Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Quan điểm toàn diện và sự vận dụng vào quá trình xây dựng và phát triển trườn g đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.8 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BỘ MÔN:TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
-------o0o-------

1


TIỂU LUẬN MƠN HỌC
Đề tài: Quan điểm tồn diện và sự vận dụng vào quá trình xây dựng và
phát triển trường đại học Kinh tế Quốc dân.

Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Lớp học phần

: Trương Thị Hiền
: 11191887
:25(Kinh tế và quản lý đô thị)

Giảng viên hướng dẫn:Ths.Nguyễn Văn Thuân

Hà Nội,tháng 4-2020
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.......................................................................................................4
1.Lý do chọn đề tài.....................................................................................4
2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài...............................................................4
3. Phương pháp nghiên cứu........................................................................5
2


4. Đóng góp đề tài......................................................................................5


5. Kết cấu của đề tài...................................................................................5
NỘI DUNG...................................................................................................6
I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN...........................6
1. Cơ sở lí luận của quan điểm tồn diện là ngun lí về mối liên hệ
phổ biến...................................................................................................6
1.1. Khái niệm về mối liên hệ phổ biến.................................................................6
1.2. Các tính chất của mối liên hệ.........................................................................7
1.2.1. Tính khách quan của mối liên hệ.............................................................7
1.2.2. Tính phổ biến của mối liên hệ.................................................................7
1.2.3. Tính đa dạng và phong phú của mối liên hệ............................................7
1.3. Ý nghĩ phương pháp luận cảu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.................8

2. Quan điểm tồn diện...........................................................................8
2.1. Cơ sở lí luận của quan điểm toàn diện...........................................................8
2.2. Nội dung của quan điểm toàn diện.................................................................8
2.3. Vai trị của quan điểm tồn diện trong hoạt động của con người.................10

II.QUAN ĐIỂM TỒN DIỆN TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG VÀ
PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN................10
1.Giới thiệu về trường Đại học Kinh tế Quốc dân................................10
2.Vấn đề xây dựng và phát triển trường Đại học Kinh tế Quốc dân.....12
2.1 Đào tạo...........................................................................................................12
2.2.Nghiên cứu khoa học.....................................................................................12
2.3.Nguồn nhân lực.............................................................................................13
2.4.Cơ sở vật chất................................................................................................13
2.5 Bên cạnh đó cịn một số vấn để như:tài chính,hệ thống quản trị...................13

3.Q trình xây dựng và phát triển trường Đại học Kinh tế Quốc dân.13
3.1 Nội dung........................................................................................................13
3.2 Thành tựu.......................................................................................................14

3.3 Hạn chế..........................................................................................................16

4.Phương hướng,giải pháp tiếp tục quá trình trong giai đoạn mới.......16
4.1 Đào tạo...........................................................................................................16
4.2 Nghiên cứu khoa học.....................................................................................17
4.3 Nguồn nhân lực.............................................................................................19
4.4 Nâng cao vị thế..............................................................................................20
4.5 Tài chính........................................................................................................21
4.6 Cơ sở vật chất................................................................................................21
4.7 Hệ thống quản trị...........................................................................................22

KẾT LUẬN.................................................................................................23
Tài Liệu Tham Khảo...................................................................................24

3


MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Ngày nay, khi Đảng và nhà nước ta đang thực hiện công cuộc đổi mới tồn
diện đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa , phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng XHCN, mở cửa hội nhập quốc tế, trong bối cảnh có
nhiều cơ hội và thách thức lớn. Thực tiễn đó đặt ra nhiều vấn đề,để có thể
4


giữ vững, phát huy và khẳng định vị thế trường trọng điểm quốc gia,
trường đầu ngành trong hệ thống giáo dục đại học của cả nước, phát triển
trường Đại học Kinh tế Quốc dân thành trường đại học đa ngành về kinh tế,
quản lý và quản trị kinh doanh, đạt đẳng cấp khu vực và quốc tế nhằm phục

vụ sự nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, phục vụ có hiệu
quả nhu cầu phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế – xã hội Việt Nam
thì trường Đại học Kinh tế Quốc dân phải có phương hướng, chính sách,
quan điểm phù hợp và phải đứng trên quan điển toàn diện để đổi mới. Quan
điểm toàn diện mà cơ sở lý luận của nó là nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến là một trong những nội dung quan trọng của phép biện chứng duy vật
Mác xít, là cẩm nang giúp chúng ta tránh được những đánh giá phiến diện,
sai lệch giản đơn về sự vật, hiện tượng. Nguyên lý này chỉ rõ tất cả các sự
vật, hiện tượng đều nằm trong mối liên hệ. Vì vậy nguyên lý về mối liên hệ
phổ biến của phép biện chứng duy vật có vai trị lớn trong việc xây dựng và
phát triển trường.Nhằm có được nhận thức đúng đắn hơn về định hướng
của Trường Kinh tế Quốc dân trong việc đổi mới –phát triển, tôi đã lựa
chọn đề tài:”Quan điểm tồn diện và sự vận dụng vào q trình xây dựng
và phát triển trường Đại học Kinh tế Quốc dân”.
2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu sự vận dụng quan điểm toàn diện của trường
Đại học Kinh tế Quốc dân về đổi mới căn bản, tồn diện trường nhằm đáp
ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa , phát triển nền kinh tế thị
trường.
3. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, đặc biệt là quan điểm toàn diện với cơ sở lý luận là về mối liên hệ
phổ biến của phép biện chứng duy vật của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác

5


–Lênin, quan điểm của lãnh đạo trường để vận dụng trong đổi mới căn
bản, tồn diện trường.
4. Đóng góp đề tài

-Về lý luận: Bài luận là sự khái quát về quan điểm toàn diện và sự vận
dụng của lãnh đạo trường trong q trình đổi mới căn bản, tồn diện trường
nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa , phát triển nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.
-Về thực tiễn: Bài luận có thể trở thành tài liệu tham khảo cho việc học tập,
nghiên cứu những nội dung liên quan sau này.
5. Kết cấu của đề tài
Đề tài nghiên cứu ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham
khảo, đề tài được kết cấu :
1: Lý luận chung về quan điểm tồn diện
1.1. Cơ sở lí luận của quan điểm tồn diện là ngun lí về mối liên hệ phổ
biến
1.2. Quan điểm toàn diện
2.Quan điểm toàn diện
2.1 Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện
2.2 Nội dung của quan điểm tồn diện
2.3 Vai trị của quan điểm tồn diện trong hoạt động của con người

6


NỘI DUNG
I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
1. Cơ sở lí luận của quan điểm tồn diện là nguyên lí về mối liên hệ phổ biến

1.1. Khái niệm về mối liên hệ phổ biến
Theo quan điểm siêu hình, các sự vật hiện tượng tồn tại một cách tách rời
nhau, cái này bên cạnh cái kia, giữa chúng không có sự phụ thuộc, khơng
có sự ràng buộc lẫn nhau, những mối liên hệ có chăng chỉ là những liên hệ
hời hợt, bề ngồi mang tính ngẫu nhiên. Một số người theo quan điểm siêu

hình cũng thừa nhận sự liên hệ và tính đa dạng của nó nhưng laị phủ nhận
khả năng chuyển hố lẫn nhau giữa các hình thức liên hệ khác nhau.Ngược
lại, quan điểm biện chứng cho rằng thế giới tồn tại như mộtchỉnh thể thống
nhất. Các sự vật hiện tượng và các quá trình cấu thành thế giới đó vừa tách
biệt nhau, vừa có sự liên hệ qua lại, thâm nhập và chuyển hoá lẫn nhau.Nếu
cắt nghĩa từng chữ, theo từ điền Tiếng Việt, thì “mối” là “ đoạn đầucủa sợi
dây, sợi chỉ dùng để buộc thắt lại với nhau; chổ nối , chổ thắt, chổ từ đócó
thể quan hệ với một tổ chức, cơ sở liên lạc”. Cịn “liên hệ” là chỉ sự vật, sự
việc có quan hệ làm cho ít nhiều tác động đến nhau, dựa trên những mối
quan hệ nhất định”. Như vậy, mối liên hệ có thể được hiểu theo cách là sự
quan hệqua lại và tác động lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, quá trình
trong tự nhiên, xã hội và tư duy theo một cách thức, con đường của nó.Tóm
lại, theo chủ nghĩa duy vật biện chứng thì mối liên hệ là phạm trù triết học
dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa
các sự vật, của một hiện tượng trong thế giới. Theo quan điểm này, các sự
vật hiện tượng trên thế giới dù có đa dạng, khác nhau như thế nào đi chăng
nữa thì chúng cũng chỉ là những dạng tồn tại khác nhau của một thếgiới
duy nhất là thế giới vật chất. Ngay cả ý thức, tư tưởng của con người vốn là
những cái phi vật chất cũng chỉ là thuộc tính của một dạng vật có tổ chức

7


cao nhất là bộ óc con người, nội dung của chúng cũng chỉ là kết quả phản
ánh của các quá trình vật chất khách quan.
1.2. Các tính chất của mối liên hệ
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên lý về mối liên
hệ phổ biến có ba tính chất cơ bản: Tính khách quan, tính phổ biến và
tínhđa dạng phong phú.
1.2.1. Tính khách quan của mối liên hệ


