Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Mô hình quản lý mạng lưới Điện nông thôn ở Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.71 KB, 90 trang )

Phần mở đầu
Những năm qua, khi mà các đơn vị ngành Điện cha thể đáp ứng đợc yêu
cầu bán điện trực tiếp đến từng hộ dân nông thôn thì hầu nh ở địa phơng nào
cũng hình thành những mô hình quản lý điện nông thôn gồm: HTX dịch vụ
nông nghiệp tổng hợp, các ban quản lý điện (cấp tỉnh, huyện, xã, thôn), công
ty điện nớc, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân, đại lý bán lẻ điện, cai thầu,
tổ điện tự quản...
Tuy nhiên do tồn tại nhiều dạng mô hình, lại thiếu sự quản lý giám sát
cuả cơ quan chức năng nên thị trờng điện khu vực nông thôn còn nhiều bất
cập. Lới điện cũ nát không đợc đầu t nâng cấp, sửa chữa, cải tạo, chất lợng
điện năng không đảm bảo: lực lợng quản lý, vận hành đông, lại không đợc đào
tạo, hạch toán thu chi tài chính không rõ ràng, minh bạch... và đó là nguyên
nhân không thống nhất đợc giá thành một KWh điện tại khu vực nông thôn.
Hiện tại trên địa bàn cả nớc còn 202 xã có giá điện cao hơn giá trần, hơn 5500
hộ dân khu vực nông thôn vẫn phải trả tiền điện lớn hơn giá quy định của
chính phủ (>700đ/kwh). Cá biệt có xã giá điện còn cao tới 1800đ-2000đ/kwh,
gây bức xúc trong khách hàng dùng điện.
Hin nay, vn qun lý kinh doanh in nụng thụn nhiu tnh,
nhiu a phng cũn bt cp, mi ni lm mt kiu, khụng theo mt quy
nh phỏp lut no, gõy thit hi n ngi dõn dựng in: giỏ in quỏ cao,
s dng in khụng an ton, li in xung cp nhanh chúng. Trc thc
trng ú, B Cụng nghip yờu cu cỏc tnh cựng Tng cụng ty in lc Vit
Nam thc hin v trin khai ỏn mụ hỡnh t chc v qun lý in nụng
thụn" theo phỏp lut.
Là một tỉnh nằm sát cửa ngõ thủ đô, Hà Tây đang ngày càng thay đổi về
mọi mặt, trong đó có ngành điện, cụ thể là điện lực Hà Tây. Trong những năm
vừa qua hiệu quả sản xuất kinh doanh của Điện lực Hà Tây là rất tốt, luôn
1
hoàn thành các chỉ tiêu mà Công ty Điện lực I giao cho. Tuy nhiên, cũng nh
nhiều tỉnh khác trong cả nớc, vấn đề quản lý mạng lới điện nông thôn của
Điện lực Hà Tây vẫn có một số bất cập.Sau khi Chính phủ ban hành Nghị định


45NĐ-CP, tỉnh Hà Tây đã nhanh chóng áp dụng và là một trong những tỉnh
hoàn thành chuyển đổi sớm nhất trong cả nớc (hoàn thành sớm hơn kế hoạch 6
tháng). Tuy nhiên để có thể giữ đợc kết quả ban đầu và tiếp tục đa hoạt động
quản lý điện nông thôn vào nề nếp thì Hà Tây đặc biệt là điện lực Hà Tây cần
khắc phục một số khó khăn phát sinh sau quá trình chuyển đổi. Qua một thời
gian thực tập và tìm hiểu tại Điện lực Hà Tây, em xin mạnh dạn phân tích và
đa ra một số kiến nghị về mô hình quản lý mạng lới điện nông thôn ở Hà Tây.
Chơng i:Cơ sở lý luận
2
I.Khái niệm chung về mạng và hệ thống điện, tiêu chuẩn của mạng lới điện
nông thôn
1.Hệ thống điện, mạng điện
Điện năng là dạng năng lợng đợc sử dụng rộng rãi nhất trong tất cả các lĩnh
vực hoạt động kinh tế và đời sống của con ngời.
Điện năng đợc sản xuất trong các nhà máy điện. Căn cứ nguồn năng lợng sơ
cấp dùng để sản xuất điện năng, các nhà máy điện đợc phân thành các nhà
máy nhiệt điện, thuỷ điện và điện nguyên tử. Nguồn năng lợng sơ cấp dùng
trong các nhà máy nhiệt điện là nhiên liệu hữu cơ (than, dầu, khí), trong các
nhà máy thuỷ điện là sức nớc, trong các nhà máy điện nguyên tử là năng lợng
hạt nhân.
Ngoài các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện và điện nguyên tử còn có các nhà
máy điện khác (năng lợng sơ cấp là mặt trời, gió, địa nhiệt, thuỷ triều ).
Công suất của các nhà máy điện này không lớn.
Phần điện của các nhà máy điện có các thiết bị chính và phụ. Các thiết bị
chính là: các máy phát điện đồng bộ, các hệ thống thanh góp, các thiết bị đóng
cắt, các dao cách ly và các thiết bị tự dùng. Các thiết bị chính đợc dùng để sản
xuất và phân phối điện năng, đóng và cắt các mạch điện v.v Các thiết bị phụ
đợc sử dụng để thực hiện các chức năng đo lờng, phát tín hiệu, bảo vệ, tự động
v.v
Hệ thống điện gồm có các nhà máy điện, các mạng điện và các hộ tiêu dùng

điện, đợc liên kết với nhau thành một hệ thống để thực hiện quá trình sản xuất,
truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng.
Hệ thống điện là một phần của hệ thống năng lợng. Hệ thống năng lợng gồm
có hệ thống điện và hệ thống nhiệt.
Mạng điện là một tập hợp gồm có các trạm biến áp, trạm đóng cắt, các đờng
dây trên không và các đờng dây cáp. Mạng điện đợc dùng để truyền tải và
phân phối điện năng từ các nhà máy điện đến các hộ tiêu dùng. Đờng dây
truyền tải có điện áp lớn hơn 1kV là đờng dây điện áp cao. Đờng dây có điện
áp nhỏ hơn 1kV là đờng dây điện áp thấp.
Nh vậy mạng lới điện nông thôn là tập hợp các trạm biến áp, trạm đóng cắt,
các đờng dây trên không và các đờng dây cáp. Nó có nhiệm vụ truyền tải
điện năng từ các nhà máy điện đến các hộ dân nông thôn.
3
2.Chỉ tiêu thiết kế lới điện nông thôn ở Việt Nam
-Tỷ lệ số đợc cấp điện
Tại những xã sẽ thực hiện việc cấp điện, chỉ tiêu về tỷ lệ số hộ đợc cấp điện lới
đợc xác định trên mục tiêu chung của toàn quốc và khả năng huy động vốn để
thực hiện. Chỉ tiêu này cũng khác nhau đối với các xã có đặc điểm khác nhau,
cụ thể:
Loại xã Giai đoạn
1996-2000
Giai đoạn
2000-2010
Mật độ dân c cao
(trên120 ngời/km
2
)
80% Trên 90%
Mật đọ dân c thấp (dới
120 ngời/km

2
)
50-60% Trên 80%
ở đây ta không chia loại xã theo khu vực miền núi hay đồng bằng mà phân
loại các xã theo mật độ dân số bởi ở nông thôn Việt Nam, mật độ dân số cũng
phản ánh số dân - địa hình hình thể bố trí dân c và chính nó cũng phản ánh
đến tổng mức đầu t cần thiết cho việc phủ điện
-Mức độ dự phòng tơng lai
Việc xác định mức độ dự phòng cho tơng lai của lới điện đợc xây sẽ dựa trên
nhu cầu phụ tải dự kiến và quan điểm của nhà thiết kế trong lĩnh vực kinh tế
kỹ thuật của lới điện.
Hiện nay định mức tiêu thụ cho nhu cầu gia dụng trên phạm vi toàn quốc đợc
dự báo nh sau:
STT Khu vực Đến năm 2000 2001-2005
Kwh/hộ/năm W/hộ Kwh/hộ/năm W/hộ
1 Thị xã 540 300 900 500
2 Thị trấn, huyện lỵ 400 240 650 400
3 Nông thôn đồng bằng 300 200 500 330
4 Nông thôn trung du 220 180 360 300
5 Nông thôn miền núi 160 150 275 250
4
6 Thành phố công nghiệp 900 600 1600 900
-Độ tin cậy cung cấp điện
Tính chất đặc thù của hộ phụ tải nông thôn ở các xã chủ yếu là ánh sáng sinh
hoạt, do đó trờng hợp mất điện không gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế,
trừ một số trờng hợp đặc biệt khi ở thời kỳ bơm tới tiêu. Chính vì lý do đó mà
hộ phụ tải nông thôn đợc xếp là hộ phụ tải loại 3.
-Chất lợng điện năng cung cấp.
Tuân thủ theo các quy định về điều kiện kỹ thuật cơ bản trong việc cung ứng
và sử dụng điện.

