Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Kinh tế vi mô trường đại học nguyễn tất thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.1 KB, 61 trang )

trang 1/31

CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC
1. Câu nào sau đây liên quan đến kinh tế vi mô:
A. Nền kinh tế bị lạm phát
B. Chính phủ tăng chi tiêu để kích cầu
C. Nước giải khát giảm giá
D. Tỷ lệ thất nghiệp tăng
2. Câu nào thuộc Kinh tế học vi mô ?
A. Khi một công nhân được tăng lương, anh ta có xu hướng
mua hàng hóa cao cấp nhiều hơn.
B. Lãi suất trong nền kinh tế cao sẽ làm giảm đầu tư
C. Cùng với các nước phương Tây khác, tỷ lệ thất nghiệp ở Anh
tăng nhanh trong những năm qua.
D. Thu nhập của nền kinh tế tăng lên thường được phản ánh
thông qua chi tiêu của người dân tăng.
3. Câu phát biểu nào sau đây Đúng:
A. Chi phí cơ hội là giá trị của cơ hội xấu nhất phải từ bỏ để có
được cái mong muốn
B. Những điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất cho
biết nguồn lực được sử dụng chưa
hiệu quả
C. Kinh tế học Vĩ mơ nghiên cứu tồn bộ nền kinh tế như
một tổng thể
D. Kinh tế học vi mô nghiên cứu về các vấn đề lạm phát và thất
nghiệp
4. Điều nào sau đây KHÔNG gây ra ra sự dịch chuyển đường
giới hạn khả năng sản xuất:
A. Một trận lụt hủy hoại đất nông nghiệp Một trận mưa lớn
gây ngập lụt đường phố
B. Sự cải tiến trong phương pháp sản xuất


C. Sự gia tăng nguồn lực lao động của một nước
D. Tỷ lệ thất nghiệp giảm
5. Đồ thị nào nêu lên các kết hợp khác nhau của hai hàng hố
mà nền kinh tế có thể sản xuất ra ?


A. Đường đẳng lượng
B. Đường giới hạn khả năng sản xuất
C. Đường đẳng ích
D. Đường đẳng phí
6. Đường giới hạn khả năng sản xuất KHÔNG thể hiện ý tưởng
kinh tế nào dưới đây:
A. Quy luật cung cầu
B. Việc sử dụng tài nguyên hiệu quả
C. Sự khan hiếm tài nguyên
D. Chi phí cơ hội
7. Khan hiếm là vấn đề:
A. Hiệu quả sản xuất khơng cịn nữa
B. Khơng tồn tại trong nền kinh tế của nước giàu
C. Nảy sinh khi năng suất tăng chậm lại
D. Nguồn lực là hữu hạn còn nhu cầu của con người là vô
hạn
8. Kinh tế học là gì?
A. Kinh tế học là mơn khoa học xã hội
B. Kinh tế học nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng nguồn lực
khan hiếm để sản xuất ra hàng hóa
dịch vụ nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên
trong xã hội
C. Cả hai câu trên đều đúng
D. Cả hai câu trên đều sai

9. Kinh tế học ra đời bắt nguồn từ vấn đề thực tiễn cần giải
quyết là:
A. Nguồn tài nguyên là có hạn và nhu cầu của con người là có
hạn
B. Các nguồn tài nguyên đã được phân bổ một cách hợp lý
C. Nguồn tài nguyên là có hạn và nhu cầu của con người là
vơ hạn
D. Nguồn tài nguyên chưa được khai thác hết để đáp ứng cho
nhu cầu của con người


10. Kinh tế học nghiên cứu làm thế nào để:
A. Các nguồn lực khan hiếm được sử dụng tốt nhất để thỏa
mãn những nhu cầu vô hạn
B. Chúng ta chọn lựa được việc sử dụng các nguồn lực vô hạn
C. Các nguồn lực vô hạn được sử dụng để thỏa mãn những nhu
cầu có hạn
D. Một xã hội khơng cần phải lựa chọn
11. Kinh tế học liên quan đến những nghiên cứu sâu rộng là làm
như thế nào để:
A. Quyền lực chính trị được sử dụng một cách có đạo đức để
kiếm tiền
B. Các nguồn lực được phân bổ hiệu quả để thỏa mãn tốt
nhất những nhu cầu của con ngườitrang 2/31
C. Tạo sự phù hợp giữa những lợi ích khác nhau mà ngân sách
gia đình phải sử dụng
D. Những đồng tiền khác nhau được sử dụng trong một hệ thống
chung
12. Kinh tế học là môn khoa học xã hội:
A. Nghiên cứu hành vi trong sản xuất, trao đổi và sử dụng hàng

hoá, dịch vụ
B. Nghiên cứu xem xã hội giải quyết vấn đề khan hiếm như thế
nào
C. Nghiên cứu xem xã hội quyết định các vấn đề sản xuất cái gì,
sản xuất như thế nào và sản xuất cho
ai
D. Tất cả các câu trên đều đúng
E.
13. Kinh tế học vi mô chủ yếu quan tâm đến cách phân loại thị
trường theo:
A. Loại sản phẩm bán trên thị trường
B. Cơ cấu cạnh tranh
C. Khu vực địa lý
D. Ba ý trên đều đúng


