Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến điểm trung bình học kì của Sinh Viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.38 KB, 29 trang )

MỤC LỤC
Trang
1
CHƯƠNG 1
LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
Trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa, các doanh nghiệp trong và ngoài nước có thêm điều
kiện mở rộng và phát triển kinh doanh. Điều đó đòi hỏi một lực lượng trí thức trẻ có chuyên môn
và năng lực làm việc cao. Sinh viên khối ngành kinh tế nói riêng không ngừng nỗ lực học tập và
nghiên cứu để trau dồi vốn kiến thức và kinh nghiệm để có thể chủ động trong việc lựa chọn nghề
nghiệp và hướng đi phù hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp.
Thực tế hiện nay cho thấy sinh viên đại học sau khi ra trường muốn tìm được một việc làm
lương cao và ổn định thì cần có những tấm bằng MA hoặc MBA ở nước ngoài. Sinh viên tốt
nghiệp các trường đại học trong nước mặc dù có điểm học tập trung bình cao nhưng vẫn chưa được
xem là tiêu chí hàng đầu của các nhà tuyển dụng trong và ngoài nước. Trong khi ở các nước khác
thì điểm tốt nghiệp hạng ưu luôn là mục tiêu săn đuổi của các công ty lớn. Tại sao lại như vậy?
Một thực tế khác hiện nay xảy ra trong nhiều trường đại học. Như chúng ta đã biết, môi
trường học tập trong đại học đòi hỏi có sự nỗ lực cá nhân khá lớn. Tuy nhiên, đối với một số sinh
viên hiện nay vẫn không đạt được kết quả mong muốn mặc dù có sức học tốt. Bên cạnh đó, có
những sinh viên có thành tích học tập tốt nhưng lại không đủ năng lực và trình độ và vẫn không thể
tìm được công việc với số điểm cao đó. Tại sao lại như vậy?
Đứng trước những mâu thuẫn thực tế đã và đang xảy ra đó, chúng tôi đặt ra câu hỏi “bao
nhiêu nỗ lực bỏ ra được phản ánh vào kết quả học tập của sinh viên chúng ta hiện nay, và trên thực
tế điểm học tập phụ thuộc vào những yếu tố nào? Liệu có thể đánh giá được thực lực của sinh viên
hiện nay hay chưa?”. Đề tài “phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến điểm trung bình học tập của
sinh viên trường Đai học Ngân Hàng” sẽ cho chúng ta một cái nhìn tổng quát về những nhân tố
nào tác động tới điểm trung bình của từng sinh viên.
2
3
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
Bằng phương pháp tiếp cận các lý luận từ thực tiễn, chúng tôi thiết lập mô hình các yếu tố


ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên. Điểm trung bình học tập là một yếu tố định lượng có
được sau mỗi kì học của sinh viên. Không mất tính tổng quát, ta có thể xem xét điểm trung bình
học kì gần đây nhất của các sinh viên. Nhận thấy có thể trong quá trình học tập của sinh viên bị chi
phối bởi hai yếu tố quan trọng, thứ nhất là những nổ lực trong học tập của bản thân sinh viên thể
hiện qua thời gian tự học, sự chuyên cần, tham gia các câu lạc bộ học tập, thời gian đến thư viện
nghiên cứu thêm tài liệu
Bên cạnh đó thì các yếu tố khác như là thời gian phân bố cho đi chơi, làm thêm, tham gia
các câu lạc bộ đội nhóm, văn nghệ, thể thao, khoảng thời gian đi lại để đến trường… cũng là
những yếu tố quan trọng có thể có ảnh hưởng đến điểm học tập của sinh viên. Dựa trên cơ sở đó,
chúng tôi thực hiện đề tài nhằm xây dựng mô hình để nghiên cứu và phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến điểm học tập của sinh viên khoa kinh tế.
4
CHƯƠNG 3:
MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG
5
I. THIẾT LẬP MÔ HÌNH:
6
Biến Đơn vị tính Kí hiệu
Giới tính X
1
Chuyên ngành X
2
Sinh viên năm mấy X
3
Thời gian tự học ở nhà mỗi ngày Giờ X
4
Số ngày làm thêm mỗi tuần ngày X
5
Số giờ dành cho vui chơi, giải trí
mỗi tuần