-Giá bán điện: Vì kinh doanh điện ở nớc ta không chỉ nhằm múc đích lợi
nhuận mà còn phải đảm bảo nhiều mục tiêu khác đó là các mục tiêu công
bằng, phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn. Chính vì vậy tiêu chuẩn giá điện là
vô cùng quan trọng.
II.Tại sao phải chuyển đổi mô hình quản lý điện nông thôn hiện nay
-Điện nông thôn không những chỉ ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế mà nó có
ảnh hởng rất lớn đến những hoạt động xã hội. Đầu t phát triển điện nông thôn
thuộc loại đầu t kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội có hiệu quả về mặt chính trị-an
ninh, văn hoá, xã hội, tạo tiền đề để phát triển kinh tế nhng về mặt tài chính
không có khả năng hoàn vốn đầu t.
-Thế nhng dờng nh mạng lới điện nông thôn vẫn cha tơng xứng với tầm quan
trọng của nó.
+Lới điện nông thôn phần lớn cũ nát, chắp vá và không đảm bảo tiêu
chuẩn kỹ thuật kinh doanh, đặc biệt là lới điện hạ áp (gồm đờng trục,
nhánh rẽ vào hộ dân, công tơ, trang thiết bị đóng cắt và bảo vệ), dẫn đến vận
hành kém an toàn, tổn thất điện năng tăng cao.
+Tổ chức quản lý điện nông thôn rất phức tạp: HTX (Ban quản lý điện
HTX), chính quyền thôn xóm trực tiếp quản lý, t nhận thầu trung gian của
UBND xã và các HTX bán điện đến hộ dân. Đa số các tổ chức quản lý điện
nông thôn ở các xã, thị trấn cha đăng ký và cha đợc cấp giấy phép hoạt động,
cha có đủ t cách pháp nhân kinh doanh bán điện đến hộ dân. Đặc biệt 2 hình
thức không hợp pháp là UBND xã bán điện và hình thức khoán thầu lại là 2
hình thức phổ biến rộng rãi nhất
5
+Phần lớn các Tổ chức quản lý điện nông thôn cha ký hợp đồng bán
điện đến hộ sử dụng điện hoặc đến nay không còn phù hợp với quy định của
Bộ Công nghiệp. Việc mở sổ sách theo dõi hạch toán kinh doanh bán điện của
các tổ chức quản lý bán điện còn sơ sài. Đội ngũ thợ điện đông về số lợng nh-
ng nghiệp vụ chuyên môn còn hạn chế và cha thực hiện đúng quy định củ nhà
nớc nên hiệu quả quản lý nhiều nơi còn thấp,dễ phát sinh tiêu cực và vi phạm.

+Phần lớn các tổ chức quản lý điện cha thực hiện hạch toán đúng đủ và
công khai kết quả kinh doanh bán điện đến các hộ dân làm cho công tác quản
lý điện nông thôn còn nhiều bất cập và gây bất bình trong nhân dân. Giá điện
sinh hoạt của các hộ dân nông thôn lung tung không kiểm soát đợc. Điều này
ảnh hởng rất lớn đến vấn đề chính trị, đến mục tiêu công bằng giữa thành thị
và nông thôn
-Trớc tình hình trên các cơ quan chức năng đã nghiên cứu thí điểm giúp Chính
phủ đa ra Nghị định 45NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 16/8/2001 về
chuyển đổi mô hình quản lý điện nông thôn với 4 mục tiêu chính
Đa hoạt động quản lý điện nông thôn vào khuôn khổ pháp luật với 5 mô hình
chính
Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của ngời bán điện
Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của ngời mua điện
Đảm bảo công bằng giữa Thành phố và Nông thôn với giá điện ở nông thôn t-
ơng đơng với giá điện ở thành phố (Mức giá trần là 700 đ/kWh)
III.Nội dung nghị định 45 CP của chính phủ
Điều 1. Điện năng là hàng hoá đặc biệt. Nhà nớc thống nhất quản lý các hoạt
động điện lực và sử dụng điện trong phạm vi cả nớc bằng pháp luật, chính
sách, quy hoạch và kế hoạch phát triển điện lực. Sản xuất kinh doanh điện là
ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Điều 2. Nghị định này quy định về hoạt động điện lực và sử dụng điện đợc áp
dụng cho mọi tổ chức, cá nhân trong nớc và nớc ngoài tại nớc Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, trử trờng hợp điều ớc quốc tế mà nớc cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác.
Điều 3.
6
1. Tổ chức, cá nhân hoạt động điện lực trong các lĩnh vực sau phải có giấy
phép hoạt động điện lực:
a) T vấn lập quy hoạch, thiết kế công trình điện;
b) Sản xuất, truyền tải, phân phối, kinh doanh và cung ứng điện.

2. Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động điện lực đợc quy định nh
sau:
a) Bộ công nghiệp cấp giấy phép hoạt động điện lực cho:
- Các tổ chức hoạt động t vấn quy hoạch, thiết kế, giám sát và các hình thức
t vấn khác đối với các dự án, công trình điện.
- Doanh nghiệp thuộc các tổng công ty nhà nớc và doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài hoạt động sản xuất, truyền tải, phân phối, kinh doanh và cung
ứng điện.
- Các doanh nghiệp sản xuất điện có công suất phát điện từ 10 MW trở lên
và doanh nghiệp quản lý vận hành lới truyền tải điện có điện áp từ 110 kV
trở lên
- Các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu điện.
b) Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng cấp giấy phép
hoạt động điện lực cho các tổ chức, cá nhân ngoài các tổ chức đã quy định
tại điểm a, có hoạt động điện lực trong các lĩnh vực quy định tại điểm 1
điều này.
3. Tổ chức, cá nhân đầu t xây dựng cơ sở phát điện để sử dụng, không bán
điện cho tổ chức cá nhân khác hoặc cơ sở phát điện có công suất lắp đặt
thấp hơn mức công suất do bộ công nghiệp quy định, thì không phải có
giấy phép hoạt động điện lực.
4. Bộ công nghiệp hớng dẫn điều kiện, trình tự và thủ tục cấp giấy phép hoạt
động điện lực.
Điều 4. Hoạt động điện lực và sử dụng điện trên lãnh thổ Việt Nam phải thực
hiện theo các quy định của nghị định này và các quy định khác của pháp luật
có liên quan đồng thời phải tuân thủ các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kinh
tế, kỹ thuật, môi trờng do các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành.
Điều 5.
7
1. Việc sử dụng điện phải đúng mục đích ghi trong hợp đồng. Các trờng hợp
cần sử dụng điện làm phơng tiện bảo vệ phải đợc cơ quan nhà nớc có thẩm

quyền cho phép. Bộ công nghiệp quy định cụ yhể việc sử dụng điện trong
trờng hợp này
2. Nghiêm cấm việc sử dụng điện gây nguy hiểm cho ngời và động vật, tài
sản của nhà nớc và nhân dân, làm ảnh hởng xấu đến môi trờng sinh thái.
Điều 6. Căn cứ vào tầm quan trọng đối với quốc gia và xã hội, tổ chức, các
nhân sử dụng điện đợc xếp thứ tự u tiên để thực hiện việc điều hoà, hạn chế
phụ tải khi xảy ra thiếu điện. Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung
ơng xác định thứ tự u tiên của các tổ chức, cá nhân sử dụng điện trên địa bàn
và thông báo cho đơn vị quản lý điện lực tỉnh, thành phố ùng địa bàn thực
hiện.
Điều 7. Trong nghị định này, các từ ngữ dới đây đợc hiểu nh sau:
1. Hoạt động điện lực là hoạt động nhằm tạo ra, duy trì và đa năng lợng
điện dến các tổ chức, cá nhân sử dụng dới hình thức thơng mại và các hình
thức khác do chính phủ quy định, bao gồm: các hoạt động về quy hoạch, t
vấn thiết kế, đầu t xây dựng, sản xuất, truyền tải, điều độ hệ thống điện,
phân phối, kinh doanh và cung ứng điện kể cả xuất nhập khẩu điện năng.
2. Sử dụng điện là quá trình dùng điện cho những mục đích nhất định.
3. Nghành điện lực là tập hợp các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần
kinh tế có hoạt động điện lực trên lãnh thỏ Việt Nam,
4. Hệ thống điện Quốc gia là tập hợp cơ sở vật chất kỹ thuật có liên quan
với nhau để sản xuất, truyền tải và phân phối, điều khiển, cung ứng điện và
đợc nhà nớc giao cho Tổng công ty Điện lực Việt Nam quản lý.
5. Công trình điện là tổ hợp công trình xây dựng và vật kiến trúc, trang
thiết bị để phát điện, truyền tải và phân phối điện năng. Công trình điện
bao gồm các nhà máy, tổ máy phát điện, các trạm biến áp, các đờng dây
dẫn điện và trang thiết bị đồng bộ kèm theo.
6. Sản xuất điện là hoạt động quản lý , vận hành các nhà máy, trạm phát
điện để sản xuất ra điện năng theo tiêu chuẩn quy định.
7. Sản xuất điện thơng mại là sản xuất của nhà máy điện sau thời kỳ vận
hành thử, chính thức thực hiện việc cung ứng điện cho bên mua điện.

