Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại của nước ta trong quá trình hội nhập với khu vực & thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.43 KB, 35 trang )

Lời mở đầu
Trong bối cảnh thế giới với xu hớng hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá để
phát triển đi lên, Việt Nam không thể đứng ngoài, tách khỏi xu thế chung của
nhân loại. Việc hội nhập kinh tế quốc tế sẽ giúp Việt Nam nhanh chóng đạt đ-
ợc những mục tiêu về dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn
minh. Vì vậy, nghiên cứu vấn đề kinh tế đối ngoại là việc làm hết sức quan
trọng và cấp thiết. Với một phạm vi có hạn của một đề án kinh tế chính trị, bài
viết này chỉ bàn bạc về Vấn đề thực trạng và giải pháp để mở rộng và nâng
cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại của nớc ta trong quá trình hội nhập với khu
vực và thế giới trong giai đoạn hiện nay ở những mặt cơ bản, quan trọng và
xúc tích nhất. Để từ đó thấy đợc tầm quan trọng to lớn mà kinh tế đối ngoại
đóng góp vào nền kinh tế quốc dân.
Do khả năng nhận thức còn non yếu nên bài viết này không thể tránh
khỏi nhiều sai sót và hạn chế . Vì vậy, em rất mong đợc ghi nhận những ý kiến
đóng góp và sửa chữa của các thầy, cô giáo cho bài viết này.
1
Phần I: một số vấn đề về cơ sở lí luận
I. Khái niệm kinh tế đối ngoại
Để hiểu thế nào là kinh tế đối ngoại và không nhầm lẫn nó với khái
niệm kinh tế quốc tế, trớc hết ta hãy xem khái niệm về kinh tế đối ngoại của
giáo trình kinh tế chính trị Mac-Lênin do Nhà xuất bản chính trị Quốc gia đa
ra nh sau: Kinh tế đối ngoại của một quốc gia là một bộ phận kinh tế, là tổng
thể các quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ của một quốc gia nhất
định với các quốc gia còn lại hoặc với các tổ chức kinh tế quốc tế khác, đợc
thực hiện dới nhiều hình thức, hình thành và phát triển trên cơ sở phát triển
của lực lợng sản xuất và phân công lao động quốc tế.
Nh vậy kinh tế đối ngoại là quan hệ kinh tế mà chủ thể của nó là một
quốc gia với bên ngoài, với nớc khác hoặc tổ chức kinh tế quốc tế khác. Còn
kinh tế quốc tế là mối quan hệ kinh tế với nhau giữa hai hoặc nhiều nớc, là
tổng thể quan hệ kinh tế của cộng đồng quốc tế
II. Những cơ sở khách quan của việc hình thành và phát triển kinh tế đối ngoại


1. Phân công lao động quốc tế
Phân công lao động quốc tế là quá trình tập trung việc sản xuất và cung
cấp một hoặc một số loại sản phẩm và dịch vụ của một quốc gia nhất định dựa
trên cơ sở những lợi thế của quốc gia đó về các điều kiện tự nhiên, kinh tế,
khoa học, công nghệ và xã hội để đáp ứng nhu cầu của quốc gia khác thông
qua trao đổi quốc tế .
2. Lí thuyết về lợi thế tơng đối của David Ricardo
Một dân tộc có hiệu quả thấp hơn so với các dân tộc khác trong việc sản
xuất hầu hết các loại sản phẩm, vẫn có cơ sở cho phép tham gia vào sự phân
công lao động và thơng mại quốc tế, tạo lợi ích cho dân tộc mình.Theo ông,
một hàng hoá hoặc dịch vụ có lợi thế tơng đối là những hàng hoá, dịch vụ mà
việc tạo ra nó có những bất lợi ít nhất. Và hàng hoá hoặc dịch vụ không có lợi
thế tơng đối là những hàng hoá, dịch vụ mà việc sản xuất ra chúng có nhiều
bất lợi nhất.Và cũng theo lí thuyết này, một quốc gia cho dù bất lợi trong sản
2
xuất các loại hàng hoá dịch vụ so với các quốc gia khác vẫn có thể tham gia
thơng mại quốc tế nếu biết lợi dụng sự chênh lệch về tiền lơng và theo đó là tỷ
giá giữa hai đồng tiền nội tệ và ngoại tệ khi thực hiện trao đổi quốc tế .
3. Xu thế thị trờng thế giới
Từ những thập kỷ 70 của thế kỷ XX lại đây, toàn cầu hoá và khu vực
hoá trở thành xu thế tất yếu của thời đại dẫn đến mở cửa và hội nhập của
mỗi quốc gia vào cộng đồng quốc tế, trong đó có xu thế phát triển của thị tr-
ờng thế giới. Xu thế này có liên quan đến sự phân công lao động quốc tế và
việc vận dụng lợi thế so sánh giữa các quốc gia trong thơng mại giữa các nớc
với nhau.
3.1. Thơng mại trong các ngành tăng lên rõ rệt:
Sau chiến tranh thế giới 2, cùng với khoa học và công nghệ phát triển sự
phân công quốc tế đã có thay đổi rất lớn về hình thức, chủ yếu thể hiện ở sự
phân công giữa các ngành từng bớc chuyển sang phân công nội bộ ngành, do
đó thơng mại trong các ngành phát triển rất nhanh. Theo dự báo, cùng với

cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt và cùng với tiến bộ khoa học- công
nghệ, thơng mại trong nội bộ ngành sẽ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong th-
ơng mại thế giới.
3.1 Khối lợng thơng mại trong nội bộ các tập đoàn kinh tế khu vực không
ngừng mở rộng:
Tổng kim ngạch thơng mại trong các tập đoàn kinh tế khu vực ( nh cộng
đồng kinh tế châu Âu (EEC- nay là EU)) trong hiệp định sản phẩm xã hội Mỹ-
Canađa không ngừng tăng lên và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim
ngạch quốc tế. Hình thành thị trờng thế giới trong từng khu vực, lấy Mỹ- châu
Âu- Nhật Bản làm trung tâm.
3.2. Thơng mại công nghệ phát triển nhanh chóng:
Từ thập niên 80 thế kỷ XX đến nay, trên thị trờng thế giới, thơng mại
công nghệ phát triển nhanh chóng, cứ 10 năm lại tăng lên gấp 4 lần, vợt xa tốc
độ tăng trởng của thơng mại hàng hoá. Thơng mại công nghệ phát triển theo
ba xu hớng:
3
+ Cùng với sự điều chỉnh cơ cấu ngành nghề và chiến lợc kinh tế của
các nớc, các nớc phát triển sẽ nhanh chóng chuyển vốn, thiết bị và kỹ thuật
quá thừa ra nớc ngoài. Còn các nớc đang phát triển sẽ tìm cách thu hút vốn
của nớc ngoài để phát triển sản xuất, mở rộng kinh tế đối ngoại
+ Xuất khẩu bằng sáng chế, phát minh, giấy phép, bản vẽ thiết kế, tổ
chức quản lý sẽ ngày càng chiếm vị trí quan trọng.
+ Cạnh tranh gay gắt trong thị trờng thơng mại công nghệ. Trong cuộc
cạnh tranh ấy, các xí nghiệp xuyên quốc gia của các nớc phát triển giữ vai trò
chi phối.
3.3. Thơng mại phát triển theo hớng tập đoàn hoá kinh tế khu vực với các
nhân tố sau chi phối:
+ Cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, cục diện thế giới thay đổi từ
hai cực sang đa cực, so sánh sức mạnh kinh tế thế giới cũng thay đổi rõ rệt. Để
duy trì lợi ích của mình và củng cố vị trí trong đàm phán, nhiều nớc đang

phát triển cũng tổ chức các loại hình liên minh kinh tế khu vực. Và để đảm
bảo sự ổn định và phát triển hài hoà, các nớc phát triển cũng không thể xây
dựng thị trờng chungcó tính chất khu vực nhằm điều hoà ngành sản xuất và th-
ơng mại của các nớc.
+ Khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng làm thay đổi cơ cấu
ngành trên quy mô thế giới. Những tranh chấp quốc tế trong lĩnh vực mới nh
dịch vụ, quyền sở hữu tài sản, trợ thuế ngày càng gia tăng. Vì vậy, các nớc có
tiềm lực kinh tế lớn muốn lợi dụng hiệp nghị thơng mại song phơng để gây
sức ép trong đàm phán thơng mại đa phơng và ra sức lấy đó làm mẫu mực ký
kết hiệp định thơng mại tự do với các nớc có liên quan.
Xu thế tập đoàn hoá kinh tế khu vực ngày càng có ảnh hởng quan trọng
đến tình hình kinh tế thơng mại thế giới, làm cho hớng chuyển dịch tiền vốn
và kỹ thuật trên phạm vi thế giới có thay đổi lớn. Điều này vừa đem lại cơ hội
cho sự phát triển thơng mại và kinh tế thế giới vừa có ảnh hởng bất lợi đối với
nhiều nớc, nhất là các nớc nằm ngoài khu vực và các nớc đang phát triển .
Tóm lại, sự hình thành và phát triển kinh tế đối ngoại mà cơ sở khoa học
của nó chủ yếu đợc quyết định bởi sự phân công và hợp tác lao động trên
4
phạm vi quốc tế đợc các quốc gia vận dụng thông qua lợi thế so sánh để ra
quyết định lựa chọn các hình thức kinh tế đối ngoại diễn ra trong điều kiện
toàn cầu, khu vực hoá và đợc biểu hiện rõ nhất ở xu thế phát triển của thị tr-
ờng thế giới trong mấy thập niên gần đây.
Đứng trên góc độ kinh tế chính trị, liên hệ với Việt Nam hiện nay, vấn đề
kinh tế đối ngoại sẽ đợc xem xét trên hai phơng diện: thực trạng và giải pháp.
để từ đó thấy đợc những thành tựu chúng ta đã đạt đợc cũng nh những sai sót,
yếu kém, hạn chế trong kinh tế đối ngoại của ta. Giúp ta từng bớc khắc phục,
đi lên, lựa chọn đợc mô hình kinh tế đối ngoại phù hợp nhất, trong điều kiện
kinh tế nớc nhà nói riêng và hoà chung với nền kinh tế thế giới.
5
Phần II: thực trạng và giải pháp

