Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

BÌNH LUẬN VỀ CÂU NÓI CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH “CÓ TÀI MÀ KHÔNG CÓ ĐỨC LÀ NGƯỜI VÔ DỤNG CÓ ĐỨCMÀ KHÔNG CÓ TÀI LÀM VIỆC GÌ CŨNG KHÓ” LIÊN HỆ BẢNTHÂN BÀI TIỂU LUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.65 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

TÊN ĐỀ TÀI: BÌNH LUẬN VỀ CÂU NĨI CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ
MINH “CĨ TÀI MÀ KHƠNG CĨ ĐỨC LÀ NGƯỜI VƠ DỤNG. CĨ
ĐỨC MÀ KHƠNG CĨ TÀI LÀM VIỆC GÌ CŨNG KHĨ”.
LIÊN HỆ BẢNTHÂN.

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần: Văn hóa và đạo đức quản lý
Mã phách:................................................ (Để trống)

Hà Nội – 2021.


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................1
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................3
1. Lý do chọn đề tài:........................................................................................... 3
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:................................................................ 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:.................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu:............................................................................... 4
5. Ý nghĩa nghiên cứu đề tài:..............................................................................4
NỘI DUNG........................................................................................................ 5
CHƯƠNG 1....................................................................................................... 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC QUẢN LÝ...............................................5
1.1. Khái niệm:....................................................................................................5
1.2. Nguồn gốc hình thành đạo đức quản lý:..................................................... 5
1.3. Nội dung của đạo đức quản lý:....................................................................6
 Vài nét về Hồ Chí Minh trong Văn học:..................................................... 6


CHƯƠNG 2....................................................................................................... 9
BÌNH LUẬN VỀ CÂU NĨI CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH................. 9
“CĨ TÀI MÀ KHƠNG CĨ ĐỨC LÀ NGƯỜI VƠ DỤNG. CĨ ĐỨC MÀ
KHƠNG CĨ TÀI LÀM VIỆC GÌ CŨNG KHÓ”......................................... 9
KẾT LUẬN......................................................................................................17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................... 18


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài tiểu luận này là do bản thân thực hiện cùng sự hỗ trợ,
tham khảo từ các tư liệu, giáo trình liên quan đến đề tài nghiên cứu và khơng
có sự sao chép y ngun các tài liệu đó.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy
định cho lời cam đoan của mình.
Người cam đoan
Nguyễn Thị Anh Tú

1


LỜI CẢM ƠN
"Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Nội Vụ
Hà Nội Phân hiệu tại Thành Phố Hồ Chí Minh đã đưa mơn học “Văn hóa và
đạo đức quản lý” vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn
sâu sắc đến giảng viên bộ môn đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu
cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học
Văn hóa và đạo đức quản lý của cơ, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức
bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ là những
kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này.
Bộ mơn Văn hóa và đạo đức quản lý là mơn học thú vị, vơ cùng bổ ích và có

tính thực tế cao. Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực
tiễn của sinh viên. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả
năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng
chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ
cịn chưa chính xác, kính mong thầy/cơ xem xét và góp ý để bài tiểu luận của
em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!”

2


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Đạo đức là lĩnh vực thuộc đời sống tinh thần của xã hội, nảy sinh từ thực tiễn
các quan hệ xã hội giữa con người với nhau , nó bao gồm tồn bộ các quan
điểm,quan niệm về thiện, ác, tố,xấu , lương tâm trách nhiệm , hạnh phúc ,
công bằng,…cùng với các quy tắc đánh giá, điều chỉnh các hành vi ứng xử
giữa cá nhân với cá nhân , cá nhân với xã hội trong xã hội. Để hiểu rõ hơn về
vấn đề này em chọn đề tài. Đạo đức là một vấn đề rất quen thuộc và gần gũi
trong cuộc sống của mỗi chúng ta, nó được coi như là một biểu hiện của nhân
cách văn hóa nói chung, của con người nói riêng. Đức là đạo đức của một
con người. Nói rõ hơn thì nó là những quy tắc chuẩn mực xã hội phù hợp với
những đạo lí sống trên đời giữa người với người. Người có đạo đức là người
ln biết sống đúng với những cái được gọi là đẹp nhất. Nói cách khác người
có đạo đức ln có mọt tấm lịng lương thiện. Ví dụ như Bác Hồ là người có
đức, bạn u thương nhân dân như chính con cháu của mình, Bác chăm lo cho
thế hệ mầm non và những anh chiến sĩ ngoài rừng, thương con người khơng
chỉ đối với dân tộc ta mà cịn cả những dân tộc khác.
Và để hiểu hơn về đạo đức thì em suy nghĩ đến câu nói của Hồ Chí Minh “Có
tài mà khơng có đức là người vơ dụng. Có đức mà khơng có tài thì làm việc gì

