Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Ưng Dụng GPS/GSM Trong Quản Lý Giam Sát Phương Tiện Cá Nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 93 trang )


TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ









ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
ỨNG DỤNG GPS/GSM TRONG QUẢN LÝ GIÁM
SÁT PHƢƠNG TIỆN CÁ NHÂN



Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Trần Mạnh Cƣờng
Sinh viên thực hiện : Vũ Đình Chung
Mã sinh viên : 0801023
Lớp: Kỹ thuật điện tử & tin học CN- K49






Hà Nội, Tháng 05 năm 2013


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Mạnh Cƣờng

SINH VIÊN VŨ ĐÌNH CHUNG LỚP: ĐT & THCN – K49
1
LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành khoa học kỹ thuật,
công nghệ kỹ thuật điện tử mà trong đó là kỹ thuật tự động điều khiển đóng vai trò
quan trọng trong mọi lĩnh vực khoa học kỹ thuật, quản lý, công nghiệp, cung cấp
thông tin Với nhu cầu thông tin ngày càng tăng của con ngƣời, mạng viễn thông đã
ra đời để đáp ứng nhu cầu đó. Hiện nay, mạng viễn thông đã trở nên phổ biến trên toàn
cầu, nó không chỉ đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin đơn thuần (nghe, gọi, nhắn tin…)
mà chúng ngày càng đƣợc ứng dụng rộng rãi vào nhiều lĩnh vực. Với sự phát triển
nhanh chóng các dịch vụ và ứng dụng việc thông tin qua mạng viễn thông ngày tiện
lợi, tiết kiệm thời gian, đảm bảo an toàn và tiết kiệm đƣợc chi phí sử dụng. Với chất
lƣợng mạng viễn thông nhƣ hiện nay đã tạo điều kiện cho các ứng dụng về điều khiển
từ xa ra đời và càng ngày càng đƣợc ứng dụng rộng rãi.
Xã hội loài ngƣời phát triển đòi hỏi con ngƣời phải hoạt động trong các môi
trƣờng phức tạp và nguy hiểm hơn, khi đó điều khiển từ xa trở nên một yêu cầu tất
yếu. Từ những robot làm việc trong các hầm mỏ, nhà máy điện hạt nhân, dƣới đáy đại
dƣơng, robot chiến trƣờng hay các robot khám phá các hành tinh xa xôi đều là các
thành tựu công nghệ về điều khiển từ xa.
Với điều kiện cơ sở vật chất hiện có ở nƣớc ta và nhu cầu thực tế. Thì ứng dụng
điều khiển các thiết bị từ xa qua mạng GPRS/GPS và mạng điện thoại di động GSM là
rất khả thi. Ứng dụng này sẽ giúp ngƣời điều khiển có thể quản lý và điều khiển các
thiết bị một cách nhanh chóng, chính xác, hiệu quả mà không bị giới hạn về khoảng
cách chỉ cần nơi đó có mạng GPRS hoặc mạng di động phủ sóng.
Xuất phát từ thực tiễn đó, em đã quyết định nghiên cứu và thực hiện đề tài:
“ỨNG DỤNG GPS/GSM TRONG QUẢN LÝ GIÁM SÁT PHƢƠNG TIỆN CÁ
NHÂN” dƣới sự hƣớng dẫn của thầy Trần Mạnh Cƣờng – giảng viên bộ môn Kỹ thuật

điện trƣờng đại học Giao thông vận tải.
Đồ án đƣợc hoàn thành nhờ sự hƣớng dẫn tận tình và tâm huyết của thầy Trần
Mạnh Cƣờng, cùng những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô trong bộ môn Kỹ
thuật điện tử và sự nỗ lực cố gắng của bản thân. Tuy nhiên, do kiến thức hiểu biết và
thời gian hạn hẹp nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự đóng góp
ý kiến của thầy cô và các bạn để đồ án đƣợc hoàn thiện hơn trong thời gian còn lại.
Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo Trƣờng đại học Giao
Thông Vận Tải Hà Nội, bộ môn Kỹ Thuật Điện Tử đã nhiệt tình giảng dạy và truyền
đạt những kiến thức, những kinh nghiệm quý giá trong suốt 5 năm học đại học.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Mạnh Cƣờng

SINH VIÊN VŨ ĐÌNH CHUNG LỚP: ĐT & THCN – K49
2
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Trần Mạnh Cƣờng đã tận
tình hƣớng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ nghiên cứu khoa học
và quá trình thực tập tốt nghiệp, làm đồ án tốt nghiệp. Chúc thầy cô luôn mạnh khỏe
và công tác tốt, vững tay chèo đƣa các thế hệ sinh viên đến với những bờ tri thức mới.
Hà Nội, Ngày 02 Tháng 05 Năm 2013
Sinh Viên
Vũ Đình Chung

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Mạnh Cƣờng

SINH VIÊN VŨ ĐÌNH CHUNG LỚP: ĐT & THCN – K49
3
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG GIÁM SÁT 1
1.1.Hệ thống giám sát an ninh từ xa. 1
1.1.1.Nguyên tắc hoạt động cơ bản của hệ thống giám sát an ninh từ xa. 1

1.1.2.Ứng dụng của hệ thống giám sát an ninh từ xa. 2
1.2Hệ thống giám sát giao thông. 2
1.2.1.Giới thiệu về hệ thống giám sát giao thông. 2
1.2.2.Mục đích của hệ thống. 3
1.2.3.Nguyên lý của hệ thống. 3
1.2.4.Đặc điểm của hệ thống. 3
1.2.5.Giao diện phần mềm. 4
1.3.Giới thiệu về đề tài. 4
1.3.1.Tính cấp thiết của đề tài. 4
1.3.2.Mục đích và phƣơng pháp nghiên cứu. 5
1.3.2.1.Mục đích. 5
1.3.2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu. 5
1.3.3.Giới hạn đề tài. 5
CHƢƠNG II GIỚI THIỆU MODULE SIM900, SIM908 TẬP LỆNH AT COMMAND,
CẢM BIẾN CHUYỂN ĐỘNG 6
2.1.Tổng quan về hệ thống thông tin di động GSM. 6
2.1.1.Giới thiệu về công nghệ GSM. 6
2.1.2.Đặc điểm công nghệ GSM. 6
2.1.3.Cấu trúc mạng GSM. 6
2.2.Tổng quan về hệ thống định vị toàn cầu GPS. 8
2.2.1.Giới thiệu về hệ thống định vị toàn cầu GPS. 8
2.2.2.Sự hoạt động của hệ thống định vị GPS. 8
2.2.3.Độ chính xác của hệ thống định vị GPS. 8
2.2.4.Các thành phần của hệ thống định vị GPS. 9
2.2.4.1.Phần không gian. 9
2.2.4.2.Phần kiểm soát. 9
2.2.4.3.Phần sử dụng. 10
2.3.Giới thiệu phần cứng SIM900. 10
2.3.1.Đặc điểm của Sim900. 10
2.3.2.Mạch phần cứng sim900. 11

