Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (938.75 KB, 68 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
---------***--------

CHUN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI
KHĨA
Đề tài:
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP
KHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
(AGRIBANK)

Giáo viên hướng dẫn :
Sinh viên
:
Lớp :
Mã sinh viên

: THS. NGUYỄN THỊ THANH HÀ
: ĐÀO KHẮC TÙNG
: KINH TẾ QUỐC TẾ B
:
: CQ483300

HÀ NỘI - 05/2010


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam


KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

LỜI CAM ĐOAN
Tờn tôi là : Đào Khắc Tùng, sinh viên lớp Kinh tế quốc tế 48B, khoa
Thương mại và Kinh tế quốc tế.
Tôi xin cam đoan đề tài: “Tình hình hoạt động thanh tốn xuất nhập
khẩu tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt
Nam (Agribank)” là do tơi tự tìm tài liệu và tự viết dưới sự hướng dẫn của
THS Nguyễn Thị Thanh Hà và sự giúp đỡ của Phòng ban Thanh toán quốc tế
Sở giao dịch Agribank.
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2010
Sinh viên thực hiện

Đào Khắc Tùng


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU1.....................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................6
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH AGRIBANK VÀ NHỮNG YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU CỦA SỞ
GIAO DỊCH........................................................................................................................10
1.1. TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH AGRIBANK
10
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển....................................................................................................10
1.1.2. Sơ đồ tổ chức.................................................................................................................................12
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của SGD Agribank..................................................................................13

1.1.3.1.Chức năng.....................................................................................................................................................13
1.1.3.2. Nhiệm vụ.....................................................................................................................................................14

1.1.4. Các hoạt động xã hội.....................................................................................................................16
1.1.5. Định hướng phát triển...................................................................................................................17
1.2. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG TTXNK TẠI SGD NHNO&PTNT
18
1.2.1. Những nhân tố khách quan............................................................................................................18
1.2.1.1. Từ phía khách hàng.....................................................................................................................................18
1.2.1.2. Hoạt động quản lý của nhà nước................................................................................................................19

1.2.2. Những nhân tố chủ quan................................................................................................................22
1.1.2.1. Các hoạt động hỗ trợ TTXNK....................................................................................................................22
1.1.2.2. Năng lực của cán bộ công nhân viên trong ngân hàng..............................................................................22
1.1.2.3. Khả năng trang bị các phương tiện vật chất kỹ thuật.................................................................................23

CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH THANH TỐN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SỞ GIAO
DỊCH AGRIBANK............................................................................................................24
2.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SGD AGRIBANK
24
2.1.1. Tình hình TTXNK từ năm 2007-2009............................................................................................24
2.1.2. Hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu..........................................................................................26
2.1.2. Hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu.........................................................................................34
2.2. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TTXNK Ở SGD NHNO&PTNT TRONG THỜI GIAN QUA
41
2.2.1. Đánh giá chung về tình hình TTXNK ở SGD NHNo&PTNT.........................................................41
2.2.2. Những ưu điểm trong quá trình hoạt động TTXNK tại SGD NHNN&PTNT................................42
2.2.3. Những hạn chế trong việc phát triển hoạt động TTXNK của SGD NHNo&PTNT.......................44
2.2.3.1. Tổng doanh số đạt được từ hoạt động TTXNK còn thấp..........................................................................44
2.2.3.2. Các sản phẩm, dịch vụ thanh toán hàng xuất nhập khẩu chưa phong phú, đa dạng.................................44

2.2.3.3. Mất cân đối giữa thanh toán hàng nhập khẩu và thanh toán hàng xuất khẩu............................................45
2.2.3.4. Hoạt động thanh tốn quốc tế cịn chậm, chưa khai thác hết tiềm năng, chưa đáp ứng nhu cầu của khách
hàng...........................................................................................................................................................................45
2.2.3.5. Quy trình thanh tốn cịn rườm rà , phức tạp.............................................................................................46
2.2.3.6. Thị phần TTXNK của SGD còn nhỏ bé so với các ngân hàng thương mại lớn trên địa bàn Hà Nội......47
2.2.3.7. Hạn chế từ phía khách hàng........................................................................................................................47

2.2.4. Nguyên nhân của các tồn tại.........................................................................................................48
2.2.4.1. Nguyên nhân khách quan............................................................................................................................48
2.2.4.2. Nguyên nhân chủ quan................................................................................................................................50

CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH AGRIBANK.............................................54
3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TTXNK CỦA SGD NHNO&PTNT TRONG THỜI GIAN TỚI
54
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TTXNK TẠI SGD NHNO&PTNT
55
3.2.1. Phát triển tổ chức nhân sự, đào tạo mở rộng phạm vi hoạt động.................................................55
3.2.2. Cải tiến kỹ thuật công nghệ...........................................................................................................56


3.2.3. Đẩy mạnh tài trợ hoạt động xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ...........................................58
3.2.4. Phân tích đối thủ cạnh tranh và phát triển thị trường nhằm mở rộng phạm vi TTXNK...............59
3.2.5. Ứng dụng Marketing trong hoạt động của SGD...........................................................................60
3.2.6. Đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ thanh tốn...........................................................................61
3.2.7. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhằm tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các phòng, ban...........................62

KẾT LUẬN.........................................................................................................................63
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................64


Danh mục từ viết tắt
NHTM : Ngân hàng thương mại.

: Ngân hàng thương mại.

NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank)
TTXNK : Thanh toán xuất nhập khẩu.
SGD : Sở giao dịch

: Thanh toán xuất nhập khẩu.
: Sở giao dịch

XK : Xuất khẩu

: Xuất khẩu

NK : Nhập khẩu

: Nhập khẩu

XNK : Xuất nhập khẩu

: Xuất nhập khẩu

:


NHNN : Ngân hàng Nhà nước
WB : World bank

ADB

: Ngân hàng Nhà nước
: World bank

: Asian Development Bank ( Ngân hàng phát triển Châu Á).

AFD : Cơ quan Phát triển Pháp.

: Cơ quan Phát triển Pháp.

BIDV (NHĐT&PTVN) : Ngân hàng đầu từ và phát triển Việt Nam.
NHCTVN : Ngân hàng công thương Việt

: Ngân hàng công thương

Việt Nam.
NHNTVN : Ngân hàng ngoại thương Việt

: Ngân hàng ngoại thương

Việt Nam.
L/C : Thư tín dụng

: Thư tín dụng

Bộ NN&PTNT : Bộ Nơng nghiệp và phát triển nông thôn.

: Bộ Nông


nghiệp và phát triển nông thôn.
NHCP : Ngân hàng cổ phần.

: Ngân hàng cổ phần.

NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần.

: Ngân hàng thương mại

cổ phần.

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 : Tình hình TTXNK tại SGD NHNo&PTNT năm 2007-2009.............................................................25
Bảng 2 : Tình hình TT hàng xuất khẩu năm 2007 – 2009.................................................................................26
Bảng 3 : Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu được thanh toán ở SGD NHNo&PTNT...................................30
Bảng 4 : Thị phần thanh toán hàng xuất khẩu của một số NHTM....................................................................32
Việt Nam.............................................................................................................................................................32
Bảng 5 : Tình hình TT hàng nhập khẩu năm 2007 – 2009................................................................................36


Bảng 6 : Nhóm hàng chủ yếu được thanh tốn ở SGD NHNo&PTNT từ năm 2007 – 2009..........................39

LỜI MỞ ĐẦU
Thế giới ngày nay ngày càng có khuynh hướng tiến tới sự hội nhập. Sự
phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là mạng
internet và mạng di động đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, cơng ty, các
tổ chức, cá nhân có thể xích lại gần nhau hơn, tìm hiểu nhau kỹ hơn về mọi
mặt trong quá trình hoạt động. Cùng với quá trình quốc tế hóa, tồn cầu hóa
đang diễn ra mạnh mẽ trên tồn thế giới, các hoạt động bn bán hàng hóa kể
cả ở thị trường trong nước cũng như trên thị trường quốc tế diễn ra sôi nổi

hơn bao giờ hết với khối lượng giao dịch ngày càng lớn. Các quốc gia, nhờ
đó, có điều kiện tăng cường mối quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế thông qua
hoạt động thương mại quốc tế nhằm thu hút đầu tư, khai thơng nguồn lực để
phục vụ cho q trình tăng trưởng và phát triển kinh tế. Đối với Việt Nam,


với quan điểm phát triển nền kinh tế mở, hiện nay nước ta đang thúc đẩy quan
hệ hợp tác về mọi mặt, thể hiện rõ nhất trong việc Việt Nam gia nhập ASEAN
vào tháng 7/1995, được chấp nhận tham gia vào khu vực mậu dich tự do/tự do
thương mại của ASEAN (ASEAN Free Trade Area) hay viết tắt là AFTA vào
tháng 12 năm 1995, bắt đầu thực hiện những cam kết của mình vào tháng 1
năm 1996 và vào ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thàng viên
thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đó đều là những sự kiện
quan trọng mở ra các cơ hội cũng như các thách thức cho nền kinh tế Việt
Nam để ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, tiếp tục
đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Việc mở ra các quan hệ ngoại thương và đầu tư quốc tế ngày càng rộng
rãi địi hỏi phải phát triển khơng ngừng các quan hệ thanh toán xuất nhập
khẩu, tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng quốc tế. Các ngân hàng thương mại
(NHTM) đóng vai trị như là cầu nối cho các quan hệ kinh tế nói trên. Thanh
tốn xuất nhập khẩu là một trong những nghiệp vụ quan trong của NHTM.
Việc ngân hàng thương mại thực hiện chức năng trung gian thanh tốn có ý
nghĩa rất to lớn đối với tồn bộ nền kinh tế. Với chức năng này, các ngân
hàng thương mại cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện
lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tớn
dụng,…Tựy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức
thanh tốn phù hợp. Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong
túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán dù ở gần hay xa
mà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để thực hiện các khoản thanh
tốn. Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian,

lại đảm bảo thanh tốn an tồn. Chức năng này mơ hình chung đã thúc đẩy
lưu thơng hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh tốn, tố độ lưu chuyển vốn, từ đó
góp phần phát triển kinh tế. Đồng thời việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt


qua ngân hàng đã giảm được lượng tiền mặt trong lưu thơng, dẫn đến tiết
kiệm chi phí lưu thơng tiền mặt như chi phí in ấn, đếm nhận, bảo quản,…
Trong những năm vừa qua hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu của nước ta
đã trải qua những bước thăng trầm, đang ngày càng hoàn thiện và phát triển :
tỷ lệ thanh tốn bằng tiền mặt có xu hướng ngày càng giảm, từ 20% (2004)
xuống còn 18% (2006), chuyển dần thanh tốn từ thủ cơng sang phương thức
xử lý thanh tốn bán tự động, thanh toán điện tử; số lượng tài khoản cá nhân
tăng đột biến từ 2 triệu lên 6 triệu trong vịng 3 năm qua; chính phủ và các tổ
chức kinh tế, xã hội, công chúng đã nhận thức được tầm quan trọng của hoạt
động thanh toán trong nền kinh tế…
Bên cạnh đó, từ ngày 01/04/2007, thực hiện lộ trình theo cam kết gia nhập
WTO, các ngân hàng nước ngoài được thành lập ngân hàng con 100% vốn nước
ngoài ở Việt Nam. Điều này đã đặt các NHTM Việt Nam nói chung đặc biệt là
các NHTM nhà nước nói riêng trước nguy cơ, thách thức lớn về cạnh tranh,
được mất ngay tại Việt Nam. Áp lực cạnh tranh đối với khối NHTM quốc doanh
không chỉ từ các Ngân hàng nước ngồi mà cả từ các NHTM cổ phần. Vì vậy,
tuy thị phần của khối ngân hàng quốc doanh vẫn chiếm áp đảo trên thị trường
nhưng sự sụt giảm thị phần của khối ngân hàng này có thể coi là một sự chuyển
dịch tất yếu.
Trước áp lực ngày càng phải hồn thiện, phát triển, để có thể tồn tại và
đứng vững trong cạnh tranh, thực hiện tốt vai trò là cầu nối của nền kinh tế,
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), một
trong những NHTM lớn thuộc sở hữu của nhà nước đã coi việc phát triển hoạt
động thanh toán xuất nhập khẩu là một trong những nhiệm vụ quan trọng
trong những năm tới.

Với những lý do trên, trong quá trình thực tập, tìm hiểu tại phịng ban
Thanh tốn quốc tế trực thuộc sở giao dịch ngân hàng Nông nghiệp và phát


triển Nông thôn Việt Nam, em đã chọn đề tài : “Tình hình hoạt động thanh
tốn xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Việt Nam (Agribank)”
Đối tượng nghiên cứu : Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại
NHNo&PHTNT.
Mục tiêu nghiên cứu :
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển hoạt động thanh toán
xuất nhập khẩu trong nền kinh tế nói chung và NHNo&PTNT nói riêng.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tìm hiểu một số phương tiện, phương thức TTXNK hiện nay đang áp
dụng trong hoạt động thương mại quốc tế và trong NHNo&PTNT.
- Làm rõ vai trò của hoạt động TTXNK đối với hoạt động của ngân
hàng.
- Phân tích thực trạng hoạt động TTXNK tại NHNo&PTNT từ đó đưa ra
những đánh giá về ưu nhược điểm, xác định những nhân tố cơ bản ảnh hưởng
đến tình hình TTXNK.
- Đề xuất ra giải pháp để hoàn thiện hơn nghiệp vụ TTXNK ở
NHNo&PTNT.
Xác định phạm vi nghiên cứu:
- Thời gian: chuyên đề được nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm
2007 đến năm 2009.
- Giác độ nghiên cứu: chuyên đề được nghiên cứu trên giác độ doanh
nghiệp.
Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp tổng quát là phân tích tổng hợp và đánh giá dựa trên
những lý luận cơ bản về TTXNK gắn với thực tiễn hoạt động của NHTM và

NHNo&PTNT.


- Phương pháp thống kê so sánh, khái quát hóa vấn đề cần nghiên cứu.
Kết cấu của chuyên đề : Chuyên đề được chia làm 3 chương.
Chương 1 : Tổng quan về sở giao dịch Agribank và những yếu tố ảnh
hưởng tới hoạt động TTXNK tại sở giao dịch.
Chương 2 : Tình hình hoạt động TTXNK tại SGD NHNo&PTNT
Chương 3 : Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động TTXNK tại SGD.

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH AGRIBANK VÀ
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
XUẤT NHẬP KHẨU CỦA SỞ GIAO DỊCH
1.1. Tổng quan về sở giao dịch Agribank
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (tên giao
dịch quốc tế là Bank of Agriculture and Rural Development, gọi tắt là
Agribank) thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín
dụng Việt Nam, Agribank hiện là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò
chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn
cũng như đối với các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam.
Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam (Agribank) được mở trên cơ sở sắp xếp Sở Quản lý Kinh doanh vốn và


ngoại tệ và Sở giao dịch, có con dấu, hạch tốn phụ thuộc Ngân hàng Nơng
nghiệp và Phát triển Nơng thôn Việt Nam, được tổ chức và hoạt động theo
Quy chế do Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam ban hành.
Trụ sở giao dịch: đặt tại toà nhà số 2 Láng Hạ, quận Ba Đình, Thành
phố Hà Nội.

Điện thoại: 84-4-38.313.729; Fax: 84-4-38.313.761
Sở giao dịch NHNo&PTNT được đánh giá là một trong những Ngân
hàng thương mại lớn trên địa bàn Hà Nội, thức hiện đầy đủ các nghiệp vụ của
một Ngân hàng hiện đại, có uy tín trong và ngồi nước. Trải qua nhiều năm
xây dựng và trưởng thàng, SGD đã tự tin vững bước trong cơng cuộc đổi mới,
hịa mình với sự phát triển vượt bậc của hệ thống điện tử hiện đại – an toàn –
tin cậy đạt hiệu quả với chuẩn mực quốc tế trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế. Với mạng lưới các điểm giao dịch trải khắp trên địa bàn Thành phố
Hà Nội, SGD luôn cung cấp các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng hiện đại, nhanh
chóng, với mức lãi suất và phí dịch vụ cạnh tranh, đa tiện ích, nhằm đắp ứng
yêu cầu của mọi đối tượng khách hàng, mở rộng cơ hội kinh doanh, tăng
cường sự hợp tác giữa các Tổ chức tín dụng và các tổ chức khác, từng bước
nâng cao và giữ uy tín cũng như thương hiệu của SGD trên thị trường tài
chính nội địa và quốc tế.
Các sản phẩm và dịch vụ của SGD NHNo&PTNT bao gồm có :
- Cho vay cá nhân.
- Bảo lãnh.
- Tiết kiệm và đầu tư.
- Thẻ Agribank.
- Mobile Banking.
- Thanh toán quốc tế.
- Bao thanh toán.