Mọi mối liên hệ của các sự vật hiện tượng là khách quan, là vốn có của mọi
sự vật hiện tượng. Ngay cả những vật vô tri vô giác cũng đang ngày hàng
ngày, hàng giờ chịu sự tác động của các sự vật hiện tượng khác nhau (như
ánhsáng, nhiệt độ, độ ẩm…) tự nhiên, dù muốn hay không, cũng luôn luôn
bị tác động bởi các sự vật hiện tượng khác. Như vậy, theo quan điểm biện
chứng duy vật, các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới là có
tính khách quan. Do đó, sự quy định lẫn nhau, tác động lẫn nhau và chuyển
hóa lẫn nhau của các sự vật, hiện tượng (hoặc trong bản thân chúng) là cái
vốn có của nó,tồn tại độc lập khơng phụ thuộc vào ý chí của con người, con
người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động
thực tiễn của mình.
1.2.2. Tính phổ biến của mối liên hệ

Tính phổ biến của mối liên hệ thể hiện:
- Thứ nhất, bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật hiện tượng
khác, khơng có sự vật hiện tượng nào nằm ngồi mối liên hệ. Trong thời
đại ngày này khơng có một quốc gia nào khơng có quan hệ, liên hệ với các
quốc gia khác về mọi mặt của đời sống xã hội và ngay cả Việt Nam .
- Thứ hai, mối liên hệ biểu hiện dưới những hình thức riêng biệt cụ thể tuỳ
theo điều kiện nhất định. Song, dù dưới hình thức nào chúng cũng chỉ là
biểu hiện của mối liên hệ phổ biến nhất, chung nhất.
1.2.3. Tính đa dạng và phong phú của mối liên hệ
8


Tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ được thể hiện ở chỗ: mỗi sự
vật, hiện tượng đều có nhiều mối liên hệ khác nhau (bên trong và bên
ngồi, trực tiếp và crián tiếp, cơ bản và khơng cơ bản... chúng giữ vị trí, vai
trị khác nhau đối với sự tồn tại, phát triển của sự vật đó; đồng thời, mỗi

mối liên hệ đó lại có những biểu hiện phong phú khác nhau trong những
điều kiện cụ thể khác nhau..
1.3. Ý nghĩ phương pháp luận cảu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là một trong những nội dung quan trọng
của phép biện chứng duy vật. Đồng thời nó cũng là cơ sở lý luận của quan
điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể là những quan điểm mang tính
phương pháp luận khoa học trong nhận thức và thực tiễn. Từ việc nghiên
cứu về mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện tượng, nguyên lý về mối
liên hệ phổ biến có ý nghĩa như sau:Vì bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong
thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ với sự vật, hiện tượng khác và mối
liên hệ rất đa dạng và phức tạp, do đó, khi nhận thức về sự vật, hiện tượng,
chúng ta phải có quan điểm tồn diện, để đánh giá đúng về sự vật, hiện
tượng, tránh quan điểm phiến diện chỉ xét sự vật, hiện tượng ở một mối liên
hệ đã vội vàng kết luận về bản chất haytính quy luật của chúng.
2. Quan điểm tồn diện

2.1. Cơ sở lí luận của quan điểm toàn diện
Từ nghiên cứu quan điểm duy vật biện chứng về mối liên hệ phổ biến và
về sự phát triển rút ra phương pháp luận khoa học để nhận thức và cải tạo
hiện thực. Đó chính là quan điểm toàn diện.
2.2. Nội dung của quan điểm toàn diện
Với tư cách là một nguyên tắc phương pháp luận trong việc nhận thức các
sự vật hiện tượng, quan điểm tồn diện địi hỏi để có được nhận thức đúng
đắn về sự vật hiện tượng. Một mặt, chúng ta phải xem xét nó trong mối liên
hệ qua lại giữa các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính khác nhau của chính
sự vật, hiện tượng đó, mặt khác chúng ta phải xem xét trong mối liên hệ
9