14. Kinh tế học vi mô tiếp cận với những nghiên cứu kinh tế
dưới góc độ:
A. Thị trường chứng khốn
B. Sự quản lý điều hành của chính phủ
C. Tồn bộ nền kinh tế như một tổng thể
D. Sự hoạt động của các thị trường riêng lẻ
15. Kinh tế vi mô nghiên cứu:
A. Tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế
B. Hành vi của người sản xuất và người tiêu dùng
C. Hành vi của người bán lẻ
D. Hành vi của nhà đầu tư
16. Lựa chọn tại một điểm nằm bên trong đường giới hạn khả
năng sản xuất là:
A. Thực hiện được nhưng nền kinh tế hoạt động không hiệu

quả
B. Không thể thực hiện được
C. Thực hiện được và nền kinh tế hoạt động hiệu quả
D. Tất cả các điều trên đều đúng
17. Lựa chọn tại một điểm nằm trên đường giới hạn khả năng
sản xuất là:
A. Thực hiện được nhưng nền kinh tế hoạt động không hiệu quả
B. Không thể thực hiện được
C. Thực hiện được và nền kinh tế hoạt động hiệu quả
D. Không thể thực hiện được hoặc thực hiện được nhưng nền
kinh tế hoạt động không hiệu quả
18. Nhánh kinh tế học nghiên cứu các mối quan hệ tương tác
trong toàn bộ nền kinh tế
A. Kinh tế vĩ mô
B. Kinh tế vi mô
C. Kinh tế chuẩn tắc
D. Kinh tế thực chứng


19. Những điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất cho
biết:
A. Những mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể sản
xuất được khi sử dụng hết và có hiệu
quả nguồn tài nguyên
B. Những mức sản lượng mà nền kinh tế không sản xuất được
do nguồn tài nguyên khan hiếm
C. Những mức sản lượng mà nền kinh tế có thể sản xuất được
khi sử dụng chưa hết nguồn tài nguyên
D. Tất cả các câu trên đều sai
20. Những điểm nằm bên ngoài đường giới hạn khả năng sản

xuất cho biết:
A. Nguồn lực được sử dụng hiệu quả
B. Số lượng hàng hóa và dịch vụ khơng thể đạt được
C. Nguồn lực được sử dụng không hiệu quả
D. Không câu nào đúng
21. Những nhận định kinh tế đưa ra những chi tiết về khuyến
cáo hoặc những kiến nghị dựa trên tiêu
chuẩn cá nhân
A. Kinh tế vĩ mô
B. Kinh tế vi mô
C. Kinh tế chuẩn tắc
D. Kinh tế thực chứngtrang 3/31
22. Những nhận định kinh tế đề cập đến những giải thích mang
tính khách quan hoặc khoa học về sự vận
hành của nền kinh tế
A. Kinh tế vĩ mô
B. Kinh tế vi mô
C. Kinh tế chuẩn tắc
D. Kinh tế thực chứng
23. Tiến bộ kỹ thuật sẽ làm dịch chuyển đường giới hạn khả
năng sản xuất theo hướng:
A. Xuống dưới và sang trái.
B. Về phía gốc tọa độ.


C. Sang trái và tiến về trục tung.
D. Lên trên và sang phải
CHƯƠNG 2. CẦU, CUNG, CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
24. Bơ và Phó-mát có độ co giãn của cầu theo giá chéo là 2. Khi
giá của bơ tăng từ 200 đồng một hũ lên

