Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm thcs phương pháp giải bài toán về mạch điện lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.46 KB, 7 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ BẢN
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỀ MẠCH ĐIỆN LỚP 9

TÁC GIẢ :

PHẠM THỊ VÂN

TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN :
CHỨC VỤ :

CAO ĐẲNG VẬT LÍ

GIÁO VIÊN

NƠI CƠNG TÁC :

TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG

Năm học 2017- 2018


THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến : Phương pháp giải bài toán về mạch điện lớp 9
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Mơn vật lí
3. Thời gian áp dụng sáng kiến : Từ ngày 1 tháng 09 năm 2017 đến ngày 15 tháng 3
năm 2018
4. Tác giả:
Họ và tên:



Phạm Thị Vân

Năm sinh:

1988

Trình độ chun mơn:
Chức vụ cơng tác :
Nơi làm việc:
Địa chỉ liên hệ:

Cao Đẳng Lí

Giáo viên

Tổ KHTN Trường THCS Quang Trung
Cộng Hòa - Vụ Bản - Nam Định

5. Đồng tác giả (nếu có)
Họ và tên:......................................................................................................
Năm sinh: .....................................................................................................
Nơi thường trú:..............................................................................................
Trình độ chun mơn: ..................................................................................
Nơi làm việc:.................................................................................................
Địa chỉ liên hệ: .............................................................................................
Điện thoại:.....................................................................................................
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường THCS Quang Trung
Địa chỉ : Quang Trung- Vụ Bản - Nam Định



SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài : PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỀ MẠCH ĐIỆN LỚP 9 .
I. ĐIỀU KIỆN VÀ HỒN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

Mơn vật lý là một trong những môn học khá quan trọng trong nhà trường phổ thơng,
đồng thời nó cũng được áp dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày của mỗi con người
chúng ta.
Căn cứ vào nhiệm vụ và mục tiêu của chương trình vật lí THCS là cung cấp cho học
sinh một hệ thống kiến thức cơ bản , bước đầu hình thành những kĩ năng cơ bản và thói
quen làm việc khoa học, góp phần hình thành ở họ các năng lực nhận thức và các phẩm chất
nhân cách về cách giải quyết vấn đề của bài toán đặt ra.
Phần điện học là một nội dung chiếm hàm lượng kiến thức khá lớn trong chương
trình mơn vật lí lớp 9. Các dạng bài tập khá phong phú và việc giải quyết các dạng bài tốn
này là thường gặp rất nhiều khó khăn với đại đa số các học sinh.
Qua nhiều năm giảng dạy vật lý 9 và thực tế cho thấy: Các bài toán điện một chiều
lớp 9 chiếm phần lớn trong chương trình Vật lý 9 và đây là loại tốn các em cho là khó và
rất lúng túng khi giải loại tốn này.
Để hình thành kĩ năng cỏ bản khi giải quyết các bài tập vật lí nói chung và bài tập về
mạch điện một chiều nói riêng bản thân tơi có phương pháp giúp đỡ học sinh giải quyết bài
tốn về mạch điện một chiều

II Mơ tả giải pháp:
1.Mơ tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
a. Khảo sát tốn điện một chiều lớp 9
- Điểm trung bình chỉ đạt : 48,4%
- Điểm khá giỏi chỉ đạt : 8,7%
- Điểm yếu kém đạt : 42,9%


Cụ thể :
Lớp
9A
9B
9C
Kh ối 9

Sĩ số
30
31
30
91

b. Nguyên nhân chính:

điểm trên 5
SL
13
17
14
44

Tỷ lệ
43,3%
54,7%
46,7%
48,4%

điểm 9 - 10
SL

3
3
2
8

Tỷ lệ
10,0%
9,7%
6,7%
8,7%

điểm 1 - 2
SL
14
11
14
37

Tỷ lệ
46,7%
35,4%
46,6%
42,9%


a) Việc thực nghiệm ở các phịng học bộ mơn do phần lớn các thiết bị chất lượng
không tốt nên việc sử lí các kết quả thí nghiệm khó khăn , dẫn đến học sinh tiếp thu các
công thức, định luật cịn hời hợt, có một số kết luận chưa thật sự mang tính thuyết phục.
b) Hiểu biết về điện của học sinh còn hạn chế nên tiếp thu bài chậm, lúng túng từ đó
khơng nắm chắc các kiến thức, kĩ năng cơ bản, định lý, công thức cho nên khó mà hồn

