Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Quản lí thời gian và kết quả học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.88 KB, 34 trang )

Bài nghiên cứu kinh tế lượng
LỜI NÓI ĐẦU
Trong cuộc sống hàng ngày luôn nảy sinh nhiều vấn đề mới, phức tạp mà con người
khó có thể nhận thức một cách toàn diện. Đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh, việc
nhận thức và có một cái nhìn sâu sắc đến các vấn đề liên quan có một tầm quan trọng
nhất định để định hướng các chiến lược phù hợp, mang lại lợi nhuận cao cho doanh
nghiệp. Xuất phát từ ý nghĩa đó, chúng tôi đã được tiếp xúc với môn học Kinh tế
lượng, làm quen với phương pháp định lượng, thu thập dữ liệu để kiểm định các lí
thuyết khoa học. Với sự giúp đỡ hết sức nhiệt tình từ thầy Trương Đình Thái, với
những kiến thức cơ bản về môn học, phần mềm mà thầy cung cấp cũng như sự chỉ bảo
tận tình, nhóm chúng tôi đã thực hiện một đề tài nhỏ nhằm ứng dụng những kiến thức
đã học. Vì đây là lần đầu tiến hành nghiên cứu theo phương pháp mới sẽ không tránh
khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự góp ý, chỉnh sửa của thầy. Chúng tôi xin
chân thành cảm ơn.
1
Bài nghiên cứu kinh tế lượng
Mục Lục
LỜI NÓI ĐẦU 1
I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI : 3
1. Lí do chọn đề tài 3
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3
4. Phương pháp nghiên cứu 3
5. Giải thuyết nghiên cứu 3
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4
1. Điều kiện nơi ở 4
2. Mức chu cấp của gia đình 4
3. Hoạt động tập thể và tham gia các Câu lạc bộ 4
4. Tham gia học nhóm 5
5. Quá trình học tập và thời gian 6
6. Thời gian tự học 6


III. THỐNG KÊ MÔ TẢ 7
1. Giới tính 7
2. Chỗ ở 7
3. Buổi học 9
4. TB Tự học 10
5. Có học nhóm hay không? 11
6. Có tham khảo Internet hay không? 12
7. Có tham khảo thư viện hay không? 13
8. Học như thế nào? 14
9. Điểm trung bình 16
10. Phân tích nhân tố 18
IV. KẾT LUẬN 30
Phụ lục: Bảng cẩu hỏi 31


I/ GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1. Lí do chọn đề tài
Bước vào ngưỡng cửa đại học , nhất là trường Đại Học Ngân Hàng một trong
những trường top đầu trong khối ngành kinh tế. Đây cũng là một thành công
nho nhỏ của mỗi sinh viên . Tuy nhiên đaiạ học thì khác rất nhiều so với các
2
Bài nghiên cứu kinh tế lượng
bậc học khác , do dù là bạn là một học sinh giỏi , 12 năm sinh giỏi đạt rất nhiều
thành tích trong học tập . Thi đại học được 27-28 điểm thế nhưng lên đại học
không biết cách học sẽ bị tụt so với các sinh viên khác tuy không giỏi nhưng
biết cách học .
Tuy rằng học giỏi ở đại học không có nghĩa là sẽ thành công trong cuộc sống
sau này nhưng nó rà một cột mốc quan trọng giúp ta có ưu thế hơn khi mới ra
trường .Kết quả học tập chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố .Chính vì lý do đó
nhóm chúng em đã chọn đề tài “các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập” .

2. Mục đích nghiên cứu.
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Ngân
Hàng biểu hiện tiêu biểu bằng điểm số.
- Kiểm định sự khác biệt về kết quả học tập của sinh viên theo ngành, giới
tính.v.v.
- Đề xuất một số biện pháp và kiến nghị nhằm nâng cao kết quả học tập của
sinh viên .
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: các yếu tố ảnh hưởng đến kêt quả học tập của sinh viên Đại học
Ngân hàng (cơ sở Thủ Đức) .
- Nghiên cứu sinh viên hiện học tại cơ sở Thủ Đức, sinh viên năm 2.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Tiến hành thu thập số liệu sơ cấp: khảo sát bằng bảng câu hỏi, phát 110
phiếu điều tra, thu lại được 110 phiếu, phát cho sinh viên các năm trên
giảng đường, trong các khu kí túc xá, sử dụng thư viện.
- Xử lí số liệu bằng phần mềm SPSS:
+ Thống kê mô tả
+ Phân tích nhân tố
+ Thiết lập hàm hồi quy và kiểm định sự phù hợp của mô hình
+ Phân tích phương sai ANOVA
5. Giả thuyết nghiên cứu
- Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Ngân
hàng Tp HCM (cơ sở Thủ Đức) khi học năm 2 : Giới tính Không có sự khác
biệt về mức độ hài lòng của sinh viên các ngành học, giới tính khi sử dụng
thư viện.
II/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Trong phần nội dung nghiên cứu này, sẽ tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến
công việc học tập của sinh viên.
1. Điều kiện nơi ở:
- Sinh viên có hai sự lựa chọn: nội trú và ngoại trú.

