Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Bình luận các biện pháp bình ổn tỷ giá (liên hệ Việt Nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.58 KB, 31 trang )

Bình luận các biện pháp bình ổn tỷ giá
(liên hệ Việt Nam)
I.

Các định nghĩa cơ bản

Khái niệm:
Chính sách tỷ giá là những hoạt động của chính phủ( mà đại diện thường là
NHTW) thông qua 1 chế độ tỷ giá nhất định hay cơ chế điều hành tỷ giá) và hệ
thống các công cụ can thiệp nhằm duy trì một mức tỷ giá cố định hay tác động
để tỷ giá biến động đến một mức cần thiết phù hợp với mục tiêu chính sách
kinh tế quốc gia.
Mục tiêu:
- ổn định tỷ giá trong phạm vi 1 biên độ dao động nhất định nhằm góp
phần ổn định thương mại, ổn định đầu tư và cán cân thanh tóan quốc tế
- góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế và mục tiêu của các chính
sách vĩ mô khác
- đảm bảo sự ổn định của dự trữ quốc gia để thực hiện các nghĩa vụ TCQT
- ổn định sự phát triển của thị trường ngoại hối
- giữ vững chủ quyền quốc gia, nâng cao vị thế đồng nội tệ.
II.

nội dung:

nội dung các chính sách tỷ giá(công cụ của chính sách tỷ gía)
a. công cụ trực tiếp
a.1 hoạt động của ngân hàng trung ương trên thị trường ngoại hối nhằm can
thiệp trực tiếp vào cung- cầu ngoại tệ
khái niệm:
Chính sách hối đoái: đây là biện pháp trực tiếp mà NHTW tác động tới tỷ giá
hối đoái. Thông qua các tổ chức kinh doanh ngoại hối, nhà nước đã chủ động


tác động vào cung cầu ngoại tệ băng việc trực tiếp mua bán vàng và ngoại tệ
điều chỉnh tỷ gía
Khi tỷ gía ở mức cao( tức đồng nội tệ giảm giá ) tới mức làm ảnh hưởng tới các
hoạt động kinh tế trong nước cũng như các hoạt động kinh tế đối ngoại, NHTW
sẽ bán ngoại tệ ra để thu nội tệ về. khi đó cung ngoại tệ tăng tác động làm
giảm tỉ giá, kéo tỷ giá xuống. ngược lại khi tỷ giá hối đoái giảm xuống, NHTW sẽ
1|Page


mua ngoại tệ vào, kích thích cầu ngoại hối khi cung chưa kịp biến động để nâng
tỷ giá lên tới mức hợp lý.
ảnh hưởng
việc áp dụng chính sách hối đoái thường ảnh hưởng trái ngược nhau với các
doanh nghiệp trong và ngoài nước bắt nguồn chủ yếu từ các lợi ích trái ngược
nhau. Những mâu thuẫn này thường xảy ra giữa các nhà xuất khẩu và nhập
khẩu. nhà nhập khẩu muốn hạ thấp tỷ giá xuống còn nhà xuất khâủ muốn nâng
tỷ giá lên, giữa nhà xuất khẩu vốn muốn hạ thấp tỷ giá xuống và nhà nhập khẩu
vốn muốn nâng cao tỷ giá hối đoái. Và mâu thuẫn diễn ra giữa các nước với
nhau vì tỷ giá của 1 nước nâng cao sẽ hạn chế xk của nước khác làm cho cán
cân thương mại, cán cân thanh toán của nước ngoài và các nước thực hiện
chính sách này bị thiệt hại
• Ưu điểm: NHTW rất linh hoạt trong việc điều tiết lượng tiền cung ứng để
điều chỉnh tỷ giá
• Nhược điểm:
-

cần dự trữ ngoại tệ lớn

- Tính chủ động của NHTW không cao khi NHTM có thể không sãn sàng
mua( ở VN là bắt buộc)

- Thường phải đi kèm với chính sách thị trường mở để hấp thụ lượng dư
hay bổ sung phần thiếu hụt tiền tệ trong lưu thông do có những hạn
chế nhất định nên ngân hàng trung ương các dần chuyển sang công cụ
gián tiếp mà chủ yếu là thông qua công cụ lãi suất tái chiết khấu
- Để có thể thực hiện được thì đòi hỏi phải có sự phát triển tương xứng
của hệ thống tài chính.
Sự can thiệp của Nhà nước vào thị trường ngoại hối rất hạn chế
 Biên độ dao động của tỷ giá bình quân liên ngân hàng hạn hẹp tạo
ra nhiều khó khăn trong nguồn cung ngoại tệ của các NHTM
 Các chính sách chủ yếu nhằm điều tiết tỷ giá USD/VND
- Chi phí cơ hội cho việc mua bán ngoại tệ- mặc dù là người định giá
nhưng có lúc NHNN cũng vẫn phải mua giá cao và bán giá thấp - đó là
một loại chi phí buộc phải trả.Bởi vì:, trong nhiều tình thế bắt buộc,
NHNN phải sử dụng cơ chế giá để điều tiết bằng cách đặt giá cao lên để
mua cho được - nếu muốn phát hành tiền vào lưu thông và ngược lại,
2|Page


định giá thấp xuống để bán cho được - nếu muốn hút tiền từ lưu thông
về
VD: Trong năm 2007, mục tiêu duy trì mức giảm giá đồng tiền một vài phần
trăm, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu trở nên khó khăn hơn khi mà lượng
ngoại tệ chảy vào Việt Nam gia tăng mạnh mẽ do sự bùng nổ của thị trường
chứng khoán và các dòng vốn khác được khai thông tốt hơn.
Đồng Việt Nam không những không giảm mà còn có dấu hiệu tăng giá so với
đồng Đôla, gây bất lợi cho xuất khẩu. Thêm vào đó, nhập khẩu trong quí 1 lại
tăng đột biến (cho dù chủ yếu là nhập khẩu máy móc thiết bị và nguyên vật liệu
cho sản xuất) đã làm cho thâm hụt cán cân ngoại thương trở nên trầm trọng
hơn.
Đứng trước áp lực nêu trên, cộng với việc mong muốn gia tăng số lượng

ngoại tệ dự trữ phòng khi bất trắc xảy ra, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã
tung tiền đồng để mua vào một lượng lớn ngoại tệ mà theo ước tính của Ngân
hàng Thế giới, chỉ trong quí 1, dự trữ ngoại hối của Việt Nam tăng khoảng 3 tỉ
Đôla, tương đương với gần 50.000 tỉ đồng được đưa vào lưu thông.
Có lẽ nhờ việc mua vào ngoại tệ mà trong những ngày đầu tháng 6/2007, tỷ
giá đồng Việt Nam so với đồng Đôla đã tăng trở lại lên mức trên 16.100, thay vì
chỉ quanh con số 16.000 như thời gian trước. Việc gia tăng ngoại tệ cho dự trữ
quốc gia là điều cần thiết, nhưng việc bơm thêm một lượng lớn tiền đồng vào
nền kinh tế sẽ làm áp lực lạm phát gia tăng, khi mà mới năm tháng đầu năm chỉ
số giá tiêu dùng trong nước đã tăng 7,3% so với cùng kỳ năm ngoái (WB 2007).
Điều này làm cho mục tiêu khống chế mức tăng giá trong năm 2007 ở con số
6,5% trở nên khó khăn hơn. Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của
Ngân hàng Nhà nước đang gặp thử thách.
Để giảm bớt áp lực gia tăng của chỉ số giá trong thời gian còn lại của năm
2007, chỉ có cách rút bớt tiền ra khỏi nền kinh tế. Tăng dự trữ bắt buộc là giải
pháp được lựa chọn. Với việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi bằng đồng Việt
Nam từ 5% lên 10% thì theo ước tính sẽ có khoảng 40.000-50.000 tỉ đồng,
tương đương với số tiền bỏ ra để mua 3 tỉ Đôla nêu trên, quay trở lại kho của
Ngân hàng Nhà nước.
Như vậy, với hai biện pháp can thiệp được đưa ra, ít nhất ba mục tiêu đã
đạt được gồm: đảm bảo mục tiêu ổn định tỷ giá, tăng được lượng dự trữ ngoại
3|Page


hối quốc gia nhưng lại không gây áp lực lạm phát vì tiền chảy vào đã được đem
cất trong “két” nên chẳng có điều gì xảy ra cả!
Bất kì chính sách tiền tệ nào của ngân hàng trung ương cũng dẫn đến hậu
quả nhất định và để giải quyết hậu quả đó NHTW thường chọn một gói chính
sách gồm nhiều công cụ và dĩ nhiên các công cụ này có mối liên hệ với nhau.
a.2 công cụ hành chính:

 Bp kết hối:
Là việc chính phủ quy định đối với các thể nhân và pháp nhân có nguồn thu
ngoại têh phải bán một tỷ lệ nhất định cho các tổ chức đựơc phép kinh
doanhơp ngoại hối.
Biện pháp này được áp dụng trong những thời kỳ khan hiếm ngoại tệ trên
thị trường ngoại hối
ở Việt Nam do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997,
nên hầu hết các doanh nghiệp đã đều găm giữ ngoại tệ trên tài khoản làm
cho cung cầu mất cân đối nghiêm trọng. đứng trước tình hình đó, ngày
12/09/1998, chính phủ ban hành quyết định số 173/QĐ-TTg về nghĩa vụ bán
và quyền mua ngoại tệ của người cư trú là các tổ chức với tỷ lệ kết hối bắt
buộc là 80%. Khi thị trường ngoại tệ trở nên ổn định hơn, ngày 30/8/1999,
chính phủ đã có quyết định số 180/1999/QĐ-TTg điều chỉnh tỷ lệ kết hối từ
80%--> 50% sau đó xuống 40%,30% và hiện nay theo quyết định
46/2003/QĐ-TTg, ngày 02/4/2003 giảm xuống 0%
a.3 quy định biên độ dao động tỷ giá( biên độ rộng thì cung ngoại tệ từ
NHTM tăng, biên độ hẹp thì giảm cung)
 Thực hiện chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết
(Quyết định 64/1999/QĐ-NHNN)
 NHNN không ấn định tỷ giá chính thức mà thông báo tỷ giá giao
dịch BQLNH
TG kinh doanh= TGBQLNH(± biên độ tỷ giá)
Biên độ tỷ giá liên tục được nới rộng
Năm

1999

2002

2006


2007

2008

2009

Biên độ

±0.1%

±0.25%

±0.5%

±0.75%

±1%

±5%

±2%

±3%
4|Page


±3%

Biên độ tỷ giá liên tục nới rộng  giao dịch ngoại tệ được tạo điều kiện

phát triển tạo tỷ giá gần với cung cầu ngoại tệ trên thị trường hơn.
Vd Ngân hàng Nhà nước cũng công bố mức tỉ giá bình quân liên ngân hàng áp
dụng cho (26-11) là 17.961 VND/USD, tăng thêm 5,44% so với một ngày trước
đó. Đồng thời, biên độ tỉ giá mới cho giao dịch mua bán giao ngay giữa USD và
VND là ±3%, thay mức ±5%. Nghĩa là khống chế tỉ giá kinh doanh tại các ngân
hàng không được cao quá hoặc thấp hơn 3% so với tỉ giá liên ngân hàng do
Ngân hàng Nhà nước công bố hằng ngày. Với các điều chỉnh này, mức tỉ giá sàn
giao dịch sẽ là 17.422 VND/USD và tỉ giá trần giao dịch sẽ là 18.500 VND/USD
Theo ghi nhận, đầu phiên giao dịch hôm trước, tỉ giá USD trên thị trường tự do
tại Hà Nội đạt mức cao, đến sát 19.900 VND/USD. Ngay sau khi có thông tin
giảm biên độ tỉ giá mà Ngân hàng Nhà nước công bố, giá đồng USD đã giảm
mạnh. Đến 12 giờ trưa, cũng tại thị trường tự do, một USD chỉ còn 19.600 đồng
bán ra và 19.400 đồng mua vào.
 Quy định hạn chế đối tượng mua ngoại tệ:
nhằm mục đích giảm cầu ngoại tệ, hạn chế đầu cơ và tác động giữ cho tỷ giá
ổn định
Tất cả các biện pháp này đều nhằm mục đích giảm cầu ngoại tệ, quy định
hạn chế thời điểm được mua ngoại tệ
2007
Ngân hàng Nhà nước đã mua một lượng ngoại tệ cho dự trữ ngoại hối để vừa
đảm bảo khả năng can thiệp trong tương lai vừa để duy trì khả năng cạnh tranh
của hàng xuất khẩu, tránh sự lên giá của đồng Việt nam.
2008:
từ 26/03 – 16/07/2008:tỷ giá usd/vnd Tăng với tốc độ chóng mặt tạo cơn sốt
USD trên cả thị trường liên ngân hàng lẫn thị trường tự do.
Cung ngoại tệ thấp do NHNN không cho phép cho vay ngoại tệ đối với doanh
nghiệp xuất khẩu (theo quyết định số 09/2008/QĐ, NHNN không cho phép vay

5|Page



để chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu, vay thực hiện dự án sản xuất xuất khẩu)
giảm hiện tượng doanh nghiệp xuất khẩu vay ngoại tế bán lại trên thị trường.
Nhận thấy tình trạng sốt USD đã ở mức báo động, lần đầu tiên trong lịch sử,
NHNN đã công khai công bố dự trữ ngoại hối quốc gia 20,7 tỷ USD khi các
thông tin trên thị trường cho rằng USD đang trở nên khan hiếm. Biện
pháp;Nhờ có sự can thiệp kịp thời của NHNN, cơn sốt USD đã được chặn
đứng.
từ 17/07 – 15/10/2008: Giảm mạnhvà dần đi vào bình ổn.
đồng thời lúc này, NHNN đã ban hành một loạt các chính sách nhằm bình ổn thị
trường ngoại tệ như kiểm soát chặt các đại lý thu đổi ngoại tệ (cấm mua bán
ngoại tệ trên thị trường tự do không đăng ký với các NHTM), cấm mua bán USD
thông qua ngoại tệ khác để lách biên độ, cấm nhập khẩu vàng và cho phép xuất
khẩu vàng; bán ngoại tệ can thiệp thị trường thông qua các NHTM lớn.
(từ 16/10 đến hết năm 2008): tỷ giá USD tăng trở lại
Trong khoảng thời gian từ tháng 10 - tháng 11, nhà đầu tư nước ngoài đẩy
mạnh việc bán ra chứng khoán trong đó bán trái phiếu (700 triệu USD), cổ
phiếu (100 triệu USD). Nhu cầu mua ngoại tệ của khối nhà đầu tư nước ngoài
tăng cao khi muốn đảm bảo thanh khoản của tổ chức tại chính quốc. Nhu cầu
mua USD của các ngân hàng nước ngoài cũng tăng mạnh (khoảng 40 triệu
USD/ngày).
Cầu USD trên thị trường tự do tăng cao bởi khi NHNN không cho phép nhập
vàng thì hiện tượng nhập lậu vàng gia tăng, làm tăng cầu USD để nhập khẩu
(do USD là đồng tiền thanh toán chính).
Ngoài ra còn 1 số biện pháp khác đã được thực hiện:
NHNN bán hơn 1 tỷ USD cho các NHTM đáp ứng nhu cầu nhập khẩu một số
mặt hàng thiết yếu. NHNN phải ngừng chiến dịch buộc các ngân hàng mua tín
phiếu bắt buộc trong một thời gian
NHNN phải xác lập trần huy động lãi suất tiền đồng và ngoại tệ cũng như trần
qui mô tín dụng cho các NHTM

