, từ mô hình tăng trởng của
HARROD DOMAR(mô hình một khu vực ) hay mô hình ARTHUR LEWIS
(mô hình hai khu vực) đều thể hiện một mối quan hệ chặt chẽ và rõ ràng giữa sự

gia tăngcủa đầu t và thu nhập của nền kinh tế. Quan điểm cho rằng tích tụ vốn
cho đầu t là chìa khoá cho sự tăng trởngkinh tế đợc thể hiện trong các chiến lợc
và chính sách phát triển kinh tế tại nhiều quốc gia(pakistan và ấn độ đều sử
dụng kế hoạch năm năm trong những năm đầu thập kỷ 60 trong đố nhấn mạnh
đến nhu cầu vốn trong gai đoạn khởi đầu của quá trình công nghiệp hoá, trong
đó việc sử dụng một lợng lớn vốn từ nớc ngoài là có thể chấp nhận đợc).
Mô hình ARTHUR LEWIS tiếp tục kế thừa các quan điểm của các nhà
kinh tế học cổ điển nhấn mạnh đến sự tăng trởng của t bản vốn để tăng lợi
nhuận và tích luỹ từ đó sẽ gia tăng đầu t. Trong mô hình kinh tế nhị nguyên,
LEWIS cho rằng:
Vấn đền quan trọng nhất trong lý thuyết phat triển kinh tế là hiểu đợc
quá trình mà nền kinh tế trứoc đây chỉ tích luỹ và đầu t từ 4% đến 5% thu nhập
quốc gia hay thậm chí ít hơn, chuyển sang nền kinh tế mà mức tích luỹ tự
nguyện là khoảng 12% đến15% thu nhập quốc gia hay hơn.
Theo LEWIS tất cả các quốc gia mà hiện nay đã tơng đối phát triển đẫ
từng có thời kỳ gia tăng mạnh mẽ về vốn, trong dố tỷ lệ đầu t thuần của các nền
kimh tế này tăng từ mức 5% hau ít hơn đến mức 12%hay hơn. Quá trình đó ng-
ời ta gọi là cách mạng công nghiệp.
Ví dụ: ấn độ trong những năm đầu thập kỷ 50, mức đầu t thuần của nớc
này chỉ là khoảng 4% hay 5% thu nhập quốc gia, còn thu nhập đầu ngời ở mức
rất thấp. Cho đến những năm 1960, mức đầu t ròng đạt đợc là 12%, khi đó đời
sống của ngời dân nớc này bắt đầu có cải thiện đáng kể.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy
5
Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng và Giải pháp
Nghiên cứu sự phát triển của các nớc đang phát triển trong 4 hay 5 thế kỷ qua
cho thấy rằng: các quốc gia phát triển hàng đầu trong số các nớc đó là những n-
ớc có tỉ lệ tích luỹ vốn cao nhất, còn những nớc kém phát triển là những nớc có
tỉ lệ đầu t thấp nhất.
Để đánh giá mức gia tăng trong tổng sản lợng quốc gia (Y), các nhà kinh

tế thờng bắt đầu với việc ớc tính tỉ lệ tích luỹ và khối lợng sản phẩm đầu ra
thuần tuý đợc tạo ra từ đầu t thuần. Nhiều nghiên cứu đã cố gắng lợng hoá số
vốn cần thiết để tăng sản lợng đầu ra thêm mỗi mỗi đơn vị mỗi năm trong mỗi
khu vực hay của cả nền kinh tế. Giá trị tính đơcj này gọi là tỉ lệ vốn sản lợng
(capital output ratio) hay hệ số vốn (capital coefficient).
Tỉ số vốnsản lợng gia tăng (incremental-output ratio) hay cận biên (marginal)
viết tắt là ICOR đợc tính bằng khối lợng vố gia tăng cần thiết (K) để tạo ra
một đơn vị gia tăng trong tổng sẩn lợng quốc gia(Y).
Tỷ số ICOR của các nớc đang phát triển thờng là từ 2:1 dến 5:1. Ví dụ
nếu muốn tăng sản lợng quốc gia 20, khi mà ICOR tính đợc cho nền kinh tế là
4:1 thì lợng vốn gia tăng cần thiết để đầu t là 80.
Theo mô hình HAROD_ DOMAR tốc độ tăng trởng của nền kinh tế phụ
thuộc vào tỷ số vốn- sản lợng năng suất của vốn đầu t.
g=
Y
I
ICORY
k
k
y
k
k
.
1
. =



=



Từ đây chúng ta có thể xác định đợc mức vốn đầu t cần thiết của nền
kinh tế để đạt đợc mức tăng trởng nào đó với hệ số ICOR cố định .
Ngời ta cũng có thể viết tỉ lệ tăng trởng dự kiến của nền kinh tế (g) nh sau:
g=
Y
S
ICORY
Y
.
1
=

Bởi I=S
Từ đó suy ra:
ICORg
Y
S
.=
Ví dụ :nếu tỷ lệ tăng trởng của nền kinh tế năm 200X dự kiến là 5% và
hệ số ICOR là 3, thì tỉ lệ tích luỹ của đất nớc là 15%
15.03*05.0. === ICORg
Y
S
hay 15%
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy
6
Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng và Giải pháp
b, lý thuyết của keynes về đầu t
Theo KEYNES, mỗi sự gia tăng về vốn đầu t đều kéo theo sự gia tăng nhu cầu

bổ sung về nhân công và nhu cầu về t liệu sản xuất. Do vậy, tăng việc làm và
tăng nhu cầu tiêu dùng của nền kinh tế. Tất cả những điều đó làm tăng thu nhập
của nền kinh tế và đến lợt mình , tăng thu nhập lại làm gia tăng đầu t mới. Quá
trình này thể hiện thông qua một đại lợng gọi là số nhân đầu t .Số nhân đầu t
thể hiện qua tác động dây chuyền: tăng đầu t làm tăng thu nhập ,tăng thu nhập
làm tăng đầu t mới ,tăng đầu t mới lại làm tăng thu nhập mới. Qua quá trình
hoạt động này, số nhân đầu t làm phóng đại thu nhập lên.
Số nhân đầu t thê hiện mối quan hệ giữa mức gia tăng thu nhập và mức
gia tăng đầu t. Số nhân đầu t xác định sự gia tăng đầu t sẽ làm cho thu nhập
tăng lên nh thế nào. Nếu ký hiệu dY là mức gia tăng thu nhập ,dI là mức gia
tăng đầu t và m là là số nhân đầu t thì:
m=
dI
dY
Vì I=S nên :m=
c
dY
dC
dCdY
dY
dS
dY