I. vấn đề thực trạng kinh tế đối ngoại Việt Nam
1. Ngoại thơng:
Ngoại thơng hay còn gọi là thơng mại quốc tế, là sự trao đổi hàng hoá
dịch vụ (hàng hoá hữu hình và vô hình) giữa các quốc gia thông qua xuất-
nhập khẩu. Trong các nội dung kinh tế đối ngoại, ngoại thơng giữ vị trí trung
tâm và có tác dụng to lớn: góp phần làm tăng sức mạnh tổng hợp, tăng tích luỹ
của mỗi nớc nhờ sử dụng có hiệu quảlợi thế so sánh giữa các quốc gia trong
trao đổi quốc tế, là động lực thúc đẩy tăng trởng kinh tế, nâng cao trình độ
công nghệ và cơ cấu ngành nghề trong nớc.
Đối với Việt Nam, ngoại thơng đã vợt qua đợc cơn sốc xảy ra năm
1991-1992 do sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, mở rộng thị trờng ở các
châu lục.Việc mất gần hết thị trờng truyền thống (Liên Xô và Đông Âu) lúc
đầu là một khó khăn tởng chừng không vợt qua nổi. Nhng từ trong khó khăn
đó những giải pháp tháo gỡ đã đa nền ngoại thơng Việt Nam phát triển vợt
bậc. Đến nay, chúng ta đã phát triển quan hệ thơng mại với 130 nớc và vùng
lãnh thổ trên thế giới.Tính theo châu lục thì hàng xuất khẩu của Việt Nam
sang châu á chiếm 80%, châu Âu:15%, châu Phi; 3% và châu Mỹ là: 2%. Mời
quốc gia và lãnh thổ nhập khẩu lớn nhất hàng Việt Nam là: Nhật Bản (28.5%),
Xingapo (14.6%), Trung Quốc (7.4%), Đài Loan (5.4%), Hồng Kông (4.9%),
CHLB Đức (4.6%), Pháp (3.2%), Thái Lan (2.3%), Liên bang Nga (2.2%),
Hàn Quốc (2.2%).
Tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu cao. Từ năm 1986 đến nay, kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam đều tăng, trong thời kỳ 1991-1995 trung bình
mỗi năm kim ngạch xuất khẩu của nớc ta tăng 20%. Đây là một tốc độ tăng
trởng cao so với nền ngoại thơng thế giới và cao hơn nhiều so với tốc độ phát
triển của sản xuất trong nớc. Năm 1996, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 7
2558 tỷ USD tăng 31.1% so với năm 1995; riêng hàng xuất khẩu của các
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tuy chỉ chiếm tỷ lệ 11.1% tổng kim
ngạch xuất khẩu nhng đã tăng gấp hai lần so với năm 1995. Năm 1997, tổng
kim ngạch xuất khẩu đạt gần 9 tỷ USD.

