SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG T.H.P.T. PHẠM VĂN ĐỒNG MÔN ĐỊA 12 ( 2010 – 2011 ) T G : 180 P
Câu 1 : ( 3,0 đ iểm )
Nếu Trái Đất chỉ quay quanh trục mà không quay quanh Mặt Trời thì các hiện tượng tự nhiên
gì sẽ xảy ra và các hiện tượng tự nhiên gì sẽ không xảy ra ?
Câu 2 : ( 3,0 điểm )
Nếu trục Trái Đất nghiêng 74° 55' 12" ( thay vì nghiêng 66°33' như hiện nay ) thì : 2 đường chí
tuyến, 2 đường vòng cực và khí hậu Trái Đất, khí hậu Quảng Ngãi sẽ biến đổi như thế nào ?
Câu 3 : ( 2,0 điểm )
Hôm nay, lúc 14 giờ ngày 22 / 10 / 2010 Trường T H P T Phạm Văn Đồng tổ chức thi học sinh
giỏi : cấp trường . Vậy :
a ) Gìơ này, kinh độ nào trên Trái Đất có giờ GMT quốc gia là 3 giờ 30 phút ngày 21 / 10 / 2010 ?
b ) Ngày này, vĩ độ nào trên Trái Đất có Mặt Trời lên thiên đỉnh ?
Câu 4 : ( 4, 0 điểm )
- Thủ đô Hà Nội ở vĩ độ : 21° 1,2' B
- Thành phố : Quảng Ngãi ở vĩ độ : 15° 4,8'
a ) Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh : lần 1 và lần 2 ở thủ đô Hà Nội ?
b ) Tính góc chiếu Mặt Trời nhỏ nhất ở thủ đô Hà Nội ?
c ) Trường T H P T Phạm Văn Đồng cách Thành phố Quảng Ngãi khoảng 20 km theo đường
thẳng Bắc Nam . Vậy, Trường T H P T Phạm Văn Đồng ở vĩ độ mấy ?
Câu 5 : ( 3,5 điểm )
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy :
a ) Trình bày đặc điểm và giải thích về : dân số nước ta ?
b ) Trình bày đặc điểm về : dân số tỉnh Quảng Ngãi ?
Câu 6 : ( 4,5 điểm )
Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện giá trị so sánh và nhận xét, giải thích : về độ che phủ rừng của
nước ta qua các năm. Biết rằng :
- Độ che phủ rừng ( % ) = ( Tổng diện tích rừng từng năm ÷ Tổng diện tích nước ta ) x 100 %
- Tổng diện tích nước ta = 329297 km², ( 1km² = 100 ha ) =› = 32,9 triệu ha
( Bảng số liệu : Tổng diện tích rừng nước ta thời kỳ 1943 – 2005 * Đơn vị : triệu ha )
=================================
( Thí sinh được mang Atlat Địa lí Việt Nam vào phòng thi )
Năm
1943
1975
1983
1990
1999
2005
Triệu ha 14,0 9,6 7,2 9,2 10,9 12,4
ĐÁP ÁN : ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG – MÔN ĐỊA 12 ( 2010 – 2011 )
Câu 1 : 3,0 điểm * Xảy ra :
- Luôn phiên ngày đêm ( 0,5 đ ) - Gìơ và đường chuyển ngày ( 0,5 đ ) - Lực Côriôlit ( 0,5 đ )
* Không xảy ra :
- Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời ( 0,5 đ ) - Mùa ( 0,5 đ )
- Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ ( 0,5 )
Câu 2 : 3,0 điểm
Biến đổi là : - 2 đường chí tuyến = 15° 4' 48" ( 0,5 đ ) # Vĩ độ Thành phố Quảng Ngãi ( 0,5 )
-2 đường vòng cực = 74º 55' 12" ( O,5 đ )