=

=

=
1
1

1
1
Trong đó c là khuynh hớng tiêu dùng cận biên. Chẳng hạn khuynh hớng
tiêu dùng cận biên của xã hội là 3:4

thì theo nguyên lý số nhân, từ một tỉ đồng
đầu t ta có thể có mức thu nhập là 4 tỉ đồng, hay là hệ số phóng đại là 4 lần.
Cũng theo KEYNES , hiệu quả cận biên của vốn đầu t phụ thuộc vào tỷ
suất thu lời dự kiến của số tiền đầu t mới chứ không phải so với chi phí nguyên
thuỷ của nó. Nh vậy cùng với sự tăng lên của vốn đầu t thì hiệu quả cận biên
của mỗi đồng vốn gia tăng bị giảm sút. Bởi vì: đầu t làm tăng thêm khối lợng
hàng hoá cung ứng trên thị trờng, làm giảm giá của các hàng hoá sản xuất thêm,
và tăng cung hàng hoá cãng sẽ làm tăng chi phí vố đầu t từ đó làm giảm hiệu
quả sử dụng vốn. Do đó , tăng đầu t sẽ làm hiệu quả cận biên của vốn đầu t.
Mặt khác, sự khuyến khích đầu t lại phụ thuộc vào lãi suất. Ngời ta còn tiếp tục
đầu t chừng nào hiệu quả cận biên của vốn đầu t còn lớn hơn lãi suất huy động
vốn. Khi hiệu quả cận biên của vốn đầu t bằng hoặc thấp hơn lãi suất thì ngời ta
không đầu t nữa. Vì vậy ,để kích thích đầu t cần tìm biện pháp tăng hiệu quả
cận biên của vốn hoặc (và) giảm lãi suất. C. lý thuyết gia tốc đầu t
(the accelerator theory of investment)
Lý thuyết gia tốc đầu t ở hình thức đơn giản nhất dựa vào giả thiết rằng
cần phải có một khối lợng nhất định vốn đầu t (capital stock) để sản xuất ra một
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy
7
Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng và Giải pháp
lợng sản phẩm đầu ra (output),cho trớc. Điều này cho thấy một mối quan hệ cố
định giữa vốn đầu t và sản lợng đầu ra.
Có thể biểu diễn mối quan hệ này dới dạng công thức sau:
x=Kt/Yt
Trong đó :

x : là đại lợng thể hiện mối quan hệ giữa hai biến số vốn đầu t và sản lợng đầu
ra
Kt :là khối lợng vốn đầu t của nền kinh tế trong thời gian t
Yt :là sản lợng đầu ra trong thời gian t
Từ công thức trên có thể viết nh sau:
Kt=x*Yt
Nếu giả định rằng : x là đại lợng không thay đổi ,hay mối quan hệ này là nh
nhau tại các thời điểm khác nhau. Khi trong giai đoạn t-1 ta cũng có:
K(t-1)=x*Y(t-1)
Từ đó ta có thể suy ra:
K(t-1)-K(t-1)=x*Yt-x*Y(t-1)=x*(Yt-Y(t-1))
Nh vậy đầu t thuần (net investment), Kt-K(t-1) bằng với x (hệ số gia tăng
đầu t) nhân với mức thay đổi trong tổng sản lợng đầu ra (
Y
).
Với giả thiết x là số cố định thì chúng ta thấy rằng đầu t thuần là một hàm số
của mức thay đổi sản lợng đầu ra. Nếu mức sản lợng đầu ra tăng ,đầu tthuần sẽ
là một số dơng. Nếu mức sản lợng đàu ra tăng càng nhiều thì đầu t ròng càng
lớn. Ngợc lại nếu mà mức sản lợng đầu ra mà gỉm thì đầu t sẽ là một số âm.
Vậy có thể viết:
NI=x*(Yt-Y(t-1))=x*
Y
Trong đó; NI là đầu t thuần ,
Y
là mức thay đổi trong tổng sản lợng đầu
ra
Theo lý thuyết này thì cần phải có một lợng vốn nhất định để sản xuất ra
một lợng sản phẩm đầu ra cho trớc. Qua thời gian mà tổng cầu không thay đổi
thì đầu t thuần vẫn bằng không bởi không có động lực cho các hãng mở rộng
quy mô của mình. Tuy nhiên, tổng đầu t vẫn là một số dơng bởi vì các hãng vẫn

