Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
________________________
Bùi Quang Đãng
ảnh hởng của một số biện pháp tác động cơ giới
và hoá học đến sự sinh trởng, ra hoa, đậu quả,
năng suất của giống xoài gl6 trồng tại Gia Lâm-Hà Nội
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số : 62 62 01 01
luận án tiến sĩ nông nghiệp
Hà nội 2008
ii
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
_________________________
Bùi Quang Đãng
ảnh hởng của một số biện pháp tác động cơ giới
và hoá học đến sự sinh trởng, ra hoa, đậu quả,
năng suất của giống xoài gl6 trồng tại Gia Lâm-Hà Nội
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số : 62 62 01 01
luận án tiến sĩ nông nghiệp
Ngời hớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Vũ Mạnh Hải
2. GS.TS. Hoàng Minh Tấn
Hà nội - 2008
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoa n đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và kết quả nêu trong luận án này là trung thực và cha từng đợc ai công
bố trong bất cứ công trình nào khác.
Ngày 29 tháng 5 năm 2008
Nghiên cứu sinh
Bùi Quang Đãng
iv
Lời cảm ơn
Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
PGS.TS. Vũ Mạnh Hải, GS.TS. Hoàng Minh Tấn, ngời hớng dẫn
khoa học, đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu kể từ khi xây dựng đề cơng
nghiên cứu cho đến suốt cả quá trình thực hiện đề tài và viết luận án.
Ban giám hiệu nhà trờng, lãnh đạo và tập thể cán bộ Khoa Sau đại
học, trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện thuân lợi để hoàn
thành các thủ tục cần thiết trong quá trình hoàn thiện luận án.
Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Rau quả đã động viên, tạo điều kiện cho
quá trình thực hiện luận án đợc thuận lợi.
Tập thể cán bộ bộ môn Cây ăn quả, Viện nghiên cứu Rau quả đã tận
tình giúp đỡ trong quá trình tiến hành các thí nghiệm đồng ruộng.
Tập thể các thày, cô giáo khoa Nông học, đặc biệt là các thày, cô bộ
môn Sinh lý Thực vật, bộ môn Rau-Hoa-Quả, Trờng Đại học Nông nghiệp
Hà Nội đã trực tiếp đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tác giả hoàn thành
luận án này.
Tác giả chân thành cảm ơn các nhà khoa học trong ngành, các đồng
nghiệp, bạn bè và ngời thân đã động viên, giúp đỡ trong quá trình học tập và
hoàn thiện luận án.
NCS. Bùi Quang Đãng
v
Mục lục
Trang
Lời cam đoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
ii
Bảng các chữ cái viết tắt và ký hiệu
vi
Danh mục các bảng
vii
Danh mục các hình
xi
Mở đầu
1
1. Tính cấp thiết
1
2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
3
2.1. Mục đích
3
2.2. Yêu cầu
3
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3
3.1. ý nghĩa khoa học
3
3.2. ý nghĩa thực tiễn
3
4. Giới hạn của đề tài
4
Chơng I: Tổng quan tài liệu
5
1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài
5
1.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài trên thế giới
5
1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài trong nớc
8
1.2. Một số đặc điểm sinh thái chủ yếu của cây xoài
10
1.3. Sự hình thành và phát triển của hoa xoài
14
1.3.1. Sự hình thành mầm hoa
14
1.3.2. Sự hình thành các bộ phận của hoa
15
1.3.3. Quá trình phát triển của chùm hoa
16
1.3.4. Yếu tố cảm ứng hình thành hoa
16
vi
1.3.5. Yếu tố kích thích ra hoa
20
1.3.6. Yếu tố kìm hãm ra hoa
22
1.4. Các chất điều tiết sinh trởng với sự ra hoa của cây xoài
23
1.4.1. Ethylen
23
1.4.2. Auxin
24
1.4.3. Xytokinin
26
1.4.4. Gibberellin
28
1.5. Các biện pháp điều khiển xoài ra hoa
30
1.5.1. Điều khiển ra hoa bằng biện pháp hoá học
30
1.5.1.1. Điều khiển ra hoa bằng KNO
3
30
1.5.1.2. Điều khiển ra hoa bằng paclobutrazol
33
1.5.1.3. Điều khiển ra hoa bằng hun khói
36
1.5.2. Điều khiển ra hoa bằng biện pháp cơ giới
39
1.5.2.1. Biện pháp khoanh vỏ
40
1.5.2.2. Biện pháp bẻ chùm hoa
41
1.5.2.3. Điều khiển ra hoa bằng biện pháp cắt tỉa
43
1.6. Bao quả
46
Chơng II: Vật liệu, nội dung v phơng pháp
nghiên cứu
49
2.1. Đối tợng và vật liệu nghiên cứu
49
2.1.1. Giống xoài đợc dùng trong nghiên cứu
49
2.1.2. Các vật t khác đợc dùng trong nghiên cứu
50
2.2. Nội dung nghiên cứu
51
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
52
2.3.1 Bố trí thí nghiệm
52
2.3.2. Phơng pháp quan trắc và đo đếm
56
2.3.3. Phơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu
61
vii
Chơng III: Kết quả thảo luận
62
3.1. Nghiên cứu sự ra hoa, đậu quả của giống xoài GL6 trồng trong
điều kiện tự nhiên
62
3.2. ảnh hởng của một số biện pháp tác động cơ giới đến sinh
trởng, ra hoa đậu quả của giống xoài GL6
69
3.2.1. Biện pháp bẻ chùm hoa
69
3.2.2. Biện pháp cắt cành sau thu hoạch
73
3.3.3. Biện pháp tỉa định chồi
90
3.3. Một số biện pháp tác động hoá học ảnh hởng đến sinh trởng,
thời gian nở hoa, đậu quả và năng suất giống xoài GL6
96
3.3.1. ảnh hởng của biện pháp phun phân bón lá đến việc cải
thiện chất lợng cành vụ thu
96
3.3.2. ảnh hởng của xử lý paclobutrazol đến tỉ lệ cành ra hoa,
năng suất quả của giống xoài GL6
101
3.3.3. ảnh hởng của xử lý GA
3
đến việc kìm hãm thời gian
nở hoa của giống xoài GL6
116
3.3.4.