2009:nguyên nhân:+ Hiện tượng găm giữ ngoại tệ chờ giá lên của người dân
+Có hiện tượng DN vay USD tuy chưa đến kỳ trả nợ nhưng đã mua sẵn USD để
giữ vì sợ tỷ giá sẽ tăng. Chính lượng đặt mua nhiều của DN khiến cầu ngoại tệ
6|Page


tăng. Ngoài ra, do tâm lý bất ổn của cả DN và người dân khi tỷ giá tăng nhanh
dẫn tới hiện tượng găm giữ ngoại tệ.
+Do tác động của chính sách hỗ trợ lãi suất cho các DN bằng tiền đồng, do lãi
suất vay tiền đồng thấp, phạm vi và thời gian vay được mở rộng theo chủ
trương của chính phủ nên một số DN có ngoại tệ có xu hướng không muốn bán
ngoại tệ và chỉ muốn vay tiền đồng. Đây là 1 tác động thiếu tích cực không
mong muốn khi triển khai gói kích cầu.
Tuy là khan hiếm ngoại tệ nhưng NHTW vẫn không thực hiện chính sách kết hối
mà chỉ kêu gọi khuyến khích các tổ chức nắm giữ nhiều ngoại tệ bán ngoại tệ
ra.
NHNN bán ngoại tệ cho các ngân hàng có trạng thái ngoại hối âm
2010
NHNN đã tạo sự đồng thuận giữa các NHTM, yêu cầu thống nhất hạ mặt bằng
lãi suất cho vay ngoại tệ xuống còn từ 3-3,5%/năm, mặt bằng lãi suất huy động
ngoại tệ ở mức từ 1-1,5%/năm. Chủ trương này đã giúp cho việc nắm giữ VND
có lợi hơn và giảm áp lực tăng dư nợ VND trên thị trường.(2010
Thủ tướng sẽ yêu cầu một số tập đoàn thuộc Chính phủ đang nắm giữ ngoại tệ
phải bán cho hệ thống ngân hàng
Kết luận:
 Xu thế mở cửa nên kinh tế, tự do hóa thương mại và tự do hóa tài chính,
thì các biện pháp can thiệp hành chính ngày càng trở nên không phù hợpthiên về sử dụng các công cụ thị trường
 hiện nay công cụ trực tiếp vẫn đang được sử dụng nhiều hơn
Tuy nhiên:các hoạt động can thiệp của ngân hàng TƯ tạo ra hiệu ứng thay
đổi thay đổi cung ứng tiền trong lưu thông , có thể tạo ra áp lực lạm phát

hay thiểu phát trong nền kinh tế, chính vì vậy đi kèm theo hoạt động can
thiệp trực tiếp, NHTW thường cần phải sử dụng thêm 1 nghiệp vụ thị
trường mở để hấp thu lượng dư cung hay bổ sung phần thiếu hụt tiền tệ
trong lưu thông.do có những hạn chế nhất định, nên các NHTW của các
nước phát triển đang dần chuyển từ can thiệp trực tiếp sang can thiệp gián
tiếp mà chủ yếu là thông qua công cụ lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu
b. Công cụ gián tiếp
1. lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu:
7|Page


Lãi suất là Công cụ điều chỉnh tỷ giá
khái niệm: Lãi suất là công cụ được các ngân hàng trung ương sử dụng để
điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trường, điều chỉnh giá trị đối ngoại của nôi
tệ.
Chính sách lãi suất cao: có xu hướng hỗ trợ sự lên giá của nội tệ, bởi vì nó
hấp dẫn các luồng vốn nước ngoài chảy vào trong nước,( nếu lãi suất trong
nước cao hơn so với lãi suất nước ngoài hay lãi suất ngoại tệ sẽ dẫn đến những
dòng vốn chảy vào hay sẽ làm chuyển lượng hóa ngoại tệ trong nền kinh tế
sang đồng nội tệ để hưởng lãi suất cao hơn). Điều này làm cho tăng cung ngoại
tệ trên thị trường (cũng có nghĩa làm tăng cầu đối với đồng nội tệ), từ đó đồng
ngoại tệ sẽ có xu hướng giảm giá trên thị trường, hay đồng nội tệ sẽ tăng giá. \
Trong trường hợp ngược lại, nếu lãi suất trong nước thấp hơn so với lãi suất
nươc ngoài hay lãi suất ngoại tệ, đồng ngoại tệ có xu hướng tăng giá trên thị
trường hay đồng nội tệ sẽ giảm giá.
Phương pháp dùng lãi suất tái chiết khấu để điều chỉnh tỷ giá hối đoái có
thể nó là phương pháp thường được sử dụng với mong muốn có những thay
đổi cấp thời về tỷ giá.
Cơ chế tác động của công cụ này đến tỷ giá hối đoái như sau:
Trong thế cân bằng ban đầu của cung cầu ngoại tệ trên thị trường, khi lãi

suất tái chiết khấu thay đổi, sẽ kéo theo sự thay đổi cùng chiều của lãi suất trên
thị trường. Từ đó, tác động đến xu hướng dịch chuyển của các dòng vốn quốc
tế làm thay đổi tài khoản vốn (trong cán cân thanh toán quốc tế) hoặc ít nhất
cũng làm những người sở hữu vốn trong nước chuyển đổi đồng vốn của mình
sang đồng tiền có lãi suất cao hơn để thu lợi và làm thay đổi tỷ giá hối đoái.
Cụ thể, nếu lãi suất tăng sẽ dẫn đến xu hướng là một đồng vốn vay ngắn hạn
trên thị trường thế giới sẽ đổ vào trong nước và những người sở hữu vốn ngoại
tệ trong nước sẽ có khuynh hướng chuyển đổi đồng ngoại tệ của mình sang nội
tệ để thu lãi cao hơn. Kết quả là tỷ giá giảm (đồng nội tệ tăng).
Trong trường hợp ngược lại, nếu muốn tỷ giá tăng thì sẽ giảm lãi suất tái
chiết khấu.
Xét trường hợp đồng VND và USD. (các yếu tố khác không đổi)
người ta sẽ xem xét mức lãi suất thực tế (1) của 2 đồng tiền này>
8|Page


Khi Lãi suất của VND cao hơn lãi suất của USD (lãi suất thực), người ta sẽ có
xu hướng chuyển từ nắm giữ USD sang nắm giữ VND. Điều này làm cho nhu
cầu VND tăng lên, cầu về USD giảm đi, từ đó giá USD sẽ giảm đi so với VND, hay
tỷ giá giảm tới một mức tỷ giá mới mà cung cầu USD-VND trở nên cân bằng. Khi
đó, lãi suất thực tế của VND và USD tương đương nhau ( điều kiện ngang bằng
lãi suất và không tính tới lạm phát).
Khi có ảnh hưởng của lạm phát, mặc dù lãi suất danh nghĩa tăng, nhưng lãi
suất thực tế giảm, lúc này ngược lai- VND sẽ giảm giá so với USD, dẫn tới tỷ giá
tăng.
Ngược lại, khi đồng USD tăng giá, để tạo cân bằng trên thị trường ngoại hối,
NHTW sẽ chủ động tăng lãi suất đồng nội tệ(VND) thông qua đẩy mạnh lượng
cung ngoại tệ ra nền kinh tế đồng thời hút bớt đồng nội tệ về. Điều này làm cho
cung cầu ngoại hối trở nên cân bằng.

Những hạn chế
Tuy nhiên, cách làm này cũng có những hạn chế nhất định, bởi lẽ lãi suất và
tỷ giá chỉ có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau một cách gián tiếp, chứ
không phải là mối quan hệ trực tiếp và nhân quả.
Các yếu tố để hình thành lãi suất và tỷ giá không giống nhau. Lãi suất biến
động do tác động của quan hệ cung cầu của vốn cho vay. Lãi suất có thể biến
động trong phạm vi tỷ suất lợi nhuận bình quân và trong một tình hình đặc
biệt, có thể vượt quá tỷ suất lợi nhận bình quân. Còn tỷ giá hối đoái thì do
quan hệ cung cầu về ngoại hối quyết định, mà quan hệ này lại do tình hình của
cán cân thanh toán dư thừa hay thiếu hụt quyết định.
Như vậy là nhân tố hình thành lãi suất và tỷ giá không giống nhau, do đó
biến động của lãi suất (lên cao chẳng hạn) không nhất thiết đưa đến tỷ giá hối
đoái biến động theo ( hạ xuống chẳng hạn).
Lãi suất lên cao có thể thu hút vốn ngắn hạn của nước ngoài chạy vào,
nhưng khi tình hình chính trị, kinh tế và tiền tệ trong nước không ổn định, thì
không nhất thiết thực hiện được, bởi vì với vốn nước ngoài, vấn đề lúc đó lại
đặt ra trước tiên là sự đảm bảo an toàn cho số vốn chứ không phải là vấn đề
thu hút được lãi nhiều.
Để minh hoạ vấn đề này, có thể sử dụng hai ví dụ điển hình trong lịch sử.
Một là, trước thế chiến 2, Anh là một trong những nước điển hình về việc sử
9|Page


dụng lãi suất chiết khấu để can thiệp vào thị trường hối đoái và đã thu được
nhiều kết quả đáng kể, do nền kinh tế và tiền tệ nước Anh lúc đó khá ổn định.
Hai là, có thể lấy cuộc khủng hoảng USD thời kỳ 1971-1973 làm ví dụ. Tổng
thống Mỹ Nixon, đã phải áp dụng những biện pháp khẩn cấp để cứu nguy cho
USD bằng cách tăng lãi suất chiết khấu lên rất cao để thu hút vốn ngắn hạn trên
thị trường tiền tệ quốc tế. Vào lúc này, mặc dù lãi suất trên thị trường New York
cao gấp rưỡi thị trường London, gấp 3 lần thị trường Frankfurk, nhưng vốn

