Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Bài Tập Lớn Môn Học Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin Đề Tài Du Lịch Quốc Tế Trong Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.29 KB, 46 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN

ĐỀ TÀI
DU LỊCH QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY

LỚP: L19

NHÓM: 20 HK 212

GVHD: Nguyễn Trung Hiếu

SINH VIÊN THỰC HIỆN
STT

MSSV

HỌ

TÊN

1
2
3
4

2012781


2013132
2013383
2014627

Nguyễn Đăng
Đầu Nhật
Lê Quốc
Nguyễn Văn

Danh
Hiến
Hưng
Thông

%
ĐIỂM
BTL
100%
100%
100%
100%

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM
2022

ĐIỂ
M
BTL

GHI

CH
Ú



BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM

STT

Mã số SV

1

2012781

2

2013132

Họ và tên

Nguyễn

Nhiệm vụ

%

được phân

Điểm


công

BTL

Đăng Kết Luận và

Danh

Tổng hợp

Đầu Nhật Hiến

Mở đầu và
Chương

Điểm
BTL

Ký tên

100%

100%

1
3

2013383


4

2014627

Lê Quốc Hưng
Nguyễn
Thông

Văn

2.3 và 2.4

100%

2.1 và 2.2

100%

Họ và tên nhóm trưởng: Nguyễn Đăng Danh...........................................
Số ĐT:0786428734.............Email:
Nhận xét của GV:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

GIẢNG VIÊN

NHÓM TRƯỞNG


(Ký và ghi rõ họ,
tên)

(Ký và ghi rõ họ, tên)

Nguyễn Trung Hiếu

Nguyễn Đăng Danh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
1.

Lý do chọn đề tài..............................................................................................1

2.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................1

3.

Mục tiêu nghiên cứu đề tài...............................................................................1

4.

Phương pháp nghiện cứu đề tài........................................................................1

5.


Kết cấu của đề tài.............................................................................................2

CHƯƠNG 1: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY....3
1.1. Tồn cầu hóa....................................................................................................3
1.1.1. Khái niệm tồn cầu hóa và tồn cầu hóa kinh tế.......................................3
1.1.2. Đặc điểm của tồn cầu hóa kinh tế............................................................3
1.1.3. Tác động của tồn cầu hóa kinh tế............................................................3
1.2. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay.............................................5
1.2.1. Khái niệm và nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế.................................5
1.2.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam....................................5
CHƯƠNG 2: DU LỊCH QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.......................................................................7
2.1. Các khái niệm...................................................................................................7
2.1.1. Du lịch quốc tế là gì?.................................................................................7
2.1.2. Kinh tế trong lĩnh vực du lịch quốc tế........................................................8
2.2. Thực trạng du lịch quốc tế của Việt Nam.......................................................10
2.2.1. Những thành tựu đạt đucợ và nguyên nhân của nó..................................10
2.2.2. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhan của nó........................................21
2.3. Cơ hội và thách thức đối với sựi phát triển của du lịch quốc tế ở nước ta hiện
nay 26
2.3.1. Những cơ hội...........................................................................................28
2.3.2. Những thách thức.....................................................................................30
2.4. Định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy du lịch quốc tế ở Việt Nam trong thời
gian tới.....................................................................................................................31
2.4.1. Những định hướng nhằm thúc đẩy du lịch quốc tế ở Việt Nam trong thời
gian tới.................................................................................................................31
2.4.2. Những giải pháp nhằm nhằm thúc đẩy du lịch quốc tế ở Việt Nam trong
thời gian tới..........................................................................................................31
KẾT LUẬN................................................................................................................35
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................36