- Nơi ở là điều kiện ảnh hưởng đến các hoạt động của sinh viên:
3
Bài nghiên cứu kinh tế lượng
+ Môi trường học tập
+ Nội quy nơi ở
+ Điều kiện tiếp xúc với báo chí, Internet,…
+ Ý thức bản thân của sinh viên
=> Điều kiên nơi ở ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập của sinh viên? Và ảnh
hưởng ở mức độ như thế nào?
2. Mức chu cấp của gia đình:
Đối với sinh viên thì chu cấp của gia đình hàng tháng là nguồn kinh phí chủ yếu để
dùng chi tiêu cho công việc học tập, sinh hoạt của bản thân. Tùy vào điều kiện, hoàn
cảnh của mỗi gia đình mà mức chu cấp từ gia đình của từng sinh viên là khác nhau.
Gia đình chu cấp cho sinh viên bao nhiêu tiền một tháng? Mức chu cấp đó ảnh
hưởng thế nào đến quá trình và kết quả học tập của sinh viên?
=> Với mức chu cấp của gia đình sinh viên có thể chi tiêu cho việc học và sinh
hoạt được đầy đủ không? Cuối mỗi tháng sinh viên có để tiết kiệm một khoản tiền
được không?
3. Hoạt động tập thể và tham gia các câu lạc bộ
Trong trường Đại học, các câu lạc bộ được thành lập lên rất nhiều. Mỗi câu lạc bộ
có đặc điểm riêng, có những hoạt động riêng. Ví dụ, trường Đại Học Ngân Hàng có
các câu lạc bộ: Câu lạc bộ Tiếng Anh của từng khoa, câu lạc bộ Ghi-ta, câu lạc bộ kết
nối,….Bên cạnh đó, các hoạt động tập thể chào mừng các ngày lễ cũng diễn ra một
cách thường xuyên và sôi nổi, náo nhiệt. Vậy sinh viên tham gia các hoạt động và
tham gia các câu lạc bộ sẽ được và mất gì?
Tham gia hoạt động tập thể sẽ mất một khoảng thời gian. Nếu biết sắp xếp một
cách hợp lý sẽ không ảnh hưởng đến kết quả học tập. Tham gia các hoạt động tập thể
là cơ hội để học hỏi kinh nghiệm tích lũy kiến thức, tạo cảm hứng cho việc học tập.
4
Bài nghiên cứu kinh tế lượng