giữa nó với với các sự vật khác (kể cả trực tiếp và gián tiếp). đề cập đến hai

nội dung này, V.I. Lênin viết "muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải
nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, các mối liên hệ trực tiếp và
gián tiếp của sự vật đó".Hơn thế nữa, quan điểm tồn diện đòi hỏi, để nhận
thức được sự vật,cần phải xem xét nó trong mối liên hệ với nhu cầu thực
tiễn của con người.ứng với mỗi con người, mỗi thời đại và trong một hoàn
cảnh lịch sử nhất định, con người bao giờ cũng chỉ phản ánh được một số
lượng hữu hạn những mối liên hệ. Bởi vậy, tri thức đạt được về sự vật cũng
chỉ là tươngđối, không đầy đủ không trọn vẹn. Có ý thức được điều này
chúng ta mới tránh được việc tuyệt đối hoá những tri thức đã có về sự vật
và tránh xem đó là những chân lý bất biến, tuyệt đối không thể bổ sung,
không thể phát triển.Để nhận thức được sự vật , cần phải nghiên cứu tất cả
các mối liên hệ, "cần thiết phải xem xét tất cả mọi mặt để đề phòng cho
chúng ta khỏi phạm sai lầm và sự cứng nhắc."Quan điểm tồn diện đối lập
với quan điểm phiến diện khơng chỉ ở chỗ nó chú ý đến nhiều mặt, nhiều
mối liên hệ. Việc chú ý tới nhiều mặt,nhiều mối liên hệ vẫn có thể là phiến
diện nếu chúng ta đánh giá ngang nhau những thuộc tính, những quy định
khác nhau của của sự vật được thể hiện trong những mối liên hệ khác nhau
đó. Quan điểm tồn diện chân thực địi hỏi chúng ta phải đi từ tri thức về
nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật đến chỗ khái quát để rút ra cái bản
chất chi phối sự tồn tại và phát triển của sự vật hay hiện tượng đó.Như vậy,
quan điểm tồn diện cũng khơng đồng nhất với cách xem xét dàn trải, liệt
kê những tính quy định khác nhau của sự vật, hiện tượng. Nó địi hỏi phải
làm nổi bật cái cơ bản, cái quan trọng nhất của sự vật hiện tượng đó.Có thể
kết luận, q trình hình thành quan điểm tồn diện đúng đắn với tư cách là
nguyên tắc phương pháp luận để nhận thức sự vật sẽ phải trải qua các giai
đoạn cơ bản là đi từ ý niệm ban đầu về cái toàn thể để để nhận thức một
mặt, một mối liên hệ nào đó của sự vật rồi đến nhận thức nhiều mặt, nhiều

10



mối liên hệ của sự vật đó và cuối cùng, khái quát những tri thứcphong phú
đó để rút ra tri thức về bản chất của sự vật.
2.3. Vai trò của quan điểm toàn diện trong hoạt động của con người
Nắm chắc quan điểm toàn diện xem xét sự vật hiện tượng từ nhiều khía
cạnh, từ mối liên hệ của nó với sự vật hiện tượng từ nhiều khía cạnh từ
mối liên hệ với sự vật hiện tượng khác sẽ giúp con người có nhận thức sâu
sắc, tồn diện về sự vật và hiện tượng đó tránh được quan điểm phiến diện
về sự vật và hiện tượng chúng ta nghiên cứu. Từ đó có thể kết luận về bản
chất qui luật chung của chúng để đề ra những biện pháp kế hoạch có
phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho hoạt
động của bản thân. Tuy nhiên, trong nhận thức và hành động chúng ta cần
lưu ý tới sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mối liên hệ trong điều kiện xác
định.
II.QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ
PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
1.Giới thiệu về trường Đại học Kinh tế Quốc dân

 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (tiếng Anh: National
Economics University, viết tắt là NEU) là một trường đại học
trọng điểm quốc gia Việt Nam đầu ngành khối các trường đại học
kinh tế và quản lý ở miền Bắc Việt Nam, chuyên đào tạo chuyên
gia kinh tế cho đất nước trình độ đại học và sau đại học. Trường
còn là trung tâm nghiên cứu kinh tế chuyên sâu, tư vấn các chính
sách vĩ mơ cho nhà nước Việt Nam, chuyển giao và tư vấn công
nghệ quản lý và quản trị.
 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân được thành lập theo Nghị định
số 678-TTg ngày 25 tháng 1 năm 1956, với tên trường Kinh tế Tài
chính[1]. Trường Kinh tế Tài chính nằm trong hệ thống đại học
nhân dân của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

11


Nghị định số 252-TTg ra ngày 22 tháng 5 năm 1958 của thủ tướng
chính phủ đổi thành trường Đại học Kinh tế Tài chính trực thuộc
Bộ Giáo dục.
Tháng 1 năm 1965, đổi tên thành trường Đại học Kinh tế Kế hoạch.
Ngày 22 tháng 10 năm 1985, Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học
chuyên nghiệp Nguyễn Đình Tứ ra Quyết định số 1443/QĐ-KH
đổi tên trường thành trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân có quan hệ trao đổi, hợp tác
nghiên cứu - đào tạo với nhiều trường đại học, viện nghiên cứu nổi
tiếng và nhiều tổ chức quốc tế của các nước như Liên Bang Nga,
Trung Quốc, Bulgaria, Ba Lan, Cộng hòa Séc và Slovakia, Anh,
Pháp, Mỹ, Úc, Nhật, Thuỵ Điển, Hà Lan, CHLB Đức, Canada, Hàn
Quốc, Thái Lan...Đặc biệt, trường cũng nhận được tài trợ của các
nước và các tổ chức quốc tế như tổ chức Sida (Thuỵ Điển), UNFPA,
CIDA (Canada), JICA (Nhật Bản), Chính phủ Hà Lan, ODA (Vương
quốc Anh), UNDP, Ngân hàng Thế giới, Quỹ Ford (Mỹ), Quỹ Hanns
Seidel (Đức)... để tổ chức nghiên cứu, xây dựng chương trình đào tạo
và mở các khoá đào tạo thạc sĩ tại Trường về kinh tế, quản lý, quản
trị kinh doanh và các lớp bồi dưỡng về kinh tế thị trường... Đồng
thời, Trường cũng có quan hệ với nhiều cơng ty nước ngồi trong
việc đào tạo, nghiên cứu và cấp học bổng cho sinh viên.
 Sứ mệnh và tầm nhìn
1. Sứ mệnh
Là trường trọng điểm quốc gia, trường Đại học hàng đầu về
kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh trong hệ thống các
trường đại học của Việt Nam. Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân có sứ mệnh cung cấp cho xã hội các sản phẩm đào tạo,