ngắn hạn cũng không được chuyển vào Mỹ mà lại đưa đến Tây Đức và Nhật
Bản, dù rằng các nước này thực hiện chính sách lãi suất thấp, vì lúc đó USD
đang đứng bên bờ của nguy cơ mất giá.
Như vậy, chính sách lãi suất chiết khấu cũng chỉ có ảnh hưởng nhất định và
có giới hạn đối với tỷ giá hối đoái, bởi vì giữa tỷ giá và lãi suất chỉ có quan hệ
lôgic chứ không phải quan hệ nhân quả, lãi suất không phải là nhân tố duy nhất
quyết định sự vận động vốn giữa các nước.
Tuy nhiên, không nên hoàn toàn coi thường chính sách chiết khấu. Nếu tình
hình tiền tệ của các nước đều đại thể như nhau, thì phương hướng đầu tư
ngắn hạn vẫn hướng vào những nước có lãi suất cao. Do vậy, hiện nay chính
sách lãi suất chiết khấu vẫn có ý nghĩa của nó. Đồng thời, can thiệp vào tỷ giá là
phải có một thị trường vốn (nhất là thị trường vốn ngắn hạn) đủ mạnh, tự do
và linh hoạt: tài khoản vốn đã được mở cửa.
Liên hệ ở Việt Nam
Trong quý 1/2008, có những lúc tỷ giá USD liên ngân hàng xuống dưới
16.000 và tỷ giá thị trường tự do thậm chí còn thấp hơn trong ngân hàng. Trong
khoảng thời gian này, Chính phủ và NHNN đang đẩy mạnh việc kiềm chế lạm
phát, sử dụng biện pháp tiền tệ thắt chặt, tăng lãi suất cơ bản từ 8,25%/năm
(tháng 12/2007) lên 8,75%/năm (tháng 2/2008). NHNN không thực hiện mua
ngoại tệ USD nhằm hạn chế việc bơm tiền ra lưu thông, tăng biên độ tỷ giá
USD/VND từ 0,75%/năm lên 1%/năm trong ngày 10/03/2008.
Nhưng chỉ qua đầu quý 2, tỷ giá lại tăng đến chóng mặt, có lúc đã lên tới
19.500. NHNN đã quyết định nới biên độ dao động từ +1% lên +2% (từ ngày
26/06/08) đồng thời triển khai hàng loạt các biện pháp khác: kiểm soát chặt
các đại lý thu đổi ngoại tệ, tăng cường truyền thông, công bố dự trữ ngoại hối
của Việt Nam (điều chưa hề có tiền lệ tại Việt Nam) và tăng mức lãi suất của
10 | P a g e


đồng nội tệ … Nhờ đó, tỷ giá đã dần dịu lại và duy trì ở mức ~ 16.500 cho đến

hết quý 3/08.
Từ cuối năm 2008 đến nay, suy thoái kinh tế đã tác động mạnh đến nguồn
cung ngoại tệ của Việt Nam; cộng thêm tâm lý găm giữ ngoại tệ của dân cư và
các thành phần kinh tế đã dẫn đến tình trạng khan hiếm ngoại tệ, làm cho tỷ
giá ngoại tệ luôn nóng, phố biến ở mức ~ 18.000. NHNN đã thêm hai lần điều
chỉnh biên độ dao động tỷ giá (+3% từ 06/11/08 và +5% từ 23/03/09) và triển
khai một số công cụ can thiệp khác, trong đó Ngân hàng Nhà nước đã quyết
định giới hạn lãi suất tiền gửi bằng USD ở mức 1%, khi VND đang có lãi suất
tiền gửi ở mức 10,49%/năm. Đây được xem là một “cú hích” mạnh khi ảnh
hưởng trực tiếp đến lợi ích của các tổ chức kinh tế có tiền gửi bằng USD, khi lãi
suất trước đó được hưởng có từ 4% - 4,5%/năm. Vì vậy, tỷ giá ngoại tệ đang
dần ổn định, nhu cầu ngoại tệ trong thanh toán những mặt hàng thiết yếu
được đáp ứng cơ bản đầy đủ.
Chúng ta có thể thấy rõ hơn sự biến động của tỷ giá qua diễn biến lãi suất cơ
bản từ đầu năm 2008 đến nay:
Diễn tiến lãi suất cơ bản
Trước 1/2/2008

8,25%

Từ 1/2/2008 đến 19/5/2008

8,75%

Từ 19/5/2008 đến 11/6/2008

12%

Từ 11/6/2008 đến 21/10/2008


14%

Từ 21/10/2008 đến 5/11/2008

13%

Từ 5/11/2008 đến nay

12%

2. chính sách thương mại quốc tế
- Thuế quan
Thuế quan hay thuế xuất nhập khẩu hoặc thuế xuất-nhập khẩu là tên
gọi chung để gọi hai loại thuế trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Đó là
thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu. Thuế nhập khẩu là thuế đánh vào

11 | P a g e


hàng hóa nhập khẩu, còn thuế xuất khẩu là thuế đánh vào hàng hóa xuất
khẩu.
Thuế quan cao làm hạn chế sự nhập khẩu ,nhập khẩu giảm làm cầu ngoại
tệ giảm kết quả làm cho nội tệ lên giá.
khi thuế quan thấp sẽ có tác dụng ngược lại.
- Hạn ngạch
Hạn ngạch hay hạn chế số lượng là quy định của một nước về số lượng
cao nhất của một mặt hàng hay một nhóm hàng được phép xuất hoặc
nhập từ một thị trường trong một thời gian nhất định thông qua hình
thức cấp giấy phép
Tác dụng làm hạn chế nhập khẩu , cầu ngoại tệ giảm kết quả làm cho nội

tệ lên giá . Dỡ bỏ hạn ngạch có tác dụng làm tăng nhập khẩu làm cho cầu
ngoại tệ tăng , đồng nội tệ giảm giá.
- Giá cả
Thông qua hệ thống giá cả, Chinh phủ có thể trợ giá giúp cho các mặt
hàng xuất khẩu chiến lược hay đang trong giai đoạn đầu sản xuất. Kích thích
xuất khẩu tăng làm cung ngoại tệ tăng, đồng nội tệ lên giá
Mặt khác, Chính phủ cũng có thể bù giá cho 1 số mặt hàng NK thiết yếu.
kết quả là nhập khẩu tăng đồng nội tệ giảm giá
- tác động vào sự chuyển dịch của luồng vốn
c. phá giá tiền tệ
1. Phá giá tiền tệ là gì ?
Phá giá tiền tệ là việc giảm giá trị của đồng nội tệ so với các loại ngoại tệ so với
mức mà chính phủ đã cam kết duy trì trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định. Việc
phá giá đồng Việt Nam (VND) nghĩa là giảm giá trị của nó so với các ngoại tệ
khác như USD,EUR…
2. Tác động của việc phá giá tiền tệ:
Trong ngắn hạn
Khi giá cả và tiền lương tương đối cứng nhắc thì ngay lập tức việc phá giá tiền
tệ sẽ làm cho tỷ giá hối đoái thực tế thay đổi theo, nâng cao sức cạnh tranh của
quốc gia và có xu hướng làm tăng xuất khẩu ròng vì hàng xuất khẩu rẻ đi một
cách tương đối trên thị trường quốc tế còn hàng nhập khẩu đắt lên tương đối
tại thị trường nội địa. Tuy vậy có những yếu tố làm cho xu hướng này không
12 | P a g e


phát huy tức thì: các hợp đồng đã thoả thuận trên cơ sở tỷ giá cũ, người mua
cần có thời gian để điều chỉnh hành vi trước mức giá mới và quan trọng hơn là
việc dồn các nguồn lực vào và tổ chức sản xuất không thể tiến hành nhanh
chóng được. Như vậy trong ngắn hạn thì số lượng hàng xuất khẩu không tăng
mạnh và số lượng hàng nhập khẩu không giảm mạnh. Nếu giá hàng xuất khẩu ở

