Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm xây dựng đội ngũ giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.6 KB, 7 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:
“XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN, GÓP PHẦN NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC”

TaiLieu.VN

Page 1


1. Tên sáng kiến: Xây dựng đội ngũ giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục.
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
Trong cơng tác quản lý nói chung, người lãnh đạo bao giờ cũng mơ ước đội ngũ công
chức, viên chức của mình vừa có đức, vừa có tài. Tuy nhiên, mơ ước trên mới nghe qua
xem như đơn giản nhưng thật ra khơng ít một cơ quan, một đơn vị khiếm khuyết mặt này
hay mặt kia do tác động của nền kinh tế thị trường.
Trong công tác giáo dục nói riêng thì việc xây dựng đội ngũ giáo viên vừa “hồng”,
vừa “chuyên” là một yêu cầu thường xuyên, cấp thiết nhất là trong giai đoạn hiện nay. Vì
có đội ngũ giáo viên vừa “hồng”, vừa “chuyên” mới tạo ra được thế hệ trẻ có ước mơ,
hồi bảo và năng lực phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Thực tế, trong thời gia qua khơng ít đội ngũ cán bộ, giáo viên chưa thật sự là tấm
gương sáng cho học sinh noi theo mà có những biểu hiện lệch lạc về tư tưởng trong việc
chấp hành các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà Nước, những qui định
của ngành như nói khơng đi đôi với làm; thờ ơ, vô cảm trước những bức xúc của học
sinh; chạy theo giá trị đồng tiền …, đánh mất lòng tin ở học sinh, phụ huynh học sinh.
Mặt khác, một số cán bộ, giáo viên không thường xun học tập để nâng cao trình độ
chun mơn nghiệp vụ do điều kiện kinh tế gia đình, sức khỏe, thời gia công tác…không
đáp ứng được yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục trong giai đoạn hiện nay.



TaiLieu.VN

Page 2


Chúng tôi biết đề tài “Xây dựng đội ngũ giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng dạy
và học” đã được nhiều nhà quản lý giáo dục quan tâm, xây dựng và triển khai có hiệu
quả. Tuy nhiên, theo chúng tơi việc “Xây dựng đội ngũ giáo viên, góp phần nâng cao chất
lượng dạy và học” là nội dung không thể thiếu trong mỗi nhà trường mà nó phải được
thực hiện một cách thường xuyên, liên tục, phù hợp với tình hình đội ngũ ở từng đơn vị
nhà trường.
Xuất phát từ từ thực trạng trên chúng tôi chọn đề tài “Xây dựng đội ngũ giáo viên,
góp phần nâng cao chất lượng dạy và học” nhằm góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết
số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương Về đổi mới
căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến:
3.2.1. Mục đích của giải pháp:
- Về đạo đức:
+ Về Đạo đức, lối sống: Xây dựng Cán bộ giáo viên phải có phẩm chất chính trị tốt,
chấp hành gương mẫu mọi chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước, mọi
quy định của Ngành, quy chế của cơ quan đơn vị. Từ đó nâng cao uy tín của nhà góp
phần giáo dục lý tưởng, ý thức đạo đức trong học sinh.
+ Về Đạo đức nghề nghiệp: Nâng cao đạo đức nghề nghiệp trong mỗi thầy giáo, cô
giáo; mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo; nói phải đi đơi
với làm; không thờ ơ, vô cảm mà phải biết đồng cảm, chia sẽ những khó khăn trước
những bức xúc của học sinh; tránh chạy theo những giá trị tầm thường ở ngoài xã hội.

