TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA KHUYẾN NÔNG & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
BỘ MÔN: KINH TẾ
Vũ Thị Hải Anh
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
(Macroeconomics)
Email:
Điểm chuyên cần (0,2); Kiểm tra giữa kỳ
(0,3), thi cuối kỳ (0,5).
Thi tự luận
Phải có slide bài giảng trong giờ học!
2
Giảng viên: Vũ Thị Hải Anh
Nên xem bài trước giờ học!
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
Dương Tấn Diệp (2007). Kinh tế vĩ mô. NXB Thống
kê
Begg, David (ed). Kinh tế học. NXB Thống kê
3
Mankiw, Gregory N. Nguyên lý kinh tế học (tập 2).
NXB Thống kê
Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2008). Giáo trình
ngun lí kinh tế vĩ mơ. NXB Lao động
MỘT SỐ WEBSITE NÊN THAM KHẢO
(Thời báo kinh tế Việt
Nam)
/>Ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước)
(Tổng cục Thống kê)
4
o/kinhte/kinhte.htm
của TS.Trần Hữu Dũng)
(Trang
/>
/>
(Tạp
chí
MỤC
ĐÍCH
MƠN
HỌC
5
Giúp sinh viên hiểu những khái niệm căn bản
về kinh tế vĩ mô như GDP, lạm phát, thất
nghiệp. Hiểu được một cách đại cương cách
thức vận hành của nền kinh tế.
Giúp sinh viên hiểu và giải thích được những
hiện tượng kinh tế vĩ mô căn bản đang diễn ra
ở Việt Nam và trên thế giới.
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
(Macroeconomics)
6
Chương 1: Tổng quan Kinh tế học
Chương 2: Đo lường các biến số kinh tế vĩ mô
Chương 3: Tăng trưởng kinh tế
Chương 4: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
Chương 5: Thất nghiệp
Chương 6: Tổng cầu - Tổng cung
Chương 7: Tổng cầu và chính sách tài khóa
Chương 8: Tiền tệ và chính sách tiền tệ
Chương 9: Lạm phát
Chương 10: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Trường đại học nông lâm tháI nguyên
Khoa khuyến nông & phát triển nông thôn
Bộ môn: kinh tế
KInh tế vĩ mô I
(Macroeconomics 1)
Chng 1
Tng quan Kinh t hc
Vũ Thị Hải Anh
Nội dung của chương
1.1. Kinh tế học là gì?
1.2. Một số nguyên lý nền tảng làm định
hướng khi nghiên cứu kinh tế học
1.3. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
1.4. Một số vấn đề kinh tế vĩ mô then chốt
8
1.5. Tư duy của các nhà kinh tế
Nội dung của chương
1.1. Kinh tế học là gì?
1.2. Một số nguyên lý nền tảng làm định hướng khi
nghiên cứu kinh tế học
1.3. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
1.4. Một số vấn đề kinh tế vĩ mô then chốt
1.5. Tư duy của các nhà kinh tế
9
1.1 Kinh tế học là gì?
Nhu cầu xã hội ln vượt xa so với khả năng
đáp ứng của xã hội từ số nguồn lực hiện có.
KHAN HIẾM là vấn đề mà cả người giàu và
nghèo đều phải đối mặt.
10
1.1. Kinh tế học là gì?
KINH TẾ HỌC là mơn
khoa học xã hội nghiên
cứu những sự lựa chọn
mà các cá nhân, doanh
nghiệp,Chính phủ và
tồn xã hội đưa ra khi họ
phải đối mặt với sự
11
KHAN HIẾM.
1.1. Kinh tế học là gì?
Kinh tế học sẽ trả lời 3
câu hỏi:
1.
Sản xuất hàng hóa gì và
số lượng bao nhiêu?
2.
Sản xuất hàng hóa đó
bằng cách gì (K hay L)?
3.
12
Sản xuất hàng hóa đó
cho ai (giàu/nghèo)?
Nội dung của chương
1.1. Kinh tế học là gì?
1.2. Một số nguyên lý nền tảng làm định hướng
khi nghiên cứu kinh tế học
1.3. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
1.4. Một số vấn đề kinh tế vĩ mô then chốt
1.5. Tư duy của các nhà kinh tế
13
1.2. Nguyên lý nền tảng
NGUYÊN LÝ NỀN TẢNG định hướng
chúng ta cách đưa ra câu hỏi và tìm lời
giải cho những vấn đề kinh tế.
14
1.2. Nguyên lý nền tảng
Nguyên lý 1: Con người phải đối mặt với sự đánh đổi.
Ngạn ngữ Phương Tây:
“Khơng có bữa ăn trưa miễn phí!” (There is no such
thing as a free lunch!) hoặc “Cái gì cũng có giá của nó!”.