trong nước cứng nhắc thì kim ngạch xuất khẩu chỉ tăng không nhiều đồng thời
giá hàng nhập khẩu tính theo nội tệ sẽ tăng lên do tỷ giá đã thay đổi dẫn đến
cán cân thanh toán vãng lai có thể xấu đi.
Trong trung hạn
GDP hay chính là tổng cầu gồm các thành tố chi cho tiêu dùng của dân cư, chi
cho đầu tư, chi cho mua hàng của chính phủ và xuất khẩu ròng. Việc phá giá
làm tăng cầu về xuất khẩu ròng và tổng cung sẽ điều chỉnh như sau:
- Nếu nền kinh tế đang ở dưới mức sản lượng tiềm năng thì các nguồn lực
nhàn rỗi sẽ được huy động và làm tăng tổng cung.
- Nếu nền kinh tế đã ở mức sản lượng tiềm năng thì các nguồn lực không thể
huy động thêm nhiều và do đó tổng cung cũng chỉ tăng lên rất ít dẫn đến việc
tăng tổng cầu kéo theo giá cả, tiền lương tăng theo và triệt tiêu lợi thế cạnh
tranh của việc phá giá. Vì thế trong trường hợp này, muốn duy trì lợi thế cạnh
tranh và đạt mục tiêu tăng xuất ròng thì chính phủ phải sử dụng chính sách tài
chính thắt chặt (tăng thuế hoặc giảm mua hàng của chính phủ) để tổng cầu
không tăng nhằm ngăn chặn sự tăng lên của giá cả trong nước.
Trong dài hạn
Nếu như trong trung hạn, phá giá tiền tệ kèm theo chính sách tài chính thắt
chặt có thể triệt tiêu được áp lực tăng giá trong nước thì trong dài hạn các yếu
tố từ phía cung sẽ tạo ra áp lực tăng giá. Hàng nhập khẩu trở nên đắt tương đối
và các doanh nghiệp sử dụng đầu vào nhập khẩu sẽ có chi phí sản xuất tăng lên
dẫn đến phải tăng giá; người dân tiêu dùng hàng nhập khẩu với giá cao hơn sẽ
yêu cầu tăng lương và gây áp lực làm cho tiền lương tăng. Cuối cùng việc tăng
giá cả và tiền lương trong nước vẫn triệt tiêu lợi thế cạnh tranh do phá giá. Các
nghiên cứu thực nghiệm cho thấy lợi thế cạnh tranh do phá giá bị triệt tiêu
trong vòng từ 4 đến 5 năm.
3.Chính phủ phải phá giá tiền tệ vì:
- Chính phủ sử dụng biện pháp phá giá tiền tệ để có thể nâng cao năng lực
cạnh tranh một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn so với cơ chế để nền kinh tế
13 | P a g e



tự điều chỉnh theo hướng suy thoái (vì khả năng cạnh tranh kém nên cầu xuất
khẩu ròng giảm dẫn đến tổng cầu giảm) đi kèm với mức lạm phát thấp kéo dài
cho đến khi năng lực cạnh tranh tăng lên (do tiền lương, giá cả giảm xuống đến
mức có khả năng cạnh tranh). Chính phủ các nước thường sử dụng chính sách
phá giá tiền tệ khi có một cú sốc mạnh và kéo dài đối với cán cân thương mại.
- Trong trường hợp cầu về nội tệ giảm thì chính phủ sẽ phải dùng ngoại tệ dữ
trữ để mua nội tệ vào nhằm duy trì tỷ giá hối đoái và đến khi ngoại tệ dự trữ
cạn kiệt thì không còn cách nào khác, chính phủ phải phá giá tiền tệ.
Sản lượng tiềm năng là sản lượng mà nền kinh tế tạo ra khi các đầu vào
được sử dụng đầy đủ.
Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng lên theo thời gian do cung về các
đầu vào tăng.
Sản lượng tiềm năng không phải là sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể
sản xuất được.
Trong chương này, chúng ta xây dựng một mô hình đơn giản về tác động hổ
trợ giữa các hộ gia đình và giữa các hãng.
Phá giá 2% tiền đồng bắt dầu từ ngày 18/8

Nguyên nhân chính để phá giá không phải từ nhập siêu
Nếu chỉ nhìn vào thâm hụt cán cân thương mại các tháng gần đây thì cũng
chưa có gì đáng lo ngại lắm đến tỷ giá. Nhập siêu 7 tháng đầu năm là 7,26 tỷ
14 | P a g e


USD, trong khi các nguồn tài trợ (FDI, FII, kiều hối, vay nợ ODA) có vẻ như vẫn
dồi dào để tài trợ được nhập siêu, theo đó, cán cân thanh toán ước thặng dư
3,4 tỷ USD trong 6 tháng đầu năm. Vậy tại sao vấn để tỷ giá lại trở nên căng
thẳng trong suốt thời gian qua?

Bản chất của vấn đề là với một nền kinh tế có tỷ lệ đô la hóa cao như ở Việt
Nam, tỷ giá không chỉ phụ thuộc vào các dòng ngoại tệ ra vào nền kinh tế, mà
còn phụ thuộc rất lớn vào bản thân sự dịch chuyển và cung cầu ngoại tệ ngay
bên trong nền kinh tế. Và trong trường hợp này, nó đã khiến NHNN phải thay
đổi tỷ giá để giảm căng thẳng trên thị trường.
Sau đợt phá giá tiền đồng vào tháng 2, thị trường ngoại hối có vẻ như khá yên
ả, tỷ giá liên ngân hàng được giữ nguyên, chênh lệch tỷ giá thị trường tự do và
tỷ giá NHTM thu hẹp, trạng thái ngoại tệ của các NH luôn ở mức thặng dư.
Nhưng dưới sự bình lặng đó, là cơn sóng âm ỉ manh nha từ đầu quý 3, xuất
phát từ tăng trưởng dư nợ ngoại tệ tăng đột biến kể từ đầu năm, các doanh
nghiệp chấp nhận rủi ro về tỷ giá, vì không thể chịu nổi lãi suất tiền đồng quá
cao. Trong 7 tháng đầu năm, tăng trưởng tín dụng ngoại tệ lên tới 34,4%, so với
8.4% dư nợ tiền đồng. Nhưng bản thân doanh nghiệp cũng tự đề phòng bằng
cách vay với kỳ hạn ngắn (3-6 tháng), theo đó, từ tháng 7, nhu cầu trả nợ vay
USD khi đến thời điểm đáo hạn tăng cao, gây sức ép lớn đến cầu ngoại tệ.
NHNN bắt đầu lo lắng, và từ giữa tháng 6 đã phải kiểm soát chặt tín dụng ngoại
tệ.
Nhưng NHNN lo lắng một, doanh nghiệp lo lắng mười. Các doanh nghiệp chưa
hoặc không có nguồn thu ngoại tệ đôn đáo thu gom USD đề phòng khan hiếm
ngoại tệ, các doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ thì không muốn bán ngoại tệ
cho NH do e ngại không thể mua lại nếu có nhu cầu vào cuối năm. Mất cân đối
cung cầu USD, nguyên nhân từ cách ứng xử của các thành phần kinh tế đối với
ngoại tệ, được dung dưỡng bởi tình trạng đô la hóa cao của nền kinh tế và cách
quản lý còn chưa hiệu quả của cơ quan quản lý đã khiến thị trường ngoại hối
trở nên rất căng thẳng. Và đương nhiên, giải quyết bằng điều chỉnh tỷ giá là lựa
chọn duy nhất ở thời điểm hiện tại để khơi thông hơn các luồng ngoại tệ trong
nước, tránh ảnh hưởng bất lợi đến ổn định vĩ mô của nền kinh tế.
Khó kiềm chế được nhập siêu như thông báo chính thức của NHNN
Với mức độ và quy mô phá giá như lần này của NHNN, hầu như sẽ ít tác động
15 | P a g e