ả
nh hởng của xử lý - NAA đến tỉ lệ đậu quả và khả
năng sinh trởng của quả
124
3.4. ảnh hởng của biện pháp bao quả đến năng suất, chất lợng và
mẫu mã quả
131
Kết luận và đề nghị
147
Kết luận
147
Đề nghị
148
Danh mục các công trình công bố liên quan đến luận án
149
Tài liệu tham khảo
151
Phụ lục
167
viii
Danh mục các từ viết tắt và ký hiệu
Viết tắt
Viết đầy đủ
ABA
Axít absxixic
ABP
6-benzynaminopurien
Ai
Hàm lợng nguyên chất
C/N
Tỉ lệ hydrate cácbon/nitơ
DT
Diện tích
DTTB
Diện tích trung bình
ĐK
Đờng kính
GA
Gibberellin
IAA
-indol axetic axít
KT
Kích thớc
LL
Liều lợng
NC
Nghiên cứu
NS
Năng suất
PBZ
Paclobutrazol
PE
Polyetylen
TB
Trung bình
TG
Thời gian
TL
Tỉ lệ
ĐC
Đối chứng
ix
Danh mục hệ thống bảng biểu
Bảng Tên bảng Trang
1.1
Sản lợng xoài trên thế giới từ năm 1995-2005
6
1.2
Diện tích và sản lợng xoài của Việt Nam 2001-2006
8
1.3
Đặc điểm khí hậu chung của miền Bắc
13
1.4
ảnh hởng của khói và nhiệt đến phân hoá hoa xoài
38
1.5
Hàm lợng khí etylen và axetylen có trong một số vật liệu dùng để
hun khói kích thích ra hoa cho cây xoài
39
2.1
Thành phần hoá học của các loại phân bón lá trong thí nghiệm
54
3.1
Quá trình hình thành chùm hoa ở các đợt hoa khác nhau
62
3.2
Quá trình nở hoa của các đợt hoa khác nhau
63
3.3
Kích thớc và đặc điểm của chùm hoa
64
3.4
Số lợng và tỉ lệ các loại hoa
65
3.5
Tỉ lệ đậu quả và khả năng giữ quả
67
3.6
Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất quả của các đợt hoa
68
3.7
ảnh hởng của việc bẻ chùm hoa đến sự hình thành và phát triển
của các đợt hoa sau
70
3.8
ảnh hởng của việc bẻ chùm hoa đến tỉ lệ cành ra hoa, tỉ lệ hoa
lỡng tính và năng suất
71
3.9
ảnh hởng tổng hợp giữa mức độ và thời vụ cắt cành đến khả
năng ra lộc thu và thời điểm xuất hiện các đợt lộc
74
3.10
ảnh hởng tổng hợp giữa mức độ và thời vụ cắt cành đến thời
gian sinh trởng của các đợt lộc thu
75
3.11
ảnh hởng của yếu tố mức độ cắt và yếu tố thời vụ cắt cành đến
kích thớc bộ tán, kích thớc và khả năng ra hoa của cành thu
78
x
3.12
ảnh hởng tổng hợp giữa mức độ cắt và thời vụ cắt cành sau thu
hoạch đến kích thớc tán và đặc điểm bộ tán
79
3.13
ảnh hởng tổng hợp của mức độ và thời vụ cắt cành đến kích thớc,
đặc điểm và khả năng ra hoa của cành vụ thu
80
3.14
ảnh hởng tổng hợp của mức độ và thời vụ cắt cành đến quá trình
nở hoa
82
3.15
ả
nh hởng của mức độ và thời vụ cắt cành đến kích thớc chùm
hoa và số quả đậu trên chùm sau tắt hoa
83
3.16
ảnh hởng tổng hợp của mức độ và thời vụ cắt cành đến kích thớc
chùm hoa, tỉ lệ hoa lỡng tính và tỉ lệ đậu quả
84
3.17
ảnh hởng của mức độ và thời vụ cắt cành đến yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất quả trên cây
86
3.18
ảnh hởng tổng hợp của mức độ và thời vụ cắt cành đến yếu tố
cấu thành năng suất, năng suất quả và tỉ lệ quả thơng phẩm
87
3.19
ảnh hởng của cắt cành đến thành phần và mức độ gây hại của
một số sâu, bệnh chính
89
3.20
ảnh hởng của tỉa định chồi đến chất lợng cành vụ thu
91
3.21
ảnh hởng của tỉa định chồi đến khả năng sinh trởng của từng đợt
lộc
93
3.22
ảnh hởng của tỉa định chồi đến một số chỉ tiêu phản ánh chất
lợng cành vụ thu
94
3.23
ảnh hởng của phân bón lá đến sinh trởng của từng đợt lộc
97
3.24
ảnh hởng của phân bón lá đến chất lợng cành vụ thu
99
3.25
ảnh hởng của phân bón lá đến đặc điểm của phiến lá và bộ tán lá
100
3.26
ảnh hởng của paclobutrazol đến sinh trởng của từng đợt lộc
102
xi
3.27
ảnh hởng của
thời gian, liều lợng xử lý paclobutrazol đến cành
vụ thu
103
3.28
ảnh hởng tơng tác của thời gian và liệu lợng xử lý paclobutrazol
đến cành thu và tỉ lệ C/N trong lá
105
3.29
ảnh hởng tổng hợp của thời gian và liều lợng xử lý paclobutrazol
đến quá trình hình thành chùm hoa
106
3.30
ảnh hởng của xử lý paclobutrazol đến quá trình nở hoa
108
3.31
ảnh hởng của thời gian và liều lợng xử lý paclobutrazol đến tỉ lệ
cành ra hoa, chiều dài chùm hoa và khả năng đậu quả
109
3.32
ảnh hởng tổng hợp của thời gian và liệu lợng xử lý paclobutrazol
