Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

NỘI DUNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CÔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH TẾ HỒNG HÀ.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.35 KB, 56 trang )

mục lục
Lời nói đầu
PHN I: KHI QUT CHUNG V HOT NG KINH DOANH
CA CễNG TY C PHN U T KINH T HNG H
I. Đặc điểm chung của công TY CP T KT Hồng Hà
1. Quá trình hình thành và phát triển
2. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý
kinh doanh ở Công ty CP T KT Hồng Hà
3. Đặc điểm chung về công tác kế toán của Công ty CP T KT
Hồng Hà
II. Tình hình thực tế về tổ chức kế toán bán hàng
1.Chng t s dng
2.Ti khon ỏp dng
3.H thng s sỏch ỏp dng
4.Trỡnh t luõn chuyn chng t v hch toỏn k toỏn bỏn hng ti
cụng ty Hng H..
PHN II : NI DUNG CễNG TC K TON BN HNG
TI CễNG TY Cễ PHN U T KINH T HNG H
I: Cơ sở lý luận chung về kế toán bán hàng
II: Nhiệm vụ kế toán và Nội dung tổ chức kế toán bán hàng
A. Kế toán hàng hoá:
1. Đánh GIá hàng hoá:
2. Kế toán nhập xuất kho hàng hoá
B. Kế toán bán hàng và xác định kết quả
1. Các phơng thức bán hàng
2. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh
thu
C. Kế toán hàng hoá
1. Công tác tổ chức quản lý chung về hàng hoá
2. Các thủ tục nhập xuất kho và chứng từ kế toán
3. Kế toán chi tiết hàng hoá


4. Kế toán tổng hợp nhập, xuất kho hàng hoá tại Công ty Hồng

D. Kế toán tiêu thụ hàng hoá
Phần III:Kết luận
Lời nói đầu
Nhân loại chúng ta đang sống trong thế kỷ XXI - Thế kỷ có những thay
đổi sâu sắc về các hình thái kinh tế chính trị - Thế kỷ của sự bùng nổ về khoa
học, công nghệ mà đỉnh cao là kỹ thuật năng lợng, nguyên tử, điện tử tin học...
Đặc biệt là trong thời gian qua sau khi các nớc XHCN ở Đông Âu tan vỡ - xu
thế đối đầu giữa các quốc gia giảm dần và nhờng chỗ cho xu hớng đối thoại
hợp tác kinh tế. Đó chính là nhân tố tích cực thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế
trên toàn thế giới nhất là các quốc gia chậm phát triển.
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của toàn nhân loại, dân tộc
ta dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đang từng ngày, từng giờ khắc
phục mọi khó khăn, quyết tâm hoàn thành đổi mới nền kinh tế đất nớc, nhằm
nhanh chóng phát triển nền kinh tế Việt Nam sớm hoà nhập cùng nền kinh tế
các quốc gia trong khu vực.
Thực tế sau nhiều năm thực hiện sự chuyển dịch từ nền kinh tế kế hoạch
sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc đến nay, bộ mặt của nền
kinh tế Việt Nam đã có nhiều thay đổi to lớn và trở thành một nền kinh tế có
tốc độ phát triển cao.
Tổ chức công tác bán hàng và xác định kết quả là mối quan tâm hàng đầu
của mọi doanh nghiệp. Ngoài việc liên quan tới công tác quản trị doanh nghiệp
nó còn ảnh hởng tới nguồn tài chính quốc gia: Thuế, các khoản nộp ngân sách
khác...
Kế toán là một môn khoa học quản lý, là kỹ thuật ghi chép, phân loại, tập
hợp cung cấp số liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh, về tình hình tài chính
của doanh nghiệp và giúp nhà quản lý đa ra các quyết định thích hợp. Hạch
toán kế toán là một hệ thống thông tin và kiểm tra hoạt động sản xuất kinh
doanh, là quá trình quan sát và ghi nhận, hệ thống hoá và xử lý các hiện tợng

kinh tế phát sinh trên góc độ tiền tệ, hạch toán kế toán trong quản lý hoạt động
của doanh nghiệp chỉ thực hiện tốt khi công tác kế toán đợc tổ chức khoa học
và hợp lý.
Để quản lý đợc tốt nghiệp vụ bán hàng thì kế toán với t cách là một công
cụ quản lý kinh tế cũng phải đợc thay đổi và hoàn thiện cho phù hợp với tình
hình mới. Trong thời gian học tập tại trờng và thực tập tại công ty CP T KT
Hồng Hà, qua tìm hiểu thực tế nhận thấy rõ tầm quan trọng của công tác bán
hàng, tôi chọn đề tài: Tổ chức kế toán bán hàng
Đề tài này đ ợc chia làm 3 phần
Phn I : ỏnh giỏ thc trng cụng tỏc ca n v
PHần II :Nội dung chính của công tác kế toán bán hàng tại công ty CP
ĐT KT Hồng Hà
Phần III :Kết Luận
Trong điều kiên nghiên cứu còng nhiều hạn chế về sự hiểu biết xong
với quyết tâm em đã hoàn thiện báo cao thực tập này nhưng không thể
tránh khỏi nhũng thiếu sót, em rất mong nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo tận
tình của các thầy cô giáo trong nhà trường cùng các cô chú trong công ty
Đầu Tư Kinh Tế Hồng Hà đã giúp em hoàn thành báo cáo này.


H N i , ng y tháng .n m… …à àộ ă
2009
Sinh viên
V Th Hi pũ ị ệ
Phần I : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC
KẾ TOÁN BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY
-------0O0-------
(482 Minh Khai - Hai B Trà ng - H N i)àư ộ
I. Tình hình thực tế của Công ty CP ĐẦU TƯ KINH TẾ HỒNG HÀ
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Đầu Tư Kinh Tế Hồng