2.3.2.1.Khối nguồn. 11
2.3.2.2.Tắt\bật SIM900 sử dụng chân PWKEY. 12
2.3.2.3.Nguồn nuôi RTC. 12
2.3.2.4.Giao tiếp nối tiếp. 13
2.3.2.5.Giao tiếp âm thanh. 14
2.3.2.6.Giao tiếp Sim card. 14
2.3.2.7.Sự chỉ thị trạng thái mạng. 15
2.4.Giới thiệu phần cứng Sim908. 16
2.4.1.Đặc điểm của Sim908. 16
2.4.2.Ứng dụng Sim908. 17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Mạnh Cƣờng

SINH VIÊN VŨ ĐÌNH CHUNG LỚP: ĐT & THCN – K49
4
2.5.Cảm biến chuyển động PIR. 17
2.5.1.Nguyên lý phát hiện. 17
2.5.2.Cấu trúc cảm biến PIR. 18
2.5.3.Nguyên lý làm việc của loại đầu dò PIR. 18
2.6.Khảo sát tập lệnh AT Command. 20
2.6.1.Các lệnh kiểm tra ban đầu 21
2.6.2.Các lệnh khởi tạo. 22
2.6.3.Các lệnh xử lý cuộc gọi. 23
2.6.4.Các lệnh về SMS. 23
2.6.5.Các lệnh về GPRS. 26
2.6.6.Các lệnh về GPS. 27
2.6.6.1.Tổng quan các tập lệnh cơ bản. 27
2.6.6.2.Cấu hình các tập lệnh về GPS. 27
2.6.7.Các lệnh khác. 31
CHƢƠNG III: KHẢO SÁT VI ĐIỀU KHIỂN ATMEGA128 – DS1307 32
3.1.Tổng quan vi điều khiển AVR. 32

3.1.1.Đặc tính vi điều khiển ATmeg128. 32
3.1.1.Cấu trúc vi điều khiển AVR. 33
3.1.2.Cấu trúc bộ nhớ và cổng vào - ra. 33
3.1.2.1.Cấu trúc bộ nhớ. 33
3.1.2.2.Cổng vào/ra Atmega128. 35
3.1.2.3.Cách thức hoạt động. 36
3.1.3.Bộ định thời Atmega128. 38
3.1.3.1.Các định nghĩa. 38
3.1.3.2.Các thanh ghi bộ định thời 1. 39
3.1.4.Cấu trúc ngắt của ATmega128. 43
3.1.4.1.Khái niệm về ngắt. 43
3.1.4.2.Trình phục vụ ngắt và bảng vector ngắt 44
3.1.4.3.Thứ tự ƣu tiên ngắt. 46
3.1.4.4.Ngắt lồng nhau. 46
3.1.4.5.Ngắt ngoài Atmega128. 46
3.1.5.Bộ truyền nhận dữ liệu nối tiếp USART. 47
3.1.5.1.Bộ truyền nhận nối tiếp ATmega128. 48
3.2.Chip thời gian thực DS1307. 50
3.2.1.Các tính năng. 50
3.2.2.Mô tả. 50
CHƢƠNG IV: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG 55
4.1.Phƣơng án thiết kế. 55
4.2.Sơ đồ khối tổng quát của toàn hệ thống và chức năng từng khối. 55
4.2.1.Sơ đồ tổng quát hệ thống. 55
4.2.2.Chức năng từng khối. 56
4.3.Thiết kế phần cứng. 57
4.3.1.Sơ đồ nguyên lý. 57
4.3.2.Thiết kế mạch in. 59
4.4.Thiết kế chƣơng trình phần mềm. 61
4.4.1.Lƣu đồ thuật toán chƣơng trình. 61

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Mạnh Cƣờng

SINH VIÊN VŨ ĐÌNH CHUNG LỚP: ĐT & THCN – K49
5
4.5.Phần mềm giao diện quản lý. 66
4.5.1.Giới thiệu phần mềm Visual Studio của Microsoft. 66
4.5.2.Xây dựng giao diện truyền thông nối tiếp RS232 dùng Visual Studio. 66
CHƢƠNG V:KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 76
5.1.Kết quả thực hiện đồ án. 76
5.2.Hình ảnh mạch thực nghiệm. 77
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Mạnh Cƣờng

SINH VIÊN VŨ ĐÌNH CHUNG LỚP: ĐT & THCN – K49
6
Danh mục các hình vẽ:
Hình 1: Sơ đồ hệ thống giám sát an ninh từ xa. 1
Hình 2: Mô hình hệ thống giám sát giao thông. 2
Hình 3: Sơ đồ nguyên lý hệ thống giám sát giao thông. 3
Hình 4: Hình ảnh xe vi phạm vƣợt quá tốc độ cho phép. 4
Hình 5: Hình ảnh xe vi phạm vƣợt đèn đỏ. 4
Hình 6: Cấu trúc mạng GSM. 7
Hình7: Sơ đồ chức năng SIM900 11
Hình 8: Mạch tham chiếu cho nguồn cấp SIM900 11
Hình 9: Mạch ứng dụng tắt/bật SIM900. 12
Hình 10: Nguồn cấp RTC từ pin sạc lại. 12
Hình 11: Nguồn cấp RTC từ pin không sạc lại. 12
Hình 12: Nguồn cấp RTC từ tụ điện. 12
Hình 13 : Kết nối của giao tiếp nối tiếp. 13
Hình 14 : Mạch chuyển mức RS232 13
Hình 15: Cấu hình giao tiếp Speaker 14