đến tỉ lệ cành ra hoa, chiều dài chùm hoa và khả năng đậu quả
111
3.33
ảnh hởng của thời gian và liều lợng xử lý paclobutrazol đến yếu
tố cấu thành năng suất và năng suất quả
112
3.34
ảnh hởng tổng hợp của t
hời gian và liệu lợng xử lý
paclobutrazol đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất quả
114
3.35
ảnh hởng của phun GA
3
lên lá đến quá trình hình thành chùm hoa
117
3.36
ảnh hởng của phun GA
3
lên lá đến thời gian nở hoa
118
3.37
ảnh hởng của phun GA
3
lên lá đến khả năng ra hoa, tỉ lệ hoa
lỡng tính và khả năng đậu quả
119
3.38
ảnh hởng của phun GA
3
lên lá đến các yếu tố cấu thành năng suất
và năng suất quả
122
3.39
ảnh hởng của phun GA
3
lên lá đến thành phần sinh hoá của quả
123
3.40
ả
nh hởng của phun -NAA đến khả năng giữ quả sau tắt hoa
126
3.41
ả
nh hởng của phun -NAA đến khả năng tăng trởng của quả
129
3.42
ả
nh hởng của phun -NAA đến năng suất quả
130
xii
3.43
ảnh hởng của loại túi bao đến khả năng giữ quả
132
3.44
ảnh hởng của loại túi bao đến tình hình bệnh thán th và bệnh
đốm đen vi khuẩn gây hại trên quả
134
3.45
ảnh hởng của loại túi bao đến tình hình rệp vẩy và ruồi đục gây
hại trên quả
136
3.46
ảnh hởng của loại túi bao đến năng suất
137
3.47
ảnh hởng của loại túi bao đến thành phần cơ giới của quả
138
3.48
ảnh hởng của loại túi bao đến thành phần sinh hoá và mẫu mã quả
139
3.49
Chi phí sản xuất cho việc áp dụng kỹ thuật bao quả
142
3.50
Hiệu quả kinh tế khi áp dụng kỹ thuật bao quả
144
xiii
Danh mục các hình
Hình
Tên hình Trang
1.1
Cấu trúc chùm hoa xoài
18
1.2
Một số dạng chùm hoa xoài
19
3.1
Cắt tỉa sau thu hoạch
76
3.2
Cây cắt tỉa, lộc thu ra đồng đều
76
3.3
Cây cắt tỉa, bộ tán thấp, đều
76
3.4
Cây không cắt tỉa, lộc thu ra rải rác
76
3.5
Lộc ra rải rác, sâu bệnh nhiều
76
3.6
Cây đối chứng không cắt tỉa, bộ tán cao, tha, không đều
76
3.7
Năng suất quả trên cây ở các công thức cắt cành
88
3.8
Tỉa để lại 3 chồi, lộc thu sinh trởng khoẻ, đồng đều
92
3.9
Tỉa để lại 5 chồi, 3 chồi sinh trởng tốt, các chồi khác teo đi
92
3.10
Xử lý PBZ 1g ai vào 1/11, tỉ lệ cành ra hoa cao, tỉ lệ đậu quả
nhiều
115
3.11
Xử lý PBZ 1g ai vào 1/9, hoa nở sớm, không đậu quả
115
3.12
Xử lý GA
3
100ppm, hoa nở muộn, tỉ lệ cành ra hoa cao
120
3.13
Xử lý GA
3
100ppm, hoa nở muộn, tỉ lệ đậu quả cao
120
3.14
Xử lý GA
3
200ppm, hoa nở muộn, tỉ lệ cành ra hoa thấp
120
3.15
Đặc điểm chùm hoa ở các nồng độ xử lý (250-200-150-
100ppm)
120
3.16
Sự khác biệt về năng suất giữa hai công thức xử lý (250-
100ppm)
120
3.17
Xử lý GA
3
100ppm, năng suất quả đạt cao nhất
120
3.18
Năng suất quả trên cây
123
3.19
Bao quả bằng túi PE có hiện tợng đọng nớc trong túi
133
3.20
Các loại túi bao sử dụng trong nghiên cứu
141
xiv
3.21
Đặc điểm vỏ quả khi sử dụng túi bao Việt Nam
141
3.22
Đặc điểm vỏ quả khi sử dụng túi bao Trung Quốc
141
3.23
Đặc điểm vỏ quả khi sử dụng túi bao xi măng
141
3.24
Đặc điểm vỏ quả khi sử dụng túi bao PE
141
3.25
Đặc điểm vỏ quả khi không dùng túi bao
141
3.26
Năng suất quả thơng phẩm của các công thức sử dụng túi bao
143
3.27
Vờn xoài sử dụng túi bao Việt Nam
145
3.28
Mã quả đợc cải thiện khi sử dụng túi bao Việt Nam
145
3.29
Cây xoài đợc áp dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật, đợc
chọn đi tham dự triển lãm 60 năm thành tựu Kinh tế-Xã hội,
T8/2005
146
1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết
Cây xoài (Mangifera indica L.) là cây ăn quả nhiệt đới có giá trị dinh
dỡng và kinh tế cao. Ngoài dùng để ăn tơi, quả xoài còn để chế biến thành
nhiều sản phẩm đa dạng: xoài sấy khô, nớc xoài, purê rất có giá trị. Trên
thế giới, hiện có khoảng trên 90 nớc trồng xoài, sản lợng hàng năm xếp thứ
5, sau: cam, chuối, nho và táo tây. Mặc dù là cây ăn quả nhiệt đới có nguồn
gốc từ ấn Độ và một số vùng biên giới lân cận, nhng do có khả năng thích
ứng rộng, sinh trởng khoẻ, cây xoài có thể trồng, phát triển trên nhiều loại
đất. Chính vì vậy, diện tích và sản lợng xoài không ngừng đợc gia tăng.