đến vấn đề nhập siêu của nền kinh tế. Nhập siêu ở Việt Nam vẫn là một yếu tố
mang tính cơ cấu của nền kinh tế, khi phần lớn các hàng hóa nhập khẩu đều là
máy móc thiết bị và nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất của
các doanh nghiệp trong nước. Nghiên cứu về điều kiện Marshall-Lerner tại Việt
Nam cho thấy không có mối liên hệ rõ ràng nào giữa sự giảm giá tiền đồng với
việc giảm khối lượng nhập khẩu từ nước ngoài. Nguyên nhân là do hệ số co
giãn nhập khẩu của Việt Nam rất thấp, và tác động của tỷ giá lên giá nhập khẩu
hàng hóa có một độ trễ nhất định (từ 3-9 tháng). Vì thế, tiền đồng bị phá giá ở
mức độ 2% hầu như không ảnh hưởng đến khối lượng nhập khẩu, trong khi
kim ngạch nhập khẩu còn có thể gia tăng do giá hàng hóa nhập khẩu đắt hơn.
Trong khi đó, cần phải phá giá ở mức độ cao hơn nữa mới có thể làm cho hàng
hóa Việt Nam có tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế, và theo đó tăng mạnh
được kim ngạch xuất khẩu. Sau một số năm lạm phát tăng thường xuyên, cao
hơn nhiều so với tốc độ mất giá của tiền đồng, hiện nay tỷ giá danh nghĩa đang
rời xa tỷ giá thực, khiến đồng Viêt Nam thực tế đang được định giá khá cao
khoảng 12%, ảnh hưởng tiêu cực đến cạnh tranh thương mại quốc tế của hàng
hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Tác động không quá lớn, ngoại trừ làm quá trình giảm lãi suất gặp thêm khó
khăn
Tác động của đợt phá giá tiền đồng lần này sẽ không quá lớn, ngoai trừ có thể
khiến việc giảm mặt bằng lãi suất trở nên khó khăn hơn. Tiền đồng chính thức
mất giá sẽ gây ra những biến động tâm lý cho người dân. Nếu như trước đây, tỷ
giá ổn định, chênh lệch lãi suất tiết kiệm tiền VND và USD lên đến 6-7%, người
dân có xu hướng gửi tiết kiệm tiền đồng thay vì tiền USD. Trong 7 tháng đầu
năm, huy động tiền VND lên đến 19.4% trong khi huy động USD giảm 2.4%.
Nhưng với đợt mất giá tiền đồng 2% này, chênh lệch lãi suất không còn quá hấp
dẫn, người dân có thể thay đổi hành vi, nắm giữ USD nhiều hơn, và theo đó,
tăng trưởng huy động tiền đồng sẽ bị ảnh hưởng, lãi suất vì thế cũng khó giảm

hơn. Kỳ vọng lạm phát tăng cũng là nguyên nhân khiến cho mặt bằng lãi suất
vốn đã khó giảm xuống, nay lại càng khó hơn.
Lạm phát cũng sẽ bị ảnh hưởng, thông qua kênh nhập khẩu các đầu vào của
nền kinh tế, từ đó gia tăng chi phí sản xuất của doanh nghiệp, cũng như gia
tăng giá các hàng hóa tiêu dùng nhập khẩu. Tuy nhiên, động thái tăng tỷ giá lần
này cũng chỉ là hợp thức hóa việc tăng chi phí đầu vào của doanh nghiệp từ
16 | P a g e


hơn một tháng nay. Các DN ít khi mua được USD với giá các NHTM niêm yết,
mà thường phải trả thêm phí, hoặc phải mua giá cao ở TT tự do. Vì thế, yếu tố
tăng tỷ giá có thể đã được phản ánh qua giá cả và lạm phát tháng 8, và do đó, ở
những tháng kế tiếp, tác động sẽ không còn quá lớn.
Các khoản vay nợ nước ngoài cũng sẽ gia tăng. Tuy nhiên, tính đến cuối năm
2009, nợ nước ngoài của Việt Nam chiếm 39% GDP, trong đó, vay nợ bằng đồng
USD chỉ chiếm 16.61%, còn lại là đồng Yên (chiếm 41.96%) và các đồng tiền
khác. Vì thế tỷ giá tăng 2% không có tác động nhiều đến khoản nợ vay nước
ngoài. Chính cơ cấu đồng tiền vay khá đa dạng đã khiến nợ quốc gia Việt Nam
giảm thiểu được khá nhiều rủi ro về tỷ giá.
Bên cạnh những tác động tiêu cực nhưng không quá lớn nêu trên, việc giảm giá
nhẹ VND thực ra lại là bước đi phản ánh đúng hơn giá trị thực của tiền đồng,
làm cho thị trường ngoại tệ được thông suốt hơn, chênh lệch tỷ giá tự do và tỷ
giá NHTM có thể được rút ngắn trở lại, và ít gây tâm lý hoang mang cho người
dân. Tăng tỷ giá còn khiến cho dư địa chính sách tiền tệ rảnh rang hơn, hỗ trợ
thêm cho NHNN tăng cường tác động đến thị trường để hỗ trợ giảm lãi suất.
Đồng Việt Nam giảm giá cũng kích thích các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục và
tăng cường đầu tư giải ngân, đóng góp thêm vào cán cân thanh toán, tài trợ bổ
sung cho thâm hụt thương mại.
Sức ép tỷ giá vẫn còn tiếp tục cho đến cuối năm
Sức ép đối với tỷ giá có lẽ là bài toán chưa có lời giải trọn vẹn. Việc phá giá tiền

đồng 2% ở thời điểm này chỉ có thể làm nhẹ đi tạm thời căng thẳng trên thị
trường ngoại hối, còn rủi ro tỷ giá vẫn tồn tại và có thể tăng cao hơn nữa vào
cuối năm.

17 | P a g e


Bản chất của vấn đề là tiền đồng vẫn bị định giá cao, và vì thế luôn luôn có sức
ép giảm giá. Từ năm 2004, mặc dù tỷ giá danh nghĩa luôn có xu hướng tăng,
nhưng mức độ mất giá quá thấp so với tỷ lệ lạm phát cao, tỷ giá thực tế (REER)
VND lại có xu hướng giảm, tiền đồng thực tế lên giá quá cao. Tính đến cuối
năm 2009, VND đã lên giá thực tế 12% so với đồng tiền của các đối tác thương
mại chính, nếu so sánh với năm gốc 2000. Từ đầu năm 2010 cho đến nay, tiền
đồng đã chính thức giảm giá 5.3%, trong khi lạm phát vẫn ở mức cao tương đối
so với thế giới, đồng VND tiếp tục bị định giá cao khiến cạnh tranh thương mại
của Việt Nam bị suy giảm, nhập siêu vì thế đã tăng mạnh, đặc biệt là 3 năm trở
lại đây, và theo đó, vẫn gây sức ép giảm giá tiền đồng.
Bên cạnh vấn đề nhập siêu vẫn chưa thể giải quyết triệt để, áp lực đến giá trị
VND vẫn còn tồn tại, do đợt thay đổi tỷ giá lần này vẫn không làm thay đổi
được bản chất cung cầu các dòng ngoại tệ trong nội tại nền kinh tế đã hiện
diện từ quý 3, như là hệ quả của việc tăng trưởng tín dụng ngoại tệ quá nóng ở
thời điểm 2 quý đầu năm. Và chắc chắn, vấn đề tỷ giá từ nay cho đến cuối năm
sẽ trở thành trung tâm chú ý của thị trường, thay cho lạm phát của những
tháng đầu năm.
d. quỹ bình ổn tỷ giá:
1. Dự trữ ngoại hối
* Dự trữ ngoại hối nhà nước là tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước được
thể hiện trong bảng cân đối tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước. Ngân hàng Nhà
nước là cơ quan quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước nhằm thực hiện chính sách
18 | P a g e



tiền tệ quốc gia, bảo đảm khả năng thanh toán quốc tế, bảo toàn dự trữ ngoại
hối Nhà nước.
* Dự trữ ngoại hối nhà nước bao gồm :
- Ngoại tệ tiền mặt, số dư ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi ở nước ngoài;
- Hối phiếu và các giấy nhận nợ của nước ngoài bằng ngoại tệ;
- Các chứng khoán nợ do Chính phủ, ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền
tệ hoặc ngân hàng quốc tế phát hành, bảo lãnh;
- Vàng tiêu chuẩn quốc tế;
- Các loại ngoại hối khác.
* Nguồn hình thành:
- Ngoại hối hiện có thuộc sở hữu của Nhà nước do Ngân hàng Nhà nước
quản lý;
- Ngoại hối mua từ ngân sách nhà nước và mua từ thị trường ngoại tệ và
thị trường vàng trong nước;
- Ngoại hối từ các khoản vay ngân hàng và tổ chức tài chính quốc tế;
- Ngoại hối từ các nguồn khác.
* Quản lý dự trữ ngoại hối: Dự trữ ngoại hối nhà nước được lập thành hai
quỹ :
- Quỹ dự trữ ngoại hối: nhiệm vụ chính là đảm bảo diều hoà nguồn ngoại
hối và phát triển quy mô quỹ dự trữ.
- Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng: được sử dụng là công cụ của NHNN để
can thiệp vào thị trường ngoại tệ và thị trường trong nước.
2. Hoạt động của Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng:
NHNN sử dụng nguồn ngoại hối dự trữ để phục vụ cho việc điều hành tỷ
giá thông qua nghiệp vụ thị trường mở.
Cơ chế quản lý, điều hành tỷ giá xuất phát từ thị trường, tỷ giá được hình
thành theo quan hệ cung cầu, do vậy để giữ tỷ giá ổn định hoặc điều chỉnh tỷ
giá theo mục tiêu nào đó, NHNN sẽ điều chỉnh cung hoặc cầu bằng cách bán

ngoại tệ ra hoặc mua ngoại tệ vào; sự can thiệp này cần phải có sự chính xác về
thời điểm can thiệp, loại ngoại tệ can thiệp, tỷ giá can thiệp, số lượng ngoại tệ
can thiệp, hình thức can thiệp.
19 | P a g e