cũng khó”. Vậy nên em đã chọn đề tài 5 “ Bình luận về câu nói của Hồ Chí
Minh và liên hệ đến bản thân”.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Thơng qua đề tài, bên cạnh để cũng cố những kiến thức đã học thì em sẽ
nghiên cứu, phân tích làm rõ câu nói của Chủ Tịch Hồ Chí Minh “ Có tài mà
khơng có đức là người vơ dụng. Có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng
khó.”
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3


Đối tượng nghiên cứu: Câu nói “Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng.
Có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó.”
Phạm vi nghiên cứu: Toàn bộ vấn đề liên quan đến đạo đức và câu nói của
Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài được hoàn thiện bằng việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp quan sát, phương pháp phân tích, tổng hợp và vận dụng thực
tiễn nhằm làm rõ vấn đề của đề tài.
5. Ý nghĩa nghiên cứu đề tài:
Giúp cho mọi người có cái nhìn khái qt về đề tài, bình luận, phân tích vấn
đề góp phần làm rõ câu nói cũng như vấn đề của đề tài. Từ đó liên hệ thực
tiễn noi theo tấm gương sáng rút ra bài học quý giá cho bản thân.

4


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC QUẢN LÝ

1.1. Khái niệm:
 Quản lý là sự tác động có ý thức bằng quyền lực, theo một quy trình chủ
thể quản lý tới đối tượng quản lý thông qua các nguyên tắc và phương pháp
nhất định nhằm đạt được mục tiêu quản lý trong môi trường biến động
 Khái niệm đạo đức quản lý:
Đạo đức quản lý là tập hợp những giá trị, chuẩn mực về đạo đức gắn liền
với từng chủ thể hoạc đối tượng quản lý, có tác dụng định hướng, dẫn dắt và
tự kiểm soát hành vi của họ trong khi họ quản lý hoặc tiến hoạt động phục vụ
tổ chức.
 Đặc điểm của đạo đức quản lý:
-Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội;
-Đạo đức có tính gia cấp.
1.2. Nguồn gốc hình thành đạo đức quản lý:
 Nhân cách và đạo đức nghề nghiệp:
-Đạo đức nghề nghiệp là những tiêu chuẩn, phẩm chất của một cá nhân
trong q trình làm việc, cơng tác, một hoạt động nào đó. Phẩm chất đạo đức,
nguyên tắc, thước đo hành vi của đạo đức nghề nghiệp phụ thuộc vào từng
ngành nghề và lĩnh vực cụ thể.
-Biểu hiện:
+Làm việc có nguyên tắc, độc lập;
+ Tư cách nghề nghiệp;
+ Tuân thủ chuẩn mực chun mơn;
+ Tính bảo mật;
+ Chính trực, khách quan;
5


+ Năng lực chun mơn và tính thận trọng.
1.3. Nội dung của đạo đức quản lý:
 Triết lý đạo đức:

-Triết lý đạo đức là một phạm trù triết học nghiên cứu về cái đúng – cái
sai, cái tốt – cái xấu, về những giá trị chi phối hành vi con người và những hệ
quả của việc vận dụng trong thực tiễn.
 Nhân cách và đạo đức nhà quản lý:
-Nhân cách là toàn bộ những đặc điểm, những phẩm chất tâm lý, nó quy định
hành vi xã hội và giá trị xã hội của một cá nhân; là hệ thống những phẩm chất
và năng lực của người quản lý.
-Đao đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự
giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của
xã hội
 Đạo đức quản lý trong việc quản lý con người:
-Tố chất của người lãnh đạo:
+ Lấy đức quản người
+Lấy học thức quản người
+ Lấy tài quản người
-Cách quản người lấy phục tùng làm gốc. Nếu muốn người khác phục tùng
người lãnh đạo phải có tố chất cao hơn người một cái đầu, phải có biện pháp
khiến người ta tin phục, chế độ quản lý chặt chẽ và nguyên tắc kiên định. Bản
lĩnh nhìn người, nhận biết con người, biết tỏ rõ uy nghiêm ngăn cấm và lời
nói thuyết phục lịng người.
 Vài nét về Hồ Chí Minh trong Văn học:
 Quan điểm sáng tác:

6


- Hồ Chí Minh xem văn nghệ là hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có
hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng. Nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa tư tưởng.
- Hồ Chí Minh chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học. Người
căn dặn nhà văn phải miêu tả cho hay, cho chân thật và cho hùng hồn hiện

thực đời sống, và phải giữ tình cảm chân thật; nên chú ý phát huy cốt cách
dân tộc và phải có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Tuy nhiên, người nghệ sĩ phải có sự sáng tạo. Người nhắc nhở chớ có gị bó
họ vào khn, làm mất vẻ sáng tạo.
- Hồ Chí Minh bao giờ cũng xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để
quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm. Người ln tự đặt câu hỏi:
Viết cho ai?, Viết để làm gì?, sau đó mới quyết định Viết cái gì? và Viết như
thế nào ?. Do vậy, tính hiện thực và khả năng thích ứng văn chương của
Người với cuộc sống rất là sao.
- Sự nghiệp văn học của Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh có tầm vóc lớn lao,
phong phú, đa dạng về thể loại và đặc sắc về phong cách sáng tạo. Người đã
sáng tác được nhiều tác phẩm văn chương có giá trị. Trong đó có những áng
văn chính luận gìau sức sống thực tế, sắc sảo về chình kiến và ý tưởng những
truyện ngắn độc đáo và hiện đại, hàng trăm bài thơ giàu tình người, tình đời,
chứa chan thi vị được viết ra bằng những tài năng và tâm huyết. Do điều kiện
hoạt động cách mạng nhiều năm ở nước ngoài nên các tác phẩm của Người
được viết bằng tiếng Pháp, tiếng Hán, tiếng Việt.
 Phong cách nghệ thuật:
- Những tác phẩm của Hồ Chí Minh có phong cách đa dạng và thống nhất, kết
hợp sâu sắc mà nhuần nhị mối quan hệ giữa chính trị và văn chương, giữa tư
tưởng và nghệ thụât, giữa truyền thống và hịên đại. Dù sáng tác bằng thể

7


loại nào thì tác phẩm của Người đều có phong cách riêng, độc đáo, hấp dận,
có giá trị bền vững.
Văn chính luận, những câu bình của Hồ Chi Minh bộc lộ tư duy sắc sảo, giàu
trí thức văn hố, gắn lí luận với thực tiễn, giàu tính luận chiến, vận dụng có
hiệu quả nhiều phương thức biếu hiện.