Hà.
1.1.1. Đặc điểm cơ bản:
Trong sự phát triển của lực lợng sản xuất những năm cuối thế kỉ XX - đầu thế
kỷ XXI đã đem lại viễn cảnh to lớn thúc đẩy tiến độ khoa học kỹ thuật tạo khả
năng khai thác toàn diện những tiềm năng thế lực tài chính của con ngời. Ngày nay
ở các nớc phát triển ngời ta buộc phải thừa nhận vai trò ngày càng cao của yếu tố
công nghiệp trong sản suất cũng nh trong mọi mục tiêu mọi hoạt động của xã hội.
Trong hoạt động kinh tế ngời ta thấy sự chuyển biến thông số từ bên ngoài sang
những vấn đề bên trong con ngời, liên quan đến hoạt động hiểu biết bên trong con
ngời. Những hoạt động sáng tạo không ngừng nâng cao, những hình thức sử dụng
linh hoạt nguồn tiềm năng của con ngời. Kết hợp sự nỗ lực chung của quần chúng
nhân dân, quan tâm đến các yếu tố văn minh xã hội. Chất lợng - hiệu quả trong
công việc là vấn đề quan tâm của nhà sản xuất.
Nắm bắt đợc yếu tố quan trọng về hệ thống tiền mặt về nguồn nhân lực, nhà
kinh doanh còn phải biết phân tích, xây dựng các kế hoạch trong tuơng lai của
doanh nghiệp. Xác định xu thế phát triển của xã hội cũng như nhu cầu của xã hội
tạo bàn đẩy phát triển doanh nghiệp trong tương lai.
Thép xây dựng nói riêng và mặt hàng kim khí nói chung là một ngành công nghiệp
mũi nhọn của Việt Nam nó gắn liền với nhu cầu không thể thiếu của một đất nớc
đang trên đà phát triển trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Những năm gần đây, ngành công nghiệp Việt Nam nói chung đã có sự phát triển
đáng kể trong đó thép xây dựng đã trở thành một trong những ngành công nghiệp
mũi nhọn trong quá trình xây dựng đất nớc cũng nh trong xuất khẩu.
Căn cứ vào nghị quyết TW VII về đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá, xây
dựng các chính sách thu hút đầu tư, nghị quyết của thờng vụ huyện uỷ, uỷ ban
nhân dân huyện Gia Lâm về khai thác triệt để mọi tiềm năng, ngành nghề vốn có
đẩy mạnh sự phát triển kế toán trên địa bàn.
Căn cứ vào yêu cầu thực tế của đất nước ban lãnh đạo Công ty Kim Khí Hồng
Hà đã họp đa ra nghị quyết sáng lập Công ty CP Đầu Tư Kinh Tế Hồng Hà do hai
sáng lập viên là : Nguyễn Nhị Hà và Lã Hồng Tuynh. Ngày 10 tháng 02 năm 1996.

Căn cứ tờ trình của ban lãnh đạo Công ty Hồng Hà về việc thành lập Công ty, các
nội dung khoản mục mà Công ty Hồng Hà đã trình tới UBND huyện thành phố Hà
Nội.
Căn cứ vào tình hình của mặt hàng thép và thành tựu mà ngành thép Việt Nam
đã đạt được trong những năm qua cũng như khả năng nhu cầu phát triển mạnh mẽ
hơn nữa trong thời gian tới.
việc thành lập Công ty CP Đầu T Kinh Tế Hồng Hà.
Được sự giúp đỡ to lớn của Tổng Công ty thép Việt Nam, Công ty thép Việt úc, Công
ty CP Đầu T Kinh Tế Hồng Hà đã chính thức đi vào hoạt động. Mặt hàng chủ yếu là
kinh doanh thép xây dựng. Trụ sở chính khu công nghiệp Sài Đồng - Gia Lâm - Hà
Nội.
Mã số thuế : HH/33433876 - HN
Số đăng ký kinh doanh :
Tài khoản : 24107682 ĐT : 04.8765356 Fax : 04.8756357
Số vốn ban dầu 900.000.000VNĐ (Chín trăm triệu Việt Nam đồng) diện tích đất
đầu tư ban đầu là 2120m
2
.
Thị trường chủ yếu là thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận.
Biểu số 01: Một số chỉ tiêu cơ bản của Công Ty CPĐTKT Hồng Hà
Trong năm 2009
STT Chỉ tiêu Năm 2009
1 Doanh thu 85.996.961.954
2 Tổng lợi nhuận sau thuế 11.262.101.368
3 Tổng quỹ lương 2.720.000.000
4 Thu nhập BQ/tháng 1.300.000
(nguồn:Phòng kế toán)

1.2. Chức năng , Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty.
Trong nền kinh tế thị trường, mục đích cuối cùng và quan trọng nhất đối với

mỗi doanh nghiệp đó là lợi nhuận.
Làm sao để chi phí là cực tiểu, doanh thu là cực đại, đặc biệt đối với Công ty
Hồng Hà, một doanh nghiệp tư nhân thì nhiệm vụ quan trọng nhất là xuyên suốt
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là thực hiện nghiêm túc các
chế độ hạch toán kế toán. Sử dụng hiệu quả và hợp lý nguồn lao động, tài sản vật
tư...
Đó chính là tiêu chí đảm bảo hiệu qủa trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thực hiện triệt để đảm bảo toàn duy trì và pháttế, bảo hiểm xã hội, an toàn bảo hộ
lao động đối với toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty.
Hoàn thiện và kiện toàn cơ cấu tổ chức nâng cao năng lực quản lý của lãnh đạo
trởng các đơn vị trong quá trình điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
Một nhiệm vụ không kém phần quan trọng mà ban lãnh đạo công ty Hồng Hà đề
ra và quản lý nguồn tiền mặt sao cho có hiệu quả nhất, góp phần làm tăng nguồn
kinh tế tăng năng xuất lao động, từ đó nâng cao đời sống vật chất tinh thần và các
quỹ phúc lợi xã hội, đồng thời thu hút nhân tài phát triển trong hoạt động sản xuất
kinh doanh.
Chấp hành tốt các chính sách chế độ Nhà nước. Luật doanh nghiệp, thực hiện
đầy đủ các chính sách chế độ Nhà nước tạo uy tín đối với khách hàng, áp dụng
tiến độ khoa học kỹ thuật tiên tiến hiện đại vào thực tiễn sản xuất kinh doanh của
Công ty.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Hồng Hà trong những năm
qua.
Ngày nay, trong sự phát triển không ngừng của khoa học . Ngày nay, trong sự phát
triển không ngừng của khoa học trường và hợp với tình hình kinh tế của xã hội.
Công ty Hồng Hà , sau chín năm xây dựng và trưởng thành thời gian ấy không
phải là dài cho bất cứ một doanh nghiệp nào dám tự vươn lên khẳng định mình
trong quy luật khắc nghiệt của cơ chế thị trường. Công ty Hồng Hà vẫn không
ngừng lớn mạnh và ngày càng phát triển. Bên cạnh một số nhà máy thép lớn như:
Thái Nguyên, Hải Phòng... thì một số nhà máy mới cũng đợc xây dựng như: Hoà
Phát, Việt ý, Việt Hàn...Mặc dù các doanh nghiệp đều có chiến lược về thị trờng