=› - Vành đai khí hậu nhiệt đới và hàn đới : thu hẹp, ( 0,5 đ ) Ôn đới : mở rộng ( 0,5 đ )
- Độ ẩm không khí ở Quảng Ngãi : giảm ( 0,5 đ )
Câu 3 :2,0 điểm
a) 52,5º Tây ( 1,0 đ ) b ) 7º 28,2' Nam ( 1,0 đ )
Câu 4 : 4,0 điểm
a) - Lần 1: 26 tháng 5 ( 1,0 đ ) - Lần 2 : 18 tháng 7 ( 1,0 đ )
( Nếu thí sinh tính có sai số : trên hoặc dưới 1 ngày vẫn được cho 0,5 điểm / 1 Lần : đúng )
b) Góc < nhất là : 45°31' 48" ( 1,0 đ )
c ) - Trường THPT Phạm Văn Đồng ở vĩ độ : 14º 54' Bắc ( 1,0 đ )
Câu 5 : 3,5 điểm
a ) - Dân số nước ta tăng liên tục ( 0,25 đ ) : do tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao ( 0,25 )
- Số dân thành thị và nông thôn đều tăng liên tục ( 0,25 đ ) - Thành thị tăng nhanh hơn (0,25 đ )
: Do công nghiệp hoá, hiện đại hoá ( 0,25 đ ) – Nhưng nông thôn vẫn chiếm đa số ( 0,25 đ )
- Cơ cấu dân số thuộc loại trẻ ( 0,25 đ ) đang có xu hướng già hoá ( 0,25 đ )
- Do mức sống, y tế phát triển ( 0,25 đ )
b ) – Thành phố Quảng Ngãi có qui mô dân số : từ 100 000 – 200 000 người ( 0,25 đ )
- Dân số tập trung ở Đồng bằng ( 0,25 đ ) : có huyện đạt 501-1000người / km²
( 0,25 đ )
- Miền núi thưa thớt ( 0,25 đ ) : có huyện chỉ dưới 50 người / km² ( 0,25 đ ).
Câu 6 : 4,5 điểm
a ) Tính độ che phủ rừng : ( 0,5 đ )
Năm 1943 1975 1983 1990 1999 2005
( % ) 14,0 9,6 7,2 9,2 10,9 12,4
b ) Vẽ biểu đồ : cột đơn ( đúng và đủ : cho 1,5 đ )
c) Nhận xét : - Cả diện tích và độ che phủ : đều tăng giảm không ổn định, ( 0,5 đ ) nhìn chung
là giảm ( 0,5 đ ) - 1943 > 1983 : giảm liên tục, - 1983 > 2005 : tăng liên tục ( 0,5 đ )
d ) Giải thích : - Diện tích rừng giảm chủ yếu là do : chiến tranh và khai thác bừa bãi ( 0,5 đ )
- Từ 1983 > 2005 : tăng do chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà Nước về bảo
vệ rừng và trồng rừng. (0,5 đ )
========================
Mộ Đức Ngày 21/10/2010 : gvbm Huỳnh Thà
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI ĐỀ KIỂM TRA H S GIỎI MÔN ĐỊA
TRƯỜNG T H P T PHẠM VĂN ĐỒNG K T TỔNG QUÁT ( 2010 – 2011 )
PHẦN I : ( 5,0 điểm)
Câu 1 : ( 1,5 đ) - Trên đất nước Liên Bang Nga : thành phố Vlađivôxtôc ( phía đông)
ở kinh độ 130º Đ và thành phố Caliningrat ( phía tây) ở kinh độ 20º Đ.
- Vậy, khi TP Vlađivôxtôc :6 giờ sáng ngày 10 / 10 / 2010 thì TP Caliningrat là mấy giờ
của ngày nào ? ( Tính theo múi giờ cùa giờ GMT )
Câu 2: (1.5 đ) - Hãy tính góc nhập xạ nhỏ nhất và giải thích hiện tượng: ‘‘ Đêm trắng’’
xảy ra ở thành phố Xanh Pêtécbua ( của Liên Bang Nga ) thuộc vĩ độ 60º B ?
Câu 3: (2,0 đ) - Thành phố Muốc-man ( trên bán đảo Cô-la của L B Nga) ở vĩ độ 69º B.