- Chiết khấu chứng từ.
- Kinh doanh ngoại tệ.
- Cho th tài chính.
- Kinh doanh chứng khốn.
- Kinh doanh mỹ nghệ.
- Dịch vụ du lịch.

- In – thương mại.
Với vị thế là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt nam, SGD
NHNo&PTNT đã và đang nỗ lực hết mình, đạt được nhiều thành tựu đáng
khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố và phát
triển kinh tế của đất nước.

1.1.2. Sơ đồ tổ chức

Giám đốc

Phó giám đốc

Phịng
Kinh
doanh

Phịng Kế
tốn

Phịng
Ngân quỹ

Phịng
Hành
chính

Phịng kế
hoạch

Phịng

thanh tốn

Phịng
kiểm tra
kiểm tốn

Nguồn :
SGD NHNo&PTNT được tổ chức như sau : 1 giám đốc, 6 phó giám đốc
cùng 7 phịng ban chức năng là : phịng kinh doanh, phịng kế tốn, phịng


ngân quỹ, phịng hành chính nhân sự, phịng kế hoạch, phịng thanh tốn quốc
tế, phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ.
SGD NHNN&PTNT được đặt dưới sự lãnh đạo và điều hành của giám
đốc điều hành theo chế độ Thủ trưởng, đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ.
Giám đốc điều hành mọi hoạt động, kinh doanh của SGD, thực hiện nhiệm vụ
và quyền hạn của mỡnh đỳng quy định của pháp luật và quy định của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam, của NHNo&PTNT Việt Nam, trực tiếp phụ trách
cỏc phũng và mảng nghiệp vụ : công tác Tổ chức cán bộ; phịng Kiểm tra,
kiểm sốt nội bộ; phịng Nguồn vốn và Kế hoạch tổng hợp; giải quyết các
công việc phát sinh vượt quá thẩm quyền giải quyết cà các Phó giám đốc.
Phó giám đốc SGD NHNo&PTNT có nhiệm vụ : giúp giám đốc chỉ đạo,
điều hành một số hoạt động theo sự phân công của giám đốc, chịu trách
nhiệm trước giám đốc về các nhiệm vụ được giao, phụ trách cỏc phũng ban
nghiệp vụ theo sự chỉ đạo của giám đốc. Bàn bạc và tham gia ý kiến với giám
đốc trong việc thực hiện các mặt công tác theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
Mỗi phòng nghiệp vụ ở SGD NHNo&PTNT do một trưởng phòng điều
hành. Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc mọi hoạt động của
phòng theo chức năng, nhiệm vụ được giao. Trưởng phịng phân cơng cho
Phó trưởng phịng phụ trách một số nghiệp vụ cụ thể. Phó trưởng phịng chịu

trách nhiệm trước Trưởng phịng; trước ban giám đốc về nghiệp vụ được phõn
cụngg phụ trách. Trong phạm vi quyền hạn của mình chủ động triển khai và
phân công cán bộ nghiệp vụ thực hiện.
Cán bộ nghiệp có trách nhiệm chấp hành nghiêm túc sự phân cơng của
Trưởng phịng và Phó trưởng phịng, chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao
và hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ.
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của SGD Agribank
1.1.3.1.Chức năng


- Làm đầu mối trong việc thực hiện một số nhiệm vụ theo ủy quyền của
Agribank.
- Đầu mối thực hiện các dự án đồng tài trợ và các dự án ủy thác đầu tư
của Agribank.
- Trung tâm ngoại tệ mặt.
- Quản lý, vận hành hệ thống SWIFT, quan hệ ngân hàng đại lý.
- Đầu mối chi trả kiều hối.
- Trực tiếp kinh doanh đa năng.
1.1.3.2. Nhiệm vụ
a) Thực hiện các nhiệm vụ đầu mối của hệ thống NHNo
- Quản lý và kinh doanh vốn, thực hiện lệnh điều chuyển vốn trên tài
khoảng tiền gửi nội, ngoại tệ của Agribank tại Ngân hàng Nhà nước và các tổ
chức tín dụng khác, lệnh điều vốn cho các chi nhánh Agribank; quản lý kinh
doanh nguồn vốn khả dụng của Agribank đảm bảo duy trì khả năng thanh
tốn tồn hệ thống và nâng cao hiệu quả kinh doanh vốn.
- Thực hiện các quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về tỷ giá,
dự trữ bắt buộc, quản lý trạng thái ngoại hối; mua bán ngoại tệ trên thị trường
liên ngân hàng trong, ngoài nước, đầu mối điều hòa và kinh doanh ngoại tệ
mặt trong toàn hệ thống Agribank.
- Đại diện cho Agribank tham gia giao dịch trên thị trường tiền tệ và thị

trường vốn liên ngân hàng trong, ngoài nước, đầu mối điều hịa và kinh doanh
ngoại tệ mặt trong hệ thơng Agribank
- Trực tiếp thực hiện vay tái cấp vốn, vay thấu chi và vay vốn của các tổ
chức tín dụng khác theo lệnh của Tổng Giám đốc; khai thác nguồn vốn tài trợ
xuất nhập khẩu của các ngân hàng nước ngoài.