 Hồ Chí Minh coi đạo đức là gốc, là nền tảng của người cách mạng, cũng
như gốc của cây, ngọn nguồn của sơng, của suối. Người cách m ạng phải có
đạo đ ức cách mạng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng.
*Yêu thương con người
-Tình yêu rộng lớn dành cho những người cùng khổ, những người lao động bị
áp bức, bóc lột.
-Nghiêm khắc với mình, độ lượng với người khác. Phải có tình nhân ái với cả
những ai có sai lầm, đã nhận rõ và cố gắng sửa chữa, đánh thức những gì tốt
đẹp trong mỗi con người.
-Tình yêu thương con người cịn là tình u bạn bè, đồng chí, có thái độ tơn
trọng con người, điều này có ý nghĩa đối với người lãnh đạo.
-Tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung.
 Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
* Nói đi đơi với làm, phải nêu gương về đạo đức
- Đây là một trong những nét đẹp của truyền thống văn hố phương Đơng
"một tấm gương sống cịn có giá trị hơn 100 bài diễn văn tuyên truyền". Bản
thân Hồ Chí Minh cũng là tấm gương đạo đức mẫu mực nhất.
- Đối với mỗi người, lời nói phải đi đơi với việc làm thì mới mang lại hiệu
quả thiết thực cho chính bản thân mình và có tác dụng đối với người khác.
- Nói đi đơi với làm cịn nhằm chống lại thói đạo đức giả.
- Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương chung cho cả dân tộc,
nhưng còn rất nhiều tấm gương "người tốt, việc tốt" rất gần gũi trong đời
8


thường mà chúng ta cần học tập. * Xây đi đôi với chống, phải tạo thành
phong trào quần chúng rộng rãi
- Xây phải đi đôi với chống, muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây.
- Xây dựng những phẩm chất mới trước hết phải được tiến hành bằng việc
giáo dục những phẩm chất, những chuẩn mực đạo đức mới từ trong gia đình

đến nhà trường và ngồi xã hội, đồng thời cụ thể hoá những phẩm chất đạo
đức chung đến từng đối tượng và khơi dậy sự tự ý thức của mỗi người.
- Với những cái xấu phải được tiến hành bằng tự phê phán, giáo dục, thuyết
phục, kỉ luật...
- Để xây và chống có hiệu quả, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi.
CHƯƠNG 2
BÌNH LUẬN VỀ CÂU NĨI CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
“CĨ TÀI MÀ KHƠNG CĨ ĐỨC LÀ NGƯỜI VƠ DỤNG. CĨ ĐỨC MÀ
KHƠNG CĨ TÀI LÀM VIỆC GÌ CŨNG KHĨ”
2.1. Giải thích các từ ngữ:
 “Đức” là gì?
Đức là hành xử của con người với con người thể hiện sự lịch sự, tôn trọng lễ
phép. Biểu hiện: trên kính dưới nhường, tốt bụng, thật thà, khiêm tốn dũng
cảm...
-Có đạo đức tác phong tốt có ý thức làm chủ, dũng cảm, trung thực mọi người
- Kính trên, nhường dưới, thương u, hết lịng giúp đỡ mọi người tận tụy
phục vụ nhân dân.
Đạo đức cách mạng được xây dựng trên cơ sở của một lí tưởng đẹp đẽ, sống
vì lợi ích chung của cách mạng, của dân tộc, khơng ngần ngại trước khó khăn
gian khổ, sẵn sàng hi sinh cả tính mạng để thực hiện sự nghiệp giải phóng con
người. Đó là những biểu hiện cao quý của đạo đức cách mạng, có đạo đức

9


cách mạng thì gặp khó khăn gian khổ, thất bại cũng khơng sợ sệt, rụt rè, lùi
bước.
 "Tài" là gì?
Tài là năng lực của con người về các hoạt động trong công việc và trong đời
sống. Biểu hiện: năng lực học, trình độ ngoại ngữ tin học, năng khiếu về âm