Giờ X
6
Số môn hứng thú X
7
Không tham gia bất kỳ CLB nào trả lời có (1) hoặc không (0) D
1
Tham gia CLB NCKH trả lời có (1) hoặc không (0) D
2
Tham gia CLB nghệ thuật trả lời có (1) hoặc không (0) D
3
Tham gia LCB võ thuật trả lời có (1) hoặc không (0) D
4
Tham gia CLB học thuật trả lời có (1) hoặc không (0) D
5
Tham gia các CLB khác trả lời có (1) hoặc không (0) D
6
Khu trọ trong sạch thoáng mát trả lời có (1) hoặc không (0) T
1
Khu trọ yên tĩnh trả lời có (1) hoặc không (0) T
2
Khu trọ ồn ào trả lời có (1) hoặc không (0) T
3
Khu trọ phức tạp trả lời có (1) hoặc không (0) T
4
Điểm trung bình học kì vừa rồi Y
số lần lên thư viện X
8
thời gian đi từ nhà tới trường phút X
9
hứng thú với việc đi học mức độ từ 1 đến 5 A

1
Tích cực chuận bị bài ở nhà mức độ từ 1 đến 5 A
2
Không bỏ học mức độ từ 1 đến 5 A
3
trả lời câu hỏi trong buổi học mức độ từ 1 đến 5 B
1
nhớ kiến thức mới học mức độ từ 1 đến 5 B
2
giải được bài tập cuối chương mức độ từ 1 đến 5 B
3
Lưu giữ kiến thức khi về nhà mức độ từ 1 đến 5 B
4
Thiêt kế bài giảng thu hút mức độ từ 1 đến 5 C
1
giảng viên có kinh nghiệm, nhiệt
tình
mức độ từ 1 đến 5 C
2
giảng viên thường hay đi muộn mức độ từ 1 đến 5 C
3
tiếp thu được với cách giảng dạy
của giáo viên
mức độ từ 1 đến 5 C
4
nội dung chương trình hợp lí mức độ từ 1 đến 5 E
1
số tín chỉ phù hợp mức độ từ 1 đến 5 E
2
đề thi sát với chương trình học mức độ từ 1 đến 5 E

3
tổ chức thi chặt chẽ mức độ từ 1 đến 5 E
4
II. KHẢO SÁT, CHẠY HỒI QUY VÀ LỰA CHỌN MÔ HÌNH
1. Phạm vi thu thập số liệu:
Số liệu được thu thập tại Đại Học Ngân Hàng TP HCM 56 Hoàng Diệu 2 quận Thủ Đức.
2. Nguồn số liệu:
Nhóm thu thập số liệu sơ cấp trên bảng câu hỏi khảo sát cho sinh viên trường Đại Học Ngân
Hàng TP HCM cơ sở Thủ Đức.
Tổng số bảng khảo sát phát ra: 200
Tổng số thu về hợp lệ: 150.
3. Mô hình hồi quy tuyến tính bội:
Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp stepwise, mức ý nghĩa 5%, các biến được đưa vào
mô hình bao gồm:
7
Coefficients
a
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
Collinearity Statistics
B
Std.
Error Beta
Tolera
nce VIF
1 (Constant) 5.347 .289 18.502 .000
giai dc cac bai tap cuoi chuong .529 .092 .434 5.776 .000 1.000 1.000