Sinh viên tham gia các câu lạc bộ để nâng cao kỹ năng giao tiếp, tăng cơ hội học
hỏi. vì câu lạc bộ là nơi trao chúng ta có nhiều cơ hội để rèn luyện kỹ năng của bản
thân.
4. Tham gia học nhóm
Hiện tại, hầu hết các trường Đại học giảng dạy theo tín chỉ, Đại Học Ngân Hàng
cũng đang đào tạo theo tín chỉ. Cách đào tạo theo tín chỉ đòi hỏi bản thân sinh viên tự
học và tìm tài liệu phục vụ cho môn học là chính còn giảng viên chỉ định hướng cách
học, cung cấp một số tài liệu mà các thầy cô có cho sinh viên.
Làm việc theo nhóm là một phần bổ sung quan trọng cho các bài giảng . Các môn
học bây giờ ngày càng có xu hướng tham gia thảo luận nhóm nhiều hơn. Càng là sinh
viên khối ngành kinh tế thì tham gia học nhóm là một hoạt động cần thiết và sẽ đem
lại nhiều bổ ích cho việc học tập.
Thông qua việc học nhóm, sinh viên có thể tự đáng giá được thực lực của bản thân
mình đã có và chưa có gì? Cái gì mình tốt thì chia sẻ cho mọi người còn cái gì mình
thiếu sót có thể học hỏi từ các thành viên trong nhóm. Cũng nhờ hoạt động và học tập
theo nhóm, mỗi sinh viên có thể rèn thêm cho bản thân khả năng đứng nói trước mọi
người và phát triển thêm nhiều mối quan hệ bạn bè.
Muốn việc học theo nhóm có hiệu quả thì:
+ Sinh viên cần tự nâng cao ý thức học tập.
+ Các nhóm tham gia hoạt động nhóm cần nghiêm túc, làm việc có hiệu quả.
+ Sôi nổi bàn luận, đưa ra chính kiến của mình và phải có tính dân chủ.
+ Giảng viên cần có những biện pháp quản lý hoạt động của các nhóm để đánh giá
đúng kết quả của các nhóm tham gia hoạt động ai là người nhiệt tình, chăm chỉ tìm
hiểu thông tin,số liệu giúp bài thảo luận tốt và đúng hơn ai là người thiếu ý thức
không tham gia vào bài thảo luận của nhóm . Giảng viên nên có những nhận xét sau
mỗi buổi thảo luận.
5
Bài nghiên cứu kinh tế lượng
Vậy việc tham gia học nhóm có sự ảnh hưởng ở mức độ nào đối với kết quả
học tập của sinh viên khối ngành kinh tế trường Đại học Nông Nghiệp?

5. Quá trình học tập và thời gian
- Kiến thức trong giáo trình là kiến thức cơ bản nhất mà mỗi sinh viên cần phải học
và phải biết.
- Những kiến thức đã có trong giáo trình phần lớn sinh viên đều phải tự nghiên cứu
giảng viên chỉ là người hướng dẫn.
- Đọc giáo trình và nghiên cứu thêm tài liệu bên ngoài giáo trình có ảnh hưởng đến
thành tích học tập của sinh viên không?
6. Thời gian tự học
- Ngày nay sự khác biệt của giáo dục đại học và giáo dục phổ thông rất quan trọng .
Nếu giáo dục phổ thông là học sinh học ở thầy cô giáo và trên lớp nhiều thì ở giáo
dục Đại học các sinh viên đôi khi phải tự tìm tài liệu và tự học là chính nên chỉ có
thời gian tự học sinh viên mới có thể nâng cao và cải thiện kết quả học tập.
- Đa số sinh viên có rất nhiều thời gian rảnh rỗi . Nếu không biết phân bổ thời gian
một cách hợp lý thì thời gian rảnh rỗi sẽ không làm được việc gì cả, cũng không
dành được thời gian cho việc học mà học ở Đại học thì thời gian tự học quyết định
đến kết quả học tập của sinh viên.
- Tham gia các hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí, học thêm, học trên tivi, báo,
đài…. Cũng là một hình thức tự học rất tốt vừa giúp nâng cao trình độ học vấn,
vừa giúp tăng khả năng giao tiếp . Vì vậy, tham gia các hoạt đông xã hội , vui chơi,
giải trí, học thêm …rất bổ ích và có hiệu quả.
- Sinh viên đã dành thời gian cho việc tự học như thế nào và có ảnh hưởng gì đến
kết quả học tập ?
III/ THỐNG KÊ MÔ TẢ
1/ Giới tính
6
Bài nghiên cứu kinh tế lượng
Gioi Tinh
Frequenc
y Percent
Valid

Percent
Cumulative
Percent
Valid Nu 75 68.2 68.2 68.2
Nam 35 31.8 31.8 100.0
Total 110 100.0 100.0
Nhận Xét Có 72 sinh viên Nữ chiếm 68.2% mẫu
35 sinh viên Nam chiếm 31.8% mẫu
7
Bài nghiên cứu kinh tế lượng
Mẫu Khảo sát 110 người
Thống kê trên cho thấy sinh viên Nữ chiếm ưu thế hơn so với sinh viên Nam
2/Chỗ Ở
Cho o
Frequenc
y Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid ky tuc xa 35 31.8 31.8 31.8
gan
truong
46 41.8 41.8 73.6
noi khac 29 26.4 26.4 100.0
Total 110 100.0 100.0
Nhận xét : ta thấy rằng phần lớn sinh viên ở gần trường chiếm 46% mẫu
8
Bài nghiên cứu kinh tế lượng
Tỉ lệ sinh viên ở Ký túc xá tiếp theo chiếm tỉ lệ 31.8% và cuối cùng là các sinh