Hãy tính tại đây: a) - Số ngày có ngày với ánh sáng mặt trời kéo dài 24 giờ ?
b) - Ngày có ánh sáng mặt trời kéo dài 24 giờ : được bắt đầu từ
ngày , tháng nào và kết thúc vào ngày , tháng nào trong năm ?
c) – Giải thích hiện tượng ‘‘Ngày trắng’’ xảy ra tại Muốc-man
PHẦN II :( 5,0 đ)
Câu 4:( 1,5 đ) - Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam : Hãy tìm các số liệu thích hợp để
điền vào bảng sau: ( Kẻ bảng như trong đề bài, rồi mới ghi số )
Câu 5 :( 3,0 đ) - Dựa vào bảng trên : khi đã điền xong số liệu , hãy :
a) (1,5 đ) - Vẽ biểu đồ thích hợp: thể hiện giá trị so sánh về lượng mưa trung bình với
sự tăng triển nhiệt độ : từ tháng 1 đến tháng 7 của 2 TP: Đà Nẵng và Cà Mau.
b) (1,5 đ) - Qua đó rút ra nhận xét và giải thích ?
Câu 6:( 1,0 đ) - Mặt trời mọc ơ’chính hướng Đông và lặn ơ’chính hướng Tây: tại thành
phố Cà Mau vào ngày, tháng nào trong năm ? ( Biết rằng TP Cà Mau ở vĩ độ: 9,11º B)
( Yêu càu: tính bằng công thức: tạo kết quả tuyệt đối, không có sai số )
=================================
T H P T PHẠM VĂN ĐỒNG G V B M HUỲNH THÀ
ĐÁP ÁN : ĐỀ KIỂM TRA HS GIỎI ĐỊA – LẦN 4 ( KT TỔNG QUÁT )
PHẦN I : ( 5,0 điểm) * Câu 1: (1,5 đ) a)(0,5 đ) ● Caliningrat ở múi giờ:(20 ÷ 15 )
= 1,3 = +1 ● Vlađivôxtôc ở múi giờ:(130 ÷15) = 8,7 = +9
b)( 1,0 đ) - Theo giờ GMT : khi đó Caliningrat là 22 giờ đêm, của ngày: 9 /10 / 2010
* Câu 2: (1,5 đ) a)( 1,0 đ) LB Nga ở Bán cầu Bắc =› góc chiếu mặt trời nhò nhất v
ào
22 /6 =› h = 90º -60º - 23º 27’ = 6º 33’. b)(0,5 đ) -
‘‘Đêm trắng’’ Thực ra là : ban ngày với ánh sáng mờ mờ : do góc chiếu
mặt trời quá nhỏ.
* Câu 3:(2,0 đ) a)(0,5 đ) Số ngày có MT chiếu sáng kéo dài 24 giờ là: x = 3,5 = 4 ngày.
b)( 1,0 đ) ● Ngày bắt đầu vào : 22 / 6 -2 = 20 / 6 ● Ngày kết thúc: 22 / 6 +2 = 24 / 6
Nhiệt độ trung bình( º c )
Lượng mưa trung b.(mm)
º C+mm+Thang
Thành phố
Tháng 1 Tháng 7 Thang1 Tháng 7
ĐÀ NẴNG ?
?
? ?
CÀ MAU ? ? ? ?
c)(0,5 đ) “Ngày trắng’’ Thực ra là : ban đêm nhưng vẫn có ánh sáng MT mờ mờ : do
ngày kéo dài 24 giờ với góc chiếu quá nhỏ.
PHẦN II :( 5,0 điểm )
Câu :4(1,0 đ) Kết quả như trong bảng số liệu sau đây là đúng
Nhiệt độ trung bình (ºC) Lượng mưa trung b
ình
( m m )
º C + m m + Thang
Địa điểm
Tháng 1 Tháng 7 Tháng 1 Tháng 7
Thành phố Đà
Nẵng
23 28 85 85
Thành phố Cà Mau
24 26 25 300
* Câu 5 :(3,0 đ) a) -Vẽ biểu đồ :(1,5 đ) - Vẽ biểu đồ kết hợp ( kết hợp cột gộp nhóm
: mm với đường: tº c , diễn biến theo năm. ) -Yêu cầu : đúng và đủ chi tiết.
b) - Nhận xét :(0,75 đ) - Từ tháng 1 > Tháng 7 : ● Về tº c : ở 2 thành phố đều
tăng , TP Đà Nẵng tăng nhanh hơn . ●Về m m: ở TP Đà Nẵng đều
đặn , ở TP Cà Mau tăng mạnh .