2 (Constant) 4.753 .332 14.335 .000
giai dc cac bai tap cuoi chuong .451 .092 .369 4.912 .000 .933 1.072
gioi tinh .512 .154 .250 3.323 .001 .933 1.072
3 (Constant) 5.492 .399 13.755 .000
giai dc cac bai tap cuoi chuong .513 .091 .420 5.621 .000 .889 1.125
gioi tinh .546 .150 .266 3.641 .000 .928 1.077
thiet ke bai giang thu hut 322 .103 228 -3.127 .002 .936 1.068
4 (Constant) 4.898 .451 10.871 .000
giai dc cac bai tap cuoi chuong .471 .091 .386 5.190 .000 .862 1.160
gioi tinh .596 .148 .290 4.021 .000 .914 1.094
thiet ke bai giang thu hut 342 .101 241 -3.377 .001 .931 1.074
so mon hung thu .378 .142 .188 2.657 .009 .953 1.049
5 (Constant) 5.080 .455 11.161 .000
giai dc cac bai tap cuoi chuong .503 .091 .412 5.515 .000 .835 1.197
gioi tinh .622 .147 .303 4.225 .000 .906 1.103
thiet ke bai giang thu hut 261 .108 185 -2.417 .017 .801 1.249
so mon hung thu .433 .143 .215 3.019 .003 .918 1.090
so tin chi phu hop 203 .102 158 -1.992 .048 .742 1.348
Giá trị Tolerances và VIF ở bảng Coefficients cho thấy không hiện diện hiện tượng đa cộng
tuyến của các biến.  tiếp tục đánh giá mô hình
Mô hình hồi quy:
Y = 5.080 + 0.503*B3 + 0.622*X1 – 0.261*C1 + 0.433*X7 – 0.203*E2
với B3: giải được các bài tập cuối chương
X1: giơi tính
C1: thiết kế bài giảng thu hút
X7: số môn hứng thú
E2: số tín chỉ phù hợp.
8
Coefficients
a

Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
Collinearity Statistics
B
Std.
Error
Beta Tolera
nce VIF
1 (Constant) 5.347 .289 18.502 .000
giai dc cac bai tap cuoi chuong .529 .092 .434 5.776 .000 1.000 1.000
2 (Constant) 4.753 .332 14.335 .000
giai dc cac bai tap cuoi chuong .451 .092 .369 4.912 .000 .933 1.072
gioi tinh .512 .154 .250 3.323 .001 .933 1.072
3 (Constant) 5.492 .399 13.755 .000
giai dc cac bai tap cuoi chuong .513 .091 .420 5.621 .000 .889 1.125
gioi tinh .546 .150 .266 3.641 .000 .928 1.077
thiet ke bai giang thu hut 322 .103 228 -3.127 .002 .936 1.068
4 (Constant) 4.898 .451 10.871 .000
giai dc cac bai tap cuoi chuong .471 .091 .386 5.190 .000 .862 1.160
gioi tinh .596 .148 .290 4.021 .000 .914 1.094
thiet ke bai giang thu hut 342 .101 241 -3.377 .001 .931 1.074
so mon hung thu .378 .142 .188 2.657 .009 .953 1.049
5 (Constant) 5.080 .455 11.161 .000
giai dc cac bai tap cuoi chuong .503 .091 .412 5.515 .000 .835 1.197
gioi tinh .622 .147 .303 4.225 .000 .906 1.103
thiet ke bai giang thu hut 261 .108 185 -2.417 .017 .801 1.249
so mon hung thu .433 .143 .215 3.019 .003 .918 1.090

so tin chi phu hop 203 .102 158 -1.992 .048 .742 1.348
a. Đánh giá độ phù hợp của mô hình:
R
2
hiệu chỉnh của mô hình số 5 là 0.324  32.4% sự biến thiên của điểm trung bình
được giải thích bởi mối liên hệ tuyến tính của các biến độc lập.  Mức độ phù hợp của
9
Model
Sum
mary
M
o
d
e
l
R
R

S
q
u
a
r
e
A
d
j
u
s
t

e
d

R

S
q
u
a
r
e
S
t
d
.
E
r
r
o
r
o
f
t
h
e
E
s
ti
m
a

t
e
1.
4
3
4
a
.
1
8
8
.
1
8
2
.
9
7
7
9
1
2.
4
9
6
b
.
2
4
6

.
2
3
6
.
9
4
5
5
1
3.
5
4
3
c
.
2
9
5
.
2
8
0
.
9
1
7
7
6


4
.
5
7
3
d
.
3
2
8
.
3
0
9
.
8
9
8
7
7
5. . . .
mô hình tương đối cao. Tuy nhiên sự phù hợp này chỉ đúng với dữ liệu mẫu. Để kiểm định xem có
thể suy diễn mô hình cho tổng thể thực hay không ta phải kiểm định độ phù hợp của mô hình.
b. Kiểm định độ phù hợp của mô hình
giả thiết: Ho: β
1