8
8. Truyền tải điện là hoạt động quản lý, vận hành các công trình điện để da
năng lợng đện từ nơi sản xuất điện đến lới điện phân phối.
9. Lới truyền tải điện Quốc gia là lới truyền tải điện do nhà nớc giao cho
Tổng công ty Điện lực Việt Nam quản lý.
10.Lới truyền tải điện ngoài hệ thông điện Quóc gia là lới truyền tải điện do
các tổ chức kinh tế khác đầu t và quản lý, có thể vận hành độc lập hoạc đấu
nối vào lới truyền tải điện Quốc gia.
11.Phân phối điện là hoạt động quản lý, vận hành các công trình điện để
chuyển năng lợng điện từ lớ truyền tải đén tổ chức, cá nhân sử dụng điện.
12.Cung ứng điện là quá trình đáp ứng các nhu cầu về điện theo những điều
kiện nhất định cho các tổ chức, cá nhân có yêu cầu sử dụng điện.
13. Nguồn và lới điện độc lập là các cơ sở sản xuất, truyền tải, phân phối,
cung ứng điện cho các khui vực riêng, đợc quản lý và hoạt động độc lập, có
thể đấu nối hoạc không đấu nối với hệ thống điện Quốc gia.
IV.Thực chất của mô hình mạng lới điện nông thôn theo tinh thần của nghị
định 45/NĐ-CP.
Chuyn i mụ hỡnh in nụng thụn thc cht l chuyn i nhng
khỏch hng mua in t ch th cú t cỏch phỏp nhõn ký hp ng mua bỏn
in. Vic kinh doanh in nụng thụn trc õy ch yu thụng qua cỏc
hỡnh thc: in lc bỏn trc tip, HTX dch v nụng nghip tng hp, HTX
in nng, cụng ty in - nc huyn, doanh nghip t nhõn, cụng ty c
phn v 2 hỡnh thc hin ti khụng hp phỏp, cn chuyn i l ban qun lý
xó v khoỏn thu (cai thu). Tuy nhiờn, thc t cho thy 2 hỡnh thc khụng
hp phỏp ny li ang ph bin nht v ng ngha vi nú l nụng dõn vn
phi dựng in vi giỏ cao hn mc qui nh ca Nh nc trong Ngh nh
45 CP l giỏ in nụng thụn khụng quỏ 700 ng 1 s.
Khú qun lý v kim soỏt, 2 hỡnh thc ny gõy thit thũi cho ngi nụng dõn
v tht thoỏt cho nh nc. Mc dự vy, hin vn cũn 6 tnh gm Yờn Bỏi,
Lng Sn, Sn La, Lo Cai, Lai Chõu, H Nam cú mụ hỡnh khụng hp phỏp

m cha chuyn i chỳt no. Nguyờn nhõn ch yu li do yu t ch quan:
mt s a phng cha mong mun chuyn i vỡ ng chm ti quyn li
cỏ nhõn. n c trong a bn qun lý in 25 tnh min Bc ca Cụng ty
9
in lc I cú khong 5.000 xó ang s dng li in quc gia v hin mi
ch hn 2.000 xó cú mụ hỡnh qun lý phự hp, cũn 1.478 xó cn chuyn i.
Tin chuyn i ti nhng ni ny cũn chm vỡ lý do mang tớnh ch quan
ó nờu trờn. Tt nhiờn, chm ngy no, b con nụng dõn s dng in b thit
thũi ngy y
Hin nay, mụ hỡnh c cho l phự hp nht vi iu kin thc t ó
c th nghim v t hiu qu tt ti cỏc tnh Bc Ninh, Thỏi Bỡnh ... thi
gian qua l mụ hỡnh HTX (gm c dch v nụng nghip tng hp v dch v
in nng). Nh vy l, sau khi chuyn i mụ hỡnh, in lc I s tip tc
phi hp vi cỏc a phng hon thnh giy phộp ngnh ngh kinh doanh
in nng (i vi HTX dch v in nng) v giy phộp hot ng in lc
(HTX dch v nụng nghip tng hp). Chng trỡnh chuyn i ny s cú
thờm hng ngn h nụn dõn c dựng in li quc gia m bo an ton,
n nh vi giỏ bng hoc thp hn 700 /KWh
V.Các mô hình mạng lới điện nông thôn
-Loại thứ nhất: Doanh nghiệp nhà nớc thành lập và hoạt động theo luật doanh
nghiệp nhà nớc.
-Loại thứ 2: Các loại hình doanh nghiệp đợc thành lập và hoạt động theo luật
doanh nghiệp.
-Loại thứ 3: Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thành lập và hoạt động theo
luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
-Loại thứ 4: HTX đợc thành lập và hoạt động theo luật HTX.
-Loại thứ 5: Hộ kinh doanh cá thể có đăng ký kinh doanh hoạt động điện lực
theo Nghị định 02/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 của Chính Phủ về quản lý kinh
doanh
Năm mô hình trên gọi chung là đối tợng quản lý kinh doanh điện. Tuỳ

theo tình hình cụ thể của từng địa phơng mà các cơ quan chức năng và những
tập thể cá nhân có liên quan có thể lựa chọn cho địa phơng mình mô hình quản
lý điện nông thôn phù hợp.
VI.Các thí dụ điển hình về việc chuyển đổi mô hình điện nông thôn ở một số
tỉnh .
1.Tỉnh Thái Bình
10
Hiện nay, vấn đề quản lý kinh doanh điện nông thôn ở nhiều tỉnh,
nhiều địa phương còn bất cập, mỗi nơi làm một kiểu, không theo một quy
định pháp luật nào, gây thiệt hại đến người dân dùng điện: giá điện quá cao,
sử dụng điện không an toàn, lưới điện xuống cấp nhanh chóng. Trước thực
trạng đó, Bộ Công nghiệp yêu cầu các tỉnh cùng Tổng công ty điện lực Việt
Nam thực hiện và triển khai “Đề án mô hình tổ chức và quản lý điện nông
thôn" theo pháp luật.
Thái Bình là một trong những tỉnh phát triển và hoàn thành sớm việc
qui hoạch lưới điện Quốc gia xuống nông thôn và được Tổng Công ty điện
lực Việt Nam đánh giá là một địa phương quản lý, kiểm soát điện ở nông
thôn bình ổn, nhiều nơi giá điện bán đến hộ dân thấp hơn giá trần và khá ổn
định, tổn thất điện năng thấp (chỉ 12-19%). Tuy nhiên, còn một số nơi do
chính quyền địa phương buông lỏng quản lý, để bộ máy bán điện phình to
như xã Vũ Tây (Kiến Xương) có tới 75 nhân viên quản lý điện. Những nhân
viên này lợi dụng sự thiếu hiểu biết của bà con nông dân để tăng giá bán
điện, đưa nhiều khoản chi tiêu ngoài qui định vào giá bán điện. Tiền điện
chiếu sáng công cộng, điện UBND xã, nhà trẻ đều tính vào tổn thất điện
năng. Khi có sự cố xảy ra chỉ khắc phục tạm thời nên lưới điện xuống cấp
nhanh, gây mất an toàn và chất lượng điện không đảm bảo tiêu chuẩn, tổn
thất điện năng rất cao.
Để hoạt động quản lý kinh doanh lưới điện nông thôn ở Thái Bình đi
vào hoạt động ổn định, hợp pháp và có hiệu quả, UBND tỉnh Thái Bình đã
thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý điện nông thôn có