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tồn cầu hóa trở thành xu thế từ những năm 80 của thế kỷ XX để kết nối nền kinh
tế các quốc gia, dân tộc lại với nhau, để đất nước phát triển thì xu thế tồn cầu hóa là
tất yếu.
Sau 15 năm gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) Việt Nam đã lột xác
phát triển cả về kinh tế lẫn xã hội. Năm 2019 Việt Nam lọt vào top 10/163 nước “Đáng
Sống Nhất Thế Giới”, và đứng thứ 83/128 nước trong xếp hạng an toàn nhất. Điều này
giúp nghành du lịch của chúng ta tăng trưởng vượt bậc được coi như là một nghành
kinh tế mũi nhọn vì Việt Nam có tiềm năng du lịch rất đa dạng và phong phú.
Nhất là thị trường du lịch quốc tế, trong những năm gần đây Việt Nam rất nỗ lực
quảng bá hình ảnh du lịch văn hóa ra bạn bè thế giới, điều này đã giúp lượt tìm kiếm
du lịch Việt Nam tăng nhanh nhất thế giới.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Nam. Phạm vi nghiên cứu bao gồm: Du lịch quốc tế truong quá trình hội nhập
quốc tế ở
Việt Nam giai đoạn 2010-2020
3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
-

Làm rõ lý luận các vấn đề cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.

-

Phân tích, đánh giá thực trạng của du lịch Quốc tế ở Việt Nam.

-


Đưa ra những định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành
du lịch quốc tế tại Việt Nam trong thời gian tới.

Trên cơ sở thực tiễn du lịch quốc tế trong quá trình hội nhập kinh tế, đề tài đưa ra
các thực trạng, quan điểm, phương hướng và đề xuất các mặt cịn hạn chết và giải pháp
thích hợp để phát triển du lịch quốc tế nhằm thu hút khách du lịch tới Việt Nam.
4. Phương pháp nghiện cứu đề tài

1


Sử dụng phương pháp nghiên cứu, tổng hợp so sánh thơng tin và mơ hình hóa dữ
liệu, kết hợp nghiên cứu lí luận tởng kết thực tiễn và thu thập ý kiến trên của mọi
người và trên mạng xã hội.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm có 2 phần chính như sau:
Chương 1: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay
Chương 2: Du lịch quốc tế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
hiện nay

2


CHƯƠNG 1: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
1.1.

Tồn cầu hóa

1.1.1. Khái niệm tồn cầu hóa và tồn cầu hóa kinh tế

Tồn cầu hóa là kết nối các nền kinh tế trên khắp thế giới về thương mại, đầu tư, lao
động, ngân hàng, dịch vụ và con người
Tồn cầu hóa cho phép các doanh nghiệp, con người trên tồn thế giới có thể kết nối
với nhau một cách dễ dàng. Tồn cầu hóa là q trình tăng lên mạnh mẽ những mối
liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu
vực, các quốc gia, các khu vực trên thế giới.
Tồn cầu hóa kinh tế là sự chuyển động kinh tế vĩ mơ mang tầm vóc thế giới khơng
cịn phạm trù của một quốc gia. Ta có thể nói đến các lĩnh vực được liệt vào danh sách
toàn cầu hóa kinh tế như: dịch vụ, hàng hải, vốn đầu tư, cơng nghệ .
1.1.2. Đặc điểm của tồn cầu hóa kinh tế
Tồn cầu hóa bao gồm sự kết nối về nhiều mặt như: Chính Trị - Kinh Tế - Xã Hội Văn Hóa giữa các quốc gia.
Và tồn cầu hóa có những đặc điểm sau.
Xã hội: Liên kết dân cư giữa các vùng khác nhau
Kinh tế: Cho phép tập đoàn kinh tế lợi thế để hợp tác và phát triển trên các quốc gia
khác, từ đó giúp tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán bộ quản lí, hạn chế
được chi phí sản xuất nhân cơng lao động khác hàng …
Chính trị: Tạo ra nhiều tở chức chính trị hợp pháp bảo vệ quyền lợi cho các đơn vị
đầu tư.
Pháp lý: Thay đởi hồn thiện cách thức luật pháp.
Văn hóa: Giúp giao lưu, hội nhập văn hóa, nghệ thuật, tôn giáo và xu hướng nghệ
thuật …
1.1.3. Tác động của tồn cầu hóa kinh tế
1.1.3.1.