nhạc hội họa, sáng tạo ra các thiết bị...
-Có kiến thức, kinh nghiệm, nâng lực hồn thành cơng việc của mình hiệu quả
cao.
-Giải quyết mọi vấn đề với kết quả tốt nhờ có phương pháp hữu hiệu sáng tạo.
Tài là sự kết hợp hài hòa của sự hiểu biết sâu sắc về lí thuyết và kĩ năng, thao
tác thực hành điêu luyện. Tùy theo từng nghề nghiệp chuyên môn và trình độ
của mỗi người cái “tài” được thể hiện một cách cụ thể nhưng suy cho cùng
“tài” được đánh giá ở mức độ hoàn thành và năng suất hiệu quả của công việc.
 Biểu hiện:
- Cái tài của con người biểu hiện ở khả năng tư duy, sáng tạo, làm ra những
điều tốt đẹp, những phát minh có tầm quan trọng, đóng góp nhiều cho sự phát
triển của xã hội.
- Người có đức thể hiện ở tâm hồn trong sáng, suy nghĩ tích cực, ln hướng
đến lợi ích chung của xã hội, tấm lòng nhân hậu lương thiện, một người vì
mọi người, ln sống đúng với những quy tắc chuẩn mực của xã hội. Khơng
có những suy nghĩ xấu xa, trục lợi, tâm địa ích kỷ,...
- Một ví dụ sáng rõ về con người vừa có tài lại có đức đó là Hồ Chí Minh.
Trong xã hội hiện đại khơng thiếu người tài đức, đó là các nhà khoa học đang
ngày đêm miệt mài nghiên cứu để cho ra những thành tựu vĩ đại, cống hiến
cho nhân loại, đó là những vị bác sĩ tài năng đang ngày đêm cứu chữa cho
bệnh nhân, là những nhà giáo tâm huyết, ngày ngày truyền dạy kiến thức,
sáng tạo ra những bài giảng hấp dẫn cho học sinh của mình,...
10


 Mối quan hệ giữa tài và đức: Tài và đức phải luôn song hành với nhau.
-Tài năng và đạo đức là hai khái niệm song hành và có mối quan hệ thống
nhất, biện chứng với nhau.
- Người có tài nhưng khơng có đức thì dễ có suy nghĩ lệch lạc, hướng đi sai
trái gây hại cho xã hội.

-Chúng bổ sung, hỗ trợ rất nhiều cho nhau: con người toàn diện, hiệu quả
công tác cao.
- Trong hai yếu tố, đức là yếu tố quyết định nhất, bởi vì con người có đức sẽ
khơng bao giờ bằng lịng với sự kém tài mà phấn đấu học tập, nghiên cứu
nâng cao kiến thức năng lực.
- Đức không phải là phẩm chất trừu tượng, chung chung mà phải biết thể hiện
cụ thể, có hiệu quả trong lĩnh vực được phân cơng.
- Người có đức nhưng khơng có tài thì khó có thể có những cống hiến có ích,
xây dựng và phát triển đất nước. Tài và đức có những biểu hiện khác nhau
nhưng chúng lại có quan hệ khăng khít trong một thể thống nhất để làm nên
giá trị của một con người. Có tài phải có đức và ngược lại, nếu thiếu một
trong hai mặt đó con người trở nên phiến diện, “q quặt”, khơng giúp ích gì
cho xã hội.
 Nếu chúng ta có thể dung hịa và phát triển một cách đồng đều cả tài và
đức thì sẽ dễ dàng hơn hơn trong việc cống hiến và hành động vì xã hội. Đồng
thời người vừa có tài lại vừa có đức luôn khiến người khác phải ngưỡng mộ,
trân trọng, yêu quý.
2.2. Bình luận:
*Lý giải:
 Lý giải vế một: “Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng.”
-Người có tài mà khơng có đức sẽ khơng được trọng dụng, u q
-Một bạn học sinh học giỏi nhưng không giúp đỡ bạn bè tiến bộ là người
11


ích kỉ. Một người có tài nhưng muốn nghĩ trị hãm hại người khác để lấy phần
lợi về mình sẽ khơng được mọi người tin tưởng. Một người giàu có nhưng
nghèo khó về tình người sẽ khơng được hạnh phúc, bị mọi người xa lánh. Một
cơng dân có hiểu biết có tài năng thiên bẩm nhưng khơng góp phần làm đất
nước giàu đẹp là một người thiếu trách nhiệm. Ích kỉ, không được tin tưởng,