sự thống nhất và phân công cụ thể từ tỉnh xuống cơ sở; có sự kiểm tra giám
sát của các cấp chính quyền địa phương. Ban chỉ đạo đã đưa ra các mô hình
HXT dịch vụ nông thôn, HTX dịch vụ điện năng, Công ty cổ phần, Công ty
TNHH kinh doanh điện và chọn huyện Kiến Xương làm địa bàn thí điểm.
Những mô hình tổ chức quản lý điện năng được áp dụng sẽ hoạt động đúng
chức năng của nó. HTX dịch vụ nông nghiệp thành lập và hoạt động theo
luật HTX, có tư cách pháp nhân độc lập, có con dấu riêng, tài sản tại ngân
hàng. Đối tượng tham gia HTX là những hộ đang dùng điện ở địa phương.
HTX có đội ngũ nhân viên quản lý điện nông thôn đã qua đào tạo do chủ
nhiệm HTX lựa chọn và có ý kiến của UBND xã. Đối với Công ty cổ phần,
Công ty TNHH kinh doanh điện là một loại mô hình do các cổ đông đóng
góp vốn và được thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp. Để chuyển
đổi những mô hình điện nông thôn lâu nay sang mô hình mới một cách
11
nhanh chóng, kịp thời, ông Đặng Tài, Giám đốc Sở Công nghiệp, Phó
trưởng ban thường trực về chuyển đổi mô hình cho biết: "Công tác giao-
nhận tài sản lưới điện hạ áp nông thôn khi chuyển đổi phải khách quan,
trung thực; đúng giá trị còn lại của nó, đảm bảo không thất thoát tài sản".
Ông Lê Văn Đàm, Giám đốc điện lực Thái Bình đánh giá: “Chuyển
đổi mô hình tổ chức quản lý điện nông thôn sẽ mang lại nhiều lợi ích cho
các hộ dùng điện ở nông thôn. Trước hết nó sẽ làm cho giá điện ổn định, phù
hợp với qui định của Nhà nước; lưới điện, chất lượng ngày càng một tốt hơn,
hạch toán kinh doanh bán điện đúng chế độ kế toán và luật pháp quy định,
UBND xã kiểm soát được giá điện và các hoạt động điện ở nông thôn, trình
độ chuyên môn của thợ điện ngày càng được nâng cao. Một trong những lợi
ích lâu dài là có tính tích luỹ từ kinh doanh điện để tái đầu tư cho lưới điện
hạ áp nông thôn, tai nạn điện sẽ giảm...”.
Chuyển đổi mô hình Tổ chức quản lý điện nông thôn Thái Bình là
việc làm rất cần thiết. Bởi lâu nay, các tổ chức kinh doanh bán điện ở nông
thôn đều không có tư cách pháp nhân, hoạt động không theo một quy định

pháp luật nào. Nay các mô hình đã có tên gọi, được pháp luật thừa nhận.
Song, việc chuyển đổi này không đơn giản như việc chuyển đổi tên gọi của
một tổ chức. Những mô hình mới đòi hỏi bộ máy quản lý HTX, Công ty
phải là người có trình độ về quản lý kinh tế, quản lý điện. Trong khi đó các
Ban điện hiện nay còn rất hạn chế về kiến thức chuyên môn; người có vốn ở
nông thôn để đứng ra thành lập doanh nghiệp không nhiều... Chính vì vậy,
nhiều xã chưa say sưa trong việc chuyển đổi này. Nhưng cho dù việc chuyển
đổi mô hình tổ chức quản lý điện nông thôn có khó khăn, phức tạp như thế
nào đi chăng nữa, tỉnh Thái Bình vẫn quyết tâm triển khai hoạt động, phấn
đấu đến tháng 6 năm 2004 sẽ hoàn thành.
2.TØnh H¶i D¬ng
Năm 2002, Điện lực Hải Dương (Công ty Điện lực 1) là đơn vị được
Tổng công ty Điện lực Việt Nam chọn thí điểm triển khai “Mô hình tổ chức
và quản lý điện nông thôn”. Đề án do Uỷ ban nhân dân tỉnh (có sự tham
mưu của Điện lực Hải Dương) phê duyệt với mục đích xây dựng, hoàn thiện
mô hình tổ chức và quản lý điện nông thôn phù hợp với điều kiện của địa
phương, bảo đảm cung cấp điện cho người dân một cách ổn định, chất
lượng, an toàn và thực hiện giá bán điện theo quy định của Chính phủ. Sau
12
hơn một năm thực hiện, đến nay việc thí điểm đã đem lại kết quả thật đáng
khích lệ.
Theo số liệu của cơ quan chức năng tỉnh, đến cuối quý 3-2001 toàn
tỉnh có 238/238 xã có điện lưới quốc gia và gần 100% số hộ dân được sử
dụng điện. Khu vực nông thôn đã có 222 xã (100%) hoàn thành công tác bàn
giao lưới điện trung áp nông thôn với 457 trạm biến áp 6 - 10 - 35 kV và 285
km đường dây trung thế. Tổng số vốn được UBND tỉnh phê duyệt còn lại
khi bàn giao là 23 tỷ 836 triệu đồng. Toàn bộ vốn xây dựng lưới điện hạ áp
do dân tự đầu tư.
Do tồn tại nhiều mô hình tổ chức quản lý điện nông thôn như HTX
quản lý điện, ban điện xã, tư nhân quản lý... nên hoạt động quản lý kinh

doanh bán điện còn xảy ra nhiều bất cập. Hợp tác xã thì có đông người tham
gia, cán bộ lại buông lỏng quản lý và lực lượng tham gia quản lý điện luôn
thay đổi, thiếu ổn định. Với ban điện xã thì tuy đã hình thành, tồn tại khá lâu
và có sự quản lý của UBND xã nhưng do không có tư cách pháp nhân, lại
hoạt động theo cơ chế khoán thầu nên giá điện cao hơn 700 đ/kWh, thậm chí
tăng nhiều lần không kiểm soát được. Đáng lo ngại hơn, nhiều thợ điện địa
phương không được đào tạo nên thường tuỳ tiện trong quản lý vận hành, ghi
chép sổ sách, dẫn đến hậu quả thường hay xẩy ra là tệ lấy cắp điện, tranh
chấp nhận thầu, dùng “điện chùa” tại các trụ sở UBND, HTX, nhà thợ điện
hoặc chỉ khai thác mà không đầu tư sửa chữa, cải tạo hệ thống lưới điện.
Đề án mô hình tổ chức điện nông thôn
Từ thực trạng trên, ngày 11-12-2001, UBND tỉnh sau khi đã nghiên
cứu, kiểm tra thực tế ở một số địa phương làm tốt công tác quản lý, bán điện
đã ban hành Quyết định số 4088/ QĐ-UB về việc xây dựng Đề án “Mô hình
tổ chức, quản lý điện nông thôn”. Đây là địa phương đầu tiên trong số 61
tỉnh, thành phố trên cả nước triển khai mô hình quản lý điện nông thôn.
Theo Đề án, trên địa bàn tỉnh sẽ hình thành các mô hình HTX điện độc lập,
công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân với những ràng buộc pháp lý, nhằm
lựa chọn, xây dựng hoàn thiện mô hình quản lý điện nông thôn một cách
hiệu quả. Trong đó có quy định về tiêu chuẩn người quản lý, vận hành lưới
điện; các giải pháp kỹ thuật, quy hoạch lưới điện; đào tạo nguồn nhân lực;
hạch toán kinh tế, hướng dẫn ghi chép sổ sách và tăng cường công tác quản
13
lý nhà nước, nhất là công tác kiểm tra, thanh tra của các cơ quan pháp luật,
ngành Công nghiệp và Điện lực Hải Dương đối với những mô hình quản lý
điện nông thôn để thực hiện bình ổn giá điện theo giá trần của Chính phủ
quy định. Do có sự chỉ đạo kiên quyết của lãnh đạo UBND tỉnh và Công ty
Điện lực 1, sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các sở, ban ngành của tỉnh
với ngành Điện, trên địa bàn tỉnh Hải Dương đã có một số tổ chức quản lý
điện được hình thành và đi vào hoạt động.