6
2. Đầu t quốc tế:
Đầu t quốc tế (mà trớc đây Lênin gọi là nhập khẩu t bản) là một hình
thức cơ bản của quan hệ kinh tế đối ngoại. Nó là quá trình trong đó hai hay
nhiều bên (có quốc tịch khác nhau) cùng góp vốn để xây dựng và triển khai
một dự án đầu t quốc tế nhằm mục đích sinh lợi ở Việt Nam.
Việc ban hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 1987 và Luật sửa
đổi bổ sung Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam tháng 6-1990, tháng 12-1992
và tháng 11-1996 đã đợc d luận quốc tế , đặc biệt là các chủ đầu t trực tiếp
đánh giá là thông thoáng và hấp dẫn, tơng đối phù hợp với luật pháp và thông
lệ quốc tế. Đến cuối năm 1997, đã thu hút đợc 2300 dự án đầu t với số vốn
đăng ký hơn 32 tỷ USD, trong đó vốn đã thực hiện là12.3 tỷ USD.Tốc độ tăng
trung bình hàng năm của đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là 50%. Các dự án
FDI đã tạo khoảng 200 000 việc làm trực tiếp và gián tiếp, cùng hàng vạn việc
làm trong các dịch vụ ở những nơi có các doanh nghiệp FDI. Đã có 800 công
ty nớc ngoài thuộc 61 quốc gia và vùng lãnh thổ đến làm ăn tại Việt Nam. Cho
tới nay sau hai cuộc họp về tài trợ ODA cho Việt Nam,nguồn ODA đã chính
thức đợc cam kết là 8.6 tỷ USD. Nguồn vốn này đợc sử dụng để phát triển kết
cấu hạ tầng kinh tế- xã hội.
Trớc những thành tựu kinh tế của Việt Nam, các tổ chức tài chính quốc
tế nh IMF, WB, ADB đã có những u đãi đối với chúng ta, có các thủ tục
giải ngân ODA thuận lợi hơn. Điều này cho phép chúng ta có thể sớm khôi
phục, nâng cấp những cơ sở hạ tầng thiết yếu đối với nền kinh tế đạt tiêu
chuẩn quốc tế, đồng thời từng bớc hội nhập với hệ thống thanh toán quốc tế
tạo thuận lợi cho các quan hệ ngoại thơng, đầu t quốc tế phát triển.
3. Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ
Các dịch vụ thu ngoại tệ là một bộ phận quan trọng của kinh tế đối
ngoại. Xu thế hiện nay là tỷ trọng các hoạt động dịch vụ tăng lên so với hàng
hoá khác trên thị trờng thế giới. Trong những năm đổi mới, các hoạt động dịch
vụ quốc tế đã phát triển với tốc độ cao cha từng thấy, đạt những thành quả hết

sức to lớn, góp phần mang lại cục diện mới cho nền kinh tế Việt Nam.
Trớc tiên phải kể đến ngành bu chính viễn thông. Đến năm 1996, đã có
14 liên doanh hoạt động trong ngành bu chính viễn thông với tổng số vốn đầu
t là 751.37 triệu USD. Viễn thông Việt Nam đã đợc Liên minh viễn thông
quốc tế (ITU) công nhận đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật, đáp ứng đợc những yêu
7
cầu đòi hỏi của một nền kinh tế mở, của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc.
Trong ngành dịch vụ và khách sạn, cho đến năm 1996, Tổng cục du lịch
đã ký 12 hiệp định hợp tác quốc tế với các nớc. Ngành du lịch cả nớc có 76
doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế, 118 doanh nghiệp kinh doanh lữ
hành nội địa. Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế đã thực hiện 400 hợp đồng đa
đón khách với các hãng du lịch nớc ngoài. Lợng khách du lịch quốc tế vào
Việt Nam thời kỳ 1990-1995 tăng trung bình 40%/năm. Riêng năm 1996 số l-
ợng du khách quốc tế đạt mức 1.6 triệu lợt ngời. Số lợng khách sạn đạt tiêu
chuẩn quốc tế ngày càng tăng. Đã có 120 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 1 đến 5
sao.Toàn ngành du lịch- khách sạn đã thu hút 149 dự án đầu t nớc ngoài với số
vốn đăng ký đạt 3.97 tỷ USD ( chỉ đứng sau ngành công nghiệp). Tất cả những
điều đó cho thấy ngành du lịch Việt Nam đã và đang vơn lên mạnh mẽ để trở
thành một ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lợc phát triển đất nớc.
Tài chính- tiền tệ cũng có những biến đổi phù hợp với quá trình công
nghiẹp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Hiện nay ở Việt Nam có 4 ngân hàng thơng
mại quốc doanh, có ngân hàng phục vụ ngời nghèo, tổng công ty vàng bạc đá
quý, 53 ngân hàng thơng mại cổ phần, 4 ngân hàng liên doanh, 23 chi nhánh
ngân hàng nớc ngoài của 12 nớc, 70 văn phòng đại diện của các ngân hàng n-
ớc ngoài, 2 công ty tài chính cổ phần, hệ thống tín dụng và hợp tác xã tín
dụng. Sự có mặt của các tổ chức kinh doanh tiền tệ nớc ngoài tại Việt Nam có
ý nghĩa hết sức quan trọng, thể hiện sự quan tâm của cộng đồng tài chính- tiền
tệ quốc tế đối với Việt Nam, góp phần đa dạng hoá hệ thống tài chính trong n-
ớc, tạo ra môi trờng cạnh tranh mới, thúc đẩy quá trình cải cách hệ thống ngân