Theo thống kê của FAO, năm 1981 sản lợng xoài của thế giới chỉ đạt
13,693 triệu tấn với diện tích khoảng 1,8 triệu ha. Trong đó, 10 nớc có sản
lợng đứng đầu, xếp theo thứ tự là: ấn Độ (62%), Mêhicô (5,4%), Braxin
(4,4%), Pakixtan (4%), Inđônêxia (3,2%), Thái Lan (2,7%), Philipin (2,7%),
Haiti (2,4%), Mađagaxca (2,2%) và Trung Quốc (2,1%) [58]. Đến năm 2005,
sản lợng toàn thế giới đã lên tới 27,966 triệu tấn với diện tích đạt khoảng trên
3,7 triệu ha. Trong đó, Trung Quốc là nớc có tốc độ tăng trởng mạnh cả về
diện tích và sản lợng.
ở Trung Quốc, cây xoài chủ yếu đợc trồng ở một số vùng thuộc các
tỉnh phía Nam, đợc đặc trng bởi khí hậu á nhiệt đới có mùa đông lạnh.
Nhng từ một nớc có sản lợng đứng cuối trong số 10 nớc đợc xếp hạng
(năm 1981), đến năm 2005, Trung Quốc đã trở thành nớc có sản lợng và
diện tích trồng xoài đứng thứ 2 trên thế giới, chỉ sau ấn Độ. Diện tích trồng
xoài của Trung Quốc năm 2005 đạt 420 nghìn ha, với sản lợng lên tới trên
3,6 triệu tấn; gấp hơn 2 lần sản lợng xoài của Thái Lan [61]. Điều gì
đã khiến cho diện tích và sản lợng xoài của Trung Quốc tăng nhanh đến nh
vậy. Câu trả lời là hàng loạt các giống mới có đặc tính ra hoa muộn và những
2
tiến bộ kỹ thuật mang tính đột phá trong việc điều khiển ra hoa cho cây xoài
đã đợc các nhà khoa học Trung Quốc nghiên cứu, ứng dụng trong những năm
gần đây.
ở Việt Nam, cây xoài đợc trồng khá lâu với nhiều giống xoài nổi tiếng
nh: Cát Hoà Lộc, Cát Chu nhng chủ yếu tập trung ở các tỉnh phía Nam, nơi
mà điều kiện khí hậu rất thuận lợi cho cây xoài sinh trởng, phát triển. ở miền
Bắc, mặc dù đã tồn tại một số vùng trồng xoài truyền thống: Yên Châu (Sơn
La), Yên Minh (Hà Giang), Tơng Dơng (Nghệ An) nhng diện tích trồng ở
các vùng này không lớn và năng suất rất thấp. ở các địa phơng khác của
miền Bắc, diện tích trồng xoài không đáng kể. Hơn nữa, do thời điểm xoài ra
hoa hay gặp ma phùn, ẩm độ không khí cao, trời rét nên khả năng đậu quả
kém. Chính vì vậy, trong một thời gian dài cây xoài không đợc xem là cây ăn
quả có giá trị kinh tế ở các tỉnh miền Bắc.
Thời gian gần đây, Viện nghiên cứu Rau quả đã tuyển chọn và đa vào
sản xuất ở các tỉnh miền Bắc một số giống xoài mới. Trong đó, giống GL6
đợc xem là rất có triển vọng vì tiềm năng năng suất cao, quả to, tỉ lệ phần ăn
đợc nhiều, mã quả hấp dẫn, thích hợp cho ăn tơi [7, 25, 26]. Giống GL6
đã đợc bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận giống chính thức
từ năm 2000. Tuy nhiên, đặc điểm phân cành yếu, bộ tán tha, không cân đối,
khả năng hình thành lộc thu chậm, ra hoa kéo dài, tỉ lệ cành mang quả cha
cao, tỉ lệ quả thơng phẩm thấp là những tồn tại chính của giống cần phải
đợc khắc phục. Đề tài "ảnh hởng của một số biện pháp tác động cơ giới và
hoá học đến sự sinh trởng, ra hoa, đậu quả, năng suất của giống xoài GL6
trồng tại Gia lâm - Hà Nội " nhằm tìm ra lời giải góp phần khắc phục những
hạn chế nói trên của giống, đáp ứng kịp thời đòi hỏi của thực tiễn sản xuất.