- Đầu mối thực hiện mua bán ngoại tệ với các chi nhánh trong hệ thống
Agribank. Đại diện cho Agribank mua bán ngoại tệ với NHNN Việt Nam, các
ngân hàng khỏc trờn thị trường hối đoái liên ngân hàng trong nước và quốc tế.
- Thực hiện nghiệp vụ đầu tư qua đêm, nghiệp vụ tiền gửi ngoại tệ có kỳ
hạn và các sản phẩm tiền gửi phái sinh khác ở thị trường trong nước và nước
ngoài.
- Quản trị và vận hành hệ thống SWIFT, Telex, SWIFT – in, SWIFT –
out của Agribank.
- Thiết lập, quản lý và sử dụng hệ thống mật mã thanh toán quốc tế.
Thực hiện kiểm soát và chuyển điện của các chi nhánh trong hệ thống qua hệ
thống SWIFT, Telex theo quy định.
- Thực hiện quan hệ đại lý thanh toán và dịch vụ ngân hàng đối với các
Ngân hàng trong nước và nước ngoài.
- Kinh doanh, đầu tư chứng khoán nợ, chứng khoán vốn theo quy định
của Agribank.
- Theo dõi, đánh giá kết quả kinh doanh ngoại tệ, tổng hợp báo cáo định
kỳ về hoạt động kinh doanh ngoại tệ toàn hệ thống.
b) Trực tiếp cung ứng sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng
- Huy động vốn :
+ Khai thác và nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh
tốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ, vàng và các công cụ khác theo quy
định.
+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và thực

hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Agribank.
+ Nhận vốn ủy thác của Chính phủ, chính quyền địa phương và các tổ
chức kinh tế xã hội cá nhân trong nước và nước ngoài theo quy định của
Agribank.


- Cho vay : Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam
và ngoại tệ và các loại cho vay khác theo quy định.
- Bảo lãnh : Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh trong nước và bảo lãnh
vay vốn nước ngoài.
- Thực hiện đồng tài trợ, đầu mối đồng tài trợ cấp tín dụng theo quy định
và thực hiện các nghiệp vụ tài trợ thương mại khác theo quy định của
Agribank.
- Kinh doanh ngoại hối : Huy động và cho vay, mua bán ngoại tệ, thanh
toán quốc tế, bảo lãnh, tái bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ và
các dịch vụ khác về ngoại hối.
- Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.
- Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác:
+ Các dịch vụ như: thu, chi tiền mặt; mua, bán vàng bạc; máy rút tiền tự
động; dịch vụ thẻ tín dụng; nhận bảo quản, cất giữ, chiết khấu thương phiếu
và các loại giấy tờ có giá, thẻ thanh tốn; các dịch vụ ngân hàng khác.
+ Làm dịch vụ ủy thác cho các tổ chức tài chính, tín dụng, tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nước.
- Kinh doanh vàng bạc.
- Tư vấn tài chính tín dụng cho khách hàng.
- Tư vấn khách hàng xây dựng dự án.
c) Đầu mối triển khai, quản lý mạng lưới dịch vụ chi trả kiều hối.
d) Trực tiếp thử nghiệm các dịch vụ sản phẩm mới trong hoạt động kinh
doanh của Agribank.
1.1.4. Các hoạt động xã hội

Quán triệt đường lối đổi mới của Đảng, Nhà nước vì mục tiêu dân giàu
nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. Kể từ khi được thành lập
ngoài việc hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh phục vụ phát triển nền kinh tế


của Việt Nam được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời
kỳ đổi mới, với phương châm cùng xã hội chăm lo cộng đồng, SGD
NHNo&PTNT đã phối hợp chặt chẽ giữa chun mơn, cấp ủy, cơng đồn
động viên cán bộ cơng nhân viên chức hồn thành tốt mục tiêu kinh doanh
của tồn ngành và cịn tích cực hưởng ứng tham gia tài trợ cho các hoạt động
xã hội, từ thiện, văn hóa – thể thao như: trích quỹ phúc lợi và vận động cán bộ
công nhân viên chức đóng góp từ thu nhập của mình cho các chương trình lớn
như: quỹ "Vì người nghèo" để xây dựng "Nhà đại đoàn kết"; quỹ đền ơn đáp
nghĩa TW và địa phương; phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng; xây nhà
tình nghĩa tặng Bà mẹ Việt Nam anh hùng, thương binh nặng, các gia đình
chính sách; tặng xe lăn cho cỏc chỏu nghốo khuyết tật và thương binh nặng;
tài trợ cho Trung tâm chăm sóc trẻ em khuyết tật và trẻ em bị ảnh hưởng chất
độc màu da cam thuộc Quận Ba Đình. Hàng năm tài trợ cho Giải bóng bàn
các cây vợt thiếu niên, nhi đồng xuất sắc tồn quốc, giải bóng đá thiếu niên,
cùng nhiều chương trình khác.
1.1.5. Định hướng phát triển
Với phương châm vì sự thịnh vượng và phát triển bền vững của khách
hàng và ngân hàng, mục tiêu của SGD NHNo&PTNT là tiếp tục duy trì hoạt
động kinh doanh có hiệu quả, với định hướng chiến lược phát triển là: tiếp tục
triển khai mạnh mẽ đề án, tái cơ cấu, chuẩn bị điều kiện để cổ phần hố.
Đảm bảo đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế, tăng cường
hợp tác, tranh thủ tối đa sự hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến
của các nước, các tổ chức tài chớnh-ngõn hàng quốc tế đảm bảo hoạt động đạt
hiệu quả cao, ổn định và phát triển bền vững.
Tập trung sức toàn hệ thống, thực hiện bằng được những nội dung cơ

