Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 43 trang )

1
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ
VCHAP
Chương trinh Hợp tác về AIDS giữa Việt Nam - CDC - đH Y
khoa Harvard
Cám ơn Ann Williams, R.N. và Jane Burgess R.N đã cung cấp tài liệu này
# 2
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kết thúc bài trình bày, học viên hiểu được:
-
Tại sao phải tuân thủ điều trị
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ
-
Làm thế nào để tăng cường sự tuân thủ
-
Làm sao đánh giá được sự sẵn sàng điều
trị của BN
3
ĐỊNH NGHĨA MỞ RỘNG CỦA
TUÂN THỦ
Mọi hành động có liên quan đến chăm sóc
và điều trị HIV có tác dụng cải thiện, hỗ
trợ, hoặc tăng cường sức khỏe của một
người có HIV, bao gồm cả sức khỏe về thể
lực, tinh thần, và tâm lý xã hội.
(Định nghĩa hẹp: dùng tất cả các lọai
thuốc đúng như đã kê đơn)
4
Tại sao cần áp dụng một tầm nhỡn rộng hơn
về Tuân thủ?



ĐỂ SỐNG KHỎE MẠNH, BỆNH NHÂN CẦN THAM
GIA TÍCH CỰC CẢ TRONG VIỆC TỰ CHĂM SÓC
VÀ TRONG ĐIỀU TRỊ

CÁC CAN THIỆP “KHÔNG Y TẾ” LÀ CỰC KỲ
QUAN TRỌNG BAO GỒM:

GIẢM TÁC HẠI
+ KHÔNG HOẶC QUAN HỆ TD VÀ SỬ DỤNG MA
TÚY AN TOÀN

HỖ TRỢ XÃ HỘI
+ NƠI Ở, DINH DƯỠNG, VIỆC LÀM, PHÍ HỌC TẬP,
HỖ TRỢ TINH THẦN
* 5
Các thành tố của Tuân thủ

Uống tất cả các thuốc ARV
đúng như chỉ định

Uống các thuốc dự phòng
các NTCH

Uống polyvitamin

đến khám định kỳ theo hẹn

Giữ liên hệ với mạng lưới
hỗ trợ


Thực hành tỡnh dục an
toàn

Ngừng hoặc kiểm sóat việc
dùng ma túy (tham gia CT
cai nghiện, làm sạch BKT)

Duy trỡ lối sống lành mạnh
- Ăn thức ăn bổ dưỡng
- Tập thể dục đều đặn
- Bỏ hút thuốc
** 6
ĐỊNH NGHĨA Y HỌC VỀ
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ
Dùng tất cả các thuốc đúng như đã kê đơn
1. đúng thuốc
2. đúng thời gian
- Hàng ngày
- đúng giờ
3. đúng cách
- Tuân thủ các hạn chế về
thức ăn và nước uống
7
ĐÚNG GIỜ…

Uống các thuốc ARVs tuyệt đối đúng giờ là rất
quan trọng

Nếu không, tải lượng vius sẽ tăng và virus kháng

thuốc sẽ xuất hiện!

Bệnh nhân cần được tư vấn nhẹ nhàng nhưng
cương quyết và nhắc lại

Tùy thuộc vào từng loại thuốc và từng người,
uống thuốc cách 1 hoặc 2 giờ so với giờ đúng có
thể chấp nhận được, song tư vấn chỉ nên nhấn
mạnh đến uống đúng giờ.
8
ĐÚNG CÁCH

Một vài loại thuốc cần có sự điều chỉnh về chế độ ăn
(như uống lúc no hoặc lúc đói)

Một vài loại thuốc không được uống cùng với các
thuốc khác.

Không chấp hành các hạn chế này có thể sẽ dẫn đến:

Giảm hấp thu thuốc làm tăng tải lượng virus và sự
kháng thuốc

Tăng các tác dụng phụ (như Efavirenz uống khi đI
ngủ & tránh thức ăn nhiều mỡ)
9

HiÖu qu cña i u tr ARV phô thuéc vµoả đ ề ị
viÖc ®¹t ®îc vµ duy trì được


sù øc chÕ virus m c tèi ®aở ứ
# 10

Duy trỡ nồng độ các thuốc trong máu

ức chế tối đa tải lượng virus

Giảm tối thiểu nguy cơ kháng thuốc

Tăng tối đa hiệu quả điều trị

Kết quả là:

Phòng tiến triển bệnh

Cải thiện chất lượng cuộc sống

Tăng khả năng sống sót

Các mục đích của Tuân thủ y học
11
Tuân thủ và Kháng thuốc:
Các khái niệm cơ bản

HIV có tốc độ nhân bản và đột biến cao.