khác nhau, song Công ty Hồng Hà vẫn tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trên
thị trường thép Việt Nam.
Chính sự cạnh tranh gay gắt này là động lực thúc đẩy mạnh mẽ các doanh
nghiệp phải có nhiều khâu sản xuất kinh doanh phù hợp, luôn thay đổi thiết bị
công nghệ, nâng cao tay nghề để sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tốt.
Chính vì vậy, năm 2003 Công ty CP Đầu T Kinh Tế Hồng Hà đã họp bàn quyết
định xây dựng nhà máy gạch Hoàng Văn Thụ đến tháng 10 năm 2004 đi vào hoạt
động và mang lại hiệu quả đáng khả quan.
Tính đến đầu năm 2009, lực lượng lao động của Công ty số lao động là 338 người,
số lao động nữ là 96 người chiếm 28% lao động, số lao động nam là 242 người
chiếm 72% lao động. Qua số liệu trên ta thấy số lao động nam chiếm phần lớn
trong tổng số lao động của công ty.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý,tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.
a. Cơ cấu bộ máy quản lý:
Mô hình tổ chức doanh nghiệp công ty Hồng Hà
(sơ đồ 1)
Đứng đầu công ty là hội động quản trị ( hội đồng thành viên), chủ tịch hội đồng
quản trị do hội đồng thành viên bầu ra.
- Ban giám đốc, các văn phòng, phòng ban. Mỗi bộ phận đều có chức năng nhiệm
vụ của mình để thực hiện có hiệu quả.
+ Giám đốc công ty phụ trách chung, chịu trách nhiệm về hoạt động và sản xuất kinh
doanh của công ty thực hiện hạch toán kinh doanh theo đúng quy định của luật tài
chính.
Phó giám đốc là người giúp Giám đốc điều hành mọi hoạt động kinh doanh
trong công ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được
Giám đốc phân công và uỷ quyền.
• Phòng kinh doanh :
Phụ trách thương mại và các hoạt động kinh doanh của C.ty thực hiện việc
nghiên cứu chiến lược thị trờng và định hướng bán hàng. Chỉ đạo các hoạt động về
tài chính và hạch toán kế toán của C.ty. Lập kế hoạch định kỳ các báo về nhu cầu

mua hàng, tình hình cung ứng tiêu thụ hàng hóa. Quản lý các kho hàng và các hoạt
động xuất nhập hàng hóa hàng ngày theo quy định. Chịu trách nhiệm quản lý các
tài sản thuộc phạm vi trách nhiệm của phòng. Thu thập các thông tin và tình hình
thị trờng và dự báo tình hình thị trường để tập lập các kế hoạch sản xuất định kỳ.
• Phòng kế toán tài vụ:
Có nhiệm vụ lập và quản lý kế hoạch, chi phí tài chính doanh nghiệp hướng dẫn
và kiểm tra việc sử dụng vốn.
Phân tích tình hình tài chính và kết quả tài chính của doanh nghiệp.
Tổ chức và thực hiện công tác hạch toán kế toán kiểm tra và thực hiện chế độ tài
chính các đội sản xuất thuộc Công ty thực hiện các phần hàn kế toán từ yếu tố đầu
vào, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đến tiêu thụ sản phẩm và
thu tiền lập gửi báo cáo quyết toán định kỳ, quản lý luư trữ chứng từ kế toán thống
kê của doanh nghiệp.
• Phòng tổ chức hành chính:
Quản lý các lĩnh vực công tác tổ chức cán bộ, đào tạo nhân lực tiền lương, an toàn
lao động, bảo hiểm xã hội, công tác thi đua khen thưởng và kỷ luật, công tác an
ninh chính trị nội bộ trong toàn công ty.
Lập kế hoạch và phơng hướng về công tác đào tạo bồi dỡng chuyên môn nghiệp
vụ cho cán bộ công nhân viên toàn công ty. Phối hợp với công ty tổ chức kiểm tra
sử dụng và thực hiện chế độ chính sách cho người lao động.
Trực tiếp tham mưu cho Giám đốc về công tác tuyển dụng cán bộ công nhân viên,
theo yêu cầu nhiệm vụ và sản xuất kinh doanh. trực tiếp giải quyết các thủ tục về
hợp đồng lao động. Quản lý hồ sơ cá nhân năng lực bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ
trong doanh nghiệp theo quy định được phân cấp quản lý của nhà nước.
Trưởng phòng là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc và lãnh đạo công ty về
lĩnh vực công việc theo phần hành của mình, do phòng phụ trách và được quyền
phân công điều hành đối với cán bộ chuyên viên, nhân viên phòng mình nhằm
hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
3.Tổ chức bộ máy kế toán.
Công ty CP Đầu Tư Kinh Tế Hồng Hà tổ chức công tác kế toán theo hình thức

tập trung theo hình thức toàn bộ chứng từ kế toán đợc sử lý tổng hợp tại phòng kế
toán của công ty tại các đội. Chỉ có kế toán viên làm nhiệm vụ thu nhập chứng từ
hạch toán ban đầu kiểm tra chứng từ, lập bảng kê và gửi về phòng kế toán Công ty
để hạch toán và ghi sổ kế toán. Như vậy tại các đội, chỉ ghi sổ kế toán mà không
ghi sổ tổng hợp.phòng kế toán của cụng ty tiến hành nhận chứng từ của các đơn vị
phụ thuộc gửi về, ghi sổ kế toán và lập báo cáo.
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty
(sơ đồ 2)
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:
- Mọi quyết định, mọi thông tin về kinh tế, kỹ thuật của công ty đều được bàn bạc
và thống nhất với kế toán trưởng và kế toán.
Đối với Công ty CP Đầu Tư Kinh Tế Hồng Hà thì Công ty tổ chức như sau:
* Kế toán trưởng:
- Chịu trách nhiệm điều hành chung mọi công việc văn phòng kế toán, có
trách nhiệm thực hiện chế độ thể lệ của nhà nước trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty.
- Giúp TGĐ tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán thống kê ,thông tin
kinh tế kiểm soát tình hình tai chính của công ty.
* Kế toán thanh toán, công nợ:
- Lp cỏc chng t thu chi tin mt, th tc vay tr hng ngy, qun lý kho
vt t lm th tc xut nhp kho vt t cn c vo cỏc lnh sn xut phiu, yờu cu
cỏc vt t thanh toỏn cỏc chi phớ phỏt sinh.
- Giỳp trng phũng k toỏn thc hin ton b cỏc nghip v thanh toỏn ca
n v lp phiu thu-chi, chng t thanh toỏn khỏc hng ngy. Theo dừi tng hp
v chi tit vic thanh toỏn theo mt hng theo nh cung cp v hp ng kinh t c
th .
- Theo dừi phỏt sinh, s d tc thi v s d cui k ca cỏc khon phi thanh
toỏn vi cỏc t chc tớn dng, thanh toỏn vi ngõn hng v cỏc khon bo him xó
hi y t
- Kim tra, i chiu cỏc s phỏt sinh trong ngy, thỏng, nm