7
=b
3

=c
1
=e
2
=0, H1: không phải Ho

asdd2efwegrt
10
ANOVA
f
Model
1 Regression
Residual
Total
2 Regression
Residual
Total
3 Regression
Residual
Total
4 Regression
Residual
Total
5 Regression
Residual
Total
Để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa bội ta dùng giá trị F ở bàng
phân tích ANOVA trên.
Giá trị sig. của mô hình số 5 rất nhỏ (< mức ý nghĩa)  bác bỏ giả thuyết H
0

 mô hình
phù hợp với tập dữ liệu và có thể suy rộng ra cho toàn tổng thể.
c. Ý nghĩa các hệ số hồi quy của mô hình: (bảng Coefficients)
Ý nghĩa của hệ số riêng phần là βk đo lường sự thay đồi giá trị trung bình Y khi Xk thay đổi
1 đơn vị, giữ các biến độc lập còn lại không đổi.
11
III. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC BIẾN
1. Có hay không mối quan hệ giữa điểm trung bình và việc tham gia các CLB:
kiểm định, ta có 2 giả thuyết.
H
0
: không có mối quan hệ giữa các biến.
H
1
: có mối quan hệ giữa các biến.
-Câu lac bộ nghiên cứu khoa học:
Group Statistics
tham gia clb NCKH N Mean Std. Deviation Std. Error Mean
diem trung binh ky vua roi khong tham gia clb NCKH 144 6.9454 1.05569 .08797
co tham gia clb NCKH 6 7.1867 1.51508 .61853
Kết quả thống kê: trung bình điểm học kỳ khi tham gia câu lạc bô NCKH là 7.1867. trung
bình điểm học kỳ khi không tham gia câu lạc bộ NCKH chỉ là 6.9545
Kết quả kiểm định:
Independent Samples Test
Equal variances
assumed
Equal variances
not assumed
diem trung binh ky
vua roi

diem trung binh ky
vua roi
Levene's Test for Equality of
Variances
F 2.761
Sig. .099
t-test for Equality of Means t 539 386
df 148 5.204
Sig. (2-tailed) .591 .715
Mean Difference 24130 24130
Std. Error Difference .44767 .62475
95% Confidence Interval
of the Difference
Lower -1.12596 -1.82851
Upper .64336 1.34590
Kết quả kiểm định Levene’s (phương sai đồng đều): Sig.=0.099>0.05thì phương sai của 2
tổng thể giống nhau, sử dụng kết quả ở ô Equal variances assumed. Sig.=0.591>0.05chấp nhận
Ho. Vậy thực sự không có mối liên hệ giữa điểm trung bình và việc tham gia câu lạc bộ khoa học.
12
tương tự ta có kết quả cho các quan hệ giữa điểm trung bình và việc tham gia các câu lạc bộ khác:
-Câu lạc bộ nghệ thuật:
Independent Samples Test
diem trung binh ky vua roi
Equal variances
assumed
Equal variances
not assumed
Levene's Test for Equality of
Variances
F 2.087

Sig. .151
t-test for Equality of Means t -1.963 -3.069
df 148 17.344
Sig. (2-tailed) .052 .007
Mean Difference 62725 62725
Std. Error Difference .31955 .20437
95% Confidence Interval of
the Difference
Lower -1.25871 -1.05777
Upper .00422 19672
Levene’s test: Sig.=0.151>0.05phương sai 2 nhóm khác nhau, lấy kết quả trong ô Equal
variances not assumed. Sig.=0.007<0.05bác bỏ Ho.Vậy có sự khác biệt giữa điểm trung bình và
việc có hay không tham gia câu lạc bộ nghệ thuật.
-Câu lạc bộ võ thuật:
Independent Samples Test
Equal variances
assumed
Equal variances
not assumed
diem trung binh
ky vua roi
diem trung binh
ky vua roi
Levene's Test for Equality of
Variances
F .422
Sig. .517
t-test for Equality of Means t .499 .397
df 148 6.360
Sig. (2-tailed) .619 .704