Hình 16 : Cấu hình giao tiếp tai nghe 14
Hình 17: Mạch tham chiếu cho simcard 8 chân. 15
Hình 18: Mạch tham chiếu cho simcard 6 chân 15
Hình 19: Mạch tham chiếu của NETLIGHT. 16
Hình 20: Mô hình giám sát hoạt động phƣơng tiện giao thông. 17
Hình 21: Cấu trúc cảm biến chuyển động PIR. 18
Hình 22: Nguyên lý phát hiện chuyển động ngang của các nguồn thân nhiệt. 19
Hình 23: Mạch ứng dụng cảm biến PIR đóng ngắt thiết bị qua rơle. 19
Hình 24: Cấu trúc vi điều khiển AVR. 33
Hình 25: Bộ nhớ chƣơng trình có và không sử dụng Bootloader. 34
Hình 26: Cấu trúc bộ nhớ dữ liệu. 35
Hình 27: Sơ đồ khối bộ định thời 16 bit. 38
Hình 28: Các ngắt lồng nhau. 46
Hình 29: Sơ đồ khối bộ USART. 48
Hình 30: Sơ đồ khối và các mức logic trong khối phát xung đồng hồ. 49
Hình 31: Cấu tạo bên ngoài DS1307. 50
Hình 32: Sơ đồ khối DS1307. 52
Hình 33: Mạch kết nối DS1307. 52
Hình 34: Cấu trúc bộ nhớ DS1307. 53
Hình 35: Cấu trúc thanh ghi DS1307 53
Hình 36: Sơ đồ khối tổng quát hệ thống quản lý giám sát phƣơng tiện cá nhân. 55
Hình 37: Sơ đồ nguyên lý khối nguồn hệ thống. 57
Hình 38: Sơ đồ nguyên lý mạch xử lý trung tâm. 58
Hình 39: Sơ đồ nguyên lý mạch Sim908. 58
Hình 40: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển chính. 59
Hình 41: Mạch xử lý trung tâm. 59
Hình 42: Mạch Sim908. 60
Hình 43: Mạch điều khiển chính. 60
Hình 44: Lƣu đồ thuật toán chƣơng trình chính. 61
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Mạnh Cƣờng


SINH VIÊN VŨ ĐÌNH CHUNG LỚP: ĐT & THCN – K49
7
Hình 45: Lƣu đồ thuật toán xử lý tin nhắn. 62
Hình 46: Lƣu đồ thuật toán nhận dữ liệu. 63
Hình 47: Lƣu đồ thuật toán gửi dữ liệu 63
Hình 48: Lƣu đồ chƣơng trình lấy dữ liệu. 64
Hình 49: Lƣu đồ chƣơng trình con điều khiển mở thiết bị. 64
Hình 50: Lƣu đồ chƣơng trình con điều khiển tắt thiết bị. 65
Hình 51: Lƣu đồ thuật toán gửi tin nhắn. 65
Hình 52: Tạo project mới trên C#. 67
Hình 53: Lựa chọn khuôn mẫu cho project. 68
Hình 54: Thiết kế giao diện. 68
Hình 55: Giao diện quản lý, giám sát. 73
Hình 56: Form báo nhận dữ liệu. 75
Hình 57: Mạch xử lý trung tâm Sim900 77
Hình 58: Module Sim908 78
Hình 59: Mạch xử lý gắn trên phƣơng tiện. 78
Hình 60: Mạch xử lý gắn trên phƣơng tiện. 79
Hình 61: Form cảnh báo có dữ liệu gửi về trung tâm 79
Hình 62: Vị trí và các thông tin về thiết bị trên màn hình quản lý 80
Hình 63: Module gửi vị trí phƣơng tiện tới điện thoại chủ phƣơng tiện 86

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Mạnh Cƣờng

SINH VIÊN VŨ ĐÌNH CHUNG LỚP: ĐT & THCN – K49
8
Danh mục các bảng:

Bảng1: Định nghĩa các chân giao tiếp sim. 14

Bảng 2: Bảng trạng thái làm việc của NETLIGHT. 15
Bảng 3: Chức năng các lệnh GPRS. 26
Bảng 4: Chức năng các lệnh GPS. 27
Bảng 5: Cấu hình cho các chân cổng. 38
Bảng 6: Đầu ra so sánh chế độ non-PWM. 40
Bảng 7: Đầu ra so sánh chế độ fast-PWM. 40
Bảng 8: Đầu ra so sánh chế độ PWM hiệu chỉnh pha và tần số. 40
Bảng 9: Lựa chọn các chế độ thực thi của bộ định thời 1. 41
Bảng 10: Lựa chọn tốc độ xung clock. 42
Bảng 12: Điều khiển kiểu bắt mẫu ngắt. 47
Bảng 13: Phƣơng trình tính toán cài đặt thanh ghi tốc độ truyền. 49

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Mạnh Cƣờng

SINH VIÊN VŨ ĐÌNH CHUNG LỚP: ĐT & THCN – K49
9
Danh mục các từ viết tắt:
STT
CHỮ VIẾT
TẮT
THUẬT NGỮ
TIẾNG ANH
THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT
1
GSM
Global System for
MobileCommunications
Hệ thống thông tin di động toàn
cầu.
2

GPRS
General Packet Radio
Service
Dịch vụ vô tuyến gói tổng hợp.
3
GPS
Global Positioning
System
Hệ thống định vị toàn cầu.
4
PDA
Personal Digital
Assistant
Thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá
nhân.
5
AT
AT Command

Tập lệnh điều khiển của SIMCOM.
6
CR
Carriage return
Mã điều khiển của động tác về đầu
dòng.
7
LF
Line Feed
Mã điều khiển của động tác xuống
dòng.

8
DTE
Data Terminal
Equipment
Thiết bị cuối xử lý số liệu.
9
DCE
Data Communications
Equipment
Thiết bị kết cuối kênh số liệu.
10
RTC
Real Time Clock

Đồng hồ thời gian thực.
11
TxD
Transmit data

Đƣờng truyền dữ liệu.
12
RxD
Receive data

Đƣờng nhận dữ liệu.
13
MT
Mobile Terminal

Thiết bị đầu cuối mạng.