Kết quả sau khi chuyển đổi mô hình
Tính đến hết 25-6-2003, toàn tỉnh đã có 238 xã có tổ chức quản lý
điện nông thôn, trong đó ngành Điện trực tiếp bán điện cho 2 xã, còn lại hợp
tác xã tổng hợp dịch vụ 187 xã, cai thầu điện 6 xã, ban điện là 27 xã và 16
HTX điện (độc lập). Sở dĩ 16 HTX điện độc lập thí điểm được coi là hoạt
động hiệu quả trước hết do có sự giúp đỡ của các Sở: Tài chính - Vật giá,
Công nghiệp, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Khoa học công nghệ và
trực tiếp là Điện lực tỉnh, các địa phương phải qua 6 bước cơ bản sau: thực
hiện các thủ tục tách HTX điện độc lập từ HTX dịch vụ Tổng hợp nông
nghiệp thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn sang Sở Công nghiệp
quản lý; đánh giá tài sản lưới điện còn lại, kiểm kê tài sản xác định vốn và
công trình, xây dựng giá điện nông thôn để chuyển giao cho pháp nhân mới
quản lý; hướng dẫn thực hiện giá bán điện sinh hoạt đến hộ dân nông thôn;
xây dựng quy chế, nội quy sử dụng điện, kiểm định công tơ, đào tạo thợ điện
cho các xã; cấp giấy phép hoạt động điện lực cho các tổ chức quản lý điện
nông thôn có tư cách pháp nhân. Những địa phương thực hiện thí điểm gồm
01 xã thuộc huyện Thanh Hà, 04 xã của huyện Nam Sách, 02 xã huyện Kinh
Môn, 02 xã huyện Thanh Miện, 05 xã thuộc huyện Kim Thành và 02 xã của
huyện Gia Lộc. Nhìn chung các HTX điện độc lập từ lúc triển khai đến khi
đi vào hoạt động đều đã thực hiện được yêu cầu đặt ra là: trật tự trong cung
ứng và sử dụng điện từng bước được lập lại; chất lượng điện được cải thiện
và thường xuyên ổn định; sổ sách ghi chép sản lượng điện tiêu thụ và thu
chi, quyết toán tài chính được cập nhật đầy đủ, rõ ràng; tình trạng câu móc,
lấy cắp điện hoặc dùng điện không mất tiền đã chấm dứt, giảm được tỷ lệ
tổn thất điện năng; bước đầu đã tích luỹ được kinh phí phục vụ cải tạo, nâng
cấp hoàn thiện hệ thống lưới điện... Đặc biệt, các HTX đã kéo được giá điện
từ hơn 700 đ/kWh về giá trần một cách ổn định theo quy định của Chính phủ
14
mà nổi bật trong đó có 8 xã hoạt động tốt gồm Thanh Hải (Thanh Hà), An
Lâm, Nam Hồng (Nam Sách), Thượng Vũ, Cộng Hoà (Kim Thành), Liên

Hồng (Gia Lộc), Thanh Giang (Thanh Miện), Phú Thú (Kinh Môn). Ông
Hoàng Bình, Phó chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương đã nhận xét: “Việc chuyển
đổi mô hình quản lý điện nông thôn thành HTX điện tại 16 địa phương đã
được thực hiện rất tốt và hoạt động khá hiệu quả”... Hiện nay nhiều huyện,
xã trong tỉnh đã và đang tiếp tục triển khai củng cố, hoàn thiện mô hình theo
tiến độ, từ nay đến cuối năm 2003, Hải Dương sẽ phải hoàn thành việc
chuyển đổi 33 xã do ban điện xã và cai thầu quản lý sang mô hình HTX
điện, công ty cổ phần hoặc doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh.
Việc Điện lực Hải Dương bước đầu thực hiện thí điểm thành công mô
hình HTX điện độc lập đã nhanh chóng lan rộng ra nhiều địa phương trong
cả nước. Các giám đốc Sở Công nghiệp và Điện lực của hơn 30 tỉnh, thành
phố phía Bắc, khu vực miền Trung, Tây Nguyên đã cử đoàn cán bộ đến
thăm quan, trao đổi kinh nghiệm để về áp dụng mô hình quản lý điện nông
thôn ở địa phương mình.
Qua việc chuyển đổi mô hình HTX điện độc lập ở Hải Dương cho
thấy, hoạt động của mô hình này tuy chưa phải là tối ưu, không thể bài bản
như một doanh nghiệp Nhà nước nhưng đó là một dạng mô hình hiệu quả,
có thể thích nghi và đáp ứng những yêu cầu trong thời điểm hiện tại ở khu
vực nông thôn, vì vậy rất cần được các đơn vị trong ngành khẩn trương nhân
rộng.
3.TØnh B¾c K¹n
Bắc Kạn là tỉnh miền núi phía Bắc có diện tích tự nhiên là 4.796 km2,
dân số khoảng 275.000 người, chủ yếu là đồng bào các dân tộc thiểu số sống
phân tán tại nhiều vùng sâu, vùng xa. Do mật độ dân cư thấp lại phân bố
không đều nên từ khi thành lập đến nay, hoạt động sản xuất kinh doanh của
Điện lực tỉnh gặp rất nhiều khó khăn.
Việc chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý điện nông thôn theo quy định của
Nhà nước và kế hoạch của Công ty Điện lực 1 cũng đòi hỏi rất nhiều công
sức, trí tuệ của tập thể CBCNV. Tuy nhiên, bằng cách làm riêng của mình,
Điện lực Bắc Kạn đã không chỉ hoàn thành mà còn là một trong 6 điện lực

tỉnh khu vực miền Bắc hoàn thành sớm nhất công tác chuyển đổi mô hình
15
quản lý điện nông thôn. Vậy Bắc Kạn đã làm gì và làm thế nào để có được
kết quả như vậy?
Qua tìm hiểu chúng tôi được biết, tính đến ngày 30-8-2003, toàn tỉnh
đã có 110/122 xã, phường, thị trấn có điện lưới quốc gia (đạt 90,16%).
Trong đó, Điện lực Bắc Kạn quản lý 62 xã, phường, thị trấn, còn lại 48 xã
do HTX quản lý. Thực hiện Quyết định số 27/2002 của Bộ trưởng Bộ Công
nghiệp và chỉ đạo của Công ty Điện lực 1 về thời hạn chuyển đổi mô hình
quản lý điện nông thôn, Lãnh đạo đơn vị đã chủ động đề nghị Tỉnh uỷ,
HĐND, UBND tỉnh sớm ra nghị quyết giao cho các cơ quan chức năng của
tỉnh cùng với ngành Điện triển khai thực hiện. Ngay sau khi có văn bản chỉ
đạo của UBND tỉnh, Điện lực Bắc Kạn đã phối hợp với các Sở Công nghiệp,
Khoa học công nghệ & Môi trường, Liên minh các HTX… xuống từng địa
phương tổ chức hội nghị cán bộ chủ chốt (gồm UBND huyện, bí thư đảng
bộ, chủ tịch HĐND và UBND xã, các ban điện trong diện phải chuyển đổi)
để phổ biến chủ trương và bàn phương án triển khai, quy định thời gian thực
hiện chuyển đổi mô hình quản lý điện nông thôn. Đồng thời phân công trách
nhiệm cho từng thành viên ban chỉ đạo, các cơ quan liên quan nhằm đẩy
nhanh tiến độ chuyển đổi. Ngay sau cuộc họp, Điện lực Bắc Kạn đã cử cán
bộ trực tiếp đi các xã hướng dẫn địa phương tiến hành các bước: làm thủ tục,
chọn người có đủ điều kiện tham gia HTX, in ấn tài liệu, đánh giá tài sản,
thủ tục xin cấp giấy phép kinh doanh, cấp phép hoạt động điện lực, giải thể
các ban điện xã trước đây, thanh lý hợp đồng mua bán điện cũ và ký hợp
đồng mua bán điện mới. Điện lực Bắc Kạn cũng đã phối hợp với các cơ
quan thông tin đại chúng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giải thích việc
chuyển đổi mô hình mới sẽ giúp cho điạ phương trong tỉnh thống nhất hoạt
động kinh doanh bán điện khu vực nông thôn theo quy định của Nhà nước;
các đối tượng mua, bán điện có đủ tư cách pháp nhân và bình đẳng trước
pháp luật; lưới điện từng bước được củng cố, đảm bảo hệ số an toàn cao; tỷ