TaiLieu.VN


Page 3


- Về chuyên môn:
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng yêu
cầu sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn hiện nay cũng như thời gian tớithực chất là bồi
dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ, bồi dưỡng phẩm chất chính trị cho đội ngũ. Nó vừa mang
tính chiến lược vừa mang tính cấp bách, là nguồn lợi nghĩa vụ của giáo viên.
+ Bồi dưỡng giáo viên nhằm đẩy mạnh sự phát triển về chuyên môn, nghiệp vụ của
giáo viên, nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục.
+ Nguồn giáo viên là cơ sở để nhà trường đề ra phương hướng và các giải pháp phù
hợp nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên ngày càng vững mạnh đáp ứng tốt nhiệm vụ dạy
học của trường đề ra trong thời gian tới.
3.2.2. Nội dung sáng kiến:
Dạy học- Giáo dục là hoạt động trọng tâm của nhà trường. Mọi thứ hoạt động đa dạng
và phức tạp trong nhà trường điều hướng vào điểm này. Một trong những nội dung cơ
bản của quản lý dạy học là xây dựng một tập thể sư phạm vững mạnh, đủ sức thực hiện
nhiệm vụ của nhà trường theo mục tiêu kế hoạch.
Đội ngũ giáo viên trong nhà trường là nhân vật trung tâm đóng vai trị chủ đạo, tổ
chức điều khiển và lãnh đạo quá trình hình thành nhân cách con người mới ở học sinh
phù hợp với mục đích Giáo dục phổ thơng nói chung, với mục tiêu từng cấp học nói
riêng.
Giáo viên là nguồn lực đáng q nhất có ý nghĩa quyết định đến q trình Giáo dụcĐào tạo cùa nhà trường. Vì vậy muốn làm xoay chuyển chất lượng dạy học theo mục tiêu

TaiLieu.VN

Page 4



Giáo dục- Đào tạo trước hết phải chăm lo bồi dưỡng, xây dựng dội ngũ giáo viên ngày
càng vững mạnh đủ sức thực hiện tốt nhiệm vụ của ngành đề ra.
Đội ngũ giáo viên trường hầu hết còn trẻ, thâm niên cơng tác cịn ít, nhiệt tình, năng
nổ trong cơng tác, có tinh thần cầu tiến, nhu cầu bồi dưỡng, xây dựng một tập thể vững
mạnh để đáp ứng được nhiệm vụ giáo dục trong thời gian tới là rất cần thiết, có ý nghĩa
quyết định cho lượng Giáo dục- Đào tạo của trường.
Một số giải pháp thực hiện:
- Về Đạo đức:
+ Cơng tác tư tưởng chính trị: Tăng cường công tác giáo dục tư tưởng, tuyên truyền về
công tác giáo dục qua nhiều hình thức như giáo dục và thi hành pháp luật trong Nhà
trường, đẩy mạnh phong trào thi đua thực hiện kế hoạch năm học đã được phê duyệt của
cấp trên đồng thời triển khai các hoạt động để thực hiện.
+ Cán bộ giáo viên tự học tập, rèn luyện đạo đức :Tự giáo dục đạo đức bản thân là một
q trình xun suốt để hồn thiện nhân cách của mình, sao cho phù hợp với yêu cầu của
cuộc sống. Để đáp ứng những đòi hỏi, yêu cầu ngày càng cao của cuộc sống, của xã hội,
của thị trường, đòi hỏi cán bộ giáo viên nhân viên phải phát huy cao độ tính tự giác và
tính chủ động, sáng tạo trong học tập, những kinh nghiệm thực tế.
Việc phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, vai trò tự giáo dục, tự rèn luyện các giá
trị đạo đức là một trong những nội dung hiện đại hóa phương pháp giáo dục: Lấy học
sinh làm trung tâm, giáo viên là chủ đạo, là hoàn toàn phù hợp với nguyên lý "tự thân vận
động" của triết học.