viên ở nơi khac có thể là nhà ở thành phố chiếm 26.4%
3/ Buổi học
Buoi Hoc
Frequenc
y Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1-2 3 2.7 2.7 2.7
3-4 69 62.7 62.7 65.5
All 37 33.6 33.6 99.1
Zero 1 .9 .9 100.0
Total 110 100.0 100.0
Nhận xét : Ta thấy hầu hết sinh viên có 3-4 buổi học / tuần(62.7%) , số còn lại học hết
các buổi . ít nhất vẫn là những sinh viên không học buổi nào hoặc học khá ít 1-2
buổi /tuần chiếm 2.7% và 0.9%
9
Bài nghiên cứu kinh tế lượng
4/ TB tự học
TB Tu Hoc
Frequenc
y Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1-2 45 40.9 40.9 40.9
2-3 34 30.9 30.9 71.8
3-4 21 19.1 19.1 90.9

>4 10 9.1 9.1 100.0
Total 110 100.0 100.0
Trung bình thời gian tự học của sinh viên nằm trong khoảng 1-2 giờ / ngày là cao nhất
chiếm tỉ lệ 40.9% .tiếp sai đó 2-3 ngày( chăm chỉ hơn) chiếm tỉ lệ 30.9% và một số ít
sinh viên khá chăm chỉ khi dành nhiều hơn 4h/ ngày để tự học chỉ chiếm 9%.
10
Bài nghiên cứu kinh tế lượng
5/ Có học nhóm hay không?
Co Hoc Nhom Hay Khong
Frequenc
y Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid Luon Luon 3 2.7 2.7 2.7
Thuong
Xuyen
9 8.2 8.2 10.9
Thinh
Thoang
69 62.7 62.7 73.6
Rat Hiem Khi 21 19.1 19.1 92.7
Khong Bao
Gio
8 7.3 7.3 100.0
Total 110 100.0 100.0
11
Bài nghiên cứu kinh tế lượng
Việc học nhóm của sinh viên có lẽ không được chú trọng lắm khi tủ lệ sinh viên học

nhóm thỉnh thoảng (62.7%) và rất hiếm khi chiếm(19.1%) rất cao
6/ Có tham khảo Internet hay không?
Co Tham Khao Internet Hay Khong
Frequenc
y Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid Luon Luon 8 7.3 7.3 7.3
Thuong
Xuyen
36 32.7 32.7 40.0
Thinh
Thoang
54 49.1 49.1 89.1
Rat Hiem Khi 8 7.3 7.3 96.4
Khong Bao
Gio
4 3.6 3.6 100.0
Total 110 100.0 100.0
12
Bài nghiên cứu kinh tế lượng
Việc tham khảo internet của sinh viên vẫn khá tốt khi phần lớn sinh viên rất thường
xuyên tham khảo internet về kiến thức học tập của mình .chiếm 32.7-49.1% chứng tỏ
kho kiến thức trên internet rất nhiều rất phong phú , đa dạng.
7/ Có tham khảo thư viện không?
Co Tham Khao Thu Vien Hay Khong
Frequenc
y Percent

Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid Luon Luon 2 1.8 1.8 1.8
Thuong
Xuyen
12 10.9 10.9 12.7
Thinh
Thoang
60 54.5 54.5 67.3
Rat Hiem Khi 32 29.1 29.1 96.4
Khong Bao
Gio
4 3.6 3.6 100.0
Total 110 100.0 100.0
13
Bài nghiên cứu kinh tế lượng
Việc tham khảo thư viện có lẽ ít hơn so với tham khảo trên internet khi sinh viên thỉnh
thoảng (54.5%) và Rất hiếm khi (29.1%) tham khảo thư viện
8/ Học như thế nào?
Hoc Nhu The Nao
Frequenc
y Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid Luon Luon 5 4.5 4.5 4.5
Thuong

Xuyen
53 48.2 48.2 52.7
Thinh
Thoang
34 30.9 30.9 83.6
Rat Hiem
Khi
18 16.4 16.4 100.0
Total 110 100.0 100.0
Cong Viec Khac
Frequenc
y Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid san sang 65 59.1 59.1 59.1
dung hoa 40 36.4 36.4 95.5
khong san
sang
5 4.5 4.5 100.0
Total 110 100.0 100.0
14
Bài nghiên cứu kinh tế lượng
9/ Điểm trung bình
Diem Trung Binh
Frequenc
y Percent
Valid
Percent