14
TE
Terminal Equipment
Thiết bị đầu cuối (máy tinh, hệ vi
điều khiển).
15
BSS
Base Station
Subsystem.
Hệ thống trạm gốc.
16
TRAU
Transcoding Rate and
Adaption Unit
Bộ chuyển đổi mã và phối hợp tốc
độ.
17
BSC
Base Station Controller

Bộ điều khiển trạm gốc.
18
BTS
Base Transceiver
Station
Trạm thu phát gốc.

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG GIÁM SÁT

SINH VIÊN VŨ ĐÌNH CHUNG LỚP: ĐT & THCN – K49

1
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG GIÁM SÁT
1.1. Hệ thống giám sát an ninh từ xa.







Hình 1: Sơ đồ hệ thống giám sát an ninh từ xa.
Dịch vụ giám sát an ninh từ xa là mô hình bảo vệ hoạt động trên nguyên tắc kết
hợp giữa các thiết bị bảo vệ công nghệ cao hiện nay nhƣ: Camera kỹ thuật số, báo
động, báo cháy, báo khí gas…cùng với sự tiếp ứng kịp thời của lực lƣợng phản ứng
nhanh để phát hiện và ngăn chặn các rủi ro do trộm cắp đột nhập hoặc hỏa hoạn gây ra
và đƣợc sự hỗ trợ kịp thời khi có các yêu cầu khẩn cấp về y tế, sức khỏe…
1.1.1. Nguyên tắc hoạt động cơ bản của hệ thống giám sát an ninh từ xa.
Với các thiết bị báo động hiện đại, nhanh và chính xác nhƣ: Camera kỹ thuật số,
đầu báo khói, báo nhiệt, đầu rò chuyển động, công tắc từ, công tắc khẩn…mọi hành vi
đột nhập, trộm cắp và các dấu hiệu gây ra cháy nổ hay tín hiệu khẩn cấp sẽ đƣợc phát
hiện ngay từ khi mới xảy ra và phát tín hiệu cảnh báo về trung tâm giám sát qua đƣờng
truyền internet hoặc điện thoại hữu tuyến. Khi nhận đƣợc tín hiệu cảnh báo, hệ thống
an ninh tại trung tâm sẽ lập tức kích hoạt tự động quay số điện thoại đến các lực lƣợng
tiếp ứng đã đƣợc cài đặt sẵn nhƣ: Cảnh sát 113, Cảnh sát phòng cháy chữa cháy (trong
trƣờng hợp cháy nổ)…Từ các tín hiệu báo động, trung tâm giám sát an ninh sẽ biết
đƣợc:

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG GIÁM SÁT


SINH VIÊN VŨ ĐÌNH CHUNG LỚP: ĐT & THCN – K49
2
 Thông tin nơi bảo vệ: Tên khách hàng, địa chỉ, số điện thoại liên hệ…
 Khu vực phát ra tín hiệu báo động: Hiển thị chính xác khu vực phát ra tín hiệu
báo động trên bản đồ trực tuyến google map.
 Loại tín hiệu báo động: Báo động đột nhập, báo cháy, hỗ trợ khẩn cấp…
 Sơ đồ đƣờng đi: Bản đồ đƣờng đi từ trung tâm giám sát an ninh tứi khu vực cần
bảo vệ.
1.1.2. Ứng dụng của hệ thống giám sát an ninh từ xa.
Dịch vụ giám sát an ninh từ xa đã trở thành một lực lƣợng trợ giúp đắc lực trong
việc xử lý các sự cố tại trụ sở các doanh nghiệp, nhà máy, cao ốc, chung cƣ cao cấp,
kho tàng, các khu biệt thự, nhà riêng…
Hỗ trợ thông báo thông tin cho khách hàng về tài sản, tình trạng an toàn của các
khu vực giám sát. Cảnh báo kịp thời khi có sự cố xảy ra.
1.2. Hệ thống giám sát giao thông.






Hình 2: Mô hình hệ thống giám sát giao thông.
1.2.1. Giới thiệu về hệ thống giám sát giao thông.
Hệ thống giám sát giao thông đƣợc công ty cổ phần công nghệ Futech nghiên
cứu và phát triển nhằm hỗ trợ các đơn vị chức năng kiểm soát và phát hiện những
phƣơng tiện vi phạm giao thông. Hệ thống còn đƣa ra những bằng chứng vi phạm xác
thực nhất khi ngƣời vi phạm giao thông đi sai làn đƣờng, chạy quá tốc độ cho phép,
vƣợt đèn đỏ, xe biển số đen…
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG GIÁM SÁT


SINH VIÊN VŨ ĐÌNH CHUNG LỚP: ĐT & THCN – K49
3
1.2.2. Mục đích của hệ thống.
 Giám sát các phƣơng tiện giao thông liên tục 24/24.
 Phát hiện các phƣơng tiện vi phạm giao thông: đi sai làn đƣờng, vƣợt quá tốc
độ cho phép, vƣợt đèn đỏ…
 Tự động chụp ảnh và nhận dạng biển số xe vi phạm.
 Giám sát các phƣơng tiện tham gia giao thông tại trung tâm điều hành.
 Báo cáo thống kê tình hình vi phạm giao thông theo thời gian thực.
 Tiết kiệm nhân lực cho việc giám sát và xử lý các trƣờng hợp vi phạm giao
thông.
1.2.3. Nguyên lý của hệ thống.







Hình 3: Sơ đồ nguyên lý hệ thống giám sát giao thông.
1.2.4. Đặc điểm của hệ thống.
 Toàn bộ thông tin về xe vi phạm đƣợc tự động in ra ngay tại thời điểm xe vi
phạm hoặc xuất ra dƣới nhiều dạng báo cáo khác nhau.
 Mô hình quản lý Client – Sever giúp cho việc quản lý nhiều điểm vi phạm giao
thông đƣợc dễ dàng và tập trung tại trung tâm điều hành giao thông.
 Hệ thống có thể kết nối với cơ sở dữ liệu đăng ký xe trên toàn quốc. Vì vậy có
thể biết đƣợc đầy đủ thông tin về xe và chủ xe.

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG GIÁM SÁT


SINH VIÊN VŨ ĐÌNH CHUNG LỚP: ĐT & THCN – K49
4
1.2.5. Giao diện phần mềm.
