phải thay thế máy móc và thiết bị đã sử dụng. Giả sử tổng cầu tăng lên làm cho
sản lợng đầu ra tăng lên thì theo lý thuyết gia tốc đấu t, khối lợng vốn của nền
kinh tế sẽ tăng lên.
d, lý thuyết quỹ đầu t nội bộ
(the internal funds theory of investment)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy
8
Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng và Giải pháp
Lý thuyết này cho rằng đầu t phụ thuộc vào mức lợi nhuận. Lợi nhuận
thực tế phản ánh một cách chính xác lợi nhuận kỳ vọng. Bởi đầu t phụ thuộc vào
lợi nhuận kỳ vọng nên nó có mối quan hệ đồng biến với lợi nhuận thực tế
I=f()
Trong đó: là mức lợi nhuận
Lý thuyết này cho rằng các doanh nghiệp có thể huy động vốn đầu t từ
nhiều nguồn :từ thu nhập giữ lại, từ khấu hao tài sản cố định ,từ vay nợ và từ
phát hành cổ phiếu , trái phiếu. Trong đó nguồn thu nhập giữ lại và khấu hao là
các nguồn vốn nội bộ của doanh nghiệp .
Trong khi khoản vay nợ và phát hành chứng khoán là các nguồn vồn huy
động từ bên ngoài. Với nhiều lý do khác nhau , lý thuết quỹ đầu t nội bộ cho
rằng doanh nghiệp nên u tiên nhiều cho việc huy động vốn nội bộ để đầu t.
Biện pháp chủ yếu để tăng vốn nội bộ là lợi nhuận từ các hoạt động sản xuất
kinh doanh phải cao.
e, lý thuyết tân cổ điển về đầu t
(the neoclassical theory of investment)
Theo lý thuyết tân cổ điển về đầu t thì, đầu t sẽ phụ thuộc vào sản lợng
đầu ra giá tơng đối của các dịch vụ vốn với giá của sản lợng đầu ra. Trong đó,
giá của dịch vụ vốn đầu t phụ thuộc vào giá của các hàng hoá vốn hay lãi suất
và chính sách thuế thu nhập. Vì vậy ,sự thay đổi của sản lợng đầu t hoặc sự
thay đổi của lãi suất, của thuế suất thuế thu nhập sẽ ảnh hởng trực tiếp đến đầu
t của nền kinh tế.

Theo lý thuyết gia tốc đầu t, sản lợng đầu ra là yếu tố quyết định mức
đầu t. Vì vậy,tăng chi tiêu của chính phủ hoặc giảm thuế thu nhập sẽ thúc đẩy
đầu t của nền kinh tế thông qua tác động của chúng đến tổng cầu. Theo lý
thuyết quỹ đầu t nội bộ thì chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp ảnh hởng
đến đầu t của nền kinh tế do nó tác động trực tiếp đế quy mô quỹ đầu t nội bộ.
Còn lý thuyết tân cổ điển cho rằng chính sách thuế thu nhập cũng ảnh hởng
mạnh đến đầu t nhng không phải ảnh hởng đến nguồn vốn nội bộ doanh nghiệp
mà do tác động đến giá của các dịch vụ vốn và từ đó ảnh hởng đến đầu t.
f, lý thuyết q về đầu t
lý thuyết này cho rằng đầu t có mối quan hệ tỷ lệ thuận với q. Trong đó q
là tỉ giữa giá trị thị trờng của doanh nghiệp và chí phí thay thế tày sản của
doanh nghiệp đó. Giá trị thị trờng của doanh nghiệp có thể tính đợc bằng cách
cộng giá trị thị trờng của các cổ phiếu thờng, cổ phiếu u đãi cũng nh giá trị vay
nợ thuần của doanh nghiệp. Tài sản (vật chất) của doanh nghiệp bao gồm: nhà
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy
9
Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng và Giải pháp
xởng, trang thiết bị và hàng hoá dự trữ. Mối quan hệ này thể hiện nh sau: nếu
giá trị thị trờng của doanh nghiệp mà tăng và cao hơn chi phí thay thế các tài
sản của doanh nghiệp đó, thì doanh nghiệp sẽ có động cơ huy động thêm vốn để
đầu t mở rộng quy mô sản suất kinh doanh và tăng giá trị thuần của doanh
nghiệp. Khi đó đầu t thuần sẽ là một số dơng.
Ii/.vai trò của kinh tế t nhân trong sự phát triển
kinh tế đất nớc
1, khái niệm kinh tế t nhân
Kể từ năm 1990 khi nhà nớc ta ban hành luật doanh nghiệp t nhân cho
đến nay, kinh tế t nhân ở nớc ta trải qua một giai đoạn hình thành và phát triển
hơn một thập kỷ. Tuy nhiên vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau xung quanh về
khái niệm kinh tế t nhân (KTTN) cũng nh cách phân loại. Qua quá trình phát
triển của kinh tế t nhân thì quan niệm về bản chất và nhất là những tiêu chí để

phân loại kinh tế t nhân phổ biến và đợc nhiều ngời thừa nhận nhất đó là: Kinh
tế t nhân bao gồm các loại hình doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu
hạn và công ty cổ phần đợc thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp và
luật công ty do nhà nớc đã ban hành.
Theo luật nhà nớc đac ban hành và áp dụng từ ngày 01-01-2000 thì:
Doanh nghiệp t nhân (DNTN) là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự
chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh
nghiệp.
Công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH) là doanh nghiệp mà trong đó thành
viên góp vốn đợc hởng lợi nhuận và chịu trách nhiệm về các khoản nợcủa doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp.
Công ty cổ phần (CTCP) là doanh nghiệp mà trong đố thành viên mua cổ
phần đợc hởng lời nhuận và chịu trách nhiệmvề các khoản nợ của doanh nghiệp
trong phạm vi số vố đã cam kết góp góp vào công ty.
Nh vậy khu vực kinh tế t nhân ở nớc ta bao gồm ba loại hình doanh nghiệp là:
doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần. Cả ba loại
doanh nghiệp này đang phát triển mạnh và rất phổ biến hiẹn nay. Ba loại hình
doanh nghiệp này có những u điểm vợt trội trong nền kinh tế thị trờng mà các
loại khác không có đợc. Chính vì vậy kinh tế t nhân ngày càng phát triển và có
vai trò quan trọng trong sự phát triển của kinh tế đất nớc.
2, vai trò của kinh tế t nhân
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy
10
Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng và Giải pháp
a/ kinh tế t nhân góp phần giải phóng sức sản xuất, thu hút mọi nguồn lực
vào giải quyết việc làm, tăng thu nhập là nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trởng
và phát triển kinh tế đất nớc.
Nền kinh tế vừ bớc qua thời kỳ tập tung quan liêu bao cấp, mọi hoạt
động, cách nghĩ cách làm còn mang đậm dấu của nền kinh tế kế hoạch. Tại đó
mọi hoạt động kinh tế đều mang tính mệnh lệnh, do vậy tính chủ động sáng tạo