Tác động theo hướng tích cực
3


Tác động của tồn cầu hóa kinh tế là mang đến những cơ hội to lớn cho nền kinh tế
thế giới và cho những thời cơ thuận lợi cho sự phát triển của các nước đang phát triển.

Giúp tạo ra nhiều cơ hội đầu tư mới, tăng nhanh vòng quay vốn và tạo điều kiện để
đa dạng hóa các loại hình đầu tư nhờ đó vừa nâng cao hiệu quả vừa hạn chế rủi ro đầu
tư.
Tồn cầu hóa thúc đẩy q trình chuyển giao cơng nghệ, chuyển giao vốn kỹ năng
quản lý, qua đó mở rộng địa bàn đầu tư cho các nước phát triển đồng thời giúp các
nước tiếp nhận đầu tư có cơ hội phát triển.
Kéo theo sự thúc đẩy và phát huy được những lợi thế so sánh để phát triển kinh tế
và thay đổi được những cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực.
Mở rộng kinh tế đối ngoại giúp thúc đẩy mạnh mẽ, các quan hệ kinh tế đối ngoại trở
thành một nhân tố không thể thiếu để thực hiện tái sản xuất mở rộng ở mỗi nước .
Cơ sở hạ tầng và chất lượng đời sống của con người không ngừng tăng lên.
Học hỏi được thêm nhiều kinh nhiệm quản lí tiên tiến thơng qua các quan hệ
hợp tác kinh tế quốc tế các nước đang phát triển học tập những kinh nghiệm quản lý
tiên tiến hiện đại của các nước phát triển .
1.1.3.2.

Tác động theo hướng tiêu cực

Khiến cho tăng trưởng kinh tế khơng bền vững do phụ thuộc vào xuất khẩu
Có nhiều khoản vay dẫn đến nợ nần của những nước đang phát triển tăng lên phụ
thuộc vào những đất nước phát triển nên làm lợi thế của các nước đang phát triển yếu
dần.
Tồn cầu hóa kinh tế làm cho vấn đề cạnh tranh toàn cầu trở nên ngày càng quyết
liệt khiến sự cạnh tranh của nền kinh tế yếu kém đi.
Sự phân hóa giàu nghèo giữa các nước phát triển và đang phát triển càng ngày càng
lớn lên.

4



Tồn cầu hóa cũng làm tăng ngành cơng nghiệp gây ô nhiễm môi trường và sinh
thát, nhu cầu khai thác tài nguyên cũng tăng lên làm cho môi trường sống càng ngày
càng xấu đi .
1.2.

Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay

1.2.1. Khái niệm và nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết, giao lưu, hợp tác giữa các nền kinh tế
quốc gia và nên kinh tế quốc gia khác hay tổ chức khu vực kinh tế toàn cầu. Hội nhập
kinh tế là một trong những xu thế lớn và tất yếu trong quá trình cả mỗi quốc gia hay
toàn thế giới.
Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải quyết các vấn đề chủ yếu như: Đàm phán cắt
giảm các hàng rào thuế quan; Đàm phán cắt giảm các hàng rào phi thuế quan; Giảm
thiểu các hạn chế đối với hoạt động dịch vụ; Giảm thiểu các trở ngại đối với hoạt động
đầu tư quốc tế. Giảm thiểu các trở ngại đối với hoạt động dĩ chuyển sức lao …
1.2.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
Nhìn lại sau một chặng đường hội nhập quốc tế của Việt Nam 1986 đến nay, hội
nhập kinh tế quốc tế đã giúp chúng ta duy trì ởn định hịa bình tạo dựng mơi trường
thuận lợi để phát triển kinh tế, các chính sách kinh tế, cơ chết quản lí ngày càng minh
bạch hơn, nâng cao vị trí Việt Nam trên trường quốc tế.
Sau một thời gian hội nhập đã giúp Việt Nam có thêm nhiều đối tác FTA, chạm tới
nhiều dấu mốc quan trọng của nhiều hiệp định tiến đến tự do hóa thuế quan hầu hết
các mặt hàng nhập khẩu với các đối tác thương mại chính .
Đối với xuất nhập khẩu: Quá trình thực hiện các cam kết cắt giảm thuế quan trọng
hội nhập kinh tế quốc tế, hoàn thiện hệ thống quản lí hải quan theo tiêu chuẩn quốc tế
và cắt giảm hàng rào thuế quan đã tạo ra tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập
khẩu của Việt Nam.
Mở rộng thị trường nhờ cắt giảm thuế và dỡ bỏ rào cản thương mại tham gia sâu
hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu.