Hình 4: Hình ảnh xe vi phạm vƣợt quá tốc độ cho phép.

















Hình 5: Hình ảnh xe vi phạm vƣợt đèn đỏ.

1.3. Giới thiệu về đề tài.
1.3.1. Tính cấp thiết của đề tài.
Ngày nay nhu cầu đi lại của con ngƣời ngày càng tăng cao kéo theo sự gia tăng
nhanh chóng của các phƣơng tiện cá nhân, đặc biệt là xe máy. Đây cũng là đối tƣợng
dễ bị mất cắp do chế độ bảo vệ chƣa cao. Từ thực tế đó nảy sinh ra nhu cầu quản lý,
giám sát cho loại phƣơng tiện này. Do đó em đƣa ý tƣởng thiết kế thiết bị có thể theo
dõi và chống trộm cho phƣơng tiện cá nhân này.
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG GIÁM SÁT

SINH VIÊN VŨ ĐÌNH CHUNG LỚP: ĐT & THCN – K49
5
1.3.2. Mục đích và phƣơng pháp nghiên cứu.
1.3.2.1. Mục đích.
 Thiết kế 1 thiết bị có khả năng thu thập vị trí của phƣơng tiện, gửi dữ liệu về
cho chủ phƣơng tiện thông qua mạng GSM.
 Thiết bị nhận dữ liệu có thể là điện thoại của chủ phƣơng tiện hoặc 1 module
sim có kết nối với máy tính hiển thị dữ liệu (vị trí, tốc độ phƣơng tiện, các thông tin về
xe…) lên bản đồ số.
 Điều khiển tắt mở thiết bị thông qua tin nhắn.
1.3.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
 Sử dụng sim908 kết hợp chip xử lý để nhận dữ liệu GPS từ vệ tinh gửi về, đóng
gói dữ liệu và gửi lên mạng GSM.

 Trƣờng hợp xe bị đánh cắp phải cập nhập thƣờng xuyên vị trí của xe và lƣu lại
vị trí cuối cùng kể từ khi dữ liệu GPS bị mất.
 Khi xe bị tai nạn cần gửi ngay vị trí tai nạn cho số của trung tâm cứu hộ.
 Xây dựng bản đồ số trên C# để hiển thị trực quan vị trí của xe => đảm bảo dễ
dàng cho việc quản lý và tìm kiếm trong trƣờng hợp xe bị mất.
1.3.3. Giới hạn đề tài.
 Việc truyền dữ liệu thực hiện qua tin nhắn mạng điện thoại nên gây tốn kém. Ý
tƣởng phát triển : Truyền dữ liệu qua mạng internet sẽ tiết kiệm hơn rất nhiều.
 Độ chính xác của thiết bị phụ thuộc nhiều vào phần cứng sim của nhà sản xuất
và thời tiết hoạt động. Đề tài mới chỉ tạm dừng ở chỗ xử lý dữ liệu thô sim chuyển về,
chƣa thực hiện thuật toán chống nhiễu cho hệ thống.
CHƢƠNG II: MODULE SIM900- SIM908 – TẬP LỆNH AT – CẢM BIẾN PIR

SINH VIÊN VŨ ĐÌNH CHUNG LỚP: ĐT & THCN – K49
6
CHƢƠNG II
GIỚI THIỆU MODULE SIM900, SIM908
TẬP LỆNH AT COMMAND, CẢM BIẾN CHUYỂN ĐỘNG
2.1. Tổng quan về hệ thống thông tin di động GSM.
2.1.1. Giới thiệu về công nghệ GSM.
Hệ thống thông tin di động toàn cầu (Global System for Mobile
Communications viết tắt: GSM) là một công nghệ dùng cho mạng thông tin di động.
Dịch vụ GSM đƣợc sử dụng bởi hơn 2 tỷ ngƣời trên 212 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Các mạng thông tin di động GSM cho phép có thể roaming với nhau do đó những máy
điện thoại di động GSM của các mạng GSM khác nhau vẫn có thể sử dụng đƣợc nhiều
nơi trên thế giới.
GSM là chuẩn phổ biến nhất cho điện thoại di động trên thế giới. Khả năng phủ
sóng rộng khắp nơi của chuẩn GSM làm cho nó trở nên phổ biến trên thế giới, cho
phép ngƣời sử dụng có thể sử dụng điện thoại di động của họ ở nhiều vùng trên thế
giới. GSM khác với các chuẩn tiền thân của nó về cả tín hiệu và tốc độ, chất lƣợng

cuộc gọi. Nó đƣợc xem nhƣ là một hệ thống điện thoại di động thế hệ thứ hai (Second
Generation – 2G). GSM là một chuẩn mở, hiện tại nó đƣợc phát triển bởi 3rd
Generation Partnership Project (3GPP). Đứng về phía quan điểm khách hàng, lợi thế
chính của GSM là chất lƣợng cuộc gọi tốt hơn, giá thành thấp và dịch vụ tin nhắn.
Thuận lợi đối với nhà điều hành mạng là khả năng triển khai thiết bị từ nhiều ngƣời
cung ứng. GSM cho phép nhà điều hành mạng có thể sẵn sàng dịch vụ ở khắp nơi, vì
thế ngƣời sử dụng có thể sử dụng điện thoại của họ ở khắp nơi trên thế giới.
2.1.2. Đặc điểm công nghệ GSM.
 GSM là mạng điện thoại di động thiết kế gồm nhiều tế bào (cell) do đó các máy
điện thoại di động kết nối với mạng bằng cách tìm kiếm các cell gần nó nhất.
 Các mạng di động GSM hoạt động trên 4 băng tần. Hầu hết thì hoạt động ở
băng tần 900 MHz và 1800 MHz.
 Sử dụng công nghệ phân chia theo thời gian TDM (time division multiplexing),
cho phép truyền 8 kênh thoại toàn tốc hay 16 kênh thoại bán tốc trên 1 kênh vô tuyến.
 Tốc độ truyền dữ liệu cho cả 8 kênh là 270.833 kbit/s và chu kỳ của một khung
là 4.615 m.
2.1.3. Cấu trúc mạng GSM.