hàng Việt Nam để hội nhập có hiệu quả với hệ thống ngân hàng khu vực và
thế giới
Một số dịch vụ quốc tế khác cũng đã bớc đầu hoạt động có hiệu quả nh
vận tải quốc tế, xuất nhập khẩu.
4. Chính sách tỷ giá hối đoái
Từ năm 1987, Việt Nam bắt đầu thực hiện cải cách trong cơ chế điều
hành tỷ giá đồng Việt Nam (VNĐ) với đô la Mỹ (đồng tiền đóng vai trò quan
trọng trong quan hệ thanh toán cuả Việt Nam với nớc ngoài). Vào tháng 8 và
tháng 11-1991, hai trung tâm giao dịch ngoại tệ tại Hà Nội và thành phố Hồ
Chí Minh đợc hình thành, tạo nền móng cho một thị trờng hối đoái tại Việt
Nam. Đến tháng 10-1994 thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng đã chính thức ra
8
đời.Hoạt động của thị trờng này khá linh hoạt, khách quan. Khoảng cách giữa
tỷ giá của ngân hàng với tỷ giá thị trờng tự do đợc thu hẹp qua các năm. Cho
đến đầu năm 1995 tỷ giá của hệ thống ngân hàng với tỷ giá thị trờng tự do gần
nh không còn có sự chênh lệch. Sự thành công của chính sách tỷ giá hối đoái
một mặt giữ vững đợc giá trị đồng tiền Việt Nam cả về danh nghĩa và giá trị
thực, góp phần ổn định mặt bằng giá cả trong nớc và kiềm chế lạm phát, mặt
khác vẫn khuyến khích đợc xuất khẩu tăng lên hàng năm, thu hút nguồn ngoại
tệ lớn vào Việt Nam đáp ứng nhu cầu nhập khẩu ngày một tăng và tăng đáng
kể nguồn dự trữ ngoại tệ của đất nớc.
5. phát triển các mối quan hệ với các trung tâm và các cờng quốc kinh tế
trên thế giới
5.1 Bình thờng hoá quan hệ Việt- Mỹ
Ngày 3-2-1994 Mỹ tuyên bố bãi bỏ cấm vận kinh tế chống Việt Nam,
mở ra một sự thay đổi trong quan hệ kinh tế giữa hai nớc. Trao đổi hàng hoá
đã ngay lập tức đợc khôi phục. Đến cuối năm 1996, đã có 61 dự án của các
nhà đầu t Mỹ đợc cấp giấy phép với tổng số vốn 1.3 tỷ USD, ngoài ra còn phải
kể đến 280 văn phòng đại diện của các công ty Mỹ đang hoạt động tại Việt
Nam. Một số hàng hoá của Việt Nam nh cà phê, gạo, bia cũng thâm nhập có

hiệu quả vào thị trờng Mỹ.
5.2 Ký kết hiệp định khung hợp tác kinh tế Liên minh châu Âu (EU) với
Việt Nam
Hiện nay, đầu t của EU đã nhiều hơn so với nhiều nớc trong khu vực
(vào khoảng 12% tổng số FDI của châu Âu). EU sẽ tài trợ giúp Việt Nam cải
thiện môi trờng đầu t, trợ giúp về kỹ thuật, tăng hạn ngạch nhập khẩu hàng
may mặc Việt Nam vào EU, tăng ODA cho Việt Nam Trên thực tế, một số
ngành công nghiệp nh may mặc, da giày, giấy của Việt Nam phát triển đ ợc
một phần đáng kể là nhờ có vốn đầu t và thị trờng của châu Âu. Ví dụ, năm
1995, xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang EU là 350 triệu USD, năm
1996 đã lên tới 560 triệu USD.
5.3 Thành công bớc đầu trong liên kết kinh tế khu vực
Từ 28-7-1995, Việt Nam đã nhanh chóng tận dụng u thế của liên kết
khu vực nhằm phát triển kinh tế . Đầu t của các nớc ASEAN vào Việt Nam
cũng gia tăng và có hiệu quả hơn. Vị thế Việt Nam trong các mối liên kết kinh
tế khu vực ASEAN tạo nhiều thuận lợi cho sự phát triển. Việt Nam cũng đã đệ
9
đơn gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) (tháng 12-1994) và Diễn đàn
kinh tế châu á- Thái Bình Dơng (APEC) (năm 1996). Quá trình đàm phán để
gia nhập đang diễn biến thuận lợi và tạo ra các cơ hội đẩy nhanh quá trình hội
nhập với nền kinh tế thế giới .
6. Những thiếu sót trong kinh tế đối ngoại .
-Hiệu quả kinh tế đối ngoại cha cao .Việc phát triển kinh tế cha hớg
hạnh vào xuất khẩ, kim ngạch xuất khẩu còn thấp , chủ yếu là xuất khẩu
nguyên liệu thô , cha qua chế biến .Cơ chế hàng nhập khẩu cha hợp lí . Nhập
siêu quá lớn .Dịch vụ thu ngoại tệ cha phát triển .
-Cha tạo đợc những thị trờng xuất nhập khẩu trực tiếp có quy mô lớn và
ổn định , cha vào đơc một số thị tờng lớn , quan trọng .Cha mạnh dạn đi vào
những thị trờng mới .Mở rộng thị trờng nớc ngoài nhng cha chú ý đúng mức
thị trờng trong nớc .