* K toỏn vt t:
- Chu s ch o trc tip ca trng phũng k toỏn theo dừi tỡnh hỡnh nhp
xut tn kho vt t ph tựng, hch toỏn chi phớ vt liu vo giỏ thnh vt t hng
hoỏ.
* K toỏn tng hp:
- Giỳp k toỏn trng theo dừi tin lng, BHXH. Phõn phi tin lng cho
cỏn b cụng nhõn viờn Cụng ty, duyt v thanh toỏn tin BHXH.
- Thc hin vic ghi chộp, phn ỏnh chớnh xỏc, kp thi tỡnh hỡnh bin ng
ca TSC c v s lng v giỏ tr, trớch v phõn b khu hao ti sn c nh cho
cỏc i tng s dng.
- Ghi chộp, phn ỏnh y , kp thi v tỡnh hỡnh lu chuyn ca hng hoỏ
v mt giỏ tr v hin vt.
- Tớnh toỏn phn ỏnh tr giỏ vn hng nhp kho, xut kho v tr giỏ ca hng
hoỏ tiờu th.
* Hình thức kế toán mà doanh nghiệp đang áp dụng là hình thức - Nhật ký
chứng từ
(s 3)
• Nhìn vào sơ đồ ta thấy:
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã đựoc kiểm tra lấy số liệu ghi trực
tiếp vào các Nhật ký – Chứng từ hoặc bảng kê,sổ chi tiết có liên quan.
Đối chiếu các loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiêù lần hoặc mang tính
chất phân bổ,các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân bổ vào các bảng kê
Nhật ký – Chứng từ có liên quan.
Đối với các Nhật ký – Chứng từ được ghi căn cứ vào bảng kê,sổ chi tiết thì căn
cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê,cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký –
Chứng từ.
Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký – Chứng từ, kiểm tra đối chiếu
số liệu trên các Nhật ký – Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết ,bảng tổng hợp
chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký – Chứng từ ghi trực tiếp
vào sổ cái.

- Đối với chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì được ghi trực
tiếp vào sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng cộng các sổ,thẻ kế toán chi tiết và căn cứ
vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết theo tong tài khoản để
đối chiếu với sổ cái.
Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký – Chứng từ,
Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
Đặc trưng cơ bản của hình thức NKCT:
Đây là hình thức kế toán mới ra đời trên cơ sở vận dụng các uư nhựơc điểm
của các hình thức kế toán khác, hình thức kế toán NKCT đợc áp dụng có hiệu quả
tại các doanh nghiệp có quy mô lớn trên địa bàn hoạt động phân tán trình độ
nghiệp vụ cao chế độ quản lý tương đối ổn định. Vì thế hình thức này rất phù hợp
với công ty CP Đầu T Kinh Tế Hồng Hà.
Hạch toán theo hình thức này,số liệu ghi sổ cái phải được lấy từ các
NKCT,theo nguyên tắc ghi bên có tài khoản được lấy ở một NKCT duy nhất ,còn
bên nợ lấy ở nhiều NKCT liên quan khác.
II - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KT BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY
Kế toán doanh thu bán hàng là bộ phận kế toán quan trọng trong hệ
thống kế
toán của Công ty. Nó là yếu tố then chốt và làm căn cứđể các hoạt động
phân tích về
tình hình thực tế và thấy được khả năng kinh doanh của doanh nghiệp trên
thương
trường cạnh tranh gay go ác liệt. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng là theo
dõi
doanh thu bán hàng của Công ty, theo dõi doanh thu của từng trung tâm,
từng bộ phận
bán hàng, từng nhân viên bán hàng, và từng nhóm khách hàng, từng nhóm
mặt hàng.
Kế toán doanh thu bán hàng cung cấp được thông tin một cách chính xác
cho các bộ phận để có biện pháp sử lý và thay đổi chiến lược kinh doanh,

cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp và kế toán khác để xác định được kết
quả kinh doanh chi tiết một cách
chính xác nhất.
Do đó mục đích của doanh nghiệp trong việc phân tích tài chính nói chung
hay
kết quả kinh doanh nói riêng thông qua kếtquả của công táckế toán bán
hàng và xác
định kết quả bán hàng là vô cùng quan trọng. Mặt khác mục đích sử dụng
thông tin
về kết quả kinh doanh của các bộ phận này là xem xét đánh giá hoạt
động theo
từng tháng đểđưa ra quyết định cho hoạt động bán hàng của tháng sau do
đó đểđáp
ứngnhu cầu của nhà quản trị , thông tin chi tiết về kết quả bán hàng phải
được kế
toán cung cấp hàng tháng hay nói cách khác công tác phân tích phải được
thực hiện
yếu tố rất quan trọng, nó cung cấp cho phòng kinh doanh những thông tin
cần thiết
trong việc quản lý hàng hoá, tiết kiệm chi phí bán hàng bằng các cách khác
nhau
1- Chứng từ sử dụng :
Tại công ty CP ĐT KT Hồng Hà mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều
được
phản ánh vào các chứng từ kế toán. Các hoạt động nhập , xuất đều được lập
chứng từ
đầy đủ . Đây là khâu hạch toán ban đầu , là cơ sở pháp lý để hạch toán nhập,
xuất kho
hàng hoá.
Trong quá trình kinh doanh kế toán sử dụng các loại chứng từ : phiếu nhập,

