Tải bản đầy đủ (.pptx) (117 trang)

HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG (Dành cho Học viên cao học Quản lý giáo dục)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 117 trang )

=====  =====

QUẢN LÝ
HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
(Dành cho Học viên cao học Quản lý giáo dục)
Biên soạn
TRẦN KIỂM

1


NỘI DUNG
Chương 1: Hệ thống giáo dục quốc dân
1.1. Khái niệm “Hệ thống”
1.2. Cơ cấu hệ thống GDQD
1.3. Các giai đoạn phát triển của hệ thống GDQD
1.4. Hệ thống GDQD một số nước
1.5. Các phương thức giáo dục
Chương 2: Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân
2.1. Các yếu tố của quản lý
2.2. Bộ máy quản lý trong hệ thống GDQD
2.3. Chủ thể quản lý hệ thống
GDQD
2.4.
Đối tượng quản lý trong hệ thống GDQD
2.5. Mục tiêu quản lý hệ thống GDQD
2.6. Nội dung quản
TRẦN KIỂM
2
lý nhà nước về giáo dục




Chương 3: Nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân
3.1. Khái niệm “Nhà trường”
3.2. Nhà trường – tổ chức giáo dục mang tính hệ thống
3.3. Các loại hình nhà trường
3.4. Bản chất, đặc điểm
của nhà trường
3.5. Chức năng của nhà trường trong thời kỳ hội nhập
Chương 4: Quản lý và Lãnh đạo nhà trường
4.1. Khái niệm “Quản lý” và “Lãnh đạo”
4.2. Phân biệt quản lý và lãnh đạo
4.3. Quản lý nhà trường: Đặc điểm của quản lý
nhà trường, mục tiêu,
đối tượng quản lý, phương pháp, công cụ
quản lý
4.4. Lãnh đạo nhà trường: Năng lực của Hiệu trưởng trong quản lý và
lãnh đạo nhà trường
Chương 5: Quản lý hoạt động giáo dục trong nhà trường
5.1. Quá trình giáo dục tổng thể
3
5.2. Quản lý quá trình dạy học TRẦN KIỂM


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Phúc Châu (2012): Quản lý nhà trường. Nxb. Đại học Sư phạm
2. Brent Davies and Linda Ellíon: Quản lý các trường học trong thế kỷ XXI. Nxb. Đại học sư phạm,
Hà Nội, 2005
3. Michel Develay: Một số vấn đề về đào tạo giáo viên. Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1999
4. Jamshid Gharajedaghi: Tư duy hệ thống. Quản lý hỗn độn và phức hợp. Nxb. Khoa học xã hội,

Hà Nội, 2005
5. Phạm Minh Hạc (Chủ biên 2001), Về phát triển toàn diện con người thời ký cơng nghiệp hố hiện đại hố. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội
6. Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006): Quản lý giáo dục. Nxb. Đại học
Sư phạm
7. Trần Kiểm (2015): Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục. In lần thứ tám. Nxb. Đại học Sư
phạm
8. Trần Kiểm (2016): Những vấn đề cơ bản của Khoa học Quản lý giáo dục In lần thứ tám. Nxb.
Đại học Sư phạm, Hà Nội
9. Trần Kiểm (2010): Khoa học tổ chức và tổ chức giáo dục Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội
10. Trần Kiểm (2016): Quản lý và lãnh đạo nhà trường hiệu quả (Tiếp cận năng lực). Nxb. Đại học
Sư phạm
11. Nguyễn Lộc (2010): Lí luận về quản lí, Nxb. Đại học sư phạm
12. John C. Maxwell: Phát triển kỹ năng lãnh đạo. Nxb Lao động và Xã hội, Hà Nội, 2012
13. Phạm Văn Nam (1996): Ứng dụng lý thuyết hệ thống trong quản trị. Nxb. Thống kê, Hà Nội
TRẦN KIỂM

4


Chương 1
Hệ thống giáo dục quốc dân
1.1. Khái niệm “Hệ thống”
1.2. Cơ cấu hệ thống GDQD
1.3. Các giai đoạn phát triển của
hệ thống GDQD
1.4. Hệ thống GDQD một số nước
1.5. Các phương thức giáo dục
PGS. TS. Trần Kiểm