Mean Difference .20756 .20756
Std. Error Difference .41597 .52298
95% Confidence Interval of
the Difference
Lower 61445 -1.05476
Upper 1.02957 1.46988
13
Levene’s test: Sig.=0.517>0.05phương sai 2 nhóm giống nhau, sử dụng
Sig.=0.619>0.05không có sự khác biệt về điểm trung bình của 2 nhóm có và không tham gia CLB
võ thuật.
-Câu lạc bộ học thuật:
Independent Samples Test
Equal variances
assumed
Equal variances
not assumed
diem trung binh
ky vua roi
diem trung binh
ky vua roi
Levene's Test for Equality of
Variances
F .000
Sig. .996
t-test for Equality of Means t -1.616 -1.799
df 148 71.464
Sig. (2-tailed) .108 .076
Mean Difference 32929 32929
Std. Error Difference .20382 .18300
95% Confidence Interval of

the Difference
Lower 73206 69415
Upper .07348 .03557
Levene’s test: Sig.=0.996>0.05không có sự khác biệt về phương sai 2 nhómsử dụng
Sig.=0.108<0.05bác bỏ Hovậy có sự khác biệt về điểm trung bình giữa 2 nhóm có và không tham
gia CLB học thuật.
2. Có hay không mối liên hệ giữa điểm trung bình và các chuyên ngành, các năm?
-Điểm trung bình và các chuyên ngành:
Kết quả kiểm định ANOVA:
ANOVA
diem trung binh ky vua roi
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 3.667 4 .917 .794 .531
Within Groups 167.515 145 1.155
Total 171.182 149
14
Sig.=0.531>0.05bác bỏ Hovậy không có sự khác biệt có ý nghĩa về điểm trung bình giữa các
chuyên ngành.
-Điểm trung bình và sinh viên các năm:
Kết quả kiểm định ANOVA:
ANOVA
diem trung binh ky vua roi
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 8.523 3 2.841 2.550 .058
Within Groups 162.660 146 1.114
Total 171.182 149
Sig.=0.058>0.05bác bỏ Hovậy không có sự khác biệt có ý nghĩa về điểm trung bình giữa sinh viên
các năm.
IV. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
NHÓM 1 (gồm các biến A1, A2, A3): mức độ chuyên cần của bản thân.

a. kiễm tra điều kiện phân tích nhân tố:
điều kiện 1: KMO =0.658 > 0.5 (thỏa)
điều kiện 2: Sig. (Bartlett’s Test) =0.000 < 0.05 (thỏa)
b. kiểm định Cronbach Alpha
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.694 3
15
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .658
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 87.503
df 3
Sig. .000
điều kiện: Cronbach’s Alpha=0.694 >0.6 (thỏa)vậy dữ liệu đáng tin cậy
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
hung thu voi viec di hoc 6.3356 3.589 .565 .351 .542
chuan bi bai o nha 6.5168 3.860 .544 .332 .578

khong bo 1 buoi hoc nao 5.8591 2.960 .462 .214 .708
Các biến A1, A2 đều có hệ số tương quan biến-tổng (Squared Multiple Correlation) >0.3,
riêng biến A3 thì <0.3 không đạt yêu cầu về độ tin cậy. tiến hành loại bỏ biến A3, ta được
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
hung thu voi viec di hoc 2.8389 .893 .549 .301 .
a
chuan bi bai o nha 3.0201 1.020 .549 .301 .
a
Các biến A1, A2 đều có hệ số tương quan biến-tổng (Squared Multiple
Correlation) >0.3các biến này đạt yêu cầu và độ tin cậy.
NHÓM 2 (gồm các biến B1, B2, B3, B4): khả năng tiếp thu bài trên lớp
a. kiểm tra điều kiện phân tích nhân tố:
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.
809
Bartlett's Test of