bản theo tiến độ đề án tái cơ cấu lại của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2001-2010; tập trung xây dựng đưa Ngân


hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt nam thành tập đồn tài chính;
thực hiện cổ phần hố vào năm 2009; tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ở
mức hợp lý, đảm bảo cân đối, an toàn và khả năng sinh lời; đáp ứng được yêu
cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn, mở rộng và nâng
cao chất lượng dịch vụ ngân hàng đủ năng lực cạnh tranh; Tập trung đầu tư,
đào tạo nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại
hoá, đủ năng lực cạnh tranh và hội nhập. Nâng cao năng lực tài chính và phát
triển giá trị thương hiệu trên cơ sở đẩy mạnh và kết hợp với văn hố doanh
nghiệp.
Xây dựng ngân hàng theo mơ hình ngân hàng 2 cấp quản lý tập trung
thành các mơ hình tổ chức quản lý theo nhóm khách hàng và loại sản phẩm
dịch vụ. Triển khai các biện pháp phòng ngừa rủi ro nhằm đảm bảo cho hoạt
động ngân hàng được an toàn, hiệu quả, bền vững.
Đột phá trong quản trị điều hành là mục tiêu số một nhằm tạo lực đẩy
cho q trình tái cơ cấu và hội nhập. Đó là quá trình cải cách đồng bộ bắt đầu
từ cơ cấu bộ máy tổ chức của trụ sở chính, hệ thống mạng lưới chi nhánh theo
hướng tinh gọn, chuyên môn hóa, hiệu quả phù hợp với yêu cầu kinh doanh,
qunả lý theo mơ hình tập đồn. Đổi mới căn bản về tư duy và phương pỏhp
quản trị điều hành, hoàn thiện cơ chế, quy chế điều hành kinh doanh theo
Luật Doanh nghiệp và thông lệ quốc tế.
1.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động TTXNK tại SGD
NHNo&PTNT
1.2.1. Những nhân tố khách quan
1.2.1.1. Từ phía khách hàng
Yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng của hoạt động thanh toán
xuất nhập khẩu là từ phía khách hàng. Đó là trình độ, kiến thức, kinh nghiệm

cũng như uy tín... của những người hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Rõ


ràng một khách hàng có uy tín cao là một khách hàng kiên quyết thực hiện
điều khoản trong hợp đồng, có tư cách đạo đức tốt. Với những khách hàng
được tín nhiệm cao Ngân hàng sẽ ít gặp phải rủi ro, ngược lại ngân hàng sẽ
gặp rủi ro khi khách hàng cố tình lừa đảo, trốn tránh trách nhiệm của mình.
Bên cạnh đó những khách hàng am hiểu thị trường mà mình định mua và bán
hàng hóa, cú kiến thức sâu rộng về nghiệp vụ ngoại thương thì sẽ được ngân
hàng ưu tiên trong quá trình thực hiện hợp đồng vì họ đảm bảo được hoạt
động kinh doanh của mình được diễn ra tốt đẹp, ít bị gặp rủi ro khơng đáng có
như : khơng có khả năng thanh tốn tiền hàng, giao hàng chậm ảnh hưởng đến
hoạt động kinh doanh của đối tác.... Tuy nhiên, khách hàng phía Việt nam
thường thiếu thơng tin thương mại, khơng nắm chắc tình hình hoạt động của
đối tác kinh doanh của mỡnh trờn thị trường quốc tế, thiếu kinh nghiệm làm
ăn, hạn chế về trình độ ngoại thương, do vậy vẫn thường dẫn đến những rủi ro
và khi đó cả hai bên đều gánh chịu tổn thất.
1.2.1.2. Hoạt động quản lý của nhà nước
Nhà nước quản lý các hoạt động của nền kinh tế thơng qua hệ thống
luật pháp và các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước. Luật pháp quốc gia
tạo hành lang pháp lý công bằng cho các hoạt động của nền kinh tế. Nếu luật
pháp có những quy định phù hợp, nó sẽ tạo điều kiện khuyến khích sự pháp
triển, ngăn ngừa và hạn chế những vi phạm làm tổn hại đến lợi ích của những
người tham gia. Luật pháp quốc gia cho hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu
của Việt Nam còn yếu kém, bất cập, nhiều văn bản đã được ban hành từ lâu
và khơng cịn phù hợp với điều kiện hiện tại. Hệ thống luật pháp chúng ta vẫn
chưa xây dựng riêng một quy chế, văn bản pháp lý để hướng dẫn giao dịch
thanh toán xuất nhập khẩu cho ngành Ngân hàng và từng ngành chức năng có
liên quan. Các văn bản hiện hành có nhiều quy định chồng chéo, đã qua nhiều
lần sửa đổi bổ sung nên rất khó để có thể thực hiện, hiệu lực pháp luật chưa