5


Đối với chuyển dịch cơ cấu sản xuất hàng xuất khẩu; Hội nhập kinh tế quốc tế đã
thúc đẩy tái cấu trúc nền kinh tế, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu sản xuất hàng hóa xuất
khẩu theo hướng tích cực, phù hợp với chủ trương cơng nghiệp hóa theo hướng hiện
đại. Theo đó tập trung nhiều hơn vào các mặt hàng chết biến chế tạo có giá trị hàm
lơngj công nghệ và giá trị tăng cao hơn.
Xét chung về mọi mặt, hội nhập kinh tế quốc tế đã và đem lại nhiều cơ hội cho các
doanh nghiệp và nền kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, với 96% tổng số doanh nghiệp
đang hoạt động là doanh nghiệp nhỏ thì áp lực cạnh tranh đối với nền kinh tế Việt
Nam là rất lớn.
Đối với sản xuất trong nước: Việc tự do hóa thuế nhập khẩu sẽ dẫn đến sự gia tăng
chóng nguồn hàng nhập khẩu từ các nước, đặc biệt từ các nước TPP, EU vào Việt
Nam do giá thành rẻ hơn, chất lượng và mẫu mã đa dạng, phong phú sẽ tác động tới
lĩnh vực sản xuất trong nước.
Ngoài ra khi hàng rào thuế quan được gỡ bỏ nhưng hàng rào kĩ thuật không hiệu
quả. Việt Nam sẽ trở thành thị trường tiêu thụ các sản phẩm kém chất lượng ảnh
hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng trong khi không bảo vệ được sản xuất trong nước.
Đối với lĩnh vực đầu tư: Việc gia tăng dịng vốn nước ngồi vào Việt Nam cũng đặt
ra yêu cầu về tăng cường năng lực của cơ quan quản lý trong việc giám sát dịng vốn
ra vào tránh nguy cơ bong bóng hoặc rút vốn ồ ạt để nền kinh tế có thể hấp thụ lượng
vốt một cách hiểu quả.

6


CHƯƠNG 2: DU LỊCH QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1.

Các khái niệm

2.1.1. Du lịch quốc tế là gì?

Khái niệm: du lịch quốc tế là những chuyến du lịch mà nơi cư trú của khách du
lịch và nơi đến du lịch thuộc hai quốc gia khác nhau.
2.1.1.1.

Vai trò của du lịch quốc tế.

Cùng với dòng du khách, du lịch quốc tế tạo ra dòng chảy ngoại tệ giữa các
quốc gia và do đó ảnh hưởng đến cán cân thanh tốn của quốc gia.
2.1.1.2.

Các dạng du lịch quốc tế.

Du lịch quốc tế được chia ra làm hai loại:

+ Du lịch quốc tế đến (du lịch quốc tế nhận khách - Inbound Tourism): Là
hình thức du lịch của khách du lịch ngoại quốc đến một nước nào đó và tiêu
ngoại tệ ở đó.
Quốc gia nhận khách du lịch nhận được ngoại tệ do khách mang đến nên
được coi là quốc gia xuất khẩu du lịch.
+ Du lịch ra nước ngoài (du lịch quốc tế gửi khách – Outbound
Tourism): Là chuyến đi của một cư dân trong một nước đến một nước khác và
tiêu tiền kiếm được ở đất nước của mình tại nước đó. Quốc gia gửi khách được
gọi là quốc gia nhập khẩu du lịch.
2.1.1.3.