phiếu xuất, phiếu thu, phiếu chi, hoá đơn GTGT vì đây là công ty thương
mại cho
nên hoạt động chủ yếu là mua hàng, bán hàng và đặc biệt mỗi loại chứng
từđều
phải có 3 liên trong đó 1 liên là do kế toán giữ, 1 liên được lưu giữ tại quyển
gốc,
còn lại 1 liên do thủ kho giữ (đối với phiếu nhập, phiếu xuất ) hoặc do khách
hàng
giữ ( đối với phiếu thu phiếu chi, hoá đơn GTGT)
2- Hệ thống tài khoản áp dụng :
Hệ thống tài khoản của công ty áp dụng thống nhất hệ thống tài khoản kế toán
doanh
nghiệp ban hành theo quyết định 1141TC -QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ
Tài Chính . Khi quá trình bán hàng diễn ra , đối với công tác kế toán sẽ phát
sinh các
nghiệp vụ cần phải được phản ánh như : Doanh thu bán hàng thanh toán
tiền hàng,hàng bán bị trả lại hay giảm giá hàng bán ...Thông qua các tài
khoản kế toán các nghiệp vụ đó được phản ánh vào các sổ kế toán tổng hợp
liên quan . Để phản ánh giám sát tình hình tiêu thụ thành phẩm xác định kết
quả tiêu thụ kế toán sử dụng các tài khoản sau :
+ TK 511 - Doanh thu bán hàng . Công ty áp dụng chế độ Thuế GTGT và
Thuế tiêu thụ đặc biệt, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Các
sản phẩm hàng hoá bán ra, Công ty thực hiện hiện, bán hàng quá hạn hoặc
chất lượng kém được trả lại
Do vậy TK 511 có kết cấu như sau :
Bên Nợ ghi:
+ Cuối kỳ kết chuyển các khoản giảm doanh thu bán hàng, hàng bị trả lại
+ Thuế xuất nhập khẩu và thuế tiêu thụđặc biệt .
+ Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu thuần sang TK 911
Bên Có ghi :

+ Doanh thu bán hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ theo hoá đơn .
Tài khoản này không có số dư .
+TK 632 : “Giá vốn bán hàng”
Kết cấu của TK :
Bên nợ ghi : - Trị giá vốn của thành phẩm xuất bán đã cung cấp theo
từng
hoá đơn.
Bên có ghi : - Kết chuyển giá vốn của thành phẩm được xác định là tiêu
thụ
trong kỳ vào bên nợ TK 911 “xác định kết quả tiêu thụ”.
+ TK 33311: Thuế GTGT phải nộp
+ TK 131 : Phải thu của khách hàng
3- Sổ sách áp dụng
Hiện nay Công ty đang áp dụng hệ thống kế toán với hình thức nhật ký
chứng từ.
Chính vì vậy khi hạch toán mua bán hàng hoá cty sử dụng các loại sổ kế
toán sau:
- Sổ kế toán tổng hợp: các bảng kê , nhật ký chứng từ , sổ cái tài khoản.
- Các sổ Kế toán chi tiết: Sổ chi tiết bán hàng hoá ,bảng kê hoá đơn dịch
vụ , hàng hoá bán ra., mua vào.
4- Trình tự luân chuyển chứng từ và hạch toán
(sơ đồ 4)
PHN II :
NI DUNG CễNG TC K TON BN HNG
TI CễNG TY CP T KT Hng H
I : Lý lun chung v k toỏn bỏn hng
1. Vai trò, vị trí của bán hàng và xác định kết quả trong doanh nghiệp:
a. Hàng hoá:
Là loại vật t, sản phẩm có hình thái vật chất, doanh nghiệp mua về với
mục đích để bán (bán buôn hoặc bán lẻ).

Trong doanh nghiệp hàng hoá đợc biểu hiện trên hai mặt: Hiện vật và
giá trị.
- Hiện vật đợc cụ thể bởi khối lợng hay số lợng và chất lợng.
- Giá trị chính là giá thành của hàng hoá nhập kho hay gía vốn của hàng
hoá đem bán.
b. Bán hàng:
Là việc chuyển quyền sở hữu về hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ cho
khách hàng, doanh nghiệp thu tiền hay đợc quyền thu tiền. Đó chính là quá
trình vận động của vốn kinh doanh từ vốn thành phẩm hàng hoá sang vốn
bằng tiền và xác định kết quả.
Bán hàng là một chức năng chủ yếu của doanh nghiệp, bên cạnh đó nó
còn nhiều chức năng khác nh mua hàng, dự trữ hàng... Bất kỳ một doanh
nghiệp thơng mại nào cũng phải thực hiện hai chức năng mua và bán. Hai
chức năng này có sự liên hệ với nhau mua tốt sẽ tạo điều kiện cho bán tốt. Để
thực hiện tốt các nghiệp vụ trên đòi hỏi phải có sự tổ chức hợp lý các hoạt
động, đồng thời tổ chức nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu nhu cầu ngời tiêu
dùng. Nh vậy tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp về mặt tổ chức và
nắm bắt nhu cầu của thị trờng.
Chỉ có thông qua việc bán hàng - giá trị sản phẩm dịch vụ mới đợc thực
hiện do đó mới có điều kiện để thực hiện mục đích của nền sản xuất hàng
hoá và tái sản xuất kinh doanh không ngừng đợc mở rộng. Doanh thu bán
hàng sẽ bù đắp đợc các chi phí bỏ ra, đồng thời kết quả bán hàng sẽ quyết
định hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Bán hàng tự thân nó không phải là một quá trình của sản xuất kinh
doanh nhng nó lại là một khâu cần thiết của tái sản xuất xã hội. Vì vậy bán
hàng góp phần nâng cao năng suất lao động, phục vụ sản xuất tiêu dùng và
đời sống xã hội. Nhờ có hoạt động bán hàng, hàng hoá sẽ đợc đa đến tay ngời
tiêu dùng và thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng về số lợng cơ cấu và chất
lợng hàng hóa, việc tiêu thụ hàng hoá góp phần cân đối giữa sản xuất và tiêu
dùng.