nghiên cứu khoa học, tư vấn, ứng dụng và chuyển giao cơng
nghệ có chất lượng cao, có thương hiệu và danh tiếng, đạt
12


đẳng cấp khu vực và quốc tế về lĩnh vực kinh tế, quản lý và
quản trị kinh doanh, góp phần quan trọng vào sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập
kinh tế thế giới.
2. Tầm nhìn
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phấn đấu phát triển thành
trường đại học định hướng nghiên cứu, trường đại học đa
ngành có uy tín, đạt chất lượng đẳng cấp khu vực và quốc tế
trong lĩnh vực quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh và một số
lĩnh vực mũi nhọn khác. Phấn đấu trong những thập kỷ tới,
trường được xếp trong số 1000 trường đại học hàng đầu trên
thế giới.
2.Vấn đề xây dựng và phát triển trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Để giữ vững được vị thế cũng như đưa trường Đại học Kinh tế Quốc dân
phát triển thì lãnh đạo trường cần quan tâm tới các vấn đề:
2.1 Đào tạo
Ngày nay các trường,các cơ sở đào tạo ở Việt Nam ngày càng nhiều,đa
dạng các ngành nghề.Tuy nhiên thực trạng xã hội cho thấy tỷ lệ thất
nghiệp rất cao trong khi các công ty lại thiếu hụt rất nhiều lao động có tay
nghề,kiến thức.Điều đó địi hỏi các trường đại học phải không ngừng phát
triển,đào tạo được những nguồn nhân lực chất lượng cao,thu hút được
những sinh viên xuất sắc.
2.2.Nghiên cứu khoa học
Để phát huy và giữ vững vị thế trung tâm tư vấn chính sách kinh tế và quản

trị có uy tín tại Việt Nam cũng như nâng cao vị thế khoa học trên phạm vi
quốc tế thì trường cần phải quan tâm tới vấn đề nghiên cứu khoa học.

13


2.3.Nguồn nhân lực
Sứ mạng giáo dục đại học ở bất kỳ quốc gia nào cũng là đào tạo nhân lực
trình độ cao và sáng tạo tri thức mới cho xã hội. Để thực hiện được sứ
mạng này, một trong những yếu tố quyết định (ngoài các yếu tố khác như
chương trình đào tạo, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo,...) là nguồn nhân lực
của chính các trường đại học đó. Để có thể vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, các
trường đại học phải cam kết được chất lượng đầu ra đối với xã hội. Muốn
có được chất lượng đầu ra tốt, mấu chốt là nguồn nhân lực của các trường
phải tốt.
2.4.Cơ sở vật chất
Để nâng cao hơn nữa năng năng lực giảng dạy, nghiên cứu, tư vấn và quản
lý của Nhà trường,cũng như đảm bảo được chất lượng học tấp tốt nhất cho
sinh viên thì việc đầu tư phát triển cơ sở vật chất là rất cần thiết.
2.5 Bên cạnh đó cịn một số vấn để như:tài chính,hệ thống quản trị...
3.Quá trình xây dựng và phát triển trường Đại học Kinh tế Quốc dân

3.1 Nội dung
Sau hơn 60 năm thành lập và phát triển trường Đại học Kinh tế Quốc dân
đã đạt được nhiều thành tựu trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo.Nhà
trường đã từng bước đổi mới theo u cầu của q trình chuyển từ mơ hình
kế hoạch hóa tập trung sang xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định
hướng XHCN.Đổi mới diễn ra một cách toàn diện về mục tiêu và nội dung
đào tạo,đa dạng hóa các ngành nghề và các hình thức đào tạo;mở rộng quy

mơ đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội.Trong quá trình đổi mới đội
ngũ giáo viên không ngừng được tăng cường;chương trình,giáo trình khơng
ngừng được đổi mới;phương pháp giảng dạy hiện đại cũng đang từng bước
được nghiên cứu áp dụng;quy chế giảng dạy ngày càng được hoàn thiện;cơ
sở vật chất phục vụ giảng dạy từng bước được tăng cường.Nhờ có những
14


