Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Sự cần thiết khách quan thu thút vốn FDI đối với Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.57 KB, 50 trang )

A- Đặt vấn đề
Đổi mới kinh tế là một cao trào của toàn dân ta do Đảng cộng sản Việt
Nam khởi xớng và lãnh đạo công cuộc đổi mới thực sự bắt buộc đầu t năm 1986
Năm 1986 trở về trớc nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ mang
tính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập chung quan liêu bao cấp. Mặt khác
do nững sai lầm trong nhận thức về kinh tế - xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế nớc
ta ngày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp .
Đứng trớc bối cảnh đó con đờng đúng đắn duy nhất để đổi mới đất nớc là
đổi mới kinh tế. Hoạt động đầu t nớc ngoài vào Việt Nam đợc bắt đầu t cuối
năm 1987 và đợc đánh dấu bằng sự ra đời "Luật đầu t nớc ngoài. Trong đó thu
hút và sử dụng có hiệu quả vốn dầu t trực tiếp nớc ngoài chủ trơng quan trọng
cuả Nhà nớc Việt Nam nhằm thực hiện thành công đờng lối đôi rmới phát triển
kinh tế - xã hội
Hơn 15 năm qua đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) tại Việt Nam đã có
những đóng góp không nhỏ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
Nguồn vốn FDI là bộ phận quan trọng trong nguồn vốn đầu t toàn xã hội.
Nguồn vốn này đã góp phần to lớn vào thúc đẩy tăng trởng kinh tế và từng bớc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tuy nhiên trong thực tiễn hiện nay, tình hình triển khai đại hoá hiện đại
các dự án FDI tại Việt Nam đang gặp không ít khó khăn trở ngại làm nhiều dự
án FDI bị giải thể trớc thời hạn với só vốn FDI giải thể ngày càng lớn, đã làm
nản lòng nhiều các nhà đầu t nớc ngoài và ảnh hởng không làm tốt đến môi tr-
ờng của Việt Nam. Thực tiễn này đòi hỏi Việt Nam phải có những nhìn nhận và
đánh giá nghiêm túc đẩy có ngay những ứng xử cần thiết nhằn cải thiện môi tr-
ờng đầu t, tăng cờng triển khai các dự án FDI và hấp dẫn các nhà đầu t nớc
ngoài . Đây là việc làm thiết thực và rất cần thiết đối với vận mệnh đất nớc và là
đề tài mang giá trị thực tiẽn và giá trị khoa học và cũng là cách nhìn nhận khách
quan tình hình, triển vọng về hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam.
Trong đề tài này có sự đóng góp một số ý kiến nhằm góp phần nhận thức và
1
nâng cao hiệu quả hoạt động của các dự án FDI tại Việt Nam. Trong quá trình


thu thập tài liệu và viết bài tôi dã nhận đợc sự hớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình
của giảng viên Mai Hữu Thực và Trung tâm th viện trờng đại học Kinh tế Quốc
dân. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã giúp đỡ tôi trong lúc làm bài.
Trong quá trình làm bài không thể tránh khỏi những thiếu xót về nội dung cũng
nh hình thức, kính mong thầy giáo và các bạn đọc tận tình sửa chữa và góp ý
cho tôi để tôi có thể hoàn thành bài luận tốt hơn.
2
B- Nội dung
I- Sự cần thiết khách quan thu thút vốn FDI đối với Việt Nam
1.1. Toàn cầu hoá và các mối quan hệ về đầu t giữa các nớc.
Phát triển kinh tế vẫn luôn là một yêu cầu khẩn thiết mang tính toàn cầu.
Toàn cầu hoá nối kết các quốc giá lại gần nhau hơn bao giờ hết và củng cố thêm
sự cần thiết này. Trong những năm qua mặc dù nhiều nowcs đã đạt đợc mức
tăng đán kể trong thu nhập, nhng vẫn còn hơn 1 tỷ dân ở hơn 100 nớc vẫn đang
sống trong tình trạng nghèo khó. Sự mất cân đối về kinh tế giữa các nớc vẫn còn
rộng và có ít dấu hiệu về sự hội tụ thu nhập giữa các nớc. Trong thực tế nhiều n-
ớc đang phát triển phải đối mặt với sự lạc hậu kinh tế ngày càng gia tăng.
Toàn cầu hoá làm nổi bật tầm quan trọng đang tăn lên của nền kinh tế
quốc tế đối với các nớc đang phát triển. Các buồng tài chính, thông tin, kỹ năng,
công nghệ, hàng hoá và dịch vụ giữa các nớc đang tăng lên một cách nhanh
chóng FDI là một trong những yếu tố năng động nhất trong luồng các nguòn lực
quốc tế đang tăng lên đối với các nớc đang phát triển. Luồng FDI là đặc biệt
quan trọng bởi vì FDI là một gói các tài sản hữu hình và vô hình và là chất xúc
tác cho đầu t và các năng lực trong nớc. Tuy nhiên toàn cầu hoá có những nguy
hiểm của nó, các nớc cần phải chuẩn bị những năng lực riêng để khai thác tiềm
năng của mình, bao gồm cả việc thông qua FDI.
Theo nguồn tin nớc ngoài trong vòng 5 năm tới (2001 - 2005) nguồn vốn
FDI vào Châu á sẽ tiếp tục tăng năm 2001 có thể thu hút khoảng 123, 1 tỷ
USD; năm 2005 có thể đạt 170,7 tỷ USD. Nếu tính chung toàn thế thì 5 năm tới
có thể đạt 4400 tỷ USD cao hơn mức 5 năm (1995 - 2000) đạt 3600 tỷ USD. Mỹ

vẫn sẽ là quốc gia tiếp nhận vốn FDI lớn nhất trên thế giới và chiếm 1/4 tổng
nguồn toàn cầu giai đoạn này. Tuy nhiên, số vốn FDI đổ vào EU vẫn cao hơn
nhiều là vào Mỹ và EU vẫn vợt Mỹ trong vai trò đầu t trực tiếp nớc ngoài. Dự
báo vốn FDI sẽ tiếp tục đỗ vào các nớc phát triển là chủ yếu mặc dù các nớc
đang phát triển sẽ chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong giá trị vốn FDI toàn cầu
tiếp nhận nếu so với những năm gần đây trong số các nớc đang phát triển chi có
Trung Quốc (đứng thứ 4) và Braxin (đứng thứ 10) là nằm trong số 10 quốc gia
3
tiếp nhận FDI lớn nhất thế giới. Còn Nga là nớc có sự cải thiện vị trí đáng kể
(thời kỳ 1996 - 2000), Nga từ vị trí thứ 31 lên vị trí thứ 23)
Một điều khác cần lu ý nữa là ngày càng có sự khác biệt về tính chất
FDI. Một bên là nhằm mục đích tìm kiếm thị trờng mới và để bảo đảm nguồn
cung về tài nguyên thiên nhiên (chủ yếu tập trung ở thị trờng mới với quy mô
lớn), bên khác là cải nguồn tri thức (chủ yếu tập trng ở các nớc phát triển). Còn
đối với các nớc nghèo có 2 yếu tố làm cản trở nguồn vốn FDI đổ vào là hàng
hoá do Chính phủ tạo nên và lập luận của những ngời chống toàn cầu hoá.
Theo các chuyên gia nớc ngoài dự đoán thì trong những năm tới điều
kiện kinh doanh trên toàn thế giới sẽ tiếp tục cải thiện nhờ nền kinh tế vĩ mô
ngày càng ổn định và mức độ tự do hoá kinh tế ngày càng lớn. mỹ sẽ tiếp tục là
nớc có nền kinh tế mạnh nhất thế giới. Tuy nhiên, EU dang thu hẹp khoảng
cách với Mỹ. Các nớc Mỹ Latinh sẽ tiếp tục đẩy mạnh cải cách khu vực có tiến
bộ nhất về kinh tế sẽ là Đông Âu đó là những dấu hiệu tốt về môi trờng kinh
doanh và đầu t nớc ngoài. ở cấp vi mô, các doanh nghiệp đa quốc gia đang đợc
định hớng lại, cơ cấu tổ chức các Công ty này và chiến lợc của chúng cũng đang
thay.
1.2. Những yếu tố ảnh hởng đến khái niệm thu hút FDI.
Ngày nay trên thế giới vốn đầu t nớc ngoài đợc thực hiện dới nhiều hình
thức khácnhau, nay phổ biến nhất là đầu t trực tiếp, loại này thờng tác động lâu
dài tới nền kinh tế của nớc tiếp nhận đầu t, rủi ro ở đấy có thể cao nay nó có thể
đợc bù lại bằng lợi nhuận khá lớn. Trên thị trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài đang

có sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhà đầu t có nguồn vốn lớn họ đều muốn đầu
t vào những nơi "béo bở".
Sau nhiều lần nghiên cứu phân tích đánh giá lợi hại (đợc mất) của nớc
nhận đầu t và của ngời bỏ vốn đầu t. hội đồng kinh tế Braxin - Mỹ đã rút ra đợc
12 yếu tố có ý nghĩa quyết định cho việc chọn 1 vùng trong một nớc nào đó để
đầu t, đó là:
4
- Yếu tố hàng dầu từ những đặc điểm của thị trờng bản dịa (quy mô,
dung lợng của thị trờng, sức mua của dân c bản xứ và khả năng mở rộng quy
mô đầu t).
- Yếu tố thứ hai là luật đầu t yếu tố này có thể làm hạn chế hay cản trở
hoàn toàn hoạt động của các Công ty nớc ngoài trên thị trờng bản địa. Luật này
thờng bảo vệ lợi ích của các nhà sản xuất bản xứ. Nhiều nớc mở cửa thu hút vốn
đầu t nớc ngoài theo các điều kiện giống nh cho các nhà đầu t bản xứ.
- Đặc điểm của thị trờng nhân lực. Nhân công rẻ là mối quan tâm hàng
đầu, ở đây, đặc điểm đối với những nhà đầu t nớc ngoài muốn bỏ vốn vào các
lĩnh vực cần nhiều lao động có khối lợng sản xuất lớn. Trình độ nghề nghiệp
của những công nhân đầu đàn (có tiềm năng triển vọng) có ý nghĩa nhất định.
- Chính sách tiền tệ ổn định và mức độ rủi ro tiền tệ ở nớc tiếp nhận vốn
đầu t, yếu tố đầu tiên ở đây góp phần mở rộng hoạt động xuất khẩu của nhà đầu
t. Tỷ giá đồng bản tệ bị nâng cao hay hạ thấp đều ảnh hởng tới hoạt động xuất
nhập khẩu.
- Khả năng hồi hơng vốn đầu t vốn và lợi nhuận đợc tự do qua biên giới.
Hồi hơng là tiền đề quan trọng để thu hút vốn đầu t nớc ngoài. ở một số nớc
muốn mang ngoại tệ ra nớc ngoài phải xin giấy phép của ngân hàng trung ơng
khá rầy rà.
- Bảo vệ quyền sở hữu quyền này gần quyền của ngời phát minh sáng chế
quyền tác giả, kể cả nhãn hiệu hàng hoá và bí mật thơng nghiệp... Đây là yếu tố
đặc biệt có ý nghĩa đối với những ngời muốn đầu t vào các ngành hàm lợng
khoa học cao và phát triển năng động (nh sản xuất máy tính, phơng tiện liên

lạc...) ở một số nớc lĩnh vực này đợc kiểm tra, giám sát khá lỏng lẻo, phổ biến
là sử dụng khôg hợp pháp các công nghệ ấy của nớc ngoài. Chính vì lý do này
mà một số nớc bị các nhà đầu t loại khỏi danh sách các nớc có khả năng nhận
vốn đầu t.
- Chính sách thơng nghiệp yếu tố này có ý nghĩa đặc biệt đối với vấn đề
đầu t vào lĩn vực làm hàng xuất khẩu. Mức thuế quan cũng ảnh hởng tới giá
hàng xuất nhập khẩu. Hạn mức xuất nhập khẩu thấp các hàng rào thơng mại
5
khác trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cũng không thể không kích thích hấp dẫn
đối với các nhà đầu t nớc ngoài chính yếu tố này làm phức tạp thêm cho thủ tục
xuất khẩu và bị xếp vào những hàng rào xuất khẩu khác
- Điều chỉnh hoạt động của các Công ty nớc ngoài luật lệ cứng rắn cũng
làm tăng chi phí của các Công ty nớc ngoài. Các nhà đầu t rất thích có sự tựu do
trong môi trờng hoạt động và họ rất quan tâm đến một đạo luật mềm dẻo giúp
cho họ ứng phó linh hoạt và có hiệu quả vứi những diễn biến của thị trờng.
- Chính sách thuế và u đãi cơ bản u đãi thờng đợc áp dụng để thu hút các
nhà đầu t nớc ngoài.
- ổn định chính trị ở nớc muốn nhận đầu t và trong khu vực này đang là
yếu tố không thể xem thờng mỗi khi bỏ vốn đầu t vì chính trị có thể gây thiệt
hại lớn cho nhà đầu t nớc ngoài.
- Chính sách kinh tế vì mô chính sách này mà ổn định thì đã góp phần
thuận lợi cho hoạt động của các nhà đầu t bản xứ lẫn nớc ngoài. Không có
những biện pháp tích cực chống lạm phát có thể làm các nhà đầu t không thích
bỏ vốn vào nớc nàu. Nếu giá cả tăng nhanh hay tăng ngoài dự kiến khó có thể
tiền định đợc các kết quả hoạt động kinh doanh.
- Cơ sở hạ tầng phát triển nếu các yếu tố nói trên đều thuận lợi nhng một
khâu nào đó trong kết cấu hạ tầng (giao thông liên lạc, điện nớc) bị thiết hay bị
yếu kém, thì cũng ảnh hởng và làm giảm sự hấp dẫn của các nhà đầu t.
1.1.3. Những lợi thế của FDI đối với các nớc nhận đầu t
Một là FDI là một trong những nguồn quan trọng bù đắp sự thiết hụt về

vốn, ngoại tệ của các nớc nhận đầu t đặc biệt là đối với các nớc kém phát triển.
Hầu hết các nớc kém phát triển đều rơi vào cái "vòng luẩn quẩn" đó là thu nhập
thấp dấn đến tiết kiệm thấp và rồi hậu quả là lại thu nhập thấp. Tình trạng luẩn
quẩn này chính là điểm "nút" khó khăn nhất mà các nớc này phải vợt qua để hội
nhập vào quỹ đạo tăng trởng kinh tế hiện đại nhiều nớc lâm vào tình trạng trì trệ
của s nghèo đói bởi lẽ không lựa chọn và tạo ra đợc điểm đột phá chính xác một
mắt xích của "vòng luẩn quẩn" này. Trở ngại lớn nhất để thực hiện điều đó đối
với các nớc kém phát triển đó là vốn đầu t và kỹ thuật. Vốn đầu t là cơ sở để tạo
6
ra công ăn việc làm trong nớc, đổi mới công nghệ kỹ thuật, tăng năng suất hoạt
động... Từ đó tạo tiền đề tăng thu nhập, tăng tích luỹ cho sự phát triển của xã
hội. Tuy nhiên để tao vốn cho nền kinh tế nếu chỉ trông chờ vào tích luỹ nội bộ ,
thì hậu quả khó tránh khỏi là sẽ tụt hậu trong sự phát triển chung của thế giới.
Do đó vốn nớc ngoai sẽ là một "cú hích" đẻ góp phần đột phá cái vòng luẩn
quẩn đó. Đặc biệt FDI là một nguồn quan trọng để khắc phục tình trạng thiếu
vốn mà không gây nợ cho nớc nhận đầu t. Không nh vốn vay, nớc đầu t hoạt
động hiệu quả. Hơn nữa, luồng vốn này còn lợi thế hơn vốn vay ở chỗ thời hạn
trả nợ vốn vay thờng cố định và đôi khi quá ngắn so với một dự án đầu t còn
thời hạn của FDI, thì linh hoạt hơn. FDI còn là một nguồn quan trọng không chỉ
để bổ sung sự thiết bụt về vốn nói chung mà cả mọi thiết hụt về ngoại tệ nói
riêng. Bởi vì FDI góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh và mở rộng khả năng
xuất khẩu của nớc nhận đầu t thu một phần lợi nhuận từ các Công ty nớc ngoài,
thu ngoại tệ từ các hoạt động dịch vụ phục vụ cho FDI.
Hai là lợi ích quan trọng mà FDI mang lại đó là công nghệ kỹ thuật hiện
đại, kỹ xảo chuyên môn, trình độ quản lý tiên tiến của các nớc đi trớc. Đứng về
lêu dài đây chính là lợi ích căn bản nhất đối với các nớc nhận đầu t FDI có thể
thúc đẩy sự đổi mới kỹ thuật trong các nớc nhận đầu t nh là góp phần tăng năng
suất và các yếu tố sản xuất, thay đổi cấu thành của sản phẩm và xuất khẩu, thúc
đẩy phát triển các nghề mới, đặc biệt là những nghề đòi hỏi hàm lợng công
nghệ cao. Vì thế nó có tác dụng lớn đối với quá trình công nghiệp hoá, chuyển

dịch cơ cấu kinh tế, tăng trởng nhanh ở các nớc nhận đầu t thông qua những ch-
ơng trình đào tạo và quá trình vừa học vừa làm. FDI cũng mangg lại cho học
những kiếnthức sản xuất phức tạp trong khi tiếp nhận công nghệ của các nớc
đầu t FDI còn thúc đẩy các nớc nhận đầu t phải cố gắng đào tạo những kỹ s,
những nhà quản lý có trình độ chuyên môn để tham gia vào các công ty liên
doanh với nớc ngoài.
Thực tiễn cho thấy hầu hết các nớc thu hút FDI đã cải thiện đáng kể trình
độ kỹ thuật công nghệ của mình
7
Ba là lợi ích về tạo ra công ăn việc làm thực ra đây là một tác động kép:
tạp thêm công ăn việc làm cũng có nghĩa là tăng thêm thu nhập cho ngời lao
động. Từ đó tạo điều kiện tăng tích luỹ trong nớc.
FDI ảnh hởng trực tiếp đến cơ hội tạo ra công ăn việc làm thông qua việc
cung cấp việc làm trong các hãng có vốn đầu t nớc ngoài. FDI còn tạo ra những
cơ hội việc làm trong những tổ chức khác khi các nhà đầu t nớc ngoài mua hàng
hoá dịch vụ từ các nhà sản xuất trong nớc hoặc thuê họ thông qua những hợp
đồng gia công chế biến. Thực tiễn ở một số nớc cho thu FDI đã góp phần tích
cực tạo công ăn việc làm trong các ngành sử dụng nhiều lao động nh ngành may
mặc điện tử, chế biến. Tuy nhiên sự đóng góp của FDI đối với việc làm trong
các nớc nhận đầu t phụ thuộc rất nhiều vào chính sách và khả năng kỹ thuật của
nớc đó.
Đó là thông qua FDI, các nớc nhận đầu t có thể tiếp cận với thị trờng thế
giới các nớc đang phát triển nếu có khả năng sản xuất ở mức chi phí sản xuất có
thể cạnh tranh đợc thì lại rất khó khăn trong việc thâm nhập thị trờng nớc ngoài.
Trong khi đó thông qua FDI các nớc này có thể tiếp cận với thị trờng thế giới.
Bởi vì hầu hết các hoạt động FDI đều cho các Công ty đa quốc gia thực hiện,
mà các Công ty này có lợi thế trong việc tiếp cận với khách hàng bằng những
hợp đồng dài hạn dựa trên cơ sở những thanh thế và uy tín của họ về chất lợng,
kiểu dáng của sản phẩm và việc giữ đúng thời hạn.
Từ sự phân tích trên có thể kết luận bằng việc tiếp nhận FDI là lợi thế

hiển nhiên mà thời đại tạo ra cho các nớc đi sau. Tuy nhiên, cần phải nhớ rằng,
vốn nớc ngoài dù quan trọng đến đâu cũng không thể đóng vai trò quyết định sự
phát triển của một quốc gia. Mặt khác, FDI cũng có những mặt trái của nó. Đây
là vấn đề cần đợc xem xét đầy đủ trong quá trình thu hút FDI. Nếu không lợi
ích thu đợc sẽ không bù lại đợc những thiệt hại mà nó gây ra. Nhiều công trình
bù lại đợc những thiệt hại mà nó gây ra. Nhiều công trình nghiên cứu cũng nh
thực tiễn thu hút FDI trên thế giới và Việt Nam đã chỉ ra: FDI có không ít
những mặt hạn chế của nó.
8
1.2. Vai trò đầu t, trực tiếp của nớc ngoài đối với CNH - HĐH ở Việt
Nam
1.2.1. FDI là nguồn vốn quan trọng và là một trong những điều kiện
kiên quyết để Việt Nam, thực hiện và đẩy nhanh sự nghiệp CNH - HĐH đất n-
ớc.
Từ khi thực hiện sính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài cho đến nay, vốn đầu
t nớc ngoài thực hiện tại Việt Nam bình quân 1.111,75 triệu USD/năm. Đối với
một nền kinh tế có quy mô nh của nớc ta thì đây là một lợng vốn không nhỏ, nó
thực sự là nguồn vốn góp phần tạo ra sự chuyển biến không chỉ về quy mô đầu
t mà điều quan trọng hơn là nguồn vốn naỳ có vai trò nh "chất xúc tác - điều
kiện" để việc đầu t của ta đạt hiệu quả nhất định.
Vốn đầu t xây dựng cơ bản từ các đơn vị FDI (giai đoạn 1995 - 1999 =
118.200 tỷ đồng) cao hơn hẳng số vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc cùng thời kỳ
này (97.389,6 tỷ đồng). Tức là nguồn vốn ngân sách Nhà nớc dành cho xây
dựng cơ vản chỉ bằng 82,46% vốn từ các sự án v dành cho lĩnh vực này.
FDI vốn đầu t nớc ngoài là nguồn vốn số suy quan trọng giúp Việt Nam
phát triển một nền kinh tế cân đối bền vững theo yêu cầu của công cuộc CNH -
HĐH.
Hoạt động FDI còn là một trong những nguồn thu quan trọng cho ngân
sách Nhà nớc (thời kỳ 1994 - 1999) với số tiền 1489 triệu USD.
Vốn định tính, sự hoạt động của đồng vốn có nguồn gốc từ FDI nh là một

trong những hoạt động lu gây phản ứng dây truyền làm thúc đẩy sự hoạt động
của đồng vốn trng nớc hoạt động theo.
1.2.2. Hoạt động FDI góp phần tạo ra những năng lực sản xuất mới
ngành nghề mới, sản phẩm mới, công nghệ mới, phơng thức mới, phơng tiện
sản xuất kinh doanh mới, làm cho nền kinh tế nớc từng bớc chuyển biến theo h-
ớng kinh tế - thị trờng hiện đại.
Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài luôn có chỉ số phát triển cao hơn chỉ số
phát triển của các thành phần kinh tế khác và cao hơn hẳn chỉ số phát triển
chung của cả nớc (năm 1995, chỉ số phát triển của khu vực kinh tế có vốn đầu t
9
nớc ngoài là 114,98% thì chỉ số 7 chung của cả nớc là 109,54%. Só liệu tơng
ứng của năm 1996 là 119,42% và 109,34% năm 1997 là 120,75% và 108,15%;
năm 1998 là 116,88% và 105,8%). Tỷ trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu t n-
ớc ngoài trong tổng sản phẩm trong nớc cũng có xu hớng tăng lên tơng đối ổn
định (năm 1995 = 6,3%; năm 1996 = 7,39%; năm 1997 = 9,07%; năm 1998 =
10,12% và năm 1999 = 10,3%).
Đối với ngành công nghiệp các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
không những chiếm tỷ trọng cao mà còn có xu hớng tăng lên đáng kể trong
tổng giá trị sản xuất của toàn ngành. Khu vực có vốn đàu t nớc ngoài luôn tạo ra
hơn 25% giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp. Tỷ trọng giá trị sản xuất
của khu vực này đạt đợc từ 25,1% (năm 1995) 26,73% (năm 1996); 28,9%
(năm 1997), 31,98% năm 1998 và 34,73% (năm 1999).
Đối với ngành công nghiệp tính đến nay, còn 221 dự án FDI đang hoạt
động trong ngành nông nghiệp với tổng số vốn đăng ký hơn 2 tỷ YSD. Đầu t n-
ớc ngoài đã góp phần đáng kể nâng cao năng lực sản xuất cho ngành nông
nghiệp, chuyển giao cho lĩnh vực này nhiều giống cây, giống con, tạo ra nhiều
sản phẩm chất lợng cao, góp phần thúc đẩy quá trình đa dạng hoá sản xuất nông
nghiệp và khả năng cạnh tranh của nông lâm sản hàng hoá. Vốn đầu t nớc ngoài
còn góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo yêu cầu của
nền kinh tế CNH - HĐH.

Về vấn đề những công nghệ đang đợc sử dụng ở các doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài thuộc ngành công nghiệp nói riêng và trên toàn bộ nền kinh
tế Việt Nam nói chung qua đánh giá thực tế của một số cơ quan chuyên môn thì
thấy rằng:
Các nhà đầu t nớc ngoài bao giờ cũng đạt lợi nhuận là thời gian thu hồi
vốn làm mục tiêu hàng đầu. Những thiết bị công nghệ mà họ đa vào sử dụng tại
các dự án đầu t ở ta tuy có thể đã đến lúc cần thay thế ở nớc họ, nhng vì đi cùng
với những thiết bị, công nghệ này thờng là một số lợng nhất định tiền vốn phải
bỏ ra xuất phát từ sự gắn liền với lợi tích của mình nh vậy nên khi chuyển thiết
bị, công nghệ vào nớc ta, bên nớc ngoài cũng phải cần cân nhắc tính toán kỹ.
10
Tin rằng họ chỉ chuyển vào những thiết bị công nghệ mà họ thấy còn phù hợp
với trình độ và phát huy đợc hiệu quả ở Việt Nam, để chí ít họ cũng còn khả
năng thu hồi đợc đồng vốn và có lãi.
Thực tế những thiết bị công nghệ của nớc ngoài chuyển vào thực hiện dự
án đầu t tại Việt Nam lêu nay cha phải là những loại thuộc thế hệ hiện đại nhất
của thế giới nhng phần lớn là hiện đại hơn những thiết bị có trớc đây tại Việt
Nam.
Một vấn đề nữa rất quan trọng là nếu nh trớc đây các doanh nghiệp Việt
Nam chỉ biết sản xuất kinh doanh thụ động theo sự chỉ định kế hoạch của cấp
trên, không cần đầu t, cải tiến, không cần tìm hiểu thị trờng, quảng cáo tiếp thị,
sản phẩm sản xuất ra không bị cạnh tranh... thì sự xuất hiện của các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã thực sự trở thành nhân tố tác động mạnh nhằm
thay đổi căn bản phơng thức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt
Nam theo hớng tích cực ngày càng thích nghi với nền kinh tế thị trờng.
Sự xuất hiện của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã đơng nhiên
bắt buộc các doanh nghiệp Việt Nam trong hoàn cảnh bắt buộc tha gia vào cuộc
cạnh tranh về mọi mặt để xác định khả năng tồn tại trong phá sản. Để có thể tồn
tại đợc, các doanh nghiệp Việt Nam chỉ con đờng là phải thay đổi một căn bản
từ công nghệ phơng thức sản xuất kinh doanh, trình độ của ngời lao động...

Theo phản ứng dây chuyền nh trên, một mặt tạo cho các doanh nghiệp Việt
Nam có điều kiện tiếp cận và bắt nhịp đợc vào quỹ đạo của sự phát triển. Mặt
khác, ngời tiêu dùng lại có lợi hơn. Đầu t nớc ngoài thực sự đa trở thành lực l-
ợng có điều kiện để giải những bài toán khó mà các nhà đầu t trong nớc thờng
gặp và khó giải quyết. Khi FDI hoạt động, phát huy hiệu quả không những sẽ
tạo ra môi trờng thuận lợi, cùng các yếu tố hấp dẫn thu hút các nhà đầu t trong
nớc bỏ vốn đầu t sản xuất kinh doanh mà còn cho du nhập vào Việt Nam các
phơng thức môi trờng việc tiếp thị mua bán hàng hoá, dịch vụ , du lịch, tạo ra
sự cạnh tranh trên thị trờng cũng nh hình thành trên một số loại thị trờng mới
nh thị trờng lao động, thị trờng nguyên nhiên vật liệu...
11
1.2.3. Hoạt động của FDI đã tạo ra một số lợng lớn chỗ làm việc trực
tiếp và gián tiếp có thu nhập cao, đồng thjời góp phần hình thanh cơ chế thúc
đẩy nâng cao năng lực cho ngời lao động Việt Nam
Tính đến ngày 31/12/1999 các doanh nghiệp có vốnđầu t nớc ngoài đã
tạo ra cho Việt Nam 296000 chỗ làm việc trực tiếp và khoảng 1 triệu lao động
gián tiếp.
Nh vậy, số lao động làm việc trong các bộ phận có liên quan đến hoạt
động của các dự án đầu t mới nớc ngoài bằng khoảng 39% tổng số lao động
bình quân hàng năm trong khu vực Nhà nớc - đây là một kết quả rất bất cập của
FDI.
Thu nhập bình quân của lao động làm việc trong các doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài là 70USD/tháng bằng khoảng 150% mức thu nhập bình
quân của lao động trong khu vực Nhà nớc. Đây là yếu tố hấp dẫn đối với lao
động Việt Nam, do đó đã tạo ra sự cạnh tranh nhất định trên thị trờng lao động.
Tuy nhiên lao động làm việc trong các doanh nghiệp này đòi hỏi cờng độ lao
động cao, kỹ thuật lao động nghiêm khắc... đúng với yêu cầu của lao động làm
việc trong nền sản xuất hiện tại, ty một số lĩnh vực còn có yêu cầu đối với lực l-
ợng, ngoại ngữ... Sự hấp dẫn về thu nhập cùng với đòi hỏi cao về trình độ là
những yếu tố tạo nên cơ chế buộc ngời lao động Việt Nam có ý thức tu dỡng,

rèn luyện, nâng cao trình độ và tay nghề để có thể đủ điều kiện đợc tuyển chọn
vào làm việc tại các doanh nghiệp loại này, số công nhân này là đội ngũ công
nhân lành nghề, đpa sứng đợc yêu cầu cân đối với ngời lao động trong nền sản
xuất tiến tiến...
Sự phân ứng dây chuyền tự nhiên, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
có vốn đầu t nớc ngoài với các doanh nghiệp trog nớc trên thị trờng lao động là
nhân tố thúc đẩy lực lợng lao động trẻ tự đào tạo một cách tích cực và có hiệu
quả hơn, cũng nh góp phần hình thành cho ngời lao động Việt Nam nói chung
một tâm lý tuân thủ nền nếp làm việc theo tác phong công nghiệp hiện đại có kỹ
thuật về đội ngũ các cán bộ quản lý, kinh doanh; trớc khi bớc vào cơ chế thị tr-
ờng chúng ta cha có nhiều nhà doanh nghiệp giỏi có khả năng tổ chức sản xuất
12
kinh doanh có hiêụ quả trong môi trờng cạnh tranh. Khi các dự án đầu t nớc
ngoài đa vào Việt Nam những chuyên gia giỏi, đồng thời áp dụng những chế độ
quản lý, tổ chức, kinh doanh hiện đại nhằm thực hiện dự án có hiệu quả, đây
chính là điều kiện tốt nhất một mặt để các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận, học
tập, học tập và nâng cao trình độ, kinh nghiệm quản lý; mặt khác, để liên doanh
có thể hoạt động tốt, nhà đầu t nớc ngoài cũng buộc phải đào tạo cán bộ quản lý
cũng nh lao động Việt Nam đến một trình độ đủ để đáp ứng đợc yêu cầu kỹ
thuật, công nghệ đang sử dụng trong các dự án. Nh vậy, dù không muốn thì các
đầu t nớc ngoài cũng phải tham gia vào công tác đào tạo nguồn nhân lực Việt
Nam. Đến nay chúng ta có khoảng 6000 cán bộ quản lý, 25000 cán bộ kỹ thuật
đang làm việc tại các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Họ chủ yếu là
những kỹ s trẻ, có trình độ có thể cùng các chuyên gia nớc ngoài quản lý doanh
nghiệp, tổ chức sản xuất, kinh doanh có hiệu quả và đủ khả năng để tiếp thu
nhanh những công nghệ hiện đại thậm chí có bí quyết kỹ thuật.
1.2.4. FDI thúc đẩy quá trình mở cửa và hội nhập của nền kinh tế Việt
Nam với thế giới, nó là một trong những phơng thức hàng hoá sản xuất tại
Việt Nam xâm nhập thị trờng nớc ngoài một cách có lợi nhất.
Các nhà đầu t nớc ngoài thông qua thực hiện dự án đầu t đã trở thành

"cầu nối" là điều kiện tốt nhất để Việt Nam nhanh chóng tiếp cận và tiến hành
hợp tác đợc với nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế cũng nh những trung tâm
kinh tế, kỹ thuật công nghệ mạnh của thế giới.
Một vấn đề nữa không kém phần quan trọng là hoạt động của FDI đã
giúp Việt Nam mở rộng thêm thị phần ở nớc ngoài. Đối với hàng hoá xuất khẩu
của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, vô hình đã biến các bạn hàng
truyền thống của các nhà đầu nớc ngoài tại Việt Nam thành bạn hàng của Việt
Nam.
II- Thực trạng FDI ở Việt Nam
2.1. Những hình thức FDI tại Việt Nam
Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam quy định có 3 hình thức đầu t chủ yếu
là xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100%, vốn nớc ngoài, hợp tác kinh doanh trên
13
cơ sở hợp đồng và hình thức ký hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao với
cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam
- Hình thức xí nghiêp liên doanh
Do đối tác đầu t nớc ngoài hợp tác sản xuất kinh doanh với các xí nghiệp
trong nớc trên cơ sở góp vốn, chuyển giao công nghệ đợc tổ chức hoạt động
thông qua hội đông quản trị.
Đây là hình thức đầu t đợc các nhà đầu t nớc ngoài sử dụng nhiều nhất
trong thời gian qua bởi vì các lý do sau:
Thông qua hợp tác liên doanh với các đối tác Việt Nam, các nhà đầu t n-
ớc ngoài tranh thủ đợc sự hỗ trợ và những kinh nghiệm của các đối tác Việt
Nam trên thị trờng mà họ cha quan biết trong quá trình làm ăn của họ tại Việt
Nam
Môi trờng đầu t của Việt Nam còn nhiều bất trắc, các nhà đầu t nớc ngoài
không muốn gánh chịu mọi rủi ro mà muốn các đối tác Việt Nam cùng chia sẻ
rủi ro với họ nếu có. Liên doanh với một đối tác bản địa, các nhà đầu t nớc
ngoài sẽ yên tâm và mạnh dạn hơn trong kinh doanh vì họ đã có một ngời bạn
đồng hành.

Hình thức xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài
đợc thành lập theo 100% vốn nớc ngoài.
Những năm gần đây có xu hớng các nhà đầu t nớc ngoài tăng lên. Điều này
thể hiện qua việc gia tăng tỷ trọng số dự án của các xí nghiệp 100% vốn nớc
ngoài trong tổng số dự án đã đợc cấp giấy phép. Năm 1989 tỷ trọng này là 5%,
năm 1980 là 8% năm 1991 là 10%, năm 1992 là 15% và đến đầu năm 1996 là
27,1%. Xu hớng này hình thành do các nguyên nhân chủ yếu sau đây.
Sau một thời gian tiếp xúc với thị trờng Việt Nam các nhà đầu t nớc ngoài,
nhất là các nhà đầu t Châu á đã hiểu rõ hơn về luật pháp, chính sách và các quy
định khác của Việt Nam.
Thậm chí họ còn hiểu rõ về phong tục tập quán và thói quen trong đó có thói
quen tiêu dùng của ngời Việt Nam cũng nh cách thức kinh doanh của các doanh
nghiệp Việt Nam.
14
Các nàh đầu t nớc ngoài muốn đợc tự chủ trong điều hành quản lý doanh
nghiệp, họ không muốn bị lệ thuộc vào ý kiến của đối tác nớc chủ nhà nữa. Vì
trên thực tế thời gian qua đã xuất hiện nhiều tranh chấp trong việc quản lý điều
hành xí nghiệp liên doanh một phần do sự yếu kém về trình độ của bên Việt
Nam
- Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh
Đây là hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài, theo đó bên nớc ngoài và bên
Việt Nam cùng nhau thực hiện một hợp đồng đợc ký giữa 2 bên, quy định rõ
trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên trong hoạt động kinh doanh, mà
không thành lập một pháp nhân giữ nguyên t cách pháp nhân của mình.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức FDI dễ thực hiện và có u thế lớn
trong việc phối hợp sản xuất các sản phẩm kỹ thuật cao đòi hỏi có sự kết hợp
thế mạng của nhiều Công ty ở nhiều quốc gia khác nhau. Đây cũng sẽ là xu h-
ớng hợp tác sản xuất kinh doanh trong một tơng lai gần, xu hớng của sự phân
công lao động, chuyên môn hoá sản xuất trên phạm vi quốc tế. Tuy nhiên, hình
thức FDI này cho đế nay vẫn cha hoàn thiện đợc các quy định pháp lý cho hình

thức này. Điều đó đã gây không ít khó khăn cho việc giải thích, hớng dẫn và
vận dụng vào thực tế. Ví dụ nh có sự nhầm lẫn giữa hợp tác kinh doanh với các
dạng hợp đồng khác không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật đầu t nớc ngoài
tại Việt Nam (nh hợp đồng gia công sản phẩm, hợp đồng mua thiết bị trả chậm,
hợp đồng thuê mua thiết bị, thuê ngời nớc ngoài quản lý kinh doanh ...) Lợi
dung sơ hở này, một số nhà đầu t nớcngoài đa tiến hành tự quản lý của Nhà nớc,
đầu t chui vào Việt Nam. Hoặc khi thực hiện các dự án lớn, các bên hợp doanh
thờng gặp khó khăn trong việc phối hợp điều hành dự án.
2.1. Môi trờng và chính sách thu hút đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
Mục tiêu của Việt Nam đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá,
xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phấn đấu duy trì mức tăng trởng
kinh tế ít nhất 7% /năm, đa GDP năm 2005 tăng gấp đôi so với 1995 và đạt tỷ lệ
tích luỹ nội bộ nền kinh tế trên 30%/ GDP. Để đạt đợc những mục tiêu này, một
mặt cần huy động tối đa các nguồn nội lực và sáng tạo của mọi thành phần kinh
15
tế trong nớc, mặt khác tiếp tục tăng cờng hoạt động hợp tác quốc tế và khu vực
trong đó có đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Việt Nam luôn coi khu vực có vốn đầu t nớc ngoài là một bộ phận không
thê tách rời của nền kinh tế. Quan điểm thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài là nhất
quát, lâu dài và đợc cụ thể hoá trong các quy định của luật đầu t nớc ngoài tại
Việt Nam và các văn bản có liên quan. Thực tế trong những năm qua, đầu t trực
tiếp nớc ngoài đã đóng góp một phần không nhỏ cho sự nghiệp phát triển kinh
tế của Việt Nam.
Tuy nhiên, nhịp độ thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam trong từ cuối
năm 1997 đến thời gian gần đây có chiều hớng giảm sút mặc dù các chỉ tiêu về
đầu t nớc ngoài năm 2000 có khả quan hơn sao với năm 1999 nhng còn cha đợc
vững chắc. Việt Nam nhận thức rõ rằng ngoài những yếu tố khách quan nh ảnh
hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực và sự cạnh tranh thu hút vốn đầu t
nớc ngoài giữa các nớc ngày càng trở lên gay gắt... Sự giảm sút trong thu hút
đầu t nớc ngoài còn có nguyên nhân do những hạn chế của bản thân môi trờng

đầu t tại Việt Nam. Vì vậy, trong những năm qua, Chính phủ Việt Nam đã th-
ờng xuyên lắng nghe các nhà đầu t và ban hành nhiều biện pháp cải thiện môi
trờng đầu t, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài
nh giảm tiền thuê đất, miễn giảm thuếm giảm giá dịch vụ để giảm chi hí đầu t,
bổ sung u đãi đầu t đối với vừng và lĩnh vực u tiên, cải tiến thủ tục hành chính,
cải thiện các điều kiện cơ sở hạ tầng... Những biện pháp khuyến khích này
chứng tỏ chính phủ Việt Nam đang quan tâm và luôn chia sẻ thành công cũng
nh rủi ro với các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài.
Trong những năm qua, mặc dù có những khó khăn trong kinh doanh nh-
ng nhiều Công ty lớn, có tiềm năng vấn duy trì và tiếp tục mở rộng quy mô đầu
t ở Việt Nam do họ đánh giá đợc những lợi thế lâu dài nh môi trờng chính trị xã
hội ổn định, an ninh đợc bảo đảm và lợi thế về vị trí địa lý, quy mô thị trờng,
nguồn lao động dồi dào và có tri thức...
ở tầm vĩ mô, môi trờng kinh tế Việt Nam khả ổn định, đời sống nhân dân
các vùng, các thành thị và nông thôn không ngừng đợc nâng cao, bình quân mỗi
16
năm tăng khoảng 4 - 5% là mức cao so với khu vực. Đó là điều kiện để không
ngừng mở rộng dung lợng của thị trờng. Nhờ chính sách phát huy mạnh mẽ nội
lực vốn trong nớc chiếm tới 60% tổng vốn đầu t toàn xã hội với tỷ lệ tích luỹ
nội bộ nền kinh tế năm 2000 đã đạt 27% GDP cho phép huy động và sử dụng có
hiệu quả nguồn vốn bên ngoài. Chỉ số phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam đạt
mức coa hơn trình độ phát triển kinh tế, phản ánh những điểm nổi bật của chất
lợng nguồn nhân lực, có khả năng tiếp thu và thích nghi hoá chuyển giao công
nghệ để không ngừng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh. Đến năm 2000 ở
Việt Nam để hoàn thành công tác phổ cập giáo dục tiểu học tại tất cả các tỉnh
và mọt số tỉnh thành phố đa đi vào phổ cập phổ thông cơ sở và phổ thông trung
học. Quá trình chuyển đổi nền kinh tế, nhất là trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ,
đẩy mạnh cải cách hành chính... ngày càng tạo thêm thuận lợi cho các doanh
nghiệp trong và ngoài nớc.
Công cuộc cải cách hành chính (bao gồm cả đổi mới các khuôn khổ pháp

lý, cải tiến tổ chức và nâng cao chất lợng đội ngũ công chức) đang đợc triển
khai cũng đã tạo những điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t và kinh doanh ở
Việt Nam. Thêm vào đó, trong mấy năm qua, Chính phủ Việt Nam đã dành
những khoản đầu t lớn để cải thiện đáng kể chất lợng cơ sở hạ tầng kinh tế và
xã hội (nh bảo đảm cung cấp điện ổn định hơn, cấp nớc sạch và xử lý nớc thải
tốt, hệ thống viễn thông đợc phát triển với tốc độ rất cao...) cũng góp phần làm
hạ giá thành các khoản đầu t và kinh doanh ở Việt Nam
Về môi trờng pháp lý, thời gian qua đã ghi nhận những cố gắng vợt bậc
của Nhà nớc Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
liên quan đến các hoạt động kinh tế nói chung và đầu t nớc ngoài nói riêng.
Cùng với việc ban hành luật thơng mại, luật doanh nghiệp, luật ngân hàng Nhà
nớc và luật về các tổ chức tín dụng, luật khuyến khích đầu t trong nớc luật kinh
doanh bảo hiểm... Nhằm tạo hành lang pháp lý đồng bộ cho hoạt động của
doanh nghiệp, luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đã đợc sửa đổi, bổ sung theo
hớng cởi mở minh bạch, có tính cạnh tranh cao, thuận lợi cho các nhà đầu t và
từn bớc xoá bỏ khác biệt giữa đầu t nớc ngoài và đầu t trong nớc, tiến tới một hệ
17
thống pháp lý áp dụng chung cho các doanh nghiệp phù hợp với thông lệ quốc
tế. Trong quá trình nghiên cứu và sửa đổi luật đầu t nớc ngoài, Việt Nam đánh
giá cao đóng góp của các nhà đầu t thôgn qua cuộc gặp gỡ đối thoại và góp ý
kiến với các cơ quan soạn thảo kinh kiên trì đờng lối đổi mới của mình, Chính
phủ Việt Nam luôn hoan nghênh và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t n-
ớc ngoài đã và sẽ chọn Việt Nam là điểm đến cho đầu t lâu dài của mình.
2.3. Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam: tình hình và triển vọng
2.3.I. Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài thời gian qua
Kể từ khi Luật Đầu t nớc ngoài đợc ban hành năm 1987 tới tháng 8 năm
2001, Việt Nam đã cấp giấy phép cho 3628 dự án đầu t với tổng số vốn đầu t
đạt khoảng 46,5 tỷ USD (kể cả tăng vốn cho các dự án đã cấp giấy phép đầu t).
Trong đó đã có 33 dự án hết hạn với tổng số vốn đầu t 0,3 tỷ USD và 703 dự án
giải thể với tổng số vốn khoảng 9 tỷ USD. Nh vậy hiện còn 2892 dự án có hiệu

lực với số vốn đầu t đạt 37,2 tỷ USD. Khoảng một nửa tổng số vốn đầu t đợc
cấp trong giai đoạn 1996- 2000 với 1648 dự án đợc cấp phép có tổng số vốn đầu
t đạt 20,7 tỷ USD và trên 300 dự án tăng vốn 3,9 tỷ USD.
Trong số các dự án đầu t đợc cấp giấy phép, tính đến cuối tháng 8 năm 2001
đã thực hiện đợc khoảng 21 tỷ USD, chiếm 45% tổng số vốn của các dự án.
Tính riêng thời kỳ 1996- 2000 vốn đầu t thực hiện đạt 12,8 tỷ USD, tăng 80%
so với thời kỳ 1991- 1995. Luồng vốn đầu t nớc ngoài thuần tuý chiếm khoảng
8,6% GDP trong thập kỷ qua. Đầu t nớc ngoài đóng vai trò quan trọng trong
việc đa vốn và công nghệ vào Việt Nam. Đồng thời nó cũng có tác động tích
cực trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá và phát triển nền kinh tế.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong hơn một thập kỷ qua có thể đợc nhìn nhận
qua 2 giai đoạn với hai xu hớng phát triển khác biệt với mốc là năm 1996. Giai
đoạn trớc năm 1996, đầu t trực tiếp nớc ngoài liên tục gia tăng cả về số dự án và
vốn đầu t, đạt mức kỷ lục là 8,6 tỷ USD về tổng số vốn đăng ký vào năm 1996.
Trong giai đoạn này tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm vốn đầu t trực tiếp
nớc ngoài đạt khoảng 50%/năm. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tăng đáng kể từ
18
mức 37 dự án với tổng số vốn đầu t đăng ký 342 triệu USD năm 1988 lên 326
dự án với tổng số vốn đầu t đăng ký 8640 triệu USD năm 1996
Tuy nhiên, kể từ năm 1997 đến nay và đặc biệt là kể từ sau cuộc khủng
hoảng tài chính- tiền tệ khu vực, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam
liên tục giảm. Trong giai đoạn 1997- 2000, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài giảm
trung bình khoảng 24%/năm. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã giảm đáng kể từ mức
vốn đầu t đăng ký khoảng 8,6 tỷ USD năm 1996 xuống còn 1,9 tỷ USD năm
2000. Ngoài ra, trong giai đoạn này còn có một xu hớng khác rất đáng lo ngại
đó là số dự án và vốn đầu t giải thể tăng cao hơn nhiều so với giai đoạn trớc.
Tổng số vốn đầu t giải thể giai đoạn 1997- 2000 khoảng 5.26 tỷ USD so với
2,69 tỷ USD của 8 năm trớc đó cộng lại (hình 1)
Phần lớn số vốn đầu t nớc ngoài đến từ các nớc châu á. Trong đó đầu t nớc

ngoài của Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Malaixia và
Thái Lan chiếm khoảng 60% về vốn đăng ký và 63% về vốn thực hiện. Phần
còn lại là vốn đầu t của các nớc châu Âu (khoảng 20%), châu Mỹ (khoảng
13%) và châu Đại Dơng (khoảng 3%). Các nớc công nghiệp nh Tây Âu, Mỹ và
Nhật Bản thờng đầu t vào các ngành nh dầu khí, ô tô, bu chính viễn thông. Ngợc
lại, các nhà đầu t t các nớc công nghiệp mới ở Đông á và ASEAN thờng tập
trung vào các ngành công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm và xây dựng khách
sạn (biểu 1)
Luồng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (kể cả vốn đăng ký và vốn thực hiện)
vào nớc ta đã giảm đáng kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ khu vực
mà lớn nhất là từ các nớc châu á nh: Hồng Kông, Nhật Bản, Singapore, Hàn
Quốc, Malaixia, Thái Lan và Đài Loan- đây là những nớc chiếm tỉ trọng lớn về
đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Tuy nhiên, kể từ năm 2000, vốn đầu t trực tiếp
của Đài Loan và Nhật Bản đã bắt đầu có dấu hiệu phục hồi. Bù vào sự giảm sút
về vốn đầu t trực tiếp của các nớc châu á, những năm qua các nớc châu Âu nh:
Anh, Hà Lan, Liên bang Nga đã tăng vốn đầu t trực tiếp ở Việt Nam.
19
Biêu 1: Nguồn vốn đầu t nớc ngoài tính đến tháng 12- 2000
Đơn vị tính: Triệu USD
Nền kinh tế Số dự án Vốn đăng ký Vốn thực hiện
Tổng số Tỷ trọng
(%)
Tổng số Tỷ trọng
(%)
Singapore 256 5776,3 15,0 2124,7 10,6
Đài Loan 712 5027,8 13,0 1237,4 12,6
Nhật Bản 339 3576,1 9,3 2828,5 14,1
Hồng Kông 332 3367,1 8,7 1630,7 8,1
Hàn Quốc 319 3167,3 8,2 1992,4 9,9
Pháp 161 2189,8 5,7 697,6 3,5

Quần đảo Virgin-
Anh
102 1801,7 4,7 943,0 4,7
Anh Quốc 44 1721,7 4,5 960,0 4,8
Liên Bang Nga 65 1577,6 4,5 960,0 4,8
Hoa Kỳ 127 1350,6 3,5 607,8 3,0
Malaixia 92 1102,5 2,9 986,8 4,9
Thái Lan 132 1029,9 2,7 518,6 2,6
Australia 101 1025,5 2,7 585,6 2,6
Các nớc khác 506 5889,9 15,3 2797,7 13,9
Tổng số 3288 38603,8 100,0 20065,2 100,0
Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t
Đầu t nớc ngoài chủ yếu tập trung vào các ngành nh ngành công nghiệp chế
tạo, dầu khí, xây dựng khách sạn, văn phòng và nhà cho thuê, phát triển cơ sở
hạ tầng. Tính đến hết năm 2000, tổng số vốn đầu t nớc ngoài thực hiện đạt
khoảng 20 tỉ USD, trong đó ngành công nghiệp đạt gần 11 tỷ USD (chiếm
54,8% tổng số vốn thực hiện), ngành xây dựng đạt 2,1t ỷ USD chiếm 10,7%),
ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đạt 1,3 tỷ USD (chiếm 6,5%) và ngành
dịch vụ đạt 5,6 tỷ USD (chiếm 28%). Các ngành có tỷ lệ vốn thực hiện so với
vốn đăng ký đạt trên 50% nh: tài chính- ngân hàng- nông- lâm nghiệp, dầu khí,
công nghiệp nặngvà công nghiệp chế biến. Các ngành khác có tỷ lệ vốn thực
hiện đạt từ 30- 40% (biểu 2)
Biểu 2: Đầu t nớc ngoài phân theo ngành tính đến tháng 12- 2000
ĐVTHKCC: Triệu USD
20
Ngành Số dự án
Vốn đăng ký Vốn thực hiện
Tổng số
Tỷ trọng
(%)

Tổng số
Tỷ trọng
(%)
Nông, lâm nghiệp 295 1122,5 2,9 1174,2 5,9
Thuỷ sản 97 349,9 0,9 138,9 0,7
Công nghiệp nặng 626 6307,8 16,3 3712,8 18,5
Dầu khí 68 4230,5 11,0 3679,6 18,3
Công nghiệp nhẹ 960 4235,2 11,0 2220,1 11,1
Công nghiệp thực
phẩm
198 2154,9 5,6 1382,0 6,9
Xây dựng (b) 290 7238 18,7 2140,9 10,7
Khách sạn, du
lịch
201 5111,5 13,2 2068,0 10,3
GTVT- bu điện 137 3207,4 8,3 931,8 4,6
Văn hoá- y tế-
giáo dục
96 528 1,4 183,7 0,9
Tài chính- ngân
hàng
35 243,3 0,6 508,2 2,5
Dịch vụ khác (c) 285 3874,8 10,0 1924,8 9,6
Tổng 3288 38603,8 100,0 20065,2 100,0
Ghi chú: (a) không kể vốn đầu t bổ sung cho các dự án đã cấp giấy phép của
các năm trớc.
(b) Kể cả xây dựng hạ tầng khu công nghiệp- khu chế xuất
(c) Kể cả xây dựng văn phòng và căn hộ
Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t
Cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài đã thay đổi theo hớng tăng dần tỷ trọng công

nghiệp nặng và công nghiệp chế biến. Trong giai đoạn đầu mở cửa, phần lớn số
vốn đầu t đổ vào ngành dầu khí, giao thông vận tải- bu điện, khách sạn- du lịch,
dịch vụ t vấn, giải trí và quảng cáo. Các dự án đầu t (trừ những dự án trong
ngành dầu khí) trong giai đoạn này thờng có quy mô nhỏ. Tuy nhiên, vốn đầu t
nớc ngoài đã dần chuyển sang các hoạt động thuộc ngành công nghiệp chế tạo,
kể cả những ngành sử dụng nhiều lao động nh dệt may, da giầy và những ngành
sử dụng nhiều vốn nh lắp ráp ô tô, phân bón, hoá chất, hoá dầu (biểu 3)
Mặc dù các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã xuất hiện ở 60 tỉnh và thành
phố trên cả nớc, song mức độ phân bố các dự án rất không đồng đều. Phần lớn
21
vốn đầu t nớc ngoài tập trung ở các tỉnh thành phố lớn nh thành phố Hồ Chí
Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng tàu, Bình Dơng và Hải Phòng. Tổng số
vốn đăng ký của 6 tỉnh và thành phố này chiếm trên 70% tổng số vốn đăng ký
của cả nớc. Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai thành phố đi đầu trong cả
nớc về thu hút vốn đầu t nớc ngoài và chiếm gần 50% tổng số vốn đăng ký của
cả nớc. Xu hớng tập trung đầu t nớc ngoài ở các tỉnh, thành phố lớn có ít thay
đổi qua hơn một thập kỷ qua. Nguyên nhân chủ yếu là do điều kiện về cơ sở hạ
tầng, nguồn nhân lực, thị trờng tiêu thụ và thu nhập ở các tỉnh thành phố lớn
thuận lợi và phát triển hơn so với các tỉnh thành phố khác.
Biểu 3: Cơ cấu vốn đầu t thực hiện phân theo ngành, 1991- 2000
Đơn vị tính: %
Ngành 1991 1993 1995 1997 2000
Nông, lâm nghiệp 4,6 5,4 5,0 7,7 8,5
Thuỷ sản 5,2 0,7 0,6 0,7 1,2
Công nghiệp nặng 7,2 10,7 13,0 24,4 21,7
Dầu khí 53,1 23,1 20,3 8,1 14,0
Công nghiệp nhẹ 5,6 11,2 10,1 12,0 15,6
Công nghiệp thực
phẩm
1,0 16,2 7,0 6,1 6,3

Xây dựng 0,5 5,3 8,2 17,6 11,5
Khách sạn- du lịch 6,8 13,6 11,5 7,6 8,2
Giao thông vận tải,
bu điện
8,8 3,3 9,5 3,5 1,4
Văn hoá, y tế, giáo
dục
0,4 0,8 0,5 1,6 0,6
Tài chính, ngân
hàng
2,3 5,1 3,9 0,3 0,8
Dịch vụ khác 4,5 4,6 10,4 10,3 10,2
Tổng: 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t
2.3.2. Kết quả đạt đợc
Qua hơn một thập kỷ, đầu t nớc ngoài đã có những tác động tích cực tới sự
phát triển kinh tế của Việt Nam trên một số mặt chủ yếu sau:
22
- Đầu t nớc ngoài đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển kinh
tế của Việt Nam. Cho tới nay tổng số vốn đầu t nớc ngoài đã thực hiện đợc
khoảng 21 tỷ USD. Tính riêng thời kỳ 1996- 2000 vốn đầu t thực hiện đạt 12,8
tỷ USD chiếm 24% tổng vốn đầu t toàn xã hội. Luồng vốn đầu t nớc ngoài
thuần tuý chiếm khoảng 8,6% GDP (tính theo giá hiện hành) trong thập kỷ qua.
Đây là một tỷ lệ khá cao so với các nớc đang phát triển trên thế giới. Nguồn vốn
này đã góp phần tích cực trong việc hình thành, mở rộng và hiện đại hoá các
ngành lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế nh: dầu khí, hoá dầu, bu chính viễn
thông, điện tử, ô tô, xe máy, hoá chất, phân bón, dệt may, giày dép, chế biến
nông sản, thực phẩm, chế biến thức ăn gia súc, khách sạn du lịch Năng lực
tăng thêm của những ngành, lĩnh vực do đầu t nớc ngoài tạo ra đã góp phần
nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế,

thay thế hàng nhập khẩu, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo ra thế và lực mới cho phát triển kinh tế.
Thông qua đầu t nớc ngoài, nhiều nguồn lực trong nớc (lao động, đất đai, tài
nguyên ) đ ợc khai thác và sử dụng tơng đối hiệu quả.
- Hoạt động đầu t nớc ngoài đã góp phần quan trọng cho sự tăng trởng của
GDP trong thập kỷ qua. Tính riêng thời kỳ 1996- 2000, tốc độ tăng GDP của
khu vực có vốn đầu t nớc ngoài cao hơn 2,5 lần so với tốc độ tăng GDP của nền
kinh tế. Khu vực đầu t nớc ngoài có tỷ lệ đóng góp trong GDP tăng dần và đạt
khoảng 13,3% năm 2000. Tính đến năm 2000, tổng số nộp ngân sách của khu
vực đầu t nớc ngoài đạt hơn 1,8 tỷ USD (không kể dầu khí) và khoảng 350 ngàn
lao động trực tiếp trong khu vực này. Tuy nhiên, theo ớc tính của Ngân hàng
Thế giới còn có khoảng 1 triệu lao động gián tiếp do khu vực này tạo ra nh hoạt
động thầu phụ, xây dựng Đầu t nớc ngoài cũng có tác động tích cực đến các
cân đối lớn của nền kinh tế nh cân đối ngân sách, cải thiện cán cân vãng lai, cán
cân thanh toán thông qua luồng vốn vận chuyển vào Việt Nam và mở rộng
nguồn thu ngoại tệ gián tiếp.
- Kim ngạch xuất khẩu của khu vực đầu t nớc ngoài tăng nhanh và đạt trung
bình khoảng 65%/năm trong thời kỳ 1991- 2000. Tính riêng thời kỳ 1996-
23
2000, kim ngạch xuất khẩu của khu vực đầu t nớc ngoài đạt trên 10,6 tỷ USD và
chiếm khoảng 23% kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. hoạt động xuất khẩu của
khu vực đầu t nớc ngoài đã góp phần mở rộng thị trờng trong nớc, thúc đẩy các
hoạt động dịch vụ phát triển nhanh, tạo cầu nối cho các doanh nghiệp trong nớc
tiếp cận thị trờng quốc tế và nâng cao chất lợng của hàng hoá Việt Nam trên thị
trờng xuất khẩu
- Hoạt động đầu t nớc ngoài đã dần chuyển sang các ngành công nghiệp
nặng, công nghiệp chế biến và xây dựng kết cấu hạ tầng. Tỷ trọng vốn thực hiện
trong ngành công nghiệp (trừ dầu khí) và xây dựng trên tổng vốn thực hiện đã
tăng tơng ứng từ 29,6% và 5,6% trong thời kỳ 1991- 1995 lên 40,2% và 13,5%
trong thời kỳ 1996- 2000. Điều này đã góp phần quan trọng cho việc chuyển

dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Khu vực đầu t nớc ngoài hiện tạo ra gần 40% tổng giá trị sản xuất công
nghiệp của cả nớc. Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực này đạt
trung bình 21,8%/năm và góp phần đa tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công
nghiệp của cả nớc lên 13%/năm trong thời kỳ 1996- 2000. Đầu t nớc ngoài đã
tạo ra nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, hình thành và làm tăng đáng kể năng
lực của các ngành công nghiệp, đặc biệt nh: dầu khí, bu chính viễn thông, hoá
chất, điện tử, tin học, ô tô, xe máy, dệt may, giày dép. Đồng thời đầu t nớc
ngoài đã góp phần phát triển nguồn nhân lực, nâng cao kỹ năng và trình độ
quản lý, thúc đẩy chuyển giao công nghiệp và bí quyết, cải thiện chất lợng đầu
t
Biểu 4: Tổng hợp thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài, 1991- 2000
Đơn vị tính: Triệu USD
Chỉ tiêu 199
1
1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng
Vốn đăng ký cấp
mới và tăng vốn
Vốn đăng ký 127
5
2027 2589 3746 6607 8640 4649 -3897 1568 1973 3697
1
Tăng vốn 9 50 240 516 1318 788 1173 884 628 426 6032
Giải thể 240 402 79 292 509 1141 544 2428 624 1666 7925
Hết hạn 4 16.9 38 0.1 45.5 146.1 24.4 19.1 1.1 1.9 291.1
Vốn còn hiệu lực 104 1661. 2712 3969. 7370 8140. 5253 2333. 1570 731.1
24
3 1 9 .5 9 .6 9 .9
Luỹ kế vốn còn
HL (từ năm

1988)
259
9
4260 6972 10942 1831
3
2645
3
3170
7
3404
1
3561
2
3634
3
Vốn thực hiện 427 557 1116 2237 2792 2795 2905 3202 2399 2264 2069
4
Vốn từ nớc ngoài 375 492 931 1946 2343 2518 2822 2214 1971 2043 1765
5
Vốn của doanh
nghiệp Việt Nam
52 65 185 291 449 277 83 988 428 221 3039
Doanh thu 152 232 595 1074 2053 2771 3850 3952 4800 6500 2597
9
Kim ngạch xuất
nhập khẩu
Xuất khẩu 52 112 269 352 445 920 1790 1982 2590 3320 1183
2
Nhập khẩu 35 56 223 600 1468 2042 2890 2668 3382 4350 1771
4

Tỷ trọng của
KVĐTNN trong
GDP (%)
2,6 2,6 6,5 6,8 8,8 7,4 9,1 10,0 12,2 13,3
Nộp ngân sách 128.0 195.
0
363.0 315.
0
317.0 271.
0
280.0 1869
Tốc độ tăng GDP
của khu vực
ĐTNN (%)
15 19,4 20,8 19,1 17,6 9,9 17,3
Lao động trực
tiếp (1000 ngời)
200 220 250 270 296 349
Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t, Niên giám thống kê 2000, Tổng cục
Thống kê, 2001
2.3.3. Vấn đề đặt ra
Hoạt động đầu t nớc ngoài thời gian qua đã đặt ra nhiều vấn đề bức bách cần
phải có những biện pháp giải quyết cụ thể nhằm nâng cao vai trò và tác động
tích cực của đầu t nớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế, đó là:
- Đầu t nớc ngoài đợc lợi trong việc bảo hộ khỏi cạnh tranh trong và ngoài
nớc trong các lĩnh vực nh: lắp ráp ô tô, xe máy, hoá chất, xi măng, sắt thép, điện
tử. Hiện có một câu hỏi không dễ dàng giải quyết đó là liệu mức đầu t nh những
năm qua trong các ngành này sẽ tiếp tục hay không nếu nh không có sự bảo hộ
này.
25

×