Tình hình du lịch quốc tế tại Việt Nam

Trong những năm gần đây, ngành du lịch của nước ta phát triễn nhanh:

7


-

Số lượng khách du lịch nước ngoài đến nước ta tăng dần trong giai đoạn từ năm
2016 (10 triệu) đến năm 2019 (18 triệu)

-

Trong năm 2020 có sự sụt giảm số lượng du khách đột biến do dịch Covid và tiếp
tục giảm sâu (rất thấp chỉ khoảng 88 nghìn du khách) do diễn biến của dịch

-

Tuy nhiên, xét tổng thể trong giai đoạn từ 2016 thì ngành du lịch ở nước ta vẫn
đang phát triễn (chỉ bị giảm đột ngột do dịch bệnh) và nhà nước ta cũng đang thực
hiện các biện pháp để có thể vực dậy ngành du lịch

-

Nước ta có 3 vùng du lịch: vùng du lịch Bắc Bộ, vùng du lịch Bắc Trung Bộ và
Nam Bộ

Các trung tâm chủ yếu: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng

2.1.2. Kinh tế trong lĩnh vực du lịch quốc tế
2.1.2.1.

Lợi ích

Đóng góp vào tởng sản phẩm kinh tế quốc dân

8


 Thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài: Sự phát triển của du lịch quốc tế đem lại
nguồn lợi từ việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, hoạt động xuất khẩu của địa
phương và thu ngoại tệ cao hơn cho đất nước. Ngoài ra, sự phát triển của du
lịch quốc tế còn giúp củng cố và phát triển quan hệ kinh tế với các nước trên thế
giới, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của giao thông vận tải quốc tế.
 Thu nhập của người dân được cải thiện Du lịch được xem là một cơng nghiệp
khơng khói và mang lại rất nhiều lợi ích về kinh tế cho địa phương nói riêng và
đất nước nói chung. Có thể nhận thấy khá rõ mang đến cơ hội nghề nghiệp rất
nhiều cho người dân tại địa phương. Người dân tại các địa điểm du lịch có thể
lựa chọn kinh doanh các loại hình du lịch như: lưu trú, vận chuyển, ăn uống…
Bên cạnh đó, khi du lịch phát triển cần một nguồn nhân lực khá lớn để đáp ứng các
nhu cầu của du khách. Do đó, điều này tạo điều kiện cho người dân có cơng ăn việc
làm để ổn định đời sống ngay tại địa phương, mà không cần đi xa để lập nghiệp. Khi
vấn đề sinh kế được đảm bảo sẽ giúp cuộc sống của người dân được cải thiện và sung
túc hơn rất nhiều.
 Phát triễn được nhiều loại hình du lịch: vì chênh lệch về tỉ giả giữa đồng tiền
của nước ta so với các nước khác nên khi du khách sang Việt Nam thường sứ
dụng các dịch vụ cao cấp làm tăng lợi nhuận, thúc đẩy xây dựng các resort, nhà
hàng, khách sạn,.. tạo việc làm cho người dân
Đối với sự phát triễn của xã hội

 Giảm q trình đơ thị hóa: Ngành du lịch cũng góp phần giảm đơ thị hóa bằng
cách giúp tái cân bằng phân bố dân cư và hệ thống cơ sở hạ tầng từ thành thị
đến nông thôn trong q trình phát triển du lịch. Từ đó, những căng thẳng và tác
động tiêu cực của q trình đơ thị hóa cũng được hạn chế đáng kể.
 Giao thoa văn hóa: Phát triển du lịch thúc đẩy và tạo cơ hội cho việc giao lưu,
trao đởi các nền văn hóa giữa các vùng miền trong nước, cũng như giữa các
nước trên thế giới. Bên cạnh đó, du lịch cịn có vai trị tích cực trong việc bảo
tồn các di sản văn hóa và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững.
Điều này để đảm bảo sự phát triển bền vững của du lịch trong tương lai.
9


2.1.2.2.