- Trong mỗi tháng : + Nhiệt độ TB TP Đà Nẵng: tháng 1 thấp hơn , tháng 7 > hơn nhiều
+ Nhưng ngược lại, lượng mưa TB TP Đà Nẵng : tháng 1 cao hơn , tháng 7 < hơn nhiều.
c)-Giải thích :(0,75 đ) - TP Đà Nẵng ở vĩ độ cao hơn > tº c trung bình năm thấp hơn
nhưng tº c tháng 7 tăng đột biến do: ở thời kỳ hoạt động của gió phơn tây nam và mặt
trời lên thiên đỉnh . – Cả 2 thành phố đều có mưa do gió mùa thổi qua biển nhưng
thời điểm xảy ra mưa lại trái ngược nhau : + TP Đà Nẵng mưa vào mùa đông với
gió mùa Đông Bắc kết hợp cùng gió tín phong Đông Bắc ;
+TP Cà Mau mưa vào mùa hạ với gió mùa Tây nam.
Câu 6 : ( 1,0 đ) - Ngày mặt trời lên thiên đỉnh ở thành phố Cà Mau : ( 9,11º Bắc )
a) ( 0,5 đ ) - Lần thứ nhất vào : 14 / 4 - Lần thứ hai vào : 30 /8
T. H. P. T. PHẠM VĂN ĐỒNG G. V. B. M. HUỲNH THÀ
LÝ THUYẾT : CÔNG THỨC TÍNH CÓ ĐỘ CHÍNH XÁC TUYỆT ĐỐI
PHẦN A : XÁC ĐỊNH NGÀY MẶT TRỜI LÊN THIÊN ĐỈNH TẠI 1 VĨ ĐỘ
I ) Với : Bán cầu Bắc : 1) Tính x : (Số ngày để mặt trời chuyển động biểu kiến từ vĩ
tuyến Aº lên chí tuyến Bắc và ngược lại.)
x = [ SHIFT COS {( cos 90º - Aº ) ÷ 0,398 ) x 2,07 }] + 1
2 ) Tính N : ( Số ngày để mặt trời chuyển động biểu kiến từ xích đạo đến vỉ tuyến Aº
Và ngược lại .) N = 93 – ( x ÷ 2 )
3 ) Ngày lên thiên đỉnh lần 1 : = 21/ 3 + N
4 ) Ngày lên thiên đỉnh lần 2 : = 23/ 9 – N
II ) Với : Bán cầu Nam: 1) Tính x :
x = [ SHIFT COS {( cos 90º - Aº ) ÷ 0,398 ) x 2 }] – 1
2 ) Tính N : N = 90 – ( x ÷ 2 )
3 ) Lần 1: = 23/ 9 + N 4 ) Lần 2 : = 21/ 3 – N
Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Năm 31 29 31 30 31 30 31 31 30 31 30 31
PHẦN B : XÁC ĐỊNH NGÀY : CÓ MẶT TRỜI KÉO DÀI 24 GIỜ TRONG 1 NGÀY
I ) Với : Bán cầu Bắc : 1) Tính x : ( Số ngày : có ngày kéo dài 24 giờ )
x = [ SHIF COS ( cos Aº ÷ 0,398 ) x 2,07 ] +1
2) Ngày bắt đầu lúc : 22 / 6 – ( x ÷ 2 )
3) Ngày kết thúc lúc: 22 / 6 + ( x + 2 )
II ) Với : Bán cầu Nam: 1) Tính x : x = [ SHIF COS ( cos Aº ÷ 0,398 ) x 2 ] - 1
2) Ngày bắt đầu lúc: 22 / 6 – ( x ÷ 2)
3) Ngày kết thúc lúc: 22 /6 + ( x ÷ 2 )
TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG GIÁO VIÊN : HUỲNH THÀ