Tải bản đầy đủ (.pptx) (7 trang)

Bài giảng kinh tế lượng Giới thiệu tổng quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.41 KB, 7 trang )

Chương 0: GIỚI THIỆU
1. KHÁI QUÁT KINH TẾ LƯỢNG
2. PHƯƠNG PHÁP KINH TẾ LƯỢNG
3. CÁC QUAN HỆ CƠ BẢN TRONG KINH TẾ LƯỢNG
4. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ SỐ LIỆU THỐNG KÊ
KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ LƯỢNG

“Kinh tế lượng” được dịch từ thuật ngữ “Econometrics”- Ragnar Frisch sử
dụng đầu tiên vào khoảng năm 1930.

Kinh tế lượng là một công cụ kết hợp giữa lý thuyết kinh tế hiện đại, thống kê
toán và máy tính nhằm định lượng (đo lường) các mối quan hệ kinh tế, từ đó
dự báo diễn biến các hiện tượng kinh tế và phân tích các chính sách kinh tế.
Thu thập, xử lý số liệu
Lập mô hình
Ước lượng các tham số
Kiểm định giả thiết
Mô hình ước lượng tốt
không ?
Dự báo, ra quyết định
Sơ đồ phương
pháp luận
nghiên cứu
Kinh tế lượng
Lý thuyết kinh tế, các giả thiết
(1)
(2)
(3)
(4)

Không


PHƯƠNG PHÁP KINH TẾ LƯỢNG
(5)
CÁC QUAN HỆ CƠ BẢN TRONG KINH TẾ LƯỢNG
1. Quan hệ thống kê và quan hệ hàm số
2. Quan hệ hồi quy và quan hệ nhân quả
3. Quan hệ hồi quy và tương quan
- Tương quan : đo mức độ kết hợp tuyến tính giữa 2 biến và các biến có tính đối xứng
(r
XY
= r
YX
).
- Hồi qui : Quy về trung bình, nghiên cứu 1 đối tượng phụ thuộc vào một hay nhiều đối
tượng
ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ SỐ LIỆU THỐNG KÊ
1. Phương pháp đồ thị:
- Đồ thị thường sử dụng: Đồ thị phân tán (Scatter plot)
- Dùng đồ thị để mô tả các mối quan hệ giữa các đại lượng (lượng biến)
2. Các tham số thống kê
ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ SỐ LIỆU THỐNG KÊ
a) Hiệp phương sai
b) Hệ số tương quan tuyến tính (hệ số tương quan)
độ lệch chuẩn
- Dùng các tham số đặc trưng trong thống để mô tả mối quan hệ giữa các đại lượng (lượng
biến)
- Các tham số đặc trưng thống kê: Hiệp phương sai, hệ số tương quan
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1
1
,

=
= − − = − −
 
 

n
X Y i X i Y
i
Cov X Y E X Y X Y
n
µ µ µ µ
( )
( ) ( )
=
X,Y
Cov X, Y
r
Se X .Se Y
( ) ( )
=Se . var .
ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ SỐ LIỆU THỐNG KÊ
Ví dụ: Ma trận hiệp phương sai và hệ số tương quan giữa thu nhập và chi tiêu

×