Nguy cơ

Nền kinh tế dễ bị lệ thuộc vào du lịch, khi du lịch bị sục giảm đột ngột (ví dụ như
do đại dịch) nền kính tế sẽ bị suy giảm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến người dân
Gây ô nhiễm môi trường, mặc dù rất nhiều các tổ chức kinh doanh đều gắn liền
mục tiêu hoạt động gắn liền với thương hiệu doanh nghiệp đó. Tuy nhiên, ngành cơng
nghiệp khơng khó này vẫn gây ra những hiệu quả khơn lường và ảnh hưởng xấu tới
môi trường như ô nhiễm âm thanh, ô nhiễm nguồn nước tiêu thụ nhiều nhựa, ô nhiễm
khơng khí, ...
Về mặt văn hóa, việc du nhập và tiếp xúc với những nền văn hóa mới, thu hút, mới
lạ và độc đáo khơng có gì là xấu cả cũng như tiếp thu những gì tinh hoa nhất của họ.
Tuy nhiên, nhiều bạn trẻ hiện nay lại ưa chuộng đồ tây hơn đồ ta, có thói quen và cách
cư xử như người châu Âu hơn là người cùng quê hay đồng hương. Trong tình trạng
như vậy, các bạn cần phải biết cách giữ gìn bản sắc dân tộc và tiếp thu có chọn lọc
nhất có thể.
2.2.


Thực trạng du lịch quốc tế của Việt Nam

2.2.1. Những thành tựu đạt được và nguyên nhân của nó
2.2.1.1.

Tốc độ tăng trưởng khách cao, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội

Trong giai đoạn chiến tranh và trước khi mở cửa nền kinh tế, ngành Du lịch Việt
Nam chủ yếu đón tiếp các đồn khách nước ngồi, phục vụ cơng tác đối ngoại của
Đảng, Nhà nước. Từ khi Việt Nam mở cửa nền kinh tế, hội nhập quốc tế, ngành Du
lịch đã có những bước phát triển rất nhanh chóng cả về lượng khách và nguồn thu từ
du lịch. Du lịch đóng góp ngày càng lớn vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thể
hiện vai trò là một ngành kinh tế quan trọng.
Duy trì tốc độ tăng trưởng mạnh trong nhiều năm
Về khách du lịch quốc tế, nếu như năm 1990 mới chỉ có 250 nghìn lượt khách quốc
tế đến Việt Nam thì chỉ 5 năm sau đã tăng hơn 4 lần, đạt trên 1,3 triệu lượt; đạt mốc 5
triệu lượt vào năm 2010 và hơn 18 triệu lượt vào năm 2019 – tăng 72 lần so với năm
1990. Tốc độ tăng trưởng hàng năm thường đạt mức 2 con số, đặc biệt là giai đoạn
10


2015-

11


2019 đạt 22,7% mỗi năm - được Tổ chức Du lịch thế giới xếp vào hàng cao nhất trên
thế giới.
Đến nay, Việt Nam đã trở thành một điểm đến hấp dẫn trong con mắt cộng đồng

quốc tế, được các tổ chức, báo chí quốc tế uy tín tơn vinh bằng những giải thưởng
danh giá tầm khu vực và thế giới.
Khách du lịch nội địa tăng 85 lần từ 1 triệu lượt vào năm 1990 lên 85 triệu lượt vào
năm 2019. Cùng với sự phát triển của đất nước trong thời kỳ mở cửa, hội nhập quốc tế,
đời sống người dân Việt Nam ngày càng được cải thiện, nhu cầu và khả năng đi du
lịch ngày càng cao, góp phần nâng cao đời sống tinh thần và thúc đẩy hoạt động kinh
tế trong nước.
Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, giai đoạn 1990-2019 (nghìn lượt)

Nguồn: Tởng hợp từ số liệu Tổng cục Thống kê

Năm 1990, tổng thu từ du lịch mới đạt 1.340 tỷ đồng thì đến năm 2019, con số đó là
755.000 tỷ đồng (tương đương 32,8 tỷ USD), trong đó tởng thu từ khách du lịch quốc
tế đạt 421.000 tỷ đồng (18,3 tỷ USD), tổng thu từ khách du lịch nội địa đạt 334.000 tỷ
đồng (14,5 tỷ USD).
12