đổi mới tích cực đó mà nhà trường vẫn khẳng định được vị trí và uy tín của
mình,các thầy cơ giáo của nhà trường nhìn chung vẫn được đánh giá cao.
3.2 Thành tựu
Trải qua hơn 60 năm xây dựng và phát triển, trường Đại học Kinh tế Quốc
dân luôn luôn giữ vững vị trí là:
- Một trong những trung tâm đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế
và quản trị kinh doanh lớn nhất ở Việt Nam. Bên cạnh các chương trình
đào tạo cấp bằng cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ, Trường cũng thường xuyên tổ
chức các khố bồi dưỡng chun mơn ngắn hạn về quản lý kinh tế và quản
trị kinh doanh cho các nhà quản lý các doanh nghiệp và các cán bộ kinh tế
trên phạm vi toàn quốc.
Cho đến nay, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã đào tạo được nhiều thế
hệ cán bộ quản lý chính quy, năng động, dễ thích nghi với nền kinh tế thị
trường và có khả năng tiếp thu các công nghệ mới. Trong số những sinh
viên tốt nghiệp của Trường, nhiều người hiện đang giữ những chức vụ
quan trọng trong các cơ quan của Đảng, Quốc hội, Chính phủ và các doanh
nghiệp.
- Trung tâm nghiên cứu khoa học kinh tế phục vụ đào tạo, hoạch định
chính sách kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nước, các ngành, các địa phương
và chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp. Trường đã triển khai nhiều
cơng trình nghiên cứu lớn về kinh tế và kinh doanh ở Việt Nam, được
Chính phủ trực tiếp giao nhiều đề tài nghiên cứu lớn và quan trọng. Ngoài

ra, Trường cũng hợp tác về nghiên cứu với nhiều trường đại học, viện
nghiên cứu và các tổ chức quốc tế.
- Trung tâm tư vấn và chuyển giao công nghệ quản lý kinh tế và quản trị
kinh doanh. Trường đã có nhiều đúng góp to lớn trong việc tư vấn cho các
tổ chức ở Trung ương, địa phương và các doanh nghiệp. Ảnh hưởng sâu
rộng của trường Đại học Kinh tế Quốc dân đến toàn bộ công cuộc đổi mới
15


được tăng cường bởi các mối liên kết chặt chẽ của Trường với các cơ quan
thực tiễn.
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân có quan hệ trao đổi, hợp tác nghiên cứu
- đào tạo với nhiều trường đại học, viện nghiên cứu nổi tiếng và nhiều tổ
chức quốc tế của các nước như Liên Bang Nga, Trung Quốc, Bungari, Ba
Lan, Sec và Slovakia, Anh, Pháp, Mỹ, Úc, Nhật, Thuỵ Điển, Hà Lan, Đức,
Canada, Hàn Quốc, Thái Lan... Đặc biệt, trường cũng nhận được tài trợ của
các nước và các tổ chức quốc tế như tổ chức SIDA (Thuỵ Điển), UNFPA,
CIDA (Canada), JICA (Nhật Bản), Chính phủ Hà Lan, ODA (Vương quốc
Anh), UNDP, Ngân hàng Thế giới, Quỹ Ford (Mỹ), Quỹ Hanns Seidel
(Đức)... để tổ chức nghiên cứu, xây dựng chương trình đào tạo và mở các
khố đào tạo thạc sĩ tại Trường về kinh tế, quản lý, quản trị kinh doanh và
các lớp bồi dưỡng về kinh tế thị trường... Đồng thời, Trường cũng có quan
hệ với nhiều cơng ty nước ngoài trong việc đào tạo, nghiên cứu và cấp học
bổng cho sinh viên.
Mục tiêu phấn đấu của Trường đến năm 2020 là trở thành một trường đại
học hiện đại với đầy đủ các trang thiết bị tiên tiến. Để đảm bảo chất lượng
giảng dạy và học tập đạt tiêu chuẩn quốc tế, Trường đang nâng cấp hệ
thống phòng học, trang bị các thiết bị hiện đại, soạn và xuất bản giáo trình
và các tài liệu tham khảo, hệ thống thông tin phục vụ đào tạo và nghiên
cứu, đổi mới và nâng cấp cơ sở vật chất hiện có với những trang thiết bị

hiện đại.
-Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã đạt được nhiều thành tựu to lớn và
được trao tặng nhiều danh hiệu cao quý của Đảng và Nhà nước:
 HUÂN CHƯƠNG HỒ CHÍ MINH
Năm 2001, 2011
 ANH HÙNG LAO ĐỘNG
Năm 2000
 HUÂN CHƯƠNG ĐỘC LẬP
16