của ngời lao động không còn đựoc phát huy tác dụng của mình. Cùng với đó là
cách phân phối đều những thành quả lao động làm cho động lực phấn đấu lao
động sản xuất bị triệt tiêu. Chế độ tem phiếu làm hoạt động thông thơng đình
trệ và thiếu thốn những sản phẩm tiêu dùng hàng ngày. Chính vì vậy cuộc sống
của ngời dân gặp nhiều khó khăn. cùng với những di chứng của nền kinh tế kế
hoạch để lại là những hạn chế về mặt lịch sử của nền kinh té trớc đó. Nền kinh
tế nớc ta trớc đó là nền kinh tế thuộc địa nửa phong kiến, là nền kinh tế làng xã
manh mún và phục vụ sự khai thác bóc lột của thực dân pháp. Hoạt động thông
thơng giữa các vùng miền và với nớc ngoài rất tiêu điều.
Chính vì xuất phát từ một nền kinh tế nh vậy cho nên ngời lao động bị bó
hẹp trong những khuôn khổ , những tổ chức mà không đợc tự do phát huy sáng
tạo.
Sức lao động đợc sử dụng không mấy hiệu quả. Điều này cũng làm sức
sản xuất của nền kinh tế bị bó hẹp. Do vậy khi chuyển sang nền kinh tế thị tr-
ờng, ở đó lao động cũng là một loại hàng hoá đợc mua bán trên thị trờng lao
động. Điều này làm cho hiệu qủa lao động đợc tăng lên, ngời lao động tự do
phát huy những sáng tạo của mình và thêm vào đó là thu nhập gắn với hiệu quả
làm việc của ngời lao động. Do vậy động lực thúc đẩy ngời lao động nâng cao
năng lực làm việc và ý thức làm việc là điều kiện cần thiết để nâng cao năng
suất lao động đợc phát huy.
Hơn nữa sự khác nhau giữa nền kinh tế kế hoạch hoá và kinh tế thị trờng
nằm ở khu vực kinh tế t nhân. Nền kinh tế kế hoạch hoá không thừa nhận sự tồn
tại của kinh tế t nhân hay kinh tế t nhân bị xoá bỏ còn kinh tế thị trờng thì lại đề
cao vai trò kinh tế t nhân. Nh vậy có thể nói rằng khu vực kinh tế t nhân đóng
góp phần lớn vào việc giải phóng sức lao động, sức sản xuất của nền kinh tế.
Kinh tế t nhân còn đóng góp vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt
động thơng mại trong nớc cũng nh hoạt động ngoại thơng. Sự phát triển của
kinh tế t nhân đã góp phần xoá bỏ tình trạng manh mún của nền kinh tế, xoá bỏ
tình trạng kinh tế làng xã khép kín. Hoạt động thơng mại giữa các vùng miền
trong cả nớc đợc đảy mạnh là cơ sở để các vùng miền phát huy các lợi thế so

sánh của mình trong việc phát triển kinh tế. Hoạt đọng thơng mại này làm cho
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy
11
Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng và Giải pháp
nền kinh tế năng động hơn, mở ra các cơ hội làm ăn cho các doanh nghiệp trong
và ngoài nớc với nhau.
Sự phát triển của kinh tế t nhân kéo nhu cầu sử dụng lao động tăng lên.
Đây chính là cơ sở giả quyết vấn đề việc làm, giảm tình trạng thất nghiệp của
ngời lao động. Với u điểm của kinh tế t nhân là sự năng động thì đây là khu vực
thu hút nhiều lao động nhất. Thực tế đã chứng minh điều này:Theo số liệu năm
2000 thì khu vc kinh tế t nhân dã giải quyết việc làm cho 4700742 lao động,
chiếm gần 70% lực lợng lao động xã hội trong khu vực sản xuất nông nghiệp.
Xét ở góc độ giả quyêt việc làm thì đây là khu vc có tỉ lệ thu hút lao động trên
vốn đầu t cao nhất trong nền kinh tế (cụ thê là kinh tế t nhân là 20lao động /1 tỷ
đồng vốn đầu t, doanh nghiệp nhà nớc chỉ thu hút đợc 11,5lao động /1tỷ đồng
vốn đầu t, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là 1,7lao dộng /1 tỷ đồng vốn
đầu t). Nh vậy khu vực kinh tế là khu vực có khả năng và đã giả quyết vấn đề
viềc làm cho ngời lao động tốt nhất trong nền kinh tế nớc ta hiện nay.
Cùng với việc làm là thu nhập, kinh tế t nhân là khu vực tạo ra nhiều
công ăn việc làm cho ngời lao động nhất thì cũng là khu vực kinh tế tạo ra nhiều
thu nhập cho ngời lao động và ngày càng tăng thu nhập cho ngời lao động. Nhìn
vào thực tế cuộc sống ngời đan so với trớc thì có thể thấy rõ điều đó. Nhờ có thu
nhập tăng lên mà cuộc sống ngời dân đợc cải thiện. Giải quyết việc làm và tăng
thu nhập là nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế. Vì khi
thu nhập tăng lên kéo theo sức mua tăng lên, sức mua tăng là cơ sở thúc đẩy
hoạt đọng sản xuất kinh doanh phát triển. Do vậy có thể nói kinh tế t nhân
đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế thông
qua nhân tố việc làm và thu nhập.
b,kinh tế t nhân đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nội
và ngân sách nhà nớc.

Đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nội và ngân sách nhà nớc gồm các khu vực
kinh tế sau: khu vực kinh tế nhà nớc, khu vực kinh tế t nhân, khu vực có vốn
đầu t nớc ngoài, khu vực kinh té tập thể. Theo số liệu năm 1999 thì vốn của khu
vực kinh tế t nhân chiếm 24,05% các nguồn trong vốn xã hội. Năm 2000 kinh tế
t nhân chiếm 24,31%các nguồn vốn trong xã hội. Vậy mà đống góp của khu
vực này vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2000 là 42,3% GDP toàn
quốc. Trong khi khu vực kinh tế nhà nớc chiếm phần lớn lợng vốn trong xã hội
cùng với các chính sách u đãi của nhà nớc mà chỉ đóng góp 39% GDP toàn
quốc. Nh vậy hiệu quả hoạt động , sự đóng góp của kinh tế t nhân vào GDP toàn
quốc lớn hơn khu vực kinh tế nhà nớc. Với tỉ trọng lớn hơn 1/5 tổng nguồn vốn
toàn xã hội mà đã đóng góp gần 50% GDP toàn quốc.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy
12
Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng và Giải pháp
Nh vậy tiềm năng đóng góp của kinh tế t nhân vào GDP toàn quốc còn rất lớn
khi mà vốn của khu vực này tăng lên. Do hiệu quả hoạt động cao sẽ thu hút dợc
nhiều vốn vào khu vực này. Cùng với sự đóng góp phần lớn vào GDP toàn quốc
của kinh tế t nhân là sự đong góp vào ngân sách nhà nớc. Theo số liệu năm
2000 thì chỉ tinh riêng thuế của khu vực kinh tế t nhân đã đóng góp 16,1% tổng
thu ngân sách nhà nớc Trong đó mỗi loại hình donh nghiệp cũng đóng góp khác
nhau vào các năm khác nhau. Tính bình quân chung cho cả ba loại hình doanh
nghiệp nộp ngân sách là 0,12tỷ đồng /cơ sở vào năm 1991. Sau năm năm mức
bình quân này giảm còn 0,07 tỷ đồng (năm 1996). Trong đó DNTN có mức nộp
ngân sách bình quân thấp nhất 0,03tỷ đồng (năm 1991) nhng lại gỉm nhiều và
chỉ còn 0,01 tỷ (năm 1996) giảm 3 lần. Trong khi đó CTTNHH mặc dù có donh
thu giảm mạnh nhng vẫn duy trì đợc mức nộp ngân sách , có năm còn tăng
(năm 1991) là 0,19 tỷ đồng lên 0,22tỷ đồng (năm 1992) , 0,20 tỷ (năm 1993),
0,18 tỷ đồng (năm 1994), 0,19 tỷ đồng (năm 1995) và giảm xuống chút ít còn
0,16 tỷ đòng vào năm 1996. CTCP nộp ngân sach nhà nớc có mức bình quân
cao từ 1,18tỷ đòng (năm 1991) sau đó liên tục giảm , chỉ còn 1,15 tỷ đồng và

năm 1996.
Trong những năm tới, với sự lớn mạnh của kinh tế t nhân với tốc đọ tăng trởng
cao và cải cách trong hoạy động thu ngân sách thì tiềm năng đóng góp của kinh
tế t nhân vào ngân sách nhà nớc là rất lớn.
c/ kinh tế t nhân góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
hình thành nên một cơ cấu kinh tế hợp lý hơn
Theo số liệu thống kê, cũng nh kết quả điều tra khảo sát đều cho thấy: Đa số
các cơ sở kinh tế t nhân đều tập trung vào lĩnh vực thơng mại dịch vụ , kế đó
mới là sản xuất công nghiệp và sau cùng là sản xuất nông nghiệp . Giai đoạn
1991-1996, trong tổng số 17442 cơ sở ,: lĩnh vc thơng mại dịch vụ với khoảng
6802 cơ sở , chiếm tỷ trọng 39%; công nghiệp chế biến với khoảng 6105 cơ sở ,
chiếm tỷ trọng 35%; còn lại 4534 cơ sở thuộc lĩnh vực khác và chiếm khoảng
26%. Giai đoạn 1997-1998,trong tổng số 26021 doanh nghiệp đã đang ký trong
năm 1998 có tới quá nửa (12753) doanh nghiệp thơnh mại dịch vụ (49%) ; chỉ
có 5620 doanh nghiệp sản xuất (22%). Trong đó 55% là doanh nghiệp chế biến
thực phẩm và đồ uống ; còn lại 7648 doanh nghiệp (29%) thuộc các lĩnh vực
khác (xây dựng ,vận tải ) nh vậy các doanh nghiệp thơng mại dịch vụ vẫn
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các doanh nghiệp t nhân.
Thơng nghiệp t nhân gồm kinh tế t nhân , cá thể , tiểu chủ đã và đang làm
chủ nhiều ngành hàng nhất là công nghệ phẩm , lơng thực thực phẩm, thủ công
mỹ nghệ , gốm sứ, bán lẻ hàng hóa, dịch vụ cá nhân trở thành đối thủ cạnh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy
13
Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng và Giải pháp
tranh và thay thế nhiều lĩnh vực trớc đây vốn do thơng nghiệp quốc doanh và
hợp tác xã đảm nhận . Nhờ phát triển mạnh mẽ của thơng nghiệp t nhân đã làm
thay đổi cơ cấu tổng mức lu chuỷên hàng hoá bán lẻ của xã hội : năm 1990 , t
nhân chiếm tỷ trọng 66,9% tổng mức lu chuyển hàng hoá bán lẻ xã hội thì đến
nãm 1998 tăng lên 78% ; ngợc lại phía quốc doanh và tập thể từ 33,1% năm
1990 đến năm 1998 chỉ còn 22% ; đồng thời đã tác động mạnh mẽ đến việc