5



1.1. Khái niệm “Hệ thống”
CT

KT

H

VH

GD

YT

Hệ thống xã hội
PGS. TS. Trần Kiểm

6


Phần tử
2

1

3

n


Môi
trường

PGS. TS. Trần Kiểm

7


1.2. Cơ cấu hệ thống GDQD
1.2.1. Hệ thống GDQD phản ánh các
khía cạnh
Ngành học

Loại hình
trường

Phương thức
giáo dục

Trình độ,
bằng cấp
PGS. TS. Trần Kiểm

8


1.2.2. Phản ánh mối quan hệ

- Các cơ sở giáo dục thuộc từng
phương thức giáo dục

- Mối liên hệ giữa các cơ sở giáo
dục, giữa các phương thức giáo
dục
- Trình độ, bằng cấp
- Tuổi của người học
PGS. TS. Trần Kiểm

9


h
n
á
l
g

a
x
từ

à
l
đó

ó
đ
n
g
ó
l

n
á
y
s

y
Th sức,

h
t
g
g
n
n
à
a
)
c
r
ý
t
n
K


g
L
g
(
n

à
n
c

v
c

h

PGS. TS. Trần Kiểm

10


1.3. Các giai đoạn phát triển của hệ thống GDQD
1.3.1. Thời kỳ phong kiến (111 TCN – nửa đầu thế kỷ 19)
Hệ thống thi cử phong kiến

Thi đình

Đệ nhất giáp
Đệ nhị giáp
Đệ tam giáp

Thi hội

Thi hương
PGS. TS. Trần Kiểm

11



Khoa bảng VN
Thi Hương

Thi Hội

Thi Đình

Giải nguyên

Hội nguyên

Đình nguyên

Hương cống
Sinh đồ

Thái học sinh
Phó bảng

Trạng ngun
Bảng nhãn
Thám hoa
Hồng giáp
Đồng tiến sĩ xuất th
ân

Nội dung học:


Tam tự kinh: "Tam Tự Kinh": Kinh ba chữ,
Kinh: nghĩa là "đạo lý bất biến", sách có giá
trị to lớn thường được gọi là kinh
Tứ thư: Đại Học, Trung Dung, Luận Ngữ,
Mạnh Tử
Ngũ kinh: Kinh Thi, Kinh thư, Kinh Lễ, Kinh
Dịch, Kinh Xuân Thu
PGS. TS. Trần Kiểm

12


Loại thi

Thời gian

Cấp tổ chức

Học vị
ngày xưa

Thi Hương

3 năm 1
lần

Triều đình
tổ chức

Sinh đồ

(đỗ 3 kỳ)
Hương cống
(đỗ 4 kỳ)

Thi Hội
Thi Đình
(thi tiến sỹ)

Triều đình tổ
chức (vua trực
tiếp)

PGS. TS. Trần Kiểm

Hội nguyên
(cho người
đỗ đầu)
Tiến sỹ
(ơng nghè)
Đỗ đầu là
Đình ngun

Tương
đương ngày
nay
Tú tài
Cử nhân
Thạc sỹ?
Tiến sỹ


13


Các kỳ thi Nho học ở Việt Nam bắt đầu có từ
năm 1075 dưới triều Lý Nhân Tông và chấm
dứt vào năm 1919 đời vua Khải Định.
Trong 845 năm đó, đã có nhiều loại khoa thi
khác nhau, ở mỗi triều đại lại có những đặc
điểm khác nhau, song trong các đời Lý, Trần, 
Hồ có một đặc điểm chung là các khoa thi đều
do triều đình đứng ra tổ chức, chỉ đạo thi. Hệ
thống thi cử tuyển người làm quan này gọi
là khoa cử 
PGS. TS. Trần Kiểm

14


PGS. TS. Trần Kiểm

15


Xem bảng yết danh những người thi đỗ kỳ thi Hương
năm
1897
PGS. TS.
Trần Kiểm

16



Ích lợi lớn nhất của kiến
thức là giúp ta hiểu rõ bản
thân
và dạy ta biết cách xử thế
(S. Ambroise)
PGS. TS. Trần Kiểm

17


1.3.2. Quá trình cải cách và điều chỉnh cơ cấu hệ thống
giáo dục Việt Nam
 Hệ thống giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc
ĐH

Trung
học
Pháp
Việt
Cao
đẳng
Tiểu
học
Tiểu
học
Pháp
Việt


ĐH, CĐ
Năm thứ 3

Bằng tú tài 2

Năm thứ 2

Bằng tú tài 1

Năm thứ 1

Lớp nhất
Nhị đệ nhị
Nhị đệ nhất
Sơ đẳng
Dự bị đồng ấu

Đệ tứ niên
Đệ tam niên
Đệ nhị niên
Đệ nhất niên

Bằng thành
chung

Bằng cơ thủy

PGS. TS. Trần Kiểm

18



Học sinh trường tiểu học
PGS. TS. Trần Kiểm

19


Học sinh trường tỉnh

PGS. TS. Trần Kiểm

20



×