3
2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
2.1. Mục đích
Nghiên cứu ảnh hởng của một số biện pháp cơ giới và hoá học đến quá
trình hình thành và sinh trởng của cành thu, sự ra hoa, đậu quả làm cơ sở xây
dựng quy trình kỹ thuật cho giống xoài GL6 trồng trong điều kiện miền Bắc
Việt Nam.
2.2. Yêu cầu
- Xác định thời vụ và mức độ cắt cành sau thu hoạch thích hợp cho việc
hình thành và sinh trởng của cành thu, cành mang quả trong năm sau.
- Xác định số lợng chồi thích hợp để lại trên mỗi cành mang quả vừa
đợc cắt tỉa sau thu hoạch.
- Xác định thời vụ, liều lợng và nồng độ xử lý một số chất điều hoà
sinh trởng có tác dụng điều khiển thời gian nở hoa của cây xoài vào thời
điểm thích hợp nhất cho quá trình đậu quả, nâng cao năng suất.
- Xác định loại túi bao thích hợp có tác dụng hạn chế ảnh hởng của
một số sâu, bệnh hại, cải thiện mẫu mã quả và nâng cao năng suất.
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. ý nghĩa khoa học
Luận án cung cấp tài liệu về ảnh hởng của một số biện pháp tác động
đến sinh trởng, phát triển và năng suất của giống xoài GL6 trồng ở Gia Lâm -
Hà Nội làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng quy trình kỹ thuật cho giống
xoài GL6 và tiến hành các nghiên cứu về thâm canh trên các giống xoài triển
vọng khác trồng trong điều kiện miền Bắc.
Những kết luận của công trình là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho
công tác giảng dạy và nghiên cứu cây xoài ở miền Bắc.
3.2. ý nghĩa thực tiễn
4
Đề tài đa ra những luận cứ khoa học làm cơ sở để xây dựng và hoàn
thiện quy trình thâm canh tăng năng suất cho giống xoài GL6 trồng ở miền
Bắc Việt Nam.
Kết quả của đề tài góp phần đáp ứng kịp thời đòi hỏi của thực tiễn sản
xuất nhằm khắc phục hiện tợng năng suất thấp và không ổn định của giống
xoài GL6 trồng ở miền Bắc Việt Nam.
4. Giới hạn của đề tài
Các thí nghiệm của đề tài đợc tiến hành trên giống xoài GL6 trồng tại
Viện Nghiên cứu Rau quả, Gia Lâm - Hà Nội. Cây thí nghiệm ở độ tuổi từ 4-7
năm tuổi. Thời gian tiến hành thí nghiệm từ 2002-2006.
5
Chơng 1: Tổng quan tài liệu
1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài
1.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài trên thế giới
Xoài là cây ăn quả có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới, nhng do có khả
năng thích ứng rộng nên cây xoài đợc trồng không chỉ ở các vùng nhiệt đới
mà cả ở những vùng á nhiệt đới có mùa đông lạnh. Hiện nay trên thế giới có
khoảng trên 90 nớc trồng xoài.
Trong khoảng 20 năm trở lại đây, sản lợng xoài bình quân năm đạt
khoảng 18 triệu tấn và mức tăng sản lợng hàng năm khoảng 2-3%. Ba khu
vực sản xuất xoài chủ yếu của thế giới là: Châu á Thái Bình Dơng, Trung -
Nam Mỹ và Châu Phi. Theo thống kê của FAO, trong năm 1980, sản lợng
xoài của vùng Châu á Thái Bình Dơng đạt 12 triệu tấn, bằng 14% tổng sản
lợng cây ăn quả trong vùng, chiếm 78% sản lợng xoài của thế giới. ấn Độ
là nớc có diện tích và sản lợng xoài lớn nhất [58]. Năm 1989, sản lợng
xoài của ấn Độ đạt 9 triệu tấn, bằng 4/5 tổng sản lợng của các nớc trong
vùng và bằng 2/3 sản lợng của toàn thế giới. Vùng Trung - Nam Mỹ có sản
lợng xoài chiếm khoảng 13%, chủ yếu tập trung ở Mehicô và Braxin. Các
nớc châu Phi và các nớc khác chiếm khoảng 10% sản lợng.
Vào thời điểm trớc năm 1990, một số nớc có sản lợng xoài tăng
nhanh là: Pakixtan, Inđônêxia và Thái Lan, với mức tăng hàng năm đạt 2,7
đến 4%. Từ năm 1995 trở lại đây, Trung Quốc là nớc có tốc độ phát triển
xoài nhanh nhất (bảng 1.1). Năm 1995, sản lợng xoài của cả thế giới đạt
18,495 triệu tấn, trong đó ấn Độ chiếm 54,07% (10 triệu tấn), tiếp đến là
Trung Quốc chiếm 6,38%, khoảng 1,18 triệu tấn, sau đó là Mêhicô (1,09 triệu
tấn), Pakixtan (0,839 triệu tấn), Thái Lan (0,62 triệu tấn), Braxin (0,4 triệu
tấn), Philipin (0,3 triệu tấn) (FAO 1996) [59]. Đến năm 2005, sản lợng xoài
của thế giới đạt 27,966 triệu tấn. Sản lợng xoài của ấn Độ chỉ tăng chút ít,
6
đạt 10,8 triệu tấn. Trong khi đó Trung Quốc, nớc mà vùng trồng xoài đợc
đặc trng bởi điều kiện á nhiệt đới có mùa đông lạnh lại có sản lợng tăng rất
mạnh, đạt tới 3,573 triệu tấn, xếp thứ 2, sau ấn Độ và gấp hơn 2 lần sản lợng
xoài của Mêhicô, nớc có sản lợng đứng thứ 3; 1,8 triệu tấn (FAO, 2006
[61]).