Sphericity
Approx. Chi-Square 22
4.039
df 6
Sig. .
000
điều kiện 1: KMO =0.809 > 0.5 (thỏa)
điều kiện 2: Sig. (Bartlett’s Test) =0.000 < 0.05 (thỏa)
16
b. kiểm định Cronbach Alpha
điều kiện: Cronbach’s Alpha=0.836 >0.6 (thỏa)vậy dữ liệu đáng tin cậy
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
tra loi dc cac cau hoi cua gvien 8.6309 4.910 .689 .479 .784
ghi nho nhung dieu moi 8.5570 4.721 .729 .532 .765
giai dc cac bai tap cuoi chuong 8.4832 5.103 .610 .383 .818
nho nhung gi moi hoc khi ve nha 8.8792 4.972 .644 .430 .804

Các biến B1, B2, B3, B4 đều có hệ số tương quan biến-tổng (Squared Multiple Correlation)
cao (>0.3)các biến này thỏa yêu cầu và đạt độ tin cậy.
NHÓM 3 (gồm các biến C1, C2, C3, C4): công tác giảng dạy của gỉang viên tại trường
a. kiểm tra điều kiện phân tích nhân tố:
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .671
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 102.658
df 6
Sig. .000
điều kiện 1: KMO =0.671 > 0.5 (thỏa)
điều kiện 2: Sig. (Bartlett’s Test) =0.000 < 0.05 (thỏa)
b. kiểm định Cronbach Alpha
17
Reliability Statistics
Cronbac
h's Alpha
Cronbac
h's Alpha Based
on Standardized
Items
N of
Items
.836 .837 4
điều kiện: Cronbach’s Alpha=0.542 <0.6 (không thỏa)tiến hành loại bỏ biến
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-

Total Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
thiet ke bai giang thu hut 9.3716 2.534 .485 .382 .335
giang vien co kinh nghiem 8.9932 2.429 .494 .387 .319
thuong hay di muon 9.6149 3.368 .022 .002 .745
tiep thu voi cach giang day 9.2568 2.818 .437 .252 .393
Dựa vào bảng trên ta thấy Cronbach’s Alpha if Item deleted (cronbach’s Alpha nếu loại bỏ
biến) của biến C3 (thuong hay di muon) là cao nhất, tiến hành loại bỏ biến C3 và kiểm định lại
Cronbach’s Alpha ta được:
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's
Alpha Based on
Standardized
Items N of Items
.745 .744 3
Bây giờ Cronbach’s Alpha=0.745>0.6 (thỏa)dữ liệu đáng tin cậy
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation

Squared
Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
thiet ke bai giang thu hut 6.5743 1.607 .608 .382 .616
giang vien co kinh nghiem 6.1959 1.519 .613 .387 .610
tiep thu voi cach giang day 6.4595 1.937 .501 .251 .737
18
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's
Alpha Based on
Standardized
Items N of Items
.542 .578 4
Các biến C1, C2 đều có hệ số tương quan biến-tổng (Squared Multiple Correlation) >0.3,
riêng biến C4 thì <0.3 không đạt yêu cầu về độ tin cậy. tiến hành loại bỏ biến C4, ta được
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Squared
Multiple
Correlation

Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
thiet ke bai giang thu hut 3.4189 .640 .585 .342 .
a
giang vien co kinh nghiem 3.0405 .583 .585 .342 .
a
Các biến C1, C2 đều có hệ số tương quan biến-tổng (Squared Multiple
Correlation) >0.3các biến này thỏa yêu cầu và đạt độ tin cậy.
NHÓM 4 (gồm các biến E1, E2, E3, E4): chương trình học ở trường
a. kiểm tra điều kiện phân tích nhân tố:
điều kiện 1: KMO =0.715 > 0.5 (thỏa)
điều kiện 2: Sig. (Bartlett’s Test) =0.000 < 0.05 (thỏa)
b. kiểm định Cronbach Alpha
điều kiện: Cronbach’s Alpha=0.721 >0.6 (thỏa)vậy dữ liệu đáng tin cậy
19
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .715
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 125.654
df 6
Sig. .000
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's
Alpha Based on
Standardized
Items N of Items
.721 .724 4
Item-Total Statistics

Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
noi dung dao tao hop li 9.8581 4.082 .536 .364 .643
so tin chi phu hop 9.4730 3.938 .640 .434 .584
de thi sat chuong trinh 9.7500 4.053 .501 .259 .665
to chuc thi chat che 9.2297 4.559 .377 .162 .735
Các biến E1, E2 đều có hệ số tương quan biến-tổng (Squared Multiple Correlation) >0.3,
riêng biến E3, E4 thì <0.3 không đạt yêu cầu về độ tin cậy. tiến hành loại bỏ biến E4, ta được
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item

Deleted
noi dung dao tao hop li 6.3154 2.244 .576 .364 .619
so tin chi phu hop 5.9262 2.285 .611 .390 .582
de thi sat chuong trinh 6.2148 2.318 .484 .236 .734
Tiếp tục loại bỏ biến E3 ta được:
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
noi dung dao tao hop li 3.3020 .699 .580 .336 .
a
so tin chi phu hop 2.9128 .769 .580 .336 .
a
Các biến E1, E2 đều có hệ số tương quan biến-tổng (Squared Multiple
Correlation) >0.3các biến này thỏa yêu cầu và đạt độ tin cậy.
như vậy, hệ số Cronbach’s Alpha của các thành phần thang đo đều đạt tiêu chuẩn (>0.6)
đồng thời tương quan biến tổng của các biến đều đạt yêu cầu và độ tin cậy (>0.3). cho nên các biến
đo lường của các thành phần này đều được sử dụng cho phân tích EFA tiếp theo.
20
V. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)
Tac ó kết quả EFA với các biến đã kiểm định ở trên:

Rotated Component Matrix
a
Component
1 2 3
ghi nho nhung dieu moi .852

nho nhung gi moi hoc khi ve nha .811

tra loi dc cac cau hoi cua gvien .806

giai dc cac bai tap cuoi chuong .634

so tin chi phu hop

.818

noi dung dao tao hop li

.761

giang vien co kinh nghiem

.753

thiet ke bai giang thu hut

.729

chuan bi bai o nha


.840
hung thu voi viec di hoc

.820
-Nhân tố thứ nhất bao gồm các biến B1, B2, B3, B4 được đặt tên là “khả năng tiếp thu bài trên lớp”
-Nhân tố thứ 2 bao gồm các biến E1, E2, C1, C2 được đặt tên là “chương trình học và giảng viên
của trường”
-Nhân tố thứ 3 bao gồm cac biến A1, A2 được đặt tên là “mức độ chuyên cần của bản thân”
Ta có ma trận tính điểm các nhân tố
Component Score Coefficient Matrix
Component
1 2 3
hung thu voi viec di hoc (A1) 099 061 .564
chuan bi bai o nha (A2) 133 064 .596
tra loi dc cac cau hoi cua gvien (B1) .337 072 020
ghi nho nhung dieu moi (B2) .384 076 097
giai dc cac bai tap cuoi chuong (B3) .203 021 .121
nho nhung gi moi hoc khi ve nha (B4) .385 010 201
thiet ke bai giang thu hut (C1) .064 .324 189
giang vien co kinh nghiem (C2) 036 .314 .012
noi dung dao tao hop li (E1) 062 .343 050
so tin chi phu hop (E2) 143 .369 .045
21
22
Dựa vào kết quả trong bảng ma trận tính điểm nhân tố trên ta có các phương trình nhân tố:
F1 = 0.337B1 + 0.384B2 + 0.203B3 + 0.385B4 (nhân tố “khả năng tiếp thu bài trên
lớp”)
F2 = 0.324C1 + 0.314C2 + 0.343E1 + 0.369E2 (nhân tố “chương trình học và giảng
viên của trường”)
F3 = 0.564A1 + 0.596A2 (nhân tố “mức độ chuyên cần của bản