cao, tạo nhiều kẽ hở cho nhiều khách hàng lợi dụng lách luật thực hiện những
mục đích thiếu trung thực trong kinh doanh. Thực tế đã cho thấy những thay
đổi này thường khiến khách hàng và ngân hàng khó có thể thực hiện được
nghĩa vụ của mình làm cho L/C bị hủy bỏ, gây thiệt hại cho cỏc bờn. Sự
phong tỏa kinh tế vỡ cỏc mục đích chính trị giống như ở Iraq và Cuba cũng
sẽ mang lại các rủi ro tương tự. Bên cạnh đó tình hình chính trị bất ổn định do
sự quản lý yếu kém của chính phủ như biểu tình, nổi loạn hoặc những nhân tố
khách quan như thiên tai, lũ lụt cũng ảnh hưởng tới q trình thanh tốn.
Ở tầm quản lý vĩ mơ cũng có thể thấy những hoạt động của nền kinh tế đều
có liên quan chặt chẽ với chất lượng quy hoạch tổng thể của bộ máy hoạch định
chính sách cụ thể và điều hành chính sách vĩ mơ. Trong nền kinh tế, chính sách
kinh tế vĩ mơ của Chính phủ đóng vai trò quyết định đối với hoạt động trong nền
kinh tế quốc dân nói chung, lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng, lĩnh vực thanh
tốn xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại nói riêng.
Chính sách kinh tế vĩ mơ bao gồm chính sách về kinh tế, tài chính,
chính sách kinh tế đối ngoại ... Nếu Chính phủ thay đổi một trong các chính
sách này thì sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp và các Ngân
hàng thương mại cũng chịu tác động trực tiếp hay gián tiếp. Tuỳ từng thời
điểm cụ thể, tuỳ từng mục tiêu phát triển mà các chính sách này có thể tác
động đến hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu một cách khác nhau, có thể là
tác động tích cực, khuyến khích sự pháp triển, hoặc là kìm hãm nó. Chính
sách của Nhà nước về xuất nhập khẩu phải được xem xét kỹ trên quan hệ
cung cầu, giá cả thị trường... để quy địng về khối lượng, thời gian, mặt hàng
xuất nhập doanh nghiệp được phép tham gia xuất nhập khẩu, để tạo sự ổn
định cho nền kinh tế, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước, phát triển
sản xuất trong nước, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư sản xuất hàng
xuất khẩu.



Tỷ giá hối đoái phải quy định phù hợp với thị trường dựa trên quan hệ
cung cầu, nếu tỷ giá hối đối quy định khơng phù hợp, chẳng hạn tỷ giá quá
thấp sẽ ảnh hưởng, kìm hãm xuất khẩu, giảm sự cạnh tranh của hàng hoá sản
xuất trong nước trên thị trường quốc tế, ngược lại tỷ giá mà quá cao sẽ hạn
chế nhập khẩu và ảnh hưởng tới khả năng thanh tốn hàng hóa nhập khẩu.
Ngồi những ảnh hưởng trên, ngày nay với xu hướng tồn cầu hố, khu
vực hoá với những đặc trưng nổi bật là tự do hố thương mại, tự do hố tài
chính ngày càng rộng khắp và mạnh mẽ đã và đang chi phối khuynh hướng và
cấu trúc vận động của hệ thống tài chớnh-Ngõn hàng từng quốc gia. Do đó
những biến động lớn về kinh tế, chính trị trên thế giới có thể dẫn đến biến
động về cán cân thương mại quốc tế, tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền, làm
biến động thị trường trong nước.


1.2.2. Những nhân tố chủ quan
Mỗi thị trường đều có những khó khăn riêng và khi nói về Agribank và
so sánh với nhiều ngân hàng thương mại khỏc thỡ khó khăn của Agribank
được xem là gấp đôi, vừa làm tốt thị trường nông nghiệp nông thôn vừa phải
tham gia những thị trường, khách hàng khác, hội nhập kinh tế quốc tế...Bờn
cạnh nhân tố khách quan tác động tới quá trình thanh tốn quốc tế của SGD
NHNo&PTNT nói riêng cũng như của tồn hệ thống NHNo&PTNT nói
chung cũn cú những nhân tố chủ quan. Những nhân tố đó xuất phát từ chính
cách thức quản lý, điều hành hoạt động TTXNK của SGD NHNo&PTNT.
Đó là những nhân tố về cơng nghệ, con người, các hoạt động hỗ trợ thanh
toán. Đổi mới nhưng vẫn dựa trên nền tảng nông nghiệp, nông thôn vững chắc
đã khẳng định vị trí chủ lực, chủ đạo củ SGD NHNo&PTNT trong thị trường
tài chính nơng thơn.
1.1.2.1. Các hoạt động hỗ trợ TTXNK
Chúng ta có thể nói đến một số hoạt động TTXNK tại NHNo&PTNT

như cho vay xuất nhập khẩu hay bảo lãnh ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả
hoạt động TTXNK. Ngân hàng có thể hỗ trợ khách hàng dưới nhiều hình thức
cho vay ký quỹ mở L/C , chiết khấu bộ chứng từ gửi hàng hay bảo lãnh nhận
hàng hoặc bảo lãnh mở L/C trả chậm.
1.1.2.2. Năng lực của cán bộ công nhân viên trong ngân hàng
Năng lực cũng như khả năng ứng xử của cán bộ công nhân viên tại
SGD thể hiện trong 10 chữ “ Trung thực, kỷ cương, sáng tạo, chất lượng, hiệu
quả”.
Chủ động tiếp xúc với khách hàng, phong cách giao tiếp phải lịch thiệp
tạo cho khách hàng ấn tượng tốt về ngân hàng. Tự tin và xử lý thành thạo các
nghiệp vụ TTXNK : nhận biết được nhu cầu và mong đợi của khách hàng khi
sử dụng các dịch vụ (do họ nhận thức chưa đúng hoặc các dịch vụ có quy