Nếu liều thuốc bị ngắt quãng hoặc uống không
đúng, nồng độ các thuốc ARV trong máu sẽ dưới
mức điều trị  cho phép virus nhân lên.


Sự kháng thuốc xuất hiện khi HIV có cơ hội nhân
lên trong môi trường có các thuốc kháng
retrovirus.

đối với một số thuốc ARV, khi xuất hiện kháng
thuốc với một loại thuốc, tính kháng sẽ phát triển
với tất cả các thuốc trong nhóm đó (như nhóm
NNRTI)
12
Mối liên hệ: mức độ tuân thủ và nguy cơ
kháng thuốc
Nguy c ơ kháng thuốc
% Tuân thủ
Adapted from Fig. 1: Williams & Fiedland, 1997
13
Nguy c Lõy truyn

Hiện đã có bằng chứng mạnh mẽ rằng tính kháng
thuốc của HIV có kh nng truyền cho ng)ời
khác và gây nên các tr)ờng hợp nhiễm mới cũng
nh) bội nhiễm.


Khong 10% đến 30% số nhiễm mới HIV liên
quan đến các chủng đề kháng với ít nhất một loại
thuốc kháng retrovirus.
Horn, 2001
14
Tuân thủ bao nhiêu là
Tuân thủ bao nhiêu là

đ
đ
ủ?
ủ?
15
(số viên thuốc thực uống/ số viên thuốc được chỉ định)
Ann Intern Med 2000;133:21
Tuân thủ và tải lượng virus
16
Các vấn đề về Tuân thủ trong điều trị
HIV rất phổ biến

Ước tính tỷ lệ không tuân thủ điều trị dao động từ
20% đến 80%, trung binh khoảng 50%.

Tỷ lệ không tuân thủ trong điều trị HIV tương
đương với điều trị các bệnh mạn tính khác.

Những nghiên cứu về tỷ lệ tuân thủ trong nhóm có
sử dụng chất kích thích (40% đến 80%) tương
đương với nhóm không sử dụng (30% đến 70%).
Williams & Friedland, 1997; Chesney, 2000; Eldin, 2001.
17
Những công cụ đánh giá sự tuân
thủ hữu ích

“Ngày hôm qua bạn đã quên bao nhiêu liều?”

“Trong tuần qua? Hai tuần qua? Tháng qua?”


“Để giúp bạn nhớ uống thuốc, bạn đã áp dụng
cách gì?”

“Bạn kiểm soát tác dụng phụ của thuốc như thế
nào?”

“Bạn có gặp khó khăn khi đến nhà thuốc để lãnh
thuốc không?”

“Khó khăn nhất khi bạn dùng thuốc là gì?”
** 18
Các yếu tố khác liên quan đến không tuân
thủ các thuốc điều trị HIV

Thuốc làm ảnh hưởng tới lối sống

Liệu pháp quá phức tạp

Sử dụng rượu hoặc ma túy

Bi quan về bệnh HIV

Stress/ Khả năng giải quyết cuộc sống kém

Trầm cảm
Chesney, 1999
19
Quan điểm khác biệt về tuân thủ

Bệnh nhân

- thường nhạy cảm hơn về những ảnh hưởng
tiêu cực của các thuốc ARV lên cuộc sống: hạn
chế về chế độ ăn, không còn giữ được bí mật, chế
độ uống thuốc dày đặc, và giá thành

Thầy thuốc:
- chú ý nhiều hơn đến những vấn đề liên quan
đến y học (các tác dụng phụ) và tính phức tạp của
liệu pháp
20
Những lý do phổ biến trong việc không
tuân thủ điều trị thuốc HIV
(nghiên cứu tại Hoa Kỳ)

Quên hoặc bận việc (66%)

đi xa (57%)