300 đồng, phần trăm thay đổi trong lượng cầu phó-mát sẽ là:
A. 100%
B. 150%
C. 25%
D. 75%
25. Các nhân viên đang nói chuyện. Câu nào sau đây đề cập đến
sự trượt dọc theo đường cầu:
A. “Chúng ta giảm giá làm doanh thu tăng đáng kể”
B. “Doanh thu của chúng ta tăng gấp đơi vì các đối thủ cạnh
tranh tăng giá”
C. “Mùa đông này lạnh nên áo len bán chạy”
D. “Phong trào Môi trường làm doanh thu của các sản phẩm bao
bì tự phân hủy bán chạy”
26. Các yếu tố nào không làm dịch chuyển đường cầu máy ảnh:
A. Người tiêu dùng thích chụp hình nhiều hơn
B. Giá phim chụp hình giảm
C. Thu nhập của người tiêu dùng tăng
D. Giá máy ảnh giảm.
27. Cầu của hàng hóa X co giãn nhiều nếu X là :
A. Hàng hóa mà người tiêu dùng phụ thuộc rất nhiều vào nó
B. Hàng hóa thiết yếu
C. Hàng hóa có nhiều khả năng thay thế
D. Hàng hóa mà số tiền chi cho nó ít
28. Cầu về sản phẩm X hồn tồn khơng co giãn. Vậy khi giá
yếu tố đầu vào tăng làm dịch chuyển đường
cung thì:
A. Giá cân bằng khơng đổi, lượng cân bằng giảm


B. Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng

C. Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng không đổi
D. Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng không đổi
29. Cầu về sản phẩm X hồn tồn khơng co giãn. Vậy khi giá
yếu tố đầu vào giảm làm dịch chuyển
đường cung thì:
A. Giá cân bằng không đổi, lượng cân bằng giảm
B. Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng
C. Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng không đổi
D. Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng không đổi
30. Cầu về sản phẩm X là một đường dốc xuống. Khi giá yếu tố
đầu vào tăng làm dịch chuyển đường
cung thì:
A. Giá cân bằng khơng đổi, lượng cân bằng giảm
B. Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng
C. Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng giảm
D. Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng không đổi
31. Cầu về sản phẩm X là một đường dốc xuống. Khi giá yếu tố
đầu vào giảm làm dịch chuyển đường
cung thì:
A. Giá cân bằng không đổi, lượng cân bằng giảm
B. Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng
C. Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng giảm
D. Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng khơng đổi
32. Cơng thức tính độ co giãn của cầu là:
A. (ΔQ/ΔP). (P/Q)
B. (ΔP/ΔQ). (P/Q)
C. (ΔQ/ΔP). (Q/P)
D. (ΔP/ΔQ). (Q/P)
33. Để đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng, chính phủ qui
định giá trần của đường trên thị trường là 7



làm cho lượng cầu lớn hơn lượng cung 15 đơn vị. Chính phủ
phải nhập thêm hàng hóa với giá nhập
khẩu là 8. Như vậy chính phủ phải nhập bao nhiêu sản lượng và
bù lỗ bao nhiêu tiền?
A. Nhập 8, bù lỗ 56
B. Nhập 15, bù lỗ 105trang 5/31
C. Nhập 15, bù lỗ 120
D. Nhập 15, bù lỗ 15
34. Điều gì chắc chắn làm giảm giá cân bằng ?
A. Cầu tăng, cung giảm
B. Cầu giảm, cung tăng
C. Cung và cầu đều tăng
D. Cung và cầu đều giảm
35. Điều nào dưới đây làm dịch chuyển đường cầu thịt heo sang
bên trái:
A. Thu nhập của người tiêu dùng tăng lên
B. Bệnh lỡ mồm long móng phát triển
C. Giá heo giống tăng lên
D. Giá thịt heo giảm xuống
36. Điều nào sau đây đề cập đến một sự di chuyển dọc theo
đường cung của người bán hàng ?
A. “Dự báo cầu sản phẩm tăng mạnh. Khi đó giá sản phẩm
tăng, vì vậy chúng ta phải chuẩn bị
tăng sản lượng”
B. “Công nghệ mới của chúng ta làm cho chúng ta vượt xa đối
thủ cạnh tranh”
C. “Giá nguyên liệu tăng vọt, ta phải tăng giá sản phẩm”
D. “Mức lương tăng buộc chúng ta phải tăng giá”

37. Điều nào sau đây gây nên sự di chuyển dọc theo đường cầu
về thịt bò:
A. Thu nhập của người tiêu dùng tăng lên
B. Giá thịt gà tăng lên
C. Giá thịt bò giảm xuống


D. Các nhà cung cấp thịt heo tăng cường quảng cáo cho sản
phẩm của họ
38. Điều nào sau đây làm dịch chuyển đường cung bánh trung
thu sang bên trái:
A. Số lượng cửa hàng bán bánh trung thu giảm
B. Công nghệ mới sản xuất bánh trung thu ra đời
C. Giá của bột mì, một thành phần quan trọng của bánh trung
thu, giảm
D. Tất cả các câu trên đều đúng
39. Điều nào sau đây làm dịch chuyển đường cung bánh trung
thu sang bên phải:
A. Số lượng cửa hàng bán bánh trung thu tăng
B. Công nghệ mới sản xuất bánh trung thu ra đời
C. Giá của bột mì, một thành phần quan trọng của bánh trung
thu, giảm
D. Tất cả các câu trên đều đúng
40. Độ co giãn của cầu theo giá cho ta biết:
A. Phần trăm thay đổi của lượng cầu do một phần trăm thay
đổi của giá
B. Phần trăm thay đổi của giá do một phần trăm thay đổi của
lượng cầu tạo ra
C. Sự nhạy cảm của giá cả theo lượng cầu
D. Tất cả đều sai