hình thành hình hệ thống Marketing mới ở nớc ta trong đó thơng nghiệp
quốc doanh chỉ còn làm chủ lĩnh vực bán buôn những nghành hàng quan trọng ,
t thơng làm chủ lĩnh vực bán lẻ hàng tiêu dùng xã hội .
Trong lĩnh vực sản xuất, khu vực t nhân còn chiếm tỷ trọng thấp, tiềm lực còn
nhỏ, dễ bị tác động, thua thiệt trớc sự cạnh tranh của cơ chế thi trờng.
Năm1998, khối sản xuất của khu vực nhà nớc (quốc doanh và taqạp thể) còn
chiếm tới 54,1% tổng giá trị sản lợng ( mặc dù so với năm 1995 đã giảm đi
7%). Khối đầu t nớc ngoài đã tăng lên18% (từ 15%năm 1995)-trong đó khu vực
t nhân chính thức giảm xuống 9,6% (từ 10,5% năm 19995 ). Còn nếu xét về tốc
độ tăng trởng tổng giá trị sản lợng thì : khu vực quốc doanh từ 11,7% vào năm
1995 giảm xuống 5,5%vào năm 1998; khu vực t nhân từ 16,8% năm 1995
xuống 9% vào năm 1998; riêng khu vực có vốn đầu t nớc ngoài từ 14,9% năm
1995 tăng lên 18,1% vào năm 1998.
Qua các số liệu thống kê và tình hình phát triển của câc doang nghiệp thuộc khu
vực kinh tế t nhân nh trên thì vai trò của kinh tế t nhân trong việc chuyển dịch
cơ cấu nền kinh tế là rất lớn. Sự chuyển dịch cơ cấu này mang tính hợp lý hơn,
phù hợp với xu thế phát triển kinh tế trên thế giới . Xu thế phát triển kinh tế ở
thời kỳ kinh tế hậu công nghiệp đó là nền kinh tế có cơ cấu kinh tế mà trong đó
tỷ trọng các ngành dịch vụ chiếm phàn lớn rồi sau đó mới ngành công nghiệp và
xây dựng , cuối cùng mới là ngành nông nghiệp có xu hớng ngày càng giảm.
Cùng với sự phát triển của kinh tế t nhân là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý
hơn. Hoạt động thơng mại dịch vụ phát triển làm cho tỷ trọng ngành dịch vụ tăn
lên và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế. Mà hoạt động thơng mại dịch vụ
lại do khu vự kinh tế t nhân chiếm giữ phần lớn và đóng vai trò quyết định trong
ngành. Khi bắt đầu chuyể đổi thì nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế nông nghiệp
lạc hậu, hoạt đông nông nghiệp là hoạt động chủ yếu của nền kinh tế, 70% dân
số hoạt động trong khu vực nông nghiệp. Ngay trong nông nghiệp cũng chỉ độc
canh cây lúa là chủ yếu. Hiện nay tỷ trọng các ngành đã có sự thay đổi rất lớn
so với trớc. Ngành dịch vụ chiếm khoảng 42%,ngành công nghiệp và xây dựng
chiếm khoảng 31% còn lại là ngành nông nghiệp chiếm khoảng 27%.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy
14
Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng và Giải pháp
Trong tơng lai cơ cấu kinh tế nớc ta càng có nhiều khả năng chuyển dịch mạnh
sang các ngành dịch vụ. Đó là tín hiệu đáng mừng cho sự phát triển kinh tế đất
nớc. Sở dĩ cơ cấu kinh tế có khả năng chuyển dịch mạnh là do sự lớn mạnh của
kinh tế t nhân. Nhìn vào tốc độ tăng trởng của khu vực này qua số lợng cấc
doanh nghiệp đợc hình thành từ năm 1991-1998có thể thấy điều này. Tính bình
quân gia đoạn 1991-1998 mỗi năm tăng thêm 3252 doanh nghiệp vào khoảng
32%/năm. Thêm vào đó là tỷ trọng doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân
hoạt động trong ngành dịch vụ khá lớn. Do vậy mà ngành dịch vụ trong nớc sẽ
phát triển. Khu vực kinh tế t nhân thờng tập trung vào ngành dịch vụ do vốn đòi
hỏi không nhiều mà là sử dụng nhiều lao động , do tính năng động của kinh tế t
nhân.
Nh vậy kinh tế t nhân là khu vực có vai trò quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, đa cơ cấu kinh tế nớc ta trở nên hợp lý hơn.
d/ kinh tế t nhân tăng cờng áp dụng khoa học kỹ thuậtvà
công nghệ từ đó nâng cao năg suất lao động
Do xuất phát điểm của nền kinh tế nớc ta quá thấp, từ một nền sản xuất
nông nghiệp lạc hậu lại thêm vào là một thời kỳ dài dới sự cai trị bóc lột của
thực dân pháp. Cho nên khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất rất hạn chế.
Khi cai trị thực dân pháp chỉ chú trọng vào sự khai thác bóc lột sức lao động
của ngời dân cũng nh tài nguyên khoáng sản của nớc ta. Chỉ có một ít các cơ sở
sản xuất, công trình sử dụng khoa học kỹ thuật đợc sử dụng vào mục đích phục
vụ cuộc sống ngời pháp . Cho nên trong khi cả thế giới đang tiến hành cánh
mạng công nghiệp hoá , áp dụng khoa học kỹ thuật làm thay đổi phơng thức sản
xuất, thì phơng thức sản xuất của nớc ta vẫn không có sự thay đổi đấng kể nào.
Ngoài ra chúng ta còn phải dùng mọi nguồn lực vào cuộc chiến tranh giành độc
lập dân chủ cho nên công nghiệp chỉ chú trọng vào công nghiệp phục vụ quân
sự. Khi giành đợc độc lập và giải phóng hoàn toàn miền nam, chúng ta lại