-Tình trạng tự phát , thiếu tổ chức quản lí , tranh mua , tranh bán ,sơ
hở , bị động tronghoạt động kinh tế đối ngoại còn khá phổ biến .
-Việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài hiếu quy hoạch cụ thể và hiệu quả
cha cao .Việc tranh thủ vốn FDI còn nhiều yếu kém ở các khâu quy hoachị ,
góp vốn của phía Việt Nam , thủ tục hành chíh cấp giấy phép và triển khai ,
quản lí dự án , thực thi pháp luật , nhất là về thuế, lao động , tiền lơng, giá
Mức giả ngân đối với các dự án thực hiệ bằng vốn ODA còn thấp , cha chủ
động và cha hợp lí , làm kéo dài tiến đội xây dựng công trình .
-Tệ tham nhũng , buôn lậu , lừa đảo và nhiều hiện tựơng tiêu cực khác
tronghoạt động kinh tế đối ngoại , kể cả trong các khẩu xét duyệt cấp giấy
phép và triển khai đầu t , cấp giấy phép cô-ta , thu thuế , kiểm tra hải quan
Là rất nghiêm trọng .Một số cán bộ , nhân viên thoái hoá , biến chất , sa đoạ
hoặc bị ngời nớc ngoài mua chuộc gây thiệt hại lớn về nhiều mặt cho Nhà nớc
. Các cơ sở đảng , đoàn thể trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài còn
yếu , nhiều nơi trắng .
-Việc kết hợp kinh tế đối ngoại với quốc phòng , an ninh , ngoại giao ,
gìn giữ và phát huy bản sắc văn háo dân tộc cha chặt chẽ .
-Việc quản lí , điều hành công tác kinh tế đối ngoại ở cấp vĩ mô cha tốt ,
còn phân tán , quá nhiều đầu mối , thiếu sự kiểm tra và thanh tra một cách th-
ờng xuyên .Các cơ chế , chính sách , về kinh tế đối ngoại cha đồng bộ có tr-
ờng hợp cha sát với thực tế , ác văn bản pháp luật cha hoàn chỉnh , thiếu nhất
quán .
10
-Trình độ chuyên môn , nghiệp vụ ngọai ngữ của cán bộ làm kinh tế đối
ngoại còn yếy kém , bất cập với nhiệm vụ mới , việc đào tạo và đào tạo lại
cácn bộ rất chậm .
7. Những tác động của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế
Việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát
huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế đã có những tác đọnh
tích cực đến nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta, thể

hiện trên những nét chủ yếu sau đây :
7.1 Độ mở của nến kinh tế nớc ta tăng nhanh .
Độ mở của nền kinh tế của một nớc đợc đo bằng Độ phụ thuộc mậu
dịch đối ngoại , đó là chỉ số so sánh giữ kim ngạch ngoại thơng với GDP
hoặc GNP của nớc đó hoặc đo bằng Độ phụ thuộc xuất (nhập) khẩu, tức là
so sánh kim ngach xuất (nhập) khẩu với GDP hoăc GNP của nớc đó .
Độ phụ thuộc mậu dịch đối ngoại của nớc ta năm 1995 khoảng 65% ,
năm 2000 tăng lên 100%. Độ phụ thuôc xuất khẩu tơng ứng từ 26% lên 48%
và chỉ số này trong nhập khẩu từ 39% lên 52% .Mặc dù tốc độ tăng xuất khẩu
bình quân của nớc ta giảm từ 32.6% thời kì 1991 1995 xuống còn 19,3
%/năm trong thời kì 1996-2000 do chịu ảnh hửơng của cuộc khủng hoảng tài
chính tiền tệ trong khu vực và tiếp đó là sự suy thoái kinh tế toàn cấu , nhng
vẫn cao hơn tốc dộ tăng GDP nhiều , nên độphụ thuộc mậu dich đối ngoại nói
chungvà độ phụ thuộc xuất khẩu nối riêng vẫn tăng lên .
Bảng1: Tốc độ tăng GDP giai đoạn 1991 - 2001 theo giá so sánh
năm 1994 (%)
Năm 1191 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Mức tăng 5.81 8.70 8.08 8.83 9.54 9.34 8.15 5.76 4.77 6.79 So bộ 6.84
7.2 Tốc độ tăng trởng GDP cao , thời kì 1996-2000 bị ảnh hởng bởi bối
cảnh kinh tế khu vực và quốc tế nên tốc độ này giảm xuống nhng vẫn đợc đánh
giá là khả quan so với nhiều nớc .
Tính bình quân giai đoạn 1991-1995 là 8.18% tình bình quân giai đoạn
1996-2000 là 6.95%. Bản trên cho thấy từ năm 1997 tốc độ tăng GDP giảm so
với những năm trứơc do chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
khu vực và sau đó là suy thoái kinh tế toần cầu .
11
So sánh với kim ngach xuất khẩu và nhập khẩu thấy xu hớng biến động
của GDP chịu ảnh hởng trực tiếp của ngoại thơng .Rõ nhất là hai năm
1998-1999 xuất khẩu tăng thấp 1.9% và 23.3% và nhập khẩu tơng ứng là
-0.8% và 2.1% thì tốc đọ tăng GDP cũng giảm xuống 5.76% vầ 4.77% .