Kết quả cuối cùng của thơng mại tính bằng mức lu chuyển hàng hoá mà
việc mức lu chuyền hàng hoá lại phụ thuộc vào mức bán hàng nhanh hay
chậm. Doanh nghiệp càng tiêu thụ đợc nhiều hàng hoá thì sức mạnh của
doanh nghiệp càng tăng lên. Nh vậy bán hàng sẽ quyết định sự sống còn của
doanh nghiệp, có bán đợc hàng hoá thì doanh nghiệp mới có khả năng tái sản
xuất.
Tiêu thụ hàng hoá có ý nghĩa trong nền quốc dân nói chung và với
doanh nghiệp nói riêng:
Nền kinh tế quốc dân thực hiện bán hàng là tiền đề cân đối giữa sản
xuất và tiêu dùng, giữa tiền - hàng trong lu thông. Đăc biệt là đảm bảo cân
đối giữa các ngành, các khu vực trong nền kinh tế. Các đơn vị trong nền kinh
tế thị trờng, không thể tồn tại và phát triển một cách độc lập mà giữa chúng
có mối quan hệ qua lại khăng khít với nhau. Quá trình bán sản phẩm có ảnh
hởng trực tiếp tới quan hệ cân đối sản xuất giữa các ngành, các đơn vị với
nhau nó tác động đến quan hệ cung cầu trên thị trờng.
Bản thân doanh nghiệp, thực hiện tốt khâu bán hàng là phơng pháp gián
tiếp thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, tạo điều
kiện mở rộng tái sản xuất.
Trong doanh nghiệp kế toán sử dụng nh một công cụ sắc bén và có hiệu
lực nhất để phản ánh khách quan và giám đốc toàn diện mọi hoạt động của
SXKD của một đơn vị. Kế toán bán hàng là một trong những nội dung chủ
yếu của kế toán trong doanh nghiệp thơng mại.
Qua những điều trên ta thấy rằng bán hàng có vai trò vô cùng quan
trọng. Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều không thể
thiếu đi chức năng này.
2. Sự cần thiết quản lý hàng hoá và các yêu cầu quản lý:
Việc quản lý hàng hoá trong doanh nghiệp ở tất cả các khâu nh thu mua,
bảo quản, dự trữ... có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hạ thấp giá thành
nhập kho của hàng hoá. Để tổ chức tốt công tác quản lý hàng hoá đòi hỏi các
doanh nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu sau:

- Phân loại từng chủng loại hàng hoá, sắp xếp trật tự gọn gàng có khoa
học để thuận tiện cho việc nhập - xuất tồn kho đợc dễ dàng.
- Hệ thống kho tàng đầy đủ, phải đợc trang bị các phơng tiện bảo quản,
cân đong đo đếm cần thiết để hạn chế việc hao hụt mất mát hàng hoá trong
toàn doanh nghiệp.
- Phải quy định chế độ trách nhiệm vật chất cho việc quản lý hàng hoá
toàn doanh nghiệp.
Kế toán nói chung và kế toán hàng hoá nói riêng là công cụ đắc lực để
quản lý tài chính và quản lý hàng hoá. Kế toán hàng hoá cung cấp kịp thời
chính xác thông tin về tình hình mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng hàng hoá.
3. Sự cần thiết quản lý bán hàng và yêu cầu quản lý:
Bán hàng là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị hàng hoá, tức là
chuyển hàng hoá vốn của doanh nghiệp từ hình thái hiện vật (hàng) sang hình
thái tiền tệ (tiền).
Hàng đợc đem bán có thể là thành phẩm, hàng hoá vật t hay lao vụ, dịch
vụ cung cấp cho khách hàng. Việc bán hàng có thể để thoả mãn nhu cầu của
cá nhân đơn vị ngoài doanh nghiệp gọi là bán hàng ra ngoài. Cũng có thể đợc
cung cấp giữa các ca nhân đơn vị cùng công ty, một tập đoàn... gọi là bán
hàng nội bộ.
Quá trình bán hàng đợc coi là hoàn thành khi có đủ hai điều kiện:
- Gửi hàng cho ngời mua.
- Ngời mua trả tiền hay chấp nhận trả tiền.
Tức là ngiệp vụ bán hàng chỉ xảy ra khi giao hàng xong, nhận đợc tiền
hay giấy chấp nhận thanh toán của ngời mua. Hai công việc này diễn ra đồng
thời cùng một lúc với các đơn vị giao hàng trực tiếp. Phần lớn việc giao tiền
và nhận hàng tách rời nhau: Hàng có thể giao trớc, tiền nhận sau hoặc tiền
nhận trớc hàng giao sau. Từ đó dẫn đên doanh thu bán hàng và tiền bán hàng
nhập quỹ không đồng thời.
Khi thực hiện việc trao đổi hàng tiền, doanh nghiệp phải bỏ ra những
khoản chi gọi là chi phí bán hàng.Tiền bán hàng gọi là doanh thu bán hàng.

Doanh thu bán hàng bao gồm doanh thu bán hàng ra ngoài và doanh thu
bán hàng nội bộ. Tiền bán hàng nhập quỹ phản ánh toàn bộ số tiền mua hàng
mà ngời mua đã trả cho doang nghiệp.
Phân biệt đợc doanh thu bán hàng và tiền bán hàng nhập quỹ giúp
doanh nghiệp xác định chính xác thời điểm kết thúc quá trình bán hàng, giúp
bộ phận quản lý tìm ra phơng thức thanh toán hợp lý và có hiệu quả, chủ
động sử dụng nguồn vốn đem lại nguồn lợi lớn nhất cho doanh nghiệp.
Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp đợc ghi nhận khi hàng hoá đợc
chuyển cho ngời mua và thu đợc tiền bán hàng ngay hoặc chấp nhần trả tiền
tuỳ theo phơng thức thanh toán:
+ Trờng hợp thu ngay đợc tiền khi giao hàng: Doanh thu bán hàng
chính là tiền bán hàng thu đợc.
+ Trờng hợp nhận đợc chấp nhận thanh toán gồm:
- Hàng hoá xuất cho ngời mua đợc chấp nhận thanh toán đến khi hết
thời hạn thanh toán cha thu đợc tiền về vẫn đợc coi là kết thúc nghiệp vụ bán
hàng. Doanh thu bán hàng trong trờng hợp này đợc tính cho kỳ này nhng kỳ
sau mới có tiền nhập quỹ.
- Tr ờng hợp giữa khách hàng và doanh nghiệp có áp dụng phơng thức
thanh toán theo kế hoạch thì khi gửi hàng hoá cho ngời mua, số tiền bán hàng
gửi bán đợc chấp nhận là doanh thu bán hàng.
Từ những phân tích trên đây ta thấy rằng thực hiên tốt công tác bán
hàng thu doanh thu về cho doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, do vậy
trong công tác quản lý nghiệp vụ bán hàng cần phải nắm bắt, theo dõi chặt
chẽ từng phơng thức bán hàng, từng thể thức thanh toán, từng khách hàng và
từng loại hàng hoá bán ra. Đôn đốc thanh toán, thu hồi đầy đủ kịp thời tiền
vốn của doanh nghiệp.
Để tăng cờng công tác chỉ đạo sản xuất kinh doanh,kế toán thực sự là
công cụ quản lý sắc bén, có hiệu lực, thì kế toán bán hàng phải thực hiện tốt
các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác đầy đủ, kịp thời và giám đốc