41. Độ co giãn của cầu theo giá là:
A. Cơ sở để dự đoán sự thay đổi của tổng chi tiêu của người
mua hàng
B. Cơ sở để dự đoán sự thay đổi của tổng doanh thu của người
bán hàng
C. Cơ sở để doanh nghiệp lựa chọn chính sách giá sản phẩm
D. Cả ba ý trên đều đúng
42. Độ co giãn của cầu theo thu nhập của hàng X là 1,2 có nghĩa
là:
A. Thu nhập tăng 10%, lượng cầu về hàng X tăng 12%
B. Thu nhập giảm 10%, lượng cầu về hàng X tăng 12%


C. Giá hàng X giảm 12%, lượng cầu về hàng X tăng 10%
D. Giá hàng X tăng 12%, lượng cầu về hàng X giảm 10%
43. Đường cầu nằm ngang cho biết cầu co giãn thế nào theo giá?
A. Co giãn hoàn toàn
B. Co giãn nhiều
C. Co giãn đơn vị
D. Hoàn tồn khơng co giãn
44. Đường cầu thẳng đứng cho biết cầu co giãn thế nào theo
giá?
A. Co giãn hoàn toàn
B. Co giãn nhiều trang 6/31
C. Co giãn đơn vị
D. Hoàn tồn khơng co giãn
45. Đường cầu thị trường thể hiện:
A. Tổng lượng cầu của những người tiêu dùng tại mỗi mức
giá
B. Tổng các mức giá người tiêu dùng sẵn lòng trả ở một lượng

cầu nhất định nào đó
C. Tổng độ hữu dụng người tiêu dùng có được ở mỗi lượng cầu
D. Cho thấy mức giá tối thiểu người tiêu dùng sẵn lòng trả ở
mỗi mức lượng cầu
46. Đường cầu về sản phẩm càng lài (càng thoải) thì cho biết:
A. Độ co giãn của cầu theo giá ít
B. Độ co giãn của cầu theo giá giảm
C. Độ co giãn của cầu theo giá càng nhỏ
D. Độ co giãn của cầu theo giá càng lớn
47. Đường cầu về sản phẩm càng dốc đứng cho biết:
A. Độ co giãn của cầu theo giá nhiều
B. Độ co giãn của cầu theo giá tăng theo đơn vị
C. Độ co giãn của cầu theo giá càng nhỏ
D. Độ co giãn của cầu theo giá càng lớn
48. Đường cung về máy vi tính sẽ dịch chuyển sang phải khi:
A. Giá của các phần mềm vi tính tăng
B. Nhiều cơng ty kinh doanh máy vi tính mới được thành lập
C. Giá máy vi tính tăng
D. Thuế VAT đối với máy vi tính tăng
49. Gánh nặng thuế sẽ hồn toàn do người tiêu dùng chịu khi:


A. Hàng hố có độ co giãn của cầu theo thu nhập cao
B. Cầu của một loại hàng hố hồn tồn khơng co giãn theo
giá
C. Cầu của một loại hàng hố hồn tồn co giãn theo giá
D. Cung hồn tồn không co giãn theo giá
50. Giá cân bằng của X trên thị trường đang ở mức 30 ngàn
đồng. Tại điểm cân bằng, cầu co giãn theo giá
nhiều hơn cung. Nếu nhà nước đánh thuế 6 ngàn đồng/ sản

phẩm thì giá cân bằng mới có thể là:
A. 36 ngàn đồng
B. >33 ngàn đồng
C. <33 ngàn đồng
D. =33 ngàn đồng
51. Giá cân bằng của X trên thị trường đang ở mức 30 ngàn
đồng. Tại điểm cân bằng, co giãn theo giá của
cầu bằng cung. Nếu nhà nước đánh thuế 6 ngàn đồng/ sản phẩm
thì giá cân bằng mới có thể là:
A. 36 ngàn đồng
B. >33 ngàn đồng
C. <33 ngàn đồng
D. =33 ngàn đồng
52. Giá cân bằng của X trên thị trường đang ở mức 30 ngàn
đồng. Tại điểm cân bằng cầu co giãn theo giá
ít hơn cung. Nếu nhà nước đánh thuế 6 ngàn đồng/ sản phẩm thì
giá cân bằng mới có thể là:
A. 36 ngàn đồng
B. >33 ngàn đồng
C. <33 ngàn đồng
D. =33 ngàn đồng
53. Giá cân bằng đang là P=15 ngàn đồng, chính phủ đánh thuế
3 ngàn đồng/ sản phẩm làm giá tăng lên
17 ngàn đồng. Vậy:
A. Cầu co giãn theo giá nhiều hơn cung
B. Cầu co giãn theo giá ít hơn cung
C. Cầu và cung co giãn theo giá bằng nhau
D. Tất cả đều sai
54. Giá của hàng hóa sẽ tăng khi:



A. Mức giá hiện tại thấp hơn mức giá cân bằng
B. Lượng cầu cao hơn lượng cung
C. Có sự thiếu hụt hàng hóa ở mức giá hiện tại
D. Tất cả các câu trêntrang 7/31
55. Giá của hàng hóa sẽ tăng khi:
A. Mức giá hiện tại cao hơn mức giá cân bằng
B. Lượng cầu thấp hơn lượng cung
C. Có sự thiếu hụt hàng hóa ở mức giá hiện tại
D. Tất cả các câu trên
56. Giá hàng tăng và lượng hàng bán được cũng tăng, có thể giải
thích hiện tượng này là do:
A. Cung cầu đều tăng nhưng cung tăng nhiều hơn cầu
B. Cầu tăng, cung không đổi
C. Cung tăng, cầu không đổi
D. Tất cả đều có thể
57. “Giá giảm làm cho người sản xuất giảm lượng hàng cung
ứng”, điều này liên quan đến:
A. Luật cung
B. Sự thay đổi cầu
C. Luật cầu
D. Sự thay đổi cung
58. Giá lươn tăng lên làm cầu thịt ếch tăng. Điều này cho thấy:
A. Ếch là hàng thông thường
B. Lươn và ếch là hàng thay thế cho nhau
C. Lươn là hàng cấp thấp
D. Lươn và ếch là hàng bổ sung cho nhau
59. Giá mía tăng, các điều kiện khác khơng đổi, cung về đường
sẽ có xu hướng:
A. Không thay đổi

B. Tăng
C. Giảm
D. Cả ba ý trên đều sai
60. Giá một kg thịt đang là 50.000. Khi nhà nước tăng thuế
5.000/kg thì giá là 52.000, nghĩa là:
A. Độ co giãn của cung theo giá ít hơn độ co giãn của cầu
theo giá


B. Độ co giãn của cung theo giá bằng độ co giãn của cầu theo
giá
C. Độ co giãn của cầu theo giá ít hơn độ co giãn của cung theo
giá
D. Không thể so sánh được về độ co giãn của cầu và cung theo
giá
61. Giá một thùng nước tinh khiết là 14000 đồng. Sau khi nhà
nước tăng thuế sản phẩm này thì giá tăng
thành 15000 đồng/ thùng. Chênh lệch giá 1000 đồng/ thùng này
là:
A. Phần thuế do người mua chịu
B. Phần thuế do người mua và người bán chịu
C. Phần thuế do người bán chịu
D. Phần thuế do nhà nước thu
62. Giá tour Sài Gòn – Đà Lạt tăng trong những ngày lễ tăng so
với ngày thường đó là do:
A. Cầu về tour Sài Gòn – Đa Lạt ngày lễ cao hơn ngày
thường
B. Các công ty du lịch lợi dụng tăng giá trong các dịp lễ
C. Nhân viên các công ty du lịch phải nghỉ lễ nên chi phí cao
hơn

D. Các công ty du lịch phải tranh thủ tăng lợi nhuận trong dịp lễ
63. Giá tối đa do chính phủ qui định là:
A. Giá thấp hơn giá cân bằng mà người bán không được bán
vượt quá mức giá này.
B. Giá cao nhất trong năm
C. Giá đem lại lợi nhuận cao nhất cho nhà sản xuất
D. Giá cao hơn giá cân bằng mà người bán phải bán cao hơn
mức giá này.
64. Giá tối đa mà Nhà nước qui định cho một loại sản phẩm nào
đó chỉ có ý nghĩa khi nó:
A. Bằng giá cân bằng của sản phẩm đó
B. Cao hơn giá cân bằng của sản phẩm đó
C. Được dùng để hỗ trợ người sản xuất
D. Thấp hơn giá cân bằng của sản phẩm đó
65. Giá tối thiểu mà Nhà nước qui định cho một loại sản phẩm
nào đó chỉ có ý nghĩa khi nó:


A. Được dùng để chống độc quyền
B. Thấp hơn giá cân bằng cung cầu của sản phẩm đó
C. Bằng giá cân bằng cung cầu của sản phẩm đó
D. Cao hơn giá cân bằng cung cầu của sản phẩm đótrang 8/31
66. Giả sử máy tính cá nhân là hàng hóa thơng thường, khi thu
nhập bình quân của người tiêu dùng tăng
thì:
A. Giá máy tính cá nhân tăng
B. Cầu về máy tính cá nhân tăng
C. Đường cầu về máy tính cá nhân dịch chuyển sang bên phải
D. Các câu trên đều đúng
67. Giả sử quạt máy là hàng hố thơng thường. Khi thu nhập của

người tiêu dùng giảm và giá nguyên vật
liệu đầu vào sản xuất quạt máy tăng thì trạng thái cân bằng của
thị trường so với trước sẽ là:
A. Giá quạt máy không đổi, số lượng quạt máy giảm
B. Giá quạt máy giảm, số lượng quạt máy giảm
C. Giá quạt máy chưa xác định được, số lượng quạt máy
giảm
D. Giá quạt máy tăng, số lượng quạt máy giảm
68. Hàm cầu thị trường của hàng hóa A là: QD=120-2P. Khi giá
của A tăng từ 10 lên 11 thì số lượng hàng
hóa A được mua sẽ ____ và chi tiêu của người tiêu dùng cho
hàng hóa A sẽ ____
A. Tăng, tăng
B. Giảm, tăng
C. Tăng, giảm
D. Giảm, giảm
69. Hàm cung cầu của một hàng hóa QD= 160 – 20P và QS= 140 + 40P; đơn vị tính: ngàn đồng; khi bị
đánh thuế t= 3 ngàn đồng/ đơn vị hàng hóa thì:
A. Người mua chịu tiền thuế bằng 1 ngàn đồng trên một đơn vị
hàng hóa
B. Người mua chịu hết tiền thuế
C. Người mua và người bán chịu thuế 1,5 ngàn đồng trên một
đơn vị hàng hóa


D. Người bán chịu thuế bằng 1 ngàn đồng trên một đơn vị
hàng hóa
70. Hàm cầu là P=75-6QD và hàm cung là P=35+2QS . Giá và
lượng cân bằng sẽ là:
A. P=5 và Q=45

B. P=15 và Q=40
C. P=45 và Q=5
D. P=40 và Q=15
71. Hàm cung và hàm cầu của một sản phẩm được cho
QD=2000-30P và QS=400+10P. Giá và sản lượng
cân bằng là:
A. P=40 ; Q=800
B. P=80 ; Q=400
C. P=60 ; Q=60
D. Tất cả đều sai
72. Hàm số cầu của một loại hàng hóa biểu thị mối quan hệ
giữa:
A. Lượng cầu của hàng hóa và giá cả của nó
B. Lượng cầu của hàng hóa và tổng doanh thu mà nhà sản xuất
có được
C. Lượng cầu của hàng hóa và giá cả hàng hóa liên quan
D. Lượng cầu của hàng hóa và tổng mức hữu dụng có thể có
được
73. Hàm số cầu là QD= - 0,5P + 500. Độ co giãn điểm của cầu
theo giá tại mức giá P=200 là:
A. -0,25
B. -1,5
C. -2
D. -0,5
74. Hàm số cầu của một hàng hoá là Q= 120- 3P. Tại mức giá
P=20 thì cầu của hàng hố này có độ co
giãn theo giá:
A. Co giãn đơn vị
B. Co giãn ít
C. Co giãn nhiều

D. Khơng xác định được độ co giãn


75. Hàm số cầu của một hàng hoá là Q= 120- 3P. Tại mức giá
P=30 thì cầu của hàng hố này có độ co
giãn theo giá:
A. Co giãn đơn vị
B. Co giãn ít
C. Co giãn nhiềutrang 9/31
D. Khơng xác định được độ co giãn
76. Hàm số cầu về một hàng hố là Q= 120- 3P. Tại mức giá
P=10 thì cầu của hàng hố này có độ co giãn:
A. Co giãn đơn vị
B. Co giãn ít
C. Co giãn nhiều
D. Khơng xác định được độ co giãn
77. Hạn hán có thể làm cho:
A. Đường cung về lúa dịch chuyển sang bên trái
B. Đường cung về lúa dịch chuyển sang bên phải
C. Đường cầu về lúa dịch chuyển sang bên trái
D. Đường cầu về lúa dịch chuyển sang bên phải
78. Hàng hóa X được bán trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn,
nếu giá của hàng hóa bổ sung cho X
giảm, thì điều gì sẽ xảy ra đối với giá và sản lượng cân bằng của
hàng hóa X trong ngắn hạn ?
A. Sản lượng cân bằng tăng, giá cân bằng giảm
B. Sản lượng cân bằng giảm, giá cân bằng giảm
C. Sản lượng cân bằng tăng, giá cân bằng tăng
D. Sản lượng cân bằng giảm, giá cân bằng tăng
79. Hệ số co giãn của cầu theo giá của xe hơi là ED= -0,5 có