CHƢƠNG II: MODULE SIM900- SIM908 – TẬP LỆNH AT – CẢM BIẾN PIR

SINH VIÊN VŨ ĐÌNH CHUNG LỚP: ĐT & THCN – K49
7









Hình 6: Cấu trúc mạng GSM.
Một mạng GSM để cung cấp đầy đủ các dịch vụ cho khách hàng sẽ khá phức
tạp. Cấu trúc mạng GSM chia theo phân hệ bao gồm các thành phần nhƣ sau:
 Phân hệ chuyển mạch NSS: Network switching SubSystem.
 Phân hệ vô tuyến RSS = BSS + MS: Radio SubSystem.
 Phân hệ vận hành và bảo dƣỡng OMS: Operation and Maintenance SubSystem.
 BSS: Base Station Subsystem = TRAU + BSC + BTS.
 TRAU: Bộ chuyển đổi mã và phối hợp tốc độ.
 BSC: Bộ điều khiển trạm gốc.
 BTS: Trạm thu phát gốc.
 Chức năng của BSS: Điều khiển một số trạm BTS xử lý các bản tin báo hiệu:
Khởi tạo kết nối – Điều khiển chuyển giao: Intra & Inter BTS HO – Kết nối đến các
MSC, BTS, OMC.
 Chức năng của BTS: Thu phát vô tuyến – Ánh xạ kênh logic vào kênh vật lý –
Mã hóa và giải mã – Mật mã/ giải mật mã – Điều chế/ giải điều chế.
 Mạng và hệ thống chuyển mạch Network and Switching Subsystem.
 Phần mạng GPRS (GPRS care network): Là một phần lắp thêm để cung cấp
dịch vụ truy nhập internet.
CHƢƠNG II: MODULE SIM900- SIM908 – TẬP LỆNH AT – CẢM BIẾN PIR

SINH VIÊN VŨ ĐÌNH CHUNG LỚP: ĐT & THCN – K49
8
 Một số phần khác phục vụ việc cung cấp các dịch vụ cho mạng GSM nhƣ gọi,
nhắn tin SMS…
2.2. Tổng quan về hệ thống định vị toàn cầu GPS.
2.2.1. Giới thiệu về hệ thống định vị toàn cầu GPS.
Hệ thống định vị toàn cầu (Global Positioning System - GPS) là hệ thống xác
định vị trí dựa trên vị trí của các vệ tinh nhân tạo, do Bộ quốc phòng Hoa Kỳ thiết kế,
xây dựng, vận hành và quản lý. Trong cùng một thời điểm, tọa độ của một điểm trên
mặt đất sẽ đƣợc xác định nếu xác định đƣợc khoảng cách từ điểm đó đến ít nhất ba vệ

tinh.
Tuy đƣợc quản lý bởi Bộ quốc phòng Hoa Kỳ, chính phủ Hoa Kỳ vẫn cho phép
mọi ngƣời trên thế giới sử dụng một số chức năng của GPS miễn phí, bất kể ở quốc gia
nào.
2.2.2. Sự hoạt động của hệ thống định vị GPS.
Các vệ tinh GPS bay vòng quanh Trái Đất hai lần trong một ngày theo một quỹ
đạo rất chính xác và phát tín hiệu có thông tin xuống Trái Đất. Các máy thu GPS nhận
thông tin này và bằng phép tính lƣợng giác sẽ tính đƣợc chính xác vị trí của ngƣời
dùng. Về bản chất máy thu GPS so sánh thời gian tín hiệu đƣợc phát đi từ vệ tinh với
thời gian nhận đƣợc chúng. Sai lệch về thời gian cho biết máy thu GPS ở cách vệ tinh
bao xa. Rồi với nhiều quãng cách đo đƣợc tới nhiều vệ tinh máy thu có thể tính đƣợc
vị trí của ngƣời dùng và hiển thị lên bản đồ điện tử của máy.
Máy thu phải nhận đƣợc tín hiệu của ít nhất ba vệ tinh để tính ra vị trí hai chiều
(kinh độ và vĩ độ) và để theo dõi đƣợc chuyển động. Khi nhận đƣợc tín hiệu của ít nhất
4 vệ tinh thì máy thu có thể tính đƣợc vị trí ba chiều (kinh độ, vĩ độ và độ cao). Một
khi vị trí ngƣời dùng đã tính đƣợc thì máy thu GPS có thể tính các thông tin khác, nhƣ
tốc độ, hƣớng chuyển động, bám sát di chuyển, khoảng hành trình, khoảng cách tới
điểm đến, thời gian mặt trời mọc, lặn và nhiều thứ khác nữa.
2.2.3. Độ chính xác của hệ thống định vị GPS.
Các máy thu GPS ngày nay cực kì chính xác, nhờ vào thiết kế nhiều kênh hoạt
động song song của chúng. Các máy thu 12 kênh song song (của Garmin) nhanh chóng
khóa vào các quả vệ tinh khi mới bật lên và chúng duy trì kết nối bền vững, thậm chí
trong tán lá rậm rạp hoặc thành phố với các toà nhà cao tầng. Trạng thái của khí quyển
và các nguồn gây sai số khác có thể
CHƢƠNG II: MODULE SIM900- SIM908 – TẬP LỆNH AT – CẢM BIẾN PIR

SINH VIÊN VŨ ĐÌNH CHUNG LỚP: ĐT & THCN – K49
9
ảnh hƣởng tới độ chính xác của máy thu GPS. Các máy thu GPS có độ chính xác trung
bình trong vòng 15 mét.

Các máy thu mới hơn với khả năng WAAS (Wide Area Augmentation System) có
thể tăng độ chính xác trung bình tới dƣới 3 mét. Không cần thêm thiết bị hay mất phí
để có đƣợc lợi điểm của WAAS. Ngƣời dùng cũng có thể có độ chính xác tốt hơn với
GPS vi sai (Differential GPS - DGPS) sửa lỗi các tín hiệu GPS để có độ chính xác
trong khoảng 3 đến 5 mét. Cục phòng vệ bờ biển Mỹ vận hành dịch vụ sửa lỗi này. Hệ
thống bao gồm một mạng các đài thu tín hiệu GPS và phát tín hiệu đã sửa lỗi bằng các
máy phát hiệu. Để thu đƣợc tín hiệu đã sửa lỗi, ngƣời dùng phải có máy thu tín hiệu vi
sai bao gồm cả ăn-ten để dùng với máy thu GPS của họ.
2.2.4. Các thành phần của hệ thống định vị GPS.
GPS hiện tại gồm 3 phần chính: phần không gian, kiểm soát và sử dụng.