Thay đổi sinh hoạt hàng ngày (51%)

Ngủ quên (40%)

ốm (28%)

Trầm cảm (18%)

Không giữ được bí mật cá nhân (14%)

Các tác dụng phụ (12%)
Bamberger, 2000

21
Uống tất cả các thuốc này? …suốt đời?
Tôi có ph
Tôi có ph


i
i
ă
ă
n
n
hay không
hay không
đư
đư
ợc
ợc
ă
ă
n khi uống
n khi uống
thuốc?
thuốc?
Liệu các thuốc
Liệu các thuốc
này có thực sự
này có thực sự
giúp
giúp

đư
đư
ợc cho
ợc cho
tôi?
tôi?
Tôi ph
Tôi ph


i uống
i uống
thuốc nào bây
thuốc nào bây
giờ?
giờ?
Nh
Nh
ư
ư
ng thuốc làm
ng thuốc làm
cho tôi khó chịu
cho tôi khó chịu
quá?
quá?
Uống thuốc hàng
Uống thuốc hàng
ngày trong suốt
ngày trong suốt

quãng
quãng
đ
đ
ời còn lại ?
ời còn lại ?
Làm sao nhớ
Làm sao nhớ
đư
đư
ợc
ợc
đ
đ
ể uống tất
ể uống tất
c
c


các thuốc này
các thuốc này
cho mọi lần?
cho mọi lần?
Làm thế nào
Làm thế nào
đ
đ
ể tôi
ể tôi

uống thuốc mà bạn
uống thuốc mà bạn
bè và gia
bè và gia
đ
đ
inh
inh
không biết?
không biết?
22
Thất bại điều trị

ĐƯỢC XÁC ĐỊNH THEO 3 CÁCH:
1. VỀ VIRUS: TĂNG TẢI LƯỢNG VIRUS
2. VỀ MIỄN DỊCH: GIẢM SỐ TẾ BÀO
TCD4+
3. VỀ LÂM SÀNG: BỆNH HIV TIẾP TỤC
TIẾN TRIỂN

THẤT BẠI ĐIỀU TRỊ KHÔNG PHẢI LÀ LỖI
CỦA BỆNH NHÂN — ĐIỀU NÀY CÓ THỂ
XẢY RA NGAY CẢ KHI BỆNH NHÂN TUÂN
THỦ TỐT.

ĐỪNG NHẤN MẠNH VỀ THẤT BẠI. THAY
BẰNG:
- XEM XÉT TẠI SAO THẤT BẠI ĐIỀU TRỊ
- LẬP MỘT KẾ HOẠCH MỚI ĐỂ ĐẠT
ĐƯỢC KẾT QUẢ

23
Giảm tối thiểu tác hại do không
tuân thủ

Nhắc nhở bệnh nhân rằng ngay cả khi họ không
thể tuân thủ, họ vẫn có thể làm giảm sự kháng
thuốc bằng cách dừng tất cả các thuốc cùng một
lúc.

Một số trường hợp, bệnh nhân có thể cần phải làm
điều này như khi:

Bị bỏ tù (nếu không có thuốc)

Tái sử dụng chất gây nghiện sau một thời gian không
dùng ( “tái nghiện”)

đi du lịch, hoặc chuyển nơi ở
*** 24
Nhấn mạnh vào việc không tuân thủ

Các rào cản cho việc tuân thủ có thể do:

Bệnh nhân

Phác đồ điều trị

Người cung cấp/ môi trường chăm sóc lâm sàng

Các giải pháp cần chú ý đến các vấn đề riêng biệt

trên
25
Các giải pháp cho bệnh nhân có khả
năng không tuân thủ

Nghiện ma túy  chương trỡnh điều trị

Trầm cảm  tư vấn, điều trị thuốc

Nghèo đói  cung cấp nơi ở/thức ăn/phớ học tập/đi lại

“chỉ do quờn”  tạo thói quen hàng ngày (thớ dụ gắn
kết việc uống thuốc với cỏc hoạt động hàng ngày), để
chuụng đồng hồ hoặc điện thoại di động

Hiểu biết  cung cấp thụng tin chớnh xỏc, rừ ràng, cảm
thụng về HIV và cỏch sống tớch cực

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×