Bảng 1.1: Sản lợng xoài trên thế giới từ năm 1995-2005 (ĐVT: 1.000 tấn)
TT
1995*
2000**
2005***
Tên nớc
Sản
lợng
Tên nớc
Sản
lợng
Tên nớc
Sản
lợng
1
ấn Độ
10.000
ấn Độ
10.500
ấn Độ
10.800
2
Trung Quốc
1.180
Trung Quốc
3.211
Trung Quốc
3.673
3
Mêhicô
1.090
Mêhicô
1.633
Mêhicô
1.800
4
Pakixtan
839
Pakixtan
1.559
Pakixtan
1.674
5
Thái Lan
620
Thái Lan
938
Thái Lan
1.503
6
Braxin
400
Braxin
876
Braxin
1.478
7
Philipin
300
Philipin
848
Philipin
950
8
Haiti
230
Haiti
730
Haiti
850
9
Mađagaxca
200
Mađagaxca
538
Mađagaxca
730
10
Tanzania
187
Tanzania
299
Tanzania
380
Các nớc còn lại
3.449
3.568
4.128
Toàn thế giới 18.495
24.700
27.966
Ghi chú: nguồn *: FAO[59], **: FAO[60], ***: FAO[61]
Nh vậy có thể thấy, mặc dù là cây ăn quả nhiệt đới, nhng trong những
năm gần đây, cây xoài đang dần trở thành một cây ăn quả có hiệu quả kinh tế
cao, diện tích và sản lợng không ngừng gia tăng ngay cả ở các vùng khí hậu
vốn không đợc xem là thuận lợi cho phát triển xoài.
7
Mặc dù sản lợng xoài đợc sản xuất hàng năm trên thế giới khá cao
nhng tỉ trọng buôn bán, trao đổi trên thị trờng quốc tế rất hạn chế. Điều này
có thể do một số nguyên nhân: thứ nhất, sức tiêu thụ xoài ở các nớc trồng
đợc xoài không ngừng gia tăng; thứ hai, xuất khẩu xoài, đặc biệt là xuất khẩu
tơi còn gặp nhiều khó khăn trong công tác xử lý sau thu hoạch, bảo quản, vận
chuyển. Chính vì vậy, trồng xoài để xuất khẩu đang là một ngành thu đợc
nhiều lợi nhuận. Trên thực tế, lĩnh vực này hiện đang chỉ tập trung ở một số
nớc nh: Mêhicô, Philipin và Pakixtan [34]. Theo thống kê của FAO [50],
năm 1998, tổng sản lợng xoài xuất khẩu trên thế giới đạt 509.800 tấn, trong
đó lợng xoài xuất khẩu của Mêhicô là 209.400 tấn, chiếm 41%, tiếp đến là
Philipin, Pakixtan và Braxin với lợng xuất khẩu tơng ứng là: 52.000 tấn,
40.200 tấn và 39.200 tấn chiếm: 10,3; 7,8 và 7,6%. ấn Độ, mặc dù là nớc sản
xuất xoài lớn nhất thế giới nhng hàng năm lợng xoài xuất khẩu của nớc
này chỉ đạt khoảng vài chục ngàn tấn, chiếm khoảng trên 5% tổng sản lợng
xoài xuất khẩu của thế giới. Cũng theo thống kê của FAO [50], đến năm 2001
tổng sản lợng xoài xuất khẩu trên thị trờng thế giới đạt 589.000 tấn. Ba
nớc có sản lợng xuất khẩu đứng đầu là: Mêhicô (195.000 tấn, chiếm
33,11%), Braxin (94.000 tấn chiếm 15,96%) và ấn Độ (46.000 tấn chiếm
7,81%).
Tổng sản lợng xoài nhập khẩu trên thế giới trong năm 1998 là 456.800
tấn. Trong đó Mỹ là quốc gia đứng đầu về nhập khẩu xoài, với 197.400 tấn
chiếm 43,2%, tiếp đến là Hồng Kông (Trung Quốc), Hà Lan, Tiểu Vơng
Quốc ả Rập Thống Nhất và Pháp, chiếm tỉ lệ tơng ứng là:10,2; 7,5; 5,2 và
4,9%. Tổng sản lợng xoài nhập khẩu trên thế giới trong năm 2001 đạt
536.000 tấn. Ba vùng, lãnh thổ nhập khẩu xoài lớn nhất là: Mỹ (238.000 tấn,
chiếm 44,40%), các nớc EC (135.000 tấn, chiếm 25,19%) và Hồng Kông -
Trung Quốc (34.000 tấn, chiếm 6,34%) (FAO, 2003) [50]. Chính vì nhu cầu
sử dụng xoài dới dạng ăn tơi ở các nớc không trồng xoài hoặc là có trồng
8
nhng với diện tích không nhiều đang ngày một gia tăng, do vậy giá xoài trên
thị trờng thế giới luôn biến động theo chiều hớng có lợi cho ngời sản xuất.
Năm 1998-1999 giá một tấn xoài trên thị trờng thế giới chỉ khoảng 178 đôla
Mỹ, đến vụ năm 1999-2000 đã tăng lên 243 đôla Mỹ/tấn và đến năm 2001 giá
một tấn xoài tơi xuất khẩu lên tới 378 đôla Mỹ [131]. Nh vậy có thể nói,
sản xuất xoài với mục đích sử dụng quả tơi cho tiêu thụ nội địa cũng nh cho
xuất khẩu đang có thị trờng rất to lớn và ổn định.