Cumulative
Percent
Valid <7 33 30.0 30.0 30.0
Tu 7 den
8
66 60.0 60.0 90.0
>8 11 10.0 10.0 100.0
Total 110 100.0 100.0
Điểm trung bình cũng khá khả quan khi phần lớn điểm từ 7-8 chiếm 60% một số ít vợt
trội trên 8.0 chiếm 10%
15
Bài nghiên cứu kinh tế lượng
Hai Long
Frequenc
y Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid hai long 14 12.7 12.7 12.7
tam hai long 47 42.7 42.7 55.5
khong hai
long
49 44.5 44.5 100.0
Total 110 100.0 100.0
Rất ít sinh viên hài lòng với kết quả học tập cảu mình chỉ chiếm 12.7% so với sinh
viên tạm hài lòng và không hài lòng về kết quả học tập cỉa mình chiếm lần lượt 42.7%
và 44.5%
16
Bài nghiên cứu kinh tế lượng

Descriptive Statistics
N
Minimu
m
Maximu
m Mean
Std.
Deviation
Len Lich Cu
The
110 1.00 5.00 2.9000 1.02223
Thuc Hien
Dung
110 1.00 5.00 2.8727 .86850
Thay Doi Lich 110 1.00 5.00 3.3182 .88755
Valid N
(listwise)
110
Đối với việc lên kế hoạch học tập ta thấy thường sinh viên hay thay đổi lịch học tập
hơn mean=3.3182
Descriptive Statistics
N
Min
imu
m
Maximu
m Mean Std. Deviation
Tu Hoc 110 1.00 5.00 3.9545 .91257
Hoc O Giang Duong 110 1.00 5.00 3.6091 .76740
Kha Nang Sap Xep Cong

Viec
110 2.00 5.00 3.8273 .72768
Nho Lap Thoi Gian Bieu 110 1.00 5.00 3.6364 .98360
Valid N (listwise) 110
Và đa số sinh viên nghĩ rằng kết quả học tập phu thuộc nhiều vào việc tụ học
Mean=3.9545 Sau đó là do khả Năng sắp xếp công việc Mean =3.8273 Tiếp sau là
Nhờ lập thời gian biểu tốt Mean=3.6364 và cuối cung mới là do học tại giảng đường
Mean=3.6091
17
Bài nghiên cứu kinh tế lượng
2. Phân tích nhân tố:
- Sử dụng phân tích nhân tố nhằm gom nhiều biến lại thành một đối với các câu sử
dụng thang đo Likert.
- Trước khi phân tích nhân tố, sử dụng kiểm định Cronbach Alpha để loại bớt các biến
nhỏ (các câu hỏi trong thang Likert) không cùng hướng (ít ảnh hưởng hơn tới biến
mới sau khi phân tích nhân tố). Căn cứ vào hệ số Cronbach’s Alpha để xác định độ
phù hợp của tập hợp biến cần phân tích nhân tố. Thông thường, với giá trị khoảng lớn
hơn hoặc bằng 0,7 thì được cho là phù hợp.
Kiểm định tập hợp các biến “Lên Kế Hoạch Học Tập”
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.309 3
18
Bài nghiên cứu kinh tế lượng
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item

Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
Len Lich Cu
The
6.1909 1.220 .440 528
a
Thuc Hien
Dung
6.2182 1.640 .388 235
a
Thay Doi
Lich
5.7727 2.985 168 .794
Khi bỏ biến Thay đổi lịch học tập (x9c) , hệ số Cronbach’s Alpha sẽ tăng từ 0.309 lên
0.794. Do vậy, biến này không cùng hướng với các biến còn lại. Khi phân tích nhân
tố, nếu xuất hiện hơn 1 nhân tố, có thể loại bỏ biến này để cho ra kết quả duy nhất một
nhân tố.
Tương tự, kiểm định các bộ biến còn lại.
Sau khi bỏ Biến (x9c)
Reliability Statistics

Cronbach's
Alpha N of Items
.794 2
Hệ số CronBach’s Alpha đã tang lên 0.794 khá tốt .
19
Bài nghiên cứu kinh tế lượng
Tiếp Theo là các Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.563 4
Item-Total Statistics
Scale
Mean if
Item
Deleted
Scale
Variance
if Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlatio
n
Cronbach'
s Alpha if
Item
Deleted
Tu Hoc 11.0727 3.371 .254 .572
Hoc O Giang