chặt chẽ về tình hình có và sự biến động (nhập - xuất) của từng loại hàng hoá
trên cả hai mặt hiện vật và giá trị.
- Theo dõi, phản ánh và giám đốc chặt chẽ quá trình bán hàng, ghi chép
kịp thời, đầy đủ các khoản chi phí, thu nhập bán hàng, xác định kết quả kinh
doanh thông qua doanh thu bán hàng một cách chính xác.
- Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan,
đồng thời định kỳ có tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động bán hàng
và xác định kết quả.
II. Nhiệm vụ kế toán và Nội dung tổ chức kế toán bán hàng
t i CT CP T KT H ng H
A. Kế toán hàng hoá:
Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, các đơn vị mua bán hàng
hoá trong nớc phải bám sát thị trờng, tiến hành hoạt động mua bán hàng hoá
theo cơ chế tự hạch toán kinh doanh. Trong hoạt động kinh doanh, các đơn vị
phải thờng xuyên tìm hiểu thị trờng, nắm bắt nhu cầu và thị hiếu của dân c để
có tác động tới phát triển sản xuất, nâng cao chất lợng hàng hoá.
Hàng hoá của doanh nghiệp gồm nhiều loại, nhiều thứ phẩm cấp nhiều
thứ hàng cho nên yêu cầu quản lý chúng về mặt kế toán không giống nhau.
Vậy nhiệm vụ chủ yếu của kế toán hàng hoá là:
- Phản ánh giám đốc tình hình thu mua, vận chuyển bảo quản và dự trữ
hàng hoá, tình hình nhập xuất vật t hàng hoá. Tính giá thực tế mua vào của
hàng hoá đã thu mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu
mua, dự trữ và bán hàng nhắm thúc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển hàng hoá.
- Tổ chức tốt kế toán chi tiết vật t hàng hoá theo từng loại từng thứ theo
đúng số lợng và chất lợng hàng hoá. Kết hợp chặt chẽ giữa kế toán chi tiết
với hạch toán nghiệp vụ ở kho, ở quầy hàng, thực hiện đầy đủ chế độ kiểm kê
hàng hoá ở kho, ở quầy hàng đảm bảo sự phù hợp số hiện có thực tế với số
ghi trong sổ kế toán.
- Xác định đúng đắn doanh thu bán hàng, thu đầy đủ thu kịp thời tiền
bán hàng, phản ánh kịp thời kết quả mua bán hàng hoá. Tham gia kiểm kê và

đánh giá lại vật t, hàng hoá.
1. Đánh giá hàng hoá:
Đánh giá hàng hoá là việc xác định giá trị của chúng theo những
nguyên tắc và phơng pháp nhất định, đảm bảo tính trung thực, thống nhất.
Trong kế toán có thể sử dụng hai cách đánh giá hàng hoá: Đánh giá theo
giá thực tế và đánh giá theo giá hạch toán.
1.1. Đánh giá theo giá thực tế:
Trị giá hàng hoá mua vào bao gồm:
- Đối với doanh nghiệp thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp
khấu trừ thuế, giá trị hàng hoá mua vào là giá mua thực tế không có thuế
GTGT đầu vào+ chi phí thu mua thực tế.
- Đối với doanh nghiệp thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp
trực tiếp trên GTGT và cơ sở kinh doanh không thuộc đối tợng chịu thuế
GTGT, giá trị hàng hoá mua vào là tổng gia thanh toán(bao gồm cả thuế
GTGT đầu vào) + chi phí thu mua thực tế.
- Trờng hợp doanh nghiệp mua hàng hoá về bán nhng cấn phải qua sơ
chế phân loại, chọn lọc thì giá mua của hàng hoá bao gồm giá mua + chi phí
gia công sơ chế.
Đối với hàng hoá xuất kho cũng đợc tính theo giá vốn thực tế. Tuỳ theo
đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp mà áp dụng một trong các phơng pháp
sau:
* Giá thực tế bình quân gia quyền:
Theo phơng pháp này trong tháng giá thành thực tế của hàng hoá xuất
kho cha đợc ghi sổ mà cuối tháng khi kế toán tính theo công thức mới tiến
hành ghi sổ.
* Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc:
Theo cách này giả thiết những lô hàng nào nhập kho trớc thì tính giá
mua vào của nó cho hàng hoá xuất trớc, nhập sau thì tính sau:
Theo phơng pháp náy kế toán phải ghi sổ kế toán chi tiết mở cho từng
thứ hàng cả về số lợng đơn giám, và số tiền của từng lần nhập, xuất kho.

* Phơng pháp nhập sau, xuất trớc:
Theo cách này giả thiết những lô hàng nào nhập kho sau đợc tính giá
mua vào của nó cho lô hàng nào xuất trớc, nhập trớc thì tính sau:
Theo phơng pháp này kế toán phải ghi sổ kế toán chi tiết mở cho từng
thứ hàng cả về số lợng, đơn giá và số tiền của từng lần nhập, xuất kho hàng
hoá.
* Phơng pháp tính giá thực tế đích danh:
Khi ta nhận biết giá thực tế của từng thứ hoặc loại hàng hoá theo từng
lần nhập kho thì có thể định giá cho nó theo giá thực tế đích danh.
* Phơng pháp giá thực tế tồn đầu kỳ:
Căn cứ vào giá trị thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ để tính giá thực tế bình
quân, sau đó căn cứ vào số lợng xuất kho và đơn giá bình quân đầu kỳ để tính
ra giá thực tế xuất kho.
1.2. Đánh giá theo giá hạch toán:
Doanh nghiệp có thể sử dụng giá hạch toán để ghi chép kịp thời tình
hình biến động hàng ngày của hàng hoá một cách ổn định. Giá có thể chọn
hoặc làm cơ sở xây dựng giá hạch toán là giá kế hoạch hay là giá nhập kho,
hệ số giữa giá thực tế với giá hạch toán làm cơ sở tính giá thực tế hàng hoá
xuất kho trong kỳ.
Hệ số giá đợc tính cho từng loại, từng nhóm, từng thứ hàng hoá tuỳ
thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
2. Kế toán nhập xuất kho hàng hoá:
2.1. Kế toán chi tiết hàng hoá:
* Chứng từ sử dụng:
Mọi nghiệp vụ biến động của hàng hoá đều phải đợc phản ánh, ghi chép
vào chứng từ ban đầu phù hợp theo đúng nội dung quy định.
Các chứng từ chủ yếu: Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, hoá đơn bán hàng,
phiếu nhập kho, biên bản kiểm kê...
Trên cơ sở chứng từ kế toán về sự biến động của hàng hoá để phân loại
tổng hợp và ghi sổ kế toán cho thích hợp.