bị xa lánh, thiếu tinh thần trách nhiệm, vậy có tài cũng trở nên vơ ích. Tài
năng khơng đi đơi với đạo đức thì cũng "cháy rụi" theo thời gian.
-Người có tài khơng có đức ắt sẽ gây ra những hậu quả khôn lường
không chỉ bản thân mà còn đến cộng đồng
-Những người con giỏi giang nhưng lại bội bạc với cha mẹ đã để lại
trong lịng những nỗi đau, đó là sự suy đồi về mặt đạo đức, đáng tiếc ta lại
khơng khó trong cuộc sống này. Người dân bao phen dậy sóng trước sự vô
tâm của doanh nghiệp khi họ xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường.
Nguồn nước bị ô nhiễm sinh vật khó sống, những làng ung thư xuất hiện
nhiều vô kể. Họ đang tự đầu độc con cháu họ, đất nước họ. Những cuộc chiến
tranh của những vũ khí tối tân của những kẻ độc tài máu lạnh đã bao lần đưa
trái đất đến bên bờ diệt chủng.
 Tại sao có tài mà khơng có đức là người vơ dụng?
+ Có tài nhưng khơng có đức sẽ dùng tài đó làm điều sai trái
+ Chỉ biết dùng cái tài phục vụ cho riêng mình khơng giúp ích cho mọi
người và xã hội
+ Người có tài khơng có đức sớm muộn cũng sẽ bị xã hội bài trừ và sa
thải, thất bại về mọi mặt.
 Lý giải vế 2: “Có đức mà khơng có tài làm việc gì cũng khó.”
-Có đức mà khơng có tài con người gặp nhiều khó khăn trong giải quyết
mọi việc

12


-Vẫn biết đạo đức là yêu cầu đầu tiên và quan trọng nhất " Tiên học lễ,
hậu học văn". Tuy nhiên nếu chỉ có đức khơng mọi thứ sẽ trở nên khó khăn
-Một đứa con làm trịn chữ hiếu khơng thể chỉ có lễ phép với bố mẹ mà
khơng biết làm việc mà ăn bám. Các nhà tuyển dụng không thể tuyển một
nhân viên có đức hạnh nhưng tay chân không thạo việc, lúng túng, ngơ ngác.

Bản chất của cuộc sống là lao động.
 Tại sao có đức mà khơng có tài làm việc gì cũng khó?
+ Có đức độ nhưng khơng có tài trí thì khi làm bất cứ việc gì cũng khó đạt
được kết quả tốt.
+ Tài phải trau dồi về nhiều mặt, nếu khơng có tài khó đáp ứng được nhu
cầu phát triển của xã hội.
+ Người có đức mà khơng có tài nếu biết chăm chỉ học tập, trau dồi phấn
đấu sẽ trở thành tài đức vẹn tồn.
 Về cả hai vế:
" Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng" nhưng " có tài mà khơng có đức
làm việc gì cũng khó". Rõ ràng ở đây ta thấy mối quan hệ biện chứng giữa tài
và đức, nó khơng thể tách biệt. Để trở thành một khơng dân tốt khơng chỉ có
đạo đức mà cịn tài năng và ngược lại.
* Phân tích:
-Nếu khơng tài giỏi, chúng ta làm việc gì cũng sẽ khó, cũng sẽ dễ đổ bể, chính
vì thế tài năng vơ cùng quan trọng trong cuộc sống con người. Nhưng nếu con
người thông minh mà khơng có đạo đức tốt thì sẽ dễ mang tài năng của mình
đi làm chuyện xấu hịng tư lợi, như thế sẽ gây ra hậu quả khôn lường cho xã
hội.
-Tài và đức nên đi liền với nhau, kết hợp với nhau để con người phát triển
theo chiều hướng tích cực để xây dựng xã hội đẹp đẽ. Nếu khơng tài giỏi,
chúng ta làm việc gì cũng sẽ khó, cũng sẽ dễ đổ bể, chính vì thế tài năng vô
13


cùng quan trọng trong cuộc sống con người. Nhưng nếu con người thơng
minh mà khơng có đạo đức tốt thì sẽ dễ mang tài năng của mình đi làm
chuyện xấu hòng tư lợi, như thế sẽ gây ra hậu quả khơn lường cho xã hội.
Chính vì thế, con người khơng chỉ cần trau dồi kiến thức mà còn cần rèn
luyện cho bản thân mình một nhân cách tốt đẹp.