1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài trong nớc
ở Việt Nam, xoài đợc trồng ở hầu khắp các vùng sinh thái trong cả
nớc (Trần Thế Tục, 2001 [27], Dơng Minh, 1996 [19]). Nhng diện tích và
sản lợng chủ yếu tập trung ở ba vùng chính: Đồng bằng Sông Cửu Long,
miền Đông Nam Bộ và các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ.
Bảng 1.2: Diện tích và sản lợng xoài của Việt Nam 2001-2006
ĐVT: Diện tích: ha, sản lợng: tấn
T
T
2001* 2006**
Vùng Diện
tích
Sản
lợng
Vùng Diện
tích
Sản
lợng
I
Miền Nam 43.749
173.355
Miền Nam 70.700
351.100
ĐB Sông Cửu Long
20.002
98.186
ĐB Sông Cửu Long
40.400
238.200
Đông Nam Bộ 17.821
58.137
Đông Nam Bộ 20.300
90.400
Tây Nguyên 653
3.331
Tây Nguyên 1.500
8.200
Nam Trung Bộ 5.273
13.701
Nam Trung Bộ 8.500
14.300
II
Miền Bắc 5.801
6.904
Miền Bắc 11.300
29.800
Bắc Trung Bộ 791
1.426
Bắc Trung Bộ 1.400
5.100
ĐB Sông Hồng 79
412
ĐB Sông Hồng 1.000
4.700
Đông Bắc 1.730
1.005
Đông Bắc 4.100
9.500
Tây Bắc 3.201
4.061
Tây Bắc 4.800
10.500
III
Cả nớc 49.550
180.259
Cả nớc 82.000
380.900
Ghi chú: nguồn *: Nguyễn Sinh Cúc [6] **: Tổng cục thống kê T1/07 [23]
9
Trong vòng 5 năm, từ năm 1997 đến 2001, sản lợng và diện tích xoài
của cả nớc tăng tơng ứng là 1,87 và 14,27%. Năm 2001 (bảng 1.2) cả nớc
có trên 49.550 ha xoài với sản lợng đạt 180.259 tấn. Trong đó, đồng bằng
Sông Cửu Long chiếm 54,46% sản lợng, đạt 98.186 tấn. Bốn tỉnh: Vĩnh Long,
Tiền Giang, Đồng Tháp và Cần Thơ có sản lợng đạt 82.623 tấn, chiếm
84,15% sản lợng của cả vùng. Vùng Đông Nam Bộ và Duyên hải Nam Trung
Bộ chiếm sản lợng tơng ứng là 33,25 và 7,70%.
Tổng sản lợng xoài năm 2001 của miền Bắc chỉ đạt 6.904 tấn, tập
trung chủ yếu ở 2 tỉnh: Sơn La, chiếm 48,85 % và Quảng Trị, chiếm 20,65%
[6]. Sản xuất xoài ở Việt Nam chủ yếu phục vụ cho nhu cầu nội tiêu, chỉ có
một tỉ lệ rất nhỏ xuất bán sang Trung Quốc theo con đờng tiểu ngạch [10].
Một số giống xoài chất lợng tốt: xoài Cát Hoà Lộc, xoài Thanh Lai, Cát Chu,
xoài Cát Mốc sản lợng hàng năm cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ trong
nớc, nên giá bán sản phẩm quả của các giống này ngay tại vùng trồng cũng
đã cao hơn nhiều so với chủng loại quả khác [1, 2, 18]. Phần lớn xoài tiêu thụ
ở miền Bắc là do các tỉnh phía Nam cung cấp. Do phải vận chuyển xa, phơng
tiện vận chuyển chủ yếu là đờng bộ cộng với kỹ thuật bao gói, bảo quản sau
thu hoạch còn thô sơ lên tỉ lệ hao hụt trong quá trình vận chuyển rất lớn. Do
vậy, giá xoài tơi ở thị trờng miền Bắc đã bị đẩy lên cao một cách bất thờng
so với một số loại quả khác đợc sản xuất tại chỗ.
Những năm gần đây, diện tích xoài trong cả nớc tăng mạnh. Đến hết
năm 2006, tổng diện tích xoài cả nớc đã đạt 82.000 ha, tăng 65,49% so với
năm 2001, với sản lợng đạt 380.900 tấn. Trong đó, diện tích trồng xoài ở các
tỉnh miền Bắc đã lên tới 11.300 ha, sản lợng đạt 29.800 tấn. Ngoài 3 vùng
truyền thống có diện tích trồng xoài khá tập trung nh: Sơn La (4.300 ha), Hà
Giang (900 ha), Nghệ An (300 ha); một số tỉnh miền Bắc có tốc độ phát triển
xoài khá nhanh nh: Phú Thọ (900 ha), Quảng Trị (800 ha), Vĩnh Phúc (600
ha), Lạng Sơn (500 ha), Bắc Giang, Lào Cai (400 ha) và Hoà Bình (300 ha)
10
(Tổng cục thống kê, T1/2007 [23]). Để có đợc tốc độ phát triển cây xoài ở
miền Bắc nhanh nh vậy phải kể đến những đóng góp trong công tác chọn tạo
giống xoài trong thời gian qua, với 3 giống chủ lực là: GL6, GL1 và GL2 (Vũ
Mạnh Hải, [8]). Tuy nhiên, để cây xoài phát triển một cách ổn định trong điều
kiện miền Bắc cần phải có những bớc đi chắc chắn, vừa sử dụng các giống
chất lợng quả tốt, tiềm năng năng suất cao, có những đặc tính tơng đối phù
hợp với điều kiện khí hậu của vùng nh: ra hoa muộn, khả năng chịu đợc
điều kiện ẩm; vừa đa các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất, trong đó điều tiết
ra hoa đợc xem là kỹ thuật tâm điểm sẽ góp phần giải quyết dần nhu cầu tiêu
thụ loại quả có giá trị này ở miền Bắc, mang lại hiệu quả kinh tế cho ngời
sản xuất.
1.2. Một số yêu cầu sinh thái chủ yếu của cây xoài
Xoài là cây ăn quả nhiệt đới nhng có khả năng thích ứng rộng
(Oppenhiemer, C., 1947 [99]). Trong các yếu tố sinh thái tác động đến cây
xoài có thể thấy đất đai không phải là yếu tố hạn chế chính [44, 88]. Rất nhiều
kết quả nghiên cứu về sinh thái của cây xoài cho thấy, cây xoài hoàn toàn có
thể sinh trởng, phát triển tốt trên nhiều loại đất khác nhau, từ đất phù sa ven
sông, đất cát ven biển đến các loại đất đồi lẫn sỏi đá. Tuy nhiên, đất có cấu
trúc nhẹ, giầu dinh dỡng, độ dầy tầng đất trên 2m, mực nớc ngầm vào các
thời điểm trong năm dới 1,8m, pH đất dao động 5,5-7,5 đợc xem là phù hợp
nhất cho xoài phát triển. Chỉ trừ đất đen, đất đá vôi có pH cao là thực sự
không thích hợp cho trồng xoài (Singh, 1960) [127]. Đứng về khía cạnh đất
đai, ở miền Bắc, chỉ trừ vùng đất chạy dọc biên giới Việt Trung từ Hà Giang
đến Cao Bằng, Lạng Sơn và vùng thuộc xơng sống của khu Tây Bắc chạy từ
Lai Châu đến Ninh Bình là đất đá vôi, không phù hợp cho trồng xoài [11, 32]
Nớc là yếu tố rất quan trọng đối với sinh trởng và phát triển của cây
xoài. Tuy nhiên, do có bộ rễ phát triển, cây xoài đợc xem là cây trồng có khả
năng chịu hạn tốt. Những vùng có lợng ma từ 75mm trở lên, phân bố hợp lý
11
đều có thể trồng đợc xoài không cần tới [87]. Bên cạnh đó, xoài cũng là cây
khả năng chịu úng ngập tốt hơn nhiều so với những chủng loại cây ăn quả
nhiệt đới khác. Sau khoảng 2-3 ngày bị ngập nớc, khả năng sinh trởng của
cây xoài bất đầu bị giảm sút. Khả năng sinh trởng của cây bị giảm 57% trong
điều kiện ngập nớc 10 ngày, giảm 94% sau 110 ngày bị ngập nớc. Tuy
nhiên, những cây còn sống sót sau thời gian ngập úng khoảng 28 ngày, nếu
đợc chuyển sang trạng thái bình thờng, cây vẫn có khả năng khôi phục lại
hoạt động quang hợp nh cũ. Sở dĩ cây xoài có thể tồn tại đợc trong điều
kiện ngập nớc lâu nh vậy là do khả năng trơng to của bì khổng trong thân
cây ở phần nhô lên khỏi mặt nớc (Larson, K. D. 1991 [81]).
Trái lại, yếu tố khí hậu lại có ảnh hởng sâu sắc đến phát triển cây xoài
ở từng vùng, trong đó nhiệt độ và ẩm độ đợc xem là quan trọng nhất, ảnh
hởng đến toàn bộ quá trình ra hoa, đậu quả và khả năng hình thành năng suất
(Ngô Hồng Bình [3], Phạm Thị Hơng [14]). ảnh hởng của ẩm độ đến cây
xoài chủ yếu liên quan đến sự xuất hiện và gây hại của một số loại sâu, bệnh,
đặc biệt là trong thời gian cây ra hoa, đậu quả. Trong số các loại sâu, bệnh gây
hại phổ biến trên cây xoài trồng ở miền Bắc, bệnh thán th là đối tợng gây
hại nguy hiểm nhất [17].
Yếu tố nhiệt độ ảnh hởng đến cây xoài lại thể hiện ở nhiều khía cạnh
khác nhau, trớc hết nó ảnh hởng đến cờng độ quang hợp của cây [45].
Ngời ta nhận thấy, trong điều kiện nhiệt độ ngày/đêm là 30/20
0
C, hiệu suất
quang hợp thuần của cây xoài là 8mol CO
2
/cm
2
lá/giây và 200 mmol H
2
O/m
2
lá/giây. Trong khi đó, nếu giảm nhiệt độ ngày đêm xuống còn 20/15
0
C, hiệu
suất quang hợp thuần chỉ còn 3mol CO
2
/cm
2
lá/giây và 100 mmol H
2
O/m
2
lá/giây (Pongsomboon, W., 1991 [106]). Tuy nhiên, nhiệt độ thấp trong mùa
đông (cùng với điều kiện khô hạn) lại đóng vai trò quan trọng cho quá trình
phân hoá mầm hoa. Khi nhiệt độ ban đêm dao động từ 8-15
0
C, nhiệt độ ngày
dới 20
0
C sẽ tạo yếu tố cảm ứng hình thành hoa (Ou, 1982 [100]). Đây cũng