Không
quân Hoa Kỳ phát triển, bảo trì và vận hành các phần không gian và kiểm soát. Các vệ
tinh GPS truyền tín hiệu từ không gian, và các máy thu GPS sử dụng các tín hiệu này
để tính toán vị trí trong không gian 3 chiều (kinh độ, vĩ độ và độ cao) và thời gian hiện
tại.
2.2.4.1. Phần không gian.
Phần không gian gồm 24 vệ tinh (21 vệ tinh hoạt động và 3 vệ tinh dự phòng)
nằm trên các quỹ đạo xoay quanh trái đất. Chúng cách mặt đất 20.200 km, bán kính
quỹ đạo 26.600 km. Chúng chuyển động ổn định vá quay hai vòng quỹ đạo trong
khoảng thời gian gần 24 giờ với vận tốc 7 nghìn dặm một giờ.

Các vệ tinh trên quỹ đạo
đƣợc bố trí sao cho các máy thu GPS trên mặt đất có thể nhìn thấy tối thiểu 4 vệ tinh
vào bất kỳ thời điểm nào.
Các vệ tinh đƣợc cung cấp bằng năng lƣợng mặt trời. Chúng có các nguồn pin dự
phòng để duy trì hoạt động khi chạy khuất vào vùng không có ánh sáng mặt trời. Các
tên lửa nhỏ gắn ở mỗi quả vệ tinh giữ chúng bay đúng quỹ đạo đã định.
2.2.4.2. Phần kiểm soát.
Mục đích trong phần này là kiểm soát vệ tinh đi đúng hƣớng theo quỹ đạo và

thông tin thời gian chính xác. Có 5 trạm kiểm soát đặt rải rác trên trái đất. Bốn trạm
kiểm soát hoạt động một cách tự động, và một trạm kiểm soát là trung tâm. Bốn trạm
này nhận tín hiệu liên tục từ những vệ tinh và gửi các thông tin này đến trạm kiểm soát
trung tâm. Tại trạm kiểm soát trung tâm, nó sẽ sửa lại dữ liệu cho đúng và kết hợp với
hai an-ten khác để gửi lại thông tin cho các vệ tinh. Ngoài ra, còn một trạm kiểm soát
trung tâm dự phòng và sáu trạm quan sát chuyên biệt.
CHƢƠNG II: MODULE SIM900- SIM908 – TẬP LỆNH AT – CẢM BIẾN PIR

SINH VIÊN VŨ ĐÌNH CHUNG LỚP: ĐT & THCN – K49
10
Trạm trung tâm cũng có thể truy cập từ các ăng-ten mặt đất của U.S. Air Force
Satellite Control Network (AFSCN) và các trạm quan sát NGA (National Geospatial-
Intelligence Agency). Các đƣờng bay của vệ tinh đƣợc ghi nhận bởi các trạm quan sát
chuyên dụng của Không quân Hoa Kỳ đặt ở Hawaii, Kwajalein, đảo Ascension, Diego
Garcia, Colorado Spring, Colorado và Cape Canveral, cùng với các trạm quan sát
NGA đƣợc vận hành ở Anh, Argentina, Ecuador, Bahrain, Úc và Washington DC.


Thông tin đƣờng bay của vệ tinh đi đƣợc gởi đến Air Force Space Command's MCS ở
Schriever Air Force Base 25 km đông đông nam của Colorado Springs, do 2nd Space
Operations Squadron (2 SOPS) của U.S. Air Force vận hành. Sau đó 2 SOPS liên lạc
thƣờng xuyên với mỗi vệ tinh GPS thông qua việc cập nhật định vị sử dụng các ăng-
ten mặt đất chuyên dụng hoặc dùng chung (AFSCN)(các ăng-ten GPS mặt đất chuyên
dụng đƣợc đặt ở Kwajalein, đảo Ascension, Diego Garcia, và Cape Canaveral). Các
thông tin cập nhật này đồng bộ hóa với các đồng hồ nguyên tử đặt trên vệ tinh trong
vòng một vài phần tỉ giây cho mỗi vệ tinh, và hiệu chỉnh liịch thiên văn của mô hình
quỹ đạo bên trong mỗi vệ tinh. Việc cập nhật đƣợc tạo ra bở bộ lọc Kalman sử dụng
các tín hiệu/thông tin từ các trạm quan sát trên mặt đất, thông tin thời tiết không gian,
và các dữ liệu khác.
2.2.4.3. Phần sử dụng.

Phần sử dụng là thiết bị nhận tín hiệu vệ tinh GPS và ngƣời sử dụng dùng các thiết
bị này này để biết vị trí cũng nhƣ tốc độ… của mình.
2.3. Giới thiệu phần cứng SIM900.
2.3.1. Đặc điểm của Sim900.
Đƣợc thiết kế cho thị trƣờng toàn cầu, SIM900 là một cơ cấu GSM/GPRS băng
tần, làm việc trên dải tần số GSM 850MHz, EGSM 900MHz, DCS 1800MHz và PCS
1900MHz. Các đặc tính SIM900 nhƣ GPRS nhiều khe thao tác: lớp 10/ lớp 8 và hỗ trợ
các sơ đồ mã hóa GPRS CS-1, CS-2, CS-3 và CS-4.
Với một hình dạng nhỏ 24mm x 24mm x 3mm, SIM900 có thể gặp ở hầu hết các
nhu cầu không gian trong các ứng dụng của bạn, nhƣ là M2M, điện thoại thông minh,
PDA và các thiết bị điện thoại khác. Giao tiếp vật lý tới ứng dụng điện thoại thông qua
môt lớp SMT 68 chân, nó cung cấp tất cả các giao tiếp phần cứng giữa module với
mạch của ngƣời thiết kế.
 Bàn phím và giao diện hiển thị SPI sẽ làm cho ngƣời sử dụng linh hoạt hơn trong
phát triển ứng dụng ngƣời dùng.
CHƢƠNG II: MODULE SIM900- SIM908 – TẬP LỆNH AT – CẢM BIẾN PIR

SINH VIÊN VŨ ĐÌNH CHUNG LỚP: ĐT & THCN – K49
11
 Cổng nối tiếp và cổng Debug có thể giúp bạn dễ dàng phát triển các ứng dụng của
mình.
 Một kênh audio cho một đầu vào microphone và 1 đầu ra loa.
SIM900 đƣợc thiết kế với kỹ thuật tiết kiệm năng lƣợng cho sự tiêu thụ dòng nhỏ
1.5mA trong chế độ SLEEP.
SIM900 đƣợc tích hợp giao thức TCP/IP; các lệnh AT mở rộng cho TCP/IP đƣợc
phát triển cho khách hàng để sử dụng giao thức TCP/IP một cách dễ dàng, nó thực sự
hữu ích cho các ứng dụng truyền dữ liệu.