Hạng Nhất (1996), Hạng Nhì (1991), Hạng Ba (1986)
 HUÂN CHƯƠNG LAO ĐỘNG
Hạng Nhất (1983, 2016), Hạng Nhì (1978), Hạng Ba (1961-1972)
 HUY CHƯƠNG HỮU NGHỊ
Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (1987, 2008)
3.3 Hạn chế
-Mối liên hệ giữa nhà trường và nghiên cứu sản xuất trong những năm qua
đã có nhiều cố gắng,nhưng chưa đáp ứng hồn tồn được nhu cầu xã
hội,những khó khăn về khoa học và kỹ thuật và công nghệ từ cơ sở sản
xuất chưa được chú ý đặc biệt’
-Đội ngũ cán bộ giảng viên chưa đồng đều ở một số chun ngành,mơn
học.
-Giáo trình,tài liệu tham khảo cịn một số hạn chế.
-Vẫn cịn tình trạng sinh viên lười học,học để đối phó....
Những hạn chế trên không chỉ ở trường Đại học Kinh tế Quốc dân mà là
tình trạng chung của ngành giáo dục –đào tạo ở Việt Nam.
4.Phương hướng,giải pháp tiếp tục quá trình trong giai đoạn mới

4.1 Đào tạo

- Tiếp tục thu hút những sinh viên, học viên xuất sắc, có hồi bão và tâm
huyết ..thay đổi cộng đồng và xã hội thông qua các chính sách ưu đãi (học
bổng) và các hoạt động truyền thông. Kết nối chặt chẽ giữa sinh viên với
cựu sinh viên các thế hệ. Xây dựng một cộng đồng Trường Đại học Kinh tế
Quốc dân có truyền thống vẻ vang và tự hào.
- Trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. tỷ lệ sinh
viên/ giảng viên và số lượng sinh viên, giảng viên quốc tế. Đảm bảo tỷ lệ
sinh viên tốt nghiệp có việc làm và mức thu nhập cao hàng đầu trong các
trường đại học của Việt Nam. Xây dựng và phát triển mạng lưới cựu sinh
viên lớn nhất và thành đạt nhất trong cả nước.
17


- Tập trung nâng cao chất lượng đào tạo. Thực hiện đổi mới cơ bản, tồn
diện chương trình đào tạo theo hướng hội nhập quốc tế. Tăng cường đào
tạo bằng tiếng Anh. Chuẩn hóa hệ thống học liệu của từng mơn học và
cung cấp đầy đủ và tồn diện hệ thống tài liệu tham khảo/ học liệu tiên tiến
nhất cho người học. Nhanh chóng tiến tới thống nhất một chuẩn mực chất
lượng khơng phân biệt các hình thức đào tạo. Tiên phong trong việc mở các
ngành đào tạo và đưa vào chương trình đào tạo các mơn học mới đáp ứng
nhu cầu xã hội.
- Đổi mới mạnh mẽ công nghệ và phương thức đào tạo theo hướng tăng
cường ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy trên quan điểm lấy
người học làm trung tâm. Bảo đảm người học có quyền lựa chọn cao nhất
đối với các chương trình và nội dung đào tạo. Gắn kết chặt chẽ đào tạo với
thế giới việc làm, tăng hàm lượng thực tiễn trong q trình đào tạo. Cơng
nhận văn bằng, tín chỉ, liên thông với các trường đại học trong khu vực và
trên thế giới.
- Đẩy mạnh thu hút sinh viên quốc tế. Trước hết tập trung vào trao đổi sinh
viên với các trường đại học trong khu vực và các trường đã có quan hệ hợp

tác truyền thống. Tiếp tục phát triển số lượng du học sinh Lào và
Campuchia.
- Từng bước mở rộng lĩnh vực đào tạo. Trước hết, phát triển mạnh ngành
công nghệ thông tin, tập trung vào các ứng dụng trong kinh tế và kinh
doanh, tạo nền móng thâm nhập lĩnh vực trí tuệ nhân tạo. Thúc đẩy nhanh
chóng việc giảng dạy các nội dung về công nghệ, kỹ thuật trong các ngành
tài chính, du lịch và mơi trường để tiến tới đào tạo toàn diện các ngành kinh
tế này.
4.2 Nghiên cứu khoa học
- Phát huy và giữ vững vị thế trung tâm tư vấn chính sách kinh tế và quản
trị có uy tín tại Việt Nam. Sở hữu đội ngũ chuyên gia hàng đầu của quốc
gia trong lĩnh vực này. Số lượng và doanh thu từ đề tài các cấp, các hợp
18