Do khan hiếm và phải lựa chọn nên chúng ta
phải chấp nhận từ bỏ (hy sinh) một thứ để nhận
được một thứ khác:
Thức ăn đánh đổi quần áo
15
Thời gian thư giãn đánh đổi làm việc ....
1.2. Nguyên lý nền tảng
Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải
từ bỏ để có được nó
* Vì con người ln phải đối mặt với sự đánh đổi nên
q trình ra quyết định địi hỏi phải so sánh chi phí (cost)
và lợi ích (benefit) của các đường lối hành động khác
nhau:
- Liệu nên đi học hay đi làm?
- Liệu nên đến lớp hay ở nhà ngủ?
- Thất nghiệp hay lạm phát?
- Công bằng hay tăng trưởng?....
16
* Giá trị của thứ mà ta từ bỏ được gọi là chi phí cơ hội
1.2. Nguyên lý nền tảng
Nguyên lý 3
–
Chúng ta đưa ra lựa chọn dựa trên các giá trị cận biên
–
Lợi ích cận biên (quy luật lợi ích cận biên giảm dần)
Chi phí cận biên (quy luật chi phí cận biên tăng dần)
VD: Bát phở 10.000VND; chúng ta sẵn sàng trả tiền để
ăn bát 1 nhưng không chấp nhận trả tiếp để ăn bát 2 do
lợi ích của bát 2 đã giảm và thấp hơn 10.000VND.
17
1.2. Nguyên lý nền tảng
Nguyên lý 4
–
Trao đổi hàng hóa tự nguyện sẽ làm cả hai bên
mua và bán được lợi
–
Thị trường là một cách tổ chức trao đổi hiệu quả
do nó đảm bảo nguồn lực được chuyển tới nơi
được định giá trị cao nhất.
18
1.2. Nguyên lý nền tảng
Nguyên lý 5
Trong một số trường hợp, thị trường gặp phải
những khuyết tật hoặc do xã hội không chỉ theo đuổi
duy nhất mục tiêu hiệu quả (mà cịn có mục tiêu
cơng bằng) nên đơi khi chính phủ có thể tham gia
nhằm cải thiện tính hiệu quả hoặc tính cơng bằng.
19
Nội dung của chương
1.1. Kinh tế học là gì?
1.2. Một số nguyên lý nền tảng làm định
hướng khi nghiên cứu kinh tế học
1.3. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
1.4. Một số vấn đề kinh tế vĩ mô then chốt
20
1.5. Tư duy của các nhà kinh tế
1.3. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ
mơ
Các nhà kinh tế nhìn nhận và phân tích nền kinh tế
để lý giải cơ chế hoạt động của nó từ hai góc độ vi
mơ và vĩ mơ.
Kinh tế học Vi mô và Kinh tế học Vĩ mô
Microeconomics vs. Macroeconomics
21
Hữu hạn
Vô hạn
Nguồn lực:
- Lao động (L)
- Vốn (K)
- KH-CN (Tech)
- TNTN (R)
Nhu cầu
tồn tại & phát triển
xã hội
CUNG
22
Kinh tế học vi mô
Kinh tế học
CẦU
Kinh tế học vĩ mô
Kinh tế học Vi mô
Kinh tế học Vi mô là môn học nghiên cứu cách thức ra quyết định
của hộ gia đình và doanh nghiệp cũng như sự tương tác giữa các
tác nhân này trên các thị trường cụ thể.
VD:
–
Hộ gia đình mua bao nhiêu hàng hóa, cung cấp bao nhiêu giờ
lao động?
–
–
23
DN thuê bao nhiêu lao động và bán bao nhiêu hàng hóa?
Giá cả được hình thành như thế nào?
Kinh tế học Vĩ mô
Kinh tế học Vĩ mô là mơn học nghiên cứu chung tồn
bộ nền kinh tế quốc dân hoặc nền kinh tế toàn cầu.
VD:
–
Nghiên cứu tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, lạm
phát.
–
–
24
Nghiên cứu cán cân thương mại, cán cân vốn, tỷ giá.
Nghiên cứu chính sách tài khóa, tiền tệ….
Kinh tế học vĩ mô
Kinh tế học vi mô
Các
25
đại lượng đo
lường kinh tế vi mơ:
– Sản lượng, giá của
hàng hóa
– Doanh thu
– Chi phí
– Lợi nhuận
– Lỗ lãi của DN ….
Các đại lượng đo
lường kinh tế vĩ mô:
– GDP, GNP
– Thu nhập quốc dân(NI)
– Đầu tư
– Lạm phát
– Thất nghiệp……..