- Người có tài và đức sẽ được xã hội trọng dụng, người khác ngưỡng mộ và là
tấm gương sáng để mọi người học tập và noi theo. Người có tài cịn được sự
kính phục, tin tưởng của mọi người xung quanh nhờ sự nhanh nhạy của mình.
Cịn đức mà người muốn nói tới đó chính là phẩm chất đạo đức của một
người. Đạo đức ấy còn bao gồm cả nghĩa vụ đối với nhân dân, tổ quốc. Người
có đức là người biết sống hết mình vì mọi người, biết cần, kiệm, liêm, chính,
chí cơng vơ tư, sẵn sàng cống hiến cuộc đời vì lí tưởng cách mạng… Cả tài
năng lẫn đạo đức đều cần phải rèn luyện, tu dưỡng mới có được.
*Chứng minh:
Dẫn chứng:
Từ xưa đến nay vấn đề đạo đức đã luôn được mọi người quan tâm và đề cập
đến như những nhà văn Nguyễn Trãi… cũng là người có tài có đức độ, nhưng
để giữ thanh danh của mình, ông đã lui về ở ẩn, những con người khác nổi bật
lên vừa có đức vừa có tài đó là chủ tịch Hồ Chí Minh của chúng ta người là
một người có tài năng và có phẩm chất đạo đức tốt đẹp, khơng chỉ có tài mà
ơng cịn là một người có đức, ln đi học hỏi và tìm tịi những kiến thức sâu
rộng về cho dân tộc của mình, với tấm lịng u nước thương dân ơng đã hy
sinh cả cuộc đời của mình cho dân tộc ơng đại diện cho những con người tài
chí và những điều ơng làm đều xuất phát từ tinh thần yêu nước thương dân đó
là một con người đã đem lại sự độc lập tự do cho chúng ta.
*Phản biện:

14


Trong xã hội vẫn có khơng ít người tài giỏi nhưng đạo đức không tốt, chuyên
đi làm những chuyện xấu xa để thu lợi, lại có những người tuy khơng tài giỏi
nhưng lại có đạo đức và phẩm chất tốt đẹp, những người này cũng khó có
được thành cơng trong cuộc sống. Bên cạnh đó cũng có khơng ít người không
tài giỏi lại không cố gắng học tập, rèn luyện bản thân, tu bổ đạo đức,… những

người này đáng bị xã hội thẳng thắn phê phá, chỉ trích.
*Kết luận:
Bác Hồ - vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam, Bác là tấm gương đạo
đức ngời sáng, những lời răn dạy của Bác giản dị, gần gũi lại vừa thiết thực,
sâu sắc, từng lời bác dạy in sâu vào tiềm thức mỗi con người Việt Nam. Là
một thanh niên - chủ nhân tương lai của đất nước, chúng ta phải tự nhắc nhở
bản thân rằng muốn thành công và muốn giúp ích cho xã hội phải cố gắng học
tập, rèn luyện sao cho tài đức vẹn tồn. Ln ln ghi nhớ lời dạy của Bác Hồ
và luôn luôn học tập theo tấm gương của Bác - một tấm gương ngời sáng tài
đức vẹn toàn.
Bài học được rút ra:
+ Về nhận thức: thấy được mối quan hệ gắn bó khắng khít giữa tài và đức;
ngày nay, tài là kỹ năng nghề nghiệp, óc sáng tạo; đức là phẩm chất của người
Việt Nam yêu nước, yêu người, phấn đấu cho lý tưởng dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, văn minh, ấm no, hạnh phúc
.+ Về tình cảm: tình cảm làm cơ sở cho sự rèn luyện, phấn đấu, tu dưỡng cho
đức và tài là tình cảm chân thật yêu nước, yêu người.
+ Có quyết tâm phấn đấu, rèn luyện bản thân trở thành người thật sự có tài, có
đức góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước trong giai đoạn hội nhập hiện
nay.