đồng tư vấn cho Nhà nước, các địa phương và các tổ chức, doanh nghiệp là
lớn nhất trong các trường đại học kinh tế. Có ý kiến kịp thời về các vấn đề
trọng yếu trong phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
- Nâng cao vị thế khoa học trên phạm vi quốc tế thông qua việc tăng mạnh
số cơng bố quốc tế trên các tạp chí thuộc danh mục ISI và Scopus, có số
cơng trình khoa học cơng bố trên một giảng viên cao nhất trong số các
trường đại học kinh tế và tiệm cận với các trường đại học lớn trong khu
vực. Đưa tạp chí Kinh tế & Phát triển (bản tiếng Anh) là tạp chí kinh tế đầu
tiên của Việt Nam vào hệ thống Scopus.
- Phát triển nghiên cứu khoa học trong Nhà trường theo cả hai hướng hàn
lâm và ứng dụng. Các nghiên cứu hàn lâm chủ yếu phục vụ đăng tải quốc
tế trong khi các nghiên cứu ứng dụng chủ yếu hướng tới nhu cầu tư vấn và
giải quyết các vấn đề thực tiễn trong nước và khu vực. Sự kết hợp giữa hai
hướng nghiên cứu này cũng sẽ được chú trọng triển khai.
- Xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích nghiên cứu, tăng cường đầu tư

cho nghiên cứu. Đảm bảo các cán bộ giảng viên của trường có đủ nguồn
lực (tài chính, cơ sở vật chất và thời gian) để thực hiện các hoạt động
nghiên cứu. Đa dạng hóa các nguồn lực cho nghiên cứu khoa học. Nghiên
cứu khoa học phải trở thành sự đam mê và ưu tiên hàng đầu đối với đội
ngũ cán bộ giảng viên.
- Xây dựng trường phái nghiên cứu của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
thông qua đội ngũ cán bộ nghiên cứu đầu ngành, có đủ năng lực phản ứng
trước những vấn đề quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của đất nước
cũng như đi đầu trong các hướng nghiên cứu khoa học mới. Phát triển
những nhóm nghiên cứu mạnh với hạt nhân là các chuyên gia nghiên cứu
hàng đầu, có khả năng dẫn dắt các xu hướng nghiên cứu mới. Có sự kế
thừa và tiếp nối chặt chẽ giữa các thế hệ cán bộ giảng viên.
- Tăng cường gắn kết nghiên cứu với đào tạo và thực tiễn. Có cơ chế
khuyến khích đưa các kết quả nghiên cứu vào giảng dạy một cách nhanh
19


chóng. Ưu tiên thực hiện các nghiên cứu theo đặt hàng của các cơ quan
quản lý nhà nước, các doanh nghiệp và các tổ chức. Tăng cường phát triển
hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học.
4.3 Nguồn nhân lực
- Thu hút, xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ nghiên cứu và
tư vấn đầu ngành. Có chính sách ưu đãi đặc biệt đối với các nhà khoa học
có uy tín, các cán bộ có bằng tiến sỹ nước ngồi và có cơng bố quốc tế. Cấp
kinh phí nghiên cứu hàng năm cho các nhà khoa học đầu ngành. Xây dựng
cơ chế tài chính phù hợp, tạo sức thu hút và động lực làm việc sáng tạo của
đội ngũ cán bộ giảng dạy. Tăng cường liên kết, thu hút giảng viên từ các cơ
quan quản lý, các doanh nghiệp.
- Quốc tế hóa đội ngũ cán bộ giảng viên, tăng cường tỷ trọng giảng viên
quốc tế, tăng số lượng giảng viên có trình độ tiến sĩ được đào tạo ở nước

ngồi, có khả năng giảng dạy bằng tiếng Anh và có cơng bố quốc tế. Thúc
đẩy và có chính sách hỗ trợ việc trao đổi giảng viên với các trường đại học
trong khu vực và trên thế giới. Có những chính sách đột phá trong việc thu
hút giảng viên có trình độ quốc tế đến làm việc tại Trường Đại học Kinh tế
Quốc dân.
- Tăng cường kiến thức thực tiễn của đội ngũ cán bộ giảng viên. Triển khai
thực hiện chế độ mỗi 5 năm, cán bộ giảng viên sẽ được nghỉ giảng 6 tháng
hoặc một năm để nghiên cứu và thâm nhập thực tiễn hoặc đi trao đổi
nghiên cứu, giảng dạy ở các nước phát triển. Tăng cường khả năng tư vấn
của đội ngũ cán bộ giảng viên thông qua các hoạt động phối kết hợp với
các đơn vị thực tiễn.
- Chuẩn hóa năng lực các vị trí chức danh theo hướng hội nhập, chuyên
nghiệp, làm cơ sở cho công tác tuyển dụng, đào tạo và bổ nhiệm. Phấn đấu
100% giảng viên đạt chuẩn, tỷ lệ tiến sỹ đạt 80%. Đánh giá kết quả hoạt
động theo các chỉ số kết quả hoạt động làm cơ sở cho chính sách trả lương,
20



×