* Ưu điểm:
Rõ ràng nhất là NHNN có thể điều chỉnh tỷ giá một cách tích cực, linh hoạt,
tự nhiên.
* Nhược điểm:
- Một nhược điểm dễ thấy nhất là nghiệp vụ này đòi hỏi ngoại hối phải
được quản lý tập trung từ các nguồn khác nhau vào một đầu mối duy nhất là
NHNN, do vậy hiệu quả của công cụ phụ thuộc vào khả năng của quỹ dự trữ
ngoại hối.
- Việc điều hành tỷ giá như thế nào trong từng thời kỳ thường là sự kết
hợp hi sinh của các mục tiêu kinh tế vĩ mô chẳng hạn như lạm phát, nền kinh tế
hướng nội hay hướng ngoại do vậy việc xác định chính xác mức độ can thiệp để
thực sự có hiệu quả là một vấn đề khó.
3. Liên hệ Việt Nam:
bình ổn tỷ giá:

Về khả năng của nguồn dự trữ ngoại hối và khả năng

Giai đoạn trước 1990: Cơ chế kế hoạch hóa tập trung, tỷ giá cố định bất
hợp lý, chế độ đa tỷ giá.
* Trước 1986: Chúng ta chủ yếu xác lập tỷ giá giữa VNĐ với Rúp Nga và với
đồng Rúp chuyển nhượng (là đồng tiền ghi sổ dùng trong thanh toán mậu dịch
giữa các nước trong khối SEV).
* 1986 – 1990: Bắt đầu có chủ trương thu hút vốn đầu tư nước ngoài thì
xuất hiện luồng ngoại tệ Đô la Mỹ (USD) vào ra Việt Nam. Cũng từ đó, thị

trường ngoại tệ chợ đen mà chủ yếu là thị trường USD đã bắt đầu bộc phát
một cách mạnh mẽ từ các dòng kiều hối của kiều bào về nước, lượng lớn USD
cất trữ từ khi giải phóng Miền Nam, và dòng chảy hàng buôn lậu qua biên giới.
Mức tỷ giá hối đoái được hình thành và vận động theo những tín hiệu của quy
luật thị trường và đã có một sự chênh lệch lớn so với tỷ giá chính thức, đặc biệt
là vào năm 1988 ( tỷ giá chính thức thấp hơn thị trường là 400%).
=> Điều này dẫn đến việc các tổ chức kinh tế và cá nhân có ngoại tệ lại tìm
cách không bán cho Ngân hàng, các tổ chức đại diện nước ngoài hoặc cá nhân
nước ngoài cũng hạn chế việc chuyển tiền vào tài khoản ở Ngân hàng để chi
tiêu mà thường đưa hàng từ nước ngoài vào sử dụng hay sử dụng trực tiếp
tiền mặt trên thị trường.

20 | P a g e


Do đó, cơ chế tỷ giá thời kỳ này đã trở thành 1 yếu tố tạo cho ngoại tệ bị
thả nổi, mua bán trên thị trường tự do.
Giai đoạn 1990 – nay: Chúng ta đã thiết lập hệ thống tỷ giá điều chỉnh theo
tín hiệu thị trường
* 1990 -1992: Sự “thả nổi” tương đối mạnh trong vận động tỷ giá
- Trong thời kỳ này, tỷ giá trên thị trường biến động mạnh, đặc biệt cú
sốc năm1991 (1USD=13000VNĐ) nhưng cũng không thể cải thiện đáng kể tình
hình cán cân thương mại ngay.
- Hệ thống các tổ chức tín dụng bất ổn, hơn nữa, trong giai đoạn này
nguồn thu ngoại tệ không được quản lý chặt chẽ làm cho dự trữ ngoại tệ của
quốc gia tăng chậm hoặc không tăng.
* 1992 – 1997: Xu hướng cố định tỷ giá (tỷ giá chính thức với biên độ giao
động)
- Mục tiêu thiên về “hướng nội”, nổi bật là khuyến khích tích lũy giá trị
dưới dạng nội tệ hơn là ngoại tệ, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện

NK máy móc thiết bị kỹ thuật
=> Cải thiện mạnh mẽ nguồn dự trữ ngoại tệ (1992).
- Tuy nhiên, vào cuối giai đoạn này VNĐ bị đánh giá quá cao một cách giả
tạo so với USD. Tình trạng này đã gây thâm hụt lớn cán cân vãng lai ( khoảng 13
-16% GDP năm 1995, 1996), nợ nước ngoài gia tăng, dự trữ ngoại tệ tăng chậm
so với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu… dẫn đến việc không thể thực hiện được
mục tiêu cân bằng ngoại tệ.
- Từ năm 1994, sự thay đổi cơ bản trong cơ chế điều hành tỷ giá với sự ra
đời của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và khuyến khích các NHTM tích cực
tham gia vào thị trường ngoại tệ (Quyết định số 245/QĐ-NH7 03/10/1994). Bên
cạnh đó, Chính phủ cũng cho thấy sự chú trọng tăng cường thực lực kinh tế cho
hoạt động can thiệp vào tỷ giá bằng cách tăng mạnh quỹ dự trữ ngoại tệ, lập
quỹ bình ổn giá. Những đổi mới này đã phần nào xóa đi tâm lý găm giữ ngoại
tệ, góp phần tạo điều kiện thuận lợi trong việc quản lý ngoại tệ từ đó ổn định tỷ
giá.
* Giai đoạn sau khủng hoảng (1999) - nay: tỷ giá linh hoạt có điều tiết
Trong những năm gần đây, thâm hụt cán cân vãng lai đã được thu hẹp
đáng kể bởi có sự gia tăng trong hạng mục chuyển giao đơn phương mà chủ
21 | P a g e


yếu là lượng kiều hối chuyển về nước ngày càng tăng. Mặt khác dòng vốn đầu
tư chảy vào VN ngày càng tăng từ nhiều kênh khác nhau đã phần nào tài trợ
cho thâm hụt cán cân thương mại và do vậy dự trữ ngoại hối tăng lên (Có thời
điểm dự trữ đã lên đến hơn 12 tuần nhập khẩu).
- Cùng với cơ chế điều hành tỷ giá mới, hoạt động của quỹ bình ổn giá cũng
góp phần vào việc ổn định tỷ giá, kéo sát tỷ giá quy định với tỷ giá thị trường
với biên độ giao động hiện nay là 2%, bên cạnh đó, với chính sách thắt chặt tiền
tệ hiện nay, tỷ giá cũng đã được điều hành theo xu hướng giảm nhằm mục tiêu
kiểm soát nhập siêu, kiềm chế lạm phát, tạo điều kiện ổn định phát triển kinh

tế.
- Bên cạnh đó, điều hành tỷ giá bằng việc can thiệp vào thị trường ngoại
tệ ở VN vẫn chưa thực sự là một công cụ được sử dụng hữu hiệu, là vì:
Quản lý ngoại hối còn nhiều vấn đề:
+ Sự tồn tại của thị trường chợ đen đã có những tác động tiêu cực tới
cung cầu ngoại tệ của nền kinh tế.
+ Diễn biến trên đây phần nào cho thấy có khả năng lượng cung lớn hơn
cầu ngoại tệ. Đáng lý ra khi cung lớn hơn cầu ngoại tệ, tỷ giá VND/USD sẽ có xu
hướng giảm xuống, nghĩa là VND tăng giá. Tuy nhiên trên thực tế, liên tục trong
nhiều thời điểm, VND phải chịu áp lực giảm giá. Nghịch lý này phản ảnh một
tình trạng “dư cầu” trong nền kinh tế. Nguyên nhân là ở quản lý và phân bổ
ngoại tệ giữa các khu vực của nền kinh tế:
Về phương diện pháp lý, tất cả nguồn thu chi ngoại tệ của các khu vực
nền kinh tế đều phải bắt buộc luân chuyển thông qua hệ thống ngân hàng, khi
cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ của các khu vực trong nền kinh tế thì lượng
ngoại tệ của ngân hàng sẽ tăng lên. Những diễn biến ở trên cho thấy, trong khi
hệ thống ngân hàng của chúng ta hiện đang nắm giữ một số lượng khoảng 9 tỷ
USD ngoại tệ, thì sự kiện Chính phủ lại phát hành 750 triệu USD trái phiếu quốc
tế với lãi suất khá cao lại đặt nhiều câu hỏi hơn là câu trả lời, mặc dù chính phủ
có giải thích rằng việc phát hành trái phiếu quốc tế lần này chỉ là bước thăm dò
sự hội nhập của VN vào thị trường vốn quốc tế. Điều này cho thấy cơ chế quản
lý dự trữ ngoại hối quốc gia hiện nay nói riêng và điều hành kinh tế vĩ mô vẫn
còn khá nhiều bất cập.
22 | P a g e