TaiLieu.VN

Page 5


+ Công tác phối hợp với ba môi trường giáo dục: Kết hợp giáo dục của gia đình, của
nhà trường và của xã hội thành một quá trình thống nhất, liên tục và hoàn chỉnh, sự kết
hợp này, sẽ tạo ra một sự thống nhất trong tư tưởng và hành động đối với việc giáo dục

giá trị đạo đức giáo viên, học sinh.
Trong giáo dục đạo đức cho học sinh, giữa gia đình và nhà trường phải có sự thống
nhất về quan điểm, nội dung, phương pháp triển khai qua lần họp phụ huynh học sinh đầu
năm để giúp giáo viên, ban cha mẹ học sinh, các em vững tâm trong việc xét hạnh kiểm
cuối năm..
Nhà trường, Gia đình và xã hội phải nêu cao tinh thần trách nhiệm trong việc kết hợp
giáo dục đạo đức cho học sinh.
Công tác phối hợp Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, cần phối hợp với chính
quyền ở địa phương để tổ chức các hoạt động văn hóa vui chơi giải trí, thể dục thể thao
rèn luyện thể chất, tham gia vào các hoạt động xã hội, để giúp cho cán bộ giáo viên, học
sinh nêu cao tinh thần trách nhiệm hơn.
- Về chuyên môn:
+ Giải pháp thứ nhất: Xây dựng qui định đội ngũ:
Điều kiện tiên quyết để xây dựng đội ngũ tốt, người lãnh đạo phải nắm vững tình
hình đội ngũ của đơn vị về mọi mặt, so sánh đối chiếu với yêu cầu và chức năng nhiệm
vụ của nhà trường để có biện pháp bổ sung về số lượng và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp
vụ nâng cao chất lượng cơng tác cho đội ngũ. Trong khi tìm hiểu để xây dựng huy hoạch
đội ngũ cần tìm hiểu về năng lực, khả năng của cán bộ giáo viên so sánh với yêu cầu phát
triển của đơn vị trong tương lai.

TaiLieu.VN

Page 6


Để thực hiện tốt vấn đề này cần phải nghiên cứu kỷ hồ sơ công chức, phiều đánh
giá cán bộ công chức hàng năm để nắm được sự tiến bộ của cán bộ giáo viên nhằm thực
hiện tốt việc bố trí phân cơng phù hợp. Đối với các chức danh chủ chốt ngoài việc
nghiên cứu, điều tra hồ sơ cần lắng nghe dư luận của tập thể, quan sát công viêc được
phân cơng, đánh giá uy tín của cán bộ đối với tập thể để tạo điều kiện cho việc qui hoạch

đạt kết quả tốt.
Song song với việc điều tra nghiên cứu cần xây dựng qui hoạch đội ngũ cho kế
hoạch 05 năm, phấn đầu 100% giáo viên đạt chuẩn qui định trong đó có ít nhất 75% giáo
viên trên chuẩn, qui hoạch cán bộ nhân viên, các bộ phận đủ về nhân sự (tổ hành chánh,
thư viện, thiết bị, các tổ trưởng chun mơn) có kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ cho các
đối tượng này đúng theo yêu cầu của cấp học, đủ sức đảm đương nhiệm vụ được phân
công, đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên giúp đỡ nhau trong cơng tác.
- Hồn thiện cơ cấu tổ chức chính quyền, thành lập các tổ theo qui định điều lệ
trường trung học cơ sở : Tổ chuyên môn, tổ giáo viên chủ nhiệm, tổ văn phịng….
Hồn thiện các tổ chức của đoàn thể dưới sự lãnh đạo trực tiếp của chi bộ, tạo điều
kiện cho các tổ chức này phát huy tính năng động, sáng tạo trong cơng tác, huy động
được sức mạnh tổng hợp to lớn tạo điều kiện hổ trợ tích cực cho hoạt động dạy - học và
giáo dục toàn diện trong trường.
+ Giải pháp thức hai: Xây dựng kỷ luật lao động trong tập thể:
Việc xây dựng kỷ luật lao động trong nhà trường là điều kiện, là cơ sở để duy trì kĩ
cương, là tiền đề cho sự đồn kết nhất trí thật sự trong hội đồng sư phạm. Kỷ luật không
những là hoạt động có lí trí nhằm đạt tới mục tiêu đã định một cách có kế họach mà cịn

TaiLieu.VN

Page 7



×