lệ tổn thất 700đ kWh theo quy định của Chính phủ;ả giảm; các hộ sử dụng
điện được hưởng giá đồng thời giải quyết việc làm cho 248 lao động vùng
sâu, vùng xa với mức lương khoảng 200.000đ người/tháng... các biện pháp
mang tính thuyết phục trên đã tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ của bộ
máy lãnh đạo chính quyền trong tỉnh, đặc biệt là người dân các địa phương.
Đến ngày 29-9-2003, có 51 ban điện xã (diện phải chuyển đổi) đã
chấm dứt hoạt động và thay vào đó là 48 HTX mới (chủ yếu là HTX kinh
doanh điện năng) trong đó có một HTX đảm nhiệm kinh doanh trên địa bàn
4 xã. Điện lực đã giúp các địa phương hoàn tất thủ tục cấp giấy phép kinh
doanh, giấy phép hoạt động điện lực. Các HTX kinh doanh điện năng của
tỉnh đã có đủ tư cách pháp nhân và bước đầu hoạt động có hiệu quả. Lực
16
lng qun lý k thut v vn hnh c in lc h tr bi dng, o to
trc õy ó phỏt 700 kWh. Nh vy, sau ba thỏng, 100% s xó trong tnh
cú giỏ bỏn in k t khi UBND tnh cú ch trng, ch o, CBCNV in
lc Bc Kn vi tinh thn ch ng, khn trng, phng phỏp lm vic
khoa hc v thc s coi õy l mt trong nhng nhim v chớnh tr trng tõm
ca mỡnh nờn cụng tỏc chuyn i mụ hỡnh qun lý in nụng thụn ó hon
thnh trc thi hn, v thụng qua vic chuyn i s l c s tip tc
thc hin thng li cỏc D ỏn nng lng nụng thụn bng vn vay ca Ngõn
hng Th gii (WB).
Tuy nhiờn, trỏnh cho cụng tỏc chuyn i mụ hỡnh qun lý in
nụng thụn khụng b mang tớnh hỡnh thc, i phú, sau khi hon thnh, in
lc Bc Kn ó cú k hoch cung cp nhng ti ti liu, cỏc Ngh nh ca
Chớnh ph v Hot ng in lc, Quy nh v x pht hnh chớnh trong
lnh vc in, Hng dn v giỏ bỏn in nụng thụn; s sỏch phc v
cụng tỏc kinh doanh in nng cho cỏc HTX, ng thi trin khai giỳp cỏc
a phng m lp bi hun kin thc chuyờn mụn k thut in, nghip v
qun lý, vn hnh v kinh doanh bỏn in; cụng tỏc tuyờn truyn s dng
in an ton, tit kim, hiu qu; phng phỏp ghi ch s cụng t, quyt toỏn

in nng, kim tra tớnh toỏn tn tht, giao np hoỏ n, thu, np tin in;
lp t, treo thỏo, kim tra cụng t v sa cha nh ng dõy 0,4 kV...
Nhng vic trờn õy tng nh bỡnh thng nhng nú liờn quan n
rt nhiu vn , bi i vi cỏc n v kinh doanh trờn a bn min nỳi
nh in lc Bc Kn, sn lng in hng nm thp, doanh thu tin in
khụng cao nờn sau khi chuyn i rt cn s h tr v kinh phớ.
Chơng ii: Thực trạng
A>Giới thiệu chung về điện lực Hà Tây
I.Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Điện lực Hà Tây (ĐLHT)
Điện lực Hà Tây là một đơn vị doanh nghiệp của nhà nớc chịu sự chỉ
huy trực tiếp của Công ty Điện lực I.
17
Tiền thân của Điện lực Hà Tây là Sở quản lý phân phối điện Hà Sơn
Bình. Năm 1976 tỉnh Hà Tây sát nhập với tỉnh Hoà Bình, thành lập Tỉnh Hà
Sơn Bình. Ngày 23/2/1977 Sở quản lý và phân phối điện Hà Sơn Bình với cơ
cấu lớn và nguồn điện phân phối lớn bao gồm cả Thuỷ điện Hoà Bình với cơ
cấu lớn và nguồn điện phân phối lớn bao gồm cả thuỷ điện Hoà Bình và toàn
bộ mạng lới điện của tỉnh Hà Sơn Bình. Do mạng lới điện của Sở vẫv còn bị
hạn chế và xuống cấp nhiều nên việc quản lý khà phức tạp và khó khăn.
Sau đó Hà Sơn Bình tách thành hai tỉnh Hà Tây và Hoà Bình thì Sở
quản lý và phân phối điện Hà Sơn Bình tách thành hai tỉnh Hà Tây và Hoà
Bình thì Sở quản lý và phân phối điện Hà Sơn Bình cũng chịu ảnh hởng và tách
ra. Ngày 30/9/1991 theo quyết định của công ty Điện lực I đã đổi tên Sở quản
lý và phân phối điện Hà Sơn Bình thành Sở Điện Lực Hà Tây, bàn giao chi
nhánh Hoà Bình cho tỉnh Hoà Bình đồng thời tiếp nhận 4 chi nhánh của Điện
lực Hà Nội nâng tổng số chi nhánh từ 7 lên 11 chi nhánh... Đến năm 1995, do
việc thành lập Tổng công ty Điện lực Việt Nam ngày 27 tháng 1 năm 1995,
nên đến ngày 28 tháng 2 năm 1995 Sở Điện lực Hà Tây đổi tên thành Điện lực
Hà Tây để phù hợp với tính chất và nhiệm vụ của công tác sản xuất kinh doanh
điện năng.

Đến năm 1999, Điện lực Hà Tây đã tách một số chi nhánh thành chi
nhánh độc lập, nâng tổng số chi nhánh lên 14 chi nhánh. Điều này giúp cho
việc quản lý thuận tiện hơn, triệt để và tối u hơn.
Do việc quản lý thu gọn lại nên đã tạo điều kiện cho Điện lực Hà Tây
có thêm đầu t và phát triển, cải tạo và nâng cấp hệ thống điện của tỉnh, đồng
thời phát triển điện khí hoá đến các thôn xã. Điều này làm cho nhu cầu điện
của nhân dân tăng lên nhiều, đời sống nhân dân cũng dần đợc cải thiện và
nâng cao.
Năm 1991 Điện lực Hà Tây đã đem điện đến cho hầu hết các xã thuộc
tỉnh quản lý. Đến nay Điện lực Hà Tây là một trong những tỉnh đã có điện đến
các xã 100%.
II.Chức năng và nhiệm vụ của điện lực Hà Tây.
1. Chức năng
18
Điện lực Hà Tây có chức năng vận dụng và khai thác lới điện một cách
triệt để, đảm bảo cho lới điện hoạt động một cách liên tục, có chất lợng cao và
an toàn góp phần thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh Hà Tây phát triển hơn nữa .
2. Nhiệm vụ
Là một đơn vị kinh doanh điện nên Điện lực Hà Tây có các nhiệm vụ
sau đây:
Nhiệm vụ sản xuất kỹ thuật:
Phải thực hiện việc quản lý vận hành lới điện phân phối đã đợc phân cấp
trên địa bàn lãnh thổ theo đúng pháp quy quản lý kinh tế, các quy trình kỹ
thuật, các quy định của Công ty Điện lực I và chịu sự chỉ huy thống nhất của
Công ty sao cho lới điện phải liên tục, có chất lợng cao cho khách hàng dùng
điện theo đúng hợp đồng.
Đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khi vận hành lới điện thức hiện
các chỉ tiêu về tổn thất điện năng, thực hiện việc quản lý thiết bị trong ranh
giới quản lý theo đúng quy trình quy phạm. Nắm chắc kết cấu và tình trạng
vận hành lới điện, theo dõi sự phát triển của lới điện và sự biến đổi của phụ tải

để đáp ứng nhu cầu dùng điện của các đơn vị khách hàng cũng nh tải để đáp
ứng nhu cầu dùng điện của các đơn vị khách hàng cũng nh dân.
Nhiệm vụ kinh doanh
Vì điện năng là loại hàng hoá đặc biệt nên Điện lực Hà Tây trong khi
kinh doanh phải:
Nắm chắc số lợng, tình hình đặc điểm của các hộ tiêu thụ trong địa bản.
Dự báo và nắm chắc đợc các nhu cầu phát triển của các hộ tiêu thụ.
Tổ chức kiểm tra giám sát khách hàng sử dụng điện hợp pháp, hợp lý
theo đúng hợp đồng, không để thất thoát điện.
Quản lý chặt chẽ điện năng nhận ở đầu nguồn, không để mất cắp điện
năng, không để hao phí điện năng quá chỉ tiêu quy định cho phép.
Phát triển thị trờng của mình bằng việc đa điện đến từng hộ tiêu dùng,
khuyến khích họ sử dụng điện năng cho hợp lý, có hiệu quả, đảm bảo lợng
điện thơng phẩm đạt và vợt chỉ tiêu kế hoạch đặt ra.
Quản lý chặt chẽ các thiết bị đo đếm điện năng, các thiết bị điện, quản
lý tốt các mức tiêu thụ của các hộ phụ tải.
19
Xây dựng và phát triển lới điện, tổ chức thi công, lắp đặt thiết bị, nâng
cấp, cải tạo mạng lới điện một cách hoàn chỉnh và an toàn cao. Đại tu đờng
dây có dấu hiệu xuống cấp.
Ngoài ra Điện lực Hà Tây còn có nhiệm vụ duy trì củng cố và hỗ trợ
cho các doanh nghiệp, nhân dân phát triển khinh tế, đóng góp vào ngân sách
của nhà nớc và các quỹ xã hội khác... Vai trò của Điện lực Hà Tây trong nền
kinh tế là rất lớn. Doanh nghiệp này là một trong những nhân tố góp phần cho
công cuộc hiện đại hoá đất nớc thành công, tham gia vào cải thiện nền khinh
tế đất nớc.
III.Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của điện lực Hà Tây
Do đặc điểm nhiệm vụ của Điện lực Hà Tây là kinh doanh điện năng
trên toàn lãnh thổ của tỉnh Hà Tây, vì vậy Điện lực Hà Tây có cơ cấu tổ chức
quản lý để phù hợp với nhiệm vụ đó nh sau:

Cơ quan Điện Lực Hà Tây đóng trụ sở chính tại số 100 đờng Trần Phú,
thị xã Hà Đông. Điện lực Hà Tây có cơ cấu tổ chức quản lý để phù hợp với
nhiệm vụ đó nh sau:
Cơ quan Điện lực Hà Tây đóng trụ sở chính tại số 100 đờng Trần Phú,
thị xã Hà Đông. Điện Lực Hà Tây có 14 chi nhánh trực tiếp quản lý và bán
điện cho các hộ tại huyện thị, ở mỗi chi nhánh đợc tổ chức nh một điện lực
tỉnh thu nhỏ. Tại Điện Lực Hà Tây có 13 phòng ban chức năng, 4 phân xởng
đội, còn các chi nhánh cũng có các bộ phận trực tiếp sản xuất là các tổ sản
xuất và các bộ phận giúp việc là các nhân viên kinh tế, kỹ thuật.
Nhờ mô hình tổ chức sản xuất trên Điện Lực Hà Tây vừa có thể giám
sát địa bàn quản lý vừa có lực lợng thờng trực để giải quyết các vấn đề phát
sinh trong quá trình tiêu thụ điện.
Cơ cấu quản lý bộ máy quản lý của Điện Lực Hà Tây đợc tổ chức theo
mô hình trực tuyến chức năng . Đứng đầu là Giám đốc (quản lý trực tiếp các
phòng ban), 3 phó giám đốc phụ trách chức năng, mỗi giám đốc chịu trách
nhiệm quản lý một số phòng thuộc chức năng của mình. Ban giám đốc ra các
mệnh lệnh chỉ huy quá trình hoạt động của các đơn vị. Bên dới là 14 chi nhánh
và18 phân xởng, đội. Mỗi bộ phận có các chức năng và nhiệm vụ nhất định.
1.Giám đốc: phụ trách chung, điều hành 2 phó giám đốc, là ngời có trách
nhiệm toàn bộ hoạt động của công ty, có quyền quyết định mọi vấn đề. Giám
20
đốc trực tiếp điều hành phòng tài vụ, phòng thanh tra kiểm tra, phòng tổ chức
hành chính, phòng quản lý xây dựng và phòng kế hoạch vật t.
2.Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: chỉ đạo các hoạt động về thực hiện kế
hoạch sản xuất, cung ứng điện năng đảm bảo tính liên tục và có chất lợng. Phó
giám đốc phụ trách kỹ thuật điều hành phòng máy tính, phòng điều độ, phòng
kỹ thuật, phòng an toàn, 14 chi nhánh điện.
3.Phó giám đốc kinh doanh: chỉ đạo các hoạt động kinh doanh, giảm tổn thất
điện năng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bán điện, theo dõi công tác
cung ứng vật t thiết bị phục vụ tốt cho kế hoạch sản xuất kinh doanh. Phó

giám đốc kinh doanh phụ trách các phòng điện nông thôn, phòng kinh doanh.
4.Phó giám đốc quản lý vật t : ???
5.Phòng kế hoạch vật t : Thu thập số liệu, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh
trong năm tới. Đảm bảo mua bán cung ứng kịp thời vật t dựa trên kế hoạch sản
xuất kinh doanh và xây dựng cơ bản của công ty. Cụ thể là:
Phòng kế hoạch vật t là bộ phận tham mu cho giám đốc quản lý về toàn bộ
hoạt động sản xuất kinh doanh của Điện Lực Hà Tây để đảm bảo các chỉ tiêu
pháp lệnh đợc giao và thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị tại địa phơng.
Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm trình
giám đốc phê duyệt theo đúng quy định
Tổng hợp và lập báo cáo về kết quả sản xuất kinh doanh từng tháng,
quý, năm báo cáo Công ty, Tỉnh theo quy định. Duyệt cấp các loại vật t, thiết
bị cho các đơn vị sản xuất theo lệnh sản xuất của giám đốc.
Soạn thảo các hợp đồng kinh tế trong mọi lĩnh vực thuộc phạm vi sản
xuất kinh doanh chính và sản xuất khác của Điện lực Hà Tây (không kẻ nguồn
vốn Đầu t phát triển và xây dựng cơ bản) để giám đốc ký thực hiện theo dúng
các quy định của nhà nớc và công ty Điện lực I. Quản lý và theo dõi việc thực
hiện hợp đồng Giám đốc đã ký đúng quy định của luật pháp.
Chủ động quan hệ với các Sở, Ban, Ngành của địa phơng để nắm bắt
tình hình, đặc điểm các lĩnh vực kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng, đời sống
sinh hoạt của địa phơng làm cơ sở cho việc điều hành sản xuất kinh doanh phù
hợp với đặc điểm tình hình từng giai đoạn, từng thời điểm, phù hợp với tình
hình chính trị xã hội của tỉnh Hà Tây.
21
6.Phòng tổ chức hành chính: tham mu cho giám đốc về công tác tổ chức
quản lý, quản lý nhân sự, công tác lao động tiền lơng, xây dựng định mức lao
động, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên. Giải quyết công tác hành
chính, quản lý công văn giấy tờ, con dấu.
7.Phòng kỹ thuật: giúp Giám đốc chỉ đạo và quản lý về mặt kỹ thuật lới và
trạm điện trên địa bàn tỉnh. Thiết kế mạng điện, quản lý những công trình của

khách hàng và những công trình chuẩn bị đầu t. Cụ thể:
Thiết kế mới và cải tạo lới điện có cấp điện áp <=35 KV trở xuống (theo
giấy phép đợc cấp). Tham mu cho Giám đốc các sáng kiến, cải tiến kỹ thuật và
hợp lý hoá sản xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh.
8.
9.Phòng tài chính kế toán: Nghiên cứu, đề xuất các chủ tr ơng, ph ơng hớng,
kế hoạch và chuẩn bị kịp thời, chính xác cho các QĐ quản lý thuộc lĩnh vực tài
chính kế toán cho giám đốc điện lực Hà Tây. Tổ chức kiểm tra, giám sát, hạch
toán quyết toán và phân tích kết quả thực hiện các qui định quản lý tài chính
kế toán của giám đốc giao. Xây dựng, đào tạo và bồi dỡng đội ngũ nhân viên
kinh tế ở chi nhánh và kế toán viên do phòng quản lý. Báo cáo tổng kết rút
kinh nghiệm công tác quản lý tài chính, kế toán của phòng và các đơn vị trực
thuộc ĐLHT để công tác SXKD ngày càng hoàn thiện.
10.Phòng quản lý xây dựng: Tham mu đề xuất với giám đốc trong việc thực
hiện đúng các quy định của Nhà nớc, của tổng công ty Điện lực Việt Nam và
Công ty Điện lực I về công tác quản lý đầu t xây dựng, công tác đấu thầu, là
đầu mối quản lý đầu t xây dựng các công trình điện và phụ trợ trong phạm vi
tỉnh Hà tây.
11.Phòng kinh doanh bán điện : Phòng kinh doanh cùng với các trạmđiện,chi
nhánh điện khu vực quản lý toàn bộ khách hàng sử dụng điện. Theo dõi điều
hành, ghi chỉ số công tơ đầu ngời của khách hàng, nhận, phát, thanh quyết
toán tiền điện thu ngân, ký kết các hợp đồng sử dụng điện, áp giá theo đùng
quy định.
12.Phòng điện nông thôn: Phòng điện nông thôn là phòng đầu mối cùng với
các phòng nghiệp vụ liên quan tổng hợp tình hình giúp Giám đốc nắm sát tình
hình điện nông thôn tỉnh Hà Tây, tham gia đề xuất phơng án cải tạo nâng cấp
mở rộng và phát triển hệ thống điện nông thôn đúng quy hoạch, đúng tiêu
22
chuẩn kỹ thuật đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn đáp ứng nhu cầu sản
xuất và phát triển kinh tế xã hội của nhân dân nông thôn Hà Tây, đề xuất biện