không biết tận dụng những kỹ thuật mà quân mỹ để lại. Chuyển sang gia đoạn
xây dựng chủ nghĩa xã hội, chúng ta lại mắc sai lầm mang tính giáo điều. Đó là
áp dụng nguyên mẫu mô hình của liên xô cho nền kinh tế nớc ta mà không xuất
phát theo qui luật khách quan của cách mạng công nghiệp. Quy luật của cuộc
cách mạng công nghiệp đó là xuất phát từ công nghiệp nhẹ mà tiêu biểu là công
nghiệp dệt may. Sau khi đã tích luỹ và có những chuyển biến lớn về kỹ thuật
mới tiến hành cách mạng hoá ở công nghiệp nặng. Liên xô đã từng tiến hành
cách mạng công nghiệp nhẹ , do vậy họ mới có thể tiến hành các mạng công
nghiệp nặng. Còn chúng ta lại áp dụng nguyên mẫu mô hình của liên xôcùng
giai đoạn trong khi xem đến sự khác nhau ở xuất phát điểm của hai nền kinh tế.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy
15
Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng và Giải pháp
Chính vì những nguyên nhân trong lịch sử nh ở trên mà nền khoa học kỹ thuật
nớc ta khi bớc sang kinh tế thị trờng rất lạc hậu. Theo nh tính toán của các nhà
kỹ thuật trên thế giới thì: khoa học kỹ thuật áp dụng vào các ngành nghề của n-
ớc ta tính bình quân lạc hậu từ 2 3 thế hệ so với trên thế giới. Công nghệ tính
bình quân lạc hậu từ 2-3 thế hệ so với thế giới. Cá biệt có những ngành lạc hậu
5-6 thế hệ so với thế giới. Cơ khí là ngành công nghiệp quan trọng trong nền
kinh tế, vậy mà công nghệ của ngành này cũng lạc hậu 4-5 thế hệ so với thế
giới.
Không chỉ là lạc hậu về khoa học kỹ thuật công nghệ mà khoa học kỹ
thuật chỉ tồn tại bó hẹp trong những xí nghiệp nhà máy của nhà nớc. Các nhà
máy xí nghiệp này lại hoạt động cầm chừng, thờng xuyên thua lỗ. Nên việc đổi
mới máy móc thiết bị là điều không thể có. Nên kỹ thuật lạc hậu là chuyện đ-
ơng nhiên.
Về phần cứng thì nh vậy, còn phần mềm thì cũng chẳng sáng sủa hơn là
mấy. Phần mềm ở đây chủ yếu là con ngời. Chúng ta cũng có những nhà kỹ
thuầt tài giỏi. Nhng việc sử dụng họ thì rất lãng phí và không hiệu quả, không
khai thác hết những gì họ biết. Hơn thế nữa điều kiện để họ có thể phất huy tài

năng của mình cũng không có.
Chính vì khoa học kỹ thuật không đợc áp dụng vào sản xuất king doanh cho nên
phơng thức sản xuất còn mang tính thủ công. Điều này dẫn đến năng suất lao
động của xã hội thấp, cũng có nghĩa thu nhập thấp và nền kinh tế chậm phát
triển.
Từ khi chuyển sang kinh tế thi trờng có định hớng của nhà nớc. Việc áp
dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất có những thay đổi lớn. Kinh tế t nhân với
sự năng động của nó đã thúc đẩy việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Việc áp dụng khoa học kỹ thuật xuất phát từ lợi ích của bản thân doanh nghiệp
nên rất đợc chú trọng. Sở dĩ nh vạy là do trong kinh tế thị trờng, sức cạnh tranh
của doanh nghiệp có tính chất quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp.
Sức cạnh tranh của doanh nghiệp lại dựa trên năng suất lao động hay chi phí
trên một sản phẩm. Chỉ có những doanh nghiệp có năng suất lao động lớn hơn
năng suất lao động trung bình của toàn xã hội thì mới có thể tồn tại. Do vậy
xuất phát từ lợi ích của chính mình khu vực kinh tế t nhân là khu vực áp dụng
khoa học công nghệ vào sản xuất mạnh mẽ nhất. Nó đống vai trò trong việc
thúc đẩy nền khoa học kỹ thuật phát triển. Một nền kinh tế tăng trởng và phát
triển nhânh chỉ có thể dựa trên sự đổi mới về phơng thức sản xuất, điều này
cũng có nghĩa là sự đổi mới về khoa học kỹ thuật.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy
16
Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng và Giải pháp
Thực tế những năm qua cho thấy phơng thức sản xuất đã có những thay
đổi đáng kể nhất là khu vực t nhân. Các loại máy móc đợc sử dụng rộng rãi thay
thế lao động phổ thông nặng nhọc. Trình độ kỹ thuật sử dụng máy móc của ng-
ời lao động cũng đợc cải thiện thông qua trờng lớp đào tạo cũng nh thực tế sử
dụng máy mõ thiết bị. Trong những năm tới, khi tham gia hội nhập quốc tế thì
việc áp dụng khoa học công nghệ càng cấp thiết hơn. Đứng trớc sựu cạnh tranh
khốc liệt đó, chắc chắn kinh tế t nhân phải mạnh dạn hơn trong việc đổi mới
công nghệ để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm.