nghĩa là:
A. Giá giảm 10%, lượng cầu tăng 20%
B. Giá tăng 10%, lượng cầu tăng 15%
C. Giá tăng 10%, lượng cầu tăng 20%
D. Giá giảm 20%, lượng cầu tăng 10%
80. Hệ số góc của hàm số cầu:
A. Là một số âm
B. Là độ dốc của đường cầu
C. Cho biết sự thay đổi của lượng cầu khi giá thay đổi một đơn
vị


D. Các câu trên đều đúng
81. Khi các điều kiện khác không đổi, thu nhập của người tiêu
dùng tăng 20%, lượng cầu của hàng hoá A
giảm 5%. Vậy A là:
A. Hàng trung gian
B. Hàng thiết yếu
C. Hàng xa xỉ (cao cấp)
D. Hàng cấp thấp (thứ cấp)
82. Khi các điều kiện khác không đổi, thu nhập của người tiêu
dùng tăng 50% , lượng cầu của hàng hóa Y
tăng 75%. Vậy Y là:
A. Hàng trung gian
B. Hàng xa xỉ
C. Hàng thiết yếu
D. Hàng cấp thấp
83. Khi các điều kiện khác không đổi, thu nhập của người tiêu
dùng tăng 40% , lượng cầu của hàng hóa Z
tăng 20%. Vậy Z là:

A. Hàng trung gian
B. Hàng xa xỉ (cao cấp)
C. Hàng thiết yếu
D. Hàng cấp thấp
84. Khi các điều kiện khác không đổi, thu nhập của người tiêu
dùng tăng 100% , lượng cầu của hàng hóa
A giảm 25%. Vậy A là:
A. Hàng trung gian
B. Hàng xa xỉ
C. Hàng thiết yếu
D. Hàng cấp thấp
85. Khi các điều kiện khác không đổi, thu nhập của người tiêu
dùng tăng 50% , làm cho lượng cầu của
hàng hóa X tăng 25%. Vậy X là:
A. Hàng trung gian
B. Hàng xa xỉ
C. Hàng thiết yếu D. Hàng cấp thấp
86. Khi cầu của một loại hàng co giãn nhiều theo giá, nếu giá
hàng tăng thì chi tiêu cho hàng hóa đó sẽ:


A. Không xác định
B. Không thay đổi
C. Tăng
D. Giảm
87. Khi cầu của một loại hàng co giãn ít theo giá, nếu giá hàng
tăng thì chi tiêu cho hàng hóa đó sẽ:
A. Không xác định
B. Không thay đổi
C. Tăng

D. Giảm
88. Khi cầu của một loại hàng co giãn đơn vị theo giá, nếu giá
hàng tăng thì chi tiêu cho hàng hóa đó sẽ:
A. Khơng xác định
B. Khơng thay đổi
C. Tăng
D. Giảm
89. Khi cầu về các tài liệu in ấn co giãn hoàn toàn theo giá, giá
giấy giảm sẽ làm cho:
A. Giá cân bằng không đổi, lượng cân bằng tăng
B. Giá và sản lượng cân bằng của các tài liệu in ấn cùng giảm
C. Giá cân bằng tăng, sản lượng cân bằng không đổi
D. Giá và sản lượng cân bằng của các tài liệu in ấn cùng tăng
90. Khi cầu về giấy hồn tồn khơng co giãn theo giá, giá bột
giấy tăng sẽ làm cho:
A. Giá cân bằng không đổi, lượng cân bằng tăng
B. Giá và sản lượng cân bằng của các tài liệu in ấn cùng giảm
C. Giá cân bằng tăng, sản lượng cân bằng không đổi
D. Giá và sản lượng cân bằng của các tài liệu in ấn cùng tăng
91. Khi cầu về đường ăn hồn tồn khơng co giãn theo giá,
lượng thu hoạch mía giảm sẽ làm cho:
A. Giá cân bằng không đổi, lượng cân bằng tăng
B. Giá và sản lượng cân bằng cùng giảm
C. Giá cân bằng tăng, sản lượng cân bằng không đổi
D. Giá và sản lượng cân bằng cùng tăng
92. Khi chính phủ đánh thuế lên một loại hàng hóa nào đó, nếu
cầu ít co giãn theo giá hơn cung thì:
A. Nhà sản xuất và người tiêu dùng sẽ chia đều số thuế