thiện được một bài tốn điện một chiều lớp 9.
c) Đa số các em chưa có định hướng chung về phương pháp học lý thuyết, biến đổi
công thức, hay phương pháp giải một bài toán vật lý.
c. Một số nhược điểm của HS trong q trình giải tốn điện một chiều lớp 9:
a) Đọc đề hấp tấp, qua loa, khả năng phân tích đề, tổng hợp đề cịn yếu, lượng thơng
tin cần thiết để giẩi tốn cịn hạn chế.
b)Vẽ sơ đồ mạch điện còn lúng túng. Một số vẽ sai hoặc khơng vẽ được do đó khơng
thể giải được bài tốn.
c) Mơt. số chưa thuộc cơng thức và ký hiệu các đại lượng trong công thức. Một số
khác khơng biết biến đổi cơng thức, cịn nhầm lẫn giữa các công thức mạch điện nối tiếp và
mạch điện song song.
d) Chưa có thói quen định hướng cách giải một cách khoa học trước những bài toán
điện một chiều lớp 9.
2.Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến:
Những bài toán điện một chiều lớp 9 gồm bài toán định tính và bài tốn định lượng,
hoặc kết hợp giữa bài tốn định tính và định lượng. Loại tốn này được gói gọn ở chương I
từ tiết 1 đến tiết 22
Phân môn điện, các em đã học qua năm lớp 7 nhưng những bài tốn loại này vẫn
cịn mới lạ đối với HS, khi qiải quyết bài toán học sinh vẫn cịn gặp khó khăn và lúng túng.
Để khắc phục những nhược điểm đã nêu ở trên, tôi đã đưa ra một số giải pháp cần
thiết cho HS bứơc đầu có một phương pháp cơ bản để giải loại bài toán điện một chiều lớp
9 tốt hơn:
2.1. Giáo viên yêu cầu HS đọc kỹ đề từ 3 đến 5 lần cho đến khi hiểu. Sau đó
hướng dẫn HS phân tích đề:
Hỏi:

*Những yếu tố mà bài tốn cho biết là gì?
* u cầu của bài tốn là gì?
* Cho học sinh vẽ hình. Ghi tóm tắt.
* Vài học sinh đọc lại đề ( dựa vào tóm tắt để đọc ).


Ví dụ 1: Một đoạn mạch điện gồm một bóng đèn có ghi Đ ( 6V - 2,4W ) mắc nối tiếp
với biến trở Rx. Một Ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch. Hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch không đổi bằng 9V. Đèn sáng bình thường.


a) Vẽ sơ đồ mạch điện (ký hiệu chiều dòng điện). Giải thích ý nghĩa các số ghi trên
bóng đèn?
b) Am pe kế chỉ bao nhiêu? Tìm điện trở của biến trở tham gia trong đoạn mạch?
c) Di chuyển con chạy trong mạch đèn có ảnh hưởng gì khơng? giải thích.
Giáo viên cho học sinh đọc vài lần. Hỏi:
* Bài tốn cho biết gì?Hãy phân tích mạch điện đã cho.
- Đèn mắc như thế nào với biến trở?
- Ampe kế mắc như thế nào để đo?
- Đèn sáng như thế nào? Lúc đó hiệu điện thế hai đầu đèn như thế nào với hiệu điện
thế định mức?
- Cường độ dòng điện qua đèn như thế nào với cường độ dòng điện định mức?
* Bài tốn cần tìm gì? u cầu gì?
- Di chuyển con chạy về phía nào?
- Qui ước chiều dịng điện?
* Một HS lên bảng vẽ hình, ghi tóm tắt. (cả lớp cùng làm )
Cho biết
Đ ( 6V- 2,4W ) nối tiểp Rx

Đ

A

U = 9V


C

B

Rx

Đèn sáng bình thường.
a) Vẽ sơ đồ. Ý nghĩa số ghi trên Đ
b) AM pe kế chỉ? Rx = ?