Hình7: Sơ đồ chức năng SIM900
2.3.2. Mạch phần cứng sim900.
2.3.2.1. Khối nguồn.
Nguồn nuôi SIM900 là một nguồn một chiều VBAT = 3.4V – 4.5V. Trong một số
trƣờng hợp, tín hiệu gợn sóng trong một việc truyền dữ liệu đột ngột có thể là nguyên
nhân dẫn đến sụt áp khi dòng tiêu thụ tăng tới dòng đỉnh đặc trƣng 2A. Do đó nguồn
cấp cho sim phải cần cung cấp đủ một dòng điện lên tới 2A.








Hình 8: Mạch tham chiếu cho nguồn cấp SIM900

CHƢƠNG II: MODULE SIM900- SIM908 – TẬP LỆNH AT – CẢM BIẾN PIR

SINH VIÊN VŨ ĐÌNH CHUNG LỚP: ĐT & THCN – K49
12
2.3.2.2. Tắt\bật SIM900 sử dụng chân PWKEY.
Chúng ta có thể tắt\bật SIM900 bằng việc điều khiển chân PWKEY xuống mức
điện áp thấp với một điện trở dòng giới hạn (khuyến nghị 1K) nối tiếp cho một thời
gian trễ ngắn và nhả ra sau đó. Chân này đƣợc nối lên VDD_EXT trong module.







Hình 9: Mạch ứng dụng tắt/bật SIM900.
2.3.2.3. Nguồn nuôi RTC.
Nguồn cấp cho chức năng RTC (Real Time Clock) của module có thể đƣợc cung
cấp bởi một tụ điện bên ngoài hoặc một pin thông qua chân VRTC.





Hình 10: Nguồn cấp RTC từ pin sạc lại.





Hình 11: Nguồn cấp RTC từ pin không sạc lại.







Hình 12: Nguồn cấp RTC từ tụ điện.

CHƢƠNG II: MODULE SIM900- SIM908 – TẬP LỆNH AT – CẢM BIẾN PIR


SINH VIÊN VŨ ĐÌNH CHUNG LỚP: ĐT & THCN – K49
13
2.3.2.4. Giao tiếp nối tiếp.
SIM900 cung cấp hai cổng nối tiếp không đồng bộ không cân bằng. Một cổng nối
tiếp và một cổng debug. Module GSM đƣợc thiết kế nhƣ một DCE (Data
Commuication Equipment), đi theo kết nối truyền thống DCE-DTE (Data Terminal
Equipment). Module và client (DTE) đƣợc kết nối thông qua tín hiệu tiếp theo. Dải tần
tự động cho phép từ 1200bps đến 115200bps.
 TXD : Gửi dữ liệu tới đƣờng tín hiệu RXD của DTE.
 RXD : Nhận dữ liệu từ đƣờng tín hiệu TXD của DTE.
 DBG_TXD : Gửi dữ liệu tới đƣờng tín hiệu RXD của DTE.
 DBG_RXD : Nhận dữ liệu từ đƣờng tín hiệu TXD của DTE.














Hình 13 : Kết nối của giao tiếp nối tiếp.

















Hình 14 : Mạch chuyển mức RS232

CHƢƠNG II: MODULE SIM900- SIM908 – TẬP LỆNH AT – CẢM BIẾN PIR

SINH VIÊN VŨ ĐÌNH CHUNG LỚP: ĐT & THCN – K49
14
2.3.2.5. Giao tiếp âm thanh.
Module cung cấp một kênh đầu vào tƣơng tự AIN, có thể sử dụng cho chức năng
micrô. Micrô điện dung đƣợc khuyến cáo khi giao tiếp sử dụng micrô. Các đầu ra kết
nối với thiết bị nhận. Đầu ra thiết bị nhận chỉ có thể điều khiển trực tiếp qua điện trở
32Ω.











Hình 15: Cấu hình giao tiếp Speaker













Hình 16 : Cấu hình giao tiếp tai nghe

2.3.2.6. Giao tiếp Sim card.

Tên chân
STT chân
Chức năng
SIM_VDD
30
Nguồn cấp cho simcard, điện áp có thể là 3V±10%
hoặc 1.8V±10%. Dòng điện khoảng 10mA.

SIM_DATA
31
Dữ liệu vào ra simcard.
SIM_CLK
32
Tín hiệu đồng hồ simcard.
SIM_RST
33
Tín hiệu reset simcard.
SIM_PRESENCE
34
Tín hiệu phát hiện sim trong simcard.

Bảng1: Định nghĩa các chân giao tiếp sim.


CHƢƠNG II: MODULE SIM900- SIM908 – TẬP LỆNH AT – CẢM BIẾN PIR

SINH VIÊN VŨ ĐÌNH CHUNG LỚP: ĐT & THCN – K49
15

















Hình 17: Mạch tham chiếu cho simcard 8 chân.













Hình 18: Mạch tham chiếu cho simcard 6 chân

2.3.2.7. Sự chỉ thị trạng thái mạng.
Chân NETLIGHT có thể đƣợc sử dụng để điều khiển đèn led chỉ thị trạng thái
mạng. Trạng thái của chân đƣợc liệt kê trong bảng dƣới.
Trạng thái
Chức năng sim900
Off
SIM900 không làm việc.
64ms On/ 800ms Off

SIM900 không tìm thấy mạng.
64ms On/ 3000ms Off
SIM900 tìm thấy mạng.
64ms On/ 300ms Off
Giao tiếp GPRS.

Bảng 2: Bảng trạng thái làm việc của NETLIGHT.

×