15


LIÊN HỆ BẢN THÂN
Ngày nay, khi nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước đòi hỏi mỗi
chúng ta chẳng những phải cố gắng, nỗ lực, khiêm tốn học hỏi, hết lòng hết
sức phục vụ Tổ quốc và nhân dân, mà cịn phải phấn đấu học tập khơng
ngừng để đáp ứng những địi hỏi của trình độ khoa học cao, để theo kịp những
thành tựu của nhân loại, của các nước tiên tiến. Thanh thiếu niên chúng ta

không thể thờ ơ, chạy theo lối sống mới sa đọa, thiếu đạo lí, mà phải khơng
ngừng tu dưỡng phẩm chất đạo đức, tích cực học tập văn hóa, khoa học, tiếng
nước ngồi để có khả năng tiếp cận trình độ tiên tiến của thời đại.
Lời dạy của Bác là một bài học về nhân sinh, bài học về thực tế cuộc
sống cần thiết cho mỗi người chúng ta. Lời dạy của Bác động viên, tiếp sức
cho chúng ta tu dưỡng, vươn lên trên tầm cao của lịch sử, của thời đại mà
mình đang sống. Là một sinh viên Đại Học - 1 thanh thiếu niên, bản thân tơi
thấy mình phải khơng ngừng rèn luyện tư cách, đạo đức của một người thanh
thiếu niên mới dưới mái trường Xã hội Chủ nghĩa, cố gắng để ln ln xứng
đáng là con ngoan, trị giỏi, đội viên tốt. Chỉ có thể làm một học sinh tốt hiện
nay, một công dân và một cán bộ, một người lao động tốt sau này, mới có thể
góp phần thực hiện mơ ước của bản thân, góp phần cùng thế hệ mới xây dựng
đất nước ta giàu mạnh trong tương lai.

16


KẾT LUẬN
Ngày nay, khi nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước đòi hỏi mỗi
chúng ta chẳng những phải cố gắng, nỗ lực, khiêm tốn học hỏi, hết lòng hết
sức phục vụ Tổ quốc và nhân dân, mà còn phải phấn đấu học tập không
ngừng để đáp ứng những địi hỏi của trình độ khoa học cao, để theo kịp những
thành tựu của nhân loại, của các nước tiên tiến. Thanh thiếu niên chúng ta
không thể thờ ơ, chạy theo lối sống mới sa đọa, thiếu đạo lí, mà phải khơng
ngừng tu dưỡng phẩm chất đạo đức, tích cực học tập văn hóa, khoa học, tiếng
nước ngồi để có khả năng tiếp cận trình độ tiên tiến của thời đại.
Đức và tài là hai tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá một con người và trở thành
mục tiêu phấn đấu rèn luyện tu dưỡng của thanh niên. Đức và tài là một thể
thống nhất có tác dụng nâng đỡ lẫn nhau. Đức là gốc, cái gốc vững vàng thì
tài năng có điều kiện nảy nở đơm hoa kết trái, ngược lại, tài năng là biểu hiện

sinh động cụ thể của đức càng tô thắm thêm cái đức. “Hồng thắm”, “chuyên
sâu”, “hồng” càng thắm, “chuyên” càng sâu và ngược lại. “Hồng thắm”,
“chuyên sâu” trở thành mục tiêu tu dưỡng phấn đấu của các thế hệ thanh niên,
đó là hành trang để bước vào đời.
Lời dạy của Bác động viên, tiếp sức cho chúng ta tu dưỡng, vươn lên trên
tầm cao của lịch sử, của thời đại mà mình đang sống. Riêng em, em thấy mình
phải khơng ngừng rèn luyện tư cách, đạo đức của một người thanh niên mới
dưới mái trường Xã hội Chủ nghĩa, cố gắng để luôn luôn xứng đáng là con
ngoan, trò giỏi, đội viên tốt. Chỉ có thể làm một học sinh tốt hiện nay, một
cơng dân vá một cán bộ, một người lao động tốt sau này, mới có thể góp phần
thực hiện mơ ước của bản thân, góp phần cùng thế hệ mới xây dựng đất nước
ta giàu mạnh trong tương lai.

17


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Văn hóa và Đạo đức quản lý.
2. Hồ Chí Minh.
3. Link tham khảo:
/>
18



×