* Hạch toán chi tiết hàng hoá là công việc khá phức tạp, đỏi hỏi phải
tiến hành ghi chép hàng ngày cả về số lợng và giá trị theo từng thứ hàng hoá
ở từng kho trên cả hai loại chỉ tiêu: Hiện vật và giá trị.
Tổ chức hạch toán chi tiết hàng hoá đợc thực hiện ở kho và ở phòng kế
toán, doanh nghiệp phải căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế, trình
độ nghiệp vụ kế toán của doanh nghiệp để lựa chọn, vận dụng phơng pháp
hạch toán chi tiết sao cho phù hợp. Hiện nay có 3 phơng pháp hạch toán chi
tiết hàng hoá:
- Phơng pháp ghi sổ song song.
- Phơng pháp ghi số số d.
- Phơng pháp ghi số đối chiếu luân chuyển.
Đặc điểm chung của ba phơng pháp này là công việc ghi chép của thủ
kho là giống nhau, đợc thực hiên trên thẻ kho (theo chỉ tiêu số lợng).
- Theo phơng pháp ghi sổ song song ở phòng kế toán sử dụng sổ (hay
thẻ) kế toán chi tiết để phản ánh tình hình nhập xuất, tồn kho hàng hoá cho
từng loại hàng hoá theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị, cuối tháng đối chiếu với
thẻ kho làm căn cứ lập bảng kê.
- Phơng pháp ghi sổ số d theo từng kho dùng cho cả năm để ghi số tồn
kho của từng loại, nhóm hàng hoá vào cuối tháng theo chỉ tiêu giá trị. Cuối
tháng đối chiếu số liệu trên sổ số d và bảng kê tổng hợp nhập, xuất, tồn hàng
hoá.
- Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán lại mở sổ đối chiếu luân
chuyển để ghi chép tình hình nhập xuất, tồn của từng loại hàng hoá theo từng
kho dùng cho cả năm. Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ
đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp.
- Mỗi phơng pháp đều có u nhợc điểm riêng. Với phơng pháp ghi sổ
song song có u điểm là ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu nhng lại có
nhợc điểm là việc ghi chép còn có sự trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về
chỉ tiêu số lợng. Mặt khác việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối
tháng do vậy hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán. Nên phơng pháp này

chỉ áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp ít chủng loại hàng hoá, khối l-
ợng nghiệp vụ ít không thờng xuyên.
- Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển có u điểm là khối lợng ghi chép
ít vì chỉ ghi một lần vào cuối tháng. Tuy nhiên vẫn có sự theo dõi trùng lặp
giữa kho và phòng kế toán, hơn nữa công việc kiểm tra đối chiếu chỉ tiến
hành vào cuối tháng nên hạn chế chức năng của kế toán. Vì vậy phơng pháp
này chỉ áp dụng thích hợp với doanh nghiệp có quy mô nhỏ, khối lợng, chủng
loại hàng hoá nhập xuất không nhiều, không có điều kiện ghi chép, theo dõi
hàng ngày.
Còn phơng pháp ghi sổ số d lại có u điểm là khối lợng công việc giảm
bớt và đợc tiến hành đều đặn trong tháng. Nhng do kế toán chỉ ghi theo giá
trị nên qua số liệu kế toán không thể biết trớc số hiện có và tình hình nhập
xuất của từng loại hàng hoá mà muốn biết phải xem số liệu trên thẻ kho. Bên
cạnh đó, việc kiểm tra phát hiện sai sót nhầm lẫn sẽ khó khăn. Phơng pháp
này áp dụng thích hợp trong doanh nghiệp có chủng loại hàng hoá nhiều, việc
xuất kho hàng hoá diễn ra thờng xuyên, doanh nghiệp đã xây dựng đợc hệ
thống giá hạch toán và trình độ của cán bộ kế toán tơng đối cao
2.2. Kế toán tổng hợp hàng hoá:
Hàng hoá là tài sản lu động thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh
nghiệp.Việc mở tài khoản tổng hợp ghi chép sổ kế toán hàng tồn kho, xác
định giá trị hàng hoá xuất kho,tồn kho tuỳ thuộc vào doanh nghiệp áp dụng
phơng pháp kế toán tổng hợp hàng hoá theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
hay phơng pháp kiểm kê định kỳ.
- Phơng phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp phản ánh ghi
chép thờng xuyên liên tục các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp. Phơng pháp
này đảm bảo tính chính xác tình hình biến động của hàng hoá.
- Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp kế toán không phải theo
dõi thờng xuyên liên tục tình hình nhập xuất, tồn kho trên các tài khoản hàng
tồn kho, mà chỉ theo dõi phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ.
Cuối tháng kế toán tiến hành kiểm kê và xác định số thực tế của hàng hoá để

ghi vào tài khoản hàng tồn kho.
Hai phơng pháp tổng hợp hàng hoá nêu trên đều có những u điểm và
hạn chế, cho nên tuỳ vào đặc điểm SXKD của doanh nghiệp mà kế toán lựa
chọn một trong hai phơng pháp để đảm bảo việc theo dõi, ghi chép trên sổ kế
toán.
B. Kế toán bán hàng :
1. Các phơng thức bán hàng:
Hiện nay các doanh nghiệp thờng áp dụng hai phơng pháp bán hàng:
Bán hàng theo phơng thức gửi hàng và bán hàng theo phơng thức giao hàng
trực tiếp.
a. Bán hàng theo ph ơng thức gửi hàng:
Theo phơng thức này, định kỳ doanh nghiệp gửi hàng cho khách hàng
trên cơ sở của thoả thuận trong hợp đồng mua bán hàng giữa hai bên và giao
hàng tại địa điểm đã quy ớc trong hợp đồng. Khi xuất kho gửi đi, hàng vẫn
thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, chỉ khi nào khách hàng đã trả tiền
hoặc chấp nhận thanh toán thì khi ấy hàng mới chuyền quyền sở hữu và đợc
ghi nhận doanh thu bán hàng.
* Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê
khai thờng xuyên.
Căn cứ vào phiếu xuất kho gửi hàng hoá đi bán hoặc gửi cho các đại lý
nhờ bán hộ, kế toán ghi:
Nợ TK 157: Hàng gửi đi bán
Có TK 157: Hàng hoá
Trờng hợp mua hàng gửi đi bán ngay không nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 157: Hàng gửi đi bán
Có TK 331: Phải trả cho ngời bán
Căn cứ vào giấy thông báo chấp nhận thanh toán hoặc các chứng từ
thanh toán tiền của khách hàng, của cơ sở đại lý bán hộ và các chứng từ
thanh toán khác, kế toán kết chuyển trị giá vốn của số hàng đã bán sang bên
nợ TK 632.

×