B. Người tiêu dùng sẽ chịu toàn bộ thuế
C. Nhà sản xuất sẽ phải trích tồn bộ thuế để nộp cho chính phủ
D. Người tiêu dùng sẽ gánh chịu nhiều thuế hơn là nhà sản
xuất
93. Khi chính phủ đánh thuế lên một loại hàng hóa nào đó, nếu
cầu co giãn theo giá bằng cung thì:
A. Nhà sản xuất và người tiêu dùng sẽ chia đều số thuế
B. Người tiêu dùng sẽ chịu toàn bộ thuế
C. Nhà sản xuất sẽ phải trích tồn bộ thuế để nộp cho chính phủ
D. Người tiêu dùng sẽ gánh chịu nhiều thuế hơn là nhà sản xuất
94. Khi chính phủ đánh thuế lên một loại hàng hóa nào đó, nếu
cầu co giãn theo giá nhiều hơn cung thì:
A. Nhà sản xuất và người tiêu dùng sẽ chia đều số thuế
B. Người tiêu dùng sẽ chịu thuế ít hơn nhà sản xuất
C. Nhà sản xuất sẽ phải trích tồn bộ thuế để nộp cho chính phủ
D. Người tiêu dùng sẽ gánh chịu nhiều thuế hơn là nhà sản xuất
95. Khi chính phủ đánh thuế lên một loại hàng hóa nào đó, nếu
cầu hồn tồn khơng co giãn theo giá thì:
A. Nhà sản xuất và người tiêu dùng sẽ chia đều số thuế
B. Người tiêu dùng sẽ chịu tồn bộ thuế
C. Nhà sản xuất sẽ phải trích tồn bộ thuế để nộp cho chính
phủ
D. Người tiêu dùng sẽ gánh chịu nhiều thuế hơn là nhà sản xuất
96. Khi chính phủ đánh thuế lên một loại hàng hóa, nếu người
tiêu dùng chịu nhiều thuế hơn nhà sản xuất:
A. Cầu hoàn toàn co giãn theo giá
B. Cung hoàn toàn co giãn theo giá
C. Co giãn của cầu theo giá nhiều hơn
D. Co giãn của cung theo giá nhiều hơn
trang 10/31trang 11/31


97. Khi chính phủ đánh thuế lên một loại hàng hóa, nếu người
tiêu dùng chịu ít thuế hơn nhà sản xuất:
A. Cầu hoàn toàn co giãn theo giá
B. Cung hoàn toàn co giãn theo giá
C. Co giãn của cầu theo giá nhiều hơn của cung
D. Co giãn của cung theo giá nhiều hơn của cầu
98. Khi chính phủ đánh thuế lên một loại hàng hóa, nếu người
tiêu dùng chịu toàn bộ số thuế:


A. Cầu hoàn toàn co giãn theo giá
B. Cung hoàn toàn co giãn theo giá
C. Co giãn của cầu theo giá nhiều hơn
D. Co giãn của cung theo giá nhiều hơn
99. Khi chính phủ đánh thuế lên một loại hàng hóa, nếu nhà sản
xuất chịu tồn bộ số thuế:
A. Cầu hoàn toàn co giãn theo giá
B. Cung hoàn toàn co giãn theo giá
C. Co giãn của cầu theo giá nhiều hơn
D. Co giãn của cung theo giá nhiều hơn
100. Khi chính phủ xây dựng thêm nhiều bệnh viện, trường học,
đường xá ... thì trong ngắn hạn, trên thị
trường vật liệu xây dựng:
A. Giá cân bằng giảm, sản lượng cân bằng tăng
B. Giá cân bằng tăng, sản lượng cân bằng tăng
C. Giá cân bằng giảm, sản lượng cân bằng giảm
D. Giá cân bằng giảm, sản lượng cân bằng tăng
101. Khi độ co giãn của cung theo giá là 0,5 ; ta có thể kết luận
rằng co giãn của cung theo giá:

A. Đơn vị
B. Hồn tồn
C. Nhiều
D. Ít
102. Khi giá của sản phẩm này tăng, lượng cầu của sản phẩm
khác không đổi. Điều này chứng tỏ hai sản
phẩm này:
A. Có độ co giãn của cầu theo giá chéo bằng 0
B. Bổ sung cho nhau trong tiêu dùng
C. Có độ co giãn của cầu theo giá chéo bằng 1
D. Thay thế cho nhau trong tiêu dùng
103. Khi giá của hàng X tăng, lượng cầu hàng Y tăng. Vậy hai
loại hàng X và Y là:
A. Hàng thay thế
B. Hàng bổ sung
C. Hàng cao cấp
D. Khơng có quan hệ gì với nhau



×