pháp giúp đỡ các xã, thị trấn xây dựng các mô hình tổ chức quản lý bán điện
đến hộ dân nông thôn. Nhiệm vụ của phòng điện nông thôn cụ thể là:
a)Tổ chức chỉ đạo mọi hoạt động trong lĩnh vực Điện nông thôn trên địa
bàn tỉnh Hà Tây đúng quy định của Nhà nớc, của ngành điện và tỉnh Hà Tây.
b)Tổ chức chỉ đạo thực hiện việc thí điểm tiếp nhận và quản lý bán điện
đến hộ ở các xã thí điểm trên địa bàn tỉnh Hà Tây.
c)Dự thảo các văn bản chỉ thị, hớng dẫn, quy định có tính đặc thù về điện
nông thôn
d)Hớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra bộ phận Điện nông thôn của các nhánh
điện về nghiệp vụ quản lý điện nông thôn. Tổ chức rút kinh nghiệm, sơ kết,
tổng kết định kỳ và đột xuất về công tác điện nông thôn. Rút kinh nghiệm về
việc xây dựng và giúp đỡ các xã, thị trấn , tổ chức các mô hình quản lý bán
điện hộ dân nông thôn, việc tiếp nhận lới điện trung áp nông thôn và tiếp nhận
quản lý bán điện đến hộ nông thôn trên địa bàn do Điện lực Hà Tây quản lý.
e)Quản lý đội ngũ CBCNVC làm công tác điện nông thôn toàn Điện lực,
giúp đỡ CBCNV các chi nhánh nâng cao trình độ nghiệp vụ trong công tác
Điện nông thôn và thực hiện tốt tiêu chuẩn, phong cách của ngời công nhân
viên chức ngành điện lực trong thời kỳ mới.
f)Tham gia nghiệm thu đóng điện, tiếp nhận các công trình xây dựng lới
điện trung áp mới ở nông thôn, các công trình lới điện trung áp nông thôn các
xã bàn giao cho ngành điện quản lý, các xã, thị trấn ngành điện tiếp nhận lới
điện và quản lý bán điện trực tiếp đến hộ.
g)Tổng hợp phân tích giá bán điện đến hộ nông dân trong toàn tỉnh để đề
xuất giải pháp giảm giá điện nông thôn về giá trần do Chính phủ quy định.
h)Nghiên cứu đề xuất các mô hình quản lý điện nông thôn có hiệu quả
nhất để phổ biến áp dụng ở địa phơng.
13.Phòng An toàn lao động: Tham mu cho giám đốc xây dựng kế hoạch và tổ
chức thực hiện, kiểm tra công tác An toàn trong sản xuất, Bảo hộ lao động,
chăm sóc sức khoẻ ngời lao động, vệ sinh môi trờng, phòng chống lụt bão.
Quản lý hệ thống đốc công và AT-VSV của các đơn vị trong Điện lực Hà tây

hoạt động có hiệu quả.
23
14.Phòng kiểm tra thanh tra: là phòng chức năng nghiệp vụ, làm tham mu
cho Giám đốc trong nhiều lĩnh vực công tác. Tuyên truyền phổ biến các đơn vị
trong toàn đoàn ĐLHT thực hiện Pháp luật và tham gia xây dựng các quy
định nội bộ đúng quy định của pháp luật.
15.Phòng máy tính: Tham mu với Giám đốc các chơng trình dự án, kế hoạch
về việc phát triển ứng dụng công nghệ tin học trong SXKD của ĐLHT baogồm
về trang thiết bị phần cứng, phần mềm, mạng máy tính, trơng trình ứng dụng
trong các khâu quản lý sản xuất kinh doanh. Tổ chức thực hiện việc áp dụng
tiến bộ công nghệ tin học kịp thời chính xác, có hiệu quả.
16.Phòng điều độ: Thay mặt Giám đốc điều hành lới điện trong từng ca điều
độ. Tham mu giúp Giám đốc khai thác vận hành lới điện địa phơng đảm bảo
vận hành an toàn, kinh tế, cấp điện ổn định và đảm bảo lợng điện năng. Tham
mu giúp Giám đốc về công tác điều độ đồng bộ từ điều độ cấp trên tới các tổ
trực vận hành, thao tác ở chi nhánh điện.
17.Các phân x ởng đội sản xuất
a)Các phân xởng, Đội sản xuất trong Điện lực Hà tây là các đơn vị sản
xuất trực tiếp quản lý vận hành và phục vụ các đơn vị trực thuộc Điện lực hà
tây, quản lý vận hành lới điện và kinh doanh bán điện.
b)Trong mọi hoạt động chủ động phối hợp với đơn vị liên quan để đảm
bảo sự đồng bộ trong mọi hoạt động của Điện lực Hà tây.
c)Các phân xởng, các đội là đơn vị sản xuất trực thuộc Giám đốc do đó
các quản đốc, các đội trởng chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về việc thực hiện
an toàn lao động cho ngời và thiết bị, hoàn thành mọi nhiệm vụ đợc giao với
hiệu quả cao nhất để phục vụ việc quản lý vận hành lới điện và công tác kinh
doanh bán điện cao nhất.
d)Quyền hạn chung của các phân xởng đội:
-Hớng dẫn đôn đốc kiểm tra các đơn vị quản lý vận hành có lới điện liên quan
đến lới điện đơn vị mình quản lý. Các đơn vị vận hành thiết bị phơng tiện vận

chuyển do đơn vị mình quản lý sửa chữa để đảm bảo thống nhất về quản lý kỹ
thuật sao cho khai thác có hiệu quả TSCĐ
-Soạn thảo trình giám đốc kỹ các quy định quản lý sử dụng chung trong toàn
Điện lực Hà tây về tài sản phơng tiện Giám đốc giao.
24
-Quan hệ với các đơn vị trong Điện lực Hà tây bàn phối hợp công tác có hiệu
quả.
-Quan hệ với chính quyền và cơ quan chức năng ngoài ngành nếu công việc có
liên quan khi đợc giám đốc cho phép.
-Tham dự các hội thảo, hội nghị có liên quan đến công việc của đơn vị mình.
-Kiến nghị với lãnh đạo Điện lực Hà tây về các vấn đề liên quan đến tổ chức
sản xuất của đơn vị kể cả bồi huấn đào tạo nâng cao trình độ
-Quản lý CBCNVC thuộc đơn vị cùng phòng tổ chức hành chính bố trí sắp xếp
nhân sự, phân công việc và kiểm tra CBCNVC đơn vị mình thực hiện công
việc, kiểm tra việc chấp hành KLLĐ, KLSX kiên quyết chống các tệ nạn xã
hội thâm nhập vào đội ngũ giai cấp công nhân.
-Sử dụng kinh phí phân cấp đúng chế độ chính sách, phân phối lơng thởng lợi
nhuận đợc hởng theo cơ chế đúng quy chế ĐLHT, công bằng công khai.
-Khi có yêu cầu hỗ trợ từng mặt nghiệp vụ có quyền đề nghị các phòng nghiệp
vụ và đơn vị bạn phối hợp giúp đỡ vì mục tiêu đạt hiệu quả sản xuất kinh
doanh cao nhất.
IV.Tình hình sản xuất kinh doanh của Điện lực Hà Tây.
1.Một số đặc điểm về hệ thống điện của Điện lực Hà tây.
a)Tình hình lới điện của Điện lực Hà tây
Lới điện Hà tây đợc hình thành từ những năm 1960 và cho tới nay đã
phát triển mở rộng ra toàn tỉnh. Hiện nay, ở Hà Tây đã có 100% các xã đã có
điện, bình quân điện năng tiêu thụ trong đờng dây cao thế (6-110KV), hàng
chục ngàn km đờng dây hạ thế 0,4 KV. Nguồn điện cung cấp cho toàn tỉnh Hà
Tây đợc lấy từ trạm biến áp Bala 220/110KV cung cấp cho 3 trạm biến áp
trung gian 110/35KV là các trạm của các tỉnh lân cận nh: Hoà Bình, Nam Hà

hoặc Hà Nội.
Ngoài 3 trạm 110 KV, Hà Tây còn có 28 trạm biến áp 35/6-10KV để
cung cấp cho 1800 TBA phân phối đến mọi thành phần kinh tế từ thành thị
đến nông thônvà đến từng hộ .
Trong đó lới điện nông thôn Hà Tây có gần 600 km đờng dây cao thế
(35-6KV) gần 25 km dờng dây hạ thế 0,4KV, 761 trạm biến áp phân phối với
tổng công xuất 176.305 KVA và khoảng 480.000 công tơ điện. Điện năng
25

×