e. Kinh tế t nhân cùng các khu vực kinh tế khác tạo ra một nền kinh tế thị
trờng đích thực, có hiệu quả đảm bảo nền kinh tế tăng trởng và phát triển
mạnh mẽ, bền vững.
Nền kinh tế nớc ta có các khu vực kinh tế lớn đó là:
Kinh tế nhà nớc và tập thể, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài và khu vực kinh
tế t nhân. Mỗi khu vực kinh tế đều có những u nhợc điểm khác nhau. Nhng giữa
chúng có sự bổ sung, hỗ trợ nhau cùng phát triển, cùng tạo ra một nền kinh tế
thị trờng đích thực có hiệu quả và đảm bảo cho nền kinh tế tăng trởng và phát
triển mạnh mẽ bền vững. Nếu nh kinh tế nhà nớc tập trung vào các công trình
cơ sở hạ tầng lớn đòi hỏi vốn lớn, kỹ thuật phức tạp và khu vực có vốn đầu t nớc
ngoài chiếm u thế ở sản xuất hàng công nghiệp và tiêu dùng thì khu vực kinh tế
t nhân lại có vai trò quan trọng trong việc hình thành các ngành công nghiệp
phụ trợ, các dịch vụ phục vụ cho hai khu vực trên. Kinh tế nhà nớc và tập thể
cùng với khu vực có vốn đầu t nớc ngoài có u thế trong ngành sản xuất công
nghiệp và xây dựng cơ bản. Kinh tế t nhân có u thế ở ngành thơng mại, dịch vụ.
Nh vậy, dựa trên đặc điểm của các khu vực kinh tế mà có sự phân công tơng đối
các ngành nghề cho các khu vực kinh tế khác nhau. Mặc dù là có u thế tơng đối
ở các ngành nghề phù hợp đặc điểm của các khu vực kinh tế, nhng giữa các khu
vực này cũng có sự cạnh tranh lẫn nhau. Sự cạnh tranh này không mang tính
triệt tiêu lẫn nhau mà trái lại nó giúp cho các khu vực này cùng phát triển.
Nh vậy, mặc dù là nền kinh tế nớc ta là kinh tế thị trờng với vai trò chủ đạo,
dẫn rắt nền kinh tế của kinh tế nhà nớc. Nhng vai trò của kinh tế t nhân và khu
vực có vốn đầu t nớc ngoài cũng rất quan trọng và cần phải đợc phát huy. Kinh
tế t nhân với vai trò quan trọng nh đã trình bày ở trên trong việc thúc đẩy tăng
trởng và phát triển kinh tế. Cho nên việc nghiên cứu, xem xét các nhân tố ảnh h-
ởng đến sự phát triển của kinh tế t nhân là rất cần thiết. Từ việc xem xét các
nhân tố ảnh hởng đến kinh tế t nhân, chúng ta có thể đa ra những cách thức tác
động làm thúc đẩy kinh tế t nhân phát triển cũng chính là thúc đẩy nền kinh tế
tăng trởng và phát triển.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy

17
Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng và Giải pháp
III. Tác động của đầu t đối với phát triển khu vực kinh
tế t nhân
Có rất nhiều nhân tố khác nhau với các cách thức tác động khác nhau (có
thể trực tiếp, có thể gián tiếp) tác động đến sự phát triển của kinh tế t nhân. Một
trong những nhân tố tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất đến sự phát triển của
kinh tế t nhân đó là nhân tố đầu t.
1. Đầu t giúp kinh tế t nhân phát triển theo đúng định h-
ớng của nhà nớc
Mặc dù cơ chế kinh tế nớc ta chuyển từ tập trung quan liêu bao cấp sang
cơ chế thị trờng. Nhng kinh tế thị trờng ở nớc ta là kinh tế thị trờng có định h-
ớng xã hội chủ nghĩa. Việc chuyển sang cơ chế thị trờng là theo đúng quy luật
khách quan, đúng với quá trình phát triển của xã hội và nhằm hớng tới nền kinh
tế xã hội chủ nghĩa. Do vậy, thành phần kinh tế Nhà nớc vẫn là thành phần kinh
tế chủ đạo, có tính chất quyết định dẫn rắt nền kinh tế phát triển theo đúng định
hớng. Kinh tế nhà nớc có vai trò đầu tầu dẫn rắt các thành phần kinh tế khác
phát triển theo định hớng. Những cũng không thể coi nhẹ vai trò của các thành
phần kinh tế khác. Việc chuyển đổi cơ chế kinh tế chính là nhằm mục đích tận
dụng những lợi thế của các thành phần kinh tế khác trong việc thúc đẩy phát
triển kinh tế. ở đây chúng ta chuyển sang cơ chế thị trờng là tận dụng lợi thế
của kinh tế t nhân nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế .
Mặc dù là tận dụng kinh tế t nhân để phát triển kinh tế đất nớc. Nhng
cũng phải điều chỉnh , định hớng cho kinh tế t nhân phát triển đúng hớng mà
nhà nớc đã chọn. Nhà nớc có thể sử dụng các phơng pháp hành chính, giáo dục ,
để tác động điều chỉnh kinh tế t nhân. Một trong những nhân tố mà nhà nớc sử
dụng để điều chỉnh kinh tế t nhân có hiệu quả là đầu t. Bằng các biện pháp kinh
tế , nhà nớc đa ra các luật khuyến khích đầu t, những u đãi khi đầu t vào các
vùng miền khác nhau. Bằng các biện pháp hành chính, nhà nớc qui định những
ngành nghề đợc phép đầu t kinh doanh , những ngành nghề kinh doanh có điều

kiện, những ngành nghề mà nhà nớc độc quyền mà các thành phần kinh tế khâc
không đợc tham gia. Thông qua chính sách tìa chính nhà nớc cũng có thể tác
động gián tiếp đến kinh tế t nhân, nếu chính sách tài chính thông thoáng sẽ thúc
đẩy kinh tế t nhân vay vốn để đầu t phát triển, nếu chính sách tài chính chặt sẽ
hạn chế kinh tế t nhân đầu t phát triển. Nhà nớc cũng có thể điều chỉnh thông
qua các chính sách về đất đai, luật tài nguyên môi trờng, luật sử dụng lao động.
Nói chung nhà nớc sử dụng các công cụ hành chính pháp luật, các chính sách,
biện pháp khác nhau để điều chỉnh kinh tế t nhân là cần thiết. Sự điều chính này
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy
18

×