Duong
11.4182 3.603 .296 .530
Kha Nang Sap
Xep Cong Viec
11.2000 3.116 .549 .350
Nho Lap Thoi
Gian Bieu
11.3909 2.938 .341 .504
Ta thấy hệ số Cronbach's Alpha=0.563 chưa cao lắm chưa đạt ý nghĩa thống kê nên ta
xét thấy Việc bỏ đi tự học sẽ làm chỉ số Cronbach's Alpha tang lên 0.572 ta thử
Bỏ biến tự học X10a ra thử và đây là kết quả không thay đổi nhiều lắm
20
Bài nghiên cứu kinh tế lượng
Item-Total Statistics
Scale
Mean if
Item
Deleted
Scale
Variance
if Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlatio
n
Cronbach'
s Alpha if
Item
Deleted

Hoc O Giang
Duong
7.4636 2.361 .178 .732
Kha Nang Sap
Xep Cong Viec
7.2455 1.710 .595 .180
Nho Lap Thoi
Gian Bieu
7.4364 1.386 .439 .386
Ta chú ý tiếp đến biến Học ở giảng đường x10b bỏ biến đó đi sẽ làm hệ số tăng lên
0.732  có ý nghĩa thống kê
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.732 2
Vậy là tạm ổn
Sau khi loại bỏ bớt biến, tiến hành phân tích nhân tố. Thông thường, giá trị
Cumulative càng lớn, độ phù hợp của thang đo càng cao.
Phân tích nhân tố của “Lên Kế Hoạch Học Tập”
21
Bài nghiên cứu kinh tế lượng
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.500
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 63.417
df 1
Sig. .000
Total Variance Explained

Com
pone
nt
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulativ
e % Total
% of
Variance
Cumulativ
e %
1 1.668 83.378 83.378 1.668 83.378 83.378
2 .332 16.622 100.000
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
Chỉ số Cumulative khá cao chứng tỏ thang đo khá phù hợp
Tiếp đến là Phân tích Nhân tố của các yếu tố ảnh hưởng đến Kết quả học tập
22
Bài nghiên cứu kinh tế lượng
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.500
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 48.706

df 1
Sig. .000
Total Variance Explained
Com
pone
nt
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulativ
e % Total
% of
Variance
Cumulativ
e %
1 1.604 80.180 80.180 1.604 80.180 80.180
2 .396 19.820 100.000
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
Chạy hàm hồi quy .
23
Bài nghiên cứu kinh tế lượng
Model Summary
Mode
l R R Square
Adjusted R
Square

Std. Error of
the Estimate
1 .517
a
.268 .177 .54678
a. Predictors: (Constant), Hai Long, TB Tu Hoc,
PT_NT_10, Cho o, Buoi Hoc, PT_NT_9, Cong Viec
Khan, Co Tham Khao Internet Hay Khong, Hoc Nhu
The Nao, Gioi Tinh, Co Hoc Nhom Hay Khong, Co
Tham Khao Thu Vien Hay Khong
ANOVA
b
Model
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
1 Regression 10.600 12 .883 2.955 .002
a
Residual 29.000 97 .299
Total 39.600 109
a. Predictors: (Constant), Hai Long, TB Tu Hoc, PT_NT_10, Cho o, Buoi
Hoc, PT_NT_9, Cong Viec Khan, Co Tham Khao Internet Hay Khong,
Hoc Nhu The Nao, Gioi Tinh, Co Hoc Nhom Hay Khong, Co Tham Khao
Thu Vien Hay Khong
b. Dependent Variable: Diem Trung Binh
Ta thấy R square =0.268 tức là các biến độc lập chỉ giải thích 26.8% biến phụ thuộc
Để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể, ta xem xét đến giá trị F từ
bảng phân tích phương sai ANOVA, giá trị F = 2.955, giá trị Sig = 0.002, bước đầu
cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp và có thể sử dụng được.

Đại lượng thống kê Durbin-Watson=2.029 cho thấy không có sự tương quan giữa các
phần dư.
24
Bài nghiên cứu kinh tế lượng
Hệ số phóng đại phương sai (VIF) của từng nhân tố có giá trị nhỏ hơn 10 chứng tỏ
mô hình hồi quy không vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến (các biến độc lập có tương
quan chặt chẽ với nhau).
25

×