thân”)
VI. SỬ DỤNG MỘT SỐ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ:
a. So sánh mức độ chuyên cần (F3) giữa 2 nhóm nam-nữ (X1)
Group Statistics
gioi tinh N Mean Std. Deviation Std. Error Mean
muc do chuyen can cua ban
than
dimensio
n1
nam 58 3.0950 1.28229 .16837
nu 90 3.5817 .70743 .07457
Theo bảng trên ta thấy trung bình mức độ chuyên cần của nữa cao hơn nam. Ta sẽ kiểm định
giả thiết
Ho: trung bình chuyên cần của nam-nữ bằng nhau
H1: trung bình chuyên càn của nam-nữ khác nhau
Kết quả:
Independent Samples Test
muc do chuyen can cua ban than
Equal variances
assumed
Equal variances
not assumed
Levene's Test for Equality of
Variances
F 31.200
Sig. .000
t-test for Equality of Means t -2.970 -2.643
df 146 79.593
Sig. (2-tailed) .003 .010
Mean Difference 48665 48665

Std. Error Difference .16386 .18415
95% Confidence Interval of
the Difference
Lower 81050 85315
Upper 16281 12016
23
Kiểm định Levene’s: Sig.=0.000<0.05 phương sai của 2 nhóm được cho là khác nhau. Ta
sử dụng kết quả trong cột Equal variances not assumed
Sig.=0.01<0.05bác bỏ Hocó sự khác biệt về mức độ chuyên càn của 2 nhóm nam-nữ
b. So sánh khả năng tiếp thu bài trên lớp(F1) của 2 nhóm nam-nữ( X1)
ta sẽ tiến hành kiểm định giả thiết: Ho:khả năng tiếp thu bài cảu nam nữ nhu nhau
H1: khả năng tiếp thu bài của nam nữ là khác
nhau
Kết quả:
Independent Samples Test
kha nang tiep thu bai tren lop
Equal variances
assumed
Equal variances
not assumed
Levene's Test for Equality of
Variances
F 18.841
Sig. .000
t-test for Equality of Means t 625 550
df 146 76.584
Sig. (2-tailed) .533 .584
Mean Difference 10089 10089
Std. Error Difference .16137 .18335
95% Confidence Interval of

the Difference
Lower 41980 46601
Upper .21803 .26424
Kiểm định Levene’s: Sig.=0.000<0.05 phương sai của 2 nhóm được cho là khác nhau. Ta
sử dụng kết quả trong cột Equal variances not assumed
Sig.=0.01<0.584chấp nhận Hokhông có sự khác biệt về khả năng tiếp thu bài trên lớp
của 2 nhóm nam-nữ
24
CHƯƠNG 4:
KẾT LUẬN
I. Mô hình tối ưu
Phương trình hồi qui tuyến tính của mô hình tối ưu:
Y = 5.080 + 0.503*B3 + 0.622*X1 – 0.261*C1 + 0.433*X7 – 0.203*E2
với B3: giải được các bài tập cuối chương
X1: giơi tính
C1: thiết kế bài giảng thu hút
X7: số môn hứng thú
E2: số tín chỉ phù hợp.
R
2
=0.347 ; N=150
II. Ý nghĩa của mô hình
Việc xây dựng mô hình có thể đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến điểm học tập
của sinh viên khoa kinh tế. Vẫn biết rằng năng lực, tố chất của mỗi cá nhân giữ một vai trò rất lớn
trong việc học tập. Tuy nhiên, năng lực thôi vẫn chưa đủ mà còn rất nhiều những nhân tố khác tác
động. Chính những nhân tố này góp phần hướng năng lực đó đến kết quả của mỗi sinh viên.
Tuy nhiên quá trình đo lường các năng lực cá nhân thường rất khó có độ chính xác cao. Bên
cạnh đó thì việc thu thập và phân tích các nhân tố khác có phần khả quan hơn hẳn.
Mô hình là kết quả ước lượng và kiểm định dựa trên cơ sở lý luận ban đầu. Chưa thể hoàn
toàn khẳng định độ chính xác tuyệt đối, tuy nhiên ở một khía cạnh nào đó, mô hình trên cho thấy

việc nắm bắt và nghiên cứu một cách tỉ mỉ cá yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên
có thể mang lại những lợi ích không nhỏ.
25

×