Tổng thu từ khách du lịch, giai đoạn 1990-2019 (tỷ đồng)

Nguồn: Tởng cục Du lịch
Tỷ lệ đóng góp trực tiếp của du lịch vào GDP cũng ngày càng tăng. Năm 2015 đạt
6,3%; năm 2016: 6,9%; năm 2017: 7,9%; năm 2018: 8,3% và năm 2019: 9,2%. Du
lịch
đang từng bước hướng tới trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn theo mục tiêu Nghị
quyết 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị.
Tỷ lệ đóng góp trực tiếp của du lịch trong GDP (%)

Nguồn: tởng cục du lịch
Du lịch phát triển góp phần phát triển kinh tế - xã hội và thúc đẩy giao lưu văn

hóa
13


Du lịch phát triển đã góp phần tăng tỷ trọng của ngành du lịch trong khu vực dịch
vụ. Ở đâu du lịch phát triển, ở đó diện mạo đơ thị, nông thôn được chỉnh trang, sạch
đẹp

14


hơn, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt như Sa Pa (Lào Cai), Hạ Long (Quảng
Ninh), Cát Bà (Hải Phịng), Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lị (Nghệ An), Huế (Thừa
Thiên-Huế), Đà Nẵng, Hội An (Quảng Nam), Nha Trang (Khánh Hịa), Mũi Né (Phan
Thiết), khu vực đồng bằng sơng Cửu Long và nhiều địa phương khác.
Hoạt động du lịch phát triển làm gia tăng khả năng tiêu thụ tại chỗ cho hàng hóa và
dịch vụ, thúc đẩy các ngành khác phát triển; khôi phục nhiều lễ hội và nghề thủ cơng
truyền thống; góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế cả nước và từng địa
phương, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu, tạo ra hàng triệu
việc làm trực tiếp và gián tiếp cho nhiều tầng lớp dân cư, đặc biệt là thành niên mới
lập nghiệp và phụ nữ; mở rộng giao lưu giữa các vùng, miền trong nước và với nước
ngồi.
Thơng qua du lịch, các ngành kinh tế - xã hội khác cũng phát triển; mở thêm thị
trường tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ cho các ngành khác, thúc đẩy hoạt động thương mại
và mang lại hiệu quả cao với hình thức xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch. Các ngành
thương mại, nông nghiệp, thuỷ sản, giao thông, xây dựng, viễn thông... nhờ phát triển
du lịch mà những năm qua đã có thêm động lực phát triển, góp phần thay đởi diện mạo
của nền kinh tế - xã hội.
Hoạt động du lịch đã tạo thêm nguồn thu để tôn tạo, trùng tu các di tích, di sản và
nâng cao ý thức, trách nhiệm giữ gìn, phát triển di sản văn hố vật thể và phi vật thể;

khôi phục lễ hội, làng nghề truyền thống, truyền tải giá trị văn hoá đến các tầng lớp
nhân dân và bạn bè quốc tế... tạo thêm sức hấp dẫn thu hút khách du lịch. Hoạt động
du lịch phát triển đã kéo theo sự mở rộng giao lưu kinh tế văn hoá giữa các vùng, miền
và với quốc tế, góp phần giáo dục truyền thống, đào tạo kiến thức và rèn luyện, bồi
dưỡng thể chất, tinh thần cho mọi tầng lớp dân cư.
2.2.1.2.

Hệ thống cơ sở lưu trú du lịch ngày càng hiện đại, đẳng cấp góp phần nâng
tầm thương hiệu du lịch Việt Nam

Trong giai đoạn 1990-2019, khách quốc tế đến Việt Nam đã tăng 72 lần, từ 250
nghìn lượt lên hơn 18 triệu lượt; khách nội địa tăng 85 lần từ 1 triệu lượt lên 85 triệu
lượt. Để đáp ứng cho nhu cầu tăng nhanh về lượng khách trong nước và quốc tế thì hệ
thống cơ sở lưu trú du lịch trong nước cũng ngày càng được mở rộng để đáp ứng nhu
15


cầu đa dạng của du khách.

16



×