Bảng 2: Tốc độ tăng kim ngạch xuất nhập khẩu 1991 - 2001 (%)
Năm 1191 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Xuất khẩu
Nhập khẩu
-13.2
-15.1
23.7
8.7
15.7
54.4
35.8
48.5
34.4
40.0
33.2
36.6
36.6
0.4
1.9
-0.8
23.3
2.1
25.5
33.2
3.
3.48
7.3 Thị trờng nớc ngoài không ngừng đợc mở rộng .
Cho tới năm 2001 nớc ta đã có quan hệ buôn bán với 165 nớc , trong đó
có 76 nớc đã kí hiệp định thơng mại, thoả thuận tối hụê quốc với 68 nớc . Nớc
ta đã đẩy lùi đợc chính saccchs bao vây cô lập, cấm vận cuẩ các thế lực thù

địch , tạo dựng đợc môi trờng quốc tế, khu vực thuận lợi cho công cuộc xây
dựng và bảo vệ tổ quốc, năng câo vị thế nớc ta trên chính trờng và thơng trờng
thế giới .
7.4 Thu hút một nguồn lớn FDI .
FDI đăng kí cao nhất vào năm 1996, rồi giảm mạnh , dến năm 2001 lại
tăng đôi chút n, nhng vẫn cha đạt 1993; Còn FDI thực hiện lại đạt đỉnh cao
vào năm 1997 và giảm ít hựn FDI đăng ký, năm 2001 đật cao hơn mức
1994 .Đáng chú ý là tỷ lệ giữa FDI thực hiện so với FDI đăng lí co xu hớng
tăng lên , nhất là năm 1999 và năm 2000, chứng tỏ một soó dự án cũ có hiệu
quả nên đợc tăng thêm vốn .
Về số dự án FDI: Tăng từ 37 ( năm 1988 ) lên 410 (năm 1995 ) rồi giảm
xuống vào các năm 1996-1998 sau đó lại tăng dần và đạt 463 dự án vào năm
2001. Vốn pháp định giảm dần tỷ trọng từ 74.3% (năm 1998), 86.3% (năm
1990) xuống 42.2% (năm 2001), tính tổng số thì từ 1988 đến năm 2001,
chiếm 45.7%. Theo nhận định của các chuyên gia thì đây là một tỷ lệ thấp
không bình thờng (ở Malaixia tỷ lệ này là 70%, Singapo là 80%), phản ánh
tình trạng các nhà đầu t cha tin tởng vào môi trờng kinh doanh trong nớc và có
thể còn do thuế đánh vào lợi nhuận chuyển về nớc cao (3%).
Về cơ cấu ngành: FDI vào Việt Nam thời gian đầu hớng nhiều vào
ngành xây dựng và dịch vụ, thời gian sau gia tăng vào công nghiệp chế tạo (số
dự án trong ngành này từ 26% thời kỳ 1988-1991 lên 66.5% thời kỳ
12
1996-2000 và 80.7% năm 2001 và về vốn đăng ký tơng ứng là 22%, 31% và
76.4%) Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đóng góp vào GDP tăng từ
6.3% (năm 1995) lên 13.3% (năm 2000)
Bảng 3: Lợng FDI đăng ký và thực hiện
Đơn vị: Triệu USD
Năm
1988 -
1990