trình tiến hành phức tạp). Ln biết cách tìm tịi, sáng tạo trong cơng việc, xử
lý linh hoạt các tình huống nảy sinh trong công việc để công việc đạt hiệu quả
cao nhất.
1.1.2.3. Khả năng trang bị các phương tiện vật chất kỹ thuật
Ngoài vấn đề con người, SGD NHNo&PTNT luôn chú trọng đầu tư đổi
mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị
kinh doanh và phát triển mạng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến.. Agribank là
ngân hàng đầu tiên hoàn thành giai đoạn 1 hệ thống thanh toán và kế toán
khách hàng (Ipcas) do ngân hàng thế giới tài trợ và đang tích cực triển khai
giai đoạn 2 hệ thống này. Mặc dù với một số lượng nhân viên đông đảo
nhưng SGD NHNo&PTNT hiện đã vi tính hố hoạt động kinh doanh và các
hệ thống dịch vụ ngân hàng như dịch vụ chuyển tiền điện tử, thanh tốn thẻ
tín dụng quốc tế, ATM, dịch vụ thanh toán quốc tế qua mạng Swift... Chính vì
vậy, SGD NHNo&PTNT ln được đánh giá là nhân tố đầu tầu trong việc
triển khai các dự án nước ngoài, đặc biệt là các dự án của WB, ADB, AFD
với hàng trăm dự án có tổng nguồn vốn đầu tư hàng tỷ USD.

Đó là những cơ sở để SGD NHNo&PTNT tiếp tục khẳng định vai trị của
mình trong khâu thanh toán quốc tế, thực hiện mục tiêu song hành hai thế mạnh
của mình, vừa chủ đạo, chủ lực trong lĩnh vực ngân hàng tài chính nội địa vừa thể
hiện tốt năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.


CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH THANH TỐN XUẤT NHẬP KHẨU
TẠI SỞ GIAO DỊCH AGRIBANK
2.1. Thực trạng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại SGD Agribank
2.1.1. Tình hình TTXNK từ năm 2007-2009
Tại SGD NHNo&PTNT, hoạt động TTXNK được thực hiện theo các
quyết định số 62/QĐ/NHNo – TCCB, quyết định 107/QĐ/HĐQT – TCCB
và quyết định 134/QĐ/HĐQT – TCCB của chủ tịch hội đồng quản trị
NHNo&PTNT Việt Nam. Theo đó, TTXNK trong SGD NHNo&PTNT
được hiểu là quá trình thực hiện các nghiệp vụ chuyển tiền, thanh tốn tín
dụng chứng từ, nhờ thu, và các nghiệp vụ ngõng hàng quốc tế khác bằng
ngoại tệ trong nội bộ SGD NHNo&PTNT, giữa SGD NHNo&PTNT với
các tổ chức tài chính trong và ngồi nước thơng qua mạng IPCAS (hệ thống
nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế của NHNo&PTNT Việt Nam), mạng SWIFT
(mạng tài chính viễn thơng liên ngân hàng toàn cầu) hoặc các hệ thống
khác.
SGD NHNo&PTNT áp dụng chủ yếu ba phương thức thanh toán là
chuyển tiền, nhờ thu và tín dụng chứng từ (L/C). Trong đó, phương thức tín
dụng chứng từ ln chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số TTXNK bởi
những ưu điểm của nó trong thanh tốn, tính cơng bằng trong phân chia
quyền lợi và nghĩa vụ giữa người mua và người bán.


Bảng 1 : Tình hình TTXNK tại SGD NHNo&PTNT năm 2007-2009


Phương thức
thanh tốn

2007
Doanh
Tỷ
số
trọng
(nghìn
(%)
USD)

2008

2009
Doanh
Tỷ
số
trọng
(nghìn
(%)
USD)

Doanh
số
(nghìn
USD)

Tỷ
trọng

(%)

Chuyển tiền
và nhờ thu

49.550

43,1

76.456

47,32

39.989

32,56

Tín dụng
chứng từ

65.405

56,9

85.102

52,68

82.831


67,44

Nguồn : Báo cáo tổng kết từ năm 2007 – 2009 tại SGD NHNo&PTNT
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh số thanh tốn theo phương thức
tín dụng chứng từ L/C có tốc độ tăng trưởng đều qua các năm. Năm 2007
tổng số L/C thanh toán được chiếm tỷ trọng 56.9% tương đương với 65.405
nghìn USD so với tổng doanh số TTXNK của SGD. Năm 2008, doanh số
của dịch vụ chuyền tiền và nhờ thu cũng như dịch vụ thanh toán bằng L/C
đã tăng đáng kể. Nếu như doanh số của phương thức thanh tốn chuyển tiền
và nhờ thu đạt mức 76.456 nghìn USD, chiếm 47,32% tổng doanh số thanh
tốn, thì doanh số của phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ cũng thể
hiện sự vượt trội so với năm 2007 khi tăng 26.906 nghìn USD. Đến năm
2009, tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã dẫn đến một hệ
quả tất yếu là hoạt động kinh tế của các quốc gia trên thế giời bị thu hẹp lại,
đặc biệt là Châu Á, sự suy giảm này đã ảnh hưởng mạnh đến hoạt động
thanh toán của Việt Nam. Bằng chứng là năm 2009 hoạt động thanh toán
chuyển tiền và nhờ thu đã giảm đi gần bằng ẵ so với năm 2008 và giảm
9.561 USD so với năm 2007, chỉ đạt 39.989 nghìn USD. Phương thức thanh
tốn tín dụng chứng từ vẫn đạt được sự ổn định vì độ an tồn trong khâu


×