- Cung từ các NHTM: Trong một số thời điểm, hệ thống các NHTM đã gửi
một lượng lớn ngoại tệ ra nước ngoài mà không bán ngoại tệ cho NHNN để
tăng dự trữ ngoại hối quốc gia. Việc các hệ thống NHTM nắm giữ một lượng
lớn ngoại tệ ở nước ngoài mà không bán cho NHNN suy cho cùng là do chính

sách tiền tệ vẫn chưa hoạt động hữu hiệu.
- Cung từ DN XK: DN gửi ngoại tệ vào các NHTM là hạn chế, như diễn
biến gần đây Chính phủ đã phải yêu cầu các DN bán ngoại tệ cho các NH là
chúng ta thấy rõ điều đó (26/2009-NHNN quy định việc mua-bán ngoại tệ của
một số Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước).
- Cung từ khu vực dân cư: người dân gửi tiền vào ngân hàng dưới dạng
tiết kiệm bằng ngoại tệ đã hạn chế khả năng của các NHTM trong việc bán
chúng ra trên thị trường ngoại hối hoặc bán cho NHNN.
Thêm vào nữa, mặc dù đã quy định là hạn chế sử dụng ngoại hối trong
giao dịch nhưng rõ ràng là việc thanh toán bằng ngoại tệ đã đang diễn ra ngày
càng phổ biến, tất nhiên hiện tượng này chỉ mang tính cục bộ tức là nó chỉ xảy
ra ở một số lĩnh vực mặt hàng cũng như ở một số khu vực dân cư nhưng nó
cũng gây khó khăn trong việc quản lý ngoại hối.
III. liên hệ với VN: chính sách qua các giai đoạn
Giai đoạn 1955- 1989
 Nhà nước độc quyền về ngoại thương, ngoại hối
 Nhà nước độc quyền ban hành và ấn định TG
 Chế độ tỷ giá cố định, đa tỷ giá với tính chất phi thị trường sâu sắc
• Hậu quả:
- VNĐ được định giá quá cao so với các
đồng tiền tự do chuyển đổi
- TG chính thức chênh lệch xa TG thị
trường
 XK khó khăn, CCTM thâm hụt nặng
Giai đoạn 1989-1991
NĐ 161/HĐBT “Điều lệ quản lý ngoại hối”
 Chế độ TG cố định: đơn TG
 Thế độc quyền kinh doanh ngoại hối bị dỡ bỏ
 TG được điều chỉnh mạnh theo tín hiệu thị trường nhằm đưa VNĐ
về với giá trị cân bằng và sát với TG trên thị trường tự do

23 | P a g e


 TG trên thị trường biến động mạnh, USD lên giá
 Nỗ lực quản lý ngoại tệ của Chính phủ kém hiệu quả
Những thay đổi về chính sách và cơ chế của cơ quan nhà nước
Thay thế biệ pháp hành chính, bắt buộc các đơn vị kinh tế quốc doanh có
ngoại tệ phải bán cho ngân hàng theo tỷ giá ấn định, bằng biệ pháp kinh tế:
mở trung tâm giao dịch ngoại tệ để cho các DN và ngân hàng trao đổi, mua
bán ngoại tệ với nhau theo giá thỏa thuận. trung tâm giao dịch tp.hcm đc
mở thừ tháng 8/1991
 Với sự can thiệp của NHNN thông qua mua bán ngoại tệ tại các phiên
giao dịch đã giải tỏa được tâm lý đầu cơ ngoại tệ, ngăn chặn được xu
hướng tăng giá quá $mức trên tt. Từ tháng 3/1992 giá USD bắt đầu giảm.
tỷ giá VND/USD thời điểm cuối năm 1991 tại tt tư nhân HN có lúc lên
đến 14500, cuối t3/1992 chỉ còn 11550 và tiếp tục giảm cho đến cuối
năm 1992
Giai đoạn 1992-2/1999
 Tỷ giá chính thức được ấn định trên cơ sở
 10/1991-31/12/1994: đấu thầu tại Trung tâm giao dịch ngoại tệ
 1/1995-2/1999: TG giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ
liên NH
 Nội dung TG đã hàm chứa yếu tố cung cầu ngoại tệ toàn diện và khách
quan hơn so với trước tuy nhiên vẫn tồn tại những hạn chế vốn có của
chế độ TG cố định
 Đứng trước khó khăn về cung cầu ngoại tệ cho thanh toán quốc tế,các
chính sách lớn và hành động của ngân hàng nhà nước:
Chẳng hạn như thời kỳ khủng hoảng tiền tệ khu vực, Ngân hàng Nhà nước đã
trình và phải được phép của Bộ Chính trị mới được điều chỉnh tỷ giá và phải
đến 7 lần điều chỉnh để đưa tỷ giá từ khoảng 10.500 đồng/USD vào trước

khủng hoảng lên xấp xỉ 15.000 đồng/USD khi kết thúc khủng hoảng.
Suốt thời kỳ ấy, điều chỉnh tỷ giá là con đường duy nhất để giữ cân bằng thị
trường trước những kỳ vọng phá giá khi mà anh không có dự trữ để can
thiệp
các văn bản liên quan:

24 | P a g e


 Quyết định 64/1999/QĐ-NHNN về việc công bố tỷ giá hối đoái của
đồng Việt Nam đối với các ngoại tệ.
 Quyết định 679/2002/QĐ-NHNN về một số quy định liên quan đến
giao dịch ngoại tệ của các TCTD được phép kinh doanh ngoại tệ.
 Quyết định 1452 /2004/QĐ-NHNN về quy chế giao dịch hối đoái của
các TCTD được phép hoạt động ngoại hối
 Quyết định 1081/2004/QĐ-NHNN Về trạng thái ngoại tệ của các tổ
chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối
 Pháp lệnh ngoại hối 28/2005/PL-UBTVQH11
 Quyết định số 07/2007/QĐ-NHNN về lãi suất tiền gửi bằng đô la Mỹ
của pháp nhân tại tổ chức tín dụng
 QĐ 46/2003/QĐ-TTg về tỷ lệ kết hối
 Giảm tỷ lệ kết hối bắt buộc đối với các nguồn thu ngoại tệ xuống
còn 0% (QĐ 46)
 Nâng mức trạng thái ngoại tệ cuối ngày của NHTM từ 15% lên 30%
vốn tự có (QĐ 1081)
 Bỏ mức lãi suất trần đối với tiền gửi bằng USD (QĐ 07)
 Thực hiện chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết
(Quyết định 64/1999/QĐ-NHNN)
 NHNN không ấn định tỷ giá chính thức mà thông báo tỷ giá giao
dịch BQLNH

TG kinh doanh= TGBQLNH(± biên độ tỷ giá)
Biên độ tỷ giá liên tục được nới rộng
 TG biến động chỉ trong giới hạn
 TG cố định trong suốt một ngày giao dịch
 TGBQ là do NHNN tính toán nên chưa hoàn toàn thoát khỏi ý chí
chủ quan trong điều hành chính sách tỷ giá của NHNN.
 25/12/08: NHNN tăng mạnh TGBQLNH thêm 3% so với mức 16.494
VND/ 1 USD của ngày 24/12 lên 16.988 VND/ 1 USD
 18/3/09: Chấn chỉnh hoạt động mua bán ngoại tệ
(Công văn 1819/NHNN-QLNH)
 23/3/09: Tăng biên độ tỷ giá lên ±5%
(QĐ 622/2009/QĐ-NHNN)
25 | P a g e


×