1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Đăng ký 1582 1275 2027 2589 3746 6607 8640 4649 3897 1567 1987 2736
Thực hiện - 478 542 1097 2213 2761 2837 3032 2189 1933 2100 2300
Tỷ lệ thực
hiện/đăng
ký (%)
- 37,5 26,7 42,5 59 41,8 32,9 66,3 56,1 123,3 105,6 94,4
7.5 Thu hút ODA và xây dựng kết cấu hạ tầng
Nhìn chung ODA tăng đều từ năm 1993 đến năm 1999, năm 2000 và
năm 2001 có giảm nhng vẫn tơng đơng mức năm 1997. Tỷ lệ giải ngân so với
vốn cam kết có xu hớng tăng lên từ 22,2% (năm 1993) lên 72.6% (năm 2001).
Tính đến tháng 12-2001 Việt Nam có quan hệ hợp tác với 25 nhà tài trợ song
phơng, 19 đối tác đa phơng và hơn 350 tổ chức phi chính phủ (NGO) trong đó
Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu á (ADB) và Nhật Bản là
những nhà tài trợ dành số ODA lớn cho Việt Nam. Năm 1999 trong tổng giá
trị ODA theo các hiệp định dã đợc ký kết với nớc ta Nhật Bản chiếm 38.77%,
WB 20.8% và ADB 10.34%, các đối tác khác 30%. Phần lớn ODA đã Sử dụng
vào phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất và xã hội, trong đó năng lợng điện
chiếm 26%, giao thông vận tải 27,8%, tín dụng điều chỉnh cơ cấu kinh tế
10%, nông nghiệp 14,3%, cấp thoát nớc 7%, lĩnh vực xã hội (y tế, dân số, giáo
dục và đào tạo ) 6,8% các ngành khác 7,2%.
Bảng 4: Lợng ODA cam kết và giải ngân
Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Cam kết 1810 1940 2260 2430 2400 2700 2800 2400 2356
Giải ngân 413 725 737 900 1000 1242 1350 1650 1711
Tỷ lệ giải ngân/cam
kết (%)
22,2 37,3 32,6 37 41,6 46 48,2 68,7 72,6
7.6. Đời sống nhân dân từng bớc đợc cải thiện, đói nghèo giảm
Bảng 5: GDP thực tế bình quân đầu ngời và tính theo tỷ giá sức mua tơng

đơng (PPP năm 1999) và chỉ số HDI của Việt Nam
13
Năm 1995 1997 1999 2001
GDP/ ngời theo PPP
năm 1999 (USD)
1010 1208 1630 1860
Chỉ số K 0,38 0,42 0,47 0,49
Xếp hạng 151/156 147/160 133/174 120/162
Chỉ số HDI 0,539 0,557 0,644 0,682
Xếp hạng 120/160 121/160 110/174 101/162
Việc chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế không những tác
động vào tăng trởng kinh tế mà còn góp phần cải thiện đời sống của nhân dân,
giảm đói nghèo
Theo bảng 5 trên đây, tuy GDP bình quân đầu ngời của nớc ta còn rất
thấp, vẫn thuộc loại nớc nghèo nhất thế giới nhng thứ hạng HDI lại cao hơn
thứ hạng GDP nhiều. Điều đó chứng tỏ đời sống của nhân dân đựơc cải thiện
nhanh hơn mức tăng trởng GDP và đói nghèo giảm.
Bảng 6: Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP )%)
Năm Tổng số Nông, lâm, thuỷ sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ
1995 100 27,18 28,76 44,16
1996 100 27,76 29,73 42,51
1997 100 25,77 32,08 42,15
1998 100 24,78 32,49 41,73
1999 100 25,43 34,49 40,08
2000 100 24,53 36,73 38,74
2001 (sơ bộ) 100 23,62 37,83 38,5
8. Hạn chế của việc toàn cầu hoá tác động đối với hội nhập kinh tế của
nền kinh tế thị trờng nớc ta.
Một là, tác động nói trên chủ yếu hớng vào những ngành và lĩnh vực
định hớng xuất khẩu, đối với phần còn lại của nền kinh tế quốc dân cha rõ nét,

thể hiện ở sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế rất chậm.
Qua bảng 6 trên có thể thấy tỷ trọng giá trị sản lợng nông nghiệp trong
GDP của nớc ta giảm rất chậm( từ 27,18% năm 1995 xuống 23,62% năm
2001, tức là chỉ giảm 3,5% sau 6 năm); chỉ tiêu này trong dịch vụ không
những không tăng mà lại giảm từ 44,16% năm 1995 xuống 38,55% năm 2001,
còn trong công nghiệp và xây dựng chỉ tăng trên 9% trong cùng kỳ.
Xét cơ cấu lao động xã hội trong các ngành kinh tế càng kém sáng sủa
hơn.Lao động trong ngành nông, lâm, thuỷ sản từ 71,2% năm 1995 giảm
xuống còn 68,2% năm 2000, lao động trong nhóm ngành công nghiệp khai
14

×