+

c) Cdi chuyển Đèn ?

 _

* Cho học sinh dựa vào tóm tắt đọc lại đề. ( có như vậy HS mới hiểu sâu đề ).
2.2 .a) Để học sinh vẽ đúng, chính xác sơ đồ mạch điện, GV phải luôn kiểm tra,
nhắc nhở HS ghi nhớ:
*Các sơ đồ ký hiệu quen thuộc như:
-Điện trở:
-Biến trở:
- Bóng đèn:
- Nguồn điện:
- Khố:

+

 _




A

- Ampe kế:

V

-Vôn kế:

* Các qui ước, qui tắc như:
- Chiều dòng điện theo qui ước.
- Mạch điện mắc nối tiếp, mạch điện mắc song song.
- Quy tắc mắc Ampe kế và Vơn kế.
- Mối quan hệ giữa dịng điện, hiệu điện thế và điện trở trong mạch chính và mạch rẽ
b) Để trả lời phần câu hỏi định tính học sinh cần thu thập thơng tin có liên quan
đến nội dung, u cầu bài tốn từ đó vận dụng để trả lời.
Ở ví dụ 1
-Ý nghĩa con số ghi trên dụng cụ?
- Đèn sáng bình thường thì Uđ và Uđm ; Iđ và Iđm như thế nào với nhau?
Nắm được mục đích cách sử dụng biến trở
- Khi con chạy dịch qua trái, qua phải thì cường độ dịng điện như thế nào ?
c) Nếu gặp một số bài tốn có mạch phức tạp, cần phải biết vẽ lại từng bước sơ đồ
mạch điện, đưa dần về mạch điện đơn giản hơn để tiện việc tính tốn.
Ví dụ 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở đều bằng nhau và bằng r.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?


+


r

r
r

r

r
r


+

r


+

r
r

_

r



R1

r


r
R2

_



r

r



r

r

_


+

r


+

Rtđ


_


-Với: R1 = r + r + r = 3r
* Rtđ = r + R + r = r +

;

r.R1
r.3r
3r


r  R1 r  3r
4

R2 =

;

3r
11r
r 
(  )
4
4

 Tóm lại các bước chung để giải bài tốn có mạch điện phức tạp này là:
-Thu gọn mạch song song phức tạp thành mạch đơn có điện trở tương đương.
-Hợp nhất các mạch đơn nối tiếp nhau thành mạch chính cuối cùng.

- Vẽ lại sơ đồ mạch điện qua từng bước cụ thể để tính tốn.
- Ứng dụng các cơng thức, định luật ôm tổng quát, định luật ôm gồm các điện
trở mắc nối tiếp và định luật ôm gồm các điện trở mắc song song để tính tốn.

2.3. Nắm chắc các cơng thức: Định luật Ơm, định luật Ơm đối với đoạn mạch nối tiếp,
định luật Ôm đối với đoạn mạch song song, cùng với nó cịn có thêm các cơng thức tính
điện trở, tính cơng , tính cơng suấtvà tính nhiệt lượng .
* Định luật Ơm tổng qt:
I=

U
R

;

* Định luật Ơm đối với đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp:
I = I1 = I2 = .... = In ;

U = U1 + U2 + ... + Un ;

R = R1 + R2 + ... + Rn ;

* Định luật Ơm đối với đoạn mạch có các điện trở mắc song song :
I = I1 + I2 + .... + In ;

U = U1 = U2 =.... = Un ;
l
S

*Tính điện trở:


R = .

* Tính cơng:

A = p.t ;

A = U.q ;

* Tính cơng suất:

P = U.I ;

P=

* Tính nhiệt lượng:

1
1
1
1


 ... 
R R1 R2
Rn

A = U.I.t

A

t

Q = I2 .R.t ;

- Phần này là phần cốt lõi để giải toán và đi đến kết quả, nên đối với HS q yếu
khơng thuộc các cơng thức thì GV thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở giúp học sinh ghi nhớ
để khắc sâu .
- Một số HS do yếu mơn tốn nên mặc dù thuộc các công thức nhưng vẫn không thể
suy ra các đại lượng khác như: R =  .

l
S

 